Tải bản đầy đủ (.pdf) (136 trang)

Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước cấp cho thị trấn An Long - tỉnh Đồng Tháp công suất 2000m3/ngày

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.05 MB, 136 trang )




BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM



ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP



TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƢỚC CẤP
CHO THỊ TRẤN AN LONG – TỈNH ĐỒNG THÁP
VỚI CÔNG SUẤT 2000 M
3
/NGÀY ĐÊM


Ngành : MÔI TRƢỜNG
Chuyên ngành : KỸ THUẬT MÔI TRƢỜNG



Giảng viên hƣớng dẫn : TS. ĐẶNG VIẾT HÙNG
Sinh viên thực hiện : NGÔ THỊ LY
MSSV : 0851080045
Lớp : 08DMT1




TP. Hồ Chí Minh, 2012
BM05/QT04/ĐT
Khoa: Môi trƣờng & CNSH
PHIẾU GIAO ĐỀ TÀI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
(Phic dán  u tiên ca quy
1. Họ và tên sinh viên/ nhóm sinh viên đƣợc giao đề tài (sĩ số trong nhóm: 01):
SVTH : Ngô Thị Ly
MSSV : 0851080045
Lớp : 08DMT1
Ngành : Môi Trƣờng
Chuyên ngành : Kỹ Thuật Môi Trƣờng
2. Tên đề tài : Tính toán thit k h thng x c cp cho th trn An Long  tnh
ng Tháp, công sut 2000 m
3

3. Các dữ liệu ban đầu :



4. Các yêu cầu chủ yếu :
-Tổng quan về thị trấn An Long và nhu cầu cấp nƣớc của ngƣời dân
- Phân tích, lựa chọn công nghệ xử lý phù hợp
- Tính toán kích thƣớc các công trình đơn vị
- Khái toán giá thành đầu tƣ và chi phi xử lý 1m
3
nƣớc
- Thực hiện các bản vẽ thiết kế chi tiết
5. Kết quả tối thiểu phải có:
1)
2)

3)
4)
Ngày giao đề tài: 02 / 05 /2012 Ngày nộp báo cáo: 01 / 08 / 2012



Chủ nhiệm ngành
(Ký và ghi rõ h tên)
TP.
Giảng viên hƣớng dẫn chính
(Ký và ghi rõ h tên)

Giảng viên hƣớng dẫn phụ
(Ký và ghi rõ h tên)




NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN


















Tp.HCM, tháng 08 năm 2012






LỜI CẢM ƠN

Lut nghip là sn phu tay, là kt qu ca s t vn
kin thc góp nht c trong nhi trên gh ging
i hc
Chính vì th, li cc t lòng bic nht
ti Ting Vit Hùng  ch nhim b môn K thung
i hc tip tn tình ch dng hành
cùng em trong sut quá trình thc hin lu
Em xin chân thành cng và Công ngh
sinh hc  i hc K Thut Công Ngh t cho
em nhng kin thng công c c lc nht giúp em
hoàn thin lu
Xin ct c b   ng viên, chia s  t qua khó
t nhc va qua
Và li ci cùng xin gi lòng bio
mu kin thun li nht cho con trong sut nhc tp.







TP.HCM, tháng 08 năm 2012
Ngô Thị Ly


MỤC LỤC

PHẦN MỞ ĐẦU 11
1. Tính cấp thiết của luận văn 11
2. Tình hình nghiên cứu 12
3. Mục tiêu của luận văn 12
4. Nhiệm vụ nghiên cứu 13
5. Phƣơng pháp nghiên cứu 13
6. Kết quả đạt đƣợc 14
7. Cấu trúc đề tài 14
CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ THỊ TRẤN AN LONG 16
1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của thị trấn An Long 16
1.1.1 Điều kiện tự nhiên 16
1.1.1.1 Vị trí địa lí 16
1.1.1.2 Khí hậu 17
1.1.1.3 Địa chất – thủy văn 18
1.1.2 Kinh tế - xã hội 19
1.1.2.1 Hiện trạng dân số 19
1.1.2.2 Tình hình hoạt động kinh tế 19
1.1.2.3 Giáo dục – y tế 20

1.1.2.4 Cơ sở hạ tầng 21
1.1.3 Qui hoạch phát triển 22
1.2 Nhu cầu dùng nƣớc – hiện trạng cấp nƣớc 24
1.2.1 Nhu cầu dùng nƣớc 24
1.2.2 Hiện trạng cấp nƣớc 26
CHƢƠNG 2 TỔNG QUAN VỀ NƢỚC CẤP – PHƢƠNG PHÁP VÀ CÔNG
NGHỆ XỬ LÝ 28
2.1 Tổng quan về nƣớc cấp 28
2.1.1 Tầm quan trọng của nƣớc cấp 28
2.1.2 Các loại nguồn nƣớc cấp 28

2.1.2.1 Nƣớc mặt 29
2.1.2.2 Nƣớc ngầm 30
2.1.2.3 Nƣớc mƣa 32
2.1.3 Các chỉ tiêu về nƣớc cấp 32
2.1.3.1 Các chỉ tiêu vật lý 32
2.1.3.2 Các chỉ tiêu hóa học 34
2.1.4 Các chỉ tiêu vi sinh 40
2.2 Tổng quan về nguồn nƣớc An Long 40
2.2.1 Nƣớc ngầm 40
2.2.2 Nƣớc mặt 41
2.3 Tổng quan về các phƣơng pháp, công nghệ xử lí nƣớc cấp 42
2.3.1 Chất lƣợng nƣớc cấp cho ăn uống và sinh hoạt 42
2.3.2 Chất lƣợng nƣớc cho sản xuất 43
2.3.3 Tổng quan về các phƣơng pháp xử lý nƣớc 44
2.3.3.1 Phƣơng pháp cơ học 44
2.3.3.2 Phƣơng pháp hóa lý 49
2.3.3.3 Phƣơng pháp hóa học 51
2.4 Một số công nghệ xử lí nƣớc cấp 53
2.4.1 Các sơ đồ dây chuyền xử lí nƣớc thƣờng gặp 53

2.4.1.1 Các yêu cầu 53
2.4.1.2 Các sơ đồ dây chuyền công nghệ thƣờng gặp 54
2.4.1.3 Một số công nghệ điển hình hiện nay 61
CHƢƠNG 3 ĐỀ XUẤT VÀ LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ XỬ LÝ 64
3.1 Thành phần – tính chất nƣớc nguồn 64
3.2 Tiêu chuẩn cấp nƣớc sinh hoạt 65
3.3 Yêu cầu thiết kế 66
3.4 Đề xuất – lựa chọn công nghệ xử lý 66
3.4.1 Sơ đồ công nghệ 66
3.4.2 Thuyết minh sơ đồ công nghệ 68
3.4.2.1 Giới thiệu công trình 68
3.4.2.2 Thuyết minh công nghệ 70

3.4.3 Phân tích lựa chọn công nghệ phù hợp 71
3.4.3.1 Công trình thu, trạm bơm nƣớc thô 71
3.4.3.2 Nhà máy xử lý 72
3.4.3.3 Trạm bơm nƣớc sạch và rửa lọc 74
3.4.3.4 Nhà hóa chất 74
CHƢƠNG 4 TÍNH TOÁN CÁC CÔNG TRÌNH 75
4.1 Công trình thu và trạm bơm nƣớc thô 75
4.1.1 Lƣới chắn rác 75
4.1.2 Song chắn rác 76
4.1.3 Ống tự chảy dẫn nƣớc vào ngăn thu 78
4.1.4 Ngăn thu 80
4.1.5 Ngăn hút 81
4.2 Cụm xử lý (Đƣợc tính với công suất 1.700 m
3
/ngày) 84
4.2.1 Bể trộn đứng 84
4.2.2 Bể lắng ngang 87

4.2.3 Bể lọc nhanh 1 lớp 94
4.2.4 Bể chứa nƣớc sạch 106
4.2.5 Nhà hóa chất 108
4.2.5.1 Hệ thống châm phèn 108
4.2.5.2 Hệ thống châm clo 110
4.2.5.3 Nhà bao che 111
4.2.6 Hồ cô đặc, nén, phơi bùn 111
4.2.7 Bể thu hồi nƣớc trong từ hồ lắng, phơi 114
4.3 Bố trí cao trình và mặt bằng trạm xử lý 116
4.3.1 Bố trí cao trình 116
4.3.1.1 Quy định chung 116
4.3.1.2 Bố trí cao trình công nghệ trạm xử lý nƣớc 116
4.3.2 Bố trí mặt bằng 118
4.3.2.1 Các yêu cầu khi bố trí mặt bằng nhà máy xử lý nƣớc 118
4.3.2.2 Các công trình phụ trợ 120
4.3.2.3 Hệ thống cấp điện và thông tin liên lạc 121

4.3.2.4 Nhà quản lý điều hành 121
4.3.2.5 Nhà hóa chất 122
4.3.2.6 Bể chứa nƣớc rửa lọc, bể lắng bùn 122
4.3.2.7 Bể chứa nƣớc sạch 122
CHƢƠNG 5 TÍNH TOÁN KINH TẾ 124
5.1 Xác định tổng mức đầu tƣ 124
5.1.1 Cơ sở xác định tổng mức đầu tƣ: 124
5.1.2 Giá trị tổng mức đầu tƣ của đề tài 124
5.2 Suất đầu tƣ, chi phí sản xuất, vận hành 126
5.2.1 Suất đầu tƣ 126
5.2.2 Chi phí sản xuất, vận hành 126
5.2.2.1 Chi phí khấu hao 126
5.2.2.2 Chi phí hóa chất, điện năng, nhân công 127

5.2.2.3 Các chi phí khác 127
5.2.2.4 Tổng chi phí hàng năm 128
5.3 Giá thành 1m
3
nƣớc 128
CHƢƠNG 6 QUẢN LÝ VÀ VẬN HÀNH TRẠM XỬ LÝ 129
6.1 Quản lý 129
6.1.1 Các nguyên tắc trƣớc khi đƣa hệ thống xử lý vào vận hành 129
6.1.2 Các yêu cầu cần thiết để quản lý hệ thống xử lý nƣớc 129
6.1.3 Các quy định về kiểm tra và bảo dƣỡng các công trình 131
6.1.3.1 Vệ sinh thiết bị 131
6.1.3.2 Bảo dƣỡng thiết bị 131
6.2 Vận hành 131
6.2.1 Các yêu cầu về vận hành trạm xử lý 131
6.2.2 Kiểm soát các thông số vận hành 132
CHƢƠNG 7 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 134
7.1 Kết luận 134
7.2 Kiến nghị 134
DANH MỤC CÁC BẢNG – HÌNH
STT
TÊN
Trang
1
Bảng 1.1: Dân số thị trấn An Long dự kiến đến năm 2020
9
2
Bảng 1.2: Tổng hợp nhu cầu dùng nƣớc
15
3
Bảng 2.1: Thành phần các chất gây nhiễm bẩn nguồn nƣớc mặt

22
4
Bảng 2.2: Kết quả xét nghiệm nƣớc sông Tiền, thị trấn An Long –
Đồng Tháp
32
5
Bảng 2.3: Chất lƣợng nƣớc cấp cho sinh hoạt ăn uống
32
6
Bảng 2.4: Thuận lợi và bất lợi của một số chất hay dùng trong khử
trùng nƣớc cấp
42
7
Bảng 3.1: Kết quả xét nghiệm nƣớc sông Tiền, thị trấn An Long –
Đồng Tháp
54
8
Bảng 4.1: Thông số xây dựng bể trộn
76
9
Bảng 42: Thông số xây dựng lắng ngang
84
10
Bảng 4.3: Thông số xây dựng bể lọc
96
11
Bảng 44: Thông số xây dựng bể chứa
98
12
Bảng 4.5: Thông số xây dựng hồ cô đặc, nén, phơi bùn

105
13
Bảng 4.6: Thông số xây dựng bể thu hồi
106
14
Bảng 6.1: Bảng kinh phí xây lắp, vật tƣ, thiết bị
114
15
Bảng 6.2: Bảng chi phí khấu hao
117
16
Bảng 6.3: Bảng chi phí hóa chất, điên năng
117


17
Hình 2.1: Vị trí của An Long trên google map
06
18
Hình 2.1 Sơ đồ cấp nƣớc khi nƣớc nguồn có hàm lƣợng cặn  2500
mg/l
44
19
Hình 2.2 Sơ đồ cấp nƣớc khi nƣớc nguồn có hàm lƣợng cặn  2500
mg/l dùng bể lắng trong
45
20
Hình 2.3 Sơ đồ cấp nƣớc khi nƣớc nguồn có hàm lƣợng cặn  2500
mg/l dùng bể lọc tiếp xúc
45

21
Hình 2.4 Sơ đồ cấp nƣớc khi nƣớc nguồn có hàm lƣợng cặn  2500
mg/l dùng bể lắng trong
46
22
Hình 2.5 Sơ đồ cấp nƣớc khi nƣớc nguồn có hàm lƣợng cặn > 2500
mg/l dùng bể lắng sơ bộ
46
23
Hình 2.6 Sơ đồ cấp nƣớc xử lý nƣớc ngầm sử dụng bể lắng tiếp xúc
47
24
Hình 2.7 Sơ đồ cấp nƣớc xử lý nƣớc ngầm sử dụng bể lọc tiếp xúc
47
25
Hình 2.8 Sơ đồ cấp nƣớc xử lý nƣớc ngầm sử dụng bầu trộn khí
47
26
Hình 2.9 Sơ đồ cấp nƣớc xử lý nƣớc ngầm sử dụng bể lọc nhanh
48
27
Hình 2.10 Sơ đồ xử lý nƣớc bằng bể lọc chậm
48
28
Hình 2.11 Sơ đồ lọc trực tiếp
49
29
Hình 2.12 Sơ đồ dây chuyền công nghệ xử lý nƣớc truyền thống
49
30

Hình 2.13 Sơ đồ dây chuyền công nghệ xử lý nƣớc có màu,mùi, vị
50
31
Hình 2.14 Sơ đồ dây chuyền công nghệ xử lý nƣớc nhà máy nƣớc
Tân Hiệp
51
32
Hình 2.15 Sơ đồ dây chuyền công nghệ xử lý nƣớc nhà máy nƣớc
Cầu Đỏ - Đà Nẵng
52
33
Hình 2.16 Sơ đồ dây chuyền công nghệ xử lý nƣớc nhà máy nƣớc
Vĩnh Long
53

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Trang 11

PHẦN MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của luận văn
Cuộc sống trên Trái Đất bắt nguồn từ nƣớc, tất cả các sự sống trên Trái Đất
đều phụ thuộc vào nƣớc và vòng tuần hoàn của nƣớc. Nƣớc có ảnh hƣởng quyết
định đến khí hậu và là nguyên nhân tạo ra thời tiết. Nƣớc là nhân tố quan trọng của
các tế bào sinh học và là môi trƣờng của của quá trình sinh hóa cơ bản nhƣ quang
hợp. Vì vậy, có thể nói nƣớc là thành phần quan trọng của sự sống, không có nƣớc
Trái Đất không thể tồn tại đƣợc.
Nƣớc trong thiên nhiên đƣợc dùng làm các nguồn cung cấp cho ăn uống,
sinh hoạt và công nghiệp thƣờng có chất lƣợng rất khác nhau. Đối với các nguồn

nƣớc mặt thƣờng có độ đục, độ màu và hàm lƣợng vi trùng cao. Đối với các nguồn
nƣớc ngầm thì hàm lƣợng sắt và mangan thƣờng vƣợt quá giới hạn cho phép.
Có thể nói, hầu hết các nguồn nƣớc thiên nhiên đều không đáp ứng đƣợc yêu
cầu về mặt chất lƣợng cho các đối tƣợng dùng nƣớc. Chính vì vậy, trƣớc khi đƣa
vào sử dụng cần tiến hành xử lý chúng.
Ngày nay, với xu hƣớng toàn cầu hóa, sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại
hóa ngày cáng phát triển, thì chất lƣợng cuộc sống của ngƣời dân ngày càng đƣợc
cải thiện.
Với một xã hội hiện đại, khoa học kỹ thuật ngày càng phát triển, Việt Nam
nói chung, thị trấn An Long, huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp – nói riêng, một
nguồn nƣớc sạch, nƣớc ngọt, đạt tiêu chuẩn an toàn vệ sinh, giá cả hợp lí vừa túi
tiền bà con nông dân là vấn đề quan trọng đặt ra cho các ngành, các cấp.
Việc xây dựng một trạm cấp nƣớc tập trung sẽ đáp ứng đƣợc nhu cầu nƣớc
sạch cho bà con thị trấn An Long, đồng thời góp phần giải quyết đƣợc tình trạng
thiếu nƣớc sạch ở đây, nâng cao chất lƣợng đời sống ngƣời dân, thu hút đƣợc sự đầu
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Trang 12

tƣ của các ngành công nghiệp, giúp cho khu vực ngày càng phát triển hơn. Do đó đề
tài t k nhà máy x c cp cho th trn An Long, tng
Tháp vi công sut thit k 2000 m
3
 đƣợc hình thành.
2. Tình hình nghiên cứu
Tình trạng cấp nƣớc hiện tại không thỏa mãn nhu cầu dùng nƣớc của bà con
nông dân thị trấn An Long cả về số lƣợng lẫn chất lƣợng. Đại bộ phận ngƣời dân sử
dụng nƣớc giếng và nƣớc sông xử lý chƣa đạt tiêu chuẩn cho ăn uống sinh hoạt.
Nhà máy xử lý nƣớc nổi sử dụng nguồn nƣớc mặt sông Tiền, khai thác với
công suất 600m

3
/ngày. Tuy nhiên, chất lƣợng nƣớc sau xử lý theo các phiếu xét
nghiệm của sở y tế tỉnh Đồng Tháp đều không đạt tiêu chuẩn ăn uống sinh hoạt.
Còn cụm xử lý nƣớc ngầm đã đƣợc xây dựng và đƣa vào hoạt động tháng
9/2005 hiện đang khai thác với công suất 25m
3
/h. Chất lƣợng nƣớc sau xử lý theo
các phiếu xét nghiệm của sở y tế tỉnh Đồng Tháp là đạt tiêu chuẩn, nhƣng không đủ
cung cấp cho ngƣời dân, chỉ là nguồn cung cấp bổ sung cho nƣớc mặt.
Với nhu cầu và tình hình cấp nƣớc của thị trấn nhƣ trên, hiên nay với công
suất từ nguồn nƣớc ngầm chƣa đủ đáp ứng nhu cầu dùng nƣớc của bà con nơi đây.
Việc đầu tiên là phải xây dựng một nhà máy xử lý có chất lƣợng đảm bảo tiêu
chuẩn và đủ công suất, đáp ứng yêu cầu dùng nƣớc của cả thị trấn đến năm 2015.
Việc cấp nƣớc đƣợc đảm bảo sẽ góp phần cải thiện sức khỏe ngƣời dân, nâng
caoy tế cộng đồng và là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội.
3. Mục tiêu của luận văn
Thit k h thng x c cp cho th trn An Long, huyn Tam Nông, tnh
ng Tháp, công sut 2000m
3
/ngày nhằm đảm bảo chất lƣợng nƣớc đầu ra thỏa
QCVN 01:2009/BYT – Quy chuẩn ký thuật quốc gia về chất lƣợng nƣớc ăn uống.

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Trang 13

4. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Thu thập các tài liệu tổng quan của đề tài, các tài liệu tham khảo phục vụ cho
công tác thiết kế . . .
- Tổng quan về thị trấn và nhu cầu cấp nƣớc

- Tổng quan về nguồn nƣớc và công nghệ xử lý
- Xác định các yêu cầu và tiêu chuẩn thiết kế cho hệ thống xử lý
- Phân tích, lựa chọn, đề xuất công nghệ xử lý, phân tích ƣu – nhƣợc điểm của
phƣơng án lựa chọn
- Tính toán các công trình đơn vị trong hệ thống xử lý
- Khái toán chi phi đầu tƣ và chi phí vận hành
- Thực hiện các bản vẽ kỹ thuật cho các công trình đơn vị của hệ thống xử lý
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
 Phƣơng pháp thu thập số liệu: thu thập các tìa liệu về khu dân cƣ, tìm hiểu
thành phần, tính chất nƣớc mặt của sông Tiền và các số liệu cần thiết khác.
 Phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết: tìm hiểu những công nghệ xử lý nƣớc
cấp cho khu dân cƣ qua các tài liệu chuyên ngành.
 Phƣơng pháp so sánh: so sánh ƣu – nhƣợc điểm của công nghệ xử lý hiện có
và đề xuất công nghệ xử lý phù hợp.
 Phƣơng pháp toán: sử dụng các công thức toán học để tính toán các công
trình đơn vị trong hệ thống xử, dự toán chi phí xây dựng, vận hành trạm xử lý.
 Phƣơng pháp đồ họa: dùng phần mềm AutoCad để mô tả kiến trúc các công
trình đơn vị trong hệ thống xử lý.
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Trang 14

6. Kết quả đạt đƣợc
Việc thực hiện đề tài này sẽ đáp ứng nhu cầu nƣớc sạch của bà con nông dân
thị trấn An Long, huyện Tam Nông, tình Đồng Tháp, đông thời góp phần giải quyết
tình trạng thiếu nƣớc sạch của huyện, nâng cáo chât lƣợng đời sống ngƣời dân, thu
hút sự đầu tƣ của các ngành công nghiệp giúp khu vực càng phát triển hơn . . .
Đảm bảo đƣợc an toàn vệ sinh, sức khỏe cộng đồng của ngƣời dân nông thôn
trong những ngày thiếu nƣớc sạch vào mùa lũ, giảm đƣợc các bệnh liên quan đến
nƣớc nhƣ tiêu chảy, đau mắt hột, sốt rét . . .

7. Cấu trúc đề tài
Đề tài gồm 7 chƣơng trình bày những nội dung thu thập đƣợc qua các tài liệu
tham khảo và các kết quả nghiên cứu, tính toán trong thời gian thực hiện đề tài tốt
nghiệp t k h thng x c cp ch th trn An Long, huyn Tam Nông,
tng Tháp, công sut 2000m
3

. Tng quan v th trn An Long
Trình bày tổng quan về thị trấn An Long: vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên,
điều kiện xã hội, thực trạng phát triển kinh tế - xã hội của thị trấn cũng nhƣ đánh giá
hiên trạng, nhận xét và dự báo khả năng phát triển của thị trấn . . .
2. Tng quan v nguc và công ngh x lý
Trình bày sơ lƣợc về tầm quan trộng của nƣớc cấp, các loại nguồn nƣớc, các
chỉ tiêu đánh giá chất lƣợng nguồn nƣớc cũng nhƣ các tiêu chuẩn cấp nƣớc và tổng
quan về các biện pháp, công nghệ và các quá trình xử lý nƣớc cấp cơ bản . . .
3.  xut và la chn công ngh x lý
Căn cứ vào công suất tính toán, chất lƣợng nƣớc đầu vào của nguồn và chất
lƣợng nƣớc đầu ra theo QCVN 01-2009, phân tích, lựa chọn, đề xuất công nghệ xử
lý phù hợp.
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Trang 15

 4. Tính toán các công trình
Trình bày cụ thể về việc đề xuất công nghệ , phân tích – lựa chọn, tính toán
chi tiết các công trình đơn vị cho trạm xử lý dựa vào quy mô quy hoạch phát triển
và đặc điểm của thị trấn.
Các công trình của trạm đều đƣợc lựa chọn và thiết kế theo các tài liệu tham
khảo, số liệu thực nghiệm, có chú ý đến khía cạnh kinh tế và trình độ phát triển của
thị trấn để đảm bảo đƣợc yêu cầu vận hành và nhu cầu sử dụng nƣớc lâu dài của thị

trấn.
5. Tính kinh t
Trình bày một cách tổng quát về chi phí thiết kế, xây dựng, vận hành . . . cho
trạm xử lý, để từ đó có thể chuẩn bị, lập kế hoạch chi tiết nhằm tiến hành xây dựng
trạm trong thời gian sớm nhất và hiệu quả nhất.
6. Qun lý vn hành trm x lý
Sau khi xây dựng xong các công trình đơn vị hay hệ thống, cần quản lý chặt
chẽ các khâu trong hệ thống và phải bảo dƣỡng, kiểm tra và sửa chữa các thiết bị,
công trình theo định kì .
Trƣớc khi đƣa vào hoạt động, cần phải vận hành thử hệ thống để kịp thời
khắc phục những sai sót và có biện pháp xử lý những rủi ro có thể xảy ra nhằm đảm
bảo hệ thống hoạt động tốt và có hiệu quả.
7. Kt lun   xut
Tổng kết ngắn gọn tiến trình làm việc trong thời gian làm đồ án và đƣa ra
một số đề xuất, biện pháp nhằm hoàn thiện hơn hệ thống cũng nhƣ đảm bảo cho hệ
thống hoạt động tốt, nƣớc sau xử lý đạt yêu cầu.

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Trang 16

CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ THỊ TRẤN AN LONG

1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của thị trấn An Long
1.1.1 Điều kiện tự nhiên
1.1.1.1 V a lí
Thị tứ An Long thuộc huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp, nằm cách thị xã
Cao Lãnh 40 km về hƣớng Tây Bắc theo Quốc lộ 30, nằm bên bờ sông Tiền, đoạn
từ kênh Đồng Tiền đổ ra sông Tiền.










- Tọa độ địa lý:
10
O
41 vĩ Bắc
105
O
22 kinh Đông
Hình 1.1: B th trn An Long trên google map
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Trang 17

- Ranh giới hành chính:
 Phía bắc giáp xã An Hòa (thuộc huyện Tam Nông)
 Phía Nam giáp xã Phú Ninh
 Phía Đông giáp xã Phú Thành A (thuộc huyện Tam Nông)
 Phía Tây giáp sông Tiền
- Tổng diện tích đất theo ranh giới hành chính là 1.849 ha, trong đó diện tích
đất canh tác là 1.547 ha
1.1.1.2 Khí hu
Khí hậu mang những đặc điểm chung của vùng đồng bằng sông Cửu Long,
nhiệt độ ôn hòa, nóng ẩm quanh năm.

- Nhiệt độ trung bình trong năm từ 24
O
C đến 29
O
C
- Nhiệt độ cao nhất trong năm ứng với thời kì khô hạn (38
O
C)
- Tổng lƣợng mƣa trung bình trong năm là 1.437 mm, phân bố theo mùa:
 Mùa mƣa từ tháng 5 đến tháng 11, chiếm khoảng 90 – 92% tổng
lƣợng mƣa cả năm, xen kẽ trong năm có những đợt tiểu hạn.
 Mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4 của năm sau
- Gió chịu ảnh hƣởng của 2 hƣớng gió chính và thay đổi theo mùa
 Mùa khô: hƣớng Đông Bắc, vận tốc gió trung bình 2,5 – 3 m/s
 Mùa mƣa: hƣớng Tây Nam, vận tốc gió trung bình 3,5 – 4 m/s
- Độ ẩm trung bình trong năm khoảng 80%, chênh lệch giữa các tháng trong
năm khoảng 30 – 40%
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Trang 18

1.1.1.3 a cht  th
 Địa chất
Khu vực thị tứ có địa hình bằng phẳng, nằm trong vùng trũng của Đồng Tháp
Mƣời nên về mùa lũ bị ngập lụt, cao độ mặt đất 0,8 – 1,4 m so với mực nƣớc biển
trung bình.
Đất đai vùng này đƣợc tạo bởi lớp phù sa có nguồn gôc sông biển hỗn hợp,
lớp phù sa này khá dày có chứa nhiều silicat, thành phần hạt chủ yếu là sét và sét
pha.
Cƣờng độ chịu lực: 0,7 kg/cm

2

 Thủy văn
- Hệ thống sông rạch chằn chịt, gồm: sông Tiền, kinh Đồng Tiến (mặt kinh 60
m, tàu 200 tấn có thể vận chuyển hàng hóa thông suốt).
 Nƣớc mặt: sông Tiền nằm phía bên trái thị trấn An Long, sau khi chảy
qua thị trấn đƣớc đổ thẳng ra biển Đông qua 6 cửa: Tiểu, Đại, Ba Lai, Hàm Luông,
Cổ Chiên và Cung Hầu.
Đƣợc sông Tiền bồi đắp, ở đây có một vùng phù sa nƣớc ngọt 1,5 triệu ha
của đông bằng sông Cửu Long nên vùng này cũng có 1 số đặc điểm chung của vùng
đất phù sa đồng bằng sông Cửu Long: nơi ven sông gồm các vùng đất tƣơng đối
nhẹ, dễ tiêu nƣớc, ít phèn và tầng hữu cơ khá sâu, còn các vùng đất xa sông gồm các
loại đất nặng khó tiêu nƣớc, địa hình thấp, hơi phền và lớp hữu cơ gần mặt đất.
 Nƣớc ngầm: ở độ sâu 261 m có đá granit rắn chắc. Ở địa tầng 150 m
trở lên tồn tại các lớp cát chứa nƣớc nhƣng bị nhiễm mặn. Từ 150 m đến hết chiều
sâu lỗ khoan thì rất nghèo nƣớc. Bên cạnh đó, theo phiếu xét nghiệm của Sở Y tế
tỉnh Đồng Tháp thì chất lƣợng nƣớc đầu ra không đạt tiêu chuẩn nƣớc ăn uống sinh
hoạt.
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Trang 19

- Chế độ thủy văn chịu ảnh hƣởng theo 2 mùa: mùa lũ và mùa kiệt với 2 đỉnh
triều trong ngày (bán nhật triều).
 Mùa kiệt: tùa tháng 12 đến tháng 6 năm sau, mực nƣớc sông chịu tác
động của thủy triều với biên độ triều còn rất lớn.
 Mùa lũ: từ tháng 7 đến tháng 11 với chu kì từ 3 đến 5 năm lại có lũ
lớn. Đỉnh lũ cao nhất xuất hiện vào tháng 9 – 10, đỉnh lũ cao nhất của huyện
Tam Nông năm 2000 là 3,56 m (theo hệ cao độ quốc gia).
1.1.2 Kinh tế - xã hội

1.1.2.1 Hin trng dân s
Theo số liệu thống kê dân sô năm 2009, toàn An Long có số dân là 12.760
ngƣời tập trung quanh khu vực ngã ba sông.
Tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên là 1,35% (kể cả tự nhiên và cơ học). Dự báo
dân số phát triển qua các giai đoạn nhƣ sau:
Bảng 1.1: Dân số thị trấn An Long dự kiến đến năm 2020
Năm
2009
2015
2020
Dân số (ngƣời)
12.760
13.645
14.519

1.1.2.2 Tình hình hong kinh t
Nguồn thu nhập chính của thị trấn là từ sản xuất nông nghiệp, trong đó cây
lúa đóng vai trò quan trọng.
Thị tứ nằm trên Quốc lộ 30 và ở vị trí ngã ba sông nên các ngành nghề tiểu
thủ công nghiệp, dịch vụ cũng rất phát triển. Trong đó:
- Giá trị tổng sản lƣợng nông nghiệp: 18.629 triệu
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Trang 20

- Giá trị tổng sản lƣợng công nghiệp: 526 triệu
Thu nhập bình quân đầu ngƣời: 2.252.00 đồng/ngƣời.năm
An Long có:
- 836 hộ khá và giàu (chiếm 34,5%)
- 1.420 hộ trung bình (chiếm 58,7%)

- 162 hộ nghèo (chiếm 6,8%)
1.1.2.3 Giáo dc  y t
 Giáo dục
Luôn đƣợc sự quan tâm hỗ trợ thƣờng xuyên, kịp thời từ các cấp, Ban ngành,
Đoàn thể từ chính quyền Trung Ƣơng đến địa phƣơng, cũng nhƣ là các tổ chức nhân
ái trong và ngoài nƣớc. Cụ thể nhƣ sau:
- Năm học 2010 – 2011, Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Tam Nông đã triển
khai đến các điểm trƣờng trên đại bàn huyện chƣơng trình nâng cao chất lƣợng dạy
và học. Đồng thời, Phòng Giáo dục và Đào tạo đã đề ra 11 giải pháp để nâng cao
chất lƣợng giá dục Tiểu học. Trong đó, tập trung nâng cao chất lƣợng dạy học, quan
tâm đến học sinh yếu kém.
- Trƣờng tiểu học An Long B cũng đã đề ra giải pháp nâng cao chất lƣợng
giáo dục nhƣ: thực hiên rà soát, phân loại học sinh yếu kém, học lực yếu, hỏng kiến
thức, tiếp thu bài chậm . . . Trong đó, cũng nhấn mạnh việc bồi dƣỡng học sinh yếu
kém, chƣơng trình đã góp phần làm giảm tỷ lệ học sinh yếu kém ngay từ đầu năm
học, nâng tỷ lệ học sinh khá, dảm bảo duy trì sỉ số.
(Theo )
- Bên cạnh đó, tổ chức Vòng quay Thái Bình kết hợp với lãnh đạo UBND,
UBMTTQ huyện Tam Nông và Hội Khuyến học huyện đã đến trƣờng Trung học
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Trang 21

Phổ thông Tam Nông thị trấn An Long trao tặng 134 suất học bổng cho nữ sinh
vƣợt khó học giỏi của các trƣờng THPT Tam Nông, THCS Phú Ninh, An Hòa và
Phú Thành A, mỗi suất trị giá 1,5 – 1,9 triệu đồng.
Đây là những việc làm thiết thực nhằm tạo động lực tốt cho các học sinh ở
huyện vùng sâu Tam Nông phấn đấu vƣơn lên trong học tập, góp phần hạn chế thực
trạng học sinh nghèo bỏ học . . .
(Theo )

 Y tế
Có 1 trạm ý tế cơ sở nhƣng thƣờng xuyên tổ chức thăm hỏi, khám bệnh, phát
thuốc cho trẻ em và ngƣời lớn tuổi tại địa phƣơng.
Nhằm động viên, khích lệ tinh thần, giúp các cụ cao tuổi sống lâu, sống
khỏe, sống có ích, tiếp tục phát huy trí tuệ, kinh nghiệm của ngƣời cao tuổi tham gia
vào các hoạt động xã hội và thiết thực lập thành tích chào mừng kỉ niệm 19 năm
ngày Quốc tê Ngƣời Cao Tuổi (01/10/1991 – 01/10/2010).
25/09/2010, Hội Ngƣời Cao tuổi và trạm Y tế thị trấn An Long, huyện Tam
Nông đã đến nhà khám bệnh, phát thuốc cho 24 cụ cao tuổi đã già yếu, không thuận
tiện đi lại.
Toàn An Long hiện có trên 230 cụ trên 80 tuổi, đa phần cuộc sống các cụ
đều có con cháu chăm lo, tuy nhiên điều kiện gia đình các cụ còn gặp nhiều khó
khăn nên trong dịp kỉ niệm Quốc tế Ngƣời Cao Tuổi này, ngoài việc tổ chức họp
mặt, chúc thọ và mừng thọ các cụ, Đoàn còn tổ chức tặng quà và ân cần thăm –
khám sức khỏe các cụ
1.1.2.4  h tng
- Khu hành chính: trụ sở HĐND và UBND, trụ sở Công AN và Quân sự, nhà
làm việc các Phòng ban trực thuộc xã.
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Trang 22

- Thƣơng mại và dịch vụ:
+ Chợ An Long
+ Chợ ấp Phú Yên
- Khu giáo dục
+ Trƣờng Tiểu học An Long B
+ Trƣờng Trung học Phổ thông Tam Nông
- Khu y tế: có 1 trạm y tế cơ sở
- Khu dân cƣ: nhà ở tập trung ở khu chợ và khu dân cƣ, với loại nhà kiên cố và

bán kiên cố, rải rác có nhà tạm, khu vực ven bìa chủ yếu có nhà bán kiên cố và nhà
tạm.
- Giao thông: Quốc lộ 30 đi qua thị tứ là đƣờng giao thông chính đi các vùng
lân cận.
Ngoài ra, với hệ thống sông Tiền, kênh Đồng Tiến và nhiều hệ thống kênh rạch
nhỏ khác tạo thành mạng lƣới giao thông đƣờng thủy nội vùng và liên vùng, đây là
đặc tính thuận lơi rất lớn cho việc đi lại, trao đổi hàng hóa giữa các địa bàn.
- Điện năng: thị tứ đã có nguồn điện lƣới Quốc gia, đƣợc cấp từ đƣờng dây 15
kV dọc theo quốc lộ 30.
1.1.3 Qui hoạch phát triển
Thị tứ An Long nằm trên Quốc lộ 30 có điều kiện thuận lợi về giao thông
thủy bộ và đang có định hƣớng phát triển thành thị trấn. Hiện nay, Trung tâm Quy
Hoạch Đô thị và Nông thôn thuộc Sở xây dựng Đồng Tháp xem xét phê duyệt thị tứ
An Long.
Với định hƣớng phân khu chức năng nhƣ sau:
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Trang 23

- Khu hành chính: trên cơ sở hiện tại sẵn có, cải tạo và xây dựng lại khi có nhu
cầu. Trung tâm hành chính bao gồm: Trụ sở HĐND và UBND xã, trụ sở Công AN
và Quân sự xã, nhà làm việc các Phòng ban trực thuộc xã
- Thƣơng mại, dịch vụ:
+ Chợ An Long: đƣợc đầu tƣ xây dựng năm 1968, hiện có 295 hộ khách kinh
doanh thƣờng xuyên cố định và có khoảng 300 – 400 hộ khách vãn lai đến
giao lƣu mua bán hàng ngày. Đến nay, chợ đã xuống cấp trầm trọng và với tốc
độ phát triển kinh tế nhƣ những năm vừa qua, chợ đã quá tải, cần thiết phải
đầu tƣ cải tạo và mở rộng.
+ Chợ ấp Phú Yên: chợ tự phát, chƣa có nhà lồng chợ. Dự kiến sẽ đầu tƣ xây
dựng nhà lồng chợ và các dãy nhà phố chợ xung quanh trong giai đọan 2006 –

2010
- Khu giáo dục: trên cơ sở kế hoạch đầu tƣ xây dựng năm 2005 – 2006 của
ngành giáo dục, tiếp tục sử dụng và sửa chữa cải tạo khi có nhu cầu trên diện tích là
7 ha.
- Khu văn hóa – thể dục thể thao (TDTT): dự kiến sẽ bố trí trung tâm văn hóa
và khu liên hợp TDTT cho cấp vùng (An Long, Phú Ninh, An Hòa và Phú Thành
A).
- Khu y tế: hiện nay, có 1 trạm y tế cơ sở nhỏ, nhƣng không đáp ứng nhu cầu,
dự kiến sẽ đầu tƣ xây dựng Phòng khám khu vực với quy mô 15 – 20 giƣờng nhằm
đáp ứng nhu cầu cho dân cƣ trong khu vực nội thị.
- Khu dân cƣ: hiện trạng nhà ở tập trung ở khu chợ và khu dân cƣ, với loại nhà
kiên cố và bán kiên cố, rải rác có nhà tạm, khu vực ven bìa thì chủ yếu là nhà bán
kiên cố và nhà tạm.
Hƣớng quy hoạch phát triển mới về đất ở và các công trình dịch vụ, mở rộng
về phía Đông trục Quốc lộ 30.
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Trang 24

1.2 Nhu cầu dùng nƣớc – hiện trạng cấp nƣớc
1.2.1 Nhu cầu dùng nước
Hệ thống cấp nƣớc sẽ đƣợc phát triển làm 2 giai đoạn:
- Giai đoạn I : tính đến năm 2015
- Giai đoạn II : tính đến năm 2020
Hệ thống cấp nƣớc phải đáp ứng nhu cầu dùng nƣớc của các đối tƣợng sau
- Cho sinh hoạt của nhân dân
- Cho các công trình công cộng và tiểu thủ công nghiệp
- Cho bản thân nhà máy nƣớc
- Ngoài ra, còn tính đến lƣợng nƣớc rò rỉ, thất thoát trên hệ thống.
 Nhu cầu dùng nước

Nhu cầu dùng nƣớc cho sinh hoạt đƣợc tính trên cơ sở số dân đƣợc cấp nƣớc
và tiêu chuẩn dùng nƣớc cho một ngƣời.
Các nhu cầu dùng nƣớc khác đƣợc tính trên lƣợng nƣớc sử dụng cho sinh hoạt.
- Giai đoạn I (đến năm 2015): dân số đƣợc cấp là 85% dân số của thị tứ
với tiêu chuẩn cấp nƣớc là 100 lít/ngƣời.ngày
- Giai đoạn II (đến năm 2020): dân số đƣợc cấp là 90% dân số thị tứ với
tiêu chuẩn cấp nƣớc là 120 lít/ngƣời.ngày
 Nhu cầu cho các công trình công cộng và tiểu thủ công nghiệp lấy
bằng:
- Giai đoạn I: 10% nhu cầu cấp nƣớc cho sinh hoạt
- Giai đoạn II: 15% nhu cầu cấp nƣớc cho sinh hoạt
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Trang 25

 Lƣợng nƣớc thất thoát, rò rỉ lấy bằng 20% lƣợng nƣớc sử dụng cho thị
tứ.
 Lƣợng nƣớc cho bản thân nhà máy xử lý nƣớc lấy bằng 5% tổng
lƣợng nƣớc cấp vào hệ thống
 Tính toán nhu cầu cấp nước
Dân số năm 2009 là 12.760 ngƣời, với tốc độ gia tăng dân số là 1,35%, hệ số
không điều hòa ngày lớn nhất k
max
= 1,1
Bảng 1.2: Tổng hợp nhu cầu dùng nước
Stt
Các chỉ tiêu
Năm
2015
Năm

2020
1
Dân số (ngƣời)
13.645
14.591
2
Tỷ lệ cấp nƣớc (%)
80
95
3
Số dân đƣợc cấp
10.916
13.861
4
Tiêu chuẩn cấp (l/ngƣời/ngày)
100
120
5
Lƣu lƣợng sinh hoạt trung bình Q
tb.sh
(m
3
/ngày)
1.092
1.663
6
Lƣu lƣợng ngày dùng lớn nhất Q
max.sh
(m
3

/ngày)
1.419
2.162
7
Lƣợng nƣớc cho tiểu thủ công nghiệp và công
cộng Q
cn
(m
3
/ngày)
142
324
8
Lƣợng nƣớc thất thoát, rò rỉ Q
rr
(m
3
/ngày)
312
497
9
Lƣợng nƣớc cho bản thân nhà máy Q
nm
(m
3
/ngày)
94
149
Công suất xử lý (m
3

/ngày)
1.967
3.133
Tính tròn
2000
3200

×