Tải bản đầy đủ (.pdf) (65 trang)

Luận văn thạc sĩ đánh giá hiện trạng môi trường nước sinh hoạt trên địa bàn xã la hiên huyện võ nhai tỉnh thái nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (603.94 KB, 65 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
----------------------

NGUYỄN THỊ MINH TÂM
Tên đề tài:
ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG NƢỚC SINH HOẠT
TRÊN ĐỊA BÀN XÃ LA HIÊN, HUYỆN VÕ NHAI,
TỈNH THÁI NGUN

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hệ đào tạo

: Chính quy

Chun ngành : Khoa học mơi trƣờng
Khoa

: Mơi trƣờng

Khóa học

: 2011 - 2015

Thái Nguyên - 2015

n


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM


----------------------

NGUYỄN THỊ MINH TÂM
Tên đề tài:
ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG NƢỚC SINH HOẠT
TRÊN ĐỊA BÀN XÃ LA HIÊN, HUYỆN VÕ NHAI,
TỈNH THÁI NGUN

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hệ đào tạo

: Chính quy

Chun ngành

: Khoa học môi trƣờng

Khoa

: Môi trƣờng

Lớp

: K43 - KHMT N02

Khóa học

: 2011 - 2015

Giảng viên hƣớng dẫn : ThS. Dƣơng Thị Minh Hòa


Thái Nguyên - 2015

n


i
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành đƣợc luận văn này, em xin cảm ơn Ban giám hiệu nhà trƣờng
Trƣờng Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa Môi Trƣờng, các
thầy cô giáo trong trƣờng đã truyền đạt lại cho em những kiến thức quý báu trong
suốt khóa học vừa qua.
Em xin chân thành cảm ơn cô giáo Th.s Dƣơng Thị Minh Hòa đã giúp đỡ và
dẫn dắt em trong suốt thời gian thực tập và hƣớng dẫn em hoàn thành khóa luận
này.
Trong thời gian thực tập em đã cố gắng hết sức mình để hồn thành tốt các
u cầu của đợt thực tập nhƣng do kinh nghiệm và kiến thức có hạn nên bản luận
văn của em khơng thể tránh khỏi những thiếu sót và khiếm khuyết.Em rất mong
đƣợc các thầy cơ giáo và các bạn sinh viên đóng góp ý kiến bổ sung để khóa luận
của em đƣợc hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn !
Thái Nguyên, tháng 12 năm 2014
Sinh viên

Nguyễn Thị Minh Tâm

n


ii

DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 4.1.

Nhu cầu sử dụng nƣớc sinh hoạt tại xã La Hiên ..............................37

Bảng 4.2.

Thống kê nguồn nƣớc phục vụ sinh hoạt .........................................38

Bảng 4.2.

Đánh giá cảm quan của ngƣời dân về nƣớc giếng khoan xã La
Hiên, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên .........................................39

Bảng 4.3.

Chất lƣợng giếng khoan xã La Hiên, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái
Nguyên .............................................................................................40

Bảng 4.4.

Đánh giá cảm quan của ngƣời dân về nƣớc giếng đào xã La Hiên,
huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên ...................................................41

Bảng 4.5.

Chất lƣợng nƣớc giếng đào xã La Hiên, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái
Nguyên .............................................................................................42


Bảng 4.6.

Đánh giá cảm quan của ngƣời dân về nƣớc nguồn xã La Hiên,
huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên ...................................................43

Bảng 4.7.

Chất lƣợng nƣớc sinh nguồn xã La Hiên, huyện Võ Nhai, tỉnh
Thái Nguyên .....................................................................................44

Bảng 4.8.

Chất lƣợng nƣớc sinh hoạt tại xã La Hiên .......................................45

Bảng 4.9:

Bảng thể hiện tỉ lệ các hộ gia đình sử dụng hệ thống lọc nƣớc .......46

Bảng 4.10.

Khoảng cách khu chăn nuôi của ngƣời dân ....................................47

Bảng 4.11:

Thống kê ý kiến đánh giá của ngƣời dân xã La Hiên về chất lƣợng
nƣớc giếng ........................................................................................48

n



iii
DANH MỤC CÁC HÌNH
Trang
Hình 4.1.

Biểu đồ thống kê nguồn nƣớc phục vụ sinh hoạt .................................38

Hình 4.2.

Biểu đồ Đánh giá cảm quan của ngƣời dân về nƣớc giếng khoan xã
La Hiên, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên..........................................39

Hình 4.3.

Biểu đồ Đánh giá cảm quan của ngƣời dân về nƣớc giếng đào xã La
Hiên, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên. ..............................................41

Hình 4.5.

Biểu đồ Đánh giá cảm quan của ngƣời dân về nƣớc nguồn xã La
Hiên, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên. ..............................................43

n


iv
DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT

1


BTNMT

Bộ Tài Nguyên và Mơi Trƣờng

2

BVMT

Bảo vệ mơi trƣờng

3

BVTV

Bảo vệ thực vật

4

CP

Chính phủ

5

HĐND

Hội đồng nhân dân

6


ĐNA

Đông Nam Á

7



Nghị định

8

QCCP

Quy chuẩn cho phép

9



Quyết định

10

TCCP

Tiêu chuẩn cho phép

11


TCVN

Tiêu chuẩn Việt Nam

12

TT

Thông tƣ

13

UBND

Ủy ban nhân dân

14

UNICEF

Quỹ nhi đồng Liên Hợp Quốc

15

UNEF

Môi trƣờng Liên Hợp Quốc

16


WHO

Tổ chức Y tế thế giới

17

YTDP

Y tế dự phòng

18

TP HCM

Thành Phố Hồ Chí Minh

19

SIWI

Viện nƣớc quốc tế

n


v
MỤC LỤC

PHẦN 1: MỞ ĐẦU ........................................................................................... 1
1.1. Đặt vấn đề................................................................................................... 1

1.2. Mục tiêu của đề tài ..................................................................................... 2
1.2.1. Mục tiêu tổng quát .................................................................................. 2
1.2.2. Mục tiêu cụ thể ........................................................................................ 2
1.3. Yêu cầu của đề tài ...................................................................................... 2
1.4. Ý nghĩa của đề tài ....................................................................................... 3
PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ................................................................. 4
2.1. Cơ sở lí luận của đề tài ............................................................................... 4
2.2 Cơ sở thực tiễn ............................................................................................ 5
2.3. Cơ sở pháp lý ............................................................................................. 8
2.4. Các loại ô nhiễm nƣớc ............................................................................. 10
2.5. Nguyên nhân gây ơ nhiễm nguồn nƣớc ................................................... 11
2.5.1. Ơ nhiễm do sinh hoạt của ngƣời dân .................................................... 11
2.5.2. Ô nhiễm do hoạt động nơng nghiệp ...................................................... 11
2.5.3. Ơ nhiễm do hoạt động cơng nghiệp ...................................................... 12
2.6. Tình hình sử dụng nƣớc trên thế giới và Việt Nam ................................. 13
2.6.1. Tình hình sử dụng nƣớc trên thế giới .................................................... 13
2.6.2. Tình hình sử dụng nƣớc tại Việt Nam .................................................. 16
2.6.3. Tình hình sử dụng nƣớc ở Thái Nguyên ............................................... 25
PHẦN 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ......28
3.1. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu ............................................................... 28
3.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu ............................................................ 28
3.3. Nội dung nghiên cứu ................................................................................ 28
3.4. Phƣơng pháp nghiên cứu .......................................................................... 28
3.4.1. Phƣơng pháp kế thừa............................................................................. 28
3.4.2. Phƣơng pháp điều tra, phỏng vấn ......................................................... 29

n


vi

3.4.3. Phƣơng pháp lấy mẫu và phân tích trong phịng thí nghiệm ................ 29
3.4.4. Phƣơng pháp thống kê và xử lý số liệu ................................................. 30
PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .............................. 31
4.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội xã La Hiên, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái
Nguyên ............................................................................................................ 31
4.1.1. Điều kiện tự nhiên ................................................................................. 31
4.1.2. Điều kiện kinh tế - văn hóa - xã hội ...................................................... 33
4.2. Hiện trạng sử dụng và cung cấp nƣớc sinh hoạt tại xã La Hiên, huyện Võ
Nhai, tỉnh Thái Nguyên ................................................................................... 36
4.2.1. Nhu cầu sử dụng nƣớc sinh hoạt ........................................................... 36
4.2.2. Nguồn cung cấp nƣớc sinh hoạt cho ngƣời dân .................................... 37
4.3. Hiện trạng chất lƣợng nƣớc sinh hoạt tại xã La Hiên .............................. 39
4.3.1. Hiện trạng chất lƣợng nƣớc giếng khoan xã La Hiên, huyện Võ Nhai,
tỉnh Thái Nguyên ............................................................................................. 39
4.3.2. Hiện trạng chất lƣợng nƣớc giếng đào xã La Hiên, huyện Võ Nhai, tỉnh
Thái Nguyên .................................................................................................... 41
4.3.3. Hiện trạng chất lƣợng nƣớc nguồn xã La Hiên, huyện Võ Nhai, tỉnh
Thái Nguyên. ................................................................................................... 43
4.4. Ý kiến của ngƣời dân về chất lƣợng nƣớc sinh hoạt tại xã La Hiên ........ 46
4.5. Đề xuất một số biện pháp kiểm soát môi trƣờng nƣớc sinh hoạt tại xã La
Hiên ................................................................................................................. 48
4.5.1. Biện pháp tuyên truyền giáo dục........................................................... 49
4.5.2. Biện pháp pháp luật, chính sách............................................................ 49
4.5.3. Biện pháp kinh tế .................................................................................. 50
4.5.4. Biện pháp kỹ thuật ................................................................................ 51
PHẦN 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.......................................................... 53
5.1. Kết luận .................................................................................................... 53
5.2. Kiến nghị .................................................................................................. 54
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 55


n


1
PHẦN 1
MỞ ĐẦU
1.1. Đặt vấn đề
Nƣớc là nguồn tài nguyên vô cùng quan trọng đối với mỗi con ngƣời và sinh
vật. Nếu khơng có nƣớc cuộc sống trên trái đất khơng thể tồn tại đƣợc. Trung bình
mỗi ngƣời hằng ngày cần từ 3-10 lít nƣớc để đáp ứng cho nhu cầu ăn uống và sinh
hoạt. Nƣớc chiếm 99% trọng lƣợng sinh vật sống trong môi trƣờng nƣớc và 70%
trọng lƣợng cơ thể của con ngƣời. Tài nguyên nƣớc bao gồm nguồn nƣớc mặt, nƣớc
mƣa, nƣớc biển , nƣớc dƣới đất. Trong đó tài nguyên nƣớc mặt và tài nguyên nƣớc
ngầm là quan trọng nhất, có liên quan trực tiếp đến đời sống sinh hoạt và sản xuất
hằng ngày của con ngƣời. Nguồn nƣớc mặt thƣờng đƣợc gọi là tài nguyên nƣớc
mặt, tồn tại thƣờng xuyên hay không thƣờng xuyên trong các thủy vực ở trên mặt
đất nhƣ: sơng ngịi, ao, hồ tự nhiên, hồ chứa nƣớc nhân tạo, đầm lầy, đồng ruộng và
băng tuyết. tài nguyên nƣớc sông là thành phần chủ yếu và quan trọng nhất, thƣờng
đƣợc sử dụng rộng rãi nhiều nhất trong đời sống sinh hoạt và sản xuất của ngƣời
dân. Nƣớc ngầm là một loại nƣớc ở dƣới lòng đất, đƣợc sử dụng chủ yếu cho sinh
hoạt hằng ngày ngồi ra cịn sử dụng cho nơng nghiệp, cơng nghiệp,… do đó tài
ngun nƣớc nói chung là một trong những yếu tố quyết định sự phát triển kinh tế
xã hội của một vùng lãnh thổ hay một quốc gia.
Tuy nhiên hiện nay do sự gia tăng dân số và phát triển kinh tế nên nhu cầu sử
dụng nƣớc của con ngƣời tăng nhanh và đƣa đến những tác động mạnh mẽ tới tài
nguyên nƣớc. Những hoạt động tự phát khơng có quy hoạch của con ngƣời nhƣ chặt
phá rừng bừa bãi, canh tác nông nghiệp, lâm nghiệp khơng hợp lý và thải chất thải trực
tiếp ra ngồi môi trƣờng,… đã và đang làm cho nguồn nƣớc bị ô nhiễm, vấn đề khan
hiếm nƣớc sạch ngày càng trở nên nghiêm trọng hơn nhất là ở các xã vùng núi.
La hiên là một xã thuộc huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên, kinh tế vẫn còn chậm

phát triển chủ yếu là trồng trọt và chăn nuôi, đời sống của ngƣời dân còn gặp nhiều
khoa khăn, tuy vậy nhƣng trong thời gian qua cùng với sự phát triển kinh tế, văn hóa,

n


2
xã hội của xã vấn đề môi trƣờng của xã đã bộc lộ nhiều bất cập thậm chí đáng báo
động. Mơi trƣờng đất, mơi trƣờng khơng khí, nguồn nƣớc mặt, nƣớc ngầm đang đứng
trƣớc nguy cơ bị ô nhiễm. Điều này đã gây ảnh hƣởng trực tiếp đến đời sống và sức
khỏe của ngƣời dân trong xã và các khu vực lân cận. Nguồn nƣớc dùng cho sinh hoạt
của xã La Hiên bao gồm nhiều nguồn nƣớc khác nhau nhƣ: nƣớc sông, nƣớc suối, nƣớc
mƣa, nƣớc giếng,… nhƣng chủ yếu ở đây là nƣớc giếng (giếng đào và giếng khoan).
Xuất phát từ thực trạng chung của việc sử dụng nƣớc sinh hoạt của ngƣời dân
tại các vùng nông thôn, để đánh giá chất lƣợng nƣớc đang sử dụng tại địa phƣơng,
tìm ra những ngun nhân gây ơ nhiễm và qua đó đƣa ra một số giải pháp để khắc
phục những nguy cơ gây ô nhiễm nguồn nƣớc để đáp ứng nhu cầu sử dụng nƣớc
sạch sinh hoạt tại địa phƣơng, tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá hiện
trạng môi trường nước sinh hoạt trên địa bàn xã La Hiên, huyện Võ Nhai, tỉnh
Thái Nguyên’’.
1.2. Mục tiêu của đề tài
1.2.1. Mục tiêu tổng quát
- Đảm bảo nguồn nƣớc hợp vệ sinh nhằm cải thiện và nâng cao chất lƣợng
cuộc sống.
- Nâng cao nhận thức cộng đồng trong việc khai thác sử dụng hợp lý nguồn tài
nguyên nƣớc.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
- Đánh giá đƣợc hiên trạng sử dụng và nhu cầu sử dụng nƣớc sạch của ngƣời
dân xã La Hiên, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên.
- Đánh giá đƣợc chất lƣợng nƣớc sinh hoạt của ngƣời dân.

- Đề xuất giải pháp xử lý nguồn nƣớc cấp cho sinh hoạt tại xã La Hiên, huyện
Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên.
1.3. Yêu cầu của đề tài
- Nguồn số liệu điều tra, thu thập chính xác
- Q trình đánh giá khách quan, đúng LBVMT năm 2005 và các văn bản có
liên quan.
- Giải pháp đƣa ra có tính khả thi phù hợp với điều kiện kinh tế của xã, huyện.

n


3
1.4. Ý nghĩa của đề tài
- Vận dụng kiến thức đã đƣợc học vào trong nghiên cứu khoa học
- Đánh giá vấn đề thực tế và hiện trạng môi trƣờng nƣớc sinh hoạt tại địa phƣơng.
- Từ việc đánh giá hiện trạng môi trƣờng nƣớc, đề xuất một số giải pháp phù hợp
nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng nƣớc sạch của ngƣời dân tại địa phƣơng.

n


4
PHẦN 2
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. Cơ sở lí luận của đề tài
- Khái niệm môi trƣờng:
Môi trƣờng là hệ thống các yếu tố vật chất tự nhiên và nhân tạo có tác động
với sự tồn tại và phát triển của con ngƣời và sinh vật (Theo khoản 1 điều 3 của Luật
bảo vệ môi trƣờng Việt Nam năm 2014).
- Khái niệm ơ nhiễm mơi trƣờng:

Ơ nhiễm mơi trƣờng là sự biến đổi của các thành phần môi trƣờng không phù
hợp với quy chuẩn kĩ thuật môi trƣờng và tiêu chuẩn môi trƣờng gây ảnh hƣởng xấu
đến con ngƣời và sinh vật (Theo khoản 8 điều 3 của luật BVMT Việt Nam năm
2014).
- Nƣớc và một số khái niệm có liên quan:
- Trong tự nhiên nƣớc tồn tại ở cả 3 dạng: rắn, lỏng, khí, nƣớc đóng băng ở
nhiệt độ 00C nƣớc có khối lƣợng riêng lớn nhất.
- Nguồn nƣớc: là các dạng tích tụ nƣớc tự nhiên hoặc nhân tạo có thể khai thác
sử dụng bao gồm sơng, suối, kênh, rạch, ao, hồ, đầm, phá, biển, các tầng chứa nƣớc
dƣới đất mƣa, băng, tuyết và các dạng tích tụ nƣớc khác.
- Nƣớc mặt: là nƣớc tồn tại trên mặt đất liền hoặc hải đảo
- Nƣớc dƣới đất: là nƣớc tồn tại ở trong các tầng chứa nƣớc dƣới đất.
- Nƣớc sinh hoạt: là nƣớc sạch hoặc nƣớc có thể dùng cho ăn, uống, vệ sinh
của con ngƣời.
- Nƣớc sạch: là nƣớc có chất lƣợng đáp ứng quy chuẩn kĩ thuật về nƣớc sạch
của Việt Nam.
- Nguồn nƣớc liên tỉnh: là nguồn nƣớc phân bố trên địa bàn từ hai tỉnh thành
phố trực thuộc trung ƣơng trở lên.
- Nguồn nƣớc nội tỉnh: là nguồn nƣớc phân bố trên địa bàn một tỉnh, thành
phố trực thuộc trung ƣơng.

n


5
- Nguồn nƣớc liên quốc gia: là nguồn nƣớc chảy từ lãnh thổ Việt Nam sang lãnh
thổ nƣớc khác hoặc từ lãnh thổ nƣớc khác vào lãnh thổ Việt Nam hoặc nguồn nƣớc
nằm trên đƣờng biên giới giữa Việt Nam và quốc gia láng giềng.
- Ô nhiễm nguồn nƣớc: là sự thay đổi tính chất vật lý, tính chất hóa học, thành
phần sinh học của nƣớc không phù hợp với tiêu chuẩn, quy chuẩn, kỹ thuật cho

phép gây ảnh hƣởng xấu tới con ngƣời và sinh vật.
- Suy thoái nguồn nƣớc: là sự suy giảm về số lƣợng, chất lƣợng nguồn nƣớc so
với trạng thái tự nhiên hoặc so với trạng thái của nguồn nƣớc đã đƣợc quan trắc qua
các thời kỳ trƣớc đó.
- Cạn kiệt nguồn nƣớc: là sự suy giảm nghiêm trọng về số lƣợng của nguồn
nƣớc, làm cho nguồn nƣớc khơng cịn đủ khả năng đáp ứng nhu cầu khai thác sử
dụng và duy trì hệ sinh thái thủy sinh.
- Chức năng của nguồn nƣớc: là những mục đích sử dụng nƣớc nhất định dựa
trên các giá trị lợi ích của nguồn nƣớc.
- Hành lang bảo vệ nguồn nƣớc: là phần đất giới hạn dọc theo nguồn nƣớc hoặc
bao quanh nguồn nƣớc do cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền quy định.
- Bảo vệ tài nguyên nƣớc: là biện pháp nhằm chống suy thoái, tránh cạn kiệt
nguồn nƣớc, đảm bảo an toàn nguồn nƣớc và bảo vệ khả năng phát triển tài nguyên
nƣớc ( Điều 3, luật tài nguyên nƣớc năm 1998).
2.2 Cơ sở thực tiễn
Vai trò của nước đối với cơ thể con người
Nƣớc có vai trò đặc biệt quan trọng với cơ thể, con ngƣời có thể nhịn ăn đƣợc
vài ngày nhƣng khơng thể nhịn uống nƣớc. Nƣớc chiếm khoảng 70% trong lƣợng
cơ thể, 65-75% trọng lƣợng cơ, 50% trọng lƣợng mỡ, 50% trọng lƣợng xƣơng.
Nƣớc tồn tại ở 2 dạng: nƣớc trong tế bào và nƣớc ngồi tế bào. Nƣớc ngồi tế bào
có trong huyết tƣơng máu, dịch limpho, nƣớc bọt,… Huyết tƣơng chiếm khoảng
20% lƣợng dịch ngoài tế bào của cơ thể (3-4 lít). Nƣớc là chất quan trọng để các
phản ứng hóa học và sự trao đổi chất diễn ra không ngừng trong cơ thể. Nƣớc là
một dung mơi nhờ đó tất cả các chất dinh dƣỡng đƣợc đƣa vào cơ thể, sau đó đƣợc

n


6
chuyển vào máu dƣới dạng dịch nƣớc. Một ngƣời nặng 60kg cần cung cấp 2-3 lít

nƣớc để đổi mới lƣợng nƣớc của cơ thể và duy trì các hoạt động sống bình thƣờng.
Tóm lại: Nƣớc rất cần cho cơ thể, mỗi ngƣời cần phải tập cho mình một thói
quen uống nƣớc để cơ thể không bị thiếu nƣớc. Cơ thể nhận biết cơ thể bị thiếu
nƣớc qua cảm giác khát hoặc màu của nƣớc tiểu, nƣớc tiểu có màu vàng đậm chứng
tỏ cơ thể đang bị thiếu nƣớc. Duy trì cho cơ thể luôn ở trạng thái cân bằng nƣớc là
yếu tố quan trọng đảm bảo sức khỏe con ngƣời.
Vai trò của nước đối với sinh vật
Nƣớc chứa trong cơ thể sinh vật một hàm lƣợng rất cao, từ 50-90% khối lƣợng
cơ thể sinh vật là nƣớc, có trƣờng hợp nƣớc chiếm tỉ lệ cao hơn, tới 98% nhƣ ở một
số cây mọng nƣớc, ở ruột khoang(Ví dụ: thủy tức).
Nƣớc là dung môi cho các chất vô cơ, chất hữu cơ có mang gốc phân cực (ƣa
nƣớc) nhƣ hydroxy, amin, các boxyl,…
Nƣớc là nguyên liệu cho cây cho quá trình quang hợp tạo ra các chất hữu cơ.
Nƣớc là dung mơi hịa tan các chất vơ cơ và phƣơng tiên vận chuyển chất vô cơ và hữu
cơ trong cây, vận chuyển máu và các chất dinh dƣỡng ở động vật.
Nƣớc đảm bảo cho thực vật một hình dạng và cấu trúc nhất định. Do nƣớc
chiếm một lƣợng lớn trong tế bào thực vật, duy trì độ trƣơng của tế bào cho nên làm
cho thực vật có một hình dạng nhất định.
Nƣớc nối liền cây với đất và khí quyển góp phần tích cực trong việc bảo đảm
mối quan hệ khăng khít sự thống nhất giũa cơ thể và mơi trƣờng. trong q trình
trao đổi giữa cây và mơi trƣờng đất có sự tham gia tích cực của ion H+ và 0H- do
nƣớc phân ly ra.
Nƣớc tham gia vào quá trình trao đổi năng lƣợng và điều hòa nhiệt độ cơ thể.
Nƣớc là mơi trƣờng sống của rất nhiều lồi sinh vật.
Cuối cùng nƣớc giữ vai trị tích cực trong việc phát tán nòi giống của các sinh
vật, nƣớc còn là mơi trƣờng sống của nhiều lồi sinh vật.

n



7
Vai trò của nước đối với đời sống sản xuất:
- Trong đời sống sinh hoạt: Nƣớc đƣợc sử dụng cho nhu cầu ăn uống, tắm giặt
hằng ngày và hoạt động vui chơi giải trí nhƣ bơi lội,…
- Trong nơng nghiệp: Tất cả các cây trồng và vật nuôi đều cần nƣớc để phát
triển. Dân gian có câu „‟ Nhất nƣớc nhì phân, tam cần, tứ giống „‟‟ qua đó chúng ta
thấy đƣợc vai trị của nƣớc trong nơng nghiệp. Theo FAO, tƣới nƣớc và phân bón là
hai yếu tố quyết định hàng đầu là nhu cầu thiết yếu, đồng thời cịn có vai trị điều
tiết các chế độ nhiệt, ánh sáng, chất dinh dƣỡng, vi sinh vật, độ thống khí của đất,
làm cho tốc độ tăng sản lƣợng lƣơng thực vƣợt quá tốc độ tăng dân số thế giới. Đối
với Việt Nam, nƣớc đã cùng với con ngƣời làm nên nền văn minh lúa nƣớc tại châu
thổ sông Hồng- cái nôi Văn minh của dân tộc, của đất nƣớc, đã làm nên hệ sinh thái
nơng nghiệp có năng suất và tính bền vững vào loại cao nhất thế giới, đã làm nên
một nƣớc Việt Nam có xuất khẩu gạo đứng nhất nhì thế giới hiện nay. Nƣớc việt
nam theo nghĩa đen đúng của nó là nƣớc – H2O.
- Trong cơng nghiệp: Nƣớc cho nhu cầu sản xuất công nghiệp rất lớn. Nƣớc
dùng để làm nguội các động cơ, làm quay các tubin, là dung mơi làm tan các hóa
chất màu và các phản ứng hóa học. Để sản xuất một tấn gang cần 300 tấn nƣớc.
Ngƣời ta tính ƣớc rằng 15% sử dụng nƣớc trên tồn thế giới cơng nghiệp nhƣ: các
nhà máy điện sử dụng nƣớc để làm mát hoặc nhƣ một nguồn năng lƣợng, quặng và
nhà máy nhƣ lọc dầu, sử dụng nƣớc trong q trình hóa học và các nhà máy sản
xuất và mỗi công nghệ yêu cầu một lƣợng nƣớc, loại nƣớc khác nhau. Nƣớc góp
phần động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế. Nếu khơng có nƣớc thì chắc tồn bộ các
hệ thống sản xuất công nghiệp, nông nghiệp,… trên hành tinh này dều ngừng hoạt
động và khơng tồn tại.
Tóm lại: Đối với con ngƣời nƣớc là nguồn thực phẩm chính khơng thể thiếu trong
cuộc sống hằng ngày. Qua đây chúng ta thấy đƣợc rõ vai trò và tầm quan trọng của
nƣớc đối với đời sống sản xuất nông nghiệp, hoạt động công nghiệp và trong tất cả
các nghành khác.


n


8
2.3. Cơ sở pháp lý
Hệ thống pháp luật về bảo vệ tài nguyên nƣớc ngày càng đƣợc bổ sung và
hoàn thiện hơn, đã và đang phát huy vai trị tích cực trong việc thơng qua mọi
nguồn lực của tồn xã hội và việc bảo vệ tốt tài nguyên nƣớc.
- Luật bảo vệ môi trƣờng năm 2014 đƣợc Quốc hội nƣớc Cộng hịa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam thơng qua ngày 23/06/2014 .
- Luật tài nguyên nƣớc năm 2012 đƣợc Quốc hội nƣớc Cộng hịa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 3 thông qua ngày 2/6/2012.
- Nghị định số 201/2013/NĐ-CP ngày 27/11/2013 của Chính phủ về việc quy
định chi tiết thi hành một số điều của Luật tài nguyên nƣớc có hiệu lực thi hành
ngày 01/02/2014.
- Nghị định số 179/2013/NĐ-CP ngày 14/11/2013 của Chính phủ về việc quy
định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trƣờng.
- Nghị định số 149/2004/ NĐ-CP ngày 27/07/2004 của Chính phủ về việc quy
định việc cấp phép thăm dò, khai thác, sử dụng, xả nƣớc thải vào nguồn nƣớc.
- Nghị định số 91/2002/NĐ-CP ngày 11/11/2002 của Chính phủ về việc quy định
chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ tài nguyên và Môi trƣờng.
- Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09/08/2006 của Chính phủ về việc quy định
chi tiết và hƣớng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trƣờng.
- Nghị định số 34/2005/NĐ-CP ngày 17/03/2005 của Chính phủ về việc quy
định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực tài nguyên nƣớc.
- Nghị định số 25/2013/NĐ-CP ngày 29/03/2013 của Chính phủ về việc phí
bảo vệ mơi trƣờng đối với nƣớc thải có hiệu lực thi hành ngày 01/07/2013.
- Thông tƣ số 13/2014/TT-BTNMT ngày 17/02/2014, Bộ tài nguyên và môi
trƣờng đã ban hành thông tƣ quy định lỹ thuật điều tra, đánh giá tài nguyên nƣớc
dƣới đất có hiệu lực thi hành ngày 07/04/2014.

-Thông tƣ số 12/2014/TT-BTNMT ngày 17/02/2014, Bộ tài nguyên và môi
trƣờng đã ban hành thông tƣ quy định kỹ thuật điều tra, đánh giá tài nguyên nƣớc
mặt có hiệu lực thi hành ngày 07/04/2014.

n


9
- Quyết định số 341/QĐ-BTNMT ngày 23/03/2012 của Bộ tài nguyên và Môi
trƣờng về việc ban hành danh mục lƣu vực sông nội tỉnh.
- Quyết định số 81/2006/QĐ-TT ngày 14/04/2006 của thủ tƣớng Chính phủ về
việc phê duyệt chiến lƣợc quốc gia về tài nguyên nƣớc đến năm 2020.
- QCVN 14:2008/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lƣợng nƣớc
sinh hoạt.
- QCVN 02:2009/BYT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lƣợng nƣớc
sinh hoạt.
- QCVN 01:2009/BYT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lƣợng nƣớc
sinh hoạt.
Để xử phạt các hoạt động gây ô nhiễm môi trƣờng, Chính phủ đã ban hành
Nghị định số 117/2009/NĐ-CP. Nghị định này quy định về các hành vi vi phạm
trong lĩnh vực bảo vệ mơi trƣờng, hình thức xử phạt, mức xử phạt, thủ tục xử phạt
và các biện pháp khắc phục hậu quả gây ô nhiễm môi trƣờng.

n


10
2.4. Các loại ơ nhiễm nƣớc
Ơ nhiễm nƣớc dựa vào nguồn gốc tự nhiên
- Ơ nhiễm do đặc tính địa chất của nguồn nƣớc: Nƣớc trên đất phèn thƣờng

chứa nhiều sắt, nhơm, sunfat, nƣớc lấy từ lịng đất thƣờng chứa nhiều sắt và
mangan, nƣớc vùng núi đá chứa nhiều canxi.
- Ô nhiễm do mặn, nƣớc mặn theo thủy triều hoặc từ muối mỏ trong lịng đất,
khi có điều kiện hịa lẫn trong môi trƣờng nƣớc, làm cho nƣớc nhiễm clo, natri.
Nồng độ muối khoảng 8g/l thì hầu hết các thực vật đều bị chết.
- Ô nhiễm do mƣa, tuyết tan, lũ lụt,… nƣớc mƣa rơi xuống mặt đất, mái nhà,
đƣờng phố đô thị, khu công nghiệp,… kéo theo các chất xuống sông, hồ hoặc các
sản phẩm của hoạt động sống của sinh vật, kể cả các xác chết của chúng. Sự ơ
nhiễm này cịn đƣợc gọi là ơ nhiễm diện.
Ơ nhiễm dựa vào tính chất ơ nhiễm
- Ơ nhiễm sinh học của nƣớc: Ô nhiễm về mặt sinh học là do các nguồn thải
đô thị hay kỹ nghệ các chất thải sinh hoạt, phân, nƣớc rửa của các nhà máy đƣờng
giấy, nhà máy đƣờng, lị sát sinh,…
- Ơ nhiễm hóa học do chất vô cơ: Do thải vào nƣớc các chất nitrat, photphat
dùng trong nông nghiệp và các chất thải do luyện kim và các công nghệ khác nhƣ:
Zn, Mn, Cu, Hg, Cr, Niken là những chất độc cho thủy sinh vật, sự ơ nhiễm do các
chất khống là do sự thải vào nguồn nƣớc các chất nhƣ nitrat, photphat và các chất
dùng trong nông nghiệp, các chất thải từ nghành cơng nghiệp.
- Ơ nhiễm do các chất hữu cơ tổng hợp: Ơ nhiễm chủ yếu do hydrocacbon,
nơng dƣợc, các chất tẩy rửa,…
- Ô nhiễm vật lý: Các chất rắn không tan khi đƣợc thải vào nguồn nƣớc làm
tăng lƣợng chất lơ lửng, tức là làm tăng độ đục của nƣớc. Các chất này có thể là
chất vơ cơ hay hữu cơ, có thể đƣợc vi khuẩn ăn. Sự phát triển của vi khuẩn và các vi
sinh vật khác lại càng làm tăng độ xuyên thấu của ánh sáng. Nhiều chất thải cơng
nghiệp có chứa các chất có màu, hầu hết là màu hữu cơ, làm giảm giá trị sử dụng
của nƣớc về mặt y tế cũng nhƣ thẩm mỹ.

n



11
Ngồi ra các chất thải cơng nghiệp cịn chứ nhiều hợp chất hóa học nhƣ muối,
sắt, mangan, clo tự do,… làm cho nƣớc có vị khơng bình thƣờng.
Các chất sulfua, amoniac, đều làm cho nƣớc cói mùi tanh của cá.
2.5. Nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nƣớc
Môi trƣờng nƣớc bị ô nhiễm do nhiều nguyên nhân khác nhau gồm nguyên
nhân khách quan nhƣ thiên tai, lũ lụt, hạn hán, tuyết tan,… nhƣng nguyên nhân chủ
quan chủ yếu do xả thải từ các vùng dân cƣ khu công nghiệp, các phƣơng tiện giao
thơng vận tải đƣờng biển. Tuy nhiên ta có thể liệt kê một số nguyên nhân cơ bản
gây ô nhiễm nguồn nƣớc nhƣ sau.
2.5.1. Ô nhiễm do sinh hoạt của người dân
Nƣớc thải sinh hoạt là nƣớc thải phát sinh từ các hộ gia đình, bệnh viện, khác
sạn, cơ quan trƣờng học, chứa các chất thải trong quá trình sinh hoạt, vệ sinh của
con ngƣời. Thành phần cơ bản của nƣớc thải sinh hoạt là các chất hữu cơ dễ bị phân
hủy sinh học(cacbonhydrat, protein, dầu mỡ), chất dinh dƣỡng(phốt pho, nitơ), chất
rắn và vi trùng. Tùy theo mức sống và lỗi sống mà lƣợng nƣớc thải và tải lƣợng các
chất có trong nƣớc thải của mỗi ngƣời trong một ngày là khác nhau. Nhìn chung
mức sống cao thì lƣợng thải và tải lƣợng tải càng cao.
Đặc trƣng của nƣớc thải sinh hoạt thƣờng là chứa nhiều tạp chất khác nhau
trong đó khoảng 58% là các chất hữu cơ, 42% là các chất vô cơ và một lƣợng lớn vi
sinh vật thông thƣờng. Các chất vô cơ phân bố ở dạng tan nhiều hơn so với chất hữu
cơ. Các chất hữu cơ phân bố nhiều ở dạng keo và không tan. Phần lớn các vi khuẩn
này trong nƣớc thải thƣờng ở các dạng vi khuẩn gây bệnh, tả, lỵ, thƣơng hàn,…
2.5.2. Ơ nhiễm do hoạt động nơng nghiệp
Bao gồm các loại phân bón hóa học, thuốc trừ sâu, diệt cỏ, kích thích sinh
trƣởng, là những nguồn gây ơ nhiễm đáng kể. Tổng số các chất thải nông nghiệp
xả thải vào nguồn nƣớc khá lớn, đặc biệt là những vùng nông nghiệp phát triển.
- Nƣớc tiêu: Khoảng 2/3 lƣợng nƣớc tƣới cho cây trồng bị tiêu hao do bốc hơi
trên mặt lá, phần còn lại chảy ra các kênh dẫn hoặc thấm xuống nƣớc ngầm ở phía
dƣới. Hiện tƣợng hịa tan các muối có trong phân bón và sự cơ đặc do bay hơi, phần


n


12
nƣớc cịn lại thƣờng có độ mặn cao từ 3 đến 10 lần so với độ mặn trƣớc đó trong
nƣớc. những ion chủ yếu trong nƣớc sau khi tƣới gồm Ca 2+, Mg2+, Na+, HCO3-,
SO42-, Cl-, NO3-.
- Chất thải động vật: Phân và nƣớc tiểu của động vật là nguồn gây ơ nhiễm
khá lớn đối với nguồn nƣớc, đặc tính ô nhiễm của chất thải động vật là chứa hàm
lƣợng chất hữu cơ dễ phân hủy mang nhiều vi sinh vật gây bệnh.
- Nƣớc chảy tràn trên mặt đất: Nƣớc chảy tràn trên mặt đất do nƣớc mƣa hoặc
do thoát nƣớc từ đồng ruộng là nguồn ô nhiễm nƣớc sông, hồ, nƣớc rửa trơi qua
đồng ruộng có thể cuốn theo thuốc trừ sâu, phân bón.
Các nguồn ngun nhân gây ơ nhiễm trên nhìn chung đều xuất phát từ ý thức
và trách nhiệm của ngƣời dân chƣa đƣợc cao.
2.5.3. Ô nhiễm do hoạt động cơng nghiệp
Tốc độ đơ thị hóa, cơng nghiệp hóa ngày càng phát triển kéo theo hàng loạt
các khu công nghiệp đƣợc thành lập ngày càng nhiều và chƣa đƣợc xử lý triệt để.
Nƣớc thải công nghiệp chứa các chất hóa học độc hại( kim loại nặng nhƣ Pb, Cd,
Cr,… ), các chất hữu cơ dễ phân hủy sinh học từ các cơ sở sản xuất công nghiệp
thực phẩm.
Nƣớc thải cơng nghiệp khơng có đặc điểm chung mà phụ thuộc vào đặc điểm
của từng ngành sản xuất. nƣớc thải của các xí nghiệp chế biến thực phẩm(đƣờng,
sữa, thịt, tôm, cá, nƣớc ngọt, bia,…) chứa nhiều chất hữu cơ dễ bị phân hủy. Nƣớc
thải của các xí nghiệp thuộc da ngồi các chất hữu cơ cịn có kim loại nặng, sunfua.
Nƣớc thải của các xí nghiệp ắc quy có nồng độ axit, chì cao. Nƣớc thải nhà máy bột
giấy chứa nhiều chất rắn lơ lửng, phenol,…
Ví dụ nhƣ ở thành phố Thái Nguyên nƣớc thải công nhiệp thải ra từ các cơ sở
sản xuất giấy, luyện màu, luyện gang thép, khai thác than, về mùa cạn tổng lƣợng

nƣớc thải của thành phố thái nguyên chiếm 15% lƣu lƣợng nƣớc sơng cầu, nƣớc
thải từ sản xuất giấy có pH từ 8,4 – 9 và hàm lƣợng NH4+ là 4 mg/l, hàm lƣợng chất
hữu cơ cao, nƣớc thải có màu nâu, mùi hơi thối khó chịu. Ngồi ra tại các khu công

n



×