Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Đề Ôn Tập Tốt Nghiệp Thpt Môn Lich Sử (880).Pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (78.1 KB, 5 trang )

Pdf miễn phí LATEX

ĐỀ ƠN TẬP TỐT NGHIỆP THPT MƠN LỊCH SỬ
NĂM HỌC 2022 – 2023
THỜI GIAN LÀM BÀI: 50 PHÚT
(Đề kiểm tra có 5 trang)
Mã đề 001

Câu 1. Nội dung nào dưới đây phản ánh đúng ý nghĩa thắng lợi của chiến dịch Việt Bắc thu - đông năm
1947?
A. Quân đội Việt Nam giành được quyền chủ động trên chiến trường chính Bắc Bộ.
B. Buộc thực dân Pháp phải chuyển từ đánh nhanh thắng nhanh sang đánh lâu dài.
C. Chứng tỏ sự đúng đắn trong đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp của Đảng.
D. Mở ra giai đoạn phát triển mới trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược. .
Câu 2. Theo thỏa thuận của Hội nghị Ianta (2 - 1945), những quốc gia nào trở thành nước trung lập?
A. Pháp và Phần Lan.
B. Áo và Hà Lan.
C. Phần Lan và Thổ Nhĩ Kì.
D. Áo và Phần Lan. .
Câu 3. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng điểm chung của các mặt trận dân tộc thống nhất
trong những năm 1930-1945 ở Việt Nam?
A. Tập hợp, đồn kết đơng đảo các tầng lớp nhân dân.
B. Đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản.
C. Đảm nhận chức năng của chính quyền cách mạng.
D. Ln bị các thế lực đế quốc và tay sai chống phá.
Câu 4. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, lực lượng Đồng minh nào vào Việt Nam giải giáp quân đội
Nhật ở phía Nam vĩ tuyến 16?
A. Quân Pháp.
B. Quân Trung Hoa Dân quốc.
C. Quân Mỹ. .
D. Quân Anh.


Câu 5. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, một trong những điều kiện khách quan thuận lợi thúc đẩy phong
trào độc lập dân tộc ở châu Phi phát triển là
A. sự thất bại của chủ nghĩa phát xít.
B. sự giúp đỡ trực tiếp của Liên Xô. .
C. sự xác lập của trật tự hai cực Ianta.
D. sự viện trợ của các nước xã hội chủ nghĩa. .
Câu 6. Vì sao trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919 - 1929), thực dân Pháp mở rộng ngành
công nghiệp chế biến ở Việt Nam?
A. Đây là ngành duy nhất hỗ trợ cho sự phát triển của kinh tế Pháp.
B. Tận dụng nguồn ngun liệu sẵn có, nhân cơng dồi dào.
C. Đây là ngành kinh tế chủ đạo của Việt Nam.
D. Đây là ngành kinh tế duy nhất thu nhiều lợi nhuận.
Câu 7. Dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Pháp (1897 - 1914), những lực lượng
xã hội mới xuất hiện ở Việt Nam bao gồm
A. công nhân, tư sản và tiểu tư sản thành thị.
B. tư sản dân tộc, nông dân và tiểu tư sản thành thị.
C. tiểu tư sản thành thị, công nhân và tư sản mại bản.
D. tư sản mại bản, địa chủ và tiểu tư sản thành thị.
Câu 8. Giai cấp nào trong xã hội Việt Nam ra đời từ quá trình khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và
phát triển mạnh sau Chiến tranh thế giới thứ nhất?
A. Công nhân.
B. Tiểu tư sản.
C. Nông dân.
D. Tư sản.
Câu 9. Hiện nay, GDP của tổ chức liên kết kinh tế khu vực nào sau đây lớn nhất thế giới?
A. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á.
B. Liên minh châu Âu.
C. Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á – Thái Bình Dương.
Trang 1/5 Mã đề 001



D. Hiệp ước tự do thương mại Bắc Mĩ.
Câu 10. Hậu quả nặng nề, nghiêm trọng nhất do cuộc Chiến tranh lạnh gây ra trong suốt nửa sau thế kỉ
XX là gì?
A. Nhiều căn cứ quân sự, các khối quân sự được thiết lập trên tồn cầu.
B. Thế giới ln ở trong tình trạng căng thẳng, đối đầu.
C. Các nước phải chi một khoản ngân sách khổng lồ để sản xuất các loại vũ khí hủy diệt.
D. Các nước ráo riết, tăng cường chạy đua vũ trang.
Câu 11. Nội dung nào sau đây không phải là nguồn gốc của cuộc cách mạng khoa học – công nghệ?
A. Giải quyết vấn đề bùng nổ dân số.
B. Đáp ứng nhu cầu vật chất và tinh thần ngày càng cao của con người.
C. Yêu cầu giải quyết tình trạng khủng hoảng kinh tế thế giới.
D. Giải quyết những đòi hỏi của cuộc sống và sản xuất.
Câu 12. Một trong những xu thế phát triển chung của thế giới hiện nay là gì?
A. Hịa bình, hợp tác phát triển.
B. Hợp tác với các nước phát triển.
C. Hợp tác với các nước đang phát triển.
D. Xu thế hịa hỗn trong quan hệ quốc tế.
Câu 13. Trong cuộc khai thác thuộc địa lần 2(1919-1929) ở Việt Nam thực dân Pháp đầu tư vốn nhiều
nhất vào lĩnh vực nào?
A. Nông nghiệp.
B. Công nghiệp nhẹ.
C. Khai mỏ.
D. Giao thông vận tải.
Câu 14. Theo quyết định của Hội nghị Pốtxđam (7 – 1945), lực lượng Đồng minh nào có nhiệm vụ giải
giáp quân đội phát xít Nhật ở Việt Nam?
A. Quân đội Trung Hoa Dân quốc và quân đội Pháp.
B. Hồng quân Liên Xô và quân đội Trung Hoa Dân quốc.
C. Quân đội Anh và quân đội Trung Hoa Dân quốc.
D. Hồng quân Liên Xô và quân đội Mĩ.

Câu 15. Sự kiện nào dưới đây là bước ngoặt của phong trào cách mạng 1930 – 1931 ở Việt Nam?
A. Các cuộc đấu tranh nhân ngày Quốc tế Lao động.
B. Cuộc biểu tình của nơng dân huyện Hưng Ngun (Nghệ An). .
C. Xô viết Nghệ - Tĩnh được thành lập.
D. Cuộc đấu tranh của công nhân Vinh – Bến Thủy.
Câu 16. Sau khi Liên Xô tan rã (tháng 12/1991), Liên bang Nga
A. là quốc gia kế tục Liên Xô và trở thành trụ cột của phe xã hội chủ nghĩa.
B. được kế thừa địa vị pháp lí của Liên Xơ trong quan hệ quốc tế.
C. tiếp tục thực hiện cải tổ nhằm cứu vãn sự tồn tại của chế độ xã hội chủ nghĩa.
D. là quốc gia duy nhất trong Liên bang Xơ Viết tiếp tục duy trì chế độ xã hội chủ nghĩa.
Câu 17. Hoạt động của tư sản và tiểu tư sản Việt Nam trong những năm 1919-1925 đều có tính chất
A. cải lương, thỏa hiệp. B. dân chủ công khai. C. cách mạng triệt để. D. thổ địa cách mạng .
Câu 18. Trong giai đoạn 1939-1945, sự kiện lịch sử thế giới nào sau đây có ảnh hưởng đến cách mạng
Việt Nam?
A. Chủ nghĩa xã hội trở thành hệ thống thế giới . B. Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ.
C. Trật tự hai cực, hai phe được xác lập.
D. Chiến tranh lạnh thực sự chấm dứt.
Câu 19. Hội nghị Ianta (2-1945) khơng có quyết định nào sau đây?
A. Thoả thuận về việc đóng quân tại các nước nhằm giải giáp quân đội phát xít.
B. Việc giải giáp quân Nhật ở Đông Dương được giao cho quân đội Anh.
C. Tiêu diệt chủ nghĩa phát xít Đức và chủ nghĩa quân phiệt Nhật Bản.
D. Thoả thuận về việc phân chia phạm vi ảnh hưởng ở châu Âu và châu Á.
Trang 2/5 Mã đề 001


Câu 20. Nội dung nào sau đây không phải là chính sách đối ngoại xun suất của Liên Xơ sau Chiến
tranh thế giới thứ hai?
A. Ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.
B. Tuyên bố chấm dứt Chiến tranh lạnh với Mĩ.
C. Giúp đỡ các nước xã hội chủ nghĩa. .

D. Bảo vệ hịa bình thế giới. .
Câu 21. Chiến thắng đường 14 - Phước Long (đầu năm 1975) có tác động sau đây đối với tiến trình cách
mạng miền Nam Việt Nam?
A. Củng cố quyết tâm chiến lược giải phóng hồn tồn miền nam.
B. Lần đầu khẳng định bạo lực là con đường giải phóng miền nam.
C. Chuyển cách mạng miền nam từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công.
D. Buộc mỹ xuống thang chiến chanh và chấp nhận đàm phán tại hội nghị Paris.
Câu 22. Trong giai đoạn 1939 – 1945, sự kiện lịch sử thế giới nào sau đây có ảnh hưởng đến cách mạng
Việt Nam?
A. quân phiệt Nhật Bản bàn chướng ở Đông Nam Á.
B. Hiệp ước Thương mại tự do Bắc Mỹ (NAFTA) ra đời.
C. Diễn đàn hợp tác Á - Âu được thành lập.
D. Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) được thành lập.
Câu 23. Đầu năm 1927, những bài giảng của Nguyễn Ái Quốc được xuất bản thành tác phẩm nào?
A. Việt Bắc.
B. Tuyên ngôn độc lập. C. Đất nước.
D. Đường Kách mệnh.
Câu 24. Năm 1999, đồng tiền chung châu Âu được phát hành với tên gọi là
A. ơrô.
B. phrăng.
C. đôla.
D. nhân dân tệ.
Câu 25. Quyết định nào sau đây của Hội nghị lần thứ 8 Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản
Đông Dương (5 - 1941) đã khắc phục được một trong những hạn chế của Luận cương chính trị (10 –
1930)?
A. Tạm gác khẩu hiệu cách mạng ruộng đất.
B. Đề ra mục tiêu chống đế quốc và phong kiến.
C. Phương pháp của cách mạng là bạo lực.
D. Xác định động lực cách mạng là khối công - nông .
Câu 26. Trong chiến lược “Chiến tranh cục bộ" (1965 - 1968) ở miền Nam Việt Nam, Mĩ có hành động

nào sau đây?
A. Đề ra kế hoạch Giônxơn - Mác Namara .
B. Đưa quân Mĩ và quân đồng minh trực tiếp tham chiến.
C. Đề ra kế hoạch Xtalây Taylo .
D. Đản áp phong trào đấu tranh của các tín đồ Phật giáo.
Câu 27. Quốc gia châu Á nào sau đây đã thực hiện đường lối cải cách - mở cửa vào tháng 12 - 1978?
A. Ai Cập.
B. Trung Quốc.
C. Cuba .
D. Angien.
Câu 28. Thực dân Pháp mở cuộc tấn công Việt Bắc thu - đông năm 1947 nhằm mục đích
A. giành lại thể chủ động chiến lược trên chiến trường Bắc Bộ.
B. giải quyết mâu thuẫn giữa tập trung và phân tán lực lượng trên chiến trường.
C. giành thắng lợi quân sự quyết định để kết thúc chiến tranh trong danh dự.
D. tiêu diệt cơ quan đầu não kháng chiến và bộ đội chủ lực của Việt Nam.
Câu 29. Một trong những thuận lợi mới cho cuộc kháng chiến của nhân dân ta trước khi ta mở chiến
dịch Biên giới thu - đông năm 1950 là
A. phong trào giải phóng dân tộc ở Đơng Nam Á giành thắng lợi và thành lập tổ chức ASEAN.
B. xu thế hịa hỗn Đơng - Tây và Chiến tranh lạnh kết thúc.
C. Trung Quốc và Liên Xô lần lượt đặt quan hệ ngoại giao với nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa.
D. Liên Xơ chế tạo thành cơng bom ngun tử.
Trang 3/5 Mã đề 001


Câu 30. Sự phát triển của lực lượng chính trị cách mạng của Đảng Cộng sản Đông Dương trong thời kì
1939 - 1945 có đặc điểm gì?
A. Từ thành thị phát triển về nông thôn.
B. Từ nông thôn tiến về các thành thị.
C. Từ miền xuôi phát triển lên miền ngược.
D. Từ miền núi phát triển xuống miền xuôi.

Câu 31. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, nhân dân các nước Mỹ la tinh đấu tranh chống
A. các nước phương Tây.
B. chế độ độc tài thân Mĩ.
C. thực dân Tây Ban Nha.
D. thực dân Bồ Đào Nha.
Câu 32. Điểm giống nhau giữa chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954 với chiến thắng “Điện Biên Phủ
trên khơng” năm 1972, đó đều là những thắng lợi quân sự quyết định,
A. buộc kẻ thù phải kí kết các hiệp định với ta. B. buộc kẻ thù phải rút hết quân về nước.
C. kết thúc cuộc chiến tranh xâm lược.
D. chấm dứt cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc.
Câu 33. Đặc điểm nổi bật của tình hình nước ta sau Hiệp định Giơnevơ 1954 là đặc điểm nào sau
đây?
A. Pháp rút quân ra khỏi miền Bắc và miền Nam Việt Nam.
B. Pháp không tổ chức hiệp thương tổng tuyển cử ở hai miền Bắc và Nam Việt Nam.
C. Đất nước bị chia cắt thành hai miền với hai chế độ chính trị khác nhau bởi những âm mưu và thủ
đoạn của Mỹ - Diệm.
D. Miền Bắc nước ta được hồn tồn giải phóng.
Câu 34. Quyết định nào của Hội nghị Pốtxđam (8 - 1945) đã tạo nên khó khăn cho tình hình Việt Nam
sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 như thế nào?
A. Liên Xô sẽ tham chiến chống Nhật ở châu Á.
B. Giao cho quân đội Anh và quân đội Trung Hoa Dân quốc giải giáp quân đội Nhật ở Đông Dương.
C. Quân đội Mĩ vào Đông Dương giải giáp quân Nhật.
D. Quân đội Anh, Mĩ, Pháp chiếm đóng Đơng Dương.
Câu 35. Sư kiên nao đanh dâu giai câp công nhân Việt Nam bươc đâu đi vao đâu tranh tư giac?
A. Bai công cua thơ may xương Ba Son ơ Cang Sai Gon ngăn tau Phap đan ap cach mang Trung Quôc.
B. Bai công cua công nhân ơ Nam Đinh, Ha Nôi, Hai Phong.
C. Bai công cua thơ nhuôm ơ Chơ Lơn.
D. Công hôi(bi mât) Sai Gon Chơ Lơn do Tôn Đưc Thăng đưng đâu.
Câu 36. Theo “Phương án Maobatton”, Ấn Độ đã bị chia cắt thành những quốc gia nào?
A. Bănglađét và Pakixtan.

B. Ấn Độ và Pakixtan.
C. Pakixtan và Nepan.
D. Ấn Độ và Bănglađét.
Câu 37. Hội nghị nào của Đảng đã xác định kẻ thù của cách mạng miền Nam là đế quốc Mĩ và tập đoàn
Nguyễn Văn Thiệu?
A. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 15 (tháng 1-1959).
B. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 21 (tháng 7-1973).
C. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 24(tháng 9-1975).
D. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 8 (tháng 5-1941).
Câu 38. Nhận xét nào sau đây là đúng về cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam?
A. Là thắng lợi của cuộc cách mạng giải phóng dân tộc ở thuộc địa do giai cấp công nhân lãnh đạo.
B. Nhiệm vụ chống đế quốc được thực hiện độc lập với nhiệm vụ chống phong kiến.
C. Là cuộc cách mạng vô sản điển hình do Đảng Cộng sản lãnh đạo ở một nước thuộc địa.
D. Góp phần quyết định vào sự nghiệp giải trừ chủ nghĩa thực dân và giải phóng dân tộc trên thế giới.
Câu 39. Một trong những nguyên nhân dẫn tới sự phân hóa của Hội Việt Nam cách mạng thanh niên

A. mâu thuẫn giữa các hội viên về tư tưởng cách mạng.
B. địi hỏi của tình hình thực tiễn cách mạng Việt Nam.
C. việc tranh giành quyền lãnh đạo trong nội bộ tổ chức.
D. thắng lợi của khuynh hướng cách mạng vô sản.
Trang 4/5 Mã đề 001


Câu 40. Nhận định nào sau đây là đúng về cuộc Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam?
A. Mở ra kỉ nguyên độc lập, thống nhất cả nước đi lên xây dựng chủ nghĩa xã hội.
B. Chưa chấm dứt hoàn toàn ách thống trị của phong kiến, thực dân, phát xít.
C. Lực lượng chính trị đóng vai trị quyết định trong thắng lợi của cách mạng.
D. Đã hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trên cả nước.

- - - - - - - - - - HẾT- - - - - - - - - -


Trang 5/5 Mã đề 001



×