Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Đề Ôn Tập Tốt Nghiệp Thpt Môn Lich Sử (849).Pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (78.32 KB, 5 trang )

Pdf miễn phí LATEX

ĐỀ ƠN TẬP TỐT NGHIỆP THPT MƠN LỊCH SỬ
NĂM HỌC 2022 – 2023
THỜI GIAN LÀM BÀI: 50 PHÚT
(Đề kiểm tra có 5 trang)
Mã đề 001

Câu 1. Từ ngày 6-3-1946 đến trước ngày 19-12-1946, Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa
thực hiện đối sách gì đối với Pháp?
A. Đối đầu trực tiếp về quân sự.
B. Từ chối tham gia Liên hiệp Pháp. .
C. Không nhân nhượng về kinh tế.
D. Hịa hỗn, nhân nhượng.
Câu 2. Ngun nhân chủ yếu nào khiến cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam của Pháp kéo dài từ năm
1858 đến năm 1884?
A. Những khó khăn kinh tế, chính trị trong nước của Pháp.
B. Triều đình Nguyễn phát động tồn dân chống Pháp.
C. Pháp phải phân tán lực lượng trong chiến tranh xâm lược các nước khác.
D. Sự kháng cự quyết liệt của nhân dân ta. .
Câu 3. Nội dung nào sau đây phản ánh đúng mối quan hệ giữa Mĩ và Liên Xô từ sau Chiến tranh thế
giới thứ hai đến nửa đầu những năm 70 của thế kỉ XX?
A. Đối đầu.
B. Hịa hỗn.
C. Hợp tác.
D. Thân thiện.
Câu 4. Sau khi giành độc lập, quốc gia nào sau đây thực hiện chính sách đối ngoại hịa bình, trung lập
tích cực?
A. Cam-pu-chia .
B. Cuba.
C. Ấn Độ.


D. Trung Quốc.
Câu 5. Sự kiện nào đánh dấu mối quan hệ đồng minh chống phát xít giữa Mĩ và Liên Xô bắt đầu tan
vỡ?
A. Liên Xô và các nước Đông Âu thành lập khối Hiệp ước Vacsava (1955).
B. Sự ra đời của Học thuyết Truman và Chiến tranh lạnh (1947).
C. Sự phân chia đóng quân giữa Mĩ và Liên Xô tại Hội nghị Ianta (1945).
D. Sự ra đời của khối quân sự Bắc Đại Tây Dương - NATO (1949).
Câu 6. Sự kiện nào đánh dấu cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân 3 nước Đông Dương (1945 1954) kết thúc thắng lợi?
A. Chiến dịch Điện Biên Phủ thắng lợi.
B. Hiệp định Pari được kí kết.
C. Hiệp định Giơnevơ được kí kết.
D. Hiệp định Viêng Chăn được kí kết.
Câu 7. Luận cương chính trị (10 - 1930) của Đảng Cộng sản Đông Dương không đưa ngọn cờ dân tộc
lên hàng đầu mà nặng về đấu tranh giai cấp là do
A. chưa xác định được mâu thuẫn cơ bản trong xã hội Đông Dương thuộc địa.
B. đánh giá chưa đúng khả năng phân hóa, lơi kéo bộ phận địa chủ vừa và nhỏ.
C. đánh giá không đúng khả năng chống đế quốc và phong kiến của tư sản dân tộc.
D. chịu sự chi phối của tư tưởng tả khuynh từ các đảng cộng sản trên thế giới.
Câu 8. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, nền công nghiệp Nhật Bản phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu,
nhiên liệu nhập khẩu vì
A. bị Mĩ và Tây Âu cạnh tranh. .
B. cơ cấu vùng kinh tế không cân đối.
C. tài nguyên khống sản nghèo nàn.
D. mất cân đối giữa cơng nghiệp và nông nghiệp.
Câu 9. Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945), kết thúc với sự sụp đổ của lực lượng nào?
A. Chủ nghĩa thực dân.
B. Chủ nghĩa phát xít.
C. Phe Đồng minh.
D. Phong trào đấu tranh của nhân dân các thuộc địa.
Trang 1/5 Mã đề 001



Câu 10. Điểm khác nhau trong nguyên nhân dẫn đến sự phát triển kinh tế của Nhật với Tây Âu những
năm 1950 – 1973 là gì?
A. Tận dụng tốt các yếu tố bên ngoài.
B. Áp dụng khoa học kĩ thuật vào sản xuất.
C. Chi phí quốc phịng thấp.
D. Vai trị quản lí điều tiết của nhà nước có hiệu quả.
Câu 11. Đâu là nội dung cơ bản của Hiệp ước Bali (2/1976)?
A. Xác định những nguyên tắc trong quan hệ giữa các nước ASEAN.
B. Quyết định thành lập cộng đồng ASEAN.
C. Tuyên bố thành lập tổ chức ASEAN ở khu vực Đông Nam Á.
D. Thông qua những nội dung cơ bản của Hiến chương ASEAN.
Câu 12. Nét nổi bật của quan hệ quốc tế trong nửa sau thế kỉ XX là gì?
A. Sự hợp tác hịa hỗn giữa Liên Xơ và Mĩ kéo dài suốt 4 thập niên.
B. Tình trạng chiến tranh cục bộ diễn ra tràn lan ở các khu vực khó kiểm sốt.
C. Tình trạng đối đầu gay gắt giữa hai siêu cường Liên Xô và Mĩ.
D. Sự phát triển của phong trào giải phóng dân tộc ở Châu Á diễn ra mạnh mẽ.
Câu 13. Trong các nội dung sau đây, nội dung nào không thuộc Luận cương chính trị tháng 10/1930?
A. Cách mạng do Đảng của giai cấp vô sản lãnh đạo.
B. Cách mạng Đông Dương phải trải qua hai giai đoạn: cách mạng tư sản dân quyền và cách mạng xã
hội chủ nghĩa.
C. Lực lượng để đánh đuổi đế quốc và phong kiến là công nông. Đồng thời “phải biết liên lạc với tiểu
tư sản, trí thức, trung nông.. để kéo họ về phe vô sản giai cấp”.
D. Cách mạng Đông Dương là một bộ phận của cách mạng thế giới.
Câu 14. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời đầu năm 1930 là sản phẩm của sự kết hợp giữa
A. phong trào công nhân, phong trào tư sản và phong trào nông dân.
B. chủ nghĩa Mác – Lênin với phong trào công nhân.
C. chủ nghĩa Mác – Lênin, phong trào công nhân và phong trào yêu nước.
D. phong trào công nhân với phong trào yêu nước.

Câu 15. Năm 1929, Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên đã phân hóa thành hai tổ chức cộng sản nào
dưới đây?
A. Đông Dương Cộng sản đảng và An Nam Cộng sản đảng.
B. Đơng Dương Cộng sản liên đồn và An Nam Cộng sản đảng.
C. Tân Việt Cách mạng đảng và Đông Dương Cộng sản đảng.
D. Đông Dương Cộng sản đảng và Đơng Dương Cộng sản liên đồn.
Câu 16. Theo quyết định của Hội nghị Pốtxđam (7 – 1945), lực lượng Đồng minh nào có nhiệm vụ giải
giáp quân đội phát xít Nhật ở Việt Nam?
A. Hồng qn Liên Xơ và quân đội Mĩ.
B. Hồng quân Liên Xô và quân đội Trung Hoa Dân quốc.
C. Quân đội Anh và quân đội Trung Hoa Dân quốc.
D. Quân đội Trung Hoa Dân quốc và quân đội Pháp.
Câu 17. Năm 1945, thực dân nào sau đây trở lại xâm lược Campuchia?
A. Pháp.
B. Tây Ban Nha.
C. Bồ Đào Nha.

D. Anh.

Câu 18. Yếu tố nào sau đây tác động đến sự hình thành một trật tự thế giới mới trong giai đoạn sau
Chiến tranh lạnh?
A. Sự phát triển của các cường quốc.
B. Sự xuất hiện của các công ty độc quyền.
C. Sự xuất hiện của tư bản tài chính.
D. Chủ nghĩa tư bản lũng đoạn nhà nước xuất hiện.
Trang 2/5 Mã đề 001


Câu 19. Yếu tố nào sau đây không đưa đến sự mở rộng và đa dạng của quan hệ quốc tế trong nửa sau
thế kỉ XX?

A. Các hoạt động kinh tế - tài chính và chính trị của các quốc gia.
B. Những hoạt động tích cực của các quốc gia độc lập mới ra đời .
C. Cuộc cách mạng khoa học-kĩ thuật hiện đại.
D. Sự xuất hiện của hình thức xuất khẩu tư bản trên thế giới.
Câu 20. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào giải phóng dân tộc ở Châu Á, Châu Phi và khu vực
Mĩ Latinh có điểm tương đồng nào sau đây?
A. Đều do giai cấp vô sản lãnh đạo quần chúng đấu tranh.
B. Sử dụng nhiều hình thức và phương pháp đấu tranh.
C. Đặt dưới sự lãnh đạo của một tổ chức thống nhất.
D. Chủ yếu sử dụng hình thức đấu tranh nghị trường.
Câu 21. Tiến trình vận động giải phóng dân tộc 1939 – 1945 vào cuộc chiến tranh cách mạng 1945 –
1975 ở Việt Nam đều chưa tác động nào sau đây từ tình hình quốc tế
A. Quan hệ phù hợp tác vừa đối đầu giữa các nước trong trật tự thế giới hai cực.
B. Thế phát triển của cuộc đấu tranh vì hịa bình, dân chủ và tiến bộ xã hội.
C. Mỹ triển khai chiến lược toàn cầu nhằm đàn áp phong trào giải phóng dân tộc.
D. Tình trạng căng thẳng do cuộc đối đầu giữa 2 hệ thống xã hội đối lập.
Câu 22. Sau năm 1991, ở châu Á Liên bang Nga khôi phục và phát triển quan hệ với
A. Trung Quốc.
B. Tây Ban Nha.
C. Ác hen ti na.
D. Anh.
Câu 23. Tháng 12 – 1960, Mặt trân Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam ra đời từ kết quả của phong
trào nào sau đây?
A. Tuần lễ vàng.
B. Đồng khởi.
C. Xây dựng Quỹ độc lập.
D. Lập Hũ gạo cứu đói.
Câu 24. Nội dung nào sau đây không thuộc kế hoạch Nava của thực dân Pháp tiến hành ở Đông Dương
trong những năm 1953 – 1954
A. Mở rộng ngụy quân.

B. Xây dựng đội quân cơ động chiến lược mạnh.
C. Thiết lập chính quyền tay sai Ngơ Đình Diệm. D. Tập trung binh lực.
Câu 25. Nội dung nào sau đây phản ánh đúng về phong trào Cần vương trong những năm 1885 1888?
A. Quy tụ thành các trung tâm lớn và ngày càng lan rộng.
B. Đặt dưới sự chỉ huy của vua Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết .
C. Các cuộc khởi nghĩa tập trung ở Trung Ki và Nam Kì.
D. Khơng cịn sự chỉ đạo của triều đình trung ương.
Câu 26. Một trong những chính sách đối ngoại của Liên bang Nga từ năm 1991 đến năm 2000 là
A. tham gia và trở thành trụ cột của Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV).
B. trở thành ủy viên không thường trực của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc.
C. khôi phục và phát triển mối quan hệ với các nước châu Á.
D. tiếp tục giúp đỡ các nước Đông Âu xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Câu 27. Sự kiện lịch sử thế giới nào sau đây có tác động tích cực đến cuộc kháng chiến chống thực dân
Pháp của nhân dân Việt Nam (1945 - 1954)?
A. Phát xít Đức đầu hàng Đồng minh không điều kiện.
B. Cách mạng tháng Mười Nga thành công.
C. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) thành lập.
D. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa ra đời.
Câu 28. Thực tế cuộc đấu tranh chống ngoại xâm sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến trước ngày
19 - 12 - 1946 ở Việt Nam cho thấy vai trị của đấu tranh ngoại giao trong thời kì này là
A. mang tính quyết định trong việc giữ vững thành quả cách mạng.
Trang 3/5 Mã đề 001


B. quyết định đến thắng lợi của mặt trận kinh tế, văn hóa.
C. thúc đẩy cuộc kháng chiến chống Pháp ở Nam Bộ thắng lợi.
D. quyết định đến thắng lợi quân sự trên chiến trường cả nước.
Câu 29. Một trong những thuận lợi mới cho cuộc kháng chiến của nhân dân ta trước khi ta mở chiến
dịch Biên giới thu - đơng năm 1950 là
A. phong trào giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á giành thắng lợi và thành lập tổ chức ASEAN.

B. Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử.
C. Trung Quốc và Liên Xô lần lượt đặt quan hệ ngoại giao với nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa.
D. xu thế hịa hỗn Đơng - Tây và Chiến tranh lạnh kết thúc.
Câu 30. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, nhân dân các nước Mỹ la tinh đấu tranh chống
A. các nước phương Tây.
B. thực dân Bồ Đào Nha.
C. chế độ độc tài thân Mĩ.
D. thực dân Tây Ban Nha.
Câu 31. Đoạn văn sau đây được Nguyễn Ái Quốc trình bày trong văn kiện nào? “Nếu khơng giải quyết
được vấn đề dân tộc giải phóng, khơng địi được độc lập tự do cho tồn thể dân tộc, thì chẳng những tồn
thể quốc gia dân tộc cịn chịu mãi kiếp ngựa trâu, mà quyền lợi của bộ phận giai cấp đến vạn năm sau
cũng khơng địi được”.
A. Hội nghị Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (5-1941).
B. “Tuyên ngôn độc lập” (2-9-1945).
C. Hội nghị Trung ương Đảng Cộng sản Đơng Dương (tháng 11-1939).
D. “Lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến” (19-12-1946).
Câu 32. Phong trào yêu nước và cách mạng ở Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến năm 1914 có điểm gì mới
so với phong trào u nước trước đó?
A. Sử dụng hình thức đấu tranh vũ trang.
B. Gắn cứu nước với canh tân đất nước.
C. Do giai cấp công nhân mới ra đời lãnh đạo.
D. Do giai cấp tư sản mới ra đời lãnh đạo.
Câu 33. Sau Cách mạng tháng Tám 1945, ở Việt Nam kẻ thù nào là nguy hiểm nhất?
A. Trung Hoa Dân Quốc.
B. Phát xít Nhật. .
C. Thực dân Anh.
D. Thực dân Pháp.
Câu 34. Theo “Phương án Maobatton”, Ấn Độ đã bị chia cắt thành những quốc gia nào?
A. Pakixtan và Nepan.
B. Ấn Độ và Pakixtan.

C. Ấn Độ và Bănglađét.
D. Bănglađét và Pakixtan.
Câu 35. Sau chiên tranh thê giơi thư nhât, lưc lương nao hăng hai va đông đao nhât cua cach mang Việt
Nam?
A. Tiêu tư san.
B. Tư san dân tôc.
C. Công nhân .
D. Nông dân.
Câu 36. Nội dung nào sau đây khơng phản ánh đúng quan hệ quốc tế thời kì Chiến tranh lạnh?
A. Trật tự hai cực Ianta từng bước bị xói mịn.
B. Các nước lớn đối thoại thỏa hiệp, tránh xung đột trực tiếp. .
C. Chiến tranh cục bộ xảy ra ở nhiều nơi trên thế giới.
D. Tình trạng đối đầu căng thẳng giữa hai siêu cường Xô - Mĩ.
Câu 37. Phong trào “Đồng khởi" (1959 - 1960) ở miền Nam Việt Nam đã
A. làm thất bại hoàn toàn chiến lược “Chiến tranh đặc biệt" của Mĩ.
B. mở ra bước ngoặt mới cho cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước.
C. làm sụp đổ hoàn toàn chỉnh quyền tay sai Ngơ Đình Diệm.
D. giáng địn nặng nề vào chính sách thực dân mới của Mĩ.
Câu 38. Nội dung nào không phản ánh đúng những thuận lợi của Việt Nam ngay sau ngày Cách mạng
tháng Tám thành công?
A. Nhân dân giành được qun làm chủ, phấn khởi, gắn bó với chính quyên cách mạng.
B. Hệ thống xã hội chủ nghĩa đang hình thành, phong trào cách mạng thế giới dâng cao.
C. Các nước xã hội chủ nghĩa lần lượt công nhận và đặt quan hệ ngoại giao với ta.
D. Cách mạng Việt Nam có Đảng, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng suốt lãnh đạo.
Trang 4/5 Mã đề 001


Câu 39. Với việc kí bản Tạm ước 14 - 9 - 1946, ta tiếp tục nhận nhượng cho Pháp một số quyền lợi
về
A. kinh tế - văn hố.

B. chính trị - xã hội.
C. chính trị - quân sự. D. kinh tế - quân sự.
Câu 40. Khẩu hiệu nào sau đây của Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương
(11-1939) thể hiện nhiệm vụ chống phong kiến của cách mạng Việt Nam?
A. Chống tô cao và lãi nặng.
B. Thành lập chính quyền Xơ Viết.
C. Tịch thu tài sản của giai cấp địa chủ.
D. Tiến hành cải cách ruộng đất.

- - - - - - - - - - HẾT- - - - - - - - - -

Trang 5/5 Mã đề 001



×