Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Đề Ôn Tập Tốt Nghiệp Thpt Môn Lich Sử (751).Pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (78.74 KB, 5 trang )

Pdf miễn phí LATEX

ĐỀ ƠN TẬP TỐT NGHIỆP THPT MƠN LỊCH SỬ
NĂM HỌC 2022 – 2023
THỜI GIAN LÀM BÀI: 50 PHÚT
(Đề kiểm tra có 5 trang)
Mã đề 001

Câu 1. Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945 - 1954), Chính phủ nước Việt
Nam Dân chủ Cộng hịa thực hiện phương châm đánh lâu dài vì một trong những lí do nào sau đây?
A. Địch chủ trương đánh lâu dài nên ta cũng phải kháng chiến lâu dài.
B. Có thời gian để khắc phục hạn chế của ta về tinh thần.
C. Xuất phát từ truyền thống chống ngoại xâm của dân tộc ta.
D. Cần có thời gian để vừa kháng chiến, vừa kiến quốc.
Câu 2. Hội Việt Nam cách mạng thanh niên có điểm mới nào sau đây so với các tổ chức chính trị yêu
nước ra đời từ đầu thế kỷ XX đến năm 1927 ở Việt Nam?
A. Phát huy vai trò tiên phong của thanh niên trí thức.
B. Hội viên có tinh thần u nước và ý chí cách mạng.
C. Xác định chính xác kẻ thù chủ yếu của cách mạng.
D. Chú trọng phát triển đội ngũ cán bộ vững về lý luận.
Câu 3. Trong cuộc Tiến công chiến lược Đông - Xuân 1953 - 1954, quân đội và nhân dân Việt Nam
thực hiện kế sách gì để đối phó với kế hoạch Nava?
A. Đánh vận động và công kiên. .
B. Lừa địch để đánh địch.
C. Đánh điểm, diệt viện.
D. Điều địch để đánh địch.
Câu 4. Nguyên nhân chủ yếu nào khiến cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam của Pháp kéo dài từ năm
1858 đến năm 1884?
A. Sự kháng cự quyết liệt của nhân dân ta. .
B. Pháp phải phân tán lực lượng trong chiến tranh xâm lược các nước khác.
C. Những khó khăn kinh tế, chính trị trong nước của Pháp.


D. Triều đình Nguyễn phát động toàn dân chống Pháp.
Câu 5. Yếu tố nào khơng dẫn đến sự xuất hiện xu thế hịa hỗn Đông - Tây vào đầu những năm 70 của
thế kỉ XX?
A. Sự gia tăng mạnh mẽ của xu thế toàn cầu hóa.
B. Sự cải thiện quan hệ giữa Liên Xơ và Mĩ. .
C. Yêu cầu hợp tác giải quyết các vấn đề tồn cầu.
D. Sự bất lợi do tình trạng đối đầu giữa hai phe.
Câu 6. Vì sao trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919 - 1929), thực dân Pháp mở rộng ngành
công nghiệp chế biến ở Việt Nam?
A. Đây là ngành kinh tế duy nhất thu nhiều lợi nhuận.
B. Tận dụng nguồn nguyên liệu sẵn có, nhân công dồi dào.
C. Đây là ngành duy nhất hỗ trợ cho sự phát triển của kinh tế Pháp.
D. Đây là ngành kinh tế chủ đạo của Việt Nam.
Câu 7. Trong những năm 1973 - 1982, nền kinh tế Mĩ lâm vào tình trạng khủng hoảng, suy thối chủ
yếu là do
A. tác động của phong trào giải phóng dân tộc thế giới.
B. Mĩ kí Hiệp định Pari năm 1973 về Việt Nam.
C. sự cạnh tranh của Nhật Bản và các nước Tây Âu.
D. tác động của cuộc khủng hoảng năng lượng thế giới.
Câu 8. Một trong những hạn chế của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ là
A. mọi mặt hoạt động và đời sống con người kém an toàn.
Trang 1/5 Mã đề 001


B. những tai nạn lao động và giao thông.
C. làm thay đổi chất lượng nguồn nhân lực.
D. làm thay đổi căn bản cơ cấu dân cư.
Câu 9. Anh triển khai “Phương án Maobat tơn” (1947) nhằm chia Ấn Độ thành 2 quốc gia tự trị nào?
A. Ấn Độ, Bănglađét.
B. Ấn Độ, Pakitxtan.

C. Ápganixtan, Pakitxtan.
D. Bănglađét, Pakitxtan.
Câu 10. Nền tảng trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản từ năm 1951 đến năm 2000 là gì?
A. Liên minh chặt chẽ với Mĩ.
B. Hướng mạnh về Đông Nam Á.
C. Hướng về các nước châu Á.
D. Cải thiện quan hệ với Liên Xô.
Câu 11. Cơ hội lớn nhất của Việt Nam khi gia nhập tổ chức ASEAN là gì?
A. Tranh thủ được sự giúp đỡ về vật chất từ các nước trong khu vực.
B. Củng cố an ninh, quốc phòng.
C. Học hỏi, tiếp thu những thành tựu khoa học kĩ thuật tiên tiến.
D. Tiếp thu nền văn hóa đa dạng của các nước trong khu vực.
Câu 12. Từ năm 1946 đến 1950, Liên Xơ đã đạt được thắng lợi to lớn gì trong cuộc xây dựng đất
nước?
A. Phóng thành cơng vệ tinh nhân tạo lên quỹ đạo của Trái Đất.
B. Xây dựng cơ sở vật chất, kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội.
C. Thành lập liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xơ viết.
D. Hồn thành thắng lợi kế hoạch 5 năm khôi phục kinh tế.
Câu 13. Sự kiện nào dưới đây có ảnh hưởng tích cực đến phong trào cách mạng Việt Nam những năm
1919-1925?
A. Cách mạng tháng Mười Nga thành công 1917.
B. Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc.
C. Pháp bị thiệt hại nặng nề trong chiến tranh.
D. Các nước thắng trận họp tại Vécsai và Oasinhtơn.
Câu 14. Một trong những biểu hiện của xu thế hịa hỗn Đơng – Tây là
A. Liên Xô và Mĩ đều nhận thức được những khó khăn do chạy đua vũ trang.
B. các nước thực dân chấp nhận trao trả độc lập cho các nước thuộc địa.
C. Mĩ, Canada và 33 nước châu Âu kí Định ước Henxinki.
D. Liên Xơ và Mĩ đều bị suy giảm về kinh tế, địa vị quốc tế.
Câu 15. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, quốc gia đầu tiên ở Mĩ Latinh đã lật đổ chế độ độc tài thân Mĩ


A. Áchentina.
B. Pêru.
C. Braxin.
D. Cuba.
Câu 16. Trong các nội dung sau đây, nội dung nào không thuộc Luận cương chính trị tháng 10/1930?
A. Cách mạng Đơng Dương là một bộ phận của cách mạng thế giới.
B. Cách mạng do Đảng của giai cấp vô sản lãnh đạo.
C. Lực lượng để đánh đuổi đế quốc và phong kiến là công nông. Đồng thời “phải biết liên lạc với tiểu
tư sản, trí thức, trung nơng.. để kéo họ về phe vô sản giai cấp”.
D. Cách mạng Đông Dương phải trải qua hai giai đoạn: cách mạng tư sản dân quyền và cách mạng xã
hội chủ nghĩa.
Câu 17. So với trật tự thế giới theo hệ thống Vécxai-Oasinhtơn, trật tự hai cực Ianta có điểm khác biệt
nào sau đây?
A. Các nước thắng trận thu hồi phần lớn lãnh thổ của các nước bại trận.
B. Phản ánh so sánh lực lượng cân bằng giữa các nước thắng trận .
C. Phần lớn các nước thắng trận có quyền quyết định một trật tự mới.
D. Có sự phân chia phạm vi ảnh hưởng giữa một số nước thắng trận .
Trang 2/5 Mã đề 001


Câu 18. Lực lượng xã hội nào sau đây xuất hiện ở Việt Nam trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất
của thực dân Pháp ở Đông Dương (1897 – 1914)?
A. Giai cấp nông dân. B. Tầng lớp tư sản.
C. Giai cấp tiểu tư sản. D. Giai cấp địa chủ.
Câu 19. Năm 1957, sáu nước Tây Âu đã thành lập tổ chức nào sau đây?
A. Liên minh châu Âu.
B. Cộng đồng năng lượng nguyên tử châu Âu.
C. Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương.
D. Tổ chức Hiệp ước Vácsava.

Câu 20. Liên Xô đạt được thành tựu nào sau đây trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội (19501975)?
A. Là quốc gia duy nhất thế giới sở hữu vũ khí hạt nhân.
B. Là nước đi đầu trong cơng nghiệp vũ trụ, công nghiệp điện hạt nhân .
C. Trở thành cường quốc công nghiệp đứng đầu thế giới.
D. Sản lượng công nghiệp chiếm hơn 50 phần trăm sản lượng công nghiệp thế giới.
Câu 21. Về quân sự, một trong những thắng lợi của nhân dân miền Nam Việt Nam trong cuộc chiến đấu
chống Chiến lược Chiến tranh đặc biệt (1961 – 1965) của Mĩ là
A. Xây dựng nông thôn mới.
B. Chiến thắng Ấp Bắc.
C. Xoá nạn mù chữ.
D. Phổ cập tiểu học.
Câu 22. Nội dung nào sau đây không phải là lý do để hội nghị lần thứ 8 ban chấp hành trung ương Đảng
Cộng sản Đông Dương tháng 5 – 1941 chủ trương giải quyết vấn đề dân tộc ở từ nước Đông Dương
A. Điều kiện lịch sử cụ thể của từng nước Đơng Dương.
B. Càng sớm hồn thành mục tiêu độc lập dân tộc.
C. Nhằm phát huy cao nhất quyền dân tộc tự quyết.
D. Mục tiêu chiến lược của cách mạng đã thay đổi.
Câu 23. Nội dung nào sau đây phản ảnh đúng sự chuyển biến của nền kinh tế Việt Nam trong những
năm 20 của thế kỷ XX?
A. Ngành công nghiệp ra đời nhưng không được áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật.
B. Quan hệ sản xuất phong kiến bị xóa bỏ, mở đường cho quan hệ sản xuất mới.
C. Cơ cấu kinh tế thay đổi theo hướng tăng dần tỷ trọng ngành công nghiệp.
D. Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa bắt đầu được du nhập và mở rộng.
Câu 24. Hội Việt Nam cách mạng thanh niên có điểm mới nào sau đây so với các tổ chức chính trị yêu
nước ra đời từ đầu đến kỷ XX đến năm 1927 ở Việt Nam?
A. Xác định chính xác kẻ thù chủ yếu của cách mạng.
B. Phát huy vai trò tiên phong của thanh niên trí thức.
C. Chú trọng phát triển đội ngũ cán bộ vững về lý luận.
D. Hội viên có tinh thần yêu nước và ý chí cách mạng.
Câu 25. Tháng 8 - 1967, quốc gia nào sau đây tham gia sáng lập Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á

(ASEAN)?
A. Lào .
B. Thái Lan.
C. Việt Nam.
D. Campuchia.
Câu 26. Hội nghị lần thứ 15 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (1 - 1959) xác định con đường tiếp theo
của cách mạng miền Nam là khởi nghĩa giành chính quyền về tay nhân dân vì
A. đã hết thời hạn hiệp thương Tổng tuyển cử thống nhất hai miền Nam - Bắc Việt Nam.
B. lực lượng cách mạng miền Nam đã đủ mạnh để tiến lên khởi nghĩa giành chính quyền.
C. khởi nghĩa vũ trang là hình thức duy nhất trong đấu tranh chống giặc ngoại xâm.
D. Mĩ-Diệm khủng bố, đàn áp phong trào đấu tranh hịa bình, phá hoại Hiệp định Giơnevơ.
Câu 27. Sự kiện nào sau đây diễn ra ở Việt Nam sau khi Hiệp định Giơnevơ (1954) về Đơng Dương
được kí kết?
A. Phát xít Nhật tiến hành đảo chính Pháp.
B. Mĩ rút hết quân khỏi miền Bắc Việt Nam.
C. Chủ tịch Hồ Chí Minh ra mắt nhân dân Thủ đơ.
D. Cuộc Tổng tuyển cử được tổ chức trong cả nước.
Trang 3/5 Mã đề 001


Câu 28. Nhận xét nào sau đây không đúng về Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam?
A. Chớp đúng thời cơ ngàn năm có một khi phát xít Nhật đầu hàng Đồng minh không điều kiện.
B. Diễn ra với sự kết hợp lực lượng chính trị và lực lượng vũ trang.
C. Diễn ra nhanh chóng, ít đổ máu, bằng phương pháp hịa bình.
D. Hình thái của cuộc khởi nghĩa là đi từ khởi nghĩa từng phần tiến lên tổng khởi nghĩa.
Câu 29. Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương là văn bản pháp lý quốc tế ghi nhận
A. các quyền dân tộc cơ bản của ba nước Đơng Dương.
B. độc lập, chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ của Việt Nam.
C. quyền tự do của ba nước Đông Dương.
D. quyền độc lập của ba nước Đông Dương.

Câu 30. Trong thời kì 1954-1975, sự kiện nào là mốc đánh dấu nhân dân Việt Nam đã căn bản hoàn
thành nhiệm vụ "đánh cho Mĩ cút"?
A. Chiến thắng Điện Biên Phủ trên không" năm 1972.
B. Hiệp định Pari về Việt Nam được kí kết năm 1973.
C. Cuộc Tiến cơng chiến lược năm 1972.
D. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975.
Câu 31. Quá trình liên kết khu vực Tây Âu diễn ra mạnh mẽ và các nước Tây Âu
A. muốn dần thoát khỏi sự khống chế của Mĩ.
B. bị cạnh tranh quyết liệt bởi Mĩ và Nhật Bản.
C. đều đi theo con đường tư bản chủ nghĩa. 6 .
D. bị cạnh tranh quyết liệt bởi Liên Xô.
Câu 32. Đoạn văn sau đây được Nguyễn Ái Quốc trình bày trong văn kiện nào? “Nếu không giải quyết
được vấn đề dân tộc giải phóng, khơng địi được độc lập tự do cho tồn thể dân tộc, thì chẳng những tồn
thể quốc gia dân tộc còn chịu mãi kiếp ngựa trâu, mà quyền lợi của bộ phận giai cấp đến vạn năm sau
cũng khơng địi được”.
A. “Tun ngơn độc lập” (2-9-1945).
B. Hội nghị Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (5-1941).
C. “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” (19-12-1946).
D. Hội nghị Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (tháng 11-1939).
Câu 33. Đỉnh cao của phong trào cách mạng 1930-1931 ở Việt Nam diễn ra ở
A. Hà Tĩnh-Quảng Bình.
B. Thanh Hóa-Hà Tĩnh.
C. Nghệ An-Hà Tĩnh.
D. Thanh Hóa-Nghệ An.
Câu 34. Cơng lao đầu tiên của Nguyễn Ái Quốc đối với cách mạng Việt Nam là
A. Thống nhất các tổ chức cộng sản thành Đảng cộng sản Việt Nam.
B. Truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin.
C. Tìm ra con đường cứu nước đúng đắn .
D. Thành lập Đảng cộng sản Việt Nam.
Câu 35. Sư kiên nao đanh dâu giai câp công nhân Việt Nam bươc đâu đi vao đâu tranh tư giac?

A. Bai công cua công nhân ơ Nam Đinh, Ha Nôi, Hai Phong.
B. Công hôi(bi mât) Sai Gon Chơ Lơn do Tôn Đưc Thăng đưng đâu.
C. Bai công cua thơ nhuôm ơ Chơ Lơn.
D. Bai công cua thơ may xương Ba Son ơ Cang Sai Gon ngăn tau Phap đan ap cach mang Trung Quôc.
Câu 36. Phong trào đấu tranh được coi là “lá cờ đầu” của cách mạng Mĩ Latinh sau Chiến tranh thế giới
thứ hai là
A. cách mạng Côlômbia.
B. cách mạng Vênêxuêla.
C. cách mạng Cuba.
D. cách mạng Mêhicơ.
Câu 37. Đại hội đại biểu tồn quốc của Đảng lần II (tháng 2 – 1951) quyết định đưa Đảng ra hoạt động
công khai với tên gọi mới là
A. Đông Dương Cộng sản Đảng.
B. Đảng Cộng sản Đông Dương.
C. Đảng Lao động Việt Nam.
D. Đảng Cộng sản Việt Nam.
Trang 4/5 Mã đề 001


Câu 38. Trước năm 1945, quốc gia duy nhất ở khu vực Đông bắc Á không bị chủ nghĩa thực dân nô dịch

A. Nhật Bản.
B. Trung Quốc.
C. Hàn Quốc.
D. Triều Tiên.
Câu 39. Thắng lợi của Chiến dịch Tây Nguyên (tháng 3-1975) của nhân dân ta đã
A. góp phần thực hiện mục tiêu giải phóng hồn tồn miền Nam.
B. lật đổ chính quyền Sài Gịn miền Nam, thống nhất đất nước.
C. kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước.
D. hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ trong cả nước.

Câu 40. Nội dung nào không phản ánh đúng những thuận lợi của Việt Nam ngay sau ngày Cách mạng
tháng Tám thành công?
A. Các nước xã hội chủ nghĩa lần lượt công nhận và đặt quan hệ ngoại giao với ta.
B. Nhân dân giành được quyên làm chủ, phấn khởi, gắn bó với chính qun cách mạng.
C. Cách mạng Việt Nam có Đảng, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng suốt lãnh đạo.
D. Hệ thống xã hội chủ nghĩa đang hình thành, phong trào cách mạng thế giới dâng cao.

- - - - - - - - - - HẾT- - - - - - - - - -

Trang 5/5 Mã đề 001



×