Tải bản đầy đủ (.pdf) (207 trang)

thiết kế khu nhà ở an sinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.75 MB, 207 trang )



MỤC LỤC
Trang
PHẦN A KIẾN TRÚC
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT CÔNG TRÌNH
1.1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TRÌNH 1
1.2 CÁC GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC & KỸ THUẬT 2
PHẦN B KẾT CẤU
CHƯƠNG 1: TÍNH TOÁN KẾT CẤU BẢN SÀN BTCT TOÀN KHỐI
TẦNG ĐIỂN HÌNH
1.1 MẶT BẰNG SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH 6
1.2 XÁC ĐỊNH CHIỀU DÀY BẢN SÀN – KT DẦM CHÍNH, DẦM PHỤ 7
1.3 XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG 8
1.3.1 TĨNH TẢI 8
1.3.2 HOẠT TẢI 11
1.3.3 TỔNG TẢI TRỌNG 11
1.4 XÁC ĐỊNH NỘI LỰC 12
1.5 TÍNH TOÁN CỐT THÉP 15
1.6 BỐ TRÍ CỐT THÉP 8

CHƯƠNG 2: TÍNH TOÁN CẦU THANG TẦNG 2 LÊN TẦNG 3
2.1 TỔNG QUAN 21
2.2 TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN CẦU THANG 22
2.3 SƠ ĐỒ LÀM VIỆC, NỘI LỰC CỦA BẢN THANG 24
2.4 TÍNH THÉP CHO BẢN THANG 27
2.5 TÍNH DẦM CẦU THANG 28
2.5.1 TÍNH NỘI LỰC HỆ DẦM CẦU THANG 28
2.5.1.1 TẢI TRỌNG, SƠ ĐỒ TÍNH CHO DẦM D8 28
2.5.1.2. TẢI TRỌNG, SƠ ĐỒ TÍNH CHO DẦM D
CN1


…………………… 29
2.5.1.3. TẢI TRỌNG, SƠ ĐỒ TÍNH CHO DẦM D
CN2
…………………………30
2.5.2. TÍNH CỐT THÉP CHO DẦM D8, D
CN1
D
CN2
…………………………….31
2.6 BỐ TRÍ THÉP CẦU THANG THỂ HIỆN TRÊN BẢN VẼ GIẤY A1 : KC 02/11
CHƯƠNG 3 : TÍNH TOÁN HỒ NƯỚC MÁI
3.1 TỒNG QUAN 35
3.2 TÍNH TOÁN BẢN ĐÁY HỒ NƯỚC MÁI 35
3.3 TÍNH TOÁN NỘI LỰC HỆ DẦM BẢN DÁY HỒ NƯỚC MÁI 39
3.4 TÍNH TOÁN CỐT THÉP HỆ DẦM ĐÁY HỒ NƯỚC MÁI 41
3.5 TINH TOÁN NẮP HỒ NƯỚC MÁI 41
3.6 TÍNH NỐI LỰC HỆ DẦM BẢN NẮP HỒ NƯỚC MÁI 43
3.7 TÍNH TOÁN CỐT THÉP HỆ DẦM NẮP HỒ NƯỚC MÁI 46
3.8 TÍNH TOÁN THÀNH HỒ NƯỚC MÁI 48
3.9 TÍNH CỘT 55
3.10 BỐ TRÍ CỐT THÉP HỒ NƯỚC MÁI 56
CHƯƠNG 4 TÍNH DẦM DỌC TRỤC D
4.1 VỊ TRÍ VÀ KÍCH THƯỚC DẦM 57
4.2 SƠ ĐỒ TRUYỀN TẢI, TẢI TRỌNG TÁC DỤNG DẦM DỌC TRỤC D 58
4.3 SƠ ĐỒ TÍNH 62
4.4 TỔ HỢP TẢI TRỌNG 62
4.5 XÁC ĐỊNH NỘI LỰC 63
4.6 TÍNH CỐT THÉP DẦM DỌC TRỤC D 64
4.7 BỐ TRÍ CỐT THÉP 66
CHƯƠNG 5 TÍNH KHUNG TRỤC 3

5.1 VỊ TRÍ VÀ KÍCH THƯỚC KHUNG 67
5.2 SƠ ĐỒ TÍNH VÀ TẢI TRỌNG TÁC DỤNG 70
5.3 CÁC TRƯỜNG HỢP CHẤT TẢI LÊN KHUNG 80
5.4 TỔ HỢP TẢI TRỌNG 90
5.5 GIẢI NỘI LỰC (DÙNG PHẦN MỀM SAP.2000) 90
5.6 TÍNH CỐT THÉP CỘT, DẦM KHUNG NGANG TRỤC 3 94
PHẦN C NỀN MÓNG
CHƯƠNG 1 ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH…………………………………………… 104
CHƯƠNG 2 TÍNH TOÁN MÓNG CỌC ÉP BTCT………………………………… 107
2.1 XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN MÓNG KHUNG TRỤC 3 107
2.2 CHỌN KÍCH THƯỚC VÀ VẬT LIỆU LÀM CỌC 107
2.3 KIỂM TRA MÓNG LÀM VIỆC ĐÀI THẤP 107
2.4 XÁC ĐỊNH SỨC CHỊU TẢI CỦA CỌC 108
2.5 CHỌN SỐ LƯỢNG CỌC VÀ BỐ TRÍ CỌC 112
2.6 KIỂM TRA KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA CỌC 112
2.7 KIỂM TRA ỨNG SUẤT DƯỚI MŨI CỌC 113
2.8 KIỂM TRA ĐỘ LÚN CỦA MÓNG CỌC 116
2.9 KIỂM TRA ĐIỀU KIỆN XUYÊN THỦNG CỦA ĐÀI 119
2.10 XÁC ĐỊNH NỘI LỰC VÀ BỐ TRÍ CỐT THÉP 120
2.11 KIỂM TRA CỌC KHI VẬN CHUYỂN VÀ THI CÔNG 122
2.12 KIỂM TRA CỌC CHỊU TẢI NGANG 134
CHƯƠNG 3 TÍNH TOÁN MÓNG CỌC KHOAN NHỒI
3.1 XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN MÓNG KHUNG TRỤC 3 131
3.2 CHỌN KÍCH THƯỚC VÀ VẬT LIỆU LÀM CỌC 131
3.3 KIỂM TRA MÓNG LÀM VIỆC ĐÀI THẤP 131
3.4 XÁC ĐỊNH SỨC CHỊU TẢI CỦA CỌC 132
3.5 CHỌN SỐ LƯỢNG CỌC VÀ BỐ TRÍ CỌC 135
3.6 KIỂM TRA KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA CỌC 137
3.7 KIỂM TRA ỨNG SUẤT DƯỚI MŨI CỌC 138
3.8 KIỂM TRA ĐỘ LÚN CỦA MÓNG CỌC 142

3.9 KIỂM TRA ĐIỀU KIỆN XUYÊN THỦNG CỦA ĐÀI 145
3.10 XÁC ĐỊNH NỘI LỰC VÀ BỐ TRÍ CỐT THÉP 147
3.11 KIỂM TRA CỌC CHỊU TẢI NGANG 149




MỤC LỤC

Trang

 BẢNG GIÁ TRỊ KẾT QUẢ NỘI LỰC PHẦN TỬ THANH (CỘT KHUNG) 1
 BẢNG GIÁ TRỊ KẾT QUẢ NỘI LỰC PHẦN TỬ THANH (DẦM KHUNG) 10
 BẢNG GIÁ TRỊ KẾT QUẢ CHUYỂN VỊ (KHUNG) 32
 BẢNG GIÁ TRỊ KẾT QUẢ NỘI LỰC PHẦN TỬ THANH (DẦM DỌC) 35







TÀI LIỆU THAM KHẢO



1. KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP – TẬP 1 (CẤU KIỆN CƠ BẢN)
NXB ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH VÕ BÁ TẦM
2. KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP – TẬP 2 (CẤU KIỆN NHÀ CỬA)
NXB ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA VÕ BÁ TẦM ([TÀI LIỆU 1])
3. KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP – TẬP 3 (CÁC CẤU KIỆN ĐẶC BIỆT)
NXB ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH VÕ BÁ TẦM ([TÀI LIỆU 2])
4. SỔ TAY THỰC HÀNH KẾT CẤU CÔNG TRÌNH NHÀ XUẤT BẢN XÂY DỰNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP. HỒ CHÍ MINH – PGS. PTS. VŨ MẠNH HÙNG
([TÀI LIỆU 3])
5. TCXDVN 356 : 2005 – KẾT CẤU BÊTÔNG VÀ BTCT – TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ
NHÀ XUẤT BẢN XÂY DỰNG ([TÀI LIỆU 4])
6. TCVN 2737 - 1995 – TẢI TRỌNG VÀ TÁC ĐỘNG – TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ
NHÀ XUẤT BẢN XÂY DỰNG ([TÀI LIỆU 5])
7. NỀN VÀ MÓNG (CÁC CÔNG TRÌNH DÂN DỤNG – CÔNG NGHIỆP)
NHÀ XUẤT BẢN XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
– GSTS. NGUYỄN VĂN QUẢNG – KS. NGUYỄN HỮU KHÁNG – KS. UÔNG ĐÌNH CHẤT

([TÀI LIỆU 6])
8. CÁC BẢNG TRA HỖ TRỢ TÍNH TOÁN KẾT CẤU NHÀ XUẤT BẢN XÂY DỰNG
BẠCH VĂN ĐẠT






LỜI CẢM ƠN

Em xin chân thành cảm ơn Quý Thầy Cô giảng dạy tại
trường Đại học Kỹ Thuật Công Nghệ Thành Phố Hồ Chí
Minh và Khoa Xây Dựng đã hướng dẫn và dìu dắt em trong
suốt quá trình tham gia nghiên cứu và học tập tại trường.
Em xin gửi lời cảm ơn đến Giáo viên hướng dẫn trực tiếp:

 Th.S VÕ MINH THIỆN
đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ em trong suốt quá trình
thực hiện và hoàn thành tập luận án này.
KÍNH GHI ƠN!








LÔØI MÔÛ ÑAÀU

Luận án tốt nghiệp kết thúc quá trình đào tạo ở trường Đại học nhằm
giúp sinh viên nắm lại một cách có hệ thống các kiến thức đã học, cũng
như nâng cao thêm một bước về cách nhìn nhận và giải quyết các vấn đề
thực tế bằng các kiến thức đã được trang bị ở trường; từ đó bước vào bắt
nhịp với công việc ngoài thực tế.
Trong công cuộc đổi mới, hòa chung với sự phát triển của khu vực, đất
nước ta đang trải qua những biến chuyển không ngừng. Điều đó thể hiện
từng ngày, từng giờ qua các chỉ tiêu phát triển kinh tế, tốc độ đầu tư,
trình độ dân trí, khoa học, văn hóa. Và tất nhiên phải cần đến những
công trình xây dựng mới đang mọc lên ngày càng nhiều nhằm đáp ứng
phù hợp với sự phát triển như trên. Là một kỹ sư xây dựng tương lai, em
mong ước được góp một phần vào sự thay đổi lớn đó. Tập luận án này
như một hành trang đầu đời khi bước vào công việc thực tế, sẽ giúp em
thực hiện niềm mong ước đó.
Mặc dù đã có nhiều sự cố gắng, song với thời gian và kiến thức còn hạn
chế nên tập luận án này sẽ còn những sai sót nhất định. Em kính mong

nhận được sự góp ý và chỉ dẫn thêm của Quý Thầy Cô. Em xin chân
thành cảm ơn!
TP. Hồ Chí Minh, ngày 09

tháng 05 năm 2011

SV. NGUYỄN THANH TUẤN




























ĐỀ TÀI: KHU NHÀ Ở AN SINH – SV: NGUYỄN THANH TUẤN – LỚP: 09HXD3
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHĨA 2009 THIẾT KẾ KHU NHÀ Ở AN SINH


GVHDC: Th.S VÕ MINH THIỆN 1 SVTH: NGUYỄN THANH TUẤN
LỚP: 09HXD3
PHẦN A: KIẾN TRÚC
CHƯƠNG 1
: GIỚI THIỆU KHÁI QT CƠNG TRÌNH

I. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TRÌNH:
1. Vò trí công trình xây dựng:
Dự án xây dựng Khu nhà ở An Sinh tại thò xã Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương có ranh giới
cụ thể như sau:
- Phía Tây Bắc giáp đường khu vực 7.
- Phía Đông Bắc giáp đường chính khu vực 1.
- Phía Đông Nam giáp đường chính khu vực 2 và đường N6-8
- Phía Tây Nam giáp đường D8-1.
2. Quy mô công trình:
Công trình gồm 9 tầng. Gồm: tầng 1-9, mái.
3. Điều kiện tự nhiên:
Đòa hình:
Khu vực nghiên cứu lập dự án có đòa hình nằm ở vùng chuyển tiếp giữa cao
nguyên và đồng bằng, đây là khu vực cuối cùng của dải đồi thấp từ phía Tây Nam.
Nhiệt độ không khí:
Nhiệt độ trung bình hàng năm là 26,9

0
C, nhiệt độ trung bình vào tháng 4 là 29
0
C,
thấp nhất vào tháng 1 là 24
0
C. Tổng nhiệt độ hoạt động hàng năm khoảng 9.500-
10.000
0
C, số giờ nắng trung bình 2.400 giờ, có năm lên tới 2.700 giờ.
Độ ẩm tương đối:
Chế độ không khí ẩm tương đối cao, trung bình 80-90% và biến đổi theo mùa. Độ
ẩm được mang lại chủ yếu do gió mùa Tây Nam trong mùa mưa, do đó ẩm thấp ít nhất
thường xảy ra vào giữa mùa khô và cao nhất vào giữa mùa mưa.
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHĨA 2009 THIẾT KẾ KHU NHÀ Ở AN SINH


GVHDC: Th.S VÕ MINH THIỆN 2 SVTH: NGUYỄN THANH TUẤN
LỚP: 09HXD3
Độ ẩm tương đối của không khí khoảng 85 - 90% trong các tháng mùa mưa và 65 –
80% trong các tháng mùa khô . Độ ẩm thấp nhất 35 - 45% .
Nắng:
Khí hậu Bình Dương mang đặc điểm nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm với 2 mùa rõ rệt:
mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11; mùa khô từ khoảng tháng 12 năm trước đến tháng 4
năm sau.
Mưa:
Lượng mưa trung bình hàng năm từ 1800-2000mm với số ngày mưa 120 ngày,
tháng mưa nhiều nhất là tháng 9 (trung bình 355mm, năm cao nhất lên đến 500mm),
tháng ít mưa nhất là tháng 1 trung bình dưới 50mm.
Gió:

Chế độ gió tương đối ổn đònh, không chòu ảnh hưởng trực tiếp của bão và áp thấp
nhiệt đới. Về mùa khô gió thònh hành chủ yếu là hướng Đông, Đông - Bắc, mùa mưa gió
thònh hành chủ yếu là hướng Tây, Tây - Nam. Tốc độ gió bình quân khoảng 0,7m/s, tốc độ
gió lớn nhất quan trắc được là 12m/s thường là hướng Tây, Tây - Nam.
Thủy văn - sông ngòi:
Khu vực xây dựng công trình chòu ảnh hưởng của chế độ bán nhật triều của sông
Sài Gòn.
II. Giải pháp kiến trúc và giải pháp kỹ thuật:
1. Giải pháp kiến trúc:
Công trình có qui mô xây dựng 9 tầng và 1 tầng mái.Về mặt thẩm mỹ thì toàn bộ
công trình đều mang tính hài hòa với các công trình lân cận.
Về mặt kỹ thuật công trình được xây dựng tiện lợi cho việc sinh hoạt và làm việc .
Mặt đứng khu nhà có ban công (từ tầng 2-9)
a. Các mặt bằng công năng và tiện ích:
Mặt bằng tầng 1 diện tích: 42.6x19.1 = 813.66m
2

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHĨA 2009 THIẾT KẾ KHU NHÀ Ở AN SINH


GVHDC: Th.S VÕ MINH THIỆN 3 SVTH: NGUYỄN THANH TUẤN
LỚP: 09HXD3
Phân khu chức năng được chia như sau:
+ Tầng 1: gồm nhà xe, kiot bán hàng, phòng sinh hoạt cộng đồng , bảo vệ…
+ Tầng 2-9: chung cư gồm 13 căn hộ/ tầng
+ Mái bêtông cốt thép dán gạch tàu chống thấm .
b. Giải pháp đi lại:
Giao thông đứng
Toàn công trình sử dụng 2 thang máy và 2 cầu thang bộ, được thiết kế đảm bảo
yêu cầu thoát người nhanh, an toàn khi có sự cố xảy ra. Cầu thang máy, cầu thang bộ

được đặt ở vò trí trung tâm nhằm đảm bảo khoảng cách xa nhất đến cầu thang < 20m để
giải quyết việc phòng cháy chữa cháy.
Giao thông ngang
Bao gồm các hành lang đi lại, sảnh, hiên…
2. Giải pháp kỹ thuật :
a. Hệ thống cấp nước :
Nươcù từ hệ thống cấp nước chính của thành phố được nhận vào cung cấp chung
cho công trình.
Nước được bơm thẳng lên bể nước mái ,việc điều khiển quá trình bơm được thực hiện
hoàn toàn tự động thông qua hệ thống van phao tự động.
Nước từ bể nước mái theo các ống chảy tới mọi vò trí trong công trình .
b. Hệ thống thoát nước, xử lý nước thải :
Nước mưa trên mái, ban công ,lô gia được thu bằng phễu và chảy theo riêng một
đường ống .
Nước mưa được dẫn thẳng , thoát ra hệ thống cống chung trực tiếp.
Nước thải từ các buồng vệ sinh có riêng một hệ thống được dẫn về bể xử lý nước thải ,
sau khi xử lý mới được cho thoát ra cống chung .
c. Hệ thống điện:
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHĨA 2009 THIẾT KẾ KHU NHÀ Ở AN SINH


GVHDC: Th.S VÕ MINH THIỆN 4 SVTH: NGUYỄN THANH TUẤN
LỚP: 09HXD3
Biến áp điện và hệ thống cáp :
Điện năng phục vụ cho các khu vực của tòa nhà được cung cấp từ máy biến áp đặt tại
tầng hầm , theo các ống riêng chạy từ máy biến áp lên mỗi tầng.
Mái biến áp được nối trực tiếp với hệ thống điện chung của cả thành phố.
Lắp đặt máy phát điện :Để cung cấp điện liên tục khi có sự cố cho các hệ thống sau:
Chiếu sáng thang bộ .
Hệ thống chữa cháy

Máy bơm nước
Máy bơm nước thải và chất thải
Đèn chiếu sáng và ổ cắm
Để phù hợp với trang trí nội thất, thiết bò chiếu sáng chính là đèn huỳnh quang (đèn
neon). Có một số khoảng trống để đi dây ở những vò trí thích hợp trong mỗi khu vực Ổ
cắm điện được lắp đặt ở các vách ngăn, các rãnh để đi dây điện được chừa sẵn ở sàn
tường …
d. Hệ thống điện áp thấp :
Lắp đặt cột thu lôi :
Một cột thu lôi được lắp đặt trên mái nhà để bảo vệ toàn bộ công trình, cột thu lôi
được nối với một khối đồng chôn ở dưới đất tại tầng hầm .
e. Hệ thống điện lạnh :
Sử dụng hệ thống điều hòa không khí theo yêu cầu.
Bố trí hệ thống quạt gió tại tất cả các khu vực có yêu cầu làm lạnh để thu hồi khí
bẩn và thải ra ngoài , làm cho thông khí luôn được tuần hoàn và sạch sẽ.
f. Hệ thống phòng cháy chữa cháy
Thiết bò phát điện báo cháy được bố trí ở mỗi tầng và tại vò trí buồng thang .Ở nơi
công cộng của mỗi tầng mạng lưới báo cháy có gắn đồng hồ và đèn báo cháy khi phát
hiện.
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHĨA 2009 THIẾT KẾ KHU NHÀ Ở AN SINH


GVHDC: Th.S VÕ MINH THIỆN 5 SVTH: NGUYỄN THANH TUẤN
LỚP: 09HXD3
Có một hoặc hai vòi cứu hỏa ở mỗi tầng tuỳ thuộc vào khoảng không của mỗi tầng
và ống nối được cài từ bồn dự trữ nứơc mỗi vòi chữa cháy . Ở tầng trệt có bảng thông báo
cháy
Các thiết bò khác bao gồm bình chữa cháy khô tại tất cả các tầng , đèn báo các cưả
thoát hiểm.
g. Hệ thống giao thông tới công trình:

Công trình nằm trong thành phố nên vận chuyển và chuyên chở dễ dàng.
II BẢN VẼ KIẾN TRÚC : BẢN VẼ KT 01/04. KT 02/04, KT 03/04, KT 04/04













ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2009 THIẾT KẾ KHU NHÀ Ở AN SINH


GVHDC: Th.S VÕ MINH THIỆN 6 SVTH: NGUYỄN THANH TUẤN
LỚP: 09HXD3
PHẦN B: KẾT CẤU
CHƯƠNG 1
TÍNH TOÁN SÀN SƯỜN BÊ TÔNG CỐT THÉP TOÀN KHỐI
TẦNG ĐIỂN HÌNH (TẦNG 2->9
)
1.1. MẶT BẰNG SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH
D1 (250x500)
(300x300)
D4 (300x600)
(200x400)

D1-3(200x400)
D7(200x400)
D8(200x300)
200x300
200x300
200x300200x300
200x300 200x300 200x300
D2 (300x600)
D2 (300x600)
D2 (300x600)
D2 (300x600)
D2 (300x600)
D2 (300x600)
D2 (300x600)
D1 (250x500)
D1 (250x500)
D1 (250x500)
D3
D3
D3
D3
D3
D3
(300x300)
D3
D1-1
(200x400)D1-2
D3
(300x300)
(300x300)

(300x300)
(300x300)
(300x300)
(300x300)
(200x400)
D1-1
D2 (300x600)
D2 (300x600)
D2 (300x600)
D2 (300x600)
D2 (300x600)
D2 (300x600)
D2 (300x600)
D4-1 (300x600)
D6(200x300)
D5(200x300)
200x300 200x300
C
D
F
E
B
A
D8(200x300)
1
2
3 4
5
6 7 8


Hình 1.1: Mặt bằng dầm sàn tầng điển hình
Trong các công trình nhà cao tầng chiều dày thường lớn để đảm bảo các yêu cầu sau:
Trong tính toán không tính đến việc sàn bị yếu do khoan lỗ để treo các thiết bị kỹ thuật
như đường ống điện lạnh thông gió, cứu hỏa cũng như các đường ống đặt ngầm trong sàn.
Tường ngăn phòng (không có dầm đỡ tường) có thể thay đổi vị trí mà không làm tăng độ
võng của sàn.
1.2 XÁC ĐỊNH CHIỀU DÀY BẢN SÀN – KÍCH THƯỚC DẦM CHÍNH, DẦM PHỤ
1.2.1. Chiều dày bản sàn
Quan niệm tính: Xem sàn là tuyệt đối cứng trong mặt phẳng ngang. Sàn không bị rung
động, không bị dịch chuyển khi chịu tải trọng ngang. Chuyển vị tại mọi điểm trên sàn là như
nhau khi chịu tác động của tải trọng ngang.
Chọn chiều dày của sàn phụ thuộc vào nhịp và tải trọng tác dụng. Có thể chọn chiều
dày bản sàn xác định sơ bộ theo công thức
Chọn sơ bộ chiều dày bản sàn theo công thức sau:
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2009 THIẾT KẾ KHU NHÀ Ở AN SINH


GVHDC: Th.S VÕ MINH THIỆN 7 SVTH: NGUYỄN THANH TUẤN
LỚP: 09HXD3
l
m
D
h
s
s


trong đó:
D - hệ số kinh nghiệm phụ thuộc hoạt tải sử dụng;
m

s
= 30 ÷ 35 - đối với bản loại dầm;
m
d
= 40 ÷ 45 - đối với bản kê bốn cạnh;
l - nhịp cạnh ngắn của ô bản.
Đối với nhà dân dụng thì chiều dày tối thiểu của sàn là h
min
= 6cm.
Chọn ô sàn S1(6.125mx4.950m) là ô sàn có cạnh ngắn lớn nhất làm ô sàn điển hình để
tính chiều dày sàn:
l
m
D
h
s
s

=
0,8
495
40 ÷ 45
= (12,375

11) cm
Vậy chọn hs = 12cm cho toàn sàn, nhằm thỏa mãn truyền tải trọng ngang cho các kết
cấu đứng.
Vậy lấy chiều dày toàn bộ các tầng sàn h = 12cm
1.2.2. Kích thước dầm chính-dầm phụ
- Dầm chính:

h
d
=







16
1
12
1
l
b
dầm
= (0,25

0,5) h
d
- Dầm phụ :
h
d
=
1 1
16 20
 

 

 
l và b
dầm
= (0,25

0,5) h
d
BẢNG THỐNG KÊ TIẾT DIỆN DẦM CHÍNH
Dầm
chính
hdc
bdc

l(mm) dài chọn(mm) chọn(mm)
D1 6300 500 250
6000 500 250
D2 8000 600 300
D3 3000 300 300
D4 8000 600 300

BẢNG THỐNG KÊ TIẾT DIỆN DẦM PHỤ
Dầm phụ
hdc
bdc

l(mm) dài chọn(mm) chọn(mm)
D1-1 6300 400 200
6000 400 200
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2009 THIẾT KẾ KHU NHÀ Ở AN SINH



GVHDC: Th.S VÕ MINH THIỆN 8 SVTH: NGUYỄN THANH TUẤN
LỚP: 09HXD3
D1-2 6300 400 200
6000 400 200
D1-3 6000 400 200
D5 4850 400 200
D6 3200 300 200
D7 6300 400 200
D8 3100 300 200
D9 3700 300 200
D10 2950 300 200
D11 3500 300 200
D12 5000 300 200
CS1 300 200


Các hệ dầm thề hiện trên hình vẽ MB dầm sàn (Hình 1.1)
1.3. XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG
1.3.1 Tĩnh tải
Tải trọng thường xuyên (tĩnh tải) bao gồm trọng lượng bản thân các lớp cấu tạo sàn
g
s
tt
= Σ 
i

i
.n
i


trong đó:

i
- Trọng lượng riêng lớp cấu tạo thứ i;

δ

- chiều dày lớp cấu tạo thứ i;
n
i
- hệ số độ tin cậy của lớp thứ i.
Theo yêu cầu sử dụng, các khu vực có chức năng khác nhau sẽ có cấu tạo sàn khác nhau,
do đó tĩnh tải sàn tương ứng cũng có giá trị khác nhau. Các kiểu cấu tạo sàn tiêu biểu là
sàn khu ở (Phòng khách, Phòng ăn + bếp, Phòng ngủ), sàn ban công, sàn hành lang và
sàn vệ sinh. Các loại sàn này có cấu tạo như sau:
- Sàn khu ở – sàn ban công – sàn hành lang

- Gạch Ceramic, 
1
= 2000 daN/m
3
,

δ
1
= 10mm, n=1.2
- Vữa lót, 
2
= 1800 daN/m

3
,

δ
2
= 20mm, n=1.3
- Sàn BTCT, 
3
= 2500 daN/m
3
,

δ
3
= 120mm, n=1.1
- Vữa trát trần,
4
= 1800 daN/m
3
,

δ
4
= 15mm, n=1.3
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2009 THIẾT KẾ KHU NHÀ Ở AN SINH


GVHDC: Th.S VÕ MINH THIỆN 9 SVTH: NGUYỄN THANH TUẤN
LỚP: 09HXD3
Hình 1.2: Các lớp cấu tạo sàn khu ở, ban công, hành lang

- Sàn vệ sinh

- Gạch men, 
1
= 1800 daN/m
3
,
δ
1
= 10mm, n=1.2
- Vữa lót, 
2
= 1800 daN/m
3
,


δ
2
= 20mm, n=1.3
- Lớp chống thấm, g
tt
= 2200 daN/m
3
,

n=1.2
- Sàn BTCT, 
4
= 2500 daN/m

3
,

δ

4
= 120mm, n=1.1
- Vữa trát trần, 
5
= 1800 daN/m
3
,
δ

5
= 15mm, n=1.3

Hình 1.3: Các lớp cấu tạo sàn vệ sinh
Kết quả tính toán được trình bày trong bảng sau:
Tĩnh tải sàn khu ở – sàn ban công – sàn hành lang
Các lớp cấu tạo sàn ( mm )
 (daN/
m
3
) g
tc
(daN/m
2
) n g
s

tt
( daN/m
2
)
Lớp gạch ceramic 10 2000 20 1.2 24
Lớp vữa lót 20 1800 36 1.3 46.8
Lớp sàn BTCT 120 2500 300 1.1 330
Lớp vữa trát trần 15 1800 27 1.3 35.1
Đường ống,thiết bị 50
Tổng tĩnh tải tính toán 485.9

Bảng 1.1: Tĩnh tải tác dụng lên sàn khu ở, sàn ban công, sàn hành lang
Tĩnh tải sàn khu vệ sinh
Cấu tạo sàn
( mm ) (daN/m
3
)
g
tc
(daN/m
2
) n g
s
tt
(daN/m
2
)
Lớp gạch men 10 1800 18 1.1 19.8
Lớp vữa lót 20 1800 36 1.3 46.8
Lớp chống thấm 5 1.2 6

Lớp sàn BTCT 120 2500 300 1.1 330
Lớp vữa trát trần 15 1800 27 1.3 35.1
Đường ống,thiết bị 50
Tổng tĩnh tải tính toán
487.7

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2009 THIẾT KẾ KHU NHÀ Ở AN SINH


GVHDC: Th.S VÕ MINH THIỆN 10 SVTH: NGUYỄN THANH TUẤN
LỚP: 09HXD3

Bảng 1.2: Tĩnh tải tác dụng lên sàn khu vệ sinh
1.3.1.2. Tải trọng tường ngăn
Trọng lượng tường ngăn qui đổi thành tải phân bố đều trên sàn (cách tính này đơn
giản mang tính chất gần đúng). Tải trọng tường ngăn có xét đến sự giảm tải (trừ đi
30% diện tích lỗ cửa), được tính theo công thức sau:
A
ghl
g
tc
ttt
qd
t



trong đó: l
t
- chiều dài tường;

h
t
- chiều cao tường;
A - diện tích ô sàn (A = l
d
x l
n
);
g
t
tc
- trọng lượng đơn vị tiêu chuẩn của tường.
với: tường 10 gạch ống: g
t
tc
= 180 (daN/m
2
);
tường 20 gạch ống: g
t
tc
= 330 (daN/m
2
).
Kết quả được trình bày trong bảng sau:
Tĩnh tải do tường truyền vào sàn
Ô sàn b
t
(m)
h

t
l
t
A
n (daN/m
2
)
g
t
tt

(m) (m) (m
2
) (daN/m
2
)
S2
0.1 3.32 3.55 21.9 1.1 180 106.56
0.2 3.32 3.1 21.9 1.1 330 170.59
S4
0.1 3.32 4.3 26.4 1.1 180 107.07
0.2 3.32 2.75 26.4 1.1 330 125.54
S5 0.1 3.32 3.9 26.4 1.1 180 97.11
S9 0.1 3.32 4.6 7.2675 1.2 180 453.9
S10 0.1 3.38 3.3 33.075 1.2 180 60.7
S13 0.1 3.32 0.8 2.8 1.2 180 170.74


Bảng 1.3: Tĩnh tải tường tác dụng lên từng ô bản sàn
Tổng tĩnh tải tác dụng lên sàn

g
tt
= g
s
tt
+ g
t
tt
(daN/m
2
);
Ô sàn g
tt
s
(daN/m
2
) g
tt
t
(daN/m
2
) g
tt
(daN/m
2
) Ô sàn g
tt
s
(daN/m
2

) g
tt
t
(daN/m
2
) g
tt
(daN/m
2
)
S1 485.9 0 485.9 S9 485.9 453.9 939.8
S2 485.9 277.15 763.05 S10 485.9 60.7 546.6
S3 485.9 0 485.9 S11 485.9 0 485.9
S4 487.7 232.61 720.31 S12 485.9 0 485.9
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2009 THIẾT KẾ KHU NHÀ Ở AN SINH


GVHDC: Th.S VÕ MINH THIỆN 11 SVTH: NGUYỄN THANH TUẤN
LỚP: 09HXD3
S5 487.7 97.11 584.81 S13 485.9 170.74 656.64
S6 485.9 0 485.9 S14 485.9 0 485.9
S7 485.9 0 485.9 S15 485.9 0 485.9
S8 485.9 0 485.9

Bảng 1.4: Tổng tỉnh tải tác dụng lên sàn
1.3.2. Hoạt tải
Giá trị của hoạt tải được chọn dựa theo chức năng sử dụng của các loại phòng. Hệ số độ
tin cậy n, đối với tải trọng phân bố đều xác định theo điều 4.3.3 trang 15 TCVN 2737 - 1995:
Khi p
tc

< 200 ( daN/m
2
)  n = 1.3
Khi p
tc
≥ 200 ( daN/m
2
)  n = 1.2
Hoạt tải tác dụng lên từng ô sàn
Chức năng Phòng
p
tc

n
p
tt
sàn

(daN/m
2
) (daN/m
2
)
Phòng ngủ 200 1.2 240
WC 200 1.2 240
Phòng ăn 200 1.2 240
Phòng khách 200 1.2 240
Sảnh 300 1.2 360
Cầu thang 300 1.2 360
Hành lang 300 1.2 360

Ban công 300 1.2 360


Bảng 1.5: Hoạt tải tác dụng lên sàn
1.3.3. Tổng tải trọng tác dụng lên các ô sàn
2.3.3.1. Đối với bản kê

1 2
( ). . ( )
tt tt
s
P g p l l daN 

1.3.3.2. Đối với bản dầm

1
( ). ( / )
2
tt tt
s
l
q g p daN m 

Bảng 1.6: Tổng tải trọng tác dụng lên các ô sàn bản kê 4 cạnh
BẢN KÊ 4 CẠNH
Ô sàn p
tc
n g
tt


p
s
tt

l
1
l
2
P
s
tt

(daN/m
2
) (daN/m
2
) (daN/m
2
) (m) (m) (daN)
S1 200 1.2 485.9 240 3.55 6.3 16234.75
S2 200 1.2 763.05 240 3.55 6 21365
S3 300 1.2 485.9 360 2.4 3.2 6496.512
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2009 THIẾT KẾ KHU NHÀ Ở AN SINH


GVHDC: Th.S VÕ MINH THIỆN 12 SVTH: NGUYỄN THANH TUẤN
LỚP: 09HXD3
S4 200 1.2 720.31 240 4.45 6.3 26922.29
S5 200 1.2 584.81 240 4.45 6 22022.43
S6 300 1.2 485.9 360 3.65 4.85 14974.54

S9
200
1.2 939.8 240 2.9 2.95 10093.23
S10
200
1.2 546.6 240 5.25 6.3 26016.8
S8 300 1.2
485.9 360
3 6 15226.2



Bảng 1.7: Tổng tải trọng tác dụng lên các ô sàn bản loại dầm
BẢN LOẠI DẦM
Ô sàn p
tc
n g
tt

p
s
tt

l
1
l
2
q
s
tt


(daN/m
2
) (daN/m
2
) (daN/m
2
) (m) (m) (daN/m)
S11
300
1.2
485.9 360
1.1 2.9 465.245
S12
200
1.2
485.9 240
0.85 2.35 308.5075
S13
300
1.2
656.64 360
0.9 3.5 457.488
S14
300
1.2
485.9 360
0.9 5 380.655
S15
300

1.2
485.9 360
1 2.85 422.95
S7 300 1.2
485.9 360
3 6.3 1268.85



Liên kết của bản sàn với dầm, tường được xem xét theo quy ước sau:
- Liên kết được xem là tựa đơn:
 Khi bản kê lên tường.
 Khi bản tựa lên dầm bê tông cốt thép (đổ toàn khối) mà có h
d
/h
b
< 3.
 Khi bản lắp ghép.
- Liên kết được xem là ngàm khi bản tựa lên dầm bê tông cốt thép (đổ toàn khối)
mà có h
d
/h
b
 3.
- Liên kết là tự do khi bản hoàn toàn tự do.
Tùy theo tỷ lệ độ dài 2 cạnh của bản, ta phân bản thành 2 loại:
- Bản loại dầm (L
2
/L
1

> 2)
- Bản kê bốn cạnh (L
2
/L
1
 2)
1.4 XÁC ĐỊNH NỘI LỰC
1.4.1 Sàn bản kê bốn cạnh ngàm
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2009 THIẾT KẾ KHU NHÀ Ở AN SINH


GVHDC: Th.S VÕ MINH THIỆN 13 SVTH: NGUYỄN THANH TUẤN
LỚP: 09HXD3
- Khi  =
1
2
L
L
 2 thì bản được xem là bản kê, lúc này bản làm việc theo hai
phương L
2
, L
1
: cạnh dài và cạnh ngắn cuả ô bản.
- Tính toán ô bản đơn theo sơ đồ đàn hồi: tùy theo điều kiện liên kết của bản với các
dầm bêtông cốt thép là tựa đơn hay ngàm xung quanh mà chọn sơ đồ tính bản cho
thích hợp.
L
L
L

q
1
M
I
M
1
2
1
1
2
L
M
I i
M
2
q
2
M
II
M
II
M
I
M
1
M
2
M
I


Hình 1.4: Sơ đồ tính sàn bản kê 4 cạnh ngàm
- Cắt ô bản theo mỗi phương với bề rộng b = 1m, giải với tải phân bố đều tìm
momen nhịp và gối.
- Moment dương lớn nhất ở giữa bản (áp dụng công thức tính tính momen của ô bản
đơn).
Mômen ở nhịp theo phương cạnh ngắn L
1

M
1
= m
i1
.P (daNm/m)
Mômen ở nhịp theo phương cạnh dài L
2
M
2
= m
i2
.P (daNm/m)
- Momen âm lớn nhất ở gối:
Mômen ở gối theo phương cạnh ngắn L
1

M
I
= k
i1
.P(daNm/m)
Mômen ở nhịp theo phương cạnh dài L

2

M
II
= k
i2
.P(daNm/m)
trong đó: i : kí hiệu ứng với sơ đồ ô bản đang xét (i=1,2,…11)
1, 2 : chỉ phương đang xét là L
1
hay L
2

L
1
, L
2
: nhịp tính toán cuả ô bản là khoảng cách giữa các trục gối tựa.
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2009 THIẾT KẾ KHU NHÀ Ở AN SINH


GVHDC: Th.S VÕ MINH THIỆN 14 SVTH: NGUYỄN THANH TUẤN
LỚP: 09HXD3
P : tổng tải trọng tác dụng lên ô bản:
P = (p+q) .L
1
. L
2

Với p : hoạt tải tính toán (daN/m

2
).
q : tĩnh tải tính toán (daN/m
2
).
Tra bảng các hệ số: m
i1
, m
i2
, k
i1
, k
i2
các hệ số phụ thuộc vào tỷ lệ
1
2
L
L
tra bảng 1-19
trang 32 sách Sổ tay kết cấu công trình( Vũ Mạnh Hùng)

Trong trường hợp gối nằm giữa hai ô bản khác nhau thì hệ số k
i1
và k
i2
được lấy
theo trị số trung bình giữa hai ô.
1.4.2 Sàn bản dầm
Khi  =
1

2
L
L
> 2 thì bản được xem là bản dầm, lúc này bản làm việc theo một
phương (phương cạnh ngắn). Có các trường hợp sau :
- Đối với những bản 1 đầu ngàm 1 đầu tựa đơn có sơ đồ tính

Hình 1.5: Sơ đồ tính sàn bản loại dầm
- Cách tính: cắt bản theo phương cạnh ngắn vơí bề rộng b = 1m để tính như dầm 1 đầu
ngàm và 1 đầu tựa đơn.
 Momen:
Tại gối: M
-
=
2
1
.
8
b
q L

Tại nhịp: M
+
=
2
1
9
. .
128
b

q L

trong đó: q
b
= (p +q) .b

- Đối với những bản 2 đầu ngàm:
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2009 THIẾT KẾ KHU NHÀ Ở AN SINH


GVHDC: Th.S VÕ MINH THIỆN 15 SVTH: NGUYỄN THANH TUẤN
LỚP: 09HXD3
M1
MI

Moment ở nhịp : M
1
=
24
lq
2

Moment ở đầu ngàm : M
I
= -
12
lq
2



- Đối với những bản 2 đầu khớp:
M


Moment ở nhịp : M
1
=
8
lq
2


1.5 TÍNH TOÁN CỐT THÉP

Ô bản loại dầm được tính như cấu kiện chịu uốn.
Giả thiết tính toán:
 a = 1.5cm - khoảng cách từ trọng tâm cốt thép đến mép bê tông chịu kéo;
 h
o
- chiều cao có ích của tiết diện;
 h
o
= h
s
– a = 12 – 1.5 = 10.5 cm


 b = 100cm - bề rộng tính toán của dải bản.
 Lựa chọn vật liệu như bảng sau:
Bê tông cấp độ bền B25 Cốt thép AI

R
b

(daN/cm
2
)

R
bt
(daN/cm
2
)
E
b

(daN/cm
2
) 

R
s
(daN/cm
2
)
R
sc
(daN/cm
2
)
E

s
(daN/cm
2
)
145 10.5 3.10
5
0.595 2250 2250 21.10
5

Bảng 1.8: Đặc trưng vật liệu sử dụng tính toán
Diện tích cốt thép được tính bằng công thức sau
0b
s
s
R bh
A
R



trong đó:
1 1 2
m
 
  

2
0
m
b

M
R bh



Kiểm tra hàm lượng cốt thép theo điều kiện sau:
min max
0
0.595 145
0.05% .100 .100 3.1%
2800
s b
s
A R
x
bh R
   
      
.
Giá trị hợp lý nằm trong khoảng từ 0.3% đến 0.9%.
Kết quả tính toán được trình bày trong bảng dưới đây
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2009 THIẾT KẾ KHU NHÀ Ở AN SINH


GVHDC: Th.S VÕ MINH THIỆN 16 SVTH: NGUYỄN THANH TUẤN
LỚP: 09HXD3
1.5.1 Tính toán cốt thép bản sàn ( bản kê 4 cạnh S1, S2, S3, S4, S5)
Bảng 1.9: Các hệ số bản kê dựa vào hệ số L
2
/L

1

Ô
sàn L
1
(m) L
2
(m) L
2
/L
1
Các hệ số (tra bảng)
S1 3.55 6.3 1.77 m
91
=0.01962 m
92
=0.00624 k
91
=0.04278 k
92
=0.0137
S2 3.55 6 1.7 m
91
=0.0200 m
92
=0.0069 k
91
=0.0438 k
92
=0.0152

S3 2.4 3.2 1.33 m
81
=0.02696 m
82
=0.01756 k
81
=0.05722 k
82
=0.04332
S4 4.45 6.3 1.42 m
91
=0.02096 m
92
=0.01042 k
91
=0.04714 k
92
=0.02332
S5 4.45 6 1.35 m
91
=0.0210 m
92
=0.0115 k
91
=0.0474 k
92
=0.0262
S6 3.65 4.85 1.33 m
91
=0.02092 m

92
=0.01182 k
91
=0.04744 k
92
=0.02696
S8 3 6 2 m
41
=0.0193 m
42
=0.003 k
41
=0.0421
S9 2.9 2.95 1.01 m
71
=0.0227 m
72
=0.01952 k
71
=0.05568 k
72
=0.0406
S10 5.25 6.3 1.2 m
91
=0.0204 m
92
=0.0142 k
91
=0.0468 k
92

=0.0352

Bảng 1.10 : Giá trị nội lực các ô bản kê 4 cạnh
Ô sàn
P
s
tt
Các hệ số Giá trị momen (daNm)
(daN) m
i1
m
i2
k
i1
k
i2
M
1
M
2
M
I
M
II

S1 16234.75 0.01962 0.00624 0.04278 0.0137 318.53 101.3 694.52 222.42
S2 21365 0.02 0.0069 0.0438 0.0152 427.3 147.42 935.79 324.75
S3 6496.512 0.02696 0.01756 0.05722 0.04332 175.15 114.08 371.73 281.43
S4 26922.29 0.02096 0.01042 0.04714 0.02332 564.29 280.53 1,269.12 627.83
S5 22022.43 0.021 0.0115 0.0474 0.0262 462.47 253.26 1,043.86 576.99

S6 14974.55 0.02092 0.01182 0.04744 0.02696 313.27 177 710.39 403.71
S8 15226.2 0.0193 0.003 0.0421 293.87 45.68 641.02
S9 10093.23 0.0227 0.01952 0.05568 0.0406 229.12 197.02 561.99 409.79
S10 26016.8 0.0204 0.0142 0.0468 0.0352 530.74 369.44 1,217.59 915.79



Bảng 1.11: Tính toán cốt thép cho sàn loại bản kê 4 cạnh
Ô
sàn
Momen
(daN.m)
b
(cm)
h
0

(cm)

m
 
As
tt

(cm
2
/m)
Thép chọn
µ
%

Kiểm
tra
μ
min
≤μ
≤μ
max

Ф
(mm)
A
(mm)
As
chon
(cm
2
/
m)
S1
M
1
318.53 100 10.5 0.019 0.020 1.36 8 150 3.35 0.32 Thỏa
M
2
101.30 100 10 0.007 0.007 0.45 8 150 3.35 0.34 Thỏa
M
I
694.52 100 10.5 0.043 0.044 3.01 10 160 4.91 0.47 Thỏa
M
II

222.42 100 10 0.015 0.015 1.00 10 160 4.91 0.49 Thỏa
S2
M
1
427.30 100 10.5 0.026 0.027 1.83 8 150 3.35 0.32 Thỏa
M
2
147.42 100 10 0.010 0.010 0.66 8 150 3.35 0.34 Thỏa
M
I
935.79 100 10.5 0.058 0.060 4.08 10 160 4.91 0.47 Thỏa
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2009 THIẾT KẾ KHU NHÀ Ở AN SINH


GVHDC: Th.S VÕ MINH THIỆN 17 SVTH: NGUYỄN THANH TUẤN
LỚP: 09HXD3
M
II
324.75 100 10 0.022 0.022 1.46 10 160 4.91 0.49 Thỏa
S3
M
1
175.15 100 10.5 0.011 0.011 0.75 8 150 3.35 0.32 Thỏa
M
2
114.08 100 10 0.0078 0.007 0.51 8 150 3.35 0.34 Thỏa
M
I
371.73 100 10.5 0.023 0.023 1.59 10 160 4.91 0.47 Thỏa
M

II
281.43 100 10 0.019 0.019 1.26 10 160 4.91 0.49 Thỏa
S4
M
1
564.29 100 10.5 0.035 0.035 2.43 8 150 3.14 0.30 Thỏa
M
2
280.53 100 10 0.019 0.019 1.26 8 150 3.14 0.31 Thỏa
M
I

1,269.1
2 100 10.5 0.079 0.082 5.60 10 160 4.91 0.47 Thỏa
M
II
627.83 100 10 0.043 0.044 2.85 10 160 4.91 0.49 Thỏa
S5
M
1
462.47 100 10.5 0.029 0.029 1.99 8 150 3.14 0.30 Thỏa
M
2
253.26 100 10 0.017 0.017 1.14 8 150 3.14 0.31 Thỏa
M
I
1,043.9 100 10.5 0.065 0.067 4.57 10 160 4.91 0.47 Thỏa
M
II
576.99 100 10 0.039 0.040 2.62 10 160 4.91 0.49 Thỏa

S6
M
1
313.27 100 10.5 0.019 0.019 1.34 8 150 3.14 0.30 Thỏa
M
2
177.00 100 10 0.012 0.012 0.79 8 150 3.14 0.31 Thỏa
M
I
710.39 100 10.5 0.044 0.045 3.08 10 160 4.91 0.47 Thỏa
M
II
403.71 100 10 0.027 0.028 1.82 10 160 4.91 0.49 Thỏa
S8
M
1
293.87 100 10.5 0.018 0.018 1.218 8 150 3.14 0.30 Thỏa
M
2
45.68 100 10 0.003 0.003 0.19 8 150 3.14 0.31 Thỏa
M
I
641.02 100 10.5 0.040 0.04 2.7 10 160 4.91 0.47 Thỏa
S9
M
1
229.12 100 10.5 0.014 0.014 0.98 8 150 3.14 0.30 Thỏa
M
2
197.02 100 10 0.013 0.013 0.88 8 150 3.14 0.31 Thỏa

M
I
561.99 100 10.5 0.035 0.035 2.42 10 160 4.91 0.47 Thỏa
M
II
409.79 100 10 0.0282 0.028 1.85 10 160 4.91 0.49 Thỏa
S10
M
1
530.74 100 10.5 0.033 0.033 2.28 8 150 3.35 0.32 Thỏa
M
2
369.43 100 10 0.025 0.025 1.66 8 150 3.35 0.34 Thỏa
M
I
1217.5 100 10.5 0.076 0.079 5.37 10 160 4.91 0.47 Thỏa
M
II
915.79 100 10 0.063 0.065 4.19 10 160 4.91 0.49 Thỏa

×