Tải bản đầy đủ (.pdf) (258 trang)

Thiết kế xây dựng chung cư Bình Minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.92 MB, 258 trang )




LỜI CẢM ƠN


Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Kỹ thuật
công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh, Khoa xây dựng và quý thầy cô đã
tạo điều kiện cho em được học tập, được trang bò rất nhiều kiến thức
chuyên môn.
Trong thời gian làm đồ án tốt nghiệp Em đã may mắn nhận được
sự giúp đỡ, chỉ bảo tận tình của các Thầy hướng dẫn - những người đã
trực tiếp chỉ dạy, góp ý để em có thể hoàn thành tốt tập đồ án này.
Với tất cả tấm lòng biết ơn sâu sắc, Em xin chân thành cảm ơn.
Con xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Cha Mẹ, những người thân đã
tận tình giúp đỡ con về vật chất cũng như tinh thần để con có điều kiện
học tập, trang bò kiến thức để hành trang vào đời cũng như góp một
phần nhỏ bé của mình cho công cuộc xây dựng và phát triển đất nước.
Tôi xin chân thành cảm ơn các anh em, bạn hữu, những người đã
tạo điều kiện, động viên và giúp đỡ tôi hoàn thành tốt Đồ án tốt nghiệp
này.
Vì thời gian có hạn và kiến thức còn hạn chế nên không tránh khỏi
những thiếu sót, Em kính mong quý Thầy Cô lượng thứ và chỉ dạy, góp ý
thêm để sau này ra trường em có thể công tác được tốt hơn.
Một lần nữa Em xin trân trọng cảm ơn!
TP. Hồ Chí Minh ngày 17 tháng 03 năm 2011
Sinh viên
NGUYỄN ANH VŨ








ĐỒ ÁN TÔT NGHIỆP KSXD – KHÓA 2006-2011

THIẾT KẾ CHUNG CƯ BÌNH MINH

GVHD: ThS. NGUYỄN VĂN GIANG



SVTH:
NGUYỄN ANH VŨ


MỤC LỤC

PHẦN 1: KIẾN TRÚC
CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH
1.ĐẶC ĐIỂM CÔNG TRÌNH 1
2.ĐẶC ĐIỂM MẶT BẰNG VÀ PHÂN KHU CHỨC NĂNG 2
3.GIẢI PHÁP ĐI LẠI 2
4.CÁC GIẢI PHÁP KỸ THUẬT KHÁC 3
5.PHƯƠNG ÁN KẾT CẤU CÔNG TRÌNH 4

PHẦN 2: KẾT CẤU

CHƯƠNG 2 TÍNH TOÁN SÀN TẦNG 2
1.SƠ ĐỒ BỐ TRÍ HỆ DẦM SÀN 5

2.GIẢ THIẾT TIẾT DIỆN 6
3.XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG TÁC DỤNG 9
4.TÍNH TOÁN VÀ BỐ TRÍ CỐT THÉP 11
CHƯƠNG 3 : TÍNH TOÁN DẦM DỌC TRỤC E
1.SỐ LIỆU TÍNH TOÁN 19
2.XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG 19
3.XÁC ĐỊNH NỘI LỰC 21
4.TÍNH CỐT THÉP DỌC 25
5.TINH CỐT ĐAI 33
CHƯƠNG 4 : TÍNH TOÁN CẦU THANG
I.TÍNH TOÁN CẦU THANG BỘ TẦNG 1 LÊN TẦNG 2
1. MẶT BẰNG VÀ CẤU TẠO 35
2. TÍNH BẢN THANG 39
3. TÍNH DẦM CHIẾU NGHỈ 41
II.TÍNH TOÁN CẦU THANG BỘ TẦNG 2 LÊN TẦNG 3
1. MẶT BẰNG CẤU TẠO 45
2. TÍNH BẢN THANG 48
3. TÍNH DẦM CHIẾU NGHỈ 50
CHƯƠNG 5 : TÍNH TOÁN HỒ NƯỚC MÁI
1. XÁC ĐỊNH DUNG TÍCH HỒ NƯỚC 51
2. XÁC ĐỊNH KÍCH THƯỚC VÀ VẬT LIỆU 51

3. TÍNH TOÁN BẢN NẮP HỒ NƯỚC
53
4. TÍNH DẦM NẮP 55
5.TÍNH TOÁN BẢN THÀNH 59
6.TÍNH BẢN ĐÁY 62
7.TÍNH DẦM ĐÁY 65

ĐỒ ÁN TÔT NGHIỆP KSXD – KHÓA 2006-2011


THIẾT KẾ CHUNG CƯ BÌNH MINH

GVHD: ThS. NGUYỄN VĂN GIANG



SVTH:
NGUYỄN ANH VŨ

CHƯƠNG 6 : THIẾT KẾ KHUNG TRỤC 4
1.CHỌN SƠ BỘ KÍCH THƯỚC CỘT 72
2. XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN KHUNG 74
3. CÁC TRƯỜNG HP TẢI 99
4. CÁC BIỂU ĐỒ BAO 115
5. TÍNH TOÁN VÀ BỐ TRÍ CỐT THÉP CHO KHUNG 118
CHƯƠNG 7: NỀN MÓNG
I. SỐ LIỆU ĐỊA CHẤT
1. ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH 154
2. TẢI TRỌNG 157
3. ĐỀ XUẤT CÁC PHƯƠNG ÁN MĨNG 158
II. THIẾT KẾ MĨNG KHUNG TRỤC 4
PHƯƠNG ÁN 1 : MĨNG CỌC ÉP
1.SỐ LIỆU TÍNH TỐN 159
2. CHỌN CÁC THƠNG SỐ VÀ KÍCH THƯỚC CỌC 160
3. XÁC ĐỊNH SỨC CHỊU TẢI CỦA CỌC 162
PHẦN A TÍNH TOÁN MÓNG M3
1. TẢI TRỌNG 168
2. XÁC ĐỊNH SỐ LƯNG CỌC 168
3. KIỂM TRA CHIỀU SÂU ĐẶT ĐÁY ĐÀI VÀ CHIỀU CAO ĐÀI 169

4. KIỂM TRA ĐIỀU KIỆN LỰC TRUYỀN XUỐNG CỌC 170
5. KIỂM TRA ĐỘ LÚN MÓNG CỌC 171
6. TÍNH TOÁN ĐỘ BỀN VÀ CẤU TẠO ĐÀI CỌC 175
PHẦN B TÍNH TOÁN MÓNG M2
1. TẢI TRỌNG 182
2. XÁC ĐỊNH SỐ LƯNG CỌC 182
3. KIỂM TRA CHIỀU SÂU ĐẶT ĐÁY ĐÀI VÀ CHIỀU CAO ĐÀI 183
4. KIỂM TRA ĐIỀU KIỆN LỰC TRUYỀN XUỐNG CỌC 184
5. KIỂM TRA ĐỘ LÚN MÓNG CỌC 185
6. TÍNH TOÁN ĐỘ BỀN VÀ CẤU TẠO ĐÀI CỌC 191
PHẦN C TÍNH TOÁN MÓNG M1
1. TẢI TRỌNG 195
2. XÁC ĐỊNH SỐ LƯNG CỌC 195
3. KIỂM TRA CHIỀU SÂU ĐẶT ĐÁY ĐÀI VÀ CHIỀU CAO ĐÀI 196
4. KIỂM TRA ĐIỀU KIỆN LỰC TRUYỀN XUỐNG CỌC 197
5. KIỂM TRA ĐỘ LÚN MÓNG CỌC 198
6. TÍNH TOÁN ĐỘ BỀN VÀ CẤU TẠO ĐÀI CỌC 204


ĐỒ ÁN TÔT NGHIỆP KSXD – KHÓA 2006-2011

THIẾT KẾ CHUNG CƯ BÌNH MINH

GVHD: ThS. NGUYỄN VĂN GIANG



SVTH:
NGUYỄN ANH VŨ


PHƯƠNG ÁN 2 : MĨNG CỌC NHỒI
I.MẶT BẰNG MÓNG CỌC NHỒI
1.SỐ LIỆU TÍNH TỐN 208
2. XÁC ĐỊNH KÍCH THƯỚC VÀ THÔNG SỐ CỌC 209
3. XÁC ĐỊNH SỨC CHỊU TẢI CỦA CỌC 209

PHẦN A TÍNH MÓNG M1
1. TẢI TRỌNG 217
2. XÁC ĐỊNH SỐ LƯNG CỌC 217
3. KIỂM TRA CHIỀU SÂU ĐẶT ĐÁY ĐÀI VÀ CHIỀU CAO ĐÀI 218
4. KIỂM TRA ĐIỀU KIỆN LỰC TRUYỀN XUỐNG CỌC 219
5. KIỂM TRA ĐỘ LÚN MÓNG CỌC 220
6. TÍNH TOÁN ĐỘ BỀN VÀ CẤU TẠO ĐÀI CỌC 225
7.TÍNH CHUYỂN VỊ NGANG CỦA CỌC 230
PHẦN B TÍNH TOÁN MÓNG M3
1. TẢI TRỌNG 235
2. XÁC ĐỊNH SỐ LƯNG CỌC 235
3. KIỂM TRA CHIỀU SÂU ĐẶT ĐÁY ĐÀI VÀ CHIỀU CAO ĐÀI 236
4. KIỂM TRA ĐIỀU KIỆN LỰC TRUYỀN XUỐNG CỌC 237
5. KIỂM TRA ĐỘ LÚN MÓNG CỌC 238
6. TÍNH TOÁN ĐỘ BỀN VÀ CẤU TẠO ĐÀI CỌC 243
7.TÍNH CHUYỂN VỊ NGANG CỦA CỌC 248



















SVTH:
NGUYEÃN ANH VUÕ
PHAÀN 1












( 5% )
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD – KHÓA 2006-2011

THIẾT KẾ CHUNG CƯ BÌNH MINH


GVHD: ThS. NGUYỄN VĂN GIANG


SVTH:
NGUYỄN ANH VŨ
Trang
1


MSSV:
506105118


CHƯƠNG 1 :TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH
1. ĐẶC ĐIỂM CÔNG TRÌNH
Thành Phố Hồ Chí Minh là một trong những trung tâm kinh tế văn hóa lớn nhất ở
phía nam và đang có xu hướng phát triển nhanh. Do đó nó cần phải có một qui hoạch
tổng thể về cơ sở hạ tầng và đặc biệt là vấn đề nhà cho người dân. Một trong những giải
pháp tối ưu về nhà ở cho một thành phố có mật độ dân số cao đó la øNHÀ Ở DẠNG
CHUNG CƯ. Nó thể hiện một số ưu điểm nổi bật sau:
1. Vốn đầu tư tương đối thấp.
2. Giải quyết được vấn đề xây dựng.
3. Dễ quy hoạch thành cụm dân cư hiện đại.
4. Thỏa mãn nhu cầu mỹ quan Thành phố.
1.1 Qui mô công trình
Tên công trình: CHUNG CƯ BÌNH MINH
Đơn vò thiết kế: Công ty xây dựng thương mại Sài Gòn 5.
Công trình gồm: 1 trệt, 9 lầu và một tầng thượng.
1.2. Vài nét về khí hậu - khí tượng - thủy văn tại nơi xây dựng công trình
– Khí hậu: Tại thành phố Hồ Chí Minh được chia làm hai mùa rõ rệt:

+ Mùa mưa: Từ tháng 5 đến tháng 11.
+ Mùa khô: Từ tháng 12 đến tháng 4.
– Nhiệt độ:
+ Cao nhất:
39
0
(vào tháng 4).
+ Thấp nhất: 20
0
C.
+ Trung bình: 25-27
0
C.
– Lượng mưa:
+ Cao nhất: 638 mm (vào tháng 9).
+ Thấp nhất: 31 mm (vào tháng 11).
+ Trung bình: 247,4 mm.
– Độ ẩm tương đối:
+ Cao nhất: 100%.
+ Thấp nhất: 79%.
+ Trung bình: 84,4%.
– Lượng bốc hơi:
+ Cao nhất: 49 mm/ngày.
+ Thấp nhất: 6,5 mm/ngày.
+ Trung bình: 28 mm/ngày.
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD – KHÓA 2006-2011

THIẾT KẾ CHUNG CƯ BÌNH MINH

GVHD: ThS. NGUYỄN VĂN GIANG



SVTH:
NGUYỄN ANH VŨ
Trang
2


MSSV:
506105118


– Bức xạ mặt trời: Tổng lượng bức xạ.

+ Lớn nhất: 3587,8 cal/năm.
+ Nhỏ nhất: 1324,8 cal/năm.
+ Trung bình: 3445 cal/năm.
– Hướng gió:
Vào mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11 gió theo hướng Tây Nam và Đông Nam thổi
mạnh với tốc độ trung bình 2,15m/s.
– Sương:
+ Số ngày có sương mù trong năm từ 10 -15 ngày.
+ Tháng có nhiều sương nhất là tháng 10, 11, 12.
2. GIẢI PHÁP MẶT BẰNG VÀ PHÂN KHU CHỨC NĂNG
– Số tầng: 1 tầng trệt, 9 lầu và 1 sân thượng.
– Diện tích tổng thể:
44.8
m 
24.4
m.

– Phân khu chức năng:
+ Tầng trệt:
Diện tích:
1070.72
m
2
.
Chiều cao:
3.8
m.
Gồm 8 căn hộ. Mỗi hộ đều có một phòng khách, một phòng ăn, hai phòng ngủ,
một nhà bếp, một nhà kho và
1
buồng vệ sinh).
+ Lầu 1-9:
Diện tích mặt bằng mỗi tầng:
1136.64
m
2
.
Chiều cao:
3.4
m

/tầng.
Gồm 8 căn hộ bố trí đối xứng nhau. Mỗi hộ đều có
1
phòng khách,
1
phòng ăn,

phòng ngủ, buồng vệ sinh (trong đó có 6 căn hộ là
2
phòng ngủ và
1
phòng vệ sinh và
2 căn hộ là ba phòng ngủ và
2
phòng vệ sinh).
+ Tầng sân thượng:
Sân thượng có 2 hồ nước mái. Mái sân thượng có độ dốc
3
%.
3. GIẢI PHÁP ĐI LẠI
– Luồng giao thông đứng:
Hai thang bộ: Phục vụ đi lại cho các tầng lầu và thoát hiểm khi có sự cố, được đặt
nhòp ba và nhòp tám công trình.
– Luồng giao thông ngang:
Sử dụng giải pháp hành lang giữa nối liền các giao thông đứng dẫn đến các căn hộ
một cách thuận tiện.

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD – KHÓA 2006-2011

THIẾT KẾ CHUNG CƯ BÌNH MINH

GVHD: ThS. NGUYỄN VĂN GIANG


SVTH:
NGUYỄN ANH VŨ
Trang

3


MSSV:
506105118


4. CÁC GIẢI PHÁP KỸ THUẬT KHÁC
4.1. Giải pháp hình khối kiến trúc
Tạo mỹ quan cho Thành Phố do vậy hình khối kiến trúc đơn giản và hài hòa với
cảnh quan xung quanh.
4.2. Hệ thống điện
Nguồn điện sử dụng chính lấy từ mạng lưới điện Thành Phố. Hệ thống tiếp nhận
điện nằm ở tầng trệt. Từ đây, điện sẽ được dẫn đi khắp tòa nhà thông qua mạng lưới
điện thiết kế đảm bảo các yêu cầu an toàn: Không đặt đi qua những khu vực ẩm ướt như
nhà vệ sinh, dễ dàng sửa chữa khi có sự cố hư hỏng dây điện… cũng như dễ cắt dòng
điện khi xảy ra sự cố, dễ dàng khi thi công.
4.3. Hệ thống cấp thoát nước
– Cấp nước công trình:
Nguồn nước được lấy từ hệ thống cấp nước Thành Phố dẫn vào bể chứa đặt phía
ngoài công trình rồi được bơm lên hồ nước ở tầng trên sân thượng. Từ đó nước được
đến khắp mọi nơi trong công trình.
– Thoát nước công trình:
+ Nước mưa trên mái được dẫn về các cheneaux, từ đó nước theo các ống dẫn
thoát xuống hố ga, theo hệ thống đường cống ngầm xả nước vào ống thoát của Thành
Phố.
+ Nước thải cũng sẽ được tập trung xử lý và khử mùi trước khi đưa ra hệ thống
nước thải của Thành Phố, đảm bảo theo qui đònh của cơ quan vệ sinh và môi trường
của Thành Phố không để ô nhiễm ảnh hưởng môi trường xung quanh.
– Các hệ thống hộp gaine kỹ thuật xây gạch để giữ các đường ống dẫn thoát nước và

cả dây điện nhằm thuận tiện cho việc quản lý, đồng thời yêu cầu an toàn vệ sinh và
thẩm mó cho công trình.
4.4. Thông gió và chiếu sáng
– Thông gió: Mỗi căn hộ đều có ban công và cửa sổ hướng ra phía ngoài, đảm bảo
thông thoáng tự nhiên.
– Chiếu sáng: Các căn hộ thông qua hệ thống kính cửa sổ lớn bao quanh toà nhà tiếp
xúc với ánh sáng mặt trời. Các khu cầu thang, hành lang một phần tận dụng ánh sáng tự
nhiên, một phần được chiếu sáng nhân tạo bằng hệ thống đèn.
4.5. Thiết bò phòng hỏa hoạn
– Các thiết bò phòng hỏa hoạn được đặt ở hành lang chính thông giữa các hộ trong
chung cư.
– Lượng nước cứu hỏa được dự trữ sẵn trong bể chứa nước đặt ở phía ngoài công trình,
khi có hỏa hoạn thì dùng máy bơm đặc biệt bơm lên.
– Cầu thang thoát hiểm: cầu thang bộ đặt 2 bên hông nhà.
+ Một cầu thang bộ kết hợp dùng để đi lại và thoát hiểm khi có sự cố.
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD – KHÓA 2006-2011

THIẾT KẾ CHUNG CƯ BÌNH MINH

GVHD: ThS. NGUYỄN VĂN GIANG


SVTH:
NGUYỄN ANH VŨ
Trang
4


MSSV:
506105118



+ Một cầu thang bộ dùng để thoát hiểm khi có sự cố.
4.6. Phòng cháy chữa cháy
TCVN 26225-78 qui đònh các yêu cầu về phòng cháy chữa cháy cho nhà, công trình
được sử dụng cho nhà cao tầng như sau:
– Các bộ phận chòu lực của công trình như sàn, tường làm bằng những vật chống cháy
có giới hạn chòu lửa ít nhất 2 giờ.
– Các loại cửa đi, cửa sổ, vật liệu trang trí trần đều có thể làm bằng vật liệu chống
cháy có giới hạn chòu lửa ít nhất 2 giờ.
– Có các thiết bò cứu hỏa đặt gần thang máy hay có thể thiết lập riêng hành lang các
tầng, có đường ống dẫn nước cứu hỏa riêng, có máy bơm đặt bơm lên đạt áp suất cứu
hỏa.
– Có cầu thang thoát hiểm riêng, khi có sự cố có thể thoát hiểm bằng thang bộ, từ
dưới lên trên có hệ thống ống vòi cứu hỏa.
5. PHƯƠNG ÁN KẾT CẤU CÔNG TRÌNH
– Công trình có kết cấu bêtông cốt thép đổ toàn khối, kết cấu chính chòu lực là hệ
thống khung bêtông cốt thép đúc tại chỗ.
– Tường được xây để bảo vệ che nắng, mưa, gió cho công trình, không tham gia chòu
lực.
– Các sàn tầng bằng bêtông cốt thép, nền tầng trệt, sàn mái có phủ vật liệu chống
thấm được tạo dốc về các lỗ thoát nước.
– Thân nhà là một bộ khung bằng bêtông cốt thép đổ tại chỗ, móng, cột, bản sàn và
dầm đổ hoàn toàn khối làm thành một kết cấu vững chắc.



SVTH:
NGUYEÃN ANH VUÕ


PHAÀN 2












( 70% )
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD – KHÓA 2006-2011

THIẾT KẾ CHUNG CƯ BÌNH MINH

GVHD: ThS. NGUYỄN VĂN GIANG


SVTH:
NGUYỄN ANH VŨ
Trang
5


MSSV:
506105118



CHƯƠNG 2 TÍNH TOÁN SÀN TẦNG 2
1. SƠ ĐỒ BỐ TRÍ HỆ DẦM SÀN





















Hình 1: Sơ đồ bố trí hệ dầm sàn
1200 6000 4200 4000 4200 6000 1200
42005000400050004200
42005000400050004200
2
1

4
3
6
5
8
7
10
9
11
A B C D E F
1 1' 1' 1
2' 22'2
4
2''
2 2' 2' 2
1' 11'1
1 1' 1' 1
2"4
2
1 1'
2' 2' 2
11'
22'2'2
10
3
3
10
7
7
6

6'
6
6'
6
6'
6'
66
6'
6'
6
6
6'
6'
6
5 8
5
8
7
7
24400
44800
1400 1400 1400 1400
1400
1400
99
99
2000 2000
3000 2000 2000 3000
2000 2000
11

1400

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD – KHÓA 2006-2011

THIẾT KẾ CHUNG CƯ BÌNH MINH

GVHD: ThS. NGUYỄN VĂN GIANG


SVTH:
NGUYỄN ANH VŨ
Trang
6


MSSV:
506105118


2. GIẢ THIẾT TIẾT DIỆN
2.1. Xác đònh sơ bộ chiều dày bản
– Xét liên kết giữa bản và dầm: nếu
d
b
h
3
h

thì bản ngàm vào dầm.
– Nguyên tắc phân loại ô sàn: Nếu

2 1
/ 2l l 
: bản làm việc 2 phương; nếu
2 1
/ 2l l 
: bản
làm việc 1 phương.
– Đối với bản làm việc 2 phương thì tra các hệ số để tìm giá trò moment nhòp và
moment gối. Từ các giá trò moment đó ta tính thép.
– Đối với bản làm việc 1 phương (bản loại dầm) thì cắt 1 dải bản rộng 1m ra để tìm
moment gối, moment nhòp. Từ các giá trò moment đó ta tính thép.
Theo qui ước nếu (bxh) là tiết diện dầm theo chu vi ô bản, h
b
là chiều dày bản sàn
(làm việc theo hai phươnng) thì khi:

3
d
b
h
h
: Bản xem như ngàm vào dầm toàn khối đó.

3
d
b
h
h
: Bản xem như tựa vào dầm toàn khối đó.


0
d
b
h
h

: Bản xem như tự do tại cạnh đó
Các ô sàn 1, 1’, 2, 2’, 2”, 3, 4, 5, 9 và 10 có
2
1
2
L
L

=> bản kê, và có
3
d
b
h
h

=> bản sàn
liên kết với các dầm xung quanh là liên kết ngàm.
Chiều dày ô bản theo yêu cầu cấu tạo: 5cm (mái bằng), 6m (sàn nhà dân dụng) và
7cm (sàn nhà công nghiệp).
– Bản chòu uốn 1 phương: h
s
=
m
D

L
1
.
Với: L
1
– cạnh ngắn của ô bản
m – hệ số, phụ thuộc loại bản, với bản dầm m = 30  35, tùy thuộc vào loại
liên kết
D = 0,8  1,4 phụ thuộc vào tải trọng
Ô bản 1 phương có kích thước lớn nhất (1,4x4)m.
 
s 1
1 1 1 1
h L 140 4, 0 4,7 cm
30 35 30 35
   
      
   
   

– Bản chòu uốn 2 phương: h
s
=
m
D
L
1
.
Với: L
1

– cạnh ngắn của ô bản
m – hệ số, phụ thuộc loại bản, với bản kê m = 40  45, tùy thuộc vào loại
liên kết
D = 0,8  1,4 phụ thuộc vào tải trọng
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD – KHÓA 2006-2011

THIẾT KẾ CHUNG CƯ BÌNH MINH

GVHD: ThS. NGUYỄN VĂN GIANG


SVTH:
NGUYỄN ANH VŨ
Trang
7


MSSV:
506105118


Ô bản 2 phương có kích thước lớn nhất 6x5m.
cmLh
s
)5.1210(500
45
1
40
1
45

1
40
1
1
















Vậy chọn h
s
=10 cm cho tất cả các ô sàn.
2.2. Xác đònh sơ bộ kích thước dầm




















Sơ đồ bố trí dầm
1200 6000 4200 4000 4200 6000 1200
42005000400050004200
42005000400050004200
2
1
4
3
6
5
8
7
10
9
11
A B C D E F
24400

44800
1400 1400
1400 1400
1400
1400
2000 2000
3000 2000
2000 3000
2000 2000
1400
D5
D5
D5
D5
D5
D5
D5
D5
D5D5D5D5D5
D5
D5
D1 D2 D2D3 D1D3 D3
D4 D4
D6 D7

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD – KHÓA 2006-2011

THIẾT KẾ CHUNG CƯ BÌNH MINH

GVHD: ThS. NGUYỄN VĂN GIANG



SVTH:
NGUYỄN ANH VŨ
Trang
8


MSSV:
506105118


Dầm nhiều nhòp :

1 1
12 16
1 1
4 2
d d
d d
h l
b h
 
 
 
 
 
 
 
 


Vò trí
Tên
dầm
Chiều dài
l (cm)
1 1
12 16
d
l
 

 
 
(cm)
h
d
chọn
(cm)
1 1
4 2
d
h
 

 
 
(cm)
Chọn
(bxh)

Lầu 1

Sân thượng
Dầm D4 500 31.25

41.6 30 7.5

15 15x30
Dầm D4 420 26.25

35 30 7.5

15 15x30
Dầm D2 600 37.5

50 50 12.5

25 25x50
Dầm D3 420 26.25

35 40 10

20 20x40
Dầm D5 500 31.25

41.6 35 8.75

17.5 20x35
Dầm D5 400 25


33.3 35 8.75

17.5 20x35
Trệt
Dầm D5 500
31.25

41.6

35
8.75

17.5

20x35
Dầm D5

400
25

33.3

35
8.75

17.5

20x35
Dầm D2


600
37.5

50

40
10

20

20x40
Dầm D3

420
26.25

35

30
7.5

15

20x30
Mái che cầu thang
Dầm D2 600 37.5

50 40 10

20 20x40

Dầm D3 420 26.25

35 30 7.5

15 20x30

Dầm phụ 1 nhòp

1 1
12 15
1 1
4 2
d d
d d
h l
b h
 
 
 
 
 
 
 
 

Vò trí
Tên
dầm
Chiều
dài l (m)

1 1
12 15
d
l
 

 
 
(cm)
h
d
chọn
1 1
4 2
d
h
 

 
 
(cm)
Chọn
(bxh)
Trệt -Sân thượng
Dầm D6 400 26.6

33.3 35 8.75

17.5 20x35
Dầm D7 400 26.6


33.3 30 7.5

15 20x30
Sàn sân thượng không có dầm D7
Dầm chính 1 nhòp

1 1
8 12
1 1
4 2
d d
d d
h l
b h
 
 
 
 
 
 
 
 

Vò trí
Tên
dầm
Chiều
dài l (m)
1 1

8 12
d
l
 

 
 
(cm)
h
d
chọn

1 1
4 2
d
h
 

 
 
(cm)
Chọn
(bxh)
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD – KHÓA 2006-2011

THIẾT KẾ CHUNG CƯ BÌNH MINH

GVHD: ThS. NGUYỄN VĂN GIANG



SVTH:
NGUYỄN ANH VŨ
Trang
9


MSSV:
506105118


Mái che cầu thang Dầm D5 400 33.3

50 35 8.75

17.5 20x35
Dầm công xôn
Vò trí
Tên
dầm
Chiều
dài l (m)

1 1
5 7
d
l
 

 
 


(cm)
h
d

chọn
1 1
4 2
d
h
 

 
 
(cm)
Chọn
(bxh)
Lầu 1 -Sân thượng Dầm D1 120 17.1

24 30 7.5

15 20x30
3. XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG TÁC DỤNG
3.1. Tónh tải
– Chọn các lớp cấu tạo của sàn như sau: gồm 4 lớp
Lớp 1
Lớp 2
Lớp 3
Lớp 4
20 100 20 10


Hình 2: Các lớp cấu tạo sàn
1 - Gạch ceramic: 
g
= 2000 daN/m
2
; 

= 0,01m; n = 1,1.
2 - Lớp vữa lót: 
v
= 1800 daN /m
2
; 

= 0,02m; n = 1,3

3 - Sàn bê tông cốt thép: 
bt
= 2500 daN /m
2
; 

= 0,1m; n = 1,1.
4 - Lớp vữa trát: 
v
= 1800 daN /m
2
; 


= 0,02m; n = 1,1.

+ Giá trò tónh tải của bản sàn:
Giá trò Tónh tải của bản sàn
STT
Chiều dày
(m)
3
( / )kN m


Giá trò tiêu
chuẩn
2
( / )kN m

Hệ số
vượt
tải
Giá trò tính toán
2
( / )kN m

1 0.01 20 0.2 1.1 0.22
2 0.02 18 0.36 1.3 0.468
3 0.1 25 2.5 1.1 2.75
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD – KHÓA 2006-2011

THIẾT KẾ CHUNG CƯ BÌNH MINH


GVHD: ThS. NGUYỄN VĂN GIANG


SVTH:
NGUYỄN ANH VŨ
Trang
10


MSSV:
506105118


4 0.02 18 0.36 1.1 0.396
Tổng cộng Bản sàn có chiều dày =
100
mm 3.834 (kN/m
2
)

3.2. Hoạt tải
Theo bảng 3 TCVN 2737-1995.
Hoạt tải tiêu chuẩn phân bố đều trên các loại sàn như sau:
Tải trọng tạm thời phân bố lên sàn và cầu thang lấy theo bảng 3 TCVN2737-1995:
Loại sàn
Giá trò
tiêu chuẩn
2
( / )
tc

p kN m

Hệ số
vượt tải
n
Giá trò
tính toán
2
( / )
tt
p kN m

Phòng ngủû, phòng khách, phòng ăn,
bếp, phòng giặt, phòng tắm,
buồng vệ sinh, sân thượng
1,5 1,3 1,95
Ban công, lôgia 4,0 1,2 4,8
Sảnh, hành lang, cầu thang 3,0 1,2 3,6
3.3 Tải tường xây
3.3.1 Tường xây trên sàn

n
. .
.l
tc
qd
t t t
t
d
l h g

g
l



Trong đó
l
t
: Chiều dài tường (m)
h
t
: Chiều cao tường (m)

tc
t
g
=180(daN/m
2
): Trọng lượng đơn vò tiêu chuẩn của tường 10
Ta có các loại ô có tường
+ Ô số 1
l
dọc
=4.2 m
l
ngang
= 6 m

2
4.2 (3.4 0.1) 1.8

0.99( / )
4.2 6
qd
t
g kN m
  
 


+ Ô số 1’
( 3.1)

( 3.1) =>

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD – KHÓA 2006-2011

THIẾT KẾ CHUNG CƯ BÌNH MINH

GVHD: ThS. NGUYỄN VĂN GIANG


SVTH:
NGUYỄN ANH VŨ
Trang
11


MSSV:
506105118



l
dọc
=4.2 m
l
ngang
= 4.2 m

2
4.2 (3.4 0.1) 1.8
1.414( / )
4.2 4.2
qd
t
g kN m
  
 


+ Ô số 3
l
dọc
=5 m
l
ngang
= 4 m

2
5 (3.4 0.1) 1.8
1.485( / )

5 4
qd
t
g kN m
  
 


+ Ô số 8
l
dọc
= 1.4 m
l
ngang
= 4 m

2
1.4 (3.4 0.35) 1.8
1.37( / )
1.4 4
qd
t
g kN m
  
 


4. TÍNH TOÁN VÀ BỐ TRÍ CỐT THÉP
* Vật liệu
– Bêtông B20:

b
bt
R = 11,5 MPa
R = 0,9 MPa




– Thép sàn 

10: AII
s sc
sw
R = R = 280 MPa
R = 225 M Pa




– Thép sàn 

10: AI
s sc
sw
R = R = 225 MPa
R = 175 M Pa





– Hệ số điều kiện làm việc của bêtông:
1,0
b



Tra bảng E.2 TCXDVN 356: 2005 ta được
– Bêtông 20 và thép AI:
R
R
0, 645
0, 437








– Bêtông 20 và thép AII:
R
R
0, 623
0, 429










( 3.1) =>

( 3.1) =>

( 3.1) =>

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD – KHÓA 2006-2011

THIẾT KẾ CHUNG CƯ BÌNH MINH

GVHD: ThS. NGUYỄN VĂN GIANG


SVTH:
NGUYỄN ANH VŨ
Trang
12


MSSV:
506105118


4.1. Xác đònh sơ đồ tính
Tên gọi
Tiết

diện sàn
(m)
Loại bản sàn
Tỉ số
l
2
/l
1

Tónh tải Hoạt tải Tổng tải
g
s

(kN/m2)
g
t

(kN/m2)
p
(kN/m2)
q
(kN/m2)
Ô 1 6x4.2 Bản kê 4 ngàm 1.43 3.834 0.99 1,95 6.774
Ô 1' 4.2x4.2 Bản kê 4 ngàm 1 3.834 1.414 1,95 7.198
Ô 2 6x5 Bản kê 4 ngàm 1.2 3.834 0 1,95 5.784
Ô 2' 4.2x5 Bản kê 4 ngàm 1.19 3.834 0 1,95 5.784
Ô 2" 6x4 Bản kê 4 ngàm 1.5 3.834 0 1,95 5.784
Ô 3 4x5 Bản kê 4 ngàm 1.25 3.834 1.485 1,95 7.269
Ô 4 4.2x4.2 Bản kê 4 ngàm 1.05 3.834 0 3.6 7.434
Ô 5 2.8x4 Bản kê 4 ngàm 1.43 3.834 0 3.6 7.434

Ô 6 1.2x4.2 Bản dầm 3.5 3.834 0 4,8 8.634
Ô 6' 1.2x5
Bản dầm

4.17 3.834 0 4,8 8,634
Ô 7 4x1.4
Bản dầm

2.86 3.834 0 4,8 8.634
Ô 8 4x1.4
Bản dầm

2.86 3.834 1.37 1.95 7.154
Ô 9 2x3
Bản kê 4 ngàm
1.5 3.834 0 4.8 8.634
Ô 10 4x4
Bản kê 4 ngàm
1 3.834 0 3.6 7.434
4.2. Sàn loại bản kê (bản kê 4 cạnh)
a. Sơ đồ tính
L
1
L
2

Hình 3: Biểu đồ tính bản làm việc 2 phương
–Bản được tính theo sơ đồ đàn hồi bằng cách tra bảng. Ở đây các bản kê 4 cạnh của ô
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD – KHÓA 2006-2011


THIẾT KẾ CHUNG CƯ BÌNH MINH

GVHD: ThS. NGUYỄN VĂN GIANG


SVTH:
NGUYỄN ANH VŨ
Trang
13


MSSV:
506105118


1, 1’, 2, 2’, 2’’, 3, 4, 5, 9, 10 tính theo sơ đồ bản ngàm 4 cạnh vì
d
b
h
3
h

. Được tra bảng
phụ lục 12, sơ đồ 9 Sách Kết Cấu Bê Tông Cốt Thép – thầy Võ Bá Tầm phụ thuộc vào
tỉ số
2 1
/l l
.
b. Xác đònh tải trọng
– Các ký hiệu: Tónh tải: g

b

Hoạt tải: p
b

Cạnh dài:
2
l

Cạnh ngắn:
1
l

c. Xác đònh nội lực
– Moment ở nhòp: Phương ngắn:
1 1i
M m P 

Phương dài:
2 2i
M m P 

– Moment ở gối: Phương ngắn:
1I i
M k P  

Phương dài:
2II i
M k P  


1 2
( )
b b
P p g l l   

Các hệ số
1i
m
,

2i
m
,
1i
k
,
2i
k

được tra bảng theo phụ lục 12 sách kết cấu bê tông cốt thép –
Võ Bá Tầm sơ đồ phụ thuộc vào tỉ số
2 1
/l l
.
BẢNG KẾT QUẢ TÍNH MOMENT
Ô sàn

Tổng tải
q (kN/m
2

)

Hệ số tra bảng

Moment (kN.m)

m
91

m
92

k
91

k
92

M
1

M
2

M
I

M
II


1
(6x4.2m)

6.774

0.029

0.0103

0.0471

0.023

3.568

1.758

8.04

3.926

1'
(4.2x4.2m)
7.198

0.0179

0.0179

0.0417


0.0417

2.273

2.273

5.295

5.295

2
(6x5m)

5.784

0.0204

0.0142

0.0468

0.0325

3.54

2.464

8.121


5.639

2'
(4.2x5m)

5.784

0.0203

0.0144

0.0467

0.033

2.466

1.749

5.672

4.008

2"
(6x4m)

5.784

0.0208


0.0093

0.0464

0.0206

2.887

1.291

6.441

2.86

3
(4x5m)

7.269

0.0207

0.0133

0.0473

0.0303

3.009

1.934


6.876

4.405

4
(4.2x4m)

7.434

0.0187

0.0171

0.0437

0.0394

2.335

2.136

5.458

4.291

5
(2.8x4m)

7.434


0.0209

0.0103

0.0471

0.023

1.74

0.858

3.922

1.915

9
(2x3m)

8.634

0.0208

0.0093

0.0464

0.0206


1.078

0.482

2.404

1.067

10
(4x4m)

7.434

0.0179

0.0179

0.0417

0.0417

2.129

2.129

4.96

4.96

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD – KHÓA 2006-2011


THIẾT KẾ CHUNG CƯ BÌNH MINH

GVHD: ThS. NGUYỄN VĂN GIANG


SVTH:
NGUYỄN ANH VŨ
Trang
14


MSSV:
506105118


c. Tính cốt thép
– Tính bản như cấu kiện chòu uốn, tiết diện bh = 10010cm
– Chọn
2
o
a cm
 
10 2 8
o
h cm   

– Chọn lớp bê tông bảo vệ
 
1,5

bv
a cm

Kiểm tra hàm lượng cốt thép:
min max
0, 05%
S
o
A
bh
  
   

Bêtông B20 và thép AI
max
115
100% 0, 645 100% 3,3%
2250
     
b
R
s
R
R
 
.
Bêtông B20 và thép AII
max
115
100% 0, 623 100% 2, 56%

2800
b
R
s
R
R
 
     
.


























Hình 4: Lưu đồ 1 tính cốt thép cấu kiện chòu uốn tiết diện chữ nhật
Moment nhòp M của ô bản liên tục >20% moment nhòp ô bản đơn vì vậy ta lấy kết quả
moment nhòp của ô bản đơn nhân với 1.2 để thể hiện đúng sự làm việc của ô bản.

2
b b o
M
R b h




R



Cốt đơn

2
b b o
s s b b o
M R b h
R A R b h
 
 




1 1 2
 
  

b b o
s
s
R b h
A
R
 

Kiểm tra
m in m a x
s R b b
o s
A R
b h R
 
  
   

Chọn và bố trí cốt thép

R




Cốt kép

 
2 '
'
'
b b o s c s o
s s b b o sc s
M R b h R A h h a
R A R b h R A
 
 
  
 

Tính
'
s
A

s
A
Biết
'
s
A
tính
s
A


'
m ins o
A b h


 
2
'
'
R b b o
s
s c o
M R b h
A
R h a
 




 
'
2
'
s c s o
b b o
M R A h a
R b h



 


'
R b b o sc
s s
s c s
R b h R
A A
R R
 
 
Biết
'
s
A
Lấy

'
m ins o
A b h



R


Cho
R
 



Xem
'
s
A
chưa biết Tăng
'
s
A

 
'
s
s o
M
A
R h a



R



m in o
b h




2 '
o
a
h


Lấy
2 'x a

1 1 2
 
  

2 '
o
a
h


'
b b o s c
s s
s s
R b h R
A A
R R
 
 





1 0.5
 
  

s
s o
M
A
R h



ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD – KHÓA 2006-2011

THIẾT KẾ CHUNG CƯ BÌNH MINH

GVHD: ThS. NGUYỄN VĂN GIANG


SVTH:
NGUYỄN ANH VŨ
Trang
15


MSSV:
506105118



BẢNG KẾT QUẢ TÍNH VÀ CHỌN CỐT THÉP
Ô
sàn
Tiết
diện
M
(kNm)
h
0

(mm)




R



S
A

 
2
mm



 

%

Bố trí cốt thép


 
mm

s

 
mm

c
s
A

 
2
mm

1
M
1
4.28 80 0.058 0.437 0.06 245 0.306 8 170 246
M
2
2.11 70 0.037 0.437 0.038 137 0.196 6 200 141
M
I

8.04 80 0.109 0.437 0.116 474 0.593 8 110 457
M
II
3.926 80 0.053 0.437 0.055 224 0.28 6 130 218
1'
M
1
2.73 80 0.037 0.437 0.038 155 0.194 6 180 157
M
2
2.73 70 0.048 0.437 0.05 178 0.254 6 160 177
M
I
5.295 80 0.072 0.437 0.075 306 0.383 8 160 314
M
II
5.295 80 0.072 0.437 0.075 306 0.383 8 160 314
2
M
1
4.25 80 0.058 0.437 0.06 243 0.304 6 120 236
M
2
2.96 70 0.053 0.437 0.054 193 0.276 6 140 202
M
I
8.121 80 0.11 0.437 0.117 479 0.599 8 110 457
M
II
5.639 80 0.076 0.437 0.08 326 0.408 8 150 335

2'
M
1
2.96 80 0.04 0.437 0.041 168 0.21 6 170 166
M
2
2.1 70 0.037 0.437 0.038 136 0.194 6 200 141
M
I
5.672 80 0.077 0.437 0.08 328 0.41 8 150 335
M
II
4.008 80 0.054 0.437 0.056 229 0.286 6 120 236
2"
M
1
3.46 80 0.047 0.437 0.048 197 0.246 6 140 202
M
2
1.55 70 0.028 0.437 0.028 100 0.143 6 200 141
M
I
6.441 80 0.087 0.437 0.092 375 0.469 8 130 387
M
II
2.86 80 0.039 0.437 0.04 162 0.203 6 170 166
3
M
1
3.61 80 0.049 0.437 0.05 206 0.258 6 140 202

M
2
2.32 70 0.041 0.437 0.042 150 0.214 6 180 157
M
I
6.876 80 0.093 0.437 0.098 402 0.503 8 120 419
M
II
4.405 80 0.06 0.437 0.062 253 0.316 8 200 251
4
M
1
2.8 80 0.038 0.437 0.039 159 0.199 6 180 157
M
2
2.56 70 0.045 0.437 0.047 166 0.237 6 170 166
M
I
5.458 80 0.074 0.437 0.077 315 0.394 8 160 314
M
II
4.921 80 0.067 0.437 0.069 283 0.354 8 180 279
5
M
1
2.09 80 0.028 0.437 0.029 118 0.148 6 200 141
M
2
1.03 70 0.018 0.437 0.018 66 0.094 6 200 141
M

I
3.922 80 0.053 0.437 0.055 224 0.28 6 130 218
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD – KHÓA 2006-2011

THIẾT KẾ CHUNG CƯ BÌNH MINH

GVHD: ThS. NGUYỄN VĂN GIANG


SVTH:
NGUYỄN ANH VŨ
Trang
16


MSSV:
506105118


M
II
1.915 80 0.026 0.437 0.026 108 0.135 6 200 141
9
M
1
1.29 80 0.018 0.437 0.018 72 0.09 6 200 141
M
2
0.58 70 0.01 0.437 0.01 37 0.053 6 200 141
M

I
2.404 80 0.033 0.437 0.033 136 0.17 6 200 141
M
II
1.067 80 0.014 0.437 0.015 60 0.075 6 200 141
10
M
1
2.55 80 0.035 0.437 0.035 144 0.18 6 200 141
M
2
2.55 70 0.045 0.437 0.046 166 0.237 6 170 166
M
I
4.96 80 0.067 0.437 0.07 286 0.358 6 100 283
M
II
4.96 80 0.067 0.437 0.07 286 0.358 6 100 283
– Kiểm tra thấy tỉ số

thỏa
0, 05% 3,30%

 
.
– Kiểm tra thấy tỉ số

thỏa
%56,2%05,0 


.
4.3. Ô bản dầm (bản kê 2 cạnh)
a. Sơ đồ tính
3
d
b
h
h
 
=> Xem bản liên kết ngàm vào dầm.
3
d
b
h
h
 
=> Xem bản liên kết khớp vào dầm.
0
d
b
h
h
 
=> Xem bản liên kết tự do vào dầm.
–Ô sàn 6 ; 6’; 7; 8 có
3
d
b
h
h


liên kết hai đầu ngàm do có hệ dầm bao xung quanh
M
g
M
n
1m
L
1

Hình 5: Biểu đồ tính bản dầm hai đầu ngàm
b. Nội lực
–Ô sàn 6; 6’; 7; 8
Moment ở nhòp:
2
1 1
1
24
M ql

Moment ở gối:
2
1
1
12
I
M ql

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD – KHÓA 2006-2011


THIẾT KẾ CHUNG CƯ BÌNH MINH

GVHD: ThS. NGUYỄN VĂN GIANG


SVTH:
NGUYỄN ANH VŨ
Trang
17


MSSV:
506105118


BẢNG KẾT QUẢ TÍNH MOMENT
KẾT QUẢ TÍNH TOÁN NỘI LỰC CÁC Ô BẢN
ô sàn
Kích thước
2 1
/l l

Loại bản
Tổng tải q
2
( / )kN m

Moment
( )kNm


 
1
l m

 
2
l m

1
M

I
M

6 1.2 4.2 3.5 Bản dầm
8.634
0.518 1.036
6’ 1.2 5 4.67
Bản dầm
8.634
0.518 1.036
7 1.4 4 2.857
Bản dầm
8.634
0.705 1.41
8 1.4 4 2.857
Bản dầm
7.154
0.584 1.169
c. Tính cốt thép

– Tính bản như cấu kiện chòu uốn, tiết diện bh = 10010cm
– Chọn
2a cm
10 2 8
o
h cm   

– Chọn lớp bê tông bảo vệ
1,5
bv
a cm

BẢNG KẾT QUẢ TÍNH TOÁN VÀ CHỌN CỐT THÉP
Ô
sàn
Tiết
diện
M

 
kNm

o
h

 
mm





R



S
A

 
2
mm



 
%

Bố trí cốt thép


 
mm

s

 
mm

c
s

A

 
2
mm

6
1
M

0.518
80

0.007

  0.437
R

0.007 29 0.036 6 200 141
I
M

1.036 0.014 0.014 58 0.073 6 200 141
6’
1
M

0.518 0.007 0.007 29 0.036 6 200 141
I
M


1.036 0.014 0.014 58 0.073 6 200 141
7
1
M

0.705 0.01 0.01 39 0.049 6 200 141
I
M

1.41 0.019 0.019 79 0.099 6 200 141
8
1
M

0.584 0.008 0.008 33 0.041 6 200 141
I
M

1.169 0.016 0.016 65 0.081 6 200 141
– Kiểm tra thấy tỉ số

thỏa
0, 05% 3,30%

 
.
d.Kiểm tra biến dạng sàn (độ võng sàn).
Tính toán biến dạng cần phân biệt 2 trường hợp, một là khi bê tông vùng kéo
của tiết diện chưa hình thành khe nứt và hai là khi bê tông vùng kéo của tiết diện

đã có khe nứt hình thành. Ở đồ án này chỉ xác đònh độ võng theo trường hợp thứ
nhất.
Điều kiện về độ võng : f<[f]
Trong đó
f: là độ võng của sàn
[f]: là độ võng giới hạn.
Chọn ô sàn có kích thước và tải trọng lớn nhất là ô số 1 để kiểm tra
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD – KHÓA 2006-2011

THIẾT KẾ CHUNG CƯ BÌNH MINH

GVHD: ThS. NGUYỄN VĂN GIANG


SVTH:
NGUYỄN ANH VŨ
Trang
18


MSSV:
506105118



 
4200
21( )
200 200
l

f mm  
(1)
Độ võng của sàn được tính theo công thức

2
.M c
f l
B



Trong đó:
+ l: là nhòp ô sàn
+
1
384



+ M: Moment tác dụng lên sàn

2 2
6.774 4.2
4.979( )
24 24
ql
M kNm

  


+ c=2 : Hệ số xét đến biến dạng của từ biến
+ B : là độ cứng tương đương

3 3
4
5 2 6
5 5 2
. .
0.85
100 10
8333.3( )
12 12
( 20) 2.4 10 ( / ) 2.4 10 ( / )
0.85 8333.3 2.4 10 16999 10 ( . )
d b th
d
th
b
B K E J
K
bh
J cm
E B daN cm kN m
B daN cm



  
   
      


Khi đó

4
2
5
1 4.979 10
2 420 0.0269( )
384 16999 10
0.269( )
f cm
f mm

    


(2)
Từ (1) và (2) ta được
f = 0.269mm < [f] = 21mm (Đạt)
Kết luận
Các kết quả tính toán đều thỏa mãn khả năng chòu lực và các điều kiện kiểm tra
nên giả thiết ban đầu là hợp lý.
ĐỒ ÁN TỐÂT NGHIỆP KSXD – KHÓA 2006-2011

THIẾT KẾ CHUNG CƯ BÌNH MINH

GVHD: ThS. NGUYỄN VĂN GIANG


SVTH:

NGUYỄN ANH VŨ
Trang
19


MSSV:
506105118


CHƯƠNG 3 : TÍNH TOÁN DẦM DỌC TRỤC E
1. SỐ LIỆU TÍNH TOÁN
– Công thức tính toán:
+ Tải truyền từ Sàn vào dầm:
+ Nếu tải truyền từ Sàn vào dầm có dạng hình tam giác
Chuyển về dạng lực phân bồ đều:


max
8
5
gg

(trong đó
2
1
max
lg
g
s



)
+ Nếu tải truyền từ Sàn vào dầm có dạng hình thang;
Chuyển về dạng lực phân bồ đều:
thang

gg
max
32
)21( 

(trong đó
2
1
max
lg
g
s
thang

,


1
2
2
l
l
)
* Chú ý: Do trong quá trình tính toán ra sử dụng phầm mềm Etabs để tính toán nên ta

có thể bỏ qua giai đoạn tính toán trọng lượng bản thân vật liệu
* Vật liệu
– Bêtông B20:
b
bt
R = 11,5 MPa
R = 0,9 MPa




– Thép dầm 

10: AII
s sc
sw
R = R = 280 MPa
R = 225 MPa




– Thép dầm 

10: AI
s sc
sw
R = R = 225 MPa
R = 175 MPa





– Hệ số điều kiện làm việc của bêtông:
1,0
b



Tra bảng E.2 TCXDVN 356: 2005 ta được
– Bêtông 20 và thép AI:
R
R
0, 645
0, 437








– Bêtông 20 và thép AII:
R
R
0, 623
0, 429









2. XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG
2.1. Chọn sơ bộ tiết diện dầm (dầm nhiều nhòp)

2
1 1 1 1
500 (31,25 41.66)
12 16 12 16
d
h L cm
   
      
   
   

Chọn h = 35cm.

1 1 1 1
35 (11.6 17.5)
2 3 2 3
d d
b h cm
   
      
   

   

=> Chọn tiết diện dầm b

h = (20

35)cm.

×