Tải bản đầy đủ (.pdf) (152 trang)

(Luận Văn Thạc Sĩ) Quản Lý Phát Triển Chương Trình Giáo Dục Trẻ 3 - 6 Tuổi Ở Các Trường Mầm Non Huyện Quản Bạ, Tỉnh Hà Giang.pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1014.25 KB, 152 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

DƢƠNG THÚY HẠNH

QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN CHƢƠNG TRÌNH
GIÁO DỤC TRẺ 3 - 6 TUỔI Ở CÁC TRƢỜNG MẦM NON
HUYỆN QUẢN BẠ, TỈNH HÀ GIANG

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

THÁI NGUYÊN - 2020


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

DƢƠNG THÚY HẠNH

QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN CHƢƠNG TRÌNH
GIÁO DỤC TRẺ 3 - 6 TUỔI Ở CÁC TRƢỜNG MẦM NON
HUYỆN QUẢN BẠ, TỈNH HÀ GIANG

Ngành: Quản lý giáo dục
Mã ngành: 8.14.01.14

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. TRẦN THỊ MINH HUẾ

THÁI NGUYÊN - 2020




LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả
nghiên cứu trong Luận văn là trung thực, chƣa từng đƣợc công bố trong bất kì cơng
trình nghiên cứu nào của tác giả khác.
Thái Nguyên, tháng 12 năm 2020
Tác giả luận văn

Dƣơng Thúy Hạnh

i


LỜI CẢM ƠN
Tơi xin bày tỏ lịng kính trọng và lời cảm ơn sâu sắc tới đến TS. Trần Thị
Minh Huế, ngƣời hƣớng dẫn khoa học đã tận tình chỉ dẫn, giúp đỡ tơi trong suốt
q trình nghiên cứu và thực hiện luận văn.
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến các Thầy, Cô và cán bộ Trƣờng Đại học Sƣ
phạm - Đại học Thái Nguyên đã giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho tơi trong
suốt q trình học tập và nghiên cứu.
Tôi xin tri ân sự động viên, khích lệ và ủng hộ của gia đình, ngƣời thân, bạn
bè và đồng nghiệp đã giúp đỡ tơi hồn thành luận văn này.
Tác giả luận văn

Dƣơng Thúy Hạnh

ii



MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ........................................................................................................ i
LỜI CẢM ƠN .............................................................................................................ii
MỤC LỤC................................................................................................................. iii
DANH MỤC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT ..................................................................vii
DANH MỤC CÁC BẢNG ..................................................................................... viii
MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài ..................................................................................................... 1
2. Mục đích nghiên cứu............................................................................................... 2
3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu ........................................................................ 2
4. Giả thuyết khoa học ................................................................................................ 3
5. Nhiệm vụ nghiên cứu .............................................................................................. 3
6. Phạm vi nghiên cứu................................................................................................. 3
7. Phƣơng pháp nghiên cứu ........................................................................................ 4
8. Cấu trúc luận văn .................................................................................................... 4
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN CHƢƠNG
TRÌNH GIÁO DỤC TRẺ 3 - 6 TUỔI Ở TRƢỜNG MẦM NON .............. 6
1.1. Khái quát về lịch sử nghiên cứu vấn đề ............................................................... 6
1.1.1. Những nghiên cứu ở nƣớc ngoài ....................................................................... 6
1.1.2. Những nghiên cứu ở trong nƣớc ....................................................................... 9
1.2. Các khái niệm cơ bản ......................................................................................... 11
1.2.1. Quản lý ............................................................................................................ 11
1.2.2. Chƣơng trình giáo dục .................................................................................... 12
1.2.3. Chƣơng trình giáo dục mầm non .................................................................... 13
1.2.4. Phát triển chƣơng trình giáo dục trẻ 3-6 tuổi ở trƣờng mầm non ................... 14
1.2.5. Quản lý phát triển chƣơng trình giáo dục trẻ 3 - 6 tuổi ở trƣờng mầm non .......... 16
1.3. Một số vấn đề về chƣơng trình giáo dục trẻ 3 - 6 tuổi ở trƣờng mầm non ............... 17
1.3.1. Khái quát về đặc điểm phát triển của trẻ 3-6 tuổi ........................................... 17
1.3.2. Mục tiêu giáo dục trẻ 3-6 tuổi ......................................................................... 19
1.3.3. Nội dung giáo dục trẻ 3-6 tuổi ........................................................................ 20

1.3.4. Phƣơng pháp, hình thức tổ chức và các hoạt động giáo dục trẻ 3-6 tuổi............... 22

iii


1.3.5. Giáo viên và trẻ 3-6 tuổi trong thực hiện chƣơng trình giáo dục ................... 24
1.3.6. Đánh giá sự phát triển trẻ 3-6 tuổi trong thực hiện chƣơng trình giáo dục ........... 25
1.3.7. Môi trƣờng giáo dục trẻ 3-6 tuổi ..................................................................... 26
1.4. Một số vấn đề về phát triển chƣơng trình giáo dục trẻ 3 - 6 tuổi ở trƣờng
mầm non ......................................................................................................... 27
1.4.1. Quan điểm tiếp cận trong phát triển chƣơng trình giáo dục trẻ 3 - 6 tuổi.............. 27
1.4.2. Quy trình phát triển chƣơng trình giáo dục trẻ 3 - 6 tuổi ................................ 30
1.5. Một số vấn đề về quản lý phát triển chƣơng trình giáo dục trẻ 3-6 tuổi ở
trƣờng mầm non ............................................................................................. 36
1.5.1. Vai trò của hiệu trƣởng trong quản lý phát triển chƣơng trình giáo dục
trẻ 3 - 6 tuổi .................................................................................................... 36
1.5.2. Mục tiêu quản lý phát triển chƣơng trình giáo dục trẻ 3 - 6 tuổi ở
trƣờng mầm non ............................................................................................. 37
1.5.3. Nội dung quản lý phát triển chƣơng trình giáo dục trẻ 3 - 6 tuổi ở
trƣờng mầm non ............................................................................................. 38
1.5.4. Phƣơng pháp quản lý phát triển chƣơng trình giáo dục mầm non trẻ 3 6 tuổi ở trƣờng mầm non................................................................................ 44
1.5.5. Các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý phát triển chƣơng trình giáo dục trẻ
3 - 6 tuổi ở trƣờng mầm non .......................................................................... 45
Kết luận chƣơng 1 ..................................................................................................... 48
Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN CHƢƠNG
TRÌNH GIÁO DỤC TRẺ 3 - 6 TUỔI Ở CÁC TRƢỜNG MẦM
NON HUYỆN QUẢN BẠ, TỈNH HÀ GIANG .......................................... 49
2.1. Khái quát về khảo sát thực trạng ........................................................................ 49
2.1.1. Khái quát về địa bàn khảo sát ......................................................................... 49
2.1.2. Mục tiêu khảo sát ............................................................................................ 55

2.1.3. Khách thể khảo sát .......................................................................................... 55
2.1.4. Nội dung khảo sát ........................................................................................... 55
2.1.5. Phƣơng pháp khảo sát và cách xử lý số liệu ................................................... 56
2.2 Thực trạng thực hiện chƣơng trình giáo dục trẻ 3-6 tuổi ở các trƣờng
mầm non huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang ...................................................... 56

iv


2.2.1. Thực trạng nhận thức tầm quan trọng của việc thực hiện chƣơng trình giáo dục
trẻ 3-6 tuổi ở các trƣờng mầm non huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang. ...................... 56
2.2.2 Thực trạng việc thực hiện chƣơng trình giáo dục trẻ 3-6 tuổi ở các trƣờng
mầm non huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang ........................................................ 57
2.3. Thực trạng nhận thức của cán bộ quản lý và giáo viên về phát triển chƣơng
trình giáo dục trẻ 3-6 tuổi ở các trƣờng mầm non huyện Quản Bạ, tỉnh
Hà Giang ......................................................................................................... 60
2.3.1. Nhận thức về các khái niệm chƣơng trình giáo dục mầm non, phát
triển chƣơng trình giáo dục mầm non, quản lý phát triển chƣơng trình
giáo dục trẻ 3 - 6 tuổi ở trƣờng mầm non ...................................................... 60
2.3.2. Nhận thức về phát triển chƣơng trình giáo dục trẻ 3 - 6 tuổi ở
trƣờng mầm non ............................................................................................ 63
2.3.3. Thực trạng sử dụng phƣơng pháp giáo dục trẻ 3 - 6 tuổi ở các trƣờng
mầm non huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang ...................................................... 78
2.3.4. Thực trạng sử dụng các hình thức giáo dục trẻ 3 - 6 tuổi ở các trƣờng
mầm non huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang ...................................................... 82
2.3.5. Thực trạng tổ chức đánh giá sự phát triển trẻ 3 - 6 tuổi trong thực
hiện chƣơng trình giáo dục ở các trƣờng mầm non huyện Quản Bạ,
tỉnh Hà Giang ................................................................................................ 85
2.4. Thực trạng quản lý phát triển chƣơng trình giáo dục trẻ 3 - 6 tuổi ở các
trƣờng mầm non huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang .......................................... 87

2.4.1. Thực trạng nội dung quản lý phát triển chƣơng trình giáo dục trẻ 3
- 6 tuổi ở các trƣờng mầm non huyện Quản Bạ, Tỉnh Hà Giang ............. 87
2.4.2. Thực trạng phƣơng pháp quản lý phát triển chƣơng trình giáo dục trẻ 3
- 6 tuổi ở trƣờng mầm non huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang........................... 95
2.4.3. Thực trạng các yếu tố ảnh hƣởng quản lý phát triển chƣơng trình giáo
dục trẻ 3 - 6 tuổi ở trƣờng mầm non huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang ........... 97
2.5. Đánh giá chung về khảo sát thực trạng .............................................................. 99
2.5.1. Những ƣu điểm ............................................................................................... 99
2.5.2. Những hạn chế .............................................................................................. 100
2.5.3. Nguyên nhân của hạn chế ............................................................................. 101
Kết luận chƣơng 2 ................................................................................................... 102

v


Chƣơng 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN CHƢƠNG TRÌNH
GIÁO DỤC TRẺ 3 - 6 TUỔI Ở CÁC TRƢỜNG MẦM NON
HUYỆN QUẢN BẠ, TỈNH HÀ GIANG .................................................. 103
3.1. Nguyên tắc xây dựng biện pháp ....................................................................... 103
3.1.1. Đảm bảo tính mục tiêu giáo dục .................................................................. 103
3.1.2. Đảm bảo tính khoa học ................................................................................. 103
3.1.3. Đảm bảo tính thực tiễn .................................................................................. 104
3.1.4. Đảm bảo tính khả thi ..................................................................................... 104
3.1.5. Đảm bảo tính kế thừa .................................................................................... 104
3.1.6. Đảm bảo tính tồn diện, tính hệ thống .......................................................... 104
3.2. Một số biện pháp quản lý phát triển chƣơng trình giáo dục trẻ 3 - 6 tuổi ở
các trƣờng mầm non huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang .................................. 105
3.2.1. Biện pháp 1: Bồi dƣỡng năng lực phát triển chƣơng trình và quản lý
phát triển chƣơng trình giáo dục trẻ 3-6 tuổi cho cán bộ quản lý ................ 105
3.2.2. Biện pháp 2: Bồi dƣỡng năng lực phát triển chƣơng trình giáo dục trẻ

3-6 tuổi cho giáo viên................................................................................... 106
3.2.3. Biện pháp 3: Bồi dƣỡng giáo viên phát triển năng lực đổi mới phƣơng
pháp, hình thức tổ chức hoạt động giáo dục phù hợp với đặc điểm trẻ
và bối cảnh địa phƣơng ................................................................................ 109
3.2.4. Biện pháp 4: Sử dụng hiệu quả các nguồn lực cho thực hiện có chất
lƣợng chƣơng trình giáo dục trẻ 3 - 6 tuổi ................................................... 111
3.2.5. Biện pháp 5: Tăng cƣờng vai trò của các bên liên quan trong phát triển
chƣơng trình giáo dục trẻ 3 - 6 tuổi.............................................................. 114
3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp ...................................................................... 117
3.4. Khảo nghiệm tính cần thiết và khả thi của các biện pháp đề xuất ................... 117
3.4.1. Mục tiêu ........................................................................................................ 117
3.4.2. Nội dung và cách thức .................................................................................. 117
3.4.3. Kết quả .......................................................................................................... 117
Kết luận chƣơng 3 ................................................................................................... 120
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ....................................................................... 122
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................... 124
PHỤ LỤC .....................................................................................................................

vi


DANH MỤC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT
BGD& ĐT

:

Bộ Giáo dục và đào tạo

BGH


:

Ban giám hiệu

CBG

:

Chƣa bao giờ

CBQL

:

Cán bộ quản lý

CS-GD

:

Chăm sóc, giáo dục

CSVC

:

Cơ sở vật chất

CT


:

Chƣơng trình

CTĐT

:

Chƣơng trình đào tạo

CTGD

:

CTGD

CTGDMN

:

CTGD mầm non

ĐK

:

Đôi khi

DTTS


:

Dân tộc thiểu số

GDMN

:

Giáo dục mầm non

GV

:

Giáo viên

MG

:

Mẫu giáo

MN

:

Mầm non

Nxb


:

Nhà xuất bản

PGD&ĐT

:

Phòng Giáo dục và Đào tạo

PPGD

:

Phƣơng pháp giảng dạy

PTCT

:

Phát triển chƣơng trình

RTX

:

Rất thƣờng xuyên

SGD&ĐT


:

Sở Giáo dục và Đào tạo

SL

:

Số lƣợng

TB

:

Trung bình

TL

:

Tỷ lệ

TX

:

Thƣờng xuyên

UBND


:

Ủy ban nhân dân

vii


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1:

Thực trạng nhận thức về tầm quan trọng của việc thực hiện chƣơng
trình giáo dục trẻ 3-6 tuổi trong các trƣờng mầm non huyện Quản Bạ,
tỉnh Hà Giang ....................................................................................... 56

Bảng 2.2:

Thực trạng việc thực hiện chƣơng trình GD trẻ 3-6 tuổi trong các
trƣờng mầm non huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang .................................. 57

Bảng 2.3:

Nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên về các khái niệm....................... 61

Bảng 2.4.

Nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên về ý nghĩa của việc phát
triển chƣơng trình giáo dục trẻ 3-6 tuổi ở các trƣờng mầm non ......... 63

Bảng 2.5.


Nhận thức của cán bộ quản lý và giáo viên về các cách tiếp cận
trong phát triển chƣơng trình giáo dục trẻ 3 - 6 tuổi........................... 65

Bảng 2.6.

Nhận thức của cán bộ quản lý và giáo viên về quy trình phát triển
chƣơng trình giáo dục trẻ 3 - 6 tuổi .................................................... 67

Bảng 2.7:

Đánh giá của cán bộ quản lý và giáo viên về thực trạng thực hiện
quy trình phát triển chƣơng trình giáo dục trẻ 3-6 tuổi ở các
trƣờng mầm non .................................................................................. 68

Bảng 2.8:

Đánh giá của cán bộ quản lý và giáo viên về thực hiện mục tiêu,
nội dung giáo dục trẻ 3-6 tuổi ở trƣờng mầm non .............................. 70

Bảng 2.9:

Đánh giá của cán bộ quản lý và giáo viên về thực trạng sử dụng
phƣơng pháp giáo dục trẻ 3-6 tuổi ở trƣờng mầm .............................. 79

Bảng 2.10.

Thực trạng sử dụng các hình thức tổ chức hoạt động giáo dục trẻ
3 - 6 tuổi ở trƣờng mầm non ............................................................... 83

Bảng 2.11:


Ý kiến của cán bộ quản lý và giáo viên về thực trạng đánh giá sự
phát triển của trẻ 3-6 tuổi trong thực hiện chƣơng trình giáo dục ...... 86

Bảng 2.12:

Đánh giá của cán bộ quản lý và giáo viên về nội dung quản lý phát
triển chƣơng trình giáo dục trẻ 3-6 tuổi ở các trƣờng mầm non ............ 88

Bảng 2.13:

Thực trạng phƣơng pháp quản lý phát triển chƣơng trình giáo dục
trẻ 3 - 6 tuổi ở trƣờng mầm non huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang ....... 96

viii


Bảng 2.14.

Đánh giá của cán bộ quản lý, giáo viên về thực trạng các yếu tố
ảnh hƣởng hiệu quả quản lý phát triển chƣơng trình giáo dục trẻ 3
- 6 tuổi ở trƣờng mầm non .................................................................. 97

Bảng 3.1:

Bảng tổng hợp khảo nghiệm mức độ cần thiết của các biện pháp
quản lý phát triển chƣơng trình giáo dục trẻ 3-6 tuổi ở các trƣờng
mầm non huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang ......................................... 118

Bảng 3.2:


Bảng tổng hợp khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp quản
lý phát triển chƣơng trình giáo dục trẻ 3-6 tuổi ................................ 118

ix


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong quá trình xây dựng và phát triển nền giáo dục nƣớc nhà, Đảng và Nhà
nƣớc ta luôn quan tâm phát triển GDMN. Từ một số trƣờng lớp nhỏ lẻ, chƣa có vị trí
trong nền giáo dục, GDMN đã trở thành một cấp học có vị thế trong hệ thống giáo
dục quốc dân. Điều 23 - Luật Giáo dục (2019) xác định: “Giáo dục mầm non là cấp
học đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân, đặt nền móng cho sự phát triển tồn
diện con ngƣời Việt Nam, thực hiện việc ni dƣỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em từ
03 tháng tuổi đến 06 tuổi [19]; Giáo dục mầm non nhằm phát triển tồn diện trẻ em
về thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành yếu tố đầu tiên của nhân cách,
chuẩn bị cho trẻ em vào học lớp một”. Điều lệ trƣờng mầm non đƣợc Bộ Giáo dục và
Đào tạo ban hành ngày ngày 24 tháng 12 năm 2015 tại Văn bản hợp nhất số
04/VBHN-BGDĐT đã xác định r : “Trƣờng mầm non tổ chức thực hiện việc nuôi
dƣỡng, chăm sóc và giáo dục trẻ em từ 3 tuổi đến 6 tuổi theo chƣơng trình giáo dục
mầm non do Bộ trƣởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành” [4].
Thông tƣ số 28/2016/TT-BGDĐT [5] ngày 30 tháng 12 năm 2016 về sửa đổi,
bổ sung một số nội dung của CTGD mầm non ban hành kèm thông tƣ số 17/2009/TTBGDĐT [2] ngày 25 tháng 7 năm 2009 của Bộ trƣởng Bộ giáo dục và Đào tạo. Nội
dung giáo dục của chƣơng trình đƣợc xây dựng và cấu trúc theo các lĩnh vực: phát triển
thể chất, phát triển nhận thức, phát triển ngơn ngữ; phát triển tình cảm - xã hội và phát
triển thẩm mĩ. Với lĩnh vực phát triển nhận thức, chƣơng trình mới coi trọng việc tạo
hứng thú cho trẻ trong các hoạt động nhận thức; chú ý việc phát triển các kỹ năng cho
trẻ, chú ý phát triển tính sáng tạo, tạo cho trẻ cách học, cách suy nghĩ, cách tƣ duy;
quan tâm hình thành và phát triển khả năng biểu đạt suy nghĩ của trẻ.

Để thực hiện mục tiêu phát triển toàn diện trẻ theo mục tiêu chƣơng trình giáo
dục mầm non và chuẩn bị cho trẻ vào lớp 1, các cơ sở giáo dục mầm non cần thực
hiện tốt cơng tác phát triển chƣơng trình giáo dục nhà trƣờng; xây dựng và tổ chức
thực hiện chƣơng trình giáo dục vừa đáp ứng yêu cầu chung của chuẩn chất lƣợng
quốc gia vừa phải đảm bảo tính phù hợp với điều kiện địa phƣơng, điều kiện nhà
trƣờng, đặc điểm phát triển trẻ. Công việc này cần thiết đƣợc thực hiện dƣới vai trị
của nhà quản lý giáo dục nói chung, hiệu trƣởng nhà trƣờng nói riêng.

1


Bên cạnh những yêu cầu chung về công tác quản lý phát triển chƣơng trình
giáo dục nhà trƣờng, các cơ sở giáo dục mầm non vùng đặc biệt khó khăn cần thực
hiện tốt quan điểm giáo dục, bám sát những văn bản chỉ đạo của Ngành để thực
hiện tại địa phƣơng.
Những năm qua, thực hiện chỉ đạo của Ngành Giáo dục, công tác giáo dục
mầm non tại huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang đã có nhiều khởi sắc về cơng tác huy
động trẻ đến trƣờng, duy trì ổn định về nền nếp, sĩ số lớp, đổi mới môi trƣờng giáo
dục và cách thức tổ chức giáo dục theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trug tâm,
công tác bồi dƣỡng phát triển năng lực cho đội ngũ giáo viên... Tuy nhiên, chất
lƣợng giáo dục so với nhiều địa phƣơng trên cả nƣớc còn những bất cập nhất định.
Bên cạnh nguyên nhân thuộc về các yếu tố môi trƣờng, điều kiện tác động của xã
hội thì năng lực quản lý của hiệu trƣởng nhà trƣờng về quản lý phát triển chƣơng
trình giáo dục là một yếu tố cơ bản. Công tác phát triển chƣơng trình giáo dục ở
các nhà trƣờng cịn hạn chế ở khâu lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, triển khai và
kiểm tra giám sát công tác quản lý phát triển CTGD mầm non thích ứng với bối
cảnh địa phƣơng. uất phát từ những lý do tren, tôi chọn nghien cứu đề tài: “Quản
lý phát triển chƣơng trình giáo dục trẻ 3 - 6 tuổi ở các trƣờng mầm non huyện
Quản Bạ, tỉnh Hà Giang” nhằm góp phần vào việc nâng cao chất lƣợng giáo dục
toàn diện trẻ 3- 6 tuổi ở các trƣờng mầm non huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang.

2. Mục đích nghiên cứu
Phân tích các cơ sở nghiên cứu lý luận quản lý phát triển CTGD trẻ 3-6 tuổi.
Tổ chức khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng phát triển CTGD trẻ 3-6 tuổi
và quản lý phát triển CTGD trẻ 3-6 tuổi .
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực trạng quản lý phát triển CTGD trẻ 3-6
tuổi ở các trƣờng mầm non huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang, đề tài đề xuất một số
biện pháp quản lý phát triển CTGD trẻ 3-6 tuổi ở các trƣờng mầm non huyện Quản
Bạ, tỉnh Hà Giang.
3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu
Cơng tác quản lý q trình phát triển CTGD trẻ 3-6 tuổi ở các trƣờng mầm
non huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang.

2


3.2. Đối tượng nghiên cứu
Biện pháp quản lý phát triển CTGD trẻ 3 - 6 tuổi ở các trƣờng mầm non
huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang.
4. Giả thuyết khoa học
Chất lƣợng thực hiện CTGD trẻ 3-6 tuổi phụ thuộc vào nhiều yếu tố trong đó
quản lý phát triển CTGD trẻ 3-6 tuổi có vai trị rất quan trọng. Vì vậy, nếu chủ thể
thực hiện tốt các biện pháp đề xuất quản lý phát triển CTGD trẻ 3-6 tuổi ở các
trƣờng mầm non, huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang nhƣ: Thƣờng xuyên tổ chức bồi
dƣỡng CBQL, GV về phát triển CTGD trẻ 3-6 tuổi; Phát huy tính sáng tạo của
CBQL, GV trong đổi mới phƣơng pháp, hình thức tổ chức CTGD trẻ 3-6 tuổi trong
trƣờng mầm non; Quản lý chặt chẽ việc đánh giá trẻ mẫu giáo theo CTGDMN; Sử
dụng hiệu quả các nguồn lực cho thực hiện có chất lƣợng phát triển CTGD trẻ 3-6
tuổi; Tăng cƣờng vai trò của các bên liên quan; Kiểm tra, đánh giá và điều chỉnh
việc thực hiện phát triển CTGD trẻ 3-6 tuổi thì chất lƣợng và hiệu quả của việc phát

triển CTGD trẻ 3-6 tuổi các trƣờng mầm non huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang sẽ có
chuyển biến tích cực và đƣợc nâng cao.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1.

ây dựng cơ sở lý luận về quản lý phát triển CTGD trẻ 3 - 6 tuổi ở

trƣờng mầm non.
5.2. Khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý phát triển CTGD trẻ 3 - 6 tuổi ở
các trƣờng mầm non non huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang.
5.3. Đề xuất biện pháp quản lý phát triển CTGD trẻ 3 - 6 tuổi ở các trƣờng mầm
non huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang.
6. Phạm vi nghiên cứu
6.1. Nội dung
Luận văn tập trung nghiên cứu đặc trƣng và mối quan hệ của yếu tố môi trƣờng
giáo dục miền núi chi phối cơng tác phát triển chƣơng trình và quản lý phát triển
CTGD trẻ 3 - 6 tuổi ở các trƣờng mầm non thuộc huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang để đề

3


xuất các biện pháp quản lý phát triển CTGD trẻ 3 - 6 tuổi ở cơ sở giáo dục mầm non
thuộc huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang.
Chủ thể thực hiện biện pháp quản lý phát triển CTGD trẻ là hiệu trƣởng
nhà trƣờng.
6.2. Khách thể điều tra
- Tổng số trƣờng khảo sát: 05 trƣờng.
- GV: 40 ngƣời.
- CBQL (hiệu trƣởng, phó hiệu trƣởng): 10 ngƣời.
7. Phƣơng pháp nghiên cứu

7.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận, gồm: Phương pháp tổng hợp,
hệ thống hố, phân tích tài liệu; phương pháp lịch sử. Đề tài sử dụng các phƣơng
pháp này để xác định các khái niệm công cụ và xây dựng cơ sở lý luận về quản lý
phát triển CTGD trẻ 3 - 6 tuổi ở trƣờng mầm non.
7.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn, gồm
7.2.1. Phương pháp quan sát: Sử dụng phƣơng pháp quan sát để thu thập
thông tin về thực trạng tổ chức và quản lý phát triển CTGD trẻ 3 - 6 tuổi ở các
trƣờng mầm non huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang.
7.2.2. Phương pháp điều tra bằng ankét: Tiến hành lấy ý kiến của các đối tƣợng
nghiên cứu thông qua phiếu điều tra, bảng hỏi nhằm làm r thực trạng quản lý phát
triển CTGD trẻ 3 - 6 tuổi ở các trƣờng mầm non huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang.
7.2.3. Phương pháp chuyên gia: Trƣng cầu ý kiến chuyên gia về các nội
dung nghiên cứu, đánh giá thực trạng nghiên cứu, đánh giá về tính khoa học và tính
khả thi của các biện pháp đề xuất.
7.2.4. Phương pháp khảo nghiệm: Khảo nghiệm các biện pháp quản lý phát
triển CTGD trẻ 3 - 6 tuổi ở các trƣờng mầm non huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang.
7.3. Phương pháp bổ trợ: Sử dụng các phƣơng pháp thống kê toán học để
tổng hợp, phân tích số liệu làm cơ sở đánh giá định lƣợng và định tính các kết quả
nghiên cứu thực trạng.
8. Cấu trúc luận văn
Luận văn gồm 3 chƣơng:

4


Chương 1. Cơ sở lý luận về quản lý phát triển chƣơng trình giáo dục trẻ 3-6
tuổi ở trƣờng mầm non.
Chương 2. Thực trạng quản lý phát triển chƣơng trình giáo dục trẻ 3-6 tuổi ở các
trƣờng mầm non huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang.
Chương 3. Biện pháp quản lý phát triển chƣơng trình giáo dục trẻ 3 - 6 tuổi ở

các trƣờng mầm non huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang.
Ngồi ra, luận văn cịn có phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục các tài liệu
tham khảo, Danh mục các cụm từ viết tắt, Danh mục các bảng và Phụ lục.

5


Chƣơng 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN CHƢƠNG TRÌNH
GIÁO DỤC TRẺ 3 - 6 TUỔI Ở TRƢỜNG MẦM NON
1.1. Khái quát về lịch sử nghiên cứu vấn đề
1.1.1. Những nghiên cứu ở nước ngoài
1.1.1.1. Nghiên cứu về giáo dục mầm non và phát triển chương trình giáo dục
mầm non
Hiện nay, hầu hết các quốc gia trên thế giới và các tổ chức quốc tế đều xác
định GDMN là mục tiêu quan trọng của công tác giáo dục và các nhà khoa học
không ngừng quan tâm nghiên cứu đƣa ra các giải pháp để nâng cao chất lƣợng
GDMN, trong đó có vấn đề phát triển CTGD. Cụ thể:
Nghiên cứu về phát triển chƣơng trình nhà trƣờng bao gồm các báo cáo tổng
kết đề tài khoa học, bài báo, sách chun khảo. Các cơng trình này xuất hiện khoảng
từ năm 1974 đến nay, tập trung chủ yếu vào các nghiên cứu tại Ôxtrâylia. Chỉ riêng
trong trang Australian Education Index đã có 350 bài viết, 29 luận án tiến sĩ về phát
triển chƣơng trình nhà trƣờng (dẫn theo trang 18 [28]).
Ngồi ra cịn có nhiều cơng trình nghiên cứu của tổ chức xã hội Hoa kì,
Canada, Vƣơng quốc Anh, Israel về vấn đề này. Cuối thập niên 80 đầu thập niên
90 của thế kỉ

, ở New Zealand đã xuất hiện một số chuyên khảo, báo cáo tổng

kết đề tài khoa học, bài báo về phát triển chƣơng trình nhà trƣờng [16]. Ở những

nƣớc nói tiếng Anh trong những năm 1970 - 1980, nghiên cứu về phát triển
chƣơng trình nhà trƣờng và thành quả thực tiễn về phát triển CTGD đƣợc xem
nhƣ đã đạt đỉnh cao nhất. Đến khoảng giữa những năm 1990, thuật ngữ phát triển
chƣơng trình đã đƣợc tiếp cận nghiên cứu nhƣ một lĩnh vực độc lập trong các
nghiên cứu về khoa học giáo dục(dẫn theo trang 22 [28]).
Vấn đề GDMN nói chung và phát triển CTGD mầm non nói riêng cũng có
nhiều nhà khoa học trên thế giới quan tâm nghiên cứu. Điển hình nhƣ trong cơng
trình nghiên cứu của tác giả Spodek (1990), nhà giáo dục học ngƣời Mỹ này cho
rằng: ngƣời lớn không thể quyết định dạy trẻ cái gì (nội dung) mà quên đi trẻ học
thế nào bởi vì “học nhƣ thế nào liên quan nhiều đến phƣơng pháp”. Nội dung

6


chƣơng trình (học cái gì), các quá trình học (học nhƣ thế nào), các chiến lƣơc giảng
dạy (dạy nhƣ thế nào), mơi trƣờng (hồn cảnh học); các chiến lƣợc đánh giá (cho
biết việc học xảy ra nhƣ thế nào) là những vấn đề có quan hệ qua lại với nhau và tạo
nên chƣơng trình GDMN (Brekdekamp, 1992) [14, tr.34]. Điều này cho thấy ông đã
lƣu ý giáo viên trong phát triển chƣơng trình cần quan tâm đến tính phù hợp với sự
phát triển của trẻ. Cũng theo tác giả này, cần thƣờng xuyên đổi mới, phát triển
CTGDMN sao cho đáp ứng nhu cầu thực tiễn. những biến đổi của xã hội và tiếp cận
nó theo nhiều cách khác nhau.
Tác giả Tina Bruce (1991), chuyên gia GDMN của Úc nói về việc thiết kế
một CTGDMN nhƣ sau: Tùy vào đứa trẻ quan tâm đến điều gì mà lựa chọn nội
dung để dạy trẻ phù hợp với nhu cầu và môi trƣờng sống của trẻ. Ở Úc, trẻ em đƣợc
khuyến khích phát triển khả năng tự chăm sóc bản thân và tính sáng tạo ngay từ khi
đi nhà trẻ. Trong giờ học, trẻ em có những hoạt động vui chơi tập thể với các trang
bị thiết bị, đồ chơi trong nhà, đồ chơi ngoài trời đƣợc thiết kế chiều cao, độ cứng và
các góc cạnh phù hợp với trẻ và đảm bảo mức an toàn tối đa [14, tr.34]. Cũng theo
chuyên gia giáo dục ngƣời Úc này, phát triển CTGD mầm non cần phải thực hiện

một cách thƣờng xuyên, có hiệu quả, tạo động lực thúc đẩy việc nâng cao chất
lƣợng GDMN.
Trong các hƣớng tiếp cận phát triển CTGDMN hiện nay, phát triển chƣơng
trình GDMN theo tiếp cận dự án là hƣớng tiếp cận đƣợc nhiều nƣớc trên thế giới
chú trọng, đặc biệt là Mỹ và các nƣớc Tây Âu. Giáo dục theo tiếp cận dự án gắn với
lý thuyết dạy học lấy trẻ làm trung tâm dựa trên nền móng là triết học giáo dục và lý
thuyết nhận thức của J. Dewey[4].
Phát triển các nghiên cứu của tác giả đi trƣớc, Lilian Katz - một nhà nghiên
cứu quốc tế trong lĩnh vực GD trẻ nhỏ đã dành nhiều thời gian nghiên cứu từ năm
1980 đến 1990 của thế kỷ

và đã cho ra đời các nghiên cứu nổi tiếng về phƣơng

pháp này trong đó tiêu biểu là cơng trình “Engaging Children’s Mind: Project
Approach” (1989). Năm 2001, một tác phẩm lớn về dạy học theo dự án của Lilian
Katz và J.H.Helm cũng đƣợc ra mắt là “Young Investigators the project approach in
the early years”[24].

7


Trong những cơng trình của Lilian Katz đã thể hiện r tinh thần dạy học theo
dự án ở cấp học mầm non và những thành cơng của mơ hình dạy học này tại Mỹ.
Phƣơng pháp tiếp cận dự án mà Lilian Katz nêu ra nhằm tạo cơ hội cho trẻ đƣợc
theo đuổi, khám phá ra những hứng thú của bản thân, thúc đẩy trẻ phát triển năng
lực sáng tạo của mình trong quá trình học tập[4].
Nhìn chung, các quốc gia trên thế giới đều rất coi trọng phát triển CTGD nhà
trƣờng nói chung và phát triển CTGD trẻ 3-6 tuổi nói riêng nhằm thực hiện mục
tiêu phát triển tồn diện trẻ, khơi dậy những khả năng sáng tạo và tạo cho trẻ một
tâm thế tốt nhất khi bƣớc vào CTGD tiểu học.

1.1.1.2. Kinh nghiệm các nước về phát triển chương trình giáo dục mầm non
Ở Mỹ, Anh, Hiệp hội giáo dục trẻ thơ khơng khuyến khích các trƣờng mầm non
phải theo một CTGD mà họ chỉ cung cấp sự hƣớng dẫn dựa trên nguồn tài liệu, giáo
viên đƣợc chủ động chọn nội dung, cách thức và sự đánh giá phù hợp với trẻ của mình.
Nƣớc có nền giáo dục phát triển hàng đầu thế giới nhƣ New Zealand cũng luôn
quan tâm đến phát triển chƣơng trình giáo dục cho trẻ. Chƣơng trình GDMN của New
Zealand đƣợc đánh giá là tài liệu GDMN hàng đầu trên thế giới và đƣợc coi là tài liệu
có giá trị quốc tế. Mục tiêu của giáo dục mầm non New Zealand là giúp trẻ tự tin vào
bản thân, khỏe mạnh về thể chất và tâm hồn, có khả năng giao tiếp và tơn trọng tri thức.
Trẻ mầm non ở New Zealand có những kỹ năng học nhƣ đƣợc tự tìm điều mình quan
tâm; biết chuyên tâm vào cơng việc của mình; biết đối mặt với khó khăn và tìm cách
giải quyết ở mức độ nhất định; trẻ học cách thể hiện ý tƣởng và chịu trách nhiệm với ý
tƣởng của mình. Các chuyên gia giáo dục ở New Zealand cũng rất quan tâm đến công
tác PTCT họ coi đó là việc làm thƣờng xuyên cần đƣợc đẩy mạnh. Phát triển CTGMN
đƣợc tiếp cận ở nhiều góc độ khác nhau nhƣ: tiếp cận mục tiêu, tiếp cận nội dung, tiếp
cận tích hợp. Tăng cƣờng xây dựng và thực hiện chƣơng trình GDMN gắn với đặc thù
mơi trƣờng giáo dục nhà trƣờng, môi trƣờng của địa phƣơng.
Ở Đông Nam Châu Á, theo các chuyên gia giáo dục, trong điều kiện hội
nhập khu vực và thế giới, các nƣớc thành viên có điều kiện giúp nhau cải thiện chất
lƣợng GDMN bằng cách cải tiến các phƣơng thức đào tạo GVMN và áp dụng
những hình thức ni dạy trẻ tốt nhất đã đƣợc quốc tế thừa nhận mà vẫn bảo tồn văn

8


hóa từng nƣớc. Thực tế cho thấy, các nƣớc nhƣ Singapore, Malaisia, Thái Lan đã áp
dụng đƣợc những phƣơng pháp giáo dục tiên tiến của thế giới nhƣng vẫn giữ đƣợc
bản sắc văn hóa riêng của từng dân tộc và họ đƣa các chƣơng trình vào nhà trẻ và
trƣờng mẫu giáo. Trong đó, cơng tác phát triển CTĐT giáo dục mầm non đƣợc tiến
hành thƣờng xuyên đáp ứng mục tiêu giáo dục tổng thể của các quốc gia này.

Ở Hàn Quốc, trong “Lời mở đầu” của Kế hoạch quốc gia về đổi mới hệ thống
GDMN từ năm 1997 cũng đã ghi nhận “Mơi trƣờng giáo dục đầu đời đóng vai trò thiết
yếu trong việc xây dựng nền tảng phát triển tổng thể của con ngƣời” [26]. Với ý nghĩa
ấy, GDMN có thể đƣợc coi là lĩnh vực cần đầu tƣ tốt nhất và hàng tháng các nhà trẻ tại
đây đều đƣợc thanh tra về mọi mặt từ giảng, dạy thiết bị, bếp ăn, vệ sinh... một cách
nghiêm ngặt. CTGD thƣờng xuyên đƣợc kiểm tra, giám sát để đảm bảo mục tiêu GD
đề ra. Các chủ đề giáo dục thƣờng xuyên đƣợc bổ sung và giao về cho giáo viên tổ
chức thực hiện dƣới dạng các dự án giáo dục nhằm phát huy năng lực sáng tạo cho trẻ.
Cách xây dựng và quản lý phát triển CTGD mầm non ở Hàn Quốc cho thấy đây là cách
tiếp cận dự án mà ngƣời khởi xƣớng phƣơng pháp này là Lilian Katz.
Tóm lại, từ việc nghiên cứu kinh nghiệm phát triển chƣơng trình GDMN của các
nƣớc trên thế giới và các cơng trình nghiên cứu ở nƣớc ngồi cho thấy cái nhìn tổng quan
về phát triển CTGD mầm non; những định hƣớng cơ bản trong thiết kế và tổ chức
chƣơng trình giáo dục cho trẻ ở trƣờng MN theo phƣơng pháp mới giúp trẻ nâng cao khả
năng học hỏi, sự hiểu biết, khả năng tƣ duy. Những nội dung trên là cơ sở khoa học để
tác giả luận văn tiếp thu và vận dụng vào việc thực hiện đề tài nghiên cứu của mình.
1.1.2. Những nghiên cứu ở trong nước
Vấn đề phát triển CTGD nói chung và phát triển chƣơng trình nhà trƣờng ở
cơ sở giáo dục mầm non nói riêng cũng đƣợc các nhà khoa học trong nƣớc quan
tâm nghiên cứu với các cơng trình tiêu biểu sau đây:
Tác giả Phạm Hồng Quang với cơng trình “Phát triển chƣơng trình đào tạo
giáo viên - những vấn đề lý luận và thực tiễn” đã nghiên cứu và khẳng định chất
lƣợng đào tạo nói chung và chất lƣợng đào tạo giáo viên nói riêng phụ thuộc vào
nhiều yếu tố, trong đó chất lƣợng chƣơng trình có tầm quan trọng đặc biệt. Vì thế,
cần phải chú trọng cơng tác phát triển chƣơng trình trong giáo dục đào tạo [22].

9


Liên quan đến vấn đề phát triển chƣơng trình nhà trƣờng đã có một số luận

văn ở trình độ thạc sĩ nhƣ: cơng trình “Một số cơ sở lý luận và thực tiễn phát triển
chƣơng trình tiểu học của một số nƣớc trên thế giới và Việt Nam” của tác giả
Nguyễn Quốc Tuấn [27].; cơng trình “Phát triển CTGD nhà trƣờng tại trƣờng trung
học phổ thông chuyên Hùng Vƣơng, tỉnh Phú Thọ” của tác giả Hồng Văn Cƣờng
[7].; cơng trình “Quản lý phát triển chƣơng trình nhà trƣờng ở các trƣờng trung học
cơ sở ở huyện Vũ Thƣ, tỉnh Thái Bình” của tác giả Hồng Thị Thu Vân [28]. Những
cơng trình này tập trung vào nghiên cứu về phát triển chƣơng trình giáo dục nhà
trƣờng ở cấp tiểu học và trung học cơ sở.
Các cơng trình nghiên cứu khoa học trong nƣớc nêu trên đều tập trung vào
một số nội dung phát triển CTGD nhƣ: Phát triển chƣơng trình đào tạo giáo viên, về
tổ chức quá trình đào tạo, về lý luận và thực tiễn phát triển chƣơng trình ở tiểu học,
trung học phổ thơng,... có ý nghĩa lý luận và thực tiễn cụ thể ở từng địa phƣơng.
Qua hơn 60 năm hình thành và phát triển, cấp học MN đến nay đã trải qua bốn
lần thay đổi chƣơng trình giáo dục đó là: chƣơng trình cải tiến; chƣơng trình cải cách;
chƣơng trình đổi mới; chƣơng trình mới (15). Hiện nay, GDMN ngày càng nhận
đƣợc sự quan tâm của xã hội, của lãnh đạo các cấp từ trung ƣơng đến địa phƣơng.
Nhiều tài liệu, cơng trình nghiên cứu, nhiều bài viết liên quan đến vấn đề phát triển
GDMN đã ra đời khơng nằm ngồi tâm huyết phát triển GDMN nƣớc nhà. Có thể
kể đến nhƣ: “Phát triển và tổ chức thực hiện CTGD mầm non” của tác giả Nguyễn
Thị Thu Hiền [10]., Nxb Giáo dục, 2008. Trong cơng trình nghiên cứu này, tác giả
đã nêu khái quát về CTGD mầm non, việc tổ chức thực hiện chƣơng trình giáo dục
mầm non, một số vấn đề phát triển CTGD nhà trƣờng theo năm học cho từng độ
tuổi. Những nội dung mà cuốn sách đề cập tới là cơ sở quan trọng để tác giả luận
văn có thêm căn cứ trong việc xây dựng cơ sở lý luận về quản lý phát triển CTGD
trẻ 3-6 tuổi ở trƣờng mầm non.
Tài liệu tập huấn “Nâng cao năng lực quản lý thực hiện chƣơng trình GDMN
thí điểm” ban hành năm 2009 của Bộ Giáo dục và Đào tạo [3].; cơng trình “Một số
giải pháp quản lý công tác bồi dƣỡng năng lực chuyên môn cho GVMN Quận 8,
Thành phố Hồ Chí Minh” đƣợc thực hiện năm 2013 là cơng trình luận văn thạc sĩ


10


khoa học giáo dục của tác giả Nguyễn Thị Duyên Hồng, bảo vệ tại Đại học Vinh
[13]; cơng trình “Phát triển chƣơng trình ngành giáo dục mầm non của Trƣờng Cao
đẳng sƣ phạm Cao Bằng theo chuẩn đầu ra” của tác giả Nguyễn Thị Huyền [15],
bảo vệ là cơng trình thạc sĩ quản lý giáo dục bảo vệ tại Trƣờng Đại học Sƣ phạm
Thái Nguyên là nghiên cứu không chỉ quan tâm đến phát triển chƣơng trình giáo
dục cho trẻ mà cịn quan tâm đến phát triển chƣơng trình đào tạo giáo viên cấp học
mầm non tại trƣờng cao đẳng sƣ phạm.
Các tài liệu trên đã tập trung nghiên cứu về phát triển chƣơng trình giáo dục
nhà trƣờng; vấn đề bồi dƣỡng năng lực giáo viên và đào tạo giáo viên mầm non
song chƣa đi sâu vào nghiên cứu thực trạng việc quản lý phát triển chƣơng trình
GDMN tại cơ sở giáo dục mầm non. Trong giai đoạn hiện nay, cơng tác quản lý
việc thực hiện chƣơng trình GDMN thật sự là vấn đề cấp thiết cần đƣợc nghiên cứu
gắn với điều kiện thực tiễn về công tác giáo dục và quản lý giáo dục ở từng địa
phƣơng để việc thực hiện chƣơng trình ngày càng đảm bảo chất lƣợng.
Các nghiên cứu trên là cơ sở khoa học quan trọng giúp tác giả luận văn dựa
vào đó xây dựng căn cứ khoa học và triển khai nghiên cứu thực trạng, đề xuất biện
pháp quản lý phát triển chƣơng trình GDMN cho trẻ 3-6 tuổi tại các cơ sở giáo dục
mầm non thuộc địa bàn miền núi tỉnh Hà Giang với những đặc trƣng về mơi trƣờng
giáo dục, góp phần nâng cao chất lƣợng thực hiện chƣơng trình, nâng cao chất
lƣợng chăm sóc giáo dục trẻ nói chung ở các trƣờng mầm non.
1.2. Các khái niệm cơ bản
1.2.1. Quản lý
Khái niệm quản lý là khái niệm đƣợc nhiều nhà nghiên cứu về xã hội học,
quản lý giáo dục quan tâm nghiên cứu. Theo Marry Parker Follet, “Quản lý là nghệ
thuật khiến công việc đƣợc thực hiện thông qua ngƣời khác” [dẫn theo 9, tr46].
Theo tác giả Trần Kiểm: “Quản lý nhằm phối hợp sự nỗ lực của nhiều ngƣời
sao cho mục tiêu của từng cá nhân biến thành những thành tựu của xã hội” [17].

Trong giáo trình “Tâm lý học quản lý”, tác giả Vũ Dũng nêu: “Quản lý là sự
tác động có định hƣớng, có mục đích, có kế hoạch và có hệ thống thơng tin của chủ
thể đến khách thể của nó” [9, tr47].

11


Nhƣ vậy, tuy có nhiều cách diễn đạt khác nhau về khái niệm quản lý nhƣng
có thể hiểu: Quản lý là một q trình tác động có mục đích, có kế hoạch nhằm gây
ảnh hưởng của chủ thể quản lý đến khách thể quản lý thông qua các cơ chế để đạt
được mục đích của quản lý.
Bản chất của quản lý là các hoạt động của chủ thể quản lý có phƣơng hƣớng,
có mục đích r ràng tác động đến đối tƣợng quản lý để đạt đƣợc mục tiêu xác định.
Quản lý là hoạt động trí tuệ mang tính sáng tạo cao, quản lý vừa là khoa học vừa là
nghệ thuật. Quản lý là một khoa học, vì nó vận dụng tri thức đƣợc hệ thống hóa, vận
dụng các quy luật của chủ thể quản lý để giải quyết các vấn đề đã đặt ra. Quản lý là
một nghệ thuật vì đây là một hoạt động đặc biệt, hoạt động này đòi hỏi phải vận dụng
hết sức khéo léo, linh hoạt và sáng tạo những tri thức, những kinh nghiệm để tác động
đến đối tƣợng quản lý - các cá nhân cụ thể mới có thể đạt đƣợc mục tiêu của tổ chức.
Có hai cách tiếp cận trong quản lý đó là cách tiếp cận chức năng và cách tiếp
cận quá trình. Mỗi hệ thống quản lý theo cách tiếp cận chức năng bao gồm 4 nội
dung lớn: Lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo việc thực hiện kế hoạch và kiểm tra các
hoạt động, việc thực hiện các mục tiêu đề ra. Mỗi hệ thống quản lý theo cách tiếp
cận quá trình bao gồm các nội dung lớn, nhƣ: quản lý mục tiêu, quản lý nội dung,
quản lý phƣơng pháp, quản lý hình thức tổ chức, quản lý con ngƣời, cơ sở vật chất,
kết quả. Trong những điều kiện cần thiết có thể điều chỉnh từng nội dung cho phù
hợp. Mỗi nội dung, tuỳ theo tầm quan trọng và cấu trúc của hệ thống, quản lý đƣợc
chia ra ba cấp độ khác nhau: cấp quản lý chiến lƣợc (quản lý cấp cao); cấp quản lý
chiến thuật (quản lý bậc trung) và cấp quản lý tác nghiệp (quản lý cơ sở).
1.2.2. Chương trình giáo dục

Ngay từ thế kỷ trƣớc, các chuyên gia giáo dục trên thế giới đã đƣa ra
nhiều định nghĩa về CTGD.
Theo K.Frey, “CTGD là sự trình bày, diễn tả có hệ thống việc dạy học
được dự kiến trong một khoảng thời gian xác định mà sản phẩm của sự trình bày
đó là một hệ thống xác định các thành tố khác nhau nhằm chuẩn bị, thực hiện và
đánh giá một cách tối ưu việc dạy học”. Đây là định nghĩa đƣợc nhiều nhà
nghiên cứu và thực hành giáo dục quan tâm. [dẫn theo 28]

12


Ngày nay, quan niệm về CTGD đã rộng hơn, đó khơng chỉ là việc trình bày
mục tiêu cuối cùng và bảng danh mục các nội dung giảng dạy, chƣơng trình là một
phức hợp các bộ phận cấu thành, cơ bản gồm: Mục tiêu học tập; Phạm vi, mức độ
và cấu trúc nội dung học tập; Các phƣơng pháp, hình thức tổ chức học tập; Đánh giá
kết quả học tập.
Khái niệm CTGD đƣợc xác định tại Điều 6 Luật Giáo dục năm 2005 [18]
nhƣ sau: “CTGD thể hiện mục tiêu giáo dục; quy định chuẩn kiến thức, kỹ năng,
phạm vi và cấu trúc nội dung giáo dục, phương pháp và hình thức tổ chức hoạt
động giáo dục, cách thức đánh giá kết quả giáo dục đối với các môn học ở mỗi lớp,
mỗi cấp học hoặc trình độ đào tạo” [18].
CTGD là văn bản pháp lý thể hiện các vấn đề cốt l i của quá trình giáo dục,
gồm: Mục tiêu giáo dục; chuẩn kiến thức, kỹ năng; nội dung giáo dục; phƣơng pháp
giáo dục và kiểm tra hoạt động giáo dục; đánh giá kết quả giáo dục. Đối với các
môn học, lớp, cấp học hoặc chƣơng trình đào tạo. Quan điểm này giúp cho mỗi
CTGD xây dựng và tổ chức quá trình giáo dục, phát triển và quản lý thực hiện
CTGD đảm bảo chất lƣợng.
Từ các phân tích trên, chúng tơi cho rằng: CTGD là sự trình bày có hệ thống
một kế hoạch tổng thể các hoạt động giáo dục đƣợc tổ chức tại cơ sở giáo dục trong
một thời gian xác định. CTGD chỉ r các mục tieu học tập mà ngƣời học cần đạt đƣợc;

xác định r phạm vi, mức độ nội dung học tập, các phƣơng pháp, phƣơng tiện, cách
thức tổ chức học tập và kiểm tra, đánh giá kết quả giáo dục.
1.2.3. Chương trình giáo dục mầm non
Từ khái niệm CTGD, từ đặc trƣng của cấp học mầm non, chúng tôi hiểu
CTGDMN là bản kế hoạch tổng thể các hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ từ 3 tháng
đến 6 tuổi đƣợc tổ chức tại cơ sở giáo dục mầm non trong một thời gian xác định,
trong đó nêu lên các mục tiêu trẻ mầm non cần đạt đƣợc, xác định r phạm vi, mức
độ nội dung giáo dục, các phƣơng pháp, phƣơng tiện, cách thức tổ chức, cách thức
đánh giá kết quả chăm sóc, giáo dục cũng nhƣ những điều kiện nhằm đạt đƣợc các
mục tiêu giáo dục mầm non đã đề ra.

13


Chƣơng trình giáo dục mầm non là đề cƣơng về kế hoạch hành động sƣ
phạm gồm những thành tố cơ bản cấu thành chƣơng trình liên qua chặt chẽ và ảnh
hƣởng lẫn nhau từ mục tiêu giáo dục, nội dung, phƣơng pháp, các hoạt động giáo
dục đến đánh giá kết quả giáo dục và các điều kiện cần và đủ để thực hiện chƣơng
trình. Chƣơng trình cung cấp những định hƣớng chăm sóc, giáo dục trẻ cơ bản nhất
cho giáo viên và nhà quản lý giáo dục mầm non. Chƣơng trình gồm nhiệm vụ chăm
sóc, ni dƣỡng và những hoạt động diễn ra trong và ngoài lớp suốt thời gian trẻ ở
trƣờng và sự phối hợp với gia đình, xã hội. Chƣơng trình vừa mang tính hoạch định
theo kế hoạch của ngƣời lớn, vừa mang tính tự chọn theo nhu cầu, hứng thú của trẻ.
CTGD mầm non đƣợc tiếp cận ở 4 cấp độ: Ở cấp độ rộng nhất là CTGD
mầm non của quốc gia do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành; Cấp độ thứ hai là
CTGD của địa phƣơng (do sở, phòng giáo dục ban hành); Cấp độ thứ ba là CTGD
của nhà trƣờng; Cấp độ thứ tƣ là CTGD của từng khối/lớp [14]. Trong đó phát triển
CTGD mầm non cấp độ chƣơng trình nhà trƣờng gắn với đặc thù môi trƣờng và
điều kiện giáo dục, những yếu tố bản sắc riêng của trƣờng mầm non và chƣơng
trình khối lớp tại cơ sở giáo dục mầm non.

1.2.4. Phát triển chương trình giáo dục trẻ 3-6 tuổi ở trường mầm non
Để hiểu về khái niệm này, theo chúng tôi cần dựa trên cách hiểu đúng về phát
triển chƣơng trình giáo dục, phát triển chƣơng trình giáo dục mầm non. Trong đó:
Phát triển CTGD là một q trình liên tục điều chỉnh, bổ sung, cập nhật, làm
mới toàn bộ hoặc một số thành tố của CTGD đã có nhằm làm cho việc triển khai
CTGD đáp ứng mục tiêu giáo dục đề ra. Theo đó, CTGD khơng phải đƣợc thiết kế
một lần mà đƣợc phát triển, hồn thiện khơng ngừng theo sự phát triển của điều
kiện phát triển kinh tế, xã hội, của thành tựu khoa học kỹ thuật và công nghệ... và
nhu cầu ngƣời học, yêu cầu của xã hội.
Phát triển CTGD mầm non là một phạm trù quan trọng trong q trình quản
lý, tổ chức cơng tác giáo dục tại các cơ sở giáo dục mầm non, làm cho giáo dục nói
chung và CTGD nói riêng ngày càng trở nên hoàn thiện và hiệu quả hơn. Phát triển
CTGD mầm non là một quá trình liên tục điều chỉnh, bổ sung, cập nhật, làm mới
toàn bộ hoặc một số thành tố của CTGD mầm non, bảo đảm khả năng phát triển và

14


×