Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

một số biện pháp quản lý tài sản cố định nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định tại công ty khoá việt tiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (193.09 KB, 15 trang )

LỜI NÓI ĐẦU
Trong giai đoạn hiện nay, nền kinh tế nước ta là nền kinh tế hàng hoá
nhiều thành phần có sự điều tiết của nhà nước thì vấn đề nâng cao hiệu quả sử
dụng vốn kinh doanh nói chung và vốn cố định nói riêng là một bức xúc đối với
từng doanh nghiệp.
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế quốc dân và sự tiến bộ nhanh
chóng của khoa học kỹ thuật, công nghệ, vốn cố định trong doanh nghiệp không
ngừng tăng lên và ngày càng chiếm tỷ trọng lớn trong vốn kinh doanh .
Trong quá trình vận động, vốn cố định có thể thất thốt bởi nhửng rủi ro
như hao mịn vơ hình và hao mịn hữu hình. Vì vậy sử dụng vốn cố định có hiệu
quả được đặt ra như là yếu tố khách quan đối với doanh nghiệp .
Việc khai thác,sử dụng vốn cố định hợp lý có hiệu quả sẽ góp phần tăng
năng suất lao động ,đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng ,tăng khả năng cạnh tranh và
điều quan trọng là tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp .
Trên cơ sở những kiến thức đã học tại nhà trường và qua quá trình thực
tập tại cơng ty khố Việt Tiệp em đã lựa chọn đề tài “Một số biện pháp quản lý
tài sản cố định nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định tại cơng ty khố
Việt Tiệp “
Báo cáo thực tập gồm 3 phần
Phần I: Một số nét cơ bản về công ty khoá ViệtTtiệp
Phần II:Thực trạng về quản lý và sử dụng TSCĐ để nâng cao hiệu quả sử
dụng vốn cố định
Phần III: nhận xét chung và một số kiến nghị đối với công ty

1


PHẦN I
MỘT SỐ NÉT CƠ BẢN VỀ CƠNG TY KHỐ VIỆT TIỆP
I. Quá trình hình thành và phát triển của cơng ty
Cơng ty Khố Việt Tiệp là doanh nghiệp Nhà nước được thành lập vào


năm 1987 trải qua 14 năm hoạt động Công ty là một trong những doanh nghiệp
làm ăn có hiệu quả.
Với chức năng nhiệm vụ là sản xuất kinh doanh các loại khố và đồ kim
khí,tuy nhiên trong giai đoạn hiện nay do đòi hỏi của thi trường thì mặt hàng chủ
đạo của Cơng ty là các loại khoá . Sản lượng khoá qua các năm đã tăng nhanh
chóng ,đến nay với bề dày uy tín và chất lượng,Cơng ty Khố Việt Tiệp đã đạt
được mức tăng trưởng bình quân 30% /năm,đáp ứng trên 70% thị phần trong
nước với hệ thống đại lý có ở khắp 61 Tỉnh thành phố .Sản phẩm Khố Việt
Tiệp cũng đã có mặt trên thị trường một số nước Châu Âu và Trung Đông.
Mục tiêu của Công ty hiện nay là đẩy mạnh xuất khẩu sang các nước
trong khu vực nhất là các nước trong khu vực Đông Nam á .
II. Cơ cấu tố chức của cơng ty khố việt tiệp
Tên gọi đầy đủ :

Cơng ty Khố Việt Tiệp

Tên giao dịch đối ngoại : Viet Tiep Lock Company
Trụ sở chính :

Thị Trấn Đông Anh

1. Tổ chức bộ máy của công ty
Giám đốc : Chịu trách nhiệm trước pháp luật về toàn bộ hoạt động sản
xuất kinh doanh,phụ trách chung và chỉ đạo các phòng như phòng tài vụ ,phòng
tổ chức,phòng kinh doanh.

2


Phó giám đốc kinh doanh: Thay mặt Giám đốc điều hành công việc như

giải quyết các vấn đề đầu ra,đầu vào,lập kế hoạch sản xuất kinh doanh ,tiêu thụ
sản phẩm ,trực tiếp chỉ đạo phịng kinh doanh.
Phó giám đốc sản xuất:Thay mặt Giám đốc điều hành sản xuất ở các
phân xưởng .
Phòng kỹ thuật : Chịu trách nhiệm điều hành sản xuất ,chỉ đạo kỹ thuật
sản xuất.
Phòng kinh doanh: Làm nhiệm vụ thu thập ,khai thác thông tin ,tổ chức
tiếp cận nắm bắt thị trường ,trực tiếp thực hiện các hợp đồng kinh tế tiêu thụ
hàng hố trong và ngồi nước.
Phịng kế tốn: Trực thuộc giám đốc ,tổ chức thực hiện cơng tác kế
tốn ,kiểm tra tình hình tài sản và nguồn vốn ,tiến hành lập số liệu thống kê ,báo
cáo tài chính nhằm đáp ứng phù hợp với hoạt động sản xuất kinh doanh của
cơng ty.
Phịng tổ chức hành chính: trưc thuộc Giám đốc làm nhiệm vụ Sắp xếp
lao động ,lập kế hoạch đào tạo các bộ công nhân viên,xây dựng nội dung quy
chế của đơn vị đảm bảo chế độ lao động của cán bộ công nhân viên trong cơng
ty.
Phịng KCS: chịu trách nhiệm kiểm tra chất lượng sản phẩm.
Các cửa hàng chi nhánh thực hiện các hoạt động kinh tế cơ sở theo sự chỉ
đạo của Giám đốc.
2. Tổ chức bộ máy kế tốn của cơng ty
Kế toán trưởng: chịu trách nhiệm trước giám đốc và cơ quan tài chính,
chỉ đạo các nhân viên kế tốn trong phịng ,đồng thời kế tốn trưởng có nhiệm
vụ lập báo c tài chính của xí nghiệp.
Phó phịng kế tốn: có nhiệm vụ tập hợp chi phí giá thành và tình hình
tiêu thụ sản phẩm.
Kế tốn tổng hợp :là bộ phận thực hiện việc tập hợp các hoá đơn,
chứng từ và các khoản chi phí của xí nghiệp để lên báo cáo.

3



Sơ đồ tổ chức cơng ty
Giám đốc

PGĐ sản xuất

PX SX
chính

PX SX
phụ

PGĐ Kdoanh

Phịng
KCS

Phịng
kỹ
thuật

Phịng
kế tốn

Phịng
tổ chức
hành
chính


Phịng
phân
phối

Phịng
kế
hoạch

Sơ đồ phịng kế tốn
Kế tốn trưởng

Phó phịng kế tốn kiêm kế
tốn tiêu thụ và giá thành

Kế toán tiền lương và bảo hiểm xã hội: Thực hiện việc lên lương và
theo dõi tình hình thực hiện cơng tác bảo hiểm xã hội tại cơng ty.
Kế Tốn Thủ quỹ: Theo dõi những biến động về mặt hiện toán các khoản tiền
Kế Tốn
Kế vật của
Thủ
Vật Liệu
Tiền ương
Tổng
quỹ
có trong két của công ty.
Và bhxh
Hợp

4



PHẦN II
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TSCĐ ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG
VỐN CỐ ĐỊNH TẠI CƠNG TY KHỐ VIỆT TIỆP
I. Đặc điểm tình hình hoạt động kinh tế- Tài chính của Cơng ty Khố Việt
Tiệp
1. Vốn kinh doanh
Tính đến hết năm 2001 tổng số vốn kinh doanh của công ty là 68,528 tỷ
đồng,trong đó:
Vốn cố định : 39,380 tỷ đồng
Vốn lưu động :29,148 tủ đồng
2. Về tài sản cố định
Nguyên giá TSCĐ : 35,380 tỷ đồng
Khấu hao TSCĐ

: 13,446 tỷ đồng

Giá trị cịn lại

: 22,104

Về cơng nợ
Nợ phải trả: 20,652 tỷ đồng
Trong đó:
Nợ ngắn hạn: 8,605 tỷ đồng
Nợ dài hạn : 12,047 tỷ đồng
II. Hiệu quả kinh doanh của của Cơng ty Khố Việt Tiệp
Hiệu quả sản xuất kinh doanh là một chỉ tiêu tổng hợp ,phản ánh trình độ
quản lý và sử dụng các nguồn lực của doanh nghiệp trong hoạt động sản xuất
kinh doanh.

Sau đây là bảng tổng hợp tình hình sản xuất kinh doanh.

5


Bảng 1. Tổng hợp tình hình sản xuất kinh doanh của công ty trong 3
1999 – 2000- 2001.
Chỉ tiêu

1999

2000

2001

so sánh
2000/99

2001/2000

Tổng doanh thu

38,178

47,709

67,361

1,2


1,4

Các khoản giảm trừ

0,102

0,138

0,366

1,4

2,7

Doanh thu thuần

38,076

47,571

66,955

1,2

1,4

Giá vốn hàng bán

26,421


37,684

54,435

1,4

1,4

Lợi nhuận gộp

7,708

9,885

12,559

1,3

1,3

Chi phí bán hàng

3,751

4,359

6,550

1,2


1,5

Chi phí qldn

2,968

3,737

4,082

1,3

1,09

Lợi nhuận hđkd

0,987

1,789

1,926

1,8

1,07

Lợi nhuận hđtc

0,071


0,098

0,037

1,4

0,4

Lợi nhuận hđbt

0,040

0,016

0,045

0,4

2,5

Lợi

1,098

1,903

2,008

1,7


1,05

thuế
Thuế thu nhập dn

0,351

0,609

0,643

1,9

1,05

Lợi nhuận sau thuế

0,747

1,294

1,365

0,7

1,05

nhuận

trước


6


Bảng 2. Tình hình nguồn vốn kinh doanh của cơng ty
Chỉ tiêu
I.Nợ

phải

1999
Số tiền
Tỷ trọng
10,946
69,25

2000
Số tiền Tỷ trọng
12,559
67,36

2001
Số tiền
Tỷ trọng
20,652
71,36

trả
Nợ


ngắn

3,884

35,48

5,306

42,25

8,605

41,7

hạn
Nợ dài hạn

7,062

64,52

7,253

57,75

12,047

58,3

II.Nguồn


4,860

30,75

6,086

32,64

8,137

28,64

15,806

100

18,645

100

28,789

100

vốn chủ sở
hữu
Cộng

Bảng 3. Cơ cấu vốn kinh doanh của công ty

Chỉ tiêu

Tổng số vốn

VCĐ

kinh doanh

Tỷ trọng

VLĐ

(%)

Tỷ trọng
(%)

1999

46,315

25,820

55,7

20,495

44,3

2000


54,574

30,837

56,5

23,737

43,5

2001

68,528

39,380

57,5

29,148

42,5

7


Bảng 4. Cơ cấu nguồn hình thành VCĐ của xí nghiệp
Năm
Ngân
sách Nhà


Nguồn hình thành
Tỷ trọng
Tự bổ
Tỷ trọng
(%)

xung

Vay

(%)

Tỷ trọng
(%)

nước
1999

3,417

0,442

12,9

1,098

32,2

1,877


54,9

2000

4,228

0,472

11,2

1,802

42,6

1,954

46,2

2001

6,047

0,472

7,8

2,850

47,1


2,725

45,1

Qua bảng 4 cơ cấu nguồn hình thành vốn cố định của Cơng ty, chúng ta
thấy công ty vẫn được Nhà nước cấp thêm vốn nhưng nguồn vốn này chỉ chiếm
tỷ trọng nhỏ trong tổng số vốn cố định của công ty. Ở đây có hai nguồn chính để
bổ sung vốn cố định, trong đó vốn vay chiếm tỷ trọng khá cao 1999 là 54,9%,
năm 2000 là 46,2% và năm 2001 là 45,1%, tuy nhiên đến năm 2001 nguồn vốn
tự bổ sung đã chiếm tới 47,1%.

8


Bảng 5. Cơ cấu vốn cố định của công ty
Chỉ tiêu

1999
Số tiền Tỷ trọng

2000
Số tiền Tỷ trọng

(%)

2001
Số tiền Tỷ trọng

(%)


(%)

I.TSCĐ đang dùng trong

24,1

93,3

28,3

91,8

35,57

90,3

sản xuất kinh doanh
1. Nhà cửa ,vật kiến trúc
2.Máy móc thiết bị
3.Phương tiện vận tải
4.Thiết bị dụng cụ quản lý
II.TSCĐ chưa sử dụng
III.TSCĐ không cần

6,756
15,632
1,079
0,633
0,986

0,734

28,0
64,9
4,5
2,6
3,8
2,9

7,197
18,734
1,473
0,896
1,525
1,012

25,4
66,2
5,2
3,2
4,9
3,3

8,031
24,324
2,278
0,937
2,138
1,672


22,6
68,4
6,4
2,6
5,4
4,3

25,82

100

30,837

100

39,38

100

dùng
Tổng cộng

Qua bảng cơ cấu vốn cố định của công ty cho ta thấy đặc điểm của công
ty là doanh nghiệp Nhà nước chuyên sản xuất các loại khóa, vốn cố định chiếm
tỷ trọng lớn trong tổng số vốn kinh doanh của Công ty. Để tiện cho việc quản lý
công ty chia ra:
- Tài sản cố định đang dùng trong sản xuất kinh doanh gồm có: Nhà cửa,
vật kiến trúc, máy móc thiết bị, phương tiện vận tải, dụng cụ quản lý.
- Tài sản cố định chưa sử dụng.
- Tài sản cố định không cần dùng

Ở tài sản cố định đang dùng máy móc thiết bị chiếm tỷ trọng lớn năm
1999 là 64,9%, năm 2000 là 66,2% và năm 2001 là 68,4%.
Phương tiện vận tải có tỷ trọng tăng dần năm 1999 đạt 4,5%, năm 2000
đạt 5,2% và năm 2001 tăng 6,4%.
Thiết bị dụng cụ quản lý trong năm 2000 tỷ trọng đạt 3,2% nhưng đến
năm 2001 giảm xuống còn 2,6% bằng với tỷ trọng năm 1999.
- Ở Công ty này trong cơ cấu TSCĐ có một số tài sản cố định chưa dùng
chiếm tỷ trọng khá cao năm 1999 là 3,8%, năm 2000 là 4,9%, năm 2001 là
5,4%, TSCĐ không cần dùng tăng lên, năm 1999 là 2,9% đến năm 2000 là 3,3%
9


và năm 2001 là 4,3%. Đặc biệt trong cơ cấu nguồn hình thành TSCĐ hiện có
vốn vay chiếm tỷ trọng cao thì TSCĐ nằm im chiếm tỷ trọng lớn tất nhiên là
công ty phải trả một lượng lãi suất cao mà không dùng chúng để sinh lời.
Bảng tổng hợp một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng VCĐ của xí
nghiệp
đơn vị :tỷ đồng
Chỉ tiêu

2000

2001

So sánh 2001/2000

1/ DT thuần

47,709


67,361

Số tiền
19,652

2/ LN sau thuế

1,294

1,365

0,071

1,05

3/ VCĐ sở dụng

28,328

35,109

6,781

1,24

28,3

35,57

7,27


1,26

5/ Nguyên giá TSCĐ

30,837

39,38

8,543

1,27

6/ Số khấu hao luỹ

9,989

13,446

3,457

kế
7/ Hiệu suất sử

1,684

1,91

dụngVCĐ(1:3)
8/ Hệ số huy động


0,91

0,90

vốn cố định(4:5)
9/ Hệ số hao mòn tài

0,32

0,34

sản cố định(6:5)
10/ tỷ suất lợi nhuận

0,046

0,038

vốn cố định(2:3)
11/ Hàm lượng vốn

0,59

0,52

bình quân
4/ VCĐ đang dùng

cố định(3:1)


10

%
1,41


PHẦN III
NHẬN XÉT CHUNG VÀ KIẾN NGHỊ
Cơng ty khố Việt Tiệp là một đơn vị hạch tốn độc lập có tư cách pháp
nhân.Ln hồn thành các chỉ tiêu kinh tế ,thực hiện đầy đủ quyền và nghĩa vụ
11


đối với nhà nước.Qua phân tích trên cho chúng ta thấy cơng ty khố Việt Tiệp
đã đạt được những kết quả đáng khích lệ trong cơng tác quản lý vốn cố định
cũng như hiệu quả kinh doanh.Có được những kết quả trên là nhờ vào việc xác
định đúng phương hướng kinh doanh sự nỗ lực hết mình của các các bộ cơng
nhân viên trong xí nghiiệp.
Tuy nhiên cơng ty cịn một số nhược điểm sau:
Nguồn vốn kinh doanh chủ yếu của cơng ty là vay của ngân hàng vì vậy
lợi nhuận của cơng ty chưa cao,do đó địi hỏi cơng ty cần đảm bảo vòng quay
của vốn nhanh để giảm lãi suất ngân hàng,thu hồi vốn kinh doanh nhanh,tăng
hiệu quả kinh doanh.
Mặc dù công ty là doanh nghiệp sản xuất khoá hàng đầu tại Nước ta
nhưng thị trường tiêu thụ chủ yếu là trong nước, vì thế thị trường tiêu thụ chỉ có
giới hạn cho nên cơng ty cần mở rộng thị trường ra nước ngoài ,đây là thị trường
lớn và đầy tiềm năng . Nếu mục tiêu này thành cơng thì doanh thu của cơng ty sẽ
tăng lên một cách nhanh chóng .
Một phần đội ngũ cán bộ cơng nhân viên cần được nâng cao thêm trình

độ đặc biệt là trình độ ngoại ngữ để có thể thích ứng với thời đại ngày nay khi
chúng ta bắt đầu gia nhập AFTA tổ chức thương mại chung của các quốc gia
Đơng Nam Á.
Trên đây là tồn bộ nội dung báo cáo trong thời gian thực tập tại Cơng ty
Khố Việt Tiệp . Do trình độ có hạn ,thời gian thực tập không nhiều , nên báo
cáo này không tránh khỏi những sai sót và những ý kiến mang tính cá nhân , tuy
nhiên được sự giúp đỡ tạo điều kiện của Lãnh đạo cơng ty đặc biệt là các Cơ
Phịng Kế Tốn của Cơng ty đã tận tình giúp đỡ em trong suốt thời gian thực
tập vừa qua và qua những kiến thức đẫ học được trong trường một phần nào em
đã hiểu về tình hình sản xuất kinh doanh của cơng ty ,cũng như tình hình quản lý
và sử dụng tài sản cố định.

12


NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP

13


MỤC LỤC

14



×