Lời nói đầu
Hiện nay, trong nền kinh tế thị trờng, có rất nhiều yếu tố ảnh hởng đến kết
quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Có những ảnh hởng khách quan nh
các chính sách của nhà nớc, luật pháp, môi trờng, đối thủ cạnh tranh... hay chủ
quan của doanh nghiệp nh trình độ quản lý, tay nghề công nhân viên, mức độ hiện
đại của máy móc... đặc biệt trong đó có một yếu tố ảnh hởng rất lớn, đó chính là
yếu tố Vốn. Vốn đảm bảo sự sống cho doanh nghiệp, nếu thiếu vốn thì doanh
nghiệp sẽ mất khả năng thanh toán, hay nói các khác vốn là điều kiện cho sự tồn
tại và phát triển của bất kỳ doanh nghiệp nào.
Trong cơ chế cũ, các doanh nghiệp nhà nớc đợc bao cấp hoàn toàn về vốn và
không cần phải quan tâm tới huy động và quản lý, sử dụng vốn. Nhng khi chuyển
sang cơ chế thị trờng các doanh nghiệp không còn đợc bao cấp vốn nh trớc nữa mà
phải hoàn toàn tự chủ về tài chính và tự chịu trách nhiệm về hoạt động sản xuất
kinh doanh. Do đó, hiệu quả của quản lý và sử dụng vốn nói chung và vốn lu động
nói riêng trở thành vấn đề có ý nghĩa vô cùng quan trọng với các doanh nghiệp.
Nếu đồng vốn mà doanh nghiệp sử dụng có khả năng đem lại lợi nhuận cao thì
doanh nghiệp không những bù đắp đợc chi phí mà còn tích luỹ đợc để tái sản xuất
mở rộng. Vốn lu động cũng là một bộ phận của vốn sản xuất kinh doanh, nó tham
gia vào hầu hết các giai đoạn của chu kỳ sản xuất kinh doanh. Do đó, hiệu quả sử
dụng vốn lu động tác động mạnh mẽ tới khả năng sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp. Tuy vậy, trên thực tế tình hình quản lý và sử dụng của các doanh nghiệp
nhà nớc còn nhiều bất cập và cha đợc quan tâm đúng mức.
Vì thế trong thời gian thực tập tại Công ty xây lắp 665. Dới sự quan tâm hớng
dẫn tận tình của thầy giáo, cùng với sự giúp đỡ các cô chú trong công ty em đã
chọn nghiệp vụ "Phân tích tình hình quản lý, sử dụng vốn lu động và đề xuất
một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động ở công ty xây
lắp 665" làm báo cáo thực tập nghiệp vụ.
Em xin trân trọng cảm ơn thầy giáo Đàm Văn Huệ và tập thể cán bộ công
nhân viên Công ty xây lắp 665 đã hớng dẫn, giúp đỡ chỉ bảo em trong thời gian
thực tập, nhờ đó em đã hoàn thành quá trình thực tập theo đúng yêu cầu của nhà
trờng.
Nội dung báo cáo thực tập nghiệp vụ đợc trình bày theo 4 Chơng:
Chơng I : Cơ sở lý luận về vốn lu động và hiệu quả sử dụng vốn lu động.
Chơng II: Chơng II: Mô tả thực trạng về công ty xây lắp 665
Phần A: Khái quát chung về Công ty.
Phần B: Thực trạng về tình hình quản lý và sử dụng vốn lu
động của công ty xây lắp 665.
Chơng III: Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động
của Công ty xây lắp 665.
Chơng I: Cơ sở lý luận về vốn lu động và hiệu
quả sử dụng vốn lu động
I. Vốn sản xuất, vốn lu động và vai trò của vốn lu động
trong doanh nghiệp:
Vốn là yếu tố không thể thiếu đợc của mọi quá trình kinh doanh. Do vậy
quản lý và sử dụng vốn hay tài sản trở thành một trong những nội dung quan
trọng của quản lý tài chính. Mục đích quan trọng nhất của quản lý và sử dụng vốn
là đảm bảo quá trình sản xuất kinh doanh đợc tiến hành bình thờng với hiệu quả
kinh tế cao nhất.
Vốn là một phạm trù kinh tế trong lĩnh vực tài chính, nó gắn liền với nền sản
xuất hàng hoá. Vốn là tiền, nhng tiền cha hẳn là vốn, tiền trở thành vốn khi nó
hoạt động trong lĩnh vực sản xuất lu thông.
Khái niệm vốn sản xuất trong doanh nghiệp công nghiệp là hình thái giá trị
của toàn bộ t liệu sản xuất đợc doanh nghiệp sử dụng một cách hợp lý và có kế
hoạch vào việc sản xuất những sản phẩm theo kế hoạch của doanh nghiệp.
Vốn sản xuất đợc chia thành hai bộ phận, là vốn cố định và vốn lu động. Tỷ
trọng của hai loại vốn này là tuỳ thuộc vào độ dài của chu kỳ sản xuất , trình độ
trang thiết bị kỹ thuật, trình độ quản lý và quan hệ cung cầu hàng hoá.
Nhiệm vụ quan trọng của doanh nghiệp là phải xác định một cơ cấu vốn hợp
lý, phải quản lý chặt chẽ và sử dụng có hiệu quả vốn sản xuất, phải chấp hành
nghiêm chỉnh kỷ luật tài chính của nhà nớc. Nhà nớc đã có chính sách bắt buộc
các doanh nghiệp phải tìm mọi biện pháp để bảo toàn và phát triển vốn.
1. Khái niệm vốn lu động:
Để sản xuất kinh doanh, ngoài vốn cố định các doanh nghiệp còn phải dùng
vốn tiền tệ để mua sắm các đối tợng lao động dùng vào sản xuất. Ngoài số vốn
dùng trong phạm vi sản xuất, doanh nghiệp còn cần một số vốn trong phạm vi lu
thông. Đó là vốn nằm ở khâu sản phẩm cha tiêu thụ, tiền để chuẩn bị mua sắm
các đối tợng lao động mới và trả lơng cho công nhân viên trong doanh nghiệp
Nh vậy, vốn lu động của doanh nghiệp là toàn bộ giá trị tài sản lu động và
vốn trong lu thông.
Vốn lu động thể hiện dới hai hình thức:
+ Hiện vật gồm: nguyên vật liệu, bán thành phẩm và thành phẩm.
+ Giá trị: là biểu hiện bằng tiền, giá trị của nguyên vật liệu bán thành phẩm,
thành phẩm và giá trị tăng thêm của việc sử dụng lao động trong quá trình sản
xuất, những chi phí bằng tiền trong quá trình lu thông.
Trong quá trình sản xuất kinh doanh, vốn lu động của doanh nghiệp thờng
xuyên thay đổi từ hình thái vật chất này sang hình thái vật chất khác :
Tiền -- Dự trữ sản xuất -- Vốn trong sản xuất -- Thành phẩm -- Tiền
Do hoạt động sản xuất kinh doanh diễn ra liên tục, xen kẽ nhau, chu kỳ này
cha kết thúc, đã bắt đầu chu kỳ sau, nên vốn lu động của doanh nghiệp thờng
xuyên tồn tại trong tất cả các hình thức vật chất để thực hiện mục đích cuối cùng
của sản xuất là tiêu thụ sản phẩm.
Quá trình tiêu thụ gồm quá trình xuất hàng và thu tiền. Hai quá trình này
không phải lúc nào cũng tiến hành cùng một lúc Thêm nữa, các chứng từ thành
toán giữa hai bên còn phải thông qua ngân hàng, cơ quan bu điện và chỉ khi nào
bên bán thu đợc tiền hay có giấy báo đã thu đợc tiền của ngân hàng thì quá trình
sản xuất và tiêu thụ đó mới đợc hoàn thành. Đến đây, vốn lu động mới thực hiện
đợc một vòng chu chuyển của mình.
2. Vai trò và tác dụng của vốn lu động trong sản xuất kinh doanh:
Trong nền kinh tế thị trờng để tồn tại và phát triển các doanh nghiệp phải có
vốn để thực hiện mục đích kinh doanh của mình, khi đã có vốn doanh nghiệp phải
biết quản lý và sử dụng vốn sao cho có hiệu quả nhất. Vốn đóng vai trò vô cùng
quan trọng đối với quá trình sản xuất kinh doanh, căn cứ vào tính chất sử dụng và
hình thái biểu hiện, ngời ta chia vốn phục vụ cho sản xuất kinh doanh thành hai
loại: Vốn cố định và vốn lu động.
Đối với các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực lu thông phân phối, vốn l-
u động chiếm tỷ trọng rất lớn trong toàn bộ nguồn vốn của doanh nghiệp. Trong
quá trình sản xuất kinh doanh vốn lu động đợc vận động theo chu kỳ khép kín.
Đơn vị nào kinh doanh có hiệu quả là phải luôn luôn tìm ra các biện pháp làm
giảm ngắn thời gian vận động của một chu kỳ và tạo ra T > T' . Tức là nguồn vốn
của đơn vị đó luôn đợc tăng trởng, kinh doanh có hiệu quả và thu đợc lợi nhuận tối
đa.
Vốn đối với mỗi doanh nghiệp giữ vai trò quan trọng nhng không phải bất cứ
doanh nghiệp nào có đủ vốn là hoạt động có hiệu quả. Có những doanh nghiệp đi
đến phá sản, có những doanh nghiệp đi lên từ những đồng vốn ít ỏi Nh vậy vấn
đề đặt ra ở đây là các doanh nghiệp quản lý sử dụng vốn nh thế nào cho hợp lý, có
hiệu quả.
Trong nền kinh tế nớc ta hiện nay nhu cầu về vốn là cần thiết phải có đối với
các doanh nghiệp, đó là số vốn tối thiểu nhằm dự trữ các tài sản lu động phục vụ
cho sản xuất lu thông, trên cơ sở đó nguồn cung cấp vốn lu động các doanh nghiệp
thờng là :
- Nguồn vốn lu động từ ngân sách.
- Nguồn vốn lu động từ bổ sung
- Nguồn vốn lu động từ liên doanh, liên kết.
- Nguồn vốn lu động từ tín dụng ngắn hạn.
3. Phân loại vốn lu động:
Nh khái niệm đã nêu, vốn lu động là hình thái giá trị của nhiều yếu tố tạo
thành, mỗi yếu tố có tính năng tác dụng riêng. Để lập kế hoạch quản lý và nâng
cao hiệu quả sử dụng vốn lu động, ngời ta tiến hành phân loại vốn lu động. Có
nhiều cách phân loại vốn lu động:
3.1.Căn cứ vào nguồn hình thành ta có:
a. Vốn lu động tự có: là nguồn vốn thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp:
vốn ngân sách nhà nớc cấp cho doanh nghiệp nhà nớc, vốn tự hình thành, vốn cổ
phần, vốn chủ sở hữu
b. Nợ tích luỹ ngắn hạn ( vốn lu động coi nh tự có ): là vốn tuy không thuộc
quyền sở hữu của doanh nghiệp, nhng do chế độ thành toán, doanh nghiệp có thể
và đợc phép sử dụng hợp pháp vào hoạt động sản xuất kinh doanh của mình ( Tiền
lơng, BHXH cha tính đến kè trả, nợ thuế, tiền điện, tiền nớc cha đến hạn thanh
toán, các khoản phí tổn tính trớc )
c. Vốn lu động đi vay :
* Vay các ngân hàng thơng mại, các tổ chức tín dụng khác.
* Vay các đơn vị kinh tế, tổ chức xã hội và các các nhân
Nh vậy việc phân chia vốn lu động theo nguồn hình thành sẽ giúp cho doanh
nghiệp thấy đợc cơ cấu nguồn tài trợ cho nhu cầu vốn lu động trong sản xuất kinh
doanh của mình. Từ góc độ quản lý tài chính, mọi nguồn tài trợ đều có chi phí sử
dụng của nó, doanh nghiệp cần xem xét nguồn tài trợ tối u để giảm chi phí sử
dụng vốn của mình.
3.2. Căn cứ vào biện pháp quản lý :
Vốn lu động đợc chia ra thành:
a. Vốn lu động định mức : gồm vốn lu động trong sản xuất, vốn thành phẩm,
cần tiến hành định mức kế hoạch để có cơ sở quản lý vốn; đảm bảo bố trí hợp lý
vốn lu động trong từng giai đoạn sản xuất - kinh doanh, tạo cơ sở xác định nhu cầu
vốn trong năm kế hoạch.
Định mức vốn lu động là xác định số vốn tối thiểu, cần thiết, thờng xuyên để
hoàn thành kế hoạch sản xuất - kinh doanh một cách tiết kiệm nhất. Những phần
vốn phải tiến hành định mức gọi là vốn lu động định mức ( ví dụ vốn trong dự trữ
sản xuất, vốn trong sản phẩm )
b. Vốn lu động không định mức: là số vốn lu động có thể phát sinh trong quá
trình kinh doanh nhng không có căn cứ tính toán định mức và cũng không cần
thiết để định mức.
3.3. Căn cứ vào các giai đoạn luân chuyển của vốn l u động:
Ngời ta chia vốn lu động ra thành :
- Vốn trong dự trữ sản xuất.
- Vốn trong sản xuất.
Vốn trong lĩnh vực lu thông : nh vốn trong thành phẩm, vốn trong thanh toán,
các vốn bằng tiền.
4. Kết cấu vốn lu động và các nhân tố hợp thành:
a. Kết cấu vốn lu động:
Kết cấu vốn lu động phản ánh các thành phần và mối quan hệ tỷ lệ giữa các
thành phần trong tổng số vốn lu động của doanh nghiệp.
Kết cấu vốn lu động của các doanh nghiệp khác nhau thì khác nhau. Vì vậy
việc phân tích kết cấu vốn lu động cũng không giống nhau. Theo các tiêu thức
phân loại khác nhau sẽ giúp cho các doanh nghiệp hiểu rõ hơn những đặc điểm
riêng về vốn lu động mà mình đang quản lý và sử dụng. Từ đó xác định đúng các
trọng điểm và biện pháp quản lý có hiệu quả phù hợp với điều kiện cụ thể của
doanh nghiệp. Mặt khác thông qua việc thay đổi kết cấu vốn lu động của mỗi
doanh nghiệp trong những thời kỳ khác nhau có thể thấy đợc những biến đổi tích
cực hoặc những hạn chế về mặt chất lợng trong công tác quản lý, sử dụng vốn lu
động của từng doanh nghiệp.
Kết cấu của vốn lu động có thể chia ra thành 4 loại chính :
Vốn lưu độngVốn lưu động trong sản xuất Vốn lưu động trong lưu thôngVốn
trong
dự
trữ
sản
xuất
Vốn
trong
sản
xuất
Vốn
trong
thành
phẩm
Vốn
tiền
tệ
Vốn
trong
thanh
toán
Vốn lưu động định mức Vốn lưu động không định mức
Vốn bằng tiền: gồm tiền gửi ngân hàng, tiền mặt tại quỹ, tiền đang chuyển. ở
các nớc phát triển thị trờng chứng khoán thì chứng khoán ngắn hạn cũng đợc xếp
vào khoản mục này. Vốn bằng tiền đợc sử dụng để trả lơng cho công nhân, mua
sắm nguyên vật liệu, mua tài sản cố định, trả tiền thuế, trả nợ
Tiền mặt bản thân nó là loại tài sản không lãi. Tuy nhiên, trong hoạt động
kinh doanh của doanh nghiệp việc giữ tiền mặt là cần thiết. Khi doanh nghiệp giữ
đủ lợng tiền mặt cần thiết thì doanh nghiệp không bị lãng phí vốn tiền mặt. Vừa có
đợc lợi thế trong kinh doanh nh:
- Đợc hởng lợi thế chiết khấu nếu có đủ tiền thanh toán ngay các khoản chi
mua hàng, dịch vụ, nguyên vật liệu.
- Giúp doanh nghiệp duy trì tốt các chỉ số ngắn hạn, nhờ đó doanh nghiệp
có thể mua hàng hoá với điều kiện thuận lợi và đợc hởng hạn mức tín dụng rộng
rãi.
- Giúp doanh nghiệp tận dụng đợc các cơ hội thuận lợi trong kinh doanh do
chủ động trong các hoạt động thanh toán, chi trả.
- Giúp doanh nghiệp có tiền mặt để đáp ứng kịp thời nhu cầu chỉ tiêu khẩn
cấp nh đình công, hoả hoạn, chiến dịch Marketing của đối thủ cạnh tranh, khó
khăn do yếu tố thời vụ và chu kỳ kinh doanh.
Đầu t ngắn hạn: doanh nghiệp có thể sử dụng một phần vốn của mình để đầu
t vào chứng khoán ngắn hạn, đầu t ngắn hạn nh góp vốn liên doanh ngắn hạn
nhằm mục tiêu sinh lợi. Đặc biệt các khoản đầu ta chứng khoán ngắn hạn của
doanh nghiệp còn có ý nghĩa là bớc đệm quan trọng trong việc chuyển hoá giữa
tiền mặt và các tài sản có tính lợi kém hơn. Điều này giúp doanh nghiệp sinh lợi
tốt hơn và huy động đợc một lợng tiền đủ lơn, kịp thời đảm bảo nhu cầu thanh
khoản.
Các khoản phải thu: Cạnh tranh là cơ chế của nền kinh tế thị trờng. Các
doanh nghiệp muốn đứng vững trong cơ chế cạnh tranh cần phải nỗ lực vận dụng
các chiến lợc cạnh tranh đa dạng, từ cạnh tranh giá đến cạnh tranh phi giá cả nh
hình thức quảng cáo, các dịch vụ trớc, trong và sau khâu bán hàng. Mua bán chịu
cũng là hình thức cạnh tranh khá phổ biến và có ý nghĩa quan trọng với các doanh
nghiệp. Nó đem lại những lợi thế sau:
- Tăng doanh thu bán hàng.
- Giảm chi phí tồn kho hàng hoá.
- Tận dụng tối đa công suất thiết bị và tài sản cố định, hạn chế hao mòn vô
hình.
- Tạo công ăn việc làm cho cán bộ công nhân viên.
- Bán đợc hàng hoá với giá cao hơn do trong giá bán bao hàm cả lãi suất
bán chịu.
Tuy nhiên hình thức này cũng tạo ra những bất lợi sau:
- Tăng chi phí sản xuất kinh doanh do tăng chi phí đòi nợ, chi phí trả cho
nguồn tài trợ để bù đắp cho sự thiếu hụt ngân quỹ.
- Rủi ro không đòi đợc.
Nói chung các khoản phải thu quá lớn hay quá nhơ đều không có lợi cho
doanh nghiệp. Doanh nghiệp cần có biện pháp kịp thời điều chỉnh.
Hàng tồn kho: Trong quá trình sản xuất, việc tiêu hao đối tợng lao động diễn
ra thờng xuyên liên tục, nhng việc cung ứng nguyên vật liệu thì đòi hỏi phải cách
quãng, mỗi lần chỉ mua vào một lợng nhất định. Do đó, doanh nghiệp phải thờng
xuyên có một lợng lớn nguyên vật liệu, nhiên liệu nằm trong quá trình dự trữ,
hình thành nên khoản mục vốn dự trữ. Vốn dự trữ là biểu hiện bằng tiền của
nguyên vật liệu chính, nguyên vật liệu phụ, nhiên liệu, nửa thành phẩm, bao bì, vật
liệu bao bì Loại vốn này th ờng xuyên chiếm tỷ trọng tơng đối trong vốn lu
động.
II. Hiệu quả sử dụng vốn lu động trong doanh nghiệp :
1. Hiệu quả sử dụng vốn nói chung và vốn lu động nói riêng:
Mục tiêu hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp trong cơ chế
thị trờng là cung cấp sản phẩm, lao động dịch vụ cho xã hội nhằm thu đợc lợi
nhuận cao nhất. Để đạt đợc mục đích đó các doanh nghiệp phải phối hợp tổ chức
thực hiện đồng bộ mọi hoạt động sản xuất kinh doanh. Trong đó, vấn đề nâng cao
hiệu quả sử dụng vốn nói chung và vốn lu động nói riêng trong sản xuất kinh
doanh có ý nghĩa hết sức quan trọng.
Trong cơ chế cũ, các doanh nghiệp nhà nớc coi nguồn cấp phát từ ngân sách
nhà nớc đồng nghĩa với "cho không" nên tìm mọi cách để xin đợc nhiều vốn, vì
tiền không phải mua mà đợc phát nên khi sử dụng vốn doanh nghiệp không cần
quan tâm đến hiệu quả, nếu kinh doanh thua lỗ đã có nhà nớc chịu và trang trải
mọi thiếu hụt.
Trong cơ chế thị trờng hiện nay, các khoản bao cấp về vốn từ ngân sách nhà
nớc không còn nữa, doanh nghiệp phải tự trang trải mọi chi phí và phải tìm mọi
cách kinh doanh sao cho có lãi, phải tổ chức sử dụng vốn một cách tiết kiệm và có
hiệu quả. Do đó, đòi hỏi doanh nghiệp phải quản lý, sử dụng đồng vốn mặt cách
chặt chẽ hơn. Mặt khác việc quản lý và sử dụng đồng vốn của doanh nghiệp nhà n-
ớc hiện nay còn khác trớc là doanh nghiệp phải bảo toàn vốn, đầu t mở rộng quy
mô phát triển sản xuất kinh doanh.
Hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty xây lắp 665 nói riêng và mọi
doanh nghiệp nói chung đều phải có mục tiêu đem lại lợi nhuận cao nhất. Đó
chính là kết quả bằng tiền do các hoạt động đầu t và kinh doanh đem lại. Nhng kết
quả trên chỉ đợc coi là có hiệu quả khi giá trị thu đợc phải lớn hơn số vốn đầu t bỏ
ra sau khi đã quy chuẩn vốn về cùng một thời điểm. Tỷ suất lợi nhuận trên vốn thu
đợc của năm sau cao hơn năm trớc. Hiệu quả trong các ngành kinh tế nói chung và
ngành xây lắp nói riêng đợc thể hiện ở hai mặt. Hiệu quả trực tiếp và hiệu quả gián
tiếp. Hiệu quả trực tiếp là mang lại lợi ích trực tiếp cho ngời kinh doanh. Hiệu quả
gián tiếp là xét trên phạm vi chung của nền kinh tế hoặc một vùng, một lãnh thổ.
Hiệu quả trực tiếp và hiệu quả gián tiếp của vốn nhìn chung là thống nhất,
song cũng có trờng hợp mâu thuẫn, đối lập nhau. Thờng là khi sử dụng vốn vào
những dự án, mục đích cụ thể đem lại hiệu quả kinh tế cao nhng hiệu quả kinh
doanh lai không đạt đợc. Hiệu quả trực tiếp có sức hút mạnh hơn, bỏ một đồng
vốn ra kinh doanh thì ngời ta đã dự tính rằng họ sẽ thu đợc bao nhiêu lợi nhuận.
Còn với lợi ích gián tiếp có sức hút kém hơn cha thấy đợc lợi ích của nó, còn lợi
ích cho nền kinh tế thì khó nhận biết.
Ngành xây lắp là ngành có kết cấu hạ tầng lớn, các hoạt động sản xuất kinh
doanh mang lại lợi nhuận cao trong vài năm gần đây, luôn mở rộng quy mô sản
xuất, duy trì năng lực về vốn, trên thực tế không phải lúc nào cũng làm ăn có lãi.
Những công trình thi công ở vùng sâu, vùng xa việc triển khai thi công rất phức
tạp và tốn kém, giải phóng mặt bằng gặp nhiều khó khăn nên không tránh khỏi
thất thoát về vốn thi công.
Tuy nhiên, không chỉ có Công ty xây lắp 665 tham gia sản xuất kinh doanh
mà còn có nhiều công ty, Công ty xây dựng có tầm cỡ đang cạnh tranh giành giật
lấy từng công trình. Do vậy, việc quản lý và sử dụng vốn có hiệu quả là phải gắn
kết hiệu quả trực tiếp với hiệu quả gián tiếp. Chính vì lý do này mà Công ty cần
tính toán sử dụng vốn để lựa chọn công trình, hạng mục công trình có khả năng
sinh lời cao, để u tiên đầu t có trọng điểm nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn
nói chung và vốn lu động nói riêng.
2. Các nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả sử dụng vốn nói chung và vốn lu động
nói riêng:
Vốn trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp luân
chuyển liên tục, không ngừng từ hình thái này sang hình thái khác. trong quá trình
vận động đó vốn nói chung và vốn lu động nói riêng chịu nhiều ảnh hởng tới hiệu
quả sử dụng:
Xét về mặt khách quan, hiệu quả sử dụng vốn nói chung và vốn lu động nói
riêng của doanh nghiệp chịu ảnh hởng của các yếu tố sau:
- Do tác động của nền kinh tế có lạm phát, sức mua của đồng tiền bị
giảm sút dẫn đến sự tăng giá các loại vật t hàng hoá. Vì vậy nếu doanh nghiệp
không điều chỉnh kịp thời giá trị của các loại tài sản đó thì sẽ làm cho vốn của
doanh nghiệp mất dần theo tốc độ trợt giá của tiền tệ.
- Do những rủi ro bất thờng trong quá trình hoạt động sản xuất kinh
doanh mà các doanh nghiệp thờng gặp phải. Trong cơ chế thị trờng có nhiều thành
phần kinh tế cùng tham gia vào hoạt động, cùng cạnh tranh, khi thị trờng tiêu thụ
không ổn định, sức mua của thị trờng có hạn càng làm tăng thêm khả năng rủi ro
của doanh nghiệp. Ngoài ra doanh nghiệp còn gặp phải rủi ro do thiên nhiên gây
nên nh: hoả hoạn, lũ lụt mà doanh nghiệp khó có thể l ờng trớc đợc.
Ngoài các nhân tố khách quan trên còn có rất nhiều các nhân tố chủ quan do
chính bản thân doanh nghiệp tạo nên, làm ảnh hởng đến hiệu quả sử dụng vốn nói
chung và vốn lu động nói riêng nh:
- Do xác định nhu cầu vốn thiếu chính xác dẫn đến tình trạng thừa
hoặc thiếu vốn sản xuất kinh doanh, đều ảnh hởng không tốt đến quá trình sản
xuất kinh doanh, cũng nh hiệu quả sử dụng vốn nói chung và vốn lu động nói
riêng của doanh nghiệp.
- Lựa chọn phơng án đầu t là một nhân tố cơ bản ảnh hởng rất lớn tới
hiệu quả sử dụng vốn nói chung và vốn lu động nói riêng. Nếu doanh nghiệp đầu
t sản xuất ra các sản phẩm, dịch vụ chất lợng tốt, mẫu mã đẹp đ ợc thị trờng
chấp nhận thì tất yếu hiệu quả thu về sẽ lớn và ngợc lại. Đây chính là một trong
những nguyên nhân gây nên tình trạng vốn ứ đọng, hiệu quả sử dụng vốn thấp.
- Do cơ cấu vốn đầu t không hợp lý cũng nh nhân tố ảnh hởng đến hiệu
quả sử dụng vốn. Bởi vì vốn đầu t vào các tài sản không cần sử dụng chiếm tỷ
trọng lớn thì không những nó không phát huy tác dụng trong quá trình sản xuất
kinh doanh mà còn bj hao hụt, mất mát dần làm hiệu quả sử dụng vốn giảm.
- Do việc sử dụng lãng phí vốn, nhất là vốn lu động trong quá trình
mua sắm, dự trữ: mua các loại vật t không phù hợp với quy trình sản xuất, không
đúng tiêu chuẩn kỹ thuật và chất lợng quy định, không tận dụng hết đợc các loại
phế liệu, phế phẩm cũng nh tác động không nhỏ đến hiệu quả sử dụng vốn của
doanh nghiệp.
- Do trình độ quản lý của doanh nghiệp còn yếu kém, hoạt động sản
xuất kinh doanh thu lỗ kéo dài làm cho vốn bị thâm hụt sau mỗi chu kỳ sản xuất
kinh doanh, hiệu quả sử dụng bị suy giảm.
3. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lu động:
Khi nghiên cứu hiệu quả sử dụng vốn lu động chủ yếu ta đánh giá trên góc
độ: hiệu suất sử dụng đồng vốn, nghĩa là trong kế hoạch một đồng vốn tạo ra bao
nhiêu đồng giá trị hàng hoá, bao nhiêu đồng lợi nhuận và hiệu suất sử dụng cảu
nó.
a. Chỉ tiêu trực tiếp: là những chỉ tiêu phản ánh khả năng sản xuất của vốn lu
động. Một đồng vốn có khả năng đem lại nhiều đồng lợi nhuận thì việc quản lý và
sử dụng vốn đó đợc coi là có hiệu quả.
Sức sản xuất của vốn lu động cho biết một đồng vốn lu động bỏ ra thu đợc
mấy đồng doanh thu thuần.
nâqu nhìb ộngđ lưu Vốn
thuần thu doanh Tổng
= ộngđ lưu xuất vốn nsả Sức
Sức sinh lợi của vốn lu động, cho một đồng vốn lu động bỏ ra thì thu đợc bao
nhiêu đồng lợi nhuận.
nâqu nhìb ộngđ lưu Vốn
thuần nhuậnLợi
= ộngđ lưu vốnlợi sinh Sức
Hai chỉ tiêu này càng cao càng tốt và chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn lu động
càng cao.
b. Chỉ tiêu gián tiếp : là những chỉ tiêu góp phần tăng khả năng sinh lợi của vốn lu
động một cách gián tiếp.
* Chỉ tiêu quan trọng nhất đánh giá trình độ sử dụng vốn lu động của doanh
nghiệp là số vốn lu động trong kỳ ( thờng là 1 năm ) : V
N
công thức đợc tính nh sau:
kỳtrong ộngđ lưu vốnnâqu nhìb dư Mức
thuần thu Doanh
= V
N
( vòng/kỳ)
Số vòng quay vốn lu động trong kỳ càng lớn, trình độ sử dụng vốn lu động
của doanh nghiệp càng cao.
* Kỳ luân chuyển bình quân N
V
( số ngày trung bình của một vòng luân
chuyển )
thuần thu Doanh
kỳtrong ộngđ lưu vốnnâqu nhìb dư Mứcx toán tính của kỳ ngàySố
=
V
N
(ngày/vòng)
Nếu kỳ tính toán là một năm thì:
N
V
V
N
360
=
( ngày/vòng )
Số d bình quân vốn lu động ( V
lđ
) đợc xác định theo công thức:
4:3:
222
3:
222
3:
222
3:
222
121211
11101099887
7665544332
21
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
=
K
ld
VVVV
VVVVVVVV
VVVVVVVVVV
VV
V
ở đây :
ld
V
số d bình quân vốn lu động trong năm ( đ)
V
1
, V
2
, V
12
tổng số vốn lu động ở đầu mỗi tháng ( đ)
V
K
vốn lu động ở mỗi năm. Thời điểm 31/12.
Nh vậy :
12:
2
...
2
12112
1
+++++=
K
ld
V
VVV
V
V
( đ)
Tổng mức luân chuyển của toàn bộ doanh nghiệp là tổng giá trị sản phẩm
tiêu thụ trong năm. Tổng mức luân chuyển của toàn Công ty cũng có thể chia
thành ba bộ phận:
- Mức luân chuyển riêng của giai đoạn cung cấp, là tổng lợng tiền đã bỏ vào
sản xuất kinh doanh ( giá trị nguyên vật liệu )
- Mức luân chuyển riêng của giai đoạn sản xuất. Đó là lợng giá trị thành
phẩm ( cả nửa thành phẩm đã bán ra ) đã nhập kho tiêu thụ, tính theo giá thành sản
phẩm.
- Mức luân chuyển của giai đoạn tiêu thụ : đó là tổng giá trị sản phẩm đã tiêu
thụ, giống nh mức luân chuyển toàn doanh nghiệp.
Hai chỉ tiêu V
N
và N
V
có thể tính chung cho toàn bộ Công ty hoặc có thể cho
từng khâu cung cấp sản xuất và tiêu thụ, nhằm qui định nhiệm vụ và đánh giá kết
quả sử dụng vốn riêng của từng khâu và toàn bộ Công ty. Điều đó cũng giúp cho
việc hạch toán kinh tế nội bộ Công ty.
* Chỉ tiêu doanh lợi vốn lu động D
VLĐ
100x
LĐ
VLĐ
V
ròng tức Lợi
=D
Chỉ tiêu này thể hiện: cứ sử dụng 100đ vốn lu động, doanh nghiệp thu đợc
bao nhiêu đồng lợi nhuận ròng.
* Chỉ tiêu mức độ đảm nhận của vốn lu động ( M
đ
):
100x
thuần thu Doanh
V
=M
đl
đ
Chỉ tiêu " mức đảm nhận của vốn lu động" chỉ rõ để có 100đ doanh thu thuần
phải sử dụng bao nhiêu đồng vốn lu động.
Ngoài ra để đánh giá tình hình sử dụng vốn lu động trong kinh doanh không
thể không nói đến hệ số khả năng thanh toán
hạn ngắnnợ
ộngđ lưu nsả Tài
= hạn ngắntoán thanh số Hệ
( lần )
Hệ số này càng cao càng chứng tỏ khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của
doanh nghiệp càng lớn. Tuy nhiên nếu hệ số này quá cao thì điều này lại không tốt
vì nó phản ánh sự việc là doanh nghiệp đầu t quá mức vào tài sản lu động so với
nhu cầu của doanh nghiệp và tài sản lu động d thừa không tạo nên doanh thu. Do
vậy nếu doanh nghiệp đầu t quá nhiều vốn của mình vào tài sản lu động, số vốn đó
sẽ không đợc sử dụng có hiệu quả.
Hệ số thanh toán ngắn hạn chấp nhận đợc với hệ số k = 2. Nhng để đánh giá
hệ số thanh toán ngắn hạn của một doanh nghiệp tốt hay xấu thì ngoài việc đa vào
hệ số k còn phải xem xét 3 yếu tố sau:
+ Bản chất ngành kinh doanh
+ Cơ cấu tài sản lu động
+ Hệ số quay vòng của một số loại tài sản lu động nh: hệ số quay vòng các
khoản phải thu, hệ số quay vòng hàng tồn kho và hệ số quay vòng vốn lu động.
hạn ngắnNợ
hàngkhách
của thu i Phả
+
hạnngắn
CK tư ầuĐ
+ Tiền
= nhanhtoán thanh số Hệ
( lần )
Hệ số thanh toán nhanh thể hiện giữa các loại tài sản lu động có khả năng
chuyển nhanh thành tiền để thanh toán nhanh các khoản nợ ngắn hạn. Các loại tài
sản đợc sếp vào loại chuyển nhanh thành tiền gồm : các khoản đầu t chứng khoán
ngắn hạn, các khoản phải thu của khách hàng. Còn hàng tồn kho và các khoản ứng
trớc không đợc xếp vào loại tài sản lu động có khả năng thành tiền. Hệ số thanh
toán nhanh là một tiêu chuẩn đánh giá khắt khe hơn đối với khả năng chi trả các
khoản nợ ngắn hạn so với hệ số thanh toán ngắn hạn.
4. Phơng pháp đánh giá các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn lu động:
Phơng pháp so sánh: so sánh giữa số thực hiện kỳ này với số thực hiện kỳ tr-
ớc để thấy rõ xu thế thay đổi, đánh giá sự tăng trởng hay thụt lùi trong hoạt động
sản xuất kinh doanh.
So sánh giữa số thực hiện và số kế hoạch để thấy đợc mức độ phấn đấu của
doanh nghiệp.
So sánh giữa số liệu trong doanh nghiệp với số liệu trung bình của ngành để
đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp so với toàn ngành.
So sánh theo chiều dọc hay chiều ngang các báo cáo tài chính.
Phơng pháp phân tích tỷ lệ: phơng pháp này dựa vào ý nghĩa chuẩn mực các
tỷ lệ của đại lợng tài chính trong các quan hệ tài chính. Về nguyên tắc cần phải
xác định đợc các ngỡng, các định mức để đánh giá tình hình tài chính của doanh
nghiệp trên cơ sở so sánh các tỷ lệ của doanh nghiệp với các tỷ lệ tham chiếu.
Ngoài ra, có thể kết hợp hai phơng pháp trên cùng một lúc để đánh giá các
chỉ tiêu nhằm nâng cao tính chính xác và hợp lý.
III. Các phơng pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn
lu động trong doanh nghiệp :
Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động của doanh nghiệp có nghĩa là sử
dụng các biện pháp tổ chức kỹ thuật làm tăng nhanh vòng quay của vốn lu động,
giảm số ngày của kỳ luân chuyển bình quân, tiết kiệm tơng đối vốn lu động và
nâng cao doanh lợi của vốn lu động. Tuy nhiên cũng cần phải thấy rằng, việc tách
riêng phần vốn lu động để đánh giá hiệu quả sử dụng của nó cha thể xem nh là
việc làm hoàn hảo.
Để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động có một số phơng pháp:
* Quản lý vốn lu động khoa học và hiệu quả.
Nếu quản lý vốn lu động không tốt, hoạch định và kiểm soát vốn lu động
không chặt chẽ thì sẽ dẫn đến nguy cơ làm ăn thu lỗ, thâm chí doanh nghiệp sẽ bị
phá sản, ngợc lại nếu quản lý vốn lu động tốt thì các doanh nghiệp sẽ nâng cao đ-
ợc hiệu quả sử dụng vốn lu động, tạo đà phát triển mạnh mẽ.
Để quản lý vốn lu động khoa học và hiệu quả thì doanh nghiệp cần phải áp
dụng các phơng pháp quản lý vốn lu động phù hợp nhất với đặc điểm của từng
khoản mục cấu thành vốn lu động và hoạt động quản lý gồm các bội dung chính
sau:
+ Lập kế hoạch xác định chính xác nhu cầu vốn lu động tối thiểu cần thiết
cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, tránh huy động quá nhiều
không cần thiết sẽ dẫn tới lãng phí và đẩy chi phí sản xuất tăng lên. Đồng thời
tránh đợc tình trạng thiếu vốn lu động làm gián đoạn sản xuất. Trên cơ sở này,
doanh nghiệp chủ động tổ chức huy động vốn lu động một cách kịp thời và hiệu
quả nhất. Thực chất của nội dung quản lý là phải xác định lợng huy động tối u của
từng khoản mục cấu thành tài sản lu động nh:
Lợng tiền mặt tối u
Lợng dự trữ tồn kho tối u
Quy mô khoản phải thu hợp lý
+ Xác định và duy trì cơ cấu vốn lu động tối u để tạo nền tảng tài chính vững
chắc và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động. Doanh nghiệp cần điều chỉnh nhu
cầu của từng khoản mục cấu thành của tài sản lu động, để tạo ra mối tơng quan
hợp lý về tỷ trọng trong tổng tài sản lu động.
* Lựa chọn nguồn tài trợ vốn lu động :
Doanh nghiệp cần lựa chọn nguồn tài trợ vốn lu động thích hợp theo hớng
tích cực khai thác triệt để các nguồn vốn lu động bên trong doanh nghiệp vừa đáp
ứng kịp thời nhu cầu vốn lu động một cách chủ động, vừa giảm đợc chi phí sử
dụng vốn cho doanh nghiệp, tránh tình trạng vốn tồn tại dới hình thái tài sản
không cần sử dụng, vật t hàng hoá kém phẩm chất mà doanh nghiệp phải đi vay
để duy trì sản xuất với lãi xuất cao và phải chịu sự giám sát của chủ nợ làm giảm
hiệu quả sản xuất kinh doanh.
* Tăng khả năng sinh lời từ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp để nâng cao khả năng sinh lời của vốn lu động:
Có nhiều biện pháp để tăng lợi nhuận thu đợc nh:
+ Tiết kiệm tối đa chi phí sản xuất kinh doanh, tránh lãng phí.
+ Nâng cao chất lợng và số lợng sản phẩm, tạo ra sự đa dạng về sản phẩm
mẫu mã và thờng xuyên tạo sự đổi mới về mọi mặt gây hấp dẫn khách hàng.
+ Mở rộng thị trờng kinh doanh thông qua việc thâm nhập vào các thị trờng
mới, mở rộng đối tợng khách hàng phục vụ.
+ Tăng khả năng cạnh tranh trên thị trờng, tạo sự khác biệt so với đối thủ
cạnh tranh.
+ Thực hiện tốt các hoạt động xúc tiến hỗn hợp nh: quảng cáo, khuyến mại
Trên đây là một số biện pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu
động của doanh nghiệp. Tuy nhiên khi áp dụng trong thực tế, các doanh nghiệp
phải áp dụng linh hoạt các biện pháp trên sao cho phù hợp nhất với điều kiện và
đặc điểm kinh tế, kỹ thuật của mình.
Chơng II: Mô tả thực trạng
về công ty xây lắp 665
A. Khái quát chung về công ty.
I. giới thiệu về công ty
1. Tên công ty: Công ty xây lắp 665 Tổng công ty Thành An Bộ Quốc
Phòng.
2. Giám Đốc: Trần Xuân Hồng.
3. Địa chỉ: Phờng Nhân Chính, Quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội.
4. Cơ sở pháp lý của doanh nghiệp:
Công ty hoạt động theo giấy phép kinh doanh số 110784 ngày 10/6/1996 do
Sở Kế hoạch và đầu t Hà Nội cấp. Là một thành viên của Tổng công ty xây dựng
Thành An, Công ty xây lắp 665 có đầy đủ t cách pháp nhân, hạch toán kinh tế độc
lập, đợc mở tài khoản tại ngân hàng và sử dụng con dấu theo quy định của Nhà n-
ớc. Kể từ khi thành lập từ năm 1983 (23/01/1983) đến nay, Công ty đã không
ngừng phát triển và đầu t, mở rộng lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh. Với
hơn 2500 cán bộ công nhân viên nhiều năm kinh nghiệm, trong đó có 175 kỹ s và
cử nhân, 1813 công nhân lao động lành nghề... tính đến cuối năm 2005.
Tổng vốn pháp định của công ty là: 21.532.808.608 đồng
5. Điện thoại: 045565495
6. Tài khoản: 05033.630.0 tại Ngân hàng thơng mại cổ phần Quân đội.
7. Loại hình doanh nghiệp: Doanh Nghiệp Nhà Nớc.
8. Nhiệm vụ của doanh nghiệp:
Công ty hoạt động theo giấy phép kinh doanh số 110784 ngày 10/6/1996 do
Sở Kế hoạch và đầu t Hà Nội cấp với các chức năng sau đây:
+ Xây dựng các công trình công nghiệp, dân dụng
+ Xây dựng các công trình giao thông
+ Xây dựng các công trình thuỷ lợi, thuỷ điện
+ Xây dựng các công trình bu điện, đờng dây tải điện, trạm biến áp
+ Xây dựng các công trình công cộng, cấp thoát nớc
+ Xây lắp các công trình sân bay, bến cảng
+ Lắp đặt thiết bị, hoàn thiện và trang trí nội, ngoại thất
+ Sản xuất vật liệu xây dựng
+ Kinh doanh bất dộng sản
+ Xuất nhập khẩu thiết bị, máy, vật liệu xây dựng, phơng tiện vận tải,
nguyên vật liệu phục vụ nhu cầu sản xuất của Tổng công ty.
+ Sản xuất cơ khí
II. Khái quát tình hình sản xuất Kinh doanh của doanh
nghiệp 5 năm từ 2001 - 2005.
Đơn vị tính: tỷ đồng
STT
Chỉ Tiêu
2001 2002 2003 2004 2005
1
DT BH và
cung cấp
DV
85.918.372.400 105.670.214.912 322.297.262.243 230.205.504.060 254.285.543.929
2
Các khoản
giảm trừ
0 0 0 0 0
3
DT thuần
BH và cung
cấp DV
(3=2-1)
85.918.372.400 105.670.214.912 322.297.262.243 230.205.504.060 254.285.543.929
4
Giá vốn
hàng bán
80.363.453.784 98.849.517.720 301.780.760.807 206.774.454.919 226.253.736.860
5
LN gộp về
BH và cung
cấp DV
(5=3-4)
5.554.918.616 6.820.697.188 20.516.501.436 23.431.049.141 28.031.807.069
6
Doanh thu
hoạt động
TC
33.262.663 36.004.976 62.096.208 46.336.076 53.587.427
7
Chi phí hoạt
động TC
1.711.255.071 2.150.469.212 6.921.065.616 8.486.187.820 8.620.242.048
8
LN hoạt
động TC
(8=6-7)
-1.677.992.408 -2.114.464.236 -6.858.969.408 -8.439.851.744 -808436621
9
Chi phí Bán
hàng
0 0 0 0 0
10
Chi phí
quản lý
doanh
nghiệp
2.339.416.117 2.827.344.359 8.678.971.890 10.377.462.507 11.932.793.790
11
LN thuần từ
hoạt động
kinh doanh
( 11=5+8-
(9+10) )
1.537.510.091 1.878.888.593 4.978.560.138 4.613.733.890 7.532.358.658
12
Thu nhập
khác
0 30.000.000 276.450.640 637.323.885 0
13
Chi phí
khác
0 0 66.425.410 634.101.217 2.539.378.061
14
Lợi nhuận
khác
(14=11-12)
0 30.000.000 210.025.230 3.222.668 -2.539.378.061
15
Tổng lợi
nhuận trớc
thuế
(14=10+13)
1.537.510.091 1.908.888.593 5.188.585.368 4.616.956.558 4.992.980.597
16
Thuế Thu
nhập DN
384.377.522 610.844.530 1.660.347.318 1.292.747.836 1.398.034.567
17
Lợi nhuận
sau thuế
TTDN
(17=15-16)
1.153.132.569 1.298.044.243 3.528.238.050 3.324.208.722 3.594.946.030
IiI. Công nghệ sản xuất.
1.Thuyết minh dây chuyền sản xuất.
a. Sơ đồ dây chuyền sản xuất:
b. Thuyết minh dây chuyền sản xuất :
+ Công việc đầu tiên của hầu hết các công trình là thi công móng. Việc
thi công móng là một công đoạn vô cùng quan trọng ảnh hởng đến kết quả, và chất
lợng của công trình. Công việc này thờng bao gồm các công việc nh: san nền, đào
móng, sử lý địa chất, xây móng...
+ Sau khi đã có đợc một nền móng đảm bảo chất lợng, đúng yêu cầu kỹ
thuật, việc tiếp theo là phần xây dựng thô, đây là công đoạn cũng khá quan trọng
vì nó chính là phần ruột của công trình, đòi hỏi các công nhân, kĩ s giám sát phải
bám sát thiết kế, đảm bảo các đặc tính về cấu trúc nhằm tạo điều kiện dễ dàng cho
giao đoạn sau. Giai đoạn này thờng bao gồm các công đoạn nh : xây tờng, ghép
cốp pha, đổ trần, trát tờng, đắp phào...
+ Một công trình đợc gọi là hoàn thành chỉ khi nó đợc đa vào giai đoạn
hoàn thiện. Bộ mặt của công trình sẽ đợc hiện ra cho mọi ngời khi nó đi qua công
đoạn này. Và công đoạn này thờng bao gồm các công việc sau: quét sơn, lắp cửa
sổ, cửa ra vào, hệ thống điện nớc, hệ thống cầu thang máy (đối với các nhà cao
tầng), hệ thống chiếu sáng...
+ Kết quả của các công đoạn trên sẽ đợc đi đến phần quan trọng khi nó
đợc nghiệm thu và bàn giao cho chủ đầu t. Trớc khi bàn giao cho chủ đầu t, mỗi
công đoạn sẽ đợc kiểm tra chất lợng và mức đọ hoàn thành. Việc bàn giao cho chủ
đầu t đợc thực hiện khi chủ đầu t xem xét thấy rằng các hạng mục thi công đã đợc
thực hiện đúng nh trong thiết kế. Các thay đổi, sai sót trong thực tế thực hiện sẽ đ-
ợc hai bên bàn bạc và đa ra các giải quyết đúng nh trong hợp đồng đã ký kết.
Thi công
móng
xây dựng
thô
hoàn
thiện
bàn giao
hạng mục
2. Đặc điểm công nghệ sản xuất.
a. Đặc điểm về trang thiết bị:
Trang thiết bị phục vụ cho sản xuất của doanh nghiệp là các máy móc thiết bị
phục vụ cho việc xây dựng và lắp đặt các công trình xây dựng, do đó đặc điểm của
các máy móc thiết bị của công ty gắn liền với nhiệm vụ của công ty.
Trang thiết bị phục vụ sản xuất của công ty đợc chia thành hai loại. Một là
máy móc thiết bị phục vụ sản xuất, hai là các phơng tiện vận tải phục vụ cho sản
xuất.
+ Máy móc thiết bị phục vụ cho sản xuất :
stt
Danh mục trang thiết bị
Số lợng Giá Trị còn lại (đồng)
1 Máy ép cọc thuỷ lực P=100T 41.581.490
2 Máy phát điện 37KW 24.589.286
3 Trạm trộn bê tông 323.731.334
4 Trạm biến thế điện 50.465.927
5 Máy lu rung YZ14JA 32.472.570
6 Bộ giáo Pal 66.980.000
7 Máy trộn bê tông 250 l 24.132.500
8 Cẩu tháp Liên Xô KB 308 44.947.857
9 Máy thuỷ cân bằng Đức 7.171.322
10 Máy kinh vĩ Đức 23.684.313
11 Máy uốn sắt 2.250.000
12 Máy lu rung Vib Romax 428.359.975
13 Máy khoan cần Liên Xô 8.250.000
14 Máy vận thăng lồng SCM 142.996.114
15 Cẩu tháp SCM 62m 338.068.547
16 Máy kinh vĩ điện tử EDT 10 5.676.912
17 Trạm trộn bê tông nhựa nóng 1.633.066.116
18 Cốp pha định hình 1.485.300.000
19 Cột chống tổng hợp 364.500.000
20 Thang tải 761.500.000
21 Máy trộn bê tông Đức MR 50 15.027.709
22 Máy cắt tôn 14.940.058
23 Máy lốc tôn 21.358.272
24 Cẩu thiếu nhi 10.250.000
25 Giàn giáo ống 62.000.000
26 Máy giáng thăng 20.000.000
27 Cẩu tháp 1.300.000.000
28 Vận thăng lồng 1.520.000.000
29 Vận thăng hàng 600.000.000
30 Bơm BT (tĩnh) 1.500.000.000
31 Xilô xi măng 60 tấn 150.000.000
32 Cẩu tháp F023B 1.991.860.000
...
+ Phơng tiện vận tải phục vụ cho sản xuất:
STT
Danh mục phơng tiện vận tải
Số Lợng Giá trị còn lại (đồng)
1 Máy ủi KOMATSU D.5 222.968.572
2 Máy đào xúc SUMITOMO 839.461.019
3 Máy san gạt MITSUBISHI 814.637.600
4 Xe bơm bê tông KYOKUTO 2.295.862.261
5 Máy ủi DT 75 96.000.028
6 Máy ủi KOMATSU D.65E 975.634.634
7 Máy ủi bánh xích LIEBHER 825.791.080
8 Máy đào xúc HITACHI EX160W 1.499.053.098
9 Xe trộn bê tông Huyndai 1.031.425.343
10 Xe xitéc Maz 135.781.250
14 Xe ô tô Mitsubishi 290.078.000
15 Xe ISUZU 550.699.590
16 Xe ô tô MAZ sơmi 131.047.488
17 Xe V/C tự đổ KAMA >10tấn 1.200.000.000
18 Xe vận chuyển bê tông H151 2.200.000.000
....
b. Đặc điểm về an toàn lao động:
Do là một công ty xây dựng nên việc tai nạn lao động là kẻ thù của ngời lao
động và rất dễ sảy ra gây nguy hiểm đến tính mạng con ngời cũng nh tài sản vật
chất của công trình nếu nh an toàn lao động không đợc đảm bảo. Do đó để đảm
bảo trớc hết cho tính mạng và sự an toàn của ngời lao động, cũng nh tài sản vật
chất của công trình, công ty đã thực hiện rất nhiều biện pháp nhằm giúp cho ngời
lao động đợc an toàn trong khi làm việc cũng nh, tài sản của công trình không bị
h hại do những tai nạn lao động gây nên, với phơng châm An toàn là bạn , tai nạn
là thù.
+ Nội quy làm việc trên công trờng : đợc phổ biến rộng rãi cho toàn bộ ng-
ời lao động. Nội quy đợc làm trên bảng phoocmica trắng khung nhôm kích thớc (0,8 x
1,2m), đợc treo ở vị trí thích hợp trên công trờng để mọi ngời ra vào công trờng có thể dễ
dàng quan sát đợc.
+ Bản cam kết thực hiện an toàn lao động : mỗi ngời lao động đều phải lập
một bản cam kết thực hiện an toàn lao động và phải chịu mọi trách nhiệm với sự
cam kết của mình. và bản cam kết sẽ đợc kí nhận cam kết của ngời lao động sau
khi họ đã đợc học tập nội quy an toàn lao động
+ Nội quy an toàn lao động : đợc căn cứ vào quy phạm về an toàn lao động
trong xây dựng theo tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN 5308 91), căn cứ vào tình
hình cụ thể về các công trình hiện Công ty đang trực tiếp tham gia xây dựng. Công
ty soạn thảo và có những quy định cần thiết, sát hợp với công việc mà các đội,
công trờng và công nhân thực hiện. Văn bản này phải đợc các đồng chí đội trởng,
chủ nhiệm công trình tổ chức thực hiện nghiêm túc và phổ biến cho mọi ngời lao
động trớc khi triển khai thi công. Nhũng vấn đề nảy sinh khác so với văn bản này,
các đồng chí đội trởng, chủ nhiệm công trình có trách nhiệm tìm hiểu thêm trong
tiêu chuẩn an toàn lao động Việt Nam (TCVN 5308 91). Văn bản này gồm 17
công tác về an toàn trong đó có những quy định chung bắt buộc đối với mọi công
việc và những quy định riêng cho từng công việc cụ thể.
+ Các chế độ phòng hộ, an toàn lao động khác thực hiện theo tiêu chuẩn Việt
Nam về an toàn lao động (TCVN 5308-91) và quy định trong quy chế của công ty.
+ Ngời lao động đã đợc học tập về an toàn lao động phải có bản cam kết, nếu
vi phạm về an toàn lao động, vệ sinh lao động phải chịu trách nhiệm trớc Giám
đốc Công ty, chỉ huy trởng công trờng và cơ quan pháp luật Nhà nớc.
IV. Tổ chức sản xuất của doanh nghiệp.
1. Tổ chức sản xuất:
Loại hình sản xuất của doanh nghiệp :