Tải bản đầy đủ (.pdf) (80 trang)

đánh giá hiện trạng và đề xuất hệ thống quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại xã bình long, bình phước đến năm 2030

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.54 MB, 80 trang )

Đồ án tốt nghiệp
Trang 1
MỤC LỤC
MỤC LỤC 1
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 7
DANH MỤC CÁC BẢNG 8
DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH 9
PHẦN MỞ ĐẦU 10
1. Đặt vấn đề 10
2. Mục tiêu đề tài 11
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 11
4. Phương pháp nghiên cứu 11
4.1. Phương pháp luận 11
4.2. Phương pháp nghiên cứu cụ thể 12
5. Ý nghĩa của đề tài 12
5.1. Ý nghĩa khoa học 12
5.2. Ý nghĩa thực tiễn 12
6. Cấu trúc đề tài 13
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THỊ XÃ BÌNH LONG – BÌNH PHƯỚC 14
1. Điều kiện tự nhiên 14
1.1. Vị trí địa lý, diện tích, ranh giới 14
1.2. Địa hình, địa chất, thủy văn 15
1.3. Khí hậu, thời tiết 15
2. Điều kiện kinh tế - xã hội 16
2.1. Tài nguyên đất 16
2.2. Tài nguyên nước 16
Đồ án tốt nghiệp
Trang 2
2.3. Tài nguyên khoáng sản 16
2.4. Phương tiện giao thông 17
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI RẮN 18


1. Khái niệm chất thải rắn 18
1.1. Định nghĩa 18
1.2. Nguồn gốc phát sinh CTR 18
1.3. Phân loại CTR 19
1.3.1. Chất thải rắn sinh hoạt 19
1.3.2. Chất thải rắn công nghiệp 19
1.3.3. Chất thải nông nghiệp 19
1.3.4. Chất thải xây dựng 19
1.4. Thành phần chất thải rắn đô thị 19
2. Tính chất của CTR 21
2.1. Tính chất vật lý 21
2.1.1. Khối lượng riêng: 21
2.1.2. Độ ẩm 21
2.1.3.
Kích thước và sự phân bổ 22
2.1.4. Khả năng giữ nước thực tế: 23
2.1.5. Độ thấm của CTR đã được nén 23
2.2. Tính chất hóa học 23
2.2.1. Phân tích gần đúng sơ bộ 24
2.2.2. Điểm nóng chảy của tro 24
2.2.3. Phân tích thành phần nguyên tố tạo thành CTR 24
2.2.4. Nhiệt trị CTR 25
Đồ án tốt nghiệp
Trang 3
2.3. Tính chất sinh học của CTR 25
2.3.1. Khả năng phân hủy sinh học của các thành phần hữu cơ 25
2.3.2. Sự phát sinh mùi hôi 26
2.3.3. Sự phát triển của ruồi 27
2.4. Sự biến đổi tính chất lý, hóa và sinh học của CTR 28
2.4.1. Sự biến đổi vật lý 28

2.4.2. Sự biến đổi hóa học 28
2.4.3. Sự biến đổi sinh học 28
3. Tốc độ phát sinh chất thải rắn 30
3.1. Đo thể tích và khối lượng: 30
3.2. Phương pháp đếm tải: 30
3.3. Phương pháp cân bằng vật chất: 31
3.4. Các yếu tố ảnh hưởng tới tốc độ phát sinh chất thải rắn. 31
3.4.1. Việc giảm thiểu và tái sinh chất thải tại nguồn. 31
3.4.2.
Ảnh hưởng của luật pháp 31
3.4.3. Ảnh hưởng của ý thức người dân 32
3.4.4. Sự thay đổi theo mùa. 32
4. Ô nhiễm môi trường do chất thải rắn gây ra 32
4.1. Ảnh hưởng tới môi trường đất 32
4.2. Ảnh hưởng đến môi trường nước 33
4.3. Ảnh hưởng đến môi trường không khí 33
4.4. Ảnh hưởng tới sức khỏe của con người 34
5. Các phương pháp xử lý CTR 35
5.1. Phương pháp ổn định CTR bằng công nghệ Hydromex 35
Đồ án tốt nghiệp
Trang 4
5.1.1. Sơ đồ công nghệ và thuyết minh sơ đồ 35
5.1.2. Ưu và nhược điểm của công nghệ Hydromex 36
5.2. Phương pháp đốt 36
5.3. Phương pháp sinh học 37
5.3.1. Ủ sinh học ở dạng đống 38
5.3.2. Công nghệ ủ sinh học theo quy mô công nghiệp. 38
5.4. Phương pháp chôn lấp 40
5.5. Phương pháp nhiệt phân 41
CHƯƠNG 3: HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CTRSH 42

1. Thành phần và khối lượng CTRSH trên địa bàn thị xã 42
1.1. Nguồn gốc phát sinh: 42
1.2. Khối lượng và thành phần rác thải: 42
2. Hệ thống quản lý hành chính 44
2.1. Đơn vị quản lý 44
2.2. Cơ cấu tổ chức và nhân lực 45
2.3. Hiện trạng hệ thống thu gom
46
2.3.1. Lao động và phương tiện. 46
2.3.1.1. Lao động 46
2.3.1.2. Phương tiện 46
2.3.2. Tổ chức thu gom: 47
2.3.3. Hình thức thu gom: 48
2.3.4. Lưu trữ tại nguồn. 48
2.4. Hiện trạng hệ thống vận chuyển 49
2.4.1. Lao động và phương tiện. 49
Đồ án tốt nghiệp
Trang 5
2.4.2. Thời gian vận chuyển 50
2.4.3. Hình thức hoạt động 50
2.5. Hiện trạng xử lý rác tại thị xã Bình Long 50
CHƯƠNG 4: ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỀ XUẤT HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT
THẢI RẮN 51
1. Đánh giá hiện trạng hệ thống quản lý chất thải rắn của thị xã 51
1.1. Công tác thu gom 51
1.1.1. Thuận lợi: 52
1.1.2. Khó khăn: 52
1.2. Công tác vận chuyển 53
1.2.1. Thuận lợi 54
1.2.2. Khó khăn 54

1.3. Công tác xử lý rác tại bãi rác xã Minh Tâm. 54
2. Đề xuất các biện pháp quản lý chất thải rắn cho thị xã 54
2.1. Biện pháp giáo dục ý thức cho người dân 54
2.2. Biện pháp phân loại chất thải rắn tại nguồn
55
2.2.1. Dự báo sự gia tăng dân số thị xã đến năm 2030. 55
2.2.2. Dự đoán khối lượng rác sinh hoạt của thị xã đến năm 2030 56
2.2.3. Tính toán hệ thống thu gom cho rác hữu cơ 57
2.2.3.1. Tính số thùng 660l cần để thu gom CTR hữu cơ 57
2.2.3.2. Tính số xe để vận chuyển CTR hữu cơ đến BCL xã Minh Tâm. 61
2.2.4. Tính hệ thống thu gom rác vô cơ 62
2.2.4.1. Tính số thùng 660l cần thiết để thu gom CTR VC 62
2.2.4.2. Tính số xe để vận chuyển CTR VC đến BCL 65
Đồ án tốt nghiệp
Trang 6
2.2.5. Tính số xe cần để vận chuyển hết CTR cho thị xã. 66
2.2.6. Phương án thực hiện phân loại CTR tại nguồn 68
2.2.6.1. Sự cần thiết của việc phân loại CTR tại nguồn. 68
2.2.6.2. Phương án thực hiện việc phân loại CTR tại nguồn 69
2.2.6.3. Trang thiết bị lưu trữ 69
2.2.6.4. Công tác phân loại và lưu trữ: 70
2.2.6.5. Lợi ích của việc phân loại CTR tại nguồn. 71
2.3. Biện pháp kinh tế. 73
2.3.1. Tính phí thu gom CTR. 73
2.3.2. Xây dựng mức phí phù hợp 74
KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 77

TÀI LIỆU THAM KHẢO 79















Đồ án tốt nghiệp
Trang 7





DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

NĐ – CP: Nghị định – Chính phủ.
NQ – CP: Nghị quyết - Chính phủ.
QĐ – UB: Quyết định - Ủy ban.
CTR: Chất thải rắn.
CTRSH: Chất thải rắn sinh hoạt.
UBND: Ủy ban nhân dân.
BCL: Bãi chôn lấp.
XN CTĐT: Xí nghiệp công trình đô thị.
BL – BP : Bình Long – Bình Phước.

TĐTDS & NƠ: Tổng điều tra tổng dân số và nơi ở.
QLĐT: Quản lý đô thị.
PLRTN: Phân loại rác tại nguồn.












Đồ án tốt nghiệp
Trang 8





DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 1: Thành phần chất thải rắn đô thị theo nguồn phát sinh
Bảng 2: Thành phần chất thải rắn đô thị theo tính chất vật lý
Bảng 3: Sự thay đổi thành phần chất thải rắn sinh hoạt theo mùa
Bảng 3.1: Tỷ trọng và độ ẩm của các thánh phần trong CTRSH
Bảng 4: Khả năng phân hủy sinh học của các chất hữu cơ theo % khối lượng
lignin - Nguồn [1]

Bảng 5: Thành phần khí từ BCL CTR
Bảng 6: Thống kê khối lượng rác thải năm 2012 trên địa bàn TX BL
Bảng 7: Thành phần CTRSH một số nơi trên địa bàn thị xã
Bảng 8: Dự đoán dân số thị xã Bình Long đến năm 2030
Bảng 9: Kết quả dự đoán khối lượng CTR.
Bảng 10: Số thùng 660l cần cho các phường, xã của thị xã Bình Long
Bảng 11: Dự toán số thùng 660l và số công nhân qua các năm.
Bảng 12: Số thùng 660l cần đầu tư qua các năm
Bảng 13: Thống kê số xe cần qua các năm



Đồ án tốt nghiệp
Trang 9



DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH

Hình 1: Bản đồ hành chính thị xã Bình Long.
Hình 2: Sơ đồ xử lý rác theo công nghệ Hydromex.
Hình 3: Quy trình công nghệ ủ sinh học quy mô công nghiệp.
Hình 4: Biểu đồ khối lượng rác năm 2012.
Hình 5: Sơ đồ tổ chức Xí nghiệp công trình đô thị.
Hình 6: Quy trình thu gom, vận chuyển CTRSH.
Hình 7: Hiện trạng lưu trữ CTRSH tại các hộ gia đình.
Hình 8: Hiện trạng lưu trữ rác tại các nơi công cộng.











Đồ án tốt nghiệp
Trang 10
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Đặt vấn đề
Môi trường có tầm quan trọng đặc biệt đối với đời sống của con người, sinh
vật và sự phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội của mỗi quốc gia cũng như toàn nhân
loại. Trong những năm gần đây, tốc độ đô thị hoá và công nghiệp hoá trên phạm vi
cả nước đang gia tăng mạnh mẽ và sẽ tiếp tục duy trì trong nhiều năm tiếp theo, kéo
theo nhu cầu khai thác và tiêu dùng tài nguyên thiên nhiên của con người cũng
không ngừng tăng lên, làm nảy sinh hàng loạt các vấn đề môi trường mà chúng ta
sẽ phải đối mặt như khí thải, nước thải, chất thải rắn (CTR).
Ý thức của con người về bảo vệ môi trường đến nay vẫn còn hạn chế. Hầu
như tất cả các loại chất thải đều được đổ trực tiếp vào môi trường mà không qua
công đoạn xử lý. Nước thải ô nhiễm được đổ thẳng ra sông, hồ cùng với việc sử
dụng hóa chất bảo vệ thực vật, khai thác sử dụng nguồn tài nguyên, thiên nhiên,
khoáng sản nên đã và đang làm cho môi trường bị ô nhiễm một cách nặng nề. Ô
nhiễm môi trường gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến con người, hệ sinh thái như:
gia tăng khí thải gây hiệu ứng nhà kính, sự nóng lên của trái đất, bão, lũ lụt, …Vì
vậy việc bảo vệ môi trường đang là vấn đề cấp bách không còn là vấn đề riêng của
một khu vực, một quốc gia nào mà là vấn đề chung của toàn thế giới.
Một trong những tác nhân gây ô nhiễm, suy thoái môi trường nghiêm trọng
là CTR phát sinh từ sinh hoạt của con người. Hầu như toàn bộ lượng chất thải rắn
sinh hoạt (CTRSH) của người dân đều được vận chuyển về bãi chôn lấp (BCL).

Tuy nhiên phần đất dành cho việc chôn lấp không còn nhiều cho nên việc chôn lấp
CTR như hiện nay đã trở nên quá tải tại các BCL, vì lượng chất thải thực phẩm
chiếm tỉ lệ rất cao so với các loại CTR khác. Đây chính là nguyên nhân góp phần
vào việc tăng chi phí xử lý CTR (xây dựng BCL hợp vệ sinh, trạm xử lý nước rò rỉ,
trong khi thành phần này cũng chính là nguồn nguyên liệu dồi dào cho các nhà máy
sản xuất phân Compost. Ngoài ra, còn có các thành phần có khả năng tái chế như:
giấy, nilon, Nếu được phân loại và tái chế, không chỉ giúp giảm chi phí quản lý
Đồ án tốt nghiệp
Trang 11
CTR, mà còn giúp tiết kiệm nhiều tài nguyên, và giảm thiểu tác động tiêu cực đến
môi trường. Chính vì thế mà đề tài: “Đánh giá hiện trạng và đề xuất hệ thống
quản lý CTRSH trên địa bàn thị xã Bình Long, tỉnh Bình Phước” được thực hiện
với mong muốn nhằm giải quyết các vấn đề liên quan đến công tác quản lý CTRSH
hiện nay của thị xã nói riêng và tỉnh nói chung.
2. Mục tiêu đề tài
“Đánh giá hiện trạng và đề xuất hệ thống quản lý CTRSH trên địa bàn thị
xã Bình Long, tỉnh Bình Phước”
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
CTR có nhiều loại: CTR y tế, CTRSH, CTR công nghiệp, CTR xây dựng,
nhưng do thời gian, điều kiện có hạn và còn nhiều hạn chế nên đối tượng tập trung
nghiên cứu chủ yếu là CTRSH bao gồm:
- CTR phát sinh từ các hộ gia đình
- CTR phát sinh từ các chợ
- CTR phát sinh từ các trung tâm thương mại, cơ quan, trường học.
Trên cơ sở khảo sát thu thập tài liệu và số liệu sẵn có về hệ thống thu gom,
vận chuyển CTRSH trên địa bàn thị xã. Từ đó:
- Đánh giá hiện trạng hệ thống quản lý CTRSH trên địa bàn thị xã (nguồn
phát sinh, công tác thu gom, vận chuyển xử lý)
- Dự báo tốc độ phát sinh CTRSH, nhu cầu vận chuyển và xử lý đến năm
2030.

- Và đề xuất hệ thống quản lý CTRSH thích hợp cho thị xã.
4. Phương pháp nghiên cứu
4.1. Phương pháp luận
Đồ án tốt nghiệp
Trang 12
Mục tiêu chính của đề tài là nhằm thu thập thông tin đầy đủ về khối lượng
và các quy trình thu gom, vận chuyển CTR trên địa bàn thị xã và tiến đến dự báo
tốc độ phát sinh chất thải đến năm 2030.
Việc thu gom, vận chuyển CTR hiện nay đã được thực hiện trên địa bàn
nhưng chưa thật sự có hiệu quả cao. Trong đó vấn đề đô thị hóa sẽ kéo theo nhiều
nhu cầu sống, gia tăng dân số kéo theo nhu cầu đất ở, gia tăng khối lượng sản phẩm
cũng như nảy sinh nhiều vấn đề ô nhiễm môi trường, vấn đề chính là rác thải sinh
hoạt ngày càng nhiều. Vì vậy cần “Nghiên cứu hệ thống quản lý CTRSH cho thị
xã”để đảm bảo lượng CTR được thu gom một cách triệt để và giữ vệ sinh công
cộng, đem lại nguồn nguyên liệu tái chế, tái sử dụng rác hiệu quả góp phần đem lại
mỹ quan đô thị cho thị xã nói riêng và lợi ích môi trường nói chung.
4.2. Phương pháp nghiên cứu cụ thể
Trong khuôn khổ điều kiện và thời gian cho phép, tôi đã chọn phương pháp
thích hợp với các nguồn lực hỗ trợ sau:
- Thu thập và chọn lọc các số liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế – xã
hội tại Thị xã.
- Thu thập tư liệu về hiện trạng môi trường đô thị (thu gom, vận
chuyển, xử lý sơ bộ CTRSH).
5. Ý nghĩa của đề tài
5.1. Ý nghĩa khoa học
- Thu thập được cơ sở dữ liệu tương đối đầy đủ về hệ thống quản lý
CTRSH của thị xã.
- Đề xuất các giải pháp phù hợp với các tiêu chí cần thiết của thị xã.
5.2. Ý nghĩa thực tiễn
- Giải quyết được vấn đề về thu gom, vận chuyển CTR.

- Nâng cao hiệu quả của hệ thống quản lý, tái sinh, tái chế, xử lý CTR.
- Tăng vẽ mỹ quan đô thị.
Đồ án tốt nghiệp
Trang 13
6. Cấu trúc đề tài
Đồ án bao gồm 4 chương:
- Phần mở đầu.
- Chương 1: Tổng quan về thị xã Bình Long
- Chương 2: Tổng quan về chất thải rắn.
- Chương 3: Hiện trạng công tác thu gom, vận chuyển CTRSH trên địa bàn
thị xã.
- Chương 4: Đánh giá và đề xuất hệ thông quản lý cho thị xã.
- Phần kết luận và kiến nghị.














Đồ án tốt nghiệp
Trang 14
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THỊ XÃ BÌNH LONG – BÌNH

PHƯỚC

Hình 1: Bản đồ hành chính thị xã Bình Long.
1. Điều kiện tự nhiên
1.1. Vị trí địa lý, diện tích, ranh giới
Thị xã Bình Long là một trong những thị xã của tỉnh Bình Phước, được
thành lập theo Nghị quyết số 35/NQ – CP ngày 11/8/2009.
Thị xã Bình Long nằm ngay trên quốc lộ 13 cách Tp. Hồ Chí Minh khoảng
100 km theo hướng Tây Bắc với tổng diện tích là 126.29 km
2
và 57,590 nhân khẩu,
mật độ 504 người/km
2
.
Đồ án tốt nghiệp
Trang 15
Về địa giới hành chính:
- Phía Đông, Tây, Nam: giáp huyện Hớn Quản.
- Phía Bắc: giáp huyện Lộc Ninh.
Về tọa độ địa lý từ: 106
0
29’39” – 106
0
38’42” kinh độ Đông và từ 11
0
44’42”
vĩ độ Bắc.
Về tổ chức hành chính: thị xã Bình Long được thành lập với 6 đơn vị hành
chính. Trong đó gồm 4 phường: phường An Lộc, Hưng Chiến, Phú Thịnh và 2 xã:
Thanh Lương, Thanh Phú.

1.2. Địa hình, địa chất, thủy văn
Địa hình của thị xã tương đối bằng phẳng, không có núi cao chỉ có một vài
ngọn đồi thấp thoải dần theo hướng Bắc – Nam đã tạo điều kiện thuận lợi cho
người dân trong việc sử dụng đất.
Phía Bắc thị trấn An Lộc có đồi Đồng Long, xuôi về Đông Nam có đồi Núi
Gió. Dòng sông Bé chảy qua Bình Long ở phía đông tạo thành ranh giới tự nhiên
giữa Bình Long với Phước Long và Đồng Xoài.
1.3. Khí hậu, thời tiết.
Thị xã Bình Long mang đặc điểm chung của khí hậu vùng Đông Nam Á,
nằm trong vùng khí hậu gió mùa cận xích đạo, nhiệt độ trong năm cao đều và ổn
định (26
0
C), ít gió bão, không có mùa đông lạnh, thuận lợi cho sự phát triển kinh tế
nói chung mà đặc biệt là sản xuất nông nghiệp với các cây trồng nhiệt đới điển
hình.
Thị xã Bình Long có lượng mưa lớn nhất vùng Đông Nam Bộ, bình quân
năm 2.045 mm – 2.315 mm, phân hóa thành hai mùa rõ rệt:
- Mùa khô kéo dài trong 6 tháng, từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau.
Trong thời gian này lượng mưa rất thấp, chỉ chiếm khoảng 10 – 15% lượng mưa cả
Đồ án tốt nghiệp
Trang 16
năm. Trong khi đó lượng bốc hơi rất cao, chiếm khoảng 64 – 67% tổng lượng bốc
hơi cả năm.
- Mùa mưa kéo dài trong 6 tháng, từ tháng 5 đến tháng 11, lượng mưa
tập trung trong thời gian này chiếm tới 85 – 90% tổng lượng mưa cả năm.
2. Điều kiện kinh tế - xã hội
2.1. Tài nguyên đất
Có thể nói, thị xã Bình Long là một vùng đất phong phú đa dạng với các loại
đất. Bao gồm:
- Nhóm đất xám (Đất xám trên phù sa cổ và Đất xám glây trên phù sa

cổ): với 1,390.34 ha chiếm 11,01% diện tích tự nhiên. Phân bố ở phía Bắc thị xã
Bình Long trên địa bàn Thanh Lương.
- Nhóm đất đen trên Bazan (đất nâu thẩm trên Bazan): với 560.78 ha
chiếm 4.44% tổng diện tích tự nhiên (chỉ có ở Thanh Lương).
- Nhóm đất đỏ vàng (đất nâu đỏ trên bazan, đất nâu vàng trên bazan,
đất vàng đỏ trên phù sa cổ): với 634.31 ha chiếm 5.02% diện tích tự nhiên.
- Nhóm đất dốc tụ: với 885.35 ha chiếm 7.01% diện tích tự nhiên.
2.2. Tài nguyên nước
Tài nguyên nước ở thị xã rất dồi dào với 2 con sông lớn là sông Bé và sông
Sài Gòn, thuộc hệ thống sông Đồng Nai. Ngoài ra, trên địa bàn thị xã còn có hàng
chục dòng suối lớn nhỏ chảy theo hướng Tây Bắc – Đông Nam.
Mặt khác, nơi đây còn có nhiều bưng, bàu, sẵn nước, thuận lợi trong việc
cung cấp nước tưới cho sản xuất nông nghiệp và sinh hoạt.
2.3. Tài nguyên khoáng sản
Không phong phú như tài nguyên đất, tài nguyên khoáng sản nơi đây tương
đối ít. Chủ yếu là khoáng sản sét gạch ngói với tổng diện tích 356 ha trữ lượng
15,000,000 m
3
. Khoáng sản đá xây dựng tổng diện tích 716 ha với trữ lượng
Đồ án tốt nghiệp
Trang 17
94,850,000 m
3
. Khoáng sản Laterit (đá phún sỏi đỏ) tổng diện tích 170 ha với trữ
lượng là 5,100,000 m
3
.
2.4. Phương tiện giao thông
Giao thông ở Bình Long chủ yếu là đường bộ. Lớn nhất là quốc lộ 13 nối
Bình Long với Bình Dương, Sài Gòn ở phía nam, với Lộc Ninh ở phía bắc và c hạy

sang tận biên giới Campuchia, giữ vai trò huyết mạch trong hệ thống giao thông địa
phương, một con đường có ý nghĩa chiến lược cả về kinh tế và quốc phòng. Ngoài
trục lộ chính yếu này, Bình Long còn có hàng trăm km đường liên xã, liên thôn và
đường lô cao su được mở ra, nối liền các đồn điền cao su với nhau, tạo thành hệ
thống giao thông thuận tiện từ thị xã đến các xã phường.














Đồ án tốt nghiệp
Trang 18
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI RẮN
1. Khái niệm chất thải rắn
1.1. Định nghĩa
Chất thải rắn (CTR) được định nghĩa bao gồm tất cả các chất thải phát sinh
trong quá trình hoạt động của con người và động vật, chúng tồn tại ở dạng rắn và
được thải bỏ khi không còn hữu dụng hay không muốn sử dụng nữa.
1.2. Nguồn gốc phát sinh CTR
Từ các khu dân cư: phát sinh từ trong các hộ gia đình. Thành phần của
chúng bao gồm: thực phẩm, giấy, carton, plastic, gỗ, thủy tinh, các kim loại khác…

ngoài ra còn một số các chất thải độc hại như sơn, dầu, mỡ…
Rác đường phố: lượng rác này phát sinh từ hoạt động vệ sinh đường phố,
khu vui chơi giải trí, làm đẹp cảnh quan. Lượng này chủ yếu do người đi đường và
các hộ sống hai bên ven đường xả thải. Thành phần của chúng có thể gồm các loại
như: cành cây, lá cây, giấy vụn, bao nilon, xác động vật chết.
Từ các trung tâm thương mại: phát sinh từ các hoạt động buôn bán của các
chợ, cửa hàng bách hóa, nhà hàng, khách sạn, siêu thị, văn phòng. Thành phần
chúng bao gồm: giấy, carton, nhựa, thực phẩm, thủy tinh…
Từ các công sở, trường học, công trình công cộng: lượng rác này cũng có
thành phần giống như thành phần rác từ các trung tâm thương mại.
Từ các hoạt động xây dựng đô thị: thành phần chủ yếu là xà bần từ các công
trình xây dựng và làm đường giao thông, gỗ, thép, bê tông, gạch ngói, thạch cao.
Từ các bệnh viện: bao gồm rác sinh hoạt và rác y tế phát sinh từ các hoạt
động khám chữa bệnh trong các bệnh viện, trạm y tế, các cơ sở y tế tư nhân… Rác
y tế có thành phần phức tạp bao gồm các loại bệnh phẩm, kim tiêm, chai lọ thuốc,
các loại thuốc quá hạn có khả năng lây nhiễm và nguy cơ truyền bệnh cao nên cần
được phân loại và thu gom hợp lý.
Đồ án tốt nghiệp
Trang 19
Từ các hoạt động công nghiệp:lượng rác này phát sinh từ các hoạt động sản
xuất của các xí nghiệp, nhà máy: nhà máy sản xuất vật liệu xây dựng, hàng may
mặc, nhà máy hóa chất, lọc dầu, chế biến thực phẩm. Thành phần của chúng tương
đối độc hại và mức độ tùy thuộc vào đặc trưng của từng ngành.
1.3. Phân loại CTR
1.3.1. Chất thải rắn sinh hoạt
Chất thải rắn sinh hoạt là những chất thải rắn được thải ra do quá trình sinh
hoạt hàng ngày của con người.
Chất thải rắn sinh hoạt không bao gồm những chất thải nguy hại, bùn cặn,
rác thải y tế, chất thải rắn công nghiệp và nông nghiệp.
Thành phần chủ yếu của chất thải rắn sinh hoạt: thực phẩm, túi nilon, vải,

thủy tinh, gỗ, giấy, carton, lá cây, nhựa và các kim loại.
1.3.2. Chất thải rắn công nghiệp
Chất thải rắn công nghiệp là loại chất thải bị loại bỏ khỏi quá trình sản xuất
công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp.
Thành phần tùy theo đặc trưng của từng nghành như: đất, cát, kim loại,
nhựa, giấy, gỗ, …
1.3.3. Chất thải nông nghiệp
Chất thải nông nghiệp là những chất thải phát sinh từ các hoạt động sản xuất
nông nghiệp như: trồng trọt, chăn nuôi, chế biến nông sản thực phẩm…
Thành phần chủ yếu: chai lọ thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật.
1.3.4. Chất thải xây dựng
Chất thải xây dựng gồm các phế thải như: đất đá, gạch ngói, bê tông, cát
sỏi… do các hoạt động xây dựng đập phá các công xây dựng.
1.4. Thành phần chất thải rắn đô thị
Đồ án tốt nghiệp
Trang 20
Bảng 1: Thành phần chất thải rắn đô thị theo nguồn phát sinh
Nguồn phát sinh
% Trọng lượng
Dao động Trung bình
Khu dân cư và thương mại 60 - 70 64.0
Chất thải đặc biệt như dầu mỡ, bình điện…
3 - 12
5.0
Chất thải nguy hại
0.1 - 1.0
0.1
Cơ quan, công sở
3 - 5
3.4

Công trình xây dựng
8 - 20
14.0
Đường phố
2 - 5
3.8
Khu vực công cộng
2 - 5
3.0
Thủy sản
1.5 - 3
0.7
Bùn từ nhà máy
3 - 8
6.0
Tổ ng 100
(Nguồn: George Tchobnaglous, etal, Mcgraw – hill Inc, 1993)
Bảng 2: Thành phần chất thải rắn đô thị theo tính chất vật lý – Nguồn TT
Centenma, 2002
STT Thành phần
Tỉ lệ (%)
Khoảng dao động Trung bình
Chất hữu cơ
1 Thực phẩm thừa 68 - 90 79.1
2
Giấy
1 - 19.7
5.18
3
Giấy carton

0 - 4.6
0.18
4 Nhựa 0 - 10.8 2.05
5
Nilon
0 - 36.6
6.84
6
Vải vụn
0 - 14.2
0.98
Chất vô cơ
1
Thủy tinh
0 - 25.0
1.94
2
Lon đồ hộp
0 - 10.2
1.05
3
Sắt
0 - 0
0.00
4
Kim loại màu
0 - 3.3
0.36
5 Sành sứ 0 - 10.5 0.74
6

Bông băng
0
0.00
7
Xà bần
0 - 9.3
0.67
8
Xốp
0 - 1.3
0.12
Tổ ng 100
Đồ án tốt nghiệp
Trang 21
Bảng 3: Sự thay đổi thành phần chất thải rắn sinh hoạt theo mùa – Nguồn: Geogre
Tchobnaglous và cộng sự
Thành phần
% Khối lượng % Thay đổi
Mùa mưa Mùa khô (+): tăng, (-): giảm
Thực phẩm
11.1
13.5
21.6
Giấy
45.2
40.6
-10.2
Chất hữu cơ khác
4
4.6

15.0
Nhựa dẻo
9.1
8.2
-9.9
Thủy tinh
3.5
2.5
-28.6
Kim loại
4.1
3.1
-24.4
Chất trơ & chất thải khác 4.3 4.1 -4.7

2. Tính chất của CTR
2.1. Tính chất vật lý
2.1.1. Khối lượng riêng:
Khối lượng riêng của CTR là khối lượng CTR trên một đơn vị thể tích
(kg/m
3
)
Khối lượng riêng của CTR khác nhau, nó tùy thuộc vào phương pháp lưu
trữ, vị trí địa lý, các thời điểm trong năm, các quá trình đầm nén. Thông thường
khối lượng riêng ở các xe ép rác dao động từ 200 – 500 (kg/m
3
).
Khối lượng riêng của chất thải rắn đóng vai trò quan trọng trong việc lựa
chọn thiết bị thu gom và phương pháp xử lý.
2.1.2. Độ ẩm

Độ ẩm của CTR là tỷ số giữa lượng nước có trong một lượng chất thải và
khối lượng của chất thải đó.
Độ ẩm được xác định theo công thức:
100*
w
dw
a

=

Trong đó: a: độ ẩm, %
w: khối lượng mẫu ban đầu, kg
Đồ án tốt nghiệp
Trang 22
d: khối lượng mẫu sau khi sấy ở 105
0
C/1h, kg
Bảng 3.1: Tỷ trọng và độ ẩm của các thánh phần trong CTRSH
STT Loại chất thải
Tỷ trọng (kg/m
3
) Độ ẩm (%)
Dao động Trung bình Dao động Trung bình
1 Chất thải thực phẩm 128 - 80 228 50 -80 70
2
Giấy
32 - 128
81.6
4 - 10
6

3
Carton
38 - 80
49.6
4 - 8
5
4 Chất dẻo 32 - 128 64 1 - 4 2
5
Vải vụn
32 - 96
64
6 - 15
10
6
Cao su
96 - 192
128
1 - 4
2
7 Da vụn 96 - 256 160 8 - 12 10
8
Sản phẩm
84 - 224
174
30 - 80
60
9
Gỗ
128 - 20
240

15 - 40
20
10 Thủy tinh 160 - 480 193.6 1 - 4 2
11 Can hộp 48 - 160 88 2 - 4 3
12
Kim loại không thép
64 - 240
160
2 - 4
2
13
Kim loại thép
128 - 1120
320
2 - 6
3
14 Bụi, tro, gạch 320 - 960 480 6 - 12 8
(Nguồn: Trần Hiếu Nhuệ và cộng sự, 2001)
2.1.3. Kích thước và sự phân bổ
Kích thước và sự phân bố các thành phần có trong CTR đóng vai trò quan
trọng đối với quá trình thu gom, nhất là khi sử dụng phương pháp cơ học như sàn
quay và các thiết bị phân loại từ tính.
Kích thước hạt có thể được xác định với nhiều phương pháp khác nhau:
2
wl
S
c
+
=
hoặc

3
whl
S
c
++
=
,
2/1
)*( wlS
c
=
,
3/1
)**( hwlS
c
=
, trang 48 –
Quản lý và xử lý chất thải rắn – Nguyễn Văn Phước – NXB ĐHQG Tp.HCM
Trong đó: l: chiều dài, mm
w: chiều rộng, mm
h: chiều cao, mm
Đồ án tốt nghiệp
Trang 23
S
c
: kích thước trung bình của các thành phần.
Khi sử dụng các phương pháp khác nhau thì kết quả sẽ có sự sai lệch. Do đó
tùy thuộc vào hình dáng, kích thước của CTR mà ta chọn phương pháp cho phù
hợp. Ví dụ: người ta thường tính toán kích thước cấp phối của lon nhôm, thiếc, thủy
tinh theo công thức:

2/1
)*( wlS
c
=

2.1.4. Khả năng giữ nước thực tế:
Là toàn bộ khối lượng nước có thể giử lại trong mẫu chất thải dưới tác dụng
của trọng lực. Đây là chỉ tiêu quan trọng trong việc tính toán, xác định lượng nước
rò rỉ trong các bãi rác.
Khả năng giữ nước thực tế thay đổi phụ thuộc vào lực nén và trạng thái phân
hủy của CTR (không nén) từ các khu dân cư và thương mại, chúng dao động trong
khoảng 50 – 60 %.
2.1.5. Độ thấm của CTR đã được nén
Tính dẫn nước của CTR đã được nén là một tính chất vật lý quan trọng, chi
phối và điều khiển sự di chuyển của các chất lỏng (nước rò rỉ, nước ngầm, nước
thấm) và chất khí bên trong bãi rác.
Hệ số thấm được tính theo công thức 2.7, trang 49 - Quản lý và xử lý chất
thải rắn – Nguyễn Văn Phước – NXB ĐHQG TP:
µ
γ
µ
γ
kCdK ==
2

Trong đó: K: hệ số thấm, m
2
/s
C: hằng số (không thứ nguyên)
d: kích thước trung bình các lỗ trong rác, m

μ: độ nhớt động học của nước, Pa.s

γ
: trọng lượng riêng của nước, kg.m/s
2

2.2. Tính chất hóa học
Đồ án tốt nghiệp
Trang 24
Các thông tin về thành phần hóa học của vật chất cấu tạo nên CTR đóng vai
trò rất quan trong trong việc đánh giá, lựa chọn phương pháp xử lý và tái sinh chất
thải. Nếu CTR làm nhiên liệu cho quá trình đốt thì 4 chỉ tiêu hóa học quan trọng
của CTR là:
2.2.1. Phân tích gần đúng sơ bộ
Phân tích gần đúng sơ bộ với các thảnh phần có thể cháy được trong CTR
bao gồm các thí nghiệm sau:
- Độ ẩm: lượng nước mất đi sau khi sấy ở 105
0
C trong 1h.
- Chất dễ bay hơi (chất hữu cơ): khối lượng mẫu bị mất đi khi đem
mẫu sau khi đã sấy ở 105
0
C trong 1h nung ở 950
0
C.Thông thường, chúng dao động
trong khoảng 40 – 60%, trung bình là 53%.
- Cacbon cố định: là lượng cacbon còn lại sau khi đã loại các chất vô
cơ khác không phải cacbon trong tro khi nung ở 950
0
C, hàm lượng này thường

chiếm khoảng 5 – 12 % (trung bình khoảng 7 %). Các chất vô cơ khác trong tro
gồm thủy tinh, kim loại… Đối với CTR đô thị, các chất vô cơ này chiếm khoảng 15
– 30 % (trung bình 20%).
- Tro: Là phần còn lại sau khi đốt ở nhiệt độ 950
0
C , tức là các chất trơ
dư hay chất vô cơ. Chất vô cơ (%) = 100(%) – chất hữu cơ (%)
2.2.2. Điểm nóng chảy của tro
Điểm nóng chảy của tro được định nghĩa là nhiệt độ mà ở đó tro tạo thành từ
quá trình chất thải bị đốt cháy, nóng chảy và kết dính tạo thành dạng rắn (xỉ).
Nhiệt độ nóng chảy đặc trưng đối với xỉ từ quá trình đốt CTR dao động
trong khoảng 1100 – 1200
0
C.
2.2.3. Phân tích thành phần nguyên tố tạo thành CTR
Phân tích thành phần các nguyên tố tạo thành CTR chủ yếu là xác định phần
trăm (%) các nguyên tố C, H, O, N, S và tro. Trong suốt quá trình đốt CTR sẽ sinh
Đồ án tốt nghiệp
Trang 25
các hợp chất Clo hóa, nên phân tích cuối cùng thường bao gồm cả phân tích các
halogen.
Kết quả phân tích cuối cùng được sử dụng để mô tả các thành phần hóa học
của chất hữu cơ trong CTR.
Kết quả phân tích còn đóng vai trò rất quan trọng trong việc xác định tỉ số
C/N nhằm đánh giá CTR có thích hợp cho quá trình chuyển hóa sinh học hay
không.
2.2.4. Nhiệt trị CTR
Nhiệt trị là lượng nhiệt sinh ra khi đốt cháy hoàn toàn một đơn vị khối lượng
CTR. Có thể được xác định bằng một trong các phương pháp sau:
- Sử dụng nồi hơi có thang đo nhiệt độ.

- Sử dụng bình đo nhiệt lượng trong phòng thí nghiệm.
- Tính toán theo các thành phần hóa học.
Nhiệt trị được tính theo công thức sau:
am
Q
Q
uot
khô
%100
100*

=
hoặc
troam
Q
Q
uot
trok
%%100
100*
.
−−
=
(không tính chất trơ)
Tính gần đúng theo công thức Dulong:
kgkcalNSOHCQ /,1040
8
1
610145556.0
22







++






−+=

2.3. Tính chất sinh học của CTR
2.3.1. Khả năng phân hủy sinh học của các thành phần hữu cơ
Hàm lượng chất rắn bay hơi (VS), xác định bằng cách nung CTR ở nhiệt độ
550
0
C, thường được dùng để đánh giá khả năng phân hủy sinh học của thành phần
hữu cơ trong CTR.

×