Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

Đề cương chi tiết học phần toán rời rạc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (206.6 KB, 36 trang )

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
Hệ : Cao đẳng - Ngành: Sư phạm Toán - Tin
1. Tên học phần: TOÁN RỜI RẠC
2. Mã học phần: 105034
3. Số đơn vị học trình :3
4. Mục tiêu:
Cung cấp nội dung chủ yếu của toán rời rạc, bao gồm các kiến thức cơ sở về
logic, tập hợp, một số bài toán tổ hợp (đếm, tồn tại, liệt kê), lý thuyết đồ thị và đại số
Boolean. Cung cấp cho sinh viên một số thuật toán được ứng dụng nhiều trong thực tế.
5. Chương trình chi tiết
Chương 1: Một số khái niệm cơ bản về logic, tập hợp và đại số quan hệ
1.1 Các bài toán về tổ hợp
1.2 Tập hợp
Khái niêm tập hợp và các phép toán trên tập hợp
1.3 Đại số mệnh đề
Mệnh đề, các phép toán trên mệnh đề, luật, các phép toán bít
1.4 Lượng từ và vị từ
Hàm mệnh đề,, vị từ, phủ định vị từ
1.5 Quan hệ tương đương và phép phân hoạch
Quan hệ, quan hệ thứ tự, quan hệ ngược, quan hệ tương đương, ma trận
quan hệ, lớp tương đương, phân hoạch
1.6 Suy luận toán học
Các phương pháp chứng minh, qui nạp toán học, đệ qui và ứng dụng
Lưu ý: Mục 1.1, 1.2, 1.3, 1.4 : các kiến thức này sinh viên đã được học ở các
học phần toán, do đó cho sinh viên chuẩn bị trước, giáo viên chỉ hệ thống hoá và chốt
lại các vấn đề chủ yếu
Suy luận toán học: Nhấn mạnh phương pháp đệ qui thông qua các ví dụ,
Chương 2: Phương pháp đếm
2.1 Nguyên lý cộng
2.2 Nguyên lý nhân
2.3 Bài toán tổ hợp


2.4 Sinh cấu hình tổ hợp: Sinh xâu nhị phân, sinh hoán vị, sinh tổ hợp
2.5 Nguyên lý Dirichlet
2.6 Nguyên lý bù trừ
2.7 Hệ thức truy hồ tuyến tính thuần nhất, giải hệ thức truy hồi tuyến tính
Bài tập
Chương 3: Đồ thị và ứng dụng
3.1 Các khái niệm cơ bản
3.1.1 Định nghĩa và ví dụ
3.1.2 Các thuật ngữ
1
3.1.3 Đường đi, chu trình, đồ thị liên thông
3.1.4 Một số dạng đồ thị đặc biệt
3.1.5 Sự đẳng cấu của đồ thị
3.2 Biểu diễn đồ thị trên máy tính
Ma trận kề, Ma trận trọng số
3.3 Các thuật toán tìm kiếm trên đồ thị
Tìm kiếm theo chiều rộng, tìm kiếm theo chiều sâu
3.4Tìm đường đi và kiểm tra tính liên thông
3.5Đồ thị Euler và đồ thị Hamilton
3.6 Bài toán tìm đường đi ngắn nhất: thuật toán dijkstra
3.7 Cây và các ứng dụng
Cây và các tính chất cơ bản của cây
Cây khung và cây khung có giá cực tiểu: prime
3.8 Mạng và luồng cực đại trên mạng
Khái niệm mạng, luồng
Bài toán luồng cực đại thuật toán Ford-Fulkerson
Bài tập
Chương 4: Đại số Boolean và mạch tổ hợp
4.1 Hàm đại số logic
Mô hình xử lý thông tin, các hàm đại số logic sơ cấp

4.2 Đại số Boolean và vấn đề tổ hợp mạch
4.3 Cực tiểu hoá các mạch logic (phương pháp Quine-McCluskey)
4.4 Ứng dụng xây dựng bộ nửa cộng và bộ cộng đầy đủ
Chương 8: ôtômat, ngôn ngữ hình thức và văn phạm
6. Đánh giá
Hình thức đánh giá :
KT= 02 Bài kiểm tra tự luận
Thi = 01 Bài thi kết thúc học phần viết 90 phút (tự luận)
Tiêu chí đánh giá: Điểm học trình = Trung bình KT x0.3+Thi x 0.7
7. Hướng dẫn thực hiện chương trình:
Phân bổ thời gian:
Lý thuyết : 31 tiết
Bài tập: 14 tiết
Chương Nội dung
Số tiết
Lý thuyết Bài tập
Chương 1 Một số khái niệm cơ bản về tập hợp 4 1
Chương 2 Phương pháp đếm 10 5
Kiểm tra 2
Chương 3 Đồ thị ,Cây và ứng dụng 10 6
Chương 4 Đại số Boolean và mạch tổ hợp 4 2
Chương 5 Ôtomat, ngôn ngữ hình thức và văn
phạm
2
Kiểm tra 1
Tổng cộng 31 14
Chương 5: để sinh viên tự nghiên cứu.
8. Tài liệu
Bài giảng của giáo viên, bài tập
Giáo trình toán rời rác (sách dự án THCS)

Nguyễn Đức Nghĩa, Nguyên Tô Thành, Toán rời rác, NXBGD, 1997
Kenneth H.Rosen, Toán rời rạc ứng dụng trong tin học, NXBKHKT, 2000
Trưởng khoa Tổ trưởng chuyên môn
Phòng Đào tạo Hiệu trưởng
3
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
Hệ : Cao đẳng - Ngành: Sư phạm Toán - Tin
1. Tên học phần: Tin học cơ sở 1
2. Mã học phần: 105035
3. Số đơn vị học trình :2
1. Mục tiêu:
− Cung cấp cho sinh viên các kiến thức cơ bản, khái quát ngành CNTT.
− Trang bị một số thuật toán cơ bản để hỗ trợ các môn học lập trình
− Rèn luyện tư duy thuật toán thống qua bài tập
5. Nội dung chương trình:
Phần 1: Đại cương về CNTT (14 LT + 1 KT)
Chương 1: Giới thiệu
1.1Một số khái niệm: Tin học, khoa học máy tính, kỹ thuật máy tính, kỹ nghệ
phần mềm, công nghệ thông tin.
1.2 Các lĩnh vực quan trong đối với tin học: Toán học, tin lý thuyết, phần cứng,
phần mềm, dữ liệu và hệ thống thông tin, các phương pháp tính toán …
Chương 2: Hệ thông máy vi tinh
2.1 Máy tính
2.2 Các thành phần cơ bản của máy tính (bộ xử lý, bộ nhớ, thiết bị vào ra)
Chương 3: Thông tin và xử lý thông tin
3.1Thông tin
3.2 Dữ liệu
3.3Các hệ đếm thường dùng
3.4Biểu diễn thông tin trên máy tính
Dữ liệu kiểu số: Biểu diễn logic và lưu trữ vật lý

Dữ liệu văn bản: Mã hóa dữ liệu dạng văn bản, các bảng mã dùng trong lưu
trữ thông tin trong MTDT, các bộ mã tiếng việt.
Hình ảnh, âm thanh
Chương 4: Một số lĩnh vực trong tin học
4.1 Phần mềm máy tính
4.2 Lập trình và ngôn ngữ lập trình
4.3 Hệ điều hành
4.6 Mạng máy tính và Internet
Phần 2: Thuật toán (14 LT + 1KT)
1. Khái niệm và đặc điểm của thuật toán
2. Các phương pháp trình bày thuật toán
Liệt kê
Lưu đồ khối
Ngôn ngữ thuật toán
3. Phân rã bài toán
4
4. Một số thuật toán: Số nguyên, Dãy số
5. Bài tập
Lưu ý : Rèn luyện kỹ năng viết thuật toán
6. Đánh giá
− Hình thức: Kiểm tra: 02 bài kiểm tra học trình
Thi kết thúc học phần: Trắc nghiệm + Tự luận
− Tiêu chí đánh giá: TB Kiểm tra x 30% + Thi x 60%
7. Hướng dẫn thực hiện
- Phần 1 có thể cho học sinh tìm hiểu và trình bày theo hiểu biết của mình. Phần
2 cung cấp cho HS một số thuật toán thông dung trong chương trình THCS
8. Tài liệu:
− Giáo án giảng dạy của giáo viên.
− Giáo trình Tin học cơ sở, tin học ứng dụng (sách dự án).
Trưởng khoa Tổ trưởng chuyên môn

Phòng Đào tạo Hiệu trưởng
5
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
Hệ : Cao đẳng - Ngành: Sư phạm Toán - Tin
1. Tên học phần: Tin học cơ sở 2
2. Mã học phần: 105036
3. Số đơn vị học trình :2
4. Mục tiêu môn học:
- Về kỹ năng: sinh viên có thể sử dụng tốt máy tính với hệ điều hành thông dụng
để làm các công việc: quản lý dữ liệu đơn giản, soạn thảo văn bản, sử dụng
Internet, thiết kế trang web đơn giản.
5. Nội dung học phần
Chương 1: Khái niệm cơ bản về hệ điều hành mã nguồn mở
1. Khái niệm hệ điều hành mã nguồn mở.
2. Các thao tác cơ bản trên trên tệp tin, thư mục
3.1 Tạo thư mục
3.2 Tạo tập tin
3.3 Sao chép, xóa thư mục, tập tin
3.4 Đổi tên thư mục, tập tin
Chương 2: Phần mềm OpenOffice
1. Giới thiệu về OpenOffice.org Writer
1.1 Khởi động Writer
1.2 Màn hình làm việc của Writer
2. Các thao tác cơ bản trên tập tin văn bản
2.1 Tạo văn bản mới
2.2 Lưu văn bản
2.3 Mở một văn bản đã tồn tại trên đĩa
2.4 Thoát khỏi môi trường làm việc của Writer
3. Một số thao tác soạn thảo văn bản
3.1 Bộ gõ tiếng Việt

3.2 Bảng mã Unicode
3.3 Cách chọn font chữ và kiểu gõ tiếng Việt
3.5 Một số thao tác cơ bản trên khối văn bản
3.4Sử dụng bàn phím
4. Định dạng văn bản
4.1. Định dạng ký tự
4.2 Định dạng đoạn văn bản
4.3 Chia văn bản thành nhiều cột
4.4 Chèn các đối tượng ảnh, chữ nghệ thuật
5. Bảng biểu :
5.1 Một số thao tác trong bảng
6
5.2 Trình bày nội dung trong bảng
5.3 Vẽ khung và tô nền
5.4 Tính toán trên bảng
5.5 Sắp xếp dữ liệu trên bảng
6. In ấn
6.1 Xác lập khổ giấy và hướng in
6.2 Thiết lập tiêu đề đầu trang, cuối trang
6.4 In ấn
6.3 Chèn thông tin vào tiêu đề đầu trang, cuối trang
Chương 3: Internet và Web
1. Tổng quan về Internet và WWW
1.1 Tổng quan về Internet
1.2 Dịch vụ www
2. Ngôn ngữ HTML
2.1 Cấu trúc trang web
2.2 Giới thiệu về các thẻ cơ bản trong HTML
3. Tạo trang web đơn giản bằng phần mềm Kompozer
3.1 Các dạng thông tin trên trang web

3.2 Phần mềm thiết kế trang web Kompozer
4. Đưa Website lên Internet
4.1 Đăng kí hosting :
4.2 Phần mềm thiết kế trang web Kompozer
4.3 Đưa dữ liệu lên hosting
6. Đánh giá
Hình thức đánh giá :
KT= 02 Bài kiểm tra thực hành trến máy tính
Thi = 01 Bài thi kết thúc học phần viết 60 phút thực hành trên máy tính
Tiêu chí đánh giá: Điểm học trình = Trung bình KT x0.3+Thi x 0.7
7. Hướng dẫn thực hiện chương trình:
- Thời gian thực hiện: ( 20 LT + 8TH +2KT)
Chương Nội dung
Số tiết
LT TH
Chương 1 Khái niệm cơ bản về hệ điều hành Windows 2 2
Chương 2 Soạn thảo văn bản trên OpenOffice 10 4
Kiểm tra 1
Chương 3 Internet và Web 8 4
Kiểm tra 1
Tổng cộng 20 10
Hướng dẫn:
- Dạy tại phòng máy có Projector giảng đến đâu thực hành ngay đến đó
- Giáo viên cung cấp trước cho sinh viên bài giảng và bài thực hành.
8. Tài liệu học tập
7
 Giáo trình Tin học cơ sở cho CĐSP (sách dự án THCS)
 Bài thực hành do giáo viên cung cấp
Trưởng khoa Tổ trưởng chuyên môn
Phòng Đào tạo Hiệu trưởng

8
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
Hệ : Cao đẳng - Ngành: Sư phạm Toán - Tin
7. Tên học phần: Tin học cơ sở 3
8. Mã học phần: 105037
9. Số đơn vị học trình :2
10.Mục tiêu môn học:
- Sinh viên sử dụng tốt phần mềm bảng tính Excel, trình diễn powerpoint, và một
số phần mềm ứng dụng trong dạy học.
11.Chương trình chi tiết
Chương 1: BẢNG TÍNH (10 tiết lý thuyết +5 thực hành + 1 kiểm tra)
1.1 Giới thiệu bảng tính Excel(Các khái niệm, các thao tác cơ bản ,màn hình
làm việc, cấu trúc bảng tính…)
1.2 Các kiểu dữ liệu và cách nhập. Công thức. Các phương tiện soạn và sửa
(sao chép, cắt, dán, tìm kiếm, thay thế…)
1.3 Các thao tác trên hàng cột, ô, sheet.
1.4 Định dạng
1.5 Các kiểu địa chỉ, một số hàm đơn giản: SUM, AVERAGE, MAX, MIN,
RANK, IF, COUNT, AND, OR, LEFT, MID…Hàm VLOOKUP,
HLOOKUP, SUMIF.
1.6 Biểu đồ và hình vẽ
1.7 Cơ sở dữ liệu trên bảng tính (Tìm kiếm, sắp xếp)
1.8 Định dạng trang và in ấn.
1.9 Bài tập thực hành: Làm được bảng điểm ở THCS
1.10 Kiểm tra bài số 1
Chương 2: TRÌNH DIỄN (6 tiết lý thuyết + 2 tiết thực hành + 1 tiết kiểm tra)
2.1 Các khái niệm cơ bản ( Presentation, slide…)
2.2 Các kiểu xem
2.3 Làm việc với các đối tượng văn bản
2.4 Làm việc với các đối tượng đồ hoạ (hình vẽ, ảnh, đoạn phim, âm thanh..)

2.5 Làm việc với biểu đồ, bảng.
2.6 Tạo các hiệu ứng cho phiên trình diễn và chạy phiên trình diễn
2.7 In phiên trình diễn.
2.8 Bài tập thực hành: Tạo được một bài giảng trên Powerpoint.
2.9 Kiểm tra bài số 2
Chương 3: SỬ DỤNG PHẦN MỀM DẠY HỌC(4 tiết lý thuyết + 1 tiết thực hành)
3.1 Phần mềm vẽ hình GEOGEBRA
3.2 Tìm hiểu thời gian với phần mềm Sun Times
3.3 Phần mềm quản lý và giảng dạy thực hành môn tin học trên phòng máy
NetOP
9
( Sẽ để Sv tự nghiên cứu trước)
12.Đánh giá
Hình thức đánh giá :
KT= 02 Bài kiểm tra thực hành trến máy tính
Thi = 01 Bài thi kết thúc học phần viết 60 phút thực hành trên máy tính
Tiêu chí đánh giá: Điểm học trình = Trung bình KT x0.3+Thi x 0.7
7. Hướng dẫn thực hiện chương trình:
- Thời gian thực hiện: ( 20 LT + 8TH +2KT)
- Dạy tại phòng máy có Projector giảng đến đâu thực hành ngay đến đó
- Giáo viên cung cấp trước cho sinh viên bài giảng và bài thực hành.
8. Tài liệu tham khảo
Bài giảng do giáo viên cung cấp
Giáo trình Tin học cơ sở (sách dự án)
Trưởng khoa Tổ trưởng chuyên môn
Phòng Đào tạo Hiệu trưởng
10
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
Hệ : Cao đẳng - Ngành: Sư phạm Toán - Tin
1. Tên học phần: Kiến trúc máy tính

2. Mã học phần: 105044
3. Số đơn vị học trình :2
4. Mục tiêu môn học:
- Trang bị những kiến thức cơ bản về kiến trúc máy tính. Giúp sinh viên hiểu được
cách tổ chức và nguyên lý thiết kế các thành phần chính của máy tính.
5. Chương trình chi tiết
Chương 1: Nhập môn kiến trúc máy tính (6 tiết lý thuyết)
1.1 Một số khái niệm cơ bản.
1.2 Nguyên lý tổ chức và phân loại máy tính điện tử.
1.3 Kiến trúc máy tính và đối tượng nghiên cứu.
1.4 Phần cứng, phần mềm và tổ chức máy tính nhiều cấp.
1.5 Lịch sử phát triển của máy tính.
Chương 2: Tổ chức hệ thống máy tính (8 tiết lý thuyết +1 tiết kiểm tra)
2.1 Kiến trúc chung của MTĐT.
2.2 Đường truyền, bộ xử lý.
2.2.1 Đơn vị xử lý trung tâm.
2.2.2 Các kiểu đường truyền và tín hiệu điều khiển.
2.2.3 Chỉ thị và việc thi hành các chỉ thị.
2.3 Tổ chức bộ nhớ và các kiểu bộ nhớ.
2.3.1 Bít, địa chỉ ô nhớ, byte, word.
2.3.2 Mã sửa sai.
2.3.3 Hệ thống nhớ.
2.4 Tổ chức vào ra (I/O).
Kiểm tra bài số 1
Chương 3: Mức logic số của MTĐT (7 tiết lý thuyết)
3.1 Các cổng và mạch logic.
3.1.1 Khái niệm cổng.
3.1.2 Sự thực hiện của các hàm logic.
3.1.3 Các mạch logic số cơ bản.
3.2 Kiến trúc bộ nhớ.

3.2.1 Phần tử nhớ 1 bit.
3.2.2 Flip – Flop và thanh ghi.
3.2.3 Bộ nhớ ROM.
3.2.4 Tổ chức bộ nhớ.
3.3 Chip vi xử lý và các Bus.
3.4 Giao diện – Interfacing.
3.4.1 Các chip vào/ra..
11
3.4.2 Giải mã địa chỉ.
Chương 4: Mức vi chương trình, mức máy tính thông thường của MTĐT (7 tiết
lý thuyết+1 kiểm tra):
4.1 Những vấn đề chính của mức logic số mà người lập vi chương trình cần
quan tâm.
4.1.1 Thanh ghi.
4.1.2 Bus.
4.1.3 Bộ dồn kênh, phân kênh và bộ giải mã.
4.1.4 Bộ nhớ chính.
4.1.5 Đồng bộ.
4.2 Ví dụ 1 vi kiến trúc.
4.3 Kiến trúc mức máy thông thường.
4.3.1 Khái niệm.
4.3.2 Chỉ thị và các kiểu chỉ thị.
4.3.3 Các phương thức gán địa chỉ.
4.4 Ngôn ngữ Assembly và quá trình Assembly.
4.4.1 Giới thiệu ngôn ngữ Assembly.
4.4.2 Các câu lệnh cơ bản.
4.4.3 Quá trình Assembly.
Kiểm tra bài số 2.
6. Đánh giá
Hình thức đánh giá :

KT= 02 Bài kiểm tra
Thi = 01 Bài thi kết thúc học phần viết 60 phút: tự luận + trắc nghiệm
Tiêu chí đánh giá: Điểm học trình = Trung bình KT x0.3+Thi x 0.7
7. Hướng dẫn thực hiện chương trình:
- Giáo viên cung cấp trước cho sinh viên bài giảng .
- Chú trọng các khái niệm có những ví dụ cụ thể. Các ví dụ, hình vẽ, sơ đồ được
chuẩn bị trước.
8. Tài liệu tham khảo
Bài giảng do giáo viên cung cấp
Giáo trình Kiến trúc máy tính (Sách dự án) Nguyễn Đình Việt, Kiến trúc
máy tính – NXB Giáo dục, 2000
J.P.ayes, Computer Architecture and Organization – McGră Hill, 1998
- Phân bố thời gian:
Lên lớp học tại phòng máy: 28LT + 2 KT
Trưởng khoa Tổ trưởng chuyên môn
Phòng Đào tạo Hiệu trưởng
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
12
Hệ : Cao đẳng - Ngành: Sư phạm Toán - Tin
2. Tên học phần: MẠNG MÁY TÍNH B
3. Mã học phần: 15042
4. Số đơn vị học trình: 3 ĐVHT
4. Mục tiêu môn học:
- Cung cấp cho sinh viên những khái niệm về mô hình công nghệ kết nối cơ bản
của mạng máy tính, các thành phần cơ bản của mạng máy tính.
- Hiểu rõ vai trò của mạng và biết cách lắp đặt, quản trị mạng máy tính, sử dụng
một số phần mềm cơ bản của mạng.
5. Chương trình chi tiết:
Chương 1: KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MẠNG MÁY TÍNH
1. Khái niệm mạng máy tính

2. Ích lợi của mạng
3. Phân loại mạng
3.1Khái niệm LAN, WAN, MAN
3.2 Mạng có máy phục vụ
3.3Mạng ngang hang
3.4Mạng kết hợp
4. Kiến trúc mạng
4.1. Khái niệm Topology
4.2. Lược đồ Bus
4.3. Lược đồ Star
4.4. Lược đồ Ring
4.5. Những lược đồ biến thể: Star bus, Star Ring.
Chương 2: CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA MẠNG
1. Đường truyền mạng
1.1. Các đặc trưng của đường truyền
1.2. Chế độ truyền Based band & Broad Band
1.3. Cáp đồng trục
1.4. Cáp xoắn
1.5. Cáp quang
1.6. Truyền thông tin trên mạng vô tuyến
2. Card giao tiếp mạng
2.1. Tên gọi và chức năng
2.2. Các thông số cấu hình của NIC, cách thiết lập
3. Trình điều khiển
3.1.Vai trò chức năng của device driver
3.2. Trình điều khiển cho NIC
3.3. Cài đặt NIC
13
Chương 3: MỘT SỐ MÔ HÌNH MẠNG
1. Mô hình OSI

1.1. Khái niệm
1.2. Tầng vật lý
1.3. Tầng liên kết dữ liệu
1.4. Tầng mạng
1.5. Tầng vận chuyển
1.6. Tầng phiên
1.7. Tầng ứng dụng
2. Mô hình TCP/IP
2.1. Tầng truy nhập mạng
2.2. Tầng Internet
2.3. Tầng vận chuyển
2.4. Tầng ứng dụng
Chương 4: GIAO THỨC
1. Chức năng của giao thức
2. Giao thức trong kiến trúc phân tầng
3. Các giao thức chuẩn
4. Cài đặt và gỡ bỏ giao thức
Chương 5: QUẢN TRỊ MẠNG VỚI WINDOWS 2000 SERVER
1. Tìm hiểu Active Directory
2. Một số công cụ của Windows 2000
3. Quản lý tài khoản người dùng
4. Chia sẻ File và thư mục trên mạng
5. Chia sẻ máy in trên mạng
Chương 6: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ BẢO MẬT
1. Khái niệm về Hacker
2. Sử dụng tường lửa ( Firewall)
3. Các chính sách bảo mật
6. Đánh giá
Hình thức đánh giá :
KT= 03 Bài kiểm tra

Thi = 01 Bài thi kết thúc học phần viết 60 phút: tự luận + trắc nghiệm
Tiêu chí đánh giá: Điểm học trình = Trung bình KT x0.3+Thi x 0.7
7. Hướng dẫn thực hiện chương trình:
- Phân bố thời gian
Lên lớp lý thuyết: 30 tiết
Bài tập và thực hành 12 tiết
Kiểm tra 3 tiết (3 bài)
Chương Nội dung
Số tiêt
LT TH KT TC
14

×