Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Đề Ôn Tập Tốt Nghiệp Thpt Môn Lich Sử (850).Pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (77.85 KB, 5 trang )

Pdf miễn phí LATEX

ĐỀ ƠN TẬP TỐT NGHIỆP THPT MƠN LỊCH SỬ
NĂM HỌC 2022 – 2023
THỜI GIAN LÀM BÀI: 50 PHÚT
(Đề kiểm tra có 5 trang)
Mã đề 001

Câu 1. Cuộc bầu cử Quốc hội khóa I và hội đồng nhân dân các cấp ở Việt Nam (1946) có tác dụng gì
đối với việc củng cố chính quyền dân chủ nhân dân sau ngày Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành
công?
A. Đánh dấu sự ra đời của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
B. Làm cho các cơ quan tư pháp ở cơ sở được hoàn thiện hơn.
C. Làm cho bộ máy nhà nước dân chủ nhân dân từng bước được kiện tồn.
D. Nâng cao uy tín quốc tế của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
Câu 2. Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945 - 1954), Chính phủ nước Việt
Nam Dân chủ Cộng hịa thực hiện phương châm đánh lâu dài vì một trong những lí do nào sau đây?
A. Xuất phát từ truyền thống chống ngoại xâm của dân tộc ta.
B. Có thời gian để khắc phục hạn chế của ta về tinh thần.
C. Cần có thời gian để vừa kháng chiến, vừa kiến quốc.
D. Địch chủ trương đánh lâu dài nên ta cũng phải kháng chiến lâu dài.
Câu 3. Đông Khê được chọn là nơi mở đầu chiến dịch Biên giới thu - đông năm 1950 của qn dân Việt
Nam, vì đó là vị trí
A. ít quan trọng nên qn Pháp khơng chú ý phòng thủ.
B. quan trọng nhất và tập trung cao nhất binh lực của Pháp.
C. án ngữ Hành lang Đông - Tây của thực dân Pháp.
D. có thể đột phá, chia cắt tuyến phòng thủ của quân Pháp.
Câu 4. Điểm khác nhau của chiến dịch Việt Bắc thu - đông năm 1947 so với chiến dịch Biên giới thu đông năm 1950 của quân dân Việt Nam là về
A. lực lượng chủ yếu. . B. đối tượng tác chiến. C. loại hình chiến dịch . D. địa hình tác chiến.
Câu 5. Điểm khác biệt của cao trào kháng Nhật cứu nước (từ tháng 3 đến tháng 8 năm 1945) so với
phong trào cách mạng 1930 - 1931 ở Việt Nam là


A. có tác dụng chuẩn bị trực tiếp cho Tổng khởi nghĩa thắng lợi.
B. chuẩn bị lực lượng cho Cách mạng tháng Tám năm 1945.
C. cuộc tập dượt cho Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945.
D. sử dụng các hình thức đấu tranh phong phú, quyết liệt.
Câu 6. Biểu hiện không đúng của xu thế tồn cầu hóa là
A. sự ra đời của Liên minh châu Âu (EU).
B. sự ra đời của các tổ chức liên kết kinh tế khu vực.
C. sự phát triển mạnh mẽ của quan hệ thương mại quốc tế.
D. Mĩ và Nhật Bản kí kết Hiệp ước an ninh Mĩ - Nhật.
Câu 7. Ý nào dưới đây không phản ánh đúng về nguyên nhân tan rã của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên
Xô và các nước Đông Âu (1988 - 1991)?
A. Không bắt kịp sự phát triển của khoa học - kĩ thuật tiên tiến.
B. Chế độ xã hội chủ nghĩa không phù hợp với các nước châu Âu.
C. Sự chống phá của các thế lực thù địch ở trong và ngoài nước.
D. Đường lối lãnh đạo mang tính chủ quan, duy ý chí, cơ chế quan liêu.
Câu 8. Phong trào cách mạng Việt Nam từ 1919 đến 1930 có điểm giống so với phong trào yêu nước
những năm đầu thế kỉ XX là
A. xuất hiện khuynh hướng vô sản. .
B. bổ sung thêm các lực lượng xã hội mới.
C. khuynh hướng dân chủ tư sản bao trùm. .
D. quan niệm về vận động cứu nước.
Trang 1/5 Mã đề 001


Câu 9. Khi nào Trung Quốc bình thường hóa quan hệ ngoại giao với Việt Nam?
A. Tháng 11/1991.
B. Tháng 10/1991.
C. Tháng 11/1990.
D. Tháng 10/1990.
Câu 10. Một trong những xu thế phát triển chung của thế giới hiện nay là gì?

A. Hợp tác với các nước đang phát triển.
B. Hịa bình, hợp tác phát triển.
C. Hợp tác với các nước phát triển.
D. Xu thế hịa hỗn trong quan hệ quốc tế.
Câu 11. Hậu quả nặng nề, nghiêm trọng nhất do cuộc Chiến tranh lạnh gây ra trong suốt nửa sau thế kỉ
XX là gì?
A. Thế giới ln ở trong tình trạng căng thẳng, đối đầu.
B. Các nước ráo riết, tăng cường chạy đua vũ trang.
C. Nhiều căn cứ quân sự, các khối quân sự được thiết lập trên toàn cầu.
D. Các nước phải chi một khoản ngân sách khổng lồ để sản xuất các loại vũ khí hủy diệt.
Câu 12. Nền tảng trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản từ năm 1951 đến năm 2000 là gì?
A. Cải thiện quan hệ với Liên Xô.
B. Liên minh chặt chẽ với Mĩ.
C. Hướng mạnh về Đông Nam Á.
D. Hướng về các nước châu Á.
Câu 13. Muốn được giải phóng, các dân tộc chỉ có thể trơng cậy vào lực lượng của bản thân mình là kết
luận của Nguyễn Ái Quốc sau khi
A. Nguyễn Ái Quốc đọc bản Sơ thảo luận cương của Lênin.
B. Nguyễn Ái Quốc lập ra Hội Liên hiệp thuộc địa ở Pari.
C. Nguyễn Ái Quốc thực sự trở thành chiến sĩ cộng sản.
D. bản yêu sách của nhân dân An Nam không được Hội nghị Vecxai chấp nhận.
Câu 14. Sau khi giành được độc lập từ tay thực dân Âu - Mĩ, các nước Đông Nam Á đều tập trung
A. bắt tay vào phát triển kinh tế - xã hội và đạt nhiều thành tựu to lớn.
B. thực hiện chiến lược kinh tế hướng ngoại, đẩy mạnh xuất khẩu.
C. từng bước chuyển sang nền kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa.
D. ổn định tình hình chính trị và mở rộng quan hệ ngoại giao.
Câu 15. Hoạt động nào của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên cuối năm 1928 có tác dụng thúc đẩy
phong trào cơng nhân ngày càng đi vào đấu tranh tự giác?
A. Thực hiện chủ trương “vơ sản hóa”.
B. Ra báo Thanh niên.

C. Đào tạo cán bộ.
D. Xây dựng cơ sở cách mạng trong nước.
Câu 16. Một trong những vấn đề cấp thiết đặt ra cho các nước Đồng minh khi chiến tranh thế giới thứ
hai bước vào giai đoạn cuối là
A. Nhanh chóng tiêu diệt phát xít Nhật.
B. Nhanh chóng đánh bại phát xít Đức.
C. Nhanh chóng đánh bại hồn tồn các nước phát xít.
D. Thủ tiêu tận gốc chủ nghĩa phát xít.
Câu 17. Trong khoảng 20 năm sau Chiến tranh thế giới thứ hai, nước nào sau đây là trung tâm kinh tế tài chính duy nhất của thế giới?
A. Trung Quốc.
B. Liên Xô.
C. Mĩ.
D. Anh.
Câu 18. Năm 1978, quốc gia nào sau đây bắt đầu tiến hành công cuộc cải cách-mở cửa?
A. Việt Nam.
B. Liên Xô.
C. Triều Tiên.
D. Trung Quốc .
Câu 19. Hoạt động của tư sản và tiểu tư sản Việt Nam trong những năm 1919-1925 đều có tính chất
A. dân chủ công khai. B. thổ địa cách mạng . C. cách mạng triệt để. D. cải lương, thỏa hiệp.
Câu 20. Quốc gia nào sau đây ở khu vực Đông Nam Á giành được độc lập vào năm 1945?
A. Thái Lan.
B. Lào.
C. Trung Quốc.
D. Ấn Độ.
Câu 21. từ năm 1945 đến năm 1973, kinh tế Mỹ
A. suy thoái kéo dài.
B. phát triển mạnh mẽ. C. khủng hoảng.

D. lạc hậu.

Trang 2/5 Mã đề 001


Câu 22. trong hội nghị Ianta (tháng 2 - 1945) đã quyết định vấn đề nào sau đây?
A. Thành lập Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF).
B. Thành lập Liên minh Châu âu (EU).
C. Thàng lập ngân hàng thế giới (WB).
D. Tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức.
Câu 23. Ở Việt Nam phong trào cách mạng 1930 – 1903 một là bước phát triển mới về chất so với các
phong trào đấu tranh trước đỏ vì một trong những lý do nào sau đây
A. Hoàn thành triệt để mục tiêu của cách mạng. B. Có tổ chức lãnh đạo thống nhất trên cả nước.
C. Dùng phương pháp bạo lực để đánh đổ kẻ thù. D. Thằng lập được chính quyền của toàn dân tộc.
Câu 24. Chiến dịch Biên giới thu đông 1950 và chiến dịch Điện Biên Phủ 1954 ở Việt Nam có điểm
giống nhau nào sau đây
A. Sổ rộng phương pháp đánh cơng kiên vào tập đồn cứ điểm.
B. Đánh bại cuộc tấn công của pháp vào cơ quan đầu não kháng chiến.
C. Sử dụng địn tiến cơng chiến lược của chiến lược chính quy.
D. Có ý nghĩa quyết định để thắng lợi cuối cùng trên mặt trận ngoại giao.
Câu 25. Chiến thuật mới được đế quốc Mĩ sử dụng trong chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (1961 1965) là
A. vừa đánh vừa đàm. .
B. “trực thăng vận”, “thiết xa vận”.
C. xây dựng lực lượng cơ động mạnh.
D. “tìm diệt”, “bình định".
Câu 26. Từ sau ngày 2 - 9 - 1945 đến trước ngày 6 - 3 - 1946, để bảo vệ chính quyền cách mạng, một
trong những giải pháp mà Đảng, Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã thực hiện là
A. chấp nhận cho 15 000 quân Pháp ra miền Bắc giải giáp quân Nhật.
B. kiên quyết đấu tranh đuổi quân Trung Hoa Dân quốc ra khỏi miền Bắc.
C. hịa hỗn, nhân nhượng với thực dân Pháp ở miền Nam Việt Nam.
D. tổ chức kháng chiến chống Pháp trở lại xâm lược ở Nam Bộ.
Câu 27. Sự kiện nào sau đây diễn ra ở Việt Nam sau khi Hiệp định Giơnevơ (1954) về Đông Dương

được kí kết?
A. Phát xít Nhật tiến hành đảo chính Pháp.
B. Mĩ rút hết quân khỏi miền Bắc Việt Nam.
C. Chủ tịch Hồ Chí Minh ra mắt nhân dân Thủ đô.
D. Cuộc Tổng tuyển cử được tổ chức trong cả nước.
Câu 28. Phong trào cách mạng trong những năm 1936-1939 ở Việt Nam được gọi là phong trào dân chủ

A. mục tiêu chủ yếu, trước mắt là đòi các quyền tự do, dân sinh, dân chủ.
B. mục tiêu chủ yếu là đấu tranh giành độc lập dân tộc.
C. mục tiêu chủ yếu là đòi độc lập dân tộc và tự do dân chủ.
D. hình thức đấu tranh chủ yếu là mít tinh, biểu tình có vũ trang tự vệ.
Câu 29. Điểm giống nhau giữa chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954 với chiến thắng “Điện Biên Phủ
trên không” năm 1972, đó đều là những thắng lợi quân sự quyết định,
A. chấm dứt cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc. B. kết thúc cuộc chiến tranh xâm lược.
C. buộc kẻ thù phải kí kết các hiệp định với ta. D. buộc kẻ thù phải rút hết quân về nước.
Câu 30. Cũng như cuộc cách mạng công nghiệp thế kỉ XVIII, cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật ngày
nay diễn ra là do
A. khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.
B. kế thừa những thành quả của cách mạng cơng nghiệp.
C. chính sách tích cực của bộ phận lãnh đạo.
D. đáp ứng nhu cầu vật chất và tinh thần ngày càng cao của con người.
Câu 31. Để tránh tình trạng phải đối phó cùng một lúc với nhiều kẻ thù, ngày 3-3-1946, Ban Thường vụ
Trung ương Đảng đã họp và chọn giải pháp
A. đánh đuổi Pháp.
B. đánh Pháp, đuổi Trung Hoa Dân quốc.
C. “kháng chiến kiến quốc”.
D. “hòa để tiến”. .
Trang 3/5 Mã đề 001



Câu 32. Hội nghị lần thứ 8 (tháng 5-1941) xác định hình thái cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở nước
ta là
A. kết hợp đấu tranh chính trị và đấu tranh vũ trang.
B. đi từ khởi nghĩa từng phần tiến lên tổng khởi nghĩa.
C. khởi nghĩa từng phần kết hợp với tổng khởi nghĩa.
D. đi từ đấu tranh chính trị tiến lên khởi nghĩa vũ trang.
Câu 33. Quyết định nào của Hội nghị Pốtxđam (8 - 1945) đã tạo nên khó khăn cho tình hình Việt Nam
sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 như thế nào?
A. Quân đội Mĩ vào Đông Dương giải giáp quân Nhật.
B. Quân đội Anh, Mĩ, Pháp chiếm đóng Đơng Dương.
C. Giao cho qn đội Anh và quân đội Trung Hoa Dân quốc giải giáp quân đội Nhật ở Đông Dương.
D. Liên Xô sẽ tham chiến chống Nhật ở châu Á.
Câu 34. Sau chiên tranh thê giơi thư nhât, lưc lương nao hăng hai va đông đao nhât cua cach mang Việt
Nam?
A. Nông dân.
B. Tiêu tư san.
C. Công nhân .
D. Tư san dân tôc.
Câu 35. Thái độ của thực dân Pháp sau khi kí Hiệp định sơ bộ (6-3) và Tạm ước (14-9) năm 1946 là
A. thi hành nghiêm chỉnh Hiệp định và Tạm ước.
B. chỉ thi hành Tậm ước, không thi hành Hiệp định.
C. chỉ thi hành Hiệp định, không thi thành Tạm ước.
D. ngang nhiên xé bỏ Hiệp định và Tạm ước.
Câu 36. Đảng cộng sản Việt Nam ra đời (1930) là bước ngoặt vĩ đại của cách mạng Việt Nam vì đã
chấm dứt
A. vai trò lãnh đạo của giai cấp tư sản Việt Nam.
B. thời kì truyền bá lí luận cách mạng giải phóng dân tộc vào Việt Nam.
C. hoạt động riêng lẻ của ba tổ chức cộng sản.
D. thời kì khủng hoảng về đường lối và giai cấp lãnh đạo.
Câu 37. Trong những năm 1975 – 1979, nhân dân ta phải tiến hành các cuộc chiến đấu bảo vệ

A. biên giới phía Tây và biên giới Tây Nam.
B. biên giới phía Đơng và biên giới phía Tây.
C. biên giới phía Nam và biên giới Đơng Bắc.
D. biên giới phía Bắc và biên giới Tây Nam.
Câu 38. Một trong những hạn chế của các sĩ phu cấp tiến trong cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc ở Việt
Nam đầu thế kỷ XX là
A. không lựa chọn con đường cách mạng vô sản.
B. không tìm được phương hướng cứu nước chính xác.
C. tranh thủ, tìm kiếm sự ủng hộ của nước ngồi.
D. tiếp thu khuynh hướng cách mạng dân chủ tư sản.
Câu 39. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968 và cuộc Tiến công chiến lược năm 1972
của quân dân Việt Nam đều A là những trận thắng quyết định buộc địch phải có sự điều chỉnh chiến lược
buộc Mĩ phải tuyên bố ngừng hẳn các hoạt động chống phá miền Bắc đánh dấu thắng lợi hoàn toàn của
cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước của nhân dân ta đánh dấu cách mạng miền Nam hoàn thành nhiệm
vụ đánh cho “Mĩ cút”
Câu 40. Một trong những biện pháp về chính trị nhằm xây dựng chế độ mới ở Việt Nam những năm
1945 - 1946 là
A. mở nhiều lớp học xóa nạn mù chữ .
B. thành lập Nha Bình dân học vụ.
C. phổ cập giáo dục tiểu học.
D. thông qua Hiến pháp mới.
Trang 4/5 Mã đề 001


- - - - - - - - - - HẾT- - - - - - - - - -

Trang 5/5 Mã đề 001




×