Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

skkn Biệm pháp đào tạo bồi dưỡng giáo viên thực hiện đổi mới chương trình giáo dục phổ thông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (110.14 KB, 20 trang )

BP đào tạo bồi dưỡng giáo viên thực hiện đổi mới chương trình giáo dục phổ thông giai
đoạn 2002-2006

BIỆN PHÁP ĐÀO TẠO BỒI DƯỢNG GIÁO VIÊN
THỰC HIỆN ĐỔI MỚI CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG
GIAI ĐOẠN 2002 - 2006
I/ ĐẶT VẤN ĐỀ :
Trước những yêu cầu mới của sự phát triển giáo dục trong thời kỳ
công nghiệp hoá , hiện đại hóa , đội ngũ nhà giáo và CBQL có những hạn
chế, bất cập. Chất lượng chuyên môn nghiệp vụ của đội ngũ nhà giáo có mặt
chưa đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục và phát triển kinh tế - xã hội . Đa số
vẫn dạy theo lối còn nặng về truyền đạt lý thuyết , ít chú ý phát triển tư duy ,
năng lực sáng tạo, kỹ năng thực hành của người học, Một bộ phận nhà giáo
thiếu gương mẫu trong đạo đức lối sống, nhân cách, chưa làm gương tốt
Tình hình trên đòi hỏi phải tăng cường xây dựng đội ngũ nhà giáo và CBQL
giáo dục một cách toàn diện.
- Đội ngũ giáo viên đóng một vai trò có ý nghóa quyết định tới việc
đảm bảo chất lượng giáo dục. Thực trạng đội ngũ giáo viên của quận Tân
Bình đa số đều được chuẩn hóa về trình độ chuyên môn, theo nghiên cứu
tuổi đời và tuổi nghề bình quân của giáo viên phổ thông là 35 và 11,91 năm.
Với một số tuổi nghề nhất định đa số giáo viên có thể đảm đương được các
yêu cầu dạy học mà chương trình đặt ra, tuy nhiên đội ngũ giáo viên hiện
nay còn những hạn chế về trình độ ngoại ngữ, tin học về ý thức và khả năng
đổi mới phương pháp dạy học , sự say mê nâng cao hiểu biết tay nghề , trình
độ sử dụng thiết bị ĐDDH...
Chỉ thị số 22/2003/CT-BGD&ĐT ngày 5/6/2003 của Bộ trưởng Bộ
GD&ĐT chỉ đạo các đơn vị , các địa phương thực hiện có hiệu quả kế hoạch
bồi dưỡng CBQL giáo dục và giáo viên góp phần nâng cao chất lượng giáo
dục. Ngành giáo dục quận Tân Bình trong nhữûng năm qua đã có kế hoạch
đầu tư bồi dưỡng chuẩn hoá , nâng chuẩn nhằm nâng cao trình độ chuyên
môn , nghiệp vụ cho đội ngũ CBQL, giáo viên. Chất lượng giáo dục quận


Tân Bình đã được cải thiện và nâng cao. Tuy nhiên những tiến bộ này vẫn
chưa đáp ứng được yêu cầu và đòi hỏi của thực tế giáo dục phổ thông hiện
nay. Trước những thực trạng đó, thực hiện theo Nghị quyết 40/2000/QH10 ,
Chỉ thị số 14/2001/Ct-TTg của Chính phủ về “ Đổi mới chương trình giáo
dục phổ thông “ trường BDGD quận Tân Bình kết hợp với Phòng giáo dục
quận tiếp tục đẩy mạnh việc đổi mới nội dung chương trình và phương pháp
giáo dục theo hướng hiện đại và phù hợp với thực tiển Việt Nam bằng những
biện pháp đào tạo bồi dưỡng giáo viên dạy tốt chương trình thay sách như
sau:
Hồ Thị Tuý Mai – Phó Hiệu trưởng Trường Bồi dưỡng Giáo dục q.Tân Bình

1


BP đào tạo bồi dưỡng giáo viên thực hiện đổi mới chương trình giáo dục phổ thông giai
đoạn 2002-2006

II/ NỘI DUNG CHÍNH :
A. XÂY DỰNG KẾ HOẠCH :
Theo tình hình thực tế của Quận Tân Bình, để đạt hiệu quả cao, đáp ứng
yêu cầu của việc thực hiện đổi mới chương trình giáo dục phổ thông , giúp
cho giáo viên có thể dạy tốt chương trình thay sách giáo khoa, kế hoạch,
hình thức , nội dung đào tạo bồi dưỡng giáo viên được xây dựng dựa trên
những yêu cầu sau:
1. Mục đích yêu cầu:
Kế hoạch bồi dưỡng nhằm thực hiện theo tinh thần Nghị quyết Đại hội
Đảng toàn quốc lần thứ IX và Nghị quyết 40/2000/QH10 của Quốc hội để
đạt yêu cầu là CBQL, giáo viên Tiểu học,giáo viên THCS nắm vững nội
dung và phương pháp giảng dạy theo chương trình đổi mới giai đoạn 2002 –
2007

2. Phương châm bồi dưỡng:
- Kết hợp bồi dưỡng về nội dung với bồi dưỡng về phương pháp và sử
dụng thiết bị ĐDDH. Trọng tâm là bồi dưỡng phương pháp giảng dạy.
- Thực hiện bồi dưỡng trong hè và trong năm học.
- Đa dạng hóa hình thức bồi dưỡng. Phát huy tính tích cực của học viên.
Chú trọng thực hành trong các lớp bồi dưõng.
3. Nội dung bồi dưỡng:
- Đổi mới phương pháp dạy học , chú ý hướng dẫn sử dụng đồ dùng thiết
bị dạy học , đặc biệt ở các môn có nhiều thí nghiệm thực hành.
- Cách dạy, các kiểu bài hay nhóm bài quan trọng hoặc bài mới, bài khó.
- Đổi mới kiểm tra , đánh giá.
- Một số kiến thức mới giáo viên chưa được học trong trường sư
phạm( nếu có).
4. Hình thức bồi dưỡng:
- Tự bồi dưỡng của giáo viên, cán bộ quản lý.
- Bồi dưỡng qua các lớp tập huấn.
- Bồi dưỡng thông qua tổ, nhóm chuyên môn, chuyên đề, tiết thao giảng...

Hồ Thị Tuý Mai – Phó Hiệu trưởng Trường Bồi dưỡng Giáo dục q.Tân Bình

2


BP đào tạo bồi dưỡng giáo viên thực hiện đổi mới chương trình giáo dục phổ thông giai
đoạn 2002-2006

B. TRIỂN KHAI THỰC HIỆN:
* TẠI PHÒNG GIÁO DỤC:
1 / NHÂN SỰ :
- Tham mưu UBND Quận thành lập Ban chỉ đạo bồi dưỡng giáo viên thay

sách giáo khoa giai đoạn 2002-2006 do Phó Chủ tịch UBND quận làm
trưởng ban và uỷ viên là các trưởng phòng, ban Quận Tân Bình.
- Cùng với Ban Lãnh đạo ngành đã quán triệt nhận thức cho toàn thể Đảng
viên; Ban giám hiệu; giáo viên; công nhân viên toàn ngành về nhiệm vụ đổi
mới chương trình phổ thông và thay sách theo tinh thần các nghị quyết cuả
Đảng và Nhà nước, qua đó qui định rõ trách nhiệm của từng thành viên trong
Ban Chỉ đạo, cán bộ chuyên môn, cán bộ quản lý nhà trường, đội ngũ giáo
viên, công nhân viên.
- Triển khai các văn bản chỉ đạo của TW, của Bộ về đổi mới chương trình và
sách giáo khoa: NQ 40/2000/QH10 của Quốc hội, chỉ thị số 14 / 2001 / CTTTg của Thủ tướng chính phủ “ Về đổi mới chương trình giáo dục phổ
thông”.
- Triển khai văn bản 480 / GD-ĐT của Sở giáo dục ngày 16/4/2002 về việc
hướng dẫn thực hiện đổi mới chương trình giáo dục phổ thông , văn bản
337/GDĐT-BDGD ngày 25/3/2002 về việc thành lập BCĐ bồi dưỡng GV
cấp quận huyện.
- Phòng giáo dục ban hành các văn bản số 256/ KH- GDĐT ngày 27/05/2002
về kế hoạch Bồi dưỡng giáo viên dạy thay sách giáo khoa bậc Tiểu học và
Trung học cơ sở mới giai đoạn 2002 – 2007; Quyết định số 20/QĐ-UB ngày
07/05/2002 về việc thành lập ban chỉ đạo bồi dưỡng giaó viên dạy thay sách
giáo khoa cấp Quận; Quyết định số 65/QĐ-UB ngày 02/07/2004 về việc
thay đổi nhân sự Ban chỉ đạo bồi dưỡng giáo viên dạy thay sách giáo khoa
Tiểu học và Trung học cơ sở mới giai đoạn 2002 – 2007 quận Tân Bình.
Ngoài ra Phòng giáo dục còn triển khai, quán triệt đến đội ngũ các văn bản
của Bộ giáo dục – Đào tạo, Sở giáo dục – Đào tạo về kiểm tra đánh giá, xếp
loại học sinh trong quá trình thực hiện thay sách.
2 / CÔNG TÁC BỒI DƯỢNG ĐỘI NGŨ :
a/ Công tác tập huấn nội dung thay sách:
Hồ Thị Tuý Mai – Phó Hiệu trưởng Trường Bồi dưỡng Giáo dục q.Tân Bình

3



BP đào tạo bồi dưỡng giáo viên thực hiện đổi mới chương trình giáo dục phổ thông giai
đoạn 2002-2006

@ Chuẩn bị trước khi tập huấn:
- Xác định nhiệm vụ đổi mới chương trình giáo dục phổ thông là nhiệm
vụ quan trọng, cấp thiết, nên Lãnh đạo PGD rất quan tâm đặc biệt, có kế
hoạch đầu tư tốt. Ngay từ khi quận 3 triển khai chương trình thí điểm,
trường BDGD đã liên hệ, trang bị tài liệu thí điểm cho đội ngũ CB
chuyên môn và GV cốt cán nghiên cứu trước. Do đó lực lượng chuyên
môn cốt cán của quận phần nào nắm vững được nội dung chương trình, từ
đó có định hướng chỉ đạo chung khi chương trình thay sách được triển
khai đại trà, và đây cũng là lực lượng hỗ trợ cho đội ngũ báo cáo viên
trong thời gian tập huấn.
@Tổ chức tập huấn thay sách:
- Để đạt hiệu quả cao, trường BDGD tham mưu lãnh đạo PGD chuẩn bị
CSVC, địa điểm, trang thiết bị phục vụ công tác triển khai tập huấn thật
chu đáo theo phân công của SGD,tạo mọi điều kiện thuận lợi theo yêu
cầu của lớp.
- Trước khi dự tập huấn, tất cả giáo viên được trang bị đầy đủ tài liệu,
sách giáo khoa, sách giáo viên và yêu cầu giáo viên phải nghiên cứu kỹ
tài liệu trước khi tham gia học tập.
- Nhằm giúp cho đội ngũ CBQL, giáo viên nắm thật vững nội dung bồi
dưỡng, PGD Tân Bình tổ chức cho GV học tập nội dung thay sách qua 2
đợt:
- Đợt 1: Trước khi SGD triển khai, PGD chủ động mời các chuyên gia,
tác giả biên soạn sách giáo khoa trực tiếp bồi dưỡng tập huấn cho CBQL,
giáo viên trong tháng 6,7 mỗi năm về nội dung chương trình sách giáo
khoa mới.

- Mời Cty Sách – Thiết bị trường học tổ chức tập huấn cho GV, CB -TB
sử dụng ĐDDH, trang thiết bị , các thí nghiệm thực hành theo nội dung
chương trình thay sách.
- Đợt 2: Tham dự tập huấn do SGD tổ chức: Cử CB - GV cốt cán từ PGD,
trường BDGD, đến CBQL các trường tham dự đầy đủ những buổi tập huấn
do SGD – ĐT tổ chức theo từng đợt , từng đối tượng, sau đó tập huấn đại
trà cho giáo viên.
- Cử giáo viên tham dự đầy đủ các lớp bồi dưỡng thay sách do Sở GD&ĐT
tổ chức theo các cụm liên quận-huyện.
@ Sau khi tập huấn:
Hồ Thị Tuý Mai – Phó Hiệu trưởng Trường Bồi dưỡng Giáo dục q.Tân Bình

4


BP đào tạo bồi dưỡng giáo viên thực hiện đổi mới chương trình giáo dục phổ thông giai
đoạn 2002-2006

- Song song với các lớp tập huấn trên , trường BDGD còn tổ chức lớp tập
huấn lại chương trình, nội dung thay sách cho GV sẽ dạy lớp thay sách
(nhưng chưa qua đợt tập huấn hàng năm do SGD tổ chức) . Những lớp tập
huấn này do chuyên viên phụ trách của trường BDGD, PGD trực tiếp bồi
dưỡng.
- Do được cung cấp đầy đủ tài liệu và có thời gian nghiên cứu , chuẩn bị
trước, lại trải qua 2 đợt tập huấn: ở đợt 1, được tập huấn trực tiếp với các
chuyên gia, tác giả biên soạn sách giáo khoa nên GV nắm được tinh thần,
nội dung cơ bản của chương trình học, nội dung trọng tâm của từng bài
từng chương, giải quyết được những gút mắc , những vấn đề khó, bài khó
có trong chương trình. Qua đợt nghe báo cáo này, GV được định hướng và
nắm tổng quát mục tiêu, yêu cầu cần thiết khi thực hiện nội dung thay

sách , từ đó sẽ có sự chuẩn bị nghiên cứu sâu, nêu thắc mắc trước khi
bước vào đợt thay sách do SGD tổ chức. Sang đợt 2, tập huấn do SGD tổ
chức, đội ngũ GV đi sâu về phương pháp giảng dạy mới , trọng tâm là
thực hành , soạn giảng những bài khó, bài mới, cùng nhau trao đổi kinh
nghiệm...
nên hiệu quả sau các đợt tập huấn hàng năm khá cao, đa
số GV nắm được những yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học theo
hướng phát huy tính tích cực , chủ động sáng tạo, khả năng tự học của học
sinh, GV biết thiết kế , xây dựng kế hoạch dạy học, tổ chức các hoạt động
dạy học đồng thời nắm được tinh thần Đổi mới cách đánh giá kết quả
họctập của học sinh theo quy định của Bộ GD&ĐT.
- Đã tổ chức bồi dưỡng thay sách tại Quận:
+ Năm 2002 : cho 590 giáo viên và CBQL
+ Năm 2003 : cho 709 giáo viên và CBQL
+ Năm 2004 : cho 732 giáo viên và CBQL
+ Năm 2005 : cho 608 giáo viên và CBQL
- Trong các lớp học đều thành lập ban tổ chức quản lý lớp. Có sự phân
công cụ thể, theo dõi điểm danh chặt chẽ.
- Học viên tham gia học tập nghiêm túc, ghi chép đầy đủ, đúng giờ, thực
hiện theo đúng yêu cầu phân công của báo cáo viên ( về thảo luận, soạn
giáo án, tiết lý thuyết, tiết thực hành, tiết kiểm tra, thao giảng minh họa,
viết thu hoạch)
- Chất lượng hiệu quả các lớp tập huấn hàng năm được đánh giá : Tốt
b/ Công tác chỉ đạo chuyên môn :

Hồ Thị Tuý Mai – Phó Hiệu trưởng Trường Bồi dưỡng Giáo dục q.Tân Bình

5



BP đào tạo bồi dưỡng giáo viên thực hiện đổi mới chương trình giáo dục phổ thông giai
đoạn 2002-2006

- Chỉ đạo, tham mưu thành lập mạng lưới chuyên môn gồm cán bộ chỉ đạo
Phòng giáo dục và giáo viên nồng cốt đang trực tiếp giảng dạy các lớp thay
sách, những thành viên này cùng với cán bộ thanh tra theo từng môn học có
trách nhiệm theo dõi, hỗ trợ hoạt động chuyên môn của từng bộ môn ở khối
lớp thay sách .
- Từng bậc học, từng bộ môn hàng năm đều có kế hoạch , văn bản chỉ đạo
cụ thể về việc hoạt động bộ môn, việc thực hiện chương trình của khối lớp
thay sách.
- Tham mưu với PGD, chỉ đạo việc phân công giảng dạy tại các trường :
không bố trí dạy các lớp thay sách nếu giáo viên không tham dự các lớp bồi
dưỡng. Cố gắng bố trí giáo viên nòng cốt cho mỗi môn tại mỗi trường .
- Chỉ đạo hoạt động của mạng lưới chuyên môn : Tập trung xây dựng
chuyên đề ; tiết dạy minh họa từng tháng ; dự giờ rút kinh nghiệm ,kịp thời
nắm bắt các kiến nghị của giáo viên để giải quyết. Nhìn chung các chuyên
đề đã thực hiện khá đa dạng , kịp thời đáp ứng việc giải quyết các vấn đề
phát sinh trong quá trình thực hiện đổi mới chương trình và thay sách giáo
khoa .
- Tham mưu Phòng giáo dục chỉ đạo nội dung sinh hoạt tổ, nhóm chuyên
môn : Tập trung giải quyết các vấn đề khó khăn trong thực tế dạy và học ;
làm ĐDDH, tăng cường thao giảng , dự giờ để rút kinh nghiệm trong giảng
dạy…
- Do số lượng giáo viên của quận đông nên để sinh hoạt chuyên môn thuận
lợi và có hiệu quả cao, Quận Tân Bình chia các trường THCS trong quận
thành 3 cụm chuyên môn, mỗi cụm có từ 5 đến 6 trường. Giao trách nhiệm
cho từng cụm tổ chức các chuyên đề, tiết thao giảng, rút kinh nghiệm qua
việc thực hiện chương trình cũng như bàn bạc giải quyết những vấn đề phát
sinh trong thực tế. Chỉ tiêu tối thiểu để thực hiện chuyên đề , tiết thao giảng

được thống nhất chung toàn quận:
+ Trường : Tổ chức 1 chuyên đề / học kỳ/ bộ môn
+ Cụm trường : Tổ chức 1 chuyên đề / tháng / bộ môn
+ Quận : : tổ chức 1 chuyên đề / học kỳ / bộ môn
Qua bốn năm thực hiện, hoạt động Cụm chuyên môn đã phát huy tác dụng ,
được tất cả BGH và giáo viên các trường đánh giá rất cao về hiệu quả đối
với việc bồi dưỡng giáo viên dạy thay sách .

Hồ Thị Tuý Mai – Phó Hiệu trưởng Trường Bồi dưỡng Giáo dục q.Tân Bình

6


BP đào tạo bồi dưỡng giáo viên thực hiện đổi mới chương trình giáo dục phổ thông giai
đoạn 2002-2006

Khuyến khích sử dụng ứng dụng tin học hỗ trợ cho công việc soạn
giảng của GV (trường THCS Nguyễn Gia Thiều làm thí điểm rất thành công
) hoặc soạn các phần mềm đề kiểm tra HS theo hướng trắc nghiệm khách
quan.
Chỉ đạo thực hiện mẫu đề kiểm tra theo hướng kết hợp giữa tự luận
và trắc nghiệm khách quan để GV học tập rút kinh nghiệm từng bước thực
hiện.
Chỉ đạo GV các khối lớp khác cùng nghiên cứu nội dung và phương
pháp thực hiện giảng dạy tốt chương trình các lớp thay sách để sẵn sàng hỗ
trợ đồng nghiệp.
Tổ chức Hội thi giáo viên dạy tốt các môn thay sách trong tháng 11
hàng năm để đúc kết kinh nghiệm, chọn những nhân tố điển hình tốt về việc
giảng dạy các lớp thay sách và từ đó sẽ nhân rộng trong đội ngũ GV đang
giảng dạy. Hội thi được các trường hưởng ứng tham gia đầy đủ. Có rất nhiều

GV của các trường đăng ký dự thi. Giáo viên thật sự phát huy hết năng lực
của mình và trưởng thành qua hội thi.
Mỗi cụm , mỗi trường khi có vướng mắc về chuyên môn có thể tổ
chức học tập tại Cụm trường hoặc liên hệ các trường ở Quận 3 để học tập
rút kinh nghiệm(Do Quận 3 của TP.HCM được chọn làm quận thực hiện thí
điểm chương trình thay sách giáo khoa).
-

Tổ chức hội thi làm ĐDDH: Một trong những thành công của việc
thực hiện chương trình thay sách giáo khoa là hiệu quả sử dụng ĐDDH , do
đó để động viên khuyến khích GV sử dụng và phát huy hiệu quả của việc
sử dụng ĐDDH, hàng năm trường BDGD kết hợp với PGD tổ chức hội thi
Tự làm ĐDDH . Hội thi được các trườngï hưởng ứng tham gia đầy đủ, GV có
nhiều năng động , sáng tạo trong việc tự làm ĐDDH phục vụ cho công tác
giảng dạy.
c/ Công tác bồi dưỡng chuẩn hóa, nâng chuẩn cho đội ngũ:

Thực hiện nghiêm túc chỉ thị 40/CT – TW của Ban Bí thư về xây dụng và
nâng cao đội ngũ nhà giáo và CBQL giáo dục, giáo viên dạy chương trình
thay sách không những phải đạt chuẩn mà còn phải nâng chuẩn. Trong các
năm học 2003 -2006 trường BDGD kết hợp với bộ phận tổ chức ngành , báo
cáo nhân sự của các trường trong quận, rà soát, cử GV học chuẩn hóa ở các
lớp trong và ngoài quận hoặc do trường CĐSP chiêu sinh.Với sự nỗ lực, phấn
đấu của đội ngũ, nhìn chung đến thời điểm này, hầu như đã đạt chuẩn hoá
trình độ chuyên môn theo yêu cầu 100% CBQL, GV ở bậc Tiểu học, riêng
Hồ Thị Tuý Mai – Phó Hiệu trưởng Trường Bồi dưỡng Giáo dục q.Tân Bình

7



BP đào tạo bồi dưỡng giáo viên thực hiện đổi mới chương trình giáo dục phổ thông giai
đoạn 2002-2006

Trung học cơ sở đạt 99,75% (còn 4 GV chưa đạt do lớn tuổi đang chờ nghỉ
hưu).
Ngoài việc cử giáo viên đi học theo chỉ tiêu của ngành, trường BDGD còn
chủ động mở các lớp nâng chuẩn tại quận. Bên cạnh đó trường tiếp tục theo
dõi các lớp học đã duy trì ở năm học cũ. Bước vào năm học 2004 -2005 được
sự chỉ đạo của PGD, trường BDGD chủ động phối hợp với các trường đào tạo
( CĐSP, ĐHSP, nhạc viện TP, Trung tâm Bồi dưỡng chính trị quận TB) giải
quyết việc nâng chuẩn cho đội ngũ ở 3 bậc học, đầu tư mũi nhọn cho các môn
đặc thù và các chức danh nghiệp vụ : Tin học, Thể dục, Ngoại ngữ, Cán bộ
thư viện, Cán bộ quản lý, Trung cấp chính trị. Cụ thể đã mở các lớp như sau:
Chuẩn chuyên môn:
Năm học
Lớp
2002-2003 Chuẩn hóa CĐ/THCS
2003-2004 Chuẩn hóa 12+2 Mầm
non
2003-2004 Chuẩn hóa CĐ/THCS
 Chuẩn nghiệp vụ:
Năm học
Lớp
2002-2003 Cán bộ quản lý
2003-2004 Cán bộ quản lý
2005- 2006 Cán bộ quản lý
2005 -2006 Nghiệp vụ văn thư
2006- 2007 Cán bộ quản lý
Bồi dưỡng nâng chuẩn:
 Gửi đào tạo:

Năm học
Lớp
2002-2003 Đại học thư viện K.2
2002-2003 Đại học hóa K.11
2003-2004 Đại học hóa K.12
2004 Cao học QL
2005
Cao học Tiểu học
Cử nhân ngành TV
Đại học nhạc viện
Cao đẳng Âm nhạc
2005 Cao học quản lý
2006
Cao đẳng tiểu học
Đại học hóa khóa 13
Đại học Âm nhạc


2006-2007 Cao học quản lý
 Liên kết đào tạo:
Năm học
Lớp

Đối tượng
GV THCS/Toán
GV trường khuyết tật

Số lượng
05
04


GV THCS/KT

01

Đối tượng
Đội ngũ kế cận, CBQL
Đội ngũ kế cận, CBQL
Đội ngũ kế cận, CBQL
Nhân viên Văn thư
Đội ngũ kế cận, CBQL

Số lượng
29
14
11
33
12

Đối tượng
CB Thư viện
Giáo viên
Giáo viên
CBQL
Giáo viên
CBTV
Giáo viên
Giáo viên
CBQL
GV

GV
GV

Số lượng
07
98
77
06
03
03
04
01
05
17
55
05

CBQL

03

Đối tượng

Hồ Thị Tuý Mai – Phó Hiệu trưởng Trường Bồi dưỡng Giáo dục q.Tân Bình

Số lượng
8


BP đào tạo bồi dưỡng giáo viên thực hiện đổi mới chương trình giáo dục phổ thông giai

đoạn 2002-2006
2002-2003 Cử nhân Tiểu học
CBQL, Giáo viên
184
K.3
2002-2003 Cử nhân Tin học K.1
CBQL, Giáo viên
99
2002-2003 Cử nhân Mầm non
CBQL, Giáo viên
153
K.2
2003-2004 Cử nhân Mầmnon
CBQL, Giáo viên
71
K.3
2003-2004 Cử nhân Tiểu học
CBQL, Giáo viên
139
K.4
2004-2005 Cử nhân ngành
CBQL, Giáo viên
66
GDMN
CBQL, Giáo viên
147
Cử nhân Tiểu Học
Giáo viên
40
Cao Đẳng Âm nhạc

2005- 2006 Trung cấp chính trị
CBQL,GV
83
2006-2007 Trung cấp chính trị
CBQL
60
2006-2007 Cử nhân Tiểu học
CBQL + GV
86
K.6
2006-2007 Cử nhân Mầmnon
CBQL +GV
114
K.4
Tính đến thời điểm cuối năm học 2006 – 2007 đã có 10/15 lớp của trường BDGD đã tốt
nghiệp. Tỷ lệ trên chuẩn của GV :
- Mầm non đạt : 68,28%
- Tiểu học đạt : 87,36%
- Trung học cơ sở đạt : 74,7%
Đào tạo sau đại học:
Năm học
Lớp
2002-2003 Cao học
2003-2004 Cao học
2004-2005 Cao học
2005-2006 Cao học
2006-2007 Cao học


Đối tượng

CBQL
CBQL
GV, CBQL
GV, CBQL
GV, CBQL

Số lượng
05
03
06
05
06

d/ Bồi dưỡng phổ cập Tin học cho đội ngũ:
- Nhằm tạo điều kiện cho giáo viên tiếp cận và sử dụng phương tiện hiện đại
trong giảng dạy , trường BDGD tổ chức đợt tập huấn nội dung “Thiết kế bài
dạy trên máy tính” cho tất cả GV bậc THCS vào tháng 8/2003.
- Ngoài ra, thực hiện theo chủ trương chung của TP về phổ cập Tin học cho
đội ngũ trường BDGD đã tổ chức 10 lớp Tin học chứng chỉ A, 10 lớp chứng
Hồ Thị Tuý Mai – Phó Hiệu trưởng Trường Bồi dưỡng Giáo dục q.Tân Bình

9


BP đào tạo bồi dưỡng giáo viên thực hiện đổi mới chương trình giáo dục phổ thông giai
đoạn 2002-2006

chỉ ứng dụng công nghệ thông tin và 4 lớp Tin học căn bản Partners in
Learning cho CBQL, Giáo viên trong quận.
Qua các lớp tập huấn trên đa số GV đã biết sử dụng vi tính soạn giáo án,

thiết kế bài dạy trên máy tính, biết sử dụng công nghệ thông tin phục vụ cho
công tác giảng dạy. Hầu hết các tiết thao giảng tại trường , cụm trường , thao
giảng quận đều là những tiết có sử dụng giáo án thiết kế trên máy tính. Điều
này đã tác động lớn đối với học sinh , trong các tiết học này học sinh rất thích
thú và ngày càng yêu thích môn học hơn. Từ đó chất lượng học tập ngày
càng được nâng cao.
- Để tạo nguồn nhân sự cho bộ môn Tin học, trường BDGD liên kết trường
ĐHSP mở 1 lớp Cử nhân Toán tin, 1 lớp Cử nhân công nghệ thông tin dành
cho GV trong quận ( học vào thứ bảy, chủ nhật trong tuần).
e/ Công tác BDTX cho giáo viên:
Khả năng đáp ứng được những yêu cầu ngày càng cao của sự nghiệp
giáo dục , mỗi giáo viên phải có kế hoạch và quyết tâm lớn trong công tác
bồi dưỡng tự bồi dưỡng, nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm
phù hợp với mục tiêu, yêu cầu đào tạo cũng như thực tế đất nước, do đó công
tác BDTX là mảng không thể thiếu được trong việc đào tạo bồi dưỡng đội
ngũ.
Trường BDGD thực hiện công tác BDTX cho đội ngũ GV theo đúng kế
hoạch chỉ đạo của BGD, SGD&ĐT. Đã được quán triệt sâu sát nên BGH các
trường đều rất quan tâm, có kế hoạch triển khai , đội ngũ giáo viên có tinh
thần tự học, tự nghiên cứu tốt. Hình thức học BDTX này cũng đã hỗ trợ tốt
cho việc thực hiện chương trình thay sách.
a. Kết quả BDTX của bậc học Mầâm non chu kỳ II ( 2004 -2007)
- Tổng số GV dự học: 548, tham gia viết bài thu hoạch: 547, tỷ lệ
đạt : 99,8%
b. Kết quả BDTX của bậc tiểu học chu kỳ III (2004 -2007)
- Tổng số GV dự học: 952, tham gia viết bài thu hoạch: 879, tỷ lệ
đạt : 92,33%
c. Kết quả BDTX của bậc THCS chu kỳ III ( 2004 -2007)
- Tổng số GV dự học: 697, tham gia viết bài thu hoạch: 697, tỷ lệ
đạt : 100%

f/ Công tác thanh tra dự giơ,ø bồi dưỡng chuyên đề:
Trường BDGD thực hiện thanh tra kiểm tra dự giờ GV thường xuyên
theo đúng kế hoạch. Qua thanh tra dự giờ nhằm rút ra những mặt mạnh và
Hồ Thị Tuý Mai – Phó Hiệu trưởng Trường Bồi dưỡng Giáo dục q.Tân Bình

10


BP đào tạo bồi dưỡng giáo viên thực hiện đổi mới chương trình giáo dục phổ thông giai
đoạn 2002-2006

hạn chế nhằm tổ chức các chuyên đề bồi dưỡng cũng như đánh giá kết
quả của các chuyên đề đã thực hiện bồi dưỡng cho GV. Riêng mảng thay
sách đã thanh tra 100 % trường THCS, BGH các trường dự giờ 100% giáo
viên dạy thay sách. Các trường đã triển khai tốt kế hoạch thay sách, phân
công giáo viên dạy thay sách đạt chuẩn trình độ về chuyên môn.
Qua thanh tra dự giờ, nắm bắt được những vấn đề phát sinh trong quá
trình thực hiện chương trình sách giáo khoa mới , trường BDGD phối hợp
với các cộng tác viên trong mạng lưới chuyên môn, các cụm trường, các
đơn vị cơ sở, xây dựng , tổ chức triển khai nhiều chuyên đề bồi dưỡng
kịp thời, đúng lúc như: chuyên đề đổi mới phương pháp giảng dạy, Giáo
dục an toàn giao thông cho học sinh, Giáo dục môi trường sinh thái, Giáo
dục học sinh về phòng chống AIDS, phòng chống Ma-tuý, Bồi dưỡng học
sinh giỏi , biện pháp nâng cao chất lượng cho học sinh yếu, Hướng dẫn
học sinh phương pháp tự học, Công tác bán trú, khâu nuôi dạy, chống suy
dinh dưỡng ,béo phì.....
Nội dung các chuyên đề thiết thực, đáp ứng đúng nhu cầu thực tế của
đội ngũ nên thu hút đông đảo GV tham dự và có hiệu quả rõ rệt trong việc
nâng cao chất lượng dạy và học.
Song song với việc triển khai bồi dưỡng các chuyên đề theo thực tế ,

các cơ sở, các tổ bộ môn còn tổ chức nghiêm túc và đầy đủ các chuyên đề
chuyên môn do SGD – ĐT chỉ đạo ( Đã thực hiện 6 chuyên đề + tiết thao
giảng về PPGD mới cấp TP ở các bộ môn: Sinh, Hóa, Sử, Địa, Vật lý,
Ngữ Văn, và nhiều chuyên đề Tiểu học , Mầm non), được TP đánh giá
cao.
* TẠI CÁC TRƯỜNG :
Để tạo sự đồng bộ, thực hiện có hiệu quả, trường BDGD kết hợp
với PGD chỉ đạo các trường phải có kế hoạch thực hiện Đổi mới chương trình
giáo dục phổ thông theo đặc thù riêng của từng đơn vị ( Kế hoạch này phải
dựa trên kế hoạch chung của ngành)và thường xuyên theo dõi, kiểm tra các
hoạt động thực hiện Đổi mới chương trình giáo dục phổ thông tại các trường,
cụ thể ở các mặt như sau:
1/NHÂN SỰ :
- Các trường đều thành lập BCĐ thay sách GK theo đúng chỉ đạo.
- Lập danh sách GV chuẩn bị giảng dạy lớp thay sách vào cuối năm học
trước (tháng 05 / năm) ; đảm bảo đạt chuẩn , có trình độ tay nghề từ khá
trở lên...
Hồ Thị Tuý Mai – Phó Hiệu trưởng Trường Bồi dưỡng Giáo dục q.Tân Bình

11


BP đào tạo bồi dưỡng giáo viên thực hiện đổi mới chương trình giáo dục phổ thông giai
đoạn 2002-2006

- Ban giám hiệu các trường đều có kế hoạch bồi dưỡng GV nhằm thực
hiện tốt nhất việc thay sách.
2/HOẠT ĐỘNG CHUYÊN MÔN:
a. Thực hiện chương trình:
- GV phải đảm bảo thực hiện đúng, đầy đủ nội dung theo PPCT lớp thay

sách ở các bộ môn ( có sự theo dõi kiểm tra thường xuyên của BGH).
b.Việc soạn bài chuẩn bị bài của giáo viên:
- Soạn bài đầy đủ theo tinh thần đổi mới: tăng cường hoạt động của trò
trong giờ học , phối hợp các hoạt động cá nhân và hoạt động tập thể trong
việc tìm hiểu kiến thức mới và luyện tập kỹ năng.
- BGH các trường đã tích cực trang bị các điều kiện về CSVC , thiết bị đồ
dùng dạy học để giúp GV có thể thực hiện phương pháp dạy tích cực .
Các GV đã sử dụng khá tốt các trang thiết bị hiện có để thực hiện giờ
dạy , phù hợp với điều kiện nhà trường.
- Động viên, khuyến khích, tạo điều kiện cho giáo viên thiết kế bài dạy
trên máy tính.
c.Thao giảng:
- Từng bộ môn, từng trường đều có kế hoạch thao giảng theo học ky,ø
năm học ( Tối thiểu 2tiết thao giảng quận/ năm học/ bộ môn; 2 tiết thao
giảng trường/ học kỳ / tổ CM)
Nhìn chung , giáo viên đã đầu tư cho việc soạn giảng khá tốt .Qua các
tiết dạy đã đúc kết được nhiều kinh nghiệm cho đồng nghiệp và bản thân
giáo viên. Việc thảo luận Nhóm - một hoạt động học tập mới- đã được vận
dung khá tốt trong các giờ lên lớp. Ngoài ra GV cũng tận dụng tối đa ưu thế
của ĐDDH trong các tiết dạy nhằm gây hứng thú cho HS. Qua đó rút ra một
bài học kinh nghiệm : nếu thầy cô có đầu tư giáo án , chuẩn bị đầy đủ ĐDDH
thì hiệu quả 1 tiết dạy rất cao.
d.Dự giờ:
- Tăng cường công tác dự giờ, thăm lớp, tăng cường đăng ký tiết dạy tốt,
học tốt. BGH phải dự giờ 100% GV dạy khối lớp thay sách ,thông qua các
tiết dự giờ cho thấy :
- Đa số GV nắm vững kiến thức và cung cấp đầy đủ kiến thức cho HS. Đảm
bảo kiến thức trọng tâm và tính hệ thống trong giảng dạy
Hồ Thị Tuý Mai – Phó Hiệu trưởng Trường Bồi dưỡng Giáo dục q.Tân Bình


12


BP đào tạo bồi dưỡng giáo viên thực hiện đổi mới chương trình giáo dục phổ thông giai
đoạn 2002-2006

- Đa số GV nghiên cứu kỹ các sách GV , tài liệu tham khảo và tuân thủ một
cách sáng tạo các nội dung đã tập huấn.
- Đa số GV sử dụng tốt phương pháp giảng dạy mới : tích cực hóa các hoạt
động của HS trên lớp trong giờ dạy và GV thực sự là người dẫn dắt HS tìm
hiểu bài để giải quyết vấn đề.
- Có chú ý rèn kỹ năng và hướng dẫn học sinh tự học bộ môn( bước đầu )
Tuy nhiên bên cạnh đó vẫn còn một số ít giáo viên vẫn chưa vận dụng tốt
phương pháp theo hướng tích cực hóa các hoạt động của học sinh trên lớp :
còn thuyết giảng nhiều, ít gắn bài giảng vào thực tế cuộc sống , chưa phát
huy hoạt động Nhóm trong tiết dạy …
e.Hoạt động tổ nhóm :
- Nội dung sinh hoạt Tổ , Nhóm chuyên môn : có nhiều cố gắng nhằm tập
trung giải quyết các khó khăn, hạn chế trong công tác dạy và học lớp thay
sách.
- GV phải tham dự đầy đủ các buổi bồi dưỡng GV do Cụm chuyên môn ,
trường BDGD, Phòng giáo dục tổ chức
- Những trường có nhiều lớp/ khối lớp, mỗi GV chỉ giảng dạy 1 bộ môn của
nhiều lớp nên thuận lợi và có hiệu quả cao trong rút kinh nghiệm chuyên
môn.
Công tác dự giờ , thăm lớp, BGH , Tổ, nhóm trưởng chuyên môn dự giờ 100
% GV giảng dạy các lớp thay sách để rút kinh nghiệm và lắng nghe ý kiến
của GV đã góp phần bồi dưỡng đội ngũ nhanh chóng hạn chế các thiếu sót
trong nội dung, phương pháp khi thực hiện giảng dạy chương trình mới.
III/ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯC :

A. Giáo viên:
+ Xếp loại giáo viên cuối năm học 2005 – 2006
- Giỏi : 518/795 GV.
- Khá : 273/795 GV.
- ĐYC: 04/795 GV.
+ Thi GV giỏi:
@. Cấp Thành phố : Tham gia đầy đủ các Hội thi GV giỏi do
SGD tổ chức Từ năm học 2003 -2004 đến năm học 2005 -2006 đạt
được 15 giải:
Hồ Thị Tuý Mai – Phó Hiệu trưởng Trường Bồi dưỡng Giáo dục q.Tân Bình

13


BP đào tạo bồi dưỡng giáo viên thực hiện đổi mới chương trình giáo dục phổ thông giai
đoạn 2002-2006

STT Họ và tên

Trường

Môn dạy

1

THCS Lê Lợi

GDCD

2

3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15

Nguyễn Th Đông
Sương
Nguyễn Thị Linh
Giang
Đinh Thị Hoa
Dương Thị Thu Điệp

THCS Võ Thành
Trang
THCS Ngô Só Liên
THCS Nguyễn Gia
Thiều
Nguyễn Thị Tuyết
THCS Trần Văn
Đang
Ngô Thị Ngọc Thuỷ THCS Nguyễn Gia

Thiều
Nguyễn Ngọc Lương TT-KTTH HN
Phan Triệu Nhật
THCS Ngô Quyền
Đoàn Việt Long
THCS Hoàng Hoa
Thám
Nguyễn Việt Cường THCS Quang Trung
Nguyễn Thị Mỹ Tiên TH Phú Thọ Hòa
Nguyễn Thị Hồng Lệ TH Hoàng Văn Thụ
Lê Thị Thuý Vi
TH Lê Văn Só
Cao Nguyễn Nhật TH Sơn Cang
Thu
Trần Văn Long
TH Hoàng Văn Thụ

GDCD

Đạt
giải
Xuất
sắc
Nhất

Lịch Sử
Lịch Sử

Nhất
Ba


Địa Lý

Nhất

Địa Lý

Ba

KTCN
Vật Lý
Vật Lý

Nhất
Nhì
Ba

Nhạc
Tiểu học
Tiểu học
Tiểu học
Tiểu học

Nhì
Nhì
KK
KK
KK

GD hòa

nhập

KK

@ Cấp Quận : Để nâng cao chất lượng dạy và học, động viên ,
khuyến khích GV vận dụng PPGD mới, vào tháng10,11 hàng năm PGD
tổ chức hội thi GV dạy giỏi, dạy tốt chương trình thay sách giáo khoa.
Hội thi được sự hưởng ứng tham gia nhiệt tình của các tất cả các trường
trong quận, kết quả:
Năm học

2002 - 2003
2003 - 2004
2004 - 2005

Số GV đạt giải Số GV đạt giải Số GV dược công
bậc TH
bậc THCS
nhận có tiết dạy
tốt
08
16
24
10
41
13
08
32
20


Hồ Thị Tuý Mai – Phó Hiệu trưởng Trường Bồi dưỡng Giáo dục q.Tân Bình

14


BP đào tạo bồi dưỡng giáo viên thực hiện đổi mới chương trình giáo dục phổ thông giai
đoạn 2002-2006

2005 - 2006

10

33

22

- Thi Làm ĐDDH:
PGD tổ chức hội thi “ Làm ĐDDH “ vào tháng 01 hàng năm để đẩy
mạnh việc tự làm ĐDDH và sử dụng phương tiện trực quang trong
giảng dạy.
- Thi thiết kế bài dạy trên máy tính :
Để động viên, khuyến khích GV sử dụng các phương tiện hiện đại
phục vụ cho công tác giảng dạy và đáp ứng nhu cầu của phương pháp
giảng dạy mới khi thực hiện chương trình thay sách một cách có hiệu
quả, PGD tổ chưc Hội thi “ GV dạy tốt thiết kế bài dạy trên máy tính”
cấp quận năm học 2004 – 2005, 2005 -2006. Sau hội thi, chọn những
tiết dạy tốt để phổ biến và nhân điển hình cho toàn quận.
Ngoài gia quận Tân Bình còn cử tham dự Hội thi “ thiết kế bài dạy
trên máy tính môn Vật Lý, Âm nhạc, ĐịaLý do SGD tổ chức : kết quả :
- Âm nhạc đạt : 5 giải A, 1 giải B ; PGD đạt giải phong trào

- Môn Vật Lý đạt : 3 giải B, 1 giải C.
- Điạ Lý đạt : 1 giải xuất sắc, 1 giải nhì.
b/ Học sinh: Hàng năm PGD tổ chức các hội thi:
- Thi Học sinh giỏi thí nghiệm thực hành Lý –Hóa – Sinh lớp 8 vào
tháng 2 .
- Thi “ Nhà khoa học trẻ tuổi” dành cho học sinh lớp 7 vào tháng 3.
- Thi “ Tìm hiểu về AIDS”, “ Tìm hiểu về Môi trường “ dành cho học
sinh lớp 9 vào tháng 11
- Để tạo không khí Vui học, khuyến khích học sinh vận dụng lý thuyết
vào thực hành, ứng dụng những điều đã học vào trong thực tế cuộc
sống, đồng thời rèn cho học sinh kỹ năng sống, PGD tổ chức Hội trại
Vui học dành cho học sinh lớp 6, hội trại vui học dành cho học sinh lớp
4 vào ngày Sinh viên học sinh 9/1.
c / Điểm trung bình môn cuối năm học 2005 - 2006 các bộ môn:
MÔN

T.SỐ

ĐIỂM BÀI KIỂM TRA CÁC BỘ MÔN (LỚP 9)

H.S

TỪ 8 ĐẾN 10

TỪ 5 ĐẾN 7,5

DƯỚI 5

NGỮ VĂN


5236

1658

3564

14

LỊCH SỬ

5236

3181

2022

33

Hồ Thị Tuý Mai – Phó Hiệu trưởng Trường Bồi dưỡng Giáo dục q.Tân Bình

15


BP đào tạo bồi dưỡng giáo viên thực hiện đổi mới chương trình giáo dục phổ thông giai
đoạn 2002-2006

ĐỊA LÝ

5236


GDCD

5236

ANH VĂN

4884

THỂ DỤC

5171

TOÁN HỌC

5236

VẬT LÝ

2668

2467

101

3661

1572

3


1664

3086

134

1536

09

2285

2802

129

5236

3625

1525

86

HOÁ HỌC

5236

790


3782

664

SINH HỌC

5236

2711

2467

58

ÂM NHẠC

619

565

MỸ
THUẬT

1382

1013

368

CÔNG

NGHỆ

5236

4012

1224

3626

54
01

( Chưa có thống kê của một vài trường DL – TT)
d / Xếp loại hạnh kiểm và học lực cuối năm học 2005 - 2006( lớp 9)
TS/HS XẾP LOẠI HẠNH KIỂM
TỐT

KHÁ

TB

5236

4213

1004

%


80,46

19,17

XẾP LOẠI HỌC LỰC
YẾU

GIỎI

KHÁ

TB

YẾU

19

1893

2538

754

15

0,36

36,15

48,5


14,4

0,3

e/ Kết quả đào tạo:
Kết quả đánh gía học lực

Kết quả đánh gía hạnh
kiểm

Giỏi

Năm học

TShọc
sinh

Tốt

Khá

TB

Yếu

Khá

TB


Yếu

NH 2002- 34922
2003

12901 15269 6219 533

27999 6370 541 12

NH 2003- 22375

9343

18295 3688 385 07

9103

3674 255

Hồ Thị Tuý Mai – Phó Hiệu trưởng Trường Bồi dưỡng Giáo dục q.Tân Bình

16


BP đào tạo bồi dưỡng giáo viên thực hiện đổi mới chương trình giáo dục phổ thông giai
đoạn 2002-2006

2004
NH 2004- 22982
2005


9192

9390

4125 275

1869
7

3563 185 01

NH 2005- 21140
2006

8780

8824

3418 118

28269 2742 129 00

( Năm học 2002-2003 chưa tách quận Tân Bình và Tân Phú )
f/ Hiệu quả đào tạo:
Số liệu chuyên môn

Tỷ lệ % học sinh tốt nghiệp
Số HS Số HS lớp 9 NH so với đầu vào lớp 6
vào lớp 2005-2006

6
NH Đầu
Số
học Giỏi
Khá
Đạt
2002năm học sinh TN
2003
THCS
Thời
kỳ 5434
2002-2006

5378

5376

1956

2438

982

(99,96%)

(36,38%) (45,35%) (18,27)

II/ MẶT TÍCH CỰC VÀ HẠN CHẾ CỦA SKKN:
1. Mặt tích cực- thuận lợi:
- Được sự chỉ đạo sâu sát của Phòng Đào tạo Bồi dưỡng Sở Giáo dục,

Phòng Trung học phổ thông, được sự quan tâm hỗ trợ nhiều mặt của
Quận uỷ, UBND quận.
- Được sự hỗ trợ nhiệt tình củ a Ban giám hiệu các trường Phổ thông và ý
thức nỗ lực phấn đấu học tập, cập nhật trình độ nghiệp vụ của cán bộ giáo
viên.
- BGH và đội ngũ GV ý thức được trọng trách và đã có nhiều nỗ lực để thực
hiện việc đổi mới chương trình và thay sách GK tại các trường . Nghiêm
chỉnh thực hiện đầy đủ sự chỉ đạo của cấp trên và vận dụng sáng tạo phù
hợp với điều kiện nhà trường.
- Đội ngũ GV dạy lớp thay sách có năng lực và tay nghề vững, chịu khó đầu
tư cho chuyên môn nên đã nhanh chóng thực hiện tốt chủ trương của Bộ
và Sở về công tác thay sách và đổi mới chương trình.

Hồ Thị Tuý Mai – Phó Hiệu trưởng Trường Bồi dưỡng Giáo dục q.Tân Bình

17


BP đào tạo bồi dưỡng giáo viên thực hiện đổi mới chương trình giáo dục phổ thông giai
đoạn 2002-2006

- Cán bộ Chỉ đạo bộ môn PGD có năng lực chuyên môn tốt, mặc dù còn
kiêm nhiệm nhiều việc nhưng vẫn luôn nhiệt tình, năng động, sáng tạo
trong công tác, có tinh thần trách nhiệm cao trong mọi nhiệm vụ.
- Các bộ phận Thư viện , Thiết bị , tài chính …trong các trường đã hỗ trợ đắc
lực cho chuyên môn.
- Trường BDGD, đơn vị trực tiếp thực hiện công tác thay sách có khá đầy đủ
trang thiết bị cơ sở vật chất để phục vụ cho công tác triển khai, tập huấn cho
đội ngũ CBQL – GV thực hiện nội dung chương trình sách giáo khoa mới.
2. Mặït hạn chế:

-

Cơ sở vật chất trường lớp chưa được trang bị đáp ứng với yêu cầu phương
pháp giảng dạy nên gây khó khăn cho việc tổ chức hoạt động lớp theo
hướng PPGD mới .

-

Một số Giáo viên lớn tuổi còn lúng túng trong các thao tác sử dụng
ĐDDH và tổ chức các hoạt động của HS .

-

Việc thực hiện chương trình tự chọn còn mới , nội dung chưa được hướng
dẫn thật cụ thể nên còn lúng túng khi triển khai.

- Phân phối chương trình một số bộ môn chưa hợp lý, không có thời gian rèn
luyện ôn tập cho học sinh . Một số bài nội dung dài không thể truyền đạt
hết nội dung trong một tiết.
- Về ĐDDH: tranh ảnh còn thiếu, chưa đầy đủ theo nội dung sách giáo khoa
nên GV còn phải tự làm thêm rất nhiều.
- Kinh phí tổ chức lớp học , tổ chức chuyên đề còn hạn chế chưa phù hợp.

III/ NHỮNG BÀI HỌC KHI THỰC HIỆN:
- Nội dung các hình thức , các khóa bồi dưỡng về cơ bản thiết thực, phù hợp
và đáp ứng được yêu cầu mục tiêu đào tạo bồi dưỡng giáo viên trong giai
đoạn hiện nay.
- Để phương pháp giáo dục phát huy được hiệu quả cao nhất, cần đổi mới cơ
sở vật chất, phương tiện, thiết bị dạy học, khắc phục tình trạng thiếu thốn,
đáp ứng yêu cầu tăng thực hành, thực nghiệm, thiết bị dạy học cần được xem

là yếu tố gắn liền sách giáo khoa, do đó cần tăng cường chất lượng thiết bị
ĐDDH , chú trọng để có nhiều thiết bị tạo điều kiện cho học sinh tìm tòi,
khám phá giảm những thiết bị mang tính minh hoạ hay chỉ là biểu diễn của
giáo viên. Tiếp tục phát động và duy trì phong trào tự làm ĐDDH trong giáo
viên và có thể triển khai phát động ngay cả trong học sinh.
Hồ Thị Tuý Mai – Phó Hiệu trưởng Trường Bồi dưỡng Giáo dục q.Tân Bình

18


BP đào tạo bồi dưỡng giáo viên thực hiện đổi mới chương trình giáo dục phổ thông giai
đoạn 2002-2006

- Khuyến khích tạo điều kiện cho giáo viên sử dụng các phương tiện hiện
đại, ứng dụng công nghệ thông tin, khai thác Internet để đổi mới phương
pháp dạy học.
IV/ KẾT LUẬN:
Đổi mới chương trình giáo dục phổ thông là công cuộc quan trọng, cấp
bách và cần thiết. Trong bối cảnh đổi mới của đất nước , việc đổi mới
chương trình đặt ra nhiều yêu cầu mới đối với các hoạt động giáo dục –
dạy học trong nhà trường , nhiều đòi hỏi mới đối với hoạt động sư phạm
của giáo viên – Đổi mới phương pháp giáo dục là điểm mới nhất, đặc sắc
nhất, đáng chú ý nhất trong đổi mới chương trình giáo dục phổ thông.Đổi
mới phương pháp giáo dục gắn liền với lao động sáng tạo của giáo viên,
với quá trình tự học , tự bồi dưỡng không ngừng của người thầy, do đó
trong những năm đầu triển khai thực hiện chương trình sách giáo khoa mới
cần tăng cường bồi dưỡng có tổ chức , phát huy trách nhiệm cộng đồng,
hợp tác của tập thể giáo viên, thường xuyên tổ chức thảo luận, trao đổi ý
kiến thông qua các giờ dạy, các bài dạy , các tiết dạy minh họa, bồi dưỡng
chuyên đề , bồi dưỡng sử dụng thiết bị ĐDDH. Trường BDGD - PGD phải

thể hiện vai trò nòng cốt trong công tác bồi dưỡng giáo viên, trong nhiệm
vụ Đổi mới phương pháp giảng dạy, có kế hoạch đào tạo bồi dưỡng GV
làm cho đội ngũ giáo viên vận dụng, thực hiện tốt phương pháp giảng dạy
mới, dạy cho học sinh học theo phương pháp tích cực và sáng tạo.
Trong quá trình thực hiện đổi mới chương trình giáo dục phổ thông
hiện nay, chắc chắn còn gặp nhiều khó khăn, lúng túng của những năm
đầu thực hiện.Với những cố gắng nổ lực trong công tác bồi dưỡng đội ngũ,
bằng những biện pháp cụ thể nêu trên, cộng với sự thống nhất và quyết
tâm cao của đội ngũ từ CBQL giáo dục , đến toàn thể giáo viên , có thể
tin rằng giáo dục phổ thông sẽ có những đổi mới thật sự và đạt được kết
quả mong đợi .
Tân Bình, ngày 10 tháng 04 năm 2007

Hồ Thị Tuý Mai

Hồ Thị Tuý Mai – Phó Hiệu trưởng Trường Bồi dưỡng Giáo dục q.Tân Bình

19


BP đào tạo bồi dưỡng giáo viên thực hiện đổi mới chương trình giáo dục phổ thông giai
đoạn 2002-2006

* Nhận xét của Chủ tịch Hội đồng Sáng kiến kinh nghiệm:

Hồ Thị Tuý Mai – Phó Hiệu trưởng Trường Bồi dưỡng Giáo dục q.Tân Bình

20




×