BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP.HCM
KHOA XÂY DỰNG
HỆ ĐÀO TẠO: CHÍNH QUI
NGÀNH: XÂY DỰNG DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP
THUYẾT MINH
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KỸ SƯ XÂY DỰNG
ĐỀ TÀI:
THIẾT KẾ
CHUNG CƯ TÂN MINH
THÁNG 01/2011
GVHD : Th.S. TRẦN THANH LOAN
SVTH : ĐÀO VĂN VIỆT
LỚP : 06DXD2
MSSV : 106104112
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP.HCM
KHOA XÂY DỰNG
HỆ ĐÀO TẠO: CHÍNH QUI
NGÀNH: XÂY DỰNG DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP
THUYẾT MINH
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KỸ SƯ XÂY DỰNG
ĐỀ TÀI:
THIẾT KẾ
CHUNG CƯ TÂN MINH
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN KẾT CẤU (70%)
Th.S. TRẦN THANH LOAN
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN NỀN MÓNG (30%)
Th.S. TRẦN THANH LOAN
SINH VIÊN THỰC HIỆN
ĐÀO VĂN VIỆT
LỚP : 06DXD2
MSSV : 106104112
LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên em xin chân thành cảm ơn đến toàn thể các thầy cô
Trường Đại Học Kỹ Thuật Công Nghệ TP. HCM. Đặc biệt các thầy cô
trong khoa Xây Dựng đã tận tình giúp đỡ hướng dẫn em trong suốt quá
trình học tập tại trường, đã truyền đạt những kiến thức chuyên môn,
những kinh nghiệm hết sức quý giá cho em.
Trong thời gian làm đồ án tốt nghiệp em đã nhận được sự truyền
đạt kiến thức, chỉ bảo tận tình của giáo viên hướng dẫn. Với tất cả tấm
lòng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn cô TRẦN THANH
LOAN, người đã hướng dẫn chính cho em hoàn thành đồ án tốt nghiệp
này.
Một lần nữa xin chân thành cám ơn tất cả các thầy cô, gửi lời cảm
ơn đến tất cả người thân, gia đình, cảm ơn tất cả bạn bè đã gắn bó
cùng học tập giúp đỡ em trong suốt thời gian học, cũng như trong quá
trình hoàn thành đồ án tốt nghiệp này.
TP.HCM ,08/01/2011
ĐÀO VĂN VIỆT
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP.HCM
KHOA XÂY DỰNG
HỆ ĐÀO TẠO: CHÍNH QUI
NGÀNH: XÂY DỰNG DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP
PHỤ LỤC THUYẾT MINH
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KỸ SƯ XÂY DỰNG
ĐỀ TÀI:
THIẾT KẾ
CHUNG CƯ TÂN MINH
GVHD : Th.S. TRẦN THANH LOAN
SVTH : ĐÀO VĂN VIỆT
LỚP : 06DXD2
MSSV : 106104112
THAÙNG 01/2011
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2006-2011 GVHD:ThS: TRẦN
THANH LOAN
THIẾT KẾ CHUNG CƯ TÂN MINH
SVTH:ĐÀO VĂN VIỆT
MSSV:106104112
1
CHƯƠNG 1
KIẾN TRÚC
1.1.GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TRÌNH
Trong những năm gần đây, mức độ đô thò hóa ngày càng tăng
mức sống và nhu cầu của người dân ngày càng được nâng cao kéo
theo nhiều nhu cầu ăn ở, nghỉ ngơi, giải trí ở một mức cao hơn, tiện nghi
hơn.
Mặt khác với xu hướng hội nhập, công nghiệp hoá hiện đại hoá
đất nước hoà nhập với xu thế phát triển của thời đại nên sự đầu tư
xây dựng các công trình nhà ở cao tầng thay thế các công trình thấp
tầng, các khu dân cư đã xuống cấp là rất cần thiết.
Vì vậy chung cư Tân Minh ra đời nhằm đáp ứng nhu cầu ở của
người dân cũng như thay đổi bộ mặt cảnh quan đô thò tương xứng với
tầm vóc của một đất nước đang trên đà phát triển.
1.2. KỸ THUẬT HẠ TẦNG ĐÔ THỊ
Công trình nằm trên trục đường giao thông chính thuận lợi cho việc
cung cấp vật tư và giao thông ngoài công trình.
Hệ thống cấp điện, cấp nước trong khu vực đã hoàn thiện đáp
ứng tốt các yêu cầu cho công tác xây dựng.
Khu đất xây dựng công trình bằng phẳng, hiện trạng không có
công trình cũ, không có công trình ngầm bên dưới đất nên rất thuận lợi
cho công việc thi công và bố trí tổng bình đồ.
1.3. GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC
Mặt bằng công trình hình chứ nhật, chiều dài 42.9m, chiều rộng
25.2m chiếm diện tích đất xây dựng là 1081.08 m
2
.
Công trình gồm 10 tầng và 1 tầng hầm,cốt 0.00m được chọn đặt
tại mặt sàn tầng 1. Chiều cao công trình là 36.6m tính từ cốt 0.00m
1.4. GIẢI PHÁP ĐI LẠI
1.4.1.Giao thông đứng
Toàn công trình sử dụng 3 thang máy và 3 cầu thang bộ. Bề rộng
cầu thang bộ là 2.45m được thiết kế đảm bảo yêu cầu thoát người
nhanh, an toàn khi có sự cố xảy ra. Cầu thang máy, thang bộ này được
đặt ở vò trí trung tâm nhằm đảm bảo khoảng cách xa nhất đến cầu
thang < 20m để giải quyết việc phòng cháy chữa cháy.
1.4.2.Giao Thông Ngang
Bao gồm các hành lang đi lại, sảnh.
1.5.ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU-KHÍ TƯNG-THỦY VĂN TẠI TP.HCM
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2006-2011 GVHD:ThS: TRẦN
THANH LOAN
THIẾT KẾ CHUNG CƯ TÂN MINH
SVTH:ĐÀO VĂN VIỆT
MSSV:106104112
2
Thành phố Hồ Chí Minh nắm trong vùng nhiệt đới gió mùa nóng
ẩm với các đặc trưng của vùng khí hậu miền Nam Bộ, chia thành 2 mùa
rõ rệt
Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10.
Mùa khô từ đầu tháng 11 và kết thúc vào tháng 4 năm
sau.
Các yếu tố khí tượng
Nhiệt độ trung bình năm: 26
0
C.
Nhiệt độ thấp nhất trung bình năm: 22
0
C.
Nhiệt độ cao nhất trung bình năm : 30
0
C.
Lượng mưa trung bình: 1000 - 1800 mm/năm.
Độ ẩm tương đối trung bình : 78%.
Độ ẩm tương đối thấp nhất vào mùa khô: 70 -80%.
Độ ẩm tương đối cao nhất vào mùa mưa: 80 -90%.
Số giờ nắng trung bình khá cao, ngay trong mùa mưa cũng có trên
4giờ/ngày, vào mùa khô là trên 8giờ /ngày.
Hướng gió chính thay đổi theo mùa
Vào mùa khô, gió chủ đạo từ hướng Bắc chuyển dần sang
Đông, Đông Nam và Nam
Vào mùa mưa, gió chủ đạo theo hướng Tây – Nam và Tây.
Tần suất lặng gió trung bình hàng năm là 26%, lớn nhất là tháng
8 (34%), nhỏ nhất là tháng 4 (14%). Tốc độ gió trung bình 1,4 –1,6m/s.
Hầu như không có gió bão, gió giật và gió xóay thường xảy ra
vào đầu và cuối mùa mưa (tháng 9).
Thủy triều tương đối ổn đònh ít xảy ra hiện tương đột biến về dòng
nước. Hầu như không có lụt chỉ ở những vùng ven thỉnh thoảng có
ảnh hưởng.
1.6.CÁC GIẢI PHÁP KỸ THUẬT
1.6.1.Điện
Công trình sử dụng điện được cung cấp từ hai nguồn: lưới điện
thành phố và máy phát điện riêng có công suất 150KVA (kèm thêm 1
máy biến áp, tất cả được đặt dưới tầng trệt để tránh gây tiếng ồn
và độ rung làm ảnh hưởng sinh hoạt). Toàn bộ đường dây điện được đi
ngầm (được tiến hành lắp đặt đồng thời khi thi công). Hệ thống cấp
điện chính đi trong các hộp kỹ thuật đặt ngầm trong tường và phải bảo
đảm an toàn không đi qua các khu vực ẩm ướt, tạo điều kiện dễ dàng
khi cần sữa chữa. Ở mỗi tầng đều có lắp đặt hệ thống an toàn điện:
hệ thống ngắt điện tự động từ 1A đến 80A được bố trí theo tầng và theo
khu vực (đảm bảo an toàn phòng chống cháy nổ).
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2006-2011 GVHD:ThS: TRẦN
THANH LOAN
THIẾT KẾ CHUNG CƯ TÂN MINH
SVTH:ĐÀO VĂN VIỆT
MSSV:106104112
3
1.6.2.Hệ Thống Cung Cấp Nước
Công trình sử dụng nguồn nước từ 2 nguồn: nước ngầm và nước
máy. Tất cả được chứa trong bể nước mái .Các đường ống đứng qua
các tầng đều được bọc trong hộp Gaine. Hệ thống cấp nước đi ngầm
trong các hộp kỹ thuật. Các đường ống cứu hỏa chính được bố trí ở
mỗi tầng.
1.6.3.Hệ Thống Thoát Nước
Nước mưa từ mái sẽ được thoát theo các lỗ chảy ( bề mặt mái
được tạo dốc ) và chảy vào các ống thoát nước mưa ( =140mm) đi
xuống dưới. Riêng hệ thống thoát nước thải sử dụng sẽ được bố trí
đường ống riêng.
1.6.4 Hệ thống thông gió và chiếu sáng
Chiếu sáng
Toàn bộ toà nhà được chiếu sáng bằng ánh sáng tự nhiên và
bằng điện. Ở tại các lối đi lên xuống cầu thang, hành lang đều có lắp
đặt thêm đèn chiếu sáng.
Thông gió
Ở các tầng đều có cửa sổ tạo sự thông thoáng tự nhiên. Ở
tầng lửng có khoảng trống thông tầng nhằm tạo sự thông thoáng thêm
cho tầng trệt là nơi có mật độ người tập trung cao nhất. Riêng tầng
hầm có bố trí thêm các khe thông gió và chiếu sáng.
1.7.AN TOÀN PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY
Ở mỗi tầng đều được bố trí một chỗ đặt thiết bò chữa cháy (vòi
chữa cháy dài khoảng 20m, bình xòt CO
2
, ). Bể chứa nước trên mái, khi
cần được huy động để tham gia chữa cháy. Ngoài ra, ở mỗi phòng đều
có lắp đặt thiết bò báo cháy (báo nhiệt) tự động.
1.8.HỆ THỐNG THOÁT RÁC
Rác thải được chứa ở gian rác, có bộ phận đưa rác ra ngoài.
Gaine rác được thiết kế kín đáo, tránh làm bốc mùi gây ô nhiễm.
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2006-2011 GVHD:ThS: TRẦN
THANH LOAN
THIẾT KẾ CHUNG CƯ TÂN MINH
SVTH:ĐÀO VĂN VIỆT
MSSV:106104112
4
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHĨA 2006-2011 GVHD:ThS:TRẦN THANH
LOAN
THIẾT KẾ CHUNG CƯ TÂN MINH
SVTH:ĐÀO VĂN VIỆT MSSV:106104112
4
CHƯƠNG 2
TÍNH TỐN SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH
2.1. LỰA CHỌN SƠ BỘ KÍCH THƯỚC CÁC BỘ PHẬN SÀN
2.1.1. Lựa chọn sơ bộ kích thước dầm
Chọn sơ bộ chiều cao dầm theo công thức sau:
d
d
d
l
m
h
1
Trong đó:
m
d
- hệ số phụ thuộc vào tính chất của khung và
tải trọng.
m
d
= 8 -12 - đối với hệ dầm chính, khung một nhòp.
m
d
= 12 -16 - đối với hệ dầm chính, khung nhiều nhòp.
m
d
= 16 -20 - đối với hệ dầm phụ.
l
d
- nhòp dầm.
Bề rộng dầm được chọn theo công thức sau:
dd
hb
4
1
2
1
Kích thước tiết diện dầm được trình bày trong bảng :
Bảng 2.1: Chọn sơ bộ kích thước tiết diện dầm
Loại dầm Kí hiệu
Nhịp dầm
l
d
(m)
Hệ số
m
d
Chiều cao
h (mm)
Bề rộng
b (mm)
Chọn tiết diện
bxh (mm)
D1 7 14 500.00 250.00 300x600
D2 5.8 14 414.29 207.14 300x600
D3 6.35 14 453.57 226.79 300x600
Dầm chính
D4 3.1 14 221.43 110.71 200x400
D4' 2.45 14 175.00 87.50 200x400
D4'' 2.35 14 167.86 83.93 200x400
D5 8 14 571.43 285.71 300x750
D6 8.6 14 614.29 307.14 300x750
DP1 7 18 388.89 194.44 200x400
Dầm phu
DP2 5.8 18 322.22 161.11 200x400
DP3 6.35 18 322.22 161.11 200x400
DP4 2.45 18 136.11 68.06 200x400
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHĨA 2006-2011 GVHD:ThS:TRẦN THANH
LOAN
THIẾT KẾ CHUNG CƯ TÂN MINH
SVTH:ĐÀO VĂN VIỆT MSSV:106104112
5
2.1.2. Lựa chọn sơ bộ kích thước sàn
Chọn sơ bộ chiều dày bản sàn theo công thức sau:
l
m
D
h
s
s
Trong đó:
D - hệ số kinh nghiệm phụ thuộc hoạt tải sử
dụng.
m
s
= 30 - 35 - đối với bản loại dầm.
m
s
= 40 - 45 - đối với bản kê bốn cạnh.
l - nhòp cạnh ngắn của ô bản.
Đối với nhà dân dụng thì chiều dày tối thiểu của sàn là h
min
=
6cm.
Chọn ô sàn S2(8mx5.8m) là ô sàn có cạnh ngắn lớn nhất làm
ô sàn điển hình để tính chiều dày sàn:
l
m
D
h
s
s
=
1
45
x580= 12.9 cm
Vậy chọn hs = 13cm cho toàn sàn.
Bảng 2.2: Bảng phận loại ô sàn
S1 1 7 3.1 21.7 2.26 Bản 1 phương
S2 4 8 5.8 46.4 1.38 Bản 2 phương
S3 4 7 4.3 30.1 1.63 Bản 2 phương
S4
8
5.8
4.3
24.94 1.35 Bản 2 phương
S5
4 5.8 5 29 1.16
Bản 2 phương
S6
4 5.8 3.6 20.88 1.611
Bản 2 phương
S7
2 2.45 1.35 3.3075 1.815
Bản 2 phương
S8
2 6.35 5.55 35.2425 1.144
Bản 2 phương
S9
4 6.35 5 31.75 1.27
Bản 2 phương
S10
4 6.35 3.6 22.86 1.764
Bản 2 phương
Phân loại ô sànSố hiệu sàn Số lượng
Cạnh dài
l
d
(m)
Cạnh ngắn
l
n
(m)
Diện tích
(m
2
)
Tỷ số
l
d
/l
n
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHĨA 2006-2011 GVHD:ThS:TRẦN THANH
LOAN
THIẾT KẾ CHUNG CƯ TÂN MINH
SVTH:ĐÀO VĂN VIỆT MSSV:106104112
6
1 2 3 4
D
C
B
A
8765
S8
S9
S2
S2
S1
S3
S3
S6
S5
S10
S9
S5
S10
S6
S3
S3
S4
S2
S6
S5
S2
S5
S6
S10
S9
S8
S9
S10
S7
S7
6350 5800 5800 7000 5800 5800 6350
8600 8000 8600
S4
S4
S4
S4
S4
S4
S4
36003600
13505000
1350 5000
5550 2450 4300 700700 4300
D1
D1
DP1
D2
D2
D2
D2
D2
D2
D2
D2
D2
D2
D2
D2
D2
D2
D2
D2
D3
D3
D3
D3
D3
D3
D3
D3
D6
D6
D6
D6
D6
D6
D6
D4
D4
D5
D5
D5
D5
D5
D5
D6
D6
D6
D6
D6
D6
D6
D6
D6
DP1
DP2 DP2
DP2
DP2
DP2
DP2
DP2
DP2 DP3
DP3
DP3
DP3
DP3 DP3
DP4
DP4
D1
D1
D4'
D4'
D4'
D4'
D4''
D4'' D4''
D4'' D4''
D4''
245031002450
2350 2300 2350
Hình 2.1: Mặt bằng dầm sàn tầng điển hình
2.2. XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN SÀN
2.2.1. Tĩnh tải
Tải trọng thường xuyên (tĩnh tải) bao gồm trọng lượng bản thân các lớp
cấu tạo sàn:
g
s
tt
=
i
.
i
.n
i
trong đó:
i
- khối lượng riêng lớp cấu tạo thứ i.
i
- chiều dày lớp cấu tạo thứ i.
n
i
- hệ số độ tin cậy của lớp thứ i.
Kết quả tính toán được trình bày trong bảng :
Bảng 2.3: Tĩnh tải sàn:
STT Các lớp cấu tạo
γ(daN/m
3
) δ(mm)
n
g
s
tc
(daN/m
2
) g
s
tt
(daN/m
2
)
1 Gạch Ceramic 2000 10 1.1 20 22
2 Vữa lót 1800 30 1.3 54 70.2
3 Sàn BTCT 2500 130 1.1 325 357.5
4 Vữa trát trần 1800 15 1.3 27 35.1
5 Trần treo 1.2 100 120
604.8Σg
s
tt
2.2.2. Hoạt tải
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHĨA 2006-2011 GVHD:ThS:TRẦN THANH
LOAN
THIẾT KẾ CHUNG CƯ TÂN MINH
SVTH:ĐÀO VĂN VIỆT MSSV:106104112
7
Tải trọng phân bố đều trên sàn lấy theo TCVN 2737:1995 ([1]) như sau:
p
tt
= p
tc
.n
p
Trong đó:
p
tc
- tải trọng tiêuchuẩn lấy theo Bảng 3/[1];
n
p
- hệ số độ tin cậy, theo 4.3.3/[1]:
n = 1.3 khi p
tc
< 200 daN/m
2
n = 1.2 khi p
tc
≥ 200 daN/m
2
Theo 4.3.4/ [1] khi tính bản sàn, tải trọng toàn phần trong bảng 3 được
phép giảm như sau:
Đối với các phòng nêu ở mục 1,2,3,4,5 bảng 3 nhân với hệ số
A1
(A > A
1
= 9m
2
)
1
1
6.0
4.0
A
A
A
Đối với các phòng nêu ở mục 6,7,8,10,12,14 bảng 3 nhân với hệ số
A2
(A > A
2
= 36m
2
)
2
2
5.0
5.0
A
A
A
Trong đó: A - diện tích chịu tải.
Kết quả tính toán được trình bày trong bảng:
Bảng 2.4: Hoạt tải tác dụng lên sàn :
S1 7 3.1 300 0.7864 1.2 283.11
S2 8 5.8 300 0.94 1.2 338.4
S3 7 4.3 150 0.73 1.3 142.35
S4 5.8
4.3 150
0.76 1.3 148.20
S5
5.8 5 150 0.730
1.3 142.35
S6
5.8 3.6 150 0.76
1.3 148.20
S7
2.45 1.35 300 1.4
1.2 504
S8
6.35 5.55 300
0.7 1.2 252
S9
6.35 5 150 0.72
1.3 140
S10
6.35 3.6 150 0.78
1.3 152
Hành lang,s
ả
nh
P.ng
ủ
, WC
P.ngủ
P.ng
ủ
, WC
WC, b
ế
p
P.khach, P.ng
ủ
Hành lang
Hành lang,sảnh
P.khách, P.ng
ủ
, WC, b
ế
p
ψ
A
KH n
Hành lang
Công năng
l
d
(m) l
n
(m)
Hoạt tải
p
tc
(daN/m
2
)
Hoạt tải
p
tt
(daN/m
2
)
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHĨA 2006-2011 GVHD:ThS:TRẦN THANH
LOAN
THIẾT KẾ CHUNG CƯ TÂN MINH
SVTH:ĐÀO VĂN VIỆT MSSV:106104112
8
2.2.3. Tường xây trên sàn
Trọng lượng tường ngăn qui đổi thành tải phân bố đều trên sàn
(cách tính này đơn giản mang tính chất gần đúng).Tại vị trí tường xây
sẽ có gia cường cốt thép theo hai phương. Tải trọng tường ngăn có xét
đến sự giảm tải (trừ đi 10% diện tích lỗ cửa), được tính theo công thức sau:
A
ghl
g
tc
ttt
qd
t
. 70%
trong đó:
l
t
- chiều dài tường;
h
t
- chiều cao tường;
A - diện tích ô sàn (A = l
d
x l
n
);
g
t
tc
- trọng lượng đơn vị tiêu chuẩn của tường.
với: tường 10 gạch ống: g
t
tc
= 180 (daN/m
2
);
Kết quả được tính toán trong bảng:
Bảng 2.5: Tải tường xây:
S3
30.1 11.5 3.6 180 1.3 225.29
S4
24.94 6.8 3.6 180 1.3 160.78
S5
29 2.8 3.6 180 1.3 56.93
S6
20.88 6.9 3.6 180 1.3 194.87
S9
31.75 11 3.6 180 1.3 204.30
S10
22.86 8.8 3.6 180 1.3 227.00
A(m
2
)
Trọng lượng qui đổi
g
t
qd
(daN/m
2
)
nh
t
(m)
Trọng lượng tiêu chuẩn
γ
t
tc
(daN/m
2
)
l
t
(m)
KH
2.3. TÍNH TOÁN CÁC Ô SÀN
2.3.1. Tính các ô bản một phương
Theo bảng1.2 thì chỉ có ô sàn S1 là bản làm việc 1 phương.
Các giả thiết tính toán:
- Các ô bản loại bản dầm được tính toán như các ô bản đơn,
không xét đến ảnh hưởng của của các ô bản kế cận.
- Các ô bản được tính theo sơ đồ đàn hồi.
- Cắt 1m theo phương cạnh ngắn để tính.
- Nhịp tính toán là khoảng cách giữa 2 trục dầm.
2.3.1.1. Xác định sơ đồ tính
Xét tỉ số
s
d
h
h
để xac đònh liên kết giữa bản sàn với dầm. Theo
đó:
s
d
h
h
> 3 => Xem bản sàn liên kết ngàm với dầm;
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHĨA 2006-2011 GVHD:ThS:TRẦN THANH
LOAN
THIẾT KẾ CHUNG CƯ TÂN MINH
SVTH:ĐÀO VĂN VIỆT MSSV:106104112
9
s
d
h
h
3 => Xem bản sàn liên kết khớp với dầm.
Bảng 2.6: Sơ đồ tính bản sàn một phương
Kí hiệu
h
s
(mm)
Kí hiệu hd (mm)
D1 600 4.62 ngàm
D4'' 400 3.08 ngàm
Ơ sàn Dầm,vách
130S1
Tỉ số h
d
/h
s
Liên kết Sơ đồ tính
2.3.1.2. Xác định nội lực
Hình 2.2: Sơ đồ tính và nội lực bản loại dầm S1
Các giá trị momen:
Momen nhịp:
2
24
1
qlM
nh
Momen gối:
2
12
1
qlM
g
Trong đó: q = g
s
tt
+ p
tt
+ g
t
tt
Bảng 2.7: Nội lực trong các ô bản :
Hoạt tải Tổng tải
g
s
tt
(daN/m
2
) g
t
qd
(daN/m
2
)
p
tt
(daN/m
2
)
q(daN/m
2
)
M
nh
(daN.m) M
g
(daN.m)
S1 3.1 604.8 0 283.11 887.91 355.53 711.07
Tónh tải Giá trò momen
KH l
n
(m)
2.3.1.3. Tính toán cốt thép
Ô bản loại dầm được tính như cấu kiện chịu uốn.
Giả thiết tính toán:
- a= 15mm: khoảng cách từ trọng tâm cốt thép đến mép bê
tông chòu kéo;
- h
o
: chiều cao có ích của tiết diện;
h
o
= h
s
– a = 130 – 15= 115 mm
- b = 1000mm: bề rộng tính toán của dải bản.
Lựa chọn vật liệu như bảng:
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHĨA 2006-2011 GVHD:ThS:TRẦN THANH
LOAN
THIẾT KẾ CHUNG CƯ TÂN MINH
SVTH:ĐÀO VĂN VIỆT MSSV:106104112
10
2.8: Các đặc trưng vật liệu:
R
b
(MPa) R
bt
(MPa) E
b
(Mpa)
R
R
s
(Mpa) R
sc
(Mpa) E
s
(Mpa)
14.5 1.05 30000 0.618 225 225 210000
Bê tơng B25 Cốt thép AI
Diện tích cốt thép được tính bằng công thức sau:
0b
s
s
R bh
A
R
Trong đó:
1 1 2
m
2
0
m
b
M
R bh
Kiểm tra hàm lượng cốt thép theo điều kiện sau:
min max
0
s
A
bh
Trong đó:
%05.0
min
(theo bảng 15 /[2]);
max
0.618 14.5
100 100 3.98%
225
R b
s
R x
R
.
Giá trị hợp lý nằm trong khoảng từ 0.3% đến 0.9%.
Kết quả tính toán được trình bày trong bảng 3.8.
Bảng 2.9: Tính toán cốt thép cho bản loại dầm:
Ф(mm)
a(mm)
As (cm
2
/m)
M
g
711.07 100 11.5 0.035 0.035 3.15 8 170 3.52 0.31
thỏa
M
nh
355.53 100 11.5 0.017 0.017 1.56 6 200 1.7 0.15
thỏa
Kiểm tra
μ
min
≤μ≤μ
max
α ζ
As
(cm
2
/m)
S1
KH
M (daN.m) b
(cm)
h
o
(cm)
μ
%
Thép chọn
2.3.2. Tính các ô bản hai phương
Theo bảng 3.2 thì các ô bản hai phương các:
S2,S3,S4,S5,S6,S7,S8,S9,S10.
Các giả thiết tính toán:
- Ô bản được tính toán như ô bản liên tục, có xét đến ảnh hưởng
của ô bản bên cạnh .
- Ô bản được tính theo sơ đồ đàn hồi.
- Cắt 1 dải bản có bề rộng là 1m theo phương cạnh ngắn và cạnh
dài để tính toán.
- Nhịp tính toán là khoảng cách giữa 2 trục dầm.
2.3.2.1. Xác định sơ đồ tính
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHĨA 2006-2011 GVHD:ThS:TRẦN THANH
LOAN
THIẾT KẾ CHUNG CƯ TÂN MINH
SVTH:ĐÀO VĂN VIỆT MSSV:106104112
11
Xét tỉ số
s
d
h
h
để xác định liên kết giữa bản sàn với dầm. Theo
đó:
s
d
h
h
> 3 => Xem bản sàn liên kết ngàm với dầm;
s
d
h
h
3 => Xem bản sàn liên kết khớp với dầm.
Bảng 1.10: Sơ đồ tính bản sàn hai phương:
Sàn
h
s
(cm)
Dầm
h
d
(cm) h
d
/h
s
Liên kết Sơ đồ tính
D2 60 4.6154 Ngàm
D2 60 4.6154 Ngàm
D5 70 5.3846 Ngàm
D5 70 5.3846 Ngàm
D1 60 4.6154 Ngàm
D1 60 4.6154 Ngàm
D6 70 5.3846 Ngàm
DP1 40 3.0769 Ngàm
D2 60 4.615
Ngàm
D6 70 5.385
Ngàm
D6 70 5.385
Ngàm
DP2 40 3.077
Ngàm
D3 60 4.6154 Ngàm
D5 70 5.3846 Ngàm
DP3 40 3.0769 Ngàm
DP4 40 3.0769 Ngàm
D3 60 4.6154 Ngàm
D5 70 5.3846 Ngàm
D5 70 5.3846 Ngàm
DP3 40 3.0769 Ngàm
D3 60 4.6154 Ngàm
D6 70 5.3846 Ngàm
D6 70 5.3846 Ngàm
DP3 40 3.0769 Ngàm
S9,S10 13
S4,S5,S6 13
13S8
S2
S3
13
13
S7 13
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHĨA 2006-2011 GVHD:ThS:TRẦN THANH
LOAN
THIẾT KẾ CHUNG CƯ TÂN MINH
SVTH:ĐÀO VĂN VIỆT MSSV:106104112
12
2.3.2.2. Xác định nội lực
Cắt một dải bản rộng 1m theo phương cạnh ngắn và cạnh dài của
ô bản để tính nội lực, sơ đồ làm việc được coi là ngàm ở hai đầu.
1 m
Ld
Ln
1 m
M
I
M
I
M
2
M
II
M
II
M
1
Hình 2.3: Kí hiệu nội lực trong bản sàn hai phương:
Do các cạnh ô bản liên kết ngàm với dầm nên chúng thuộc ô bản
số 9 trong 11 loại ô bản.
Do đó, momen dương lớn nhất giữa nhòp là:
M
1
= M
1
’ + M
1
” = m
11
.P’ + m
i1
.P”
M
2
= M
2
’ + M
2
” = m
12
.P’ + m
i2
.P”
với P’ = q’.l
1
.l
2
P” = q”.l
1
.l
2
q’ =
2
p
q” = g +
2
p
Trong đó: g
–
tónh tải ô bản đang xét;
p
–
hoạt tải ô bản đang xét;
m
i1(2)
– i là loại ô bản số mấy,1 (hoặc 2) là phương
của ô bản đang xét.Trong trường hợp đang
tính toán i = 9.
Momen âm lớn nhất trên gối
:
M
I
=k
91
.
M
II
= k
92
.P
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHĨA 2006-2011 GVHD:ThS:TRẦN THANH
LOAN
THIẾT KẾ CHUNG CƯ TÂN MINH
SVTH:ĐÀO VĂN VIỆT MSSV:106104112
13
với P = q.l
1
.l
2
q = g
s
tt
+ p
tt
+ g
t
tt
Trong đó: P – tổng tải tác dụng lên ô bản.
Các hệ số m
11
, m
12
, m
91
, m
92
, k
91
, k
92
tra bảng 1-19 [25], phụ thuộc
vào tỉ số
1
2
l
l
.
Kết quả được trình bày trong bảng:
Bảng2.11: Nội lực trong các ô sàn hai phương:
KH
l
ng
(m) l
d
(m) l
d
/l
ng
m
11
m
12
m
91
m
92
k
91
k
92
S2 5.8 8 1.3793 0.0464 0.0245 0.021 0.0110 0.0473 0.0249
S3 4.3 7 1.6279 0.0306 0.0183 0.0203 0.0076 0.0448 0.0169
S4 4.3 5.8 1.3488 0.0461 0.0253 0.021 0.0115 0.0474 0.0262
S5 5 5.8 1.16 0.0417 0.0311 0.0201 0.0148 0.0462 0.0344
S6 3.6 5.8 1.6111 0.0425 0.0187 0.0204 0.0079 0.0451 0.0174
S7 1.35 2.45 1.8148 0.0485 0.0145 0.0194 0.0059 0.0421 0.0129
S8 5.55 6.35 1.1441 0.0411 0.0317 0.0199 0.0152 0.0459 0.0354
S9 5 6.35 1.27 0.0445 0.0276 0.0207 0.0129 0.0474 0.0294
S10 3.6 6.35 1.7639 0.0486 0.0156 0.0197 0.0063 0.0429 0.0139
S2 604.8 0 338.4 7851 35914 43764 961.96 893.74 1886.23 1706.80
S3 604.8 225.29 142.35 2142 20347 29270 524.53 230.03 1363.98 614.67
S4 604.8
160.78 148.2
1848 16932 22790 406.84 108.68 911.60 250.69
S5 604.8
56.93 142.35
2064 19603 23318 500.62 296.43 1107.61 652.90
S6 604.8
194.87 148.2
1547 14175 19792 358.68 109.49 853.04 277.09
S7 604.8
0 504
833 2834 3667 98.50 38.42 165.75 64.91
S8 604.8
0 252
4441 25755 30196 743.36 406.76 1419.21 815.29
S9 604.8 204.3 140 2221 21425 30134 542.33 337.68 1428.35 885.94
S10 604.8 227 152 1737 15563 22490 391.01 125.14 964.82 312.61
KH
g
s
tt
(daN/m
2
)
g
t
qd
(daN/m
2
)
p
s
tt
(daN/m
2
)
P'
(daN)
M
I
(daNm)
M
II
(daNm)
P"
(daN)
P
(daN)
M
1
(daNm)
M
2
(daNm)
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHĨA 2006-2011 GVHD:ThS:TRẦN THANH
LOAN
THIẾT KẾ CHUNG CƯ TÂN MINH
SVTH:ĐÀO VĂN VIỆT MSSV:106104112
14
2.3.2.3. Tính toán cốt thép
Ô bản được tính như cấu kiện chịu uốn.
Giả thiết tính toán:
- a
1
= 15 mm: khoảng cách từ trọng tâm cốt thép theo phương
cạnh ngắn đến mep bê tông chịu kéo;
- a
2
= 20 mm: khoảng cách từ trọng tâm cốt thép theo phương
cạnh dài đến mép bê tông chòu kéo;
- h
0
: chiều cao có ích của tiết diện ( h
0
= h
s
– a);
- b = 1000 mm: bề rộng tính toán của dải bản.
Lựa chọn vật liệu như bảng:
Bảng 2.12: Đặc trưng vật liệu:
R
b
(MPa) R
bt
(MPa) E
b
(Mpa)
R
R
s
(Mpa) R
sc
(Mpa) E
s
(Mpa)
14.5 1.05 30000 0.618 225 225 210000
Bê tơng B25 Cốt thép AI
Diện tích cốt thép được tính bằng công thức sau:
0b
s
s
R bh
A
R
Trong đó:
1 1 2
m
2
0
m
b
M
R bh
Kiểm tra hàm lượng cốt thép theo điều kiện sau:
min max
0
s
A
bh
Trong đó:
%05.0
min
(theo bảng 15 /[2]);
max
0.618 14.5
100 100 3.98%
225
R b
s
R
x
R
.
Giá trị hợp lý nằm trong khoảng từ 0.3% đến 0.9%.
Kết quả tính toán được trình bày trong bảng :
Bảng 2.13: Tính toán cốt thép cho ô bản S2,S4,S5,S6,S7,S8,S9,S10
N TT NGHIP KSXD KHểA 2006-2011 GVHD:ThS:TRN THANH
LOAN
THIT K CHUNG C TN MINH
SVTH:O VN VIT MSSV:106104112
15
(mm)
a(mm)
As
choùn
(cm
2
/m)
M
1
961.96 100 11.5 0.047 0.048 4.29 8 130 4.52 0.39
thoỷa
M
2
893.74 100 11 0.048 0.049 4.16 8 130 4.52 0.41
thoỷa
M
I
1886.23 100 11.5 0.092 0.097 8.62 10 100 8.64 0.75
thoỷa
M
II
1706.80 100 11 0.091 0.096 8.15 10 100 8.64 0.79
thoỷa
M
1
524.53 100 11.5 0.026 0.026 2.31 6 130 2.54 0.22
thoỷa
M
2
230.04 100 11 0.012 0.012 1.05 6 130 2.54 0.23
thoỷa
M
I
1363.98 100 11.5 0.067 0.069 6.14 8 100 6.04 0.53
thoỷa
M
II
614.67 100 11 0.033 0.033 2.84 8 200 3.02 0.27
thoỷa
M
1
406.84
100 11.5 0.020 0.020 1.79
6 170 1.98 0.2 thoỷa
M
2
108.68
100 11 0.006 0.006 0.50
6 200 1.7 0.2 thoỷa
M
I
911.60
100 11.5 0.044 0.046 4.06
8 150 4.02 0.3 thoỷa
M
II
250.69
100 11 0.013 0.013 1.15
8 200 3.02 0.3 thoỷa
M
1
500.62
100 11.5 0.024 0.025 2.20
6 150 2.26 0.2 thoỷa
M
2
296.43
100 11 0.016 0.016 1.36
6 200 1.7 0.2 thoỷa
M
I
1107.61
100 11.5 0.054 0.056 4.95
8 110 5.03 0.4 thoỷa
M
II
652.90
100 11 0.035 0.035 3.02
8 200 3.02 0.3 thoỷa
M
1
358.68
100 11.5 0.017 0.018 1.57
6 200 1.7 0.1 thoỷa
M
2
109.49
100 11 0.006 0.006 0.50
6 200 1.7 0.2 thoỷa
M
I
853.04
100 11.5 0.042 0.043 3.79
8 150 4.02 0.3 thoỷa
M
II
277.09
100 11 0.015 0.015 1.27
8 200 3.02 0.3 thoỷa
M
1
98.5
100 11.5 0.005 0.005 0.43
6 250 1.41 0.1 thoỷa
M
2
38.42
100 11 0.002 0.002 0.17
6 250 1.41 0.1 thoỷa
M
I
165.75
100 11.5 0.008 0.008 0.72
8 250 2.51 0.2 thoỷa
M
II
64.91
100 11 0.003 0.003 0.30
8 250 2.51 0.2 thoỷa
M
1
743.36
100 11.5 0.036 0.037 3.29
6 100 3.11 0.3 thoỷa
M
2
406.76
100 11 0.022 0.022 1.87
6 170 1.98 0.2 thoỷa
M
I
1419.2
100 11.5 0.069 0.072 6.40
8 100 6.04 0.5 thoỷa
M
II
815.29
100 11 0.043 0.044 3.79
8 150 4.02 0.4 thoỷa
M
1
542.33
100 11.5 0.026 0.027 2.39
6 130 2.54 0.2 thoỷa
M
2
337.68
100 11 0.018 0.018 1.55
6 200 1.7 0.2 thoỷa
M
I
1428.4
100 11.5 0.070 0.072 6.44
8 100 6.04 0.5 thoỷa
M
II
885.94
100 11 0.047 0.048 4.13
8 130 4.52 0.4 thoỷa
M
1
391.01
100 11.5 0.019 0.019 1.72
6 170 1.98 0.2 thoỷa
M
2
125.14
100 11 0.007 0.007 0.57
6 200 1.7 0.2 thoỷa
M
I
964.82
100 11.5 0.047 0.048 4.30
8 130 4.52 0.4 thoỷa
M
II
312.61
100 11 0.017 0.017 1.43
8 200 3.02 0.3 thoỷa
Kieồm tra
min
max
KH
à
%
Theựp choùn
Momen
(daN.m)
b
(cm)
h
0
(cm)
As
tt
(cm
2
/m)
S9
S10
S2
S3
S8
S4
S5
S6
S7
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHĨA 2006-2011 GVHD:ThS:TRẦN THANH
LOAN
THIẾT KẾ CHUNG CƯ TÂN MINH
SVTH:ĐÀO VĂN VIỆT MSSV:106104112
16
Bố trí thép sàn
Cốt thép sàn được bố trí như các hình vẽ sau:
L2
L1
L /4
L /8
L /4
1 1
2
L /8
2
Thép theo phương
cạnh ngắn L1
Thép theo phương cạnh dài bố trí theo cấu tạo
Bản một phương
Cốt thép theo cấu tao ( cốt thép theo phương cạnh dài ) Ф6a200
L2
L1
L /4
L /4
L /4
1
1
1
L /4
1
Chiều dài neo của cốt thép là L = 10Ф Cốt thép mũ bẻ đến
đụng sàn
Chi tiết bố trí thép sàn được thể hiện trong bản vẽ kết cấu KC -
01
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHĨA 2006-2011 GVHD:ThS:TRẦN THANH
LOAN
THIẾT KẾ CHUNG CƯ TÂN MINH
SVTH:ĐÀO VĂN VIỆT MSSV:106104112
17
2.3.3. Tính các ơ bản theo trạng thái giới hạn hai (tính độ võng)
Tính toán về biến dạng cần phân biệt 2 trường hợp, một là khi
bê tông vùng kéo của tiết diện chưa hình thành khe nứt và hai là
khi bê tông vùng kéo của tiết diện đã có khe nứt hình thành.Ở
đồ án này chỉ xác đònh độ võng f của sàn theo trường hợp thứ
nhất.
Điều kiện về độ võng: f < [ f ]
Chọn ô sàn có kích thước lớn nhất S2(8mx5.8m) để tính, ta có:
[f]=
l
200
=
5800
200
=29 mm
Độ võng của sàn được tính theo công thức:
2
.
.
. l
B
CM
f
Trong đó: β=
1
384
M=
1
24
x q x l
2
=
1
24
x943.2x8
2
=2515.2 daN.m
q=g
tt
s
+ g
t
qđ
+p
s
tt
C = 2 - hệ số xét đến ảnh hưởng của từ biến,tải
tác dụng dài hạn;
B=k
d
xE
b
xJ
td
k
d
= 0.85 - hệ số xét đến biến dạng dẻo của bê
tông;
J
tđ
= Error! = Error! = 18308.33 cmError!
E
b
= 30x10
4
daN/cm
2
;
=> B = 0.85x30x10
4
x18308.33= 4669x10
6
cm
2
Khi đó: f =
1
384
x Error! x8Error! = 0.0018 m =1.8 mm
Ta thấy: f =1.8 mm < [f]= 29 mm.
Vậy ô bản đảm bảo yêu cầu về độ võng.
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHĨA 2006-2011 GVHD:ThS:TRẦN THANH LOAN
THIẾT KẾ CHUNG CƯ TÂN MINH
SVTH:ĐÀO VĂN VIỆT MSSV:106104112
19
CHƯƠNG 3
TÍNH TOÁN CẦU THANG
3.1. CẤU TẠO CẦU THANG
MẶT CẮT CẦU THANG
TL:1/50
B
A
DT200x300
CHIẾU NGHỈ DÀY 130
MẶT BẰNG CẦU THANG
TL:1/50
C
1
A
B
DT200x300
DT200x300
200
300
200
300
1800 1800
h=3600
L1=nxb+b/2=2700
L2=1200
130
180
1
3
0
200
3
5
?
3
5
?
1
120050
DN200x300
DN200x300
27001100200
+4,20m
1200
+7,80m
+33,00m
+7,80m
+11,40m
+36,60m
Hình 3.1: Mặt bằng và mặt cắt ngang cầu thang
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHĨA 2006-2011 GVHD:ThS:TRẦN THANH LOAN
THIẾT KẾ CHUNG CƯ TÂN MINH
SVTH:ĐÀO VĂN VIỆT MSSV:106104112
20
3.2.XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG
3.2.1.Chọn kích thước của bậc thang, chiều dày bản thang
Chiều cao tầng 3.6m
Chọn chiều dày bản thang h
bt
= 13cm
Kích thước bậc thang được chọn theo công thức sau:
2h
b
+ l
b
= (60÷62) cm
Ta chọn h
b
= 18cm, suy ra l
b
= 26cm.
3.2.2.Tải trọng thường xuyên (tĩnh tải)
Tĩnh tải gồm trọng lượng bản thân các lớp cấu tạo.
3.2.2.1.Chiếu tới,chiếu nghỉ
Trọng lượng bản thân các lớp cấu tạo được xác định theo công thức:
g
c
=
iii
n
(daN/m
2
)
Trong đó:
i
- khối lượng của lớp thứ i;
i
- chiều dày của lớp thứ i;
n
i
– hệ số độ tin cậy của lớp thứ i.
Bảng 2.1: Xác định trọng lượng các lớp cấu tạo của bản chiếu nghỉ và
chiếu tới:
STT
Vật liệu
i
(mm)
i
(daN/m
3
)
Hệ số độ
tin cậy n
g
i
(daN/m
2
)
1
Đá granit 10 2000 1.3 26
2
Vữa xi
măng
20 1800 1.3 46.8
3
Bản BTCT 130 2500 1.1 357.5
4
Vữa trát 15 1800 1.3 35.1
g
c
tt
465.4
3.2.2.2.Bản thang (phần bản nghiêng)
Trọng lượng bản thân các lớp cấu tạo được xác định theo công
thức:
g
b
=
itđđi
n
(daN/m
2
)
Trong đó:
i
- khối lượng của lớp thứ i;
tđđ
- chiều dày tương đương của lớp thứ i;
+ Đối với các lớp gạch ( đá hoa cương, đá mài)
vàlớp vữa trát chiều dày
i
chiều dày tương
đương được xác định như sau:
b
ibb
tdi
l
hl
cos.)(
- góc nghiêng của cầu thang.