Tải bản đầy đủ (.pdf) (88 trang)

giải pháp hoàn thiện quy trình giao nhận hàng hóa nhập khẩu đường biển bằng container tại công ty tnhh dịch vụ giao nhận vận tải và thương mại công thành

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.22 MB, 88 trang )





KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP




GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUY TRÌNH GIAO NHẬN HÀNG
HÓA NHẬP KHẨU BẰNG CONTAINER ĐƢỜNG BIỂN TẠI
CÔNG TY TNHH DỊCH VỤ GIAO NHẬN VẬN TẢI VÀ
THƢƠNG MẠI CÔNG THÀNH





Ngành: Quản trị kinh doanh
Chuyên ngành: Quản trị ngoại thƣơng


Giảng viên hƣớng dẫn: ThS. Trần Thị Trang
Sinh viên thực hiện: Bạch Thị Vy
MSSV: 0954010637 Lớp: 09DQN1




TP. Hồ Chí Minh, Năm 2013



BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM
LỜI CAM ĐOAN

Em xin cam đoan đây là đề tài do em thực hiện dƣới sự hƣớng dẫn trực tiếp của
Ths. Trần Thị Trang. Ngoài ra, những kết quả và số liệu trong đề tài này đƣợc
thu thập tại Công ty TNHH Dịch Vụ Giao Nhận Vận Tải và Thƣơng Mại Công
Thành. Mọi sao chép không hợp lệ và vi phạm quy chế đào tạo, em xin chịu
hoàn toàn trách nhiệm.


TP. HCM, ngày 17 tháng 07 năm 2013
SINH VIÊN THỰC HIỆN


Bạch Thị Vy
L ỜI CẢM ƠN

Để có đƣợc kết quả nhƣ ngày hôm nay. Đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân
thành đến tất cả các giảng viên khoa Quản Trị Kinh Doanh của Trƣờng Đại học
Kỹ Thuật Công Nghệ TP.HCM, những ngƣời đã tận tình giảng dạy, truyền tải
cho em những kiến thức và kinh nghiệm quý báu trong suốt thời gian qua, đặc
biệt là sự hƣớng dẫn tận tình của ThS. Trần Thị Trang, ngƣời đã trực tiếp hƣớng
dẫn, giúp em hoàn thành tốt đề tài này.
Ngoài ra, em cũng xin cảm ơn Ban lãnh đạo công ty Công Thành đã tạo điều
kiện cho em có thể tiếp xúc với thực tế, mở rộng thêm kiến thức của mình. Đặc
biệc là các anh chị ở phòng giao nhận, mặc dù công việc rất bận rộn nhƣng các
anh chị đã nhiệt tình cung cấp cho em những số liệu và giải thích những vƣớng
mắc trong suốt thời gian tìm hiểu thực tế tại công ty.

Em xin chân thành cảm ơn!











CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc


NHẬN XÉT KHÓA LUẬN


Họ và tên sinh viên: Bạch Thị Vy
MSSV: 0954010637
Khoá: 2009 - 2013

1. Thời gian nghiên cứu
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
2. Bộ phận nghiên cứu
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………

3. Tinh thần trách nhiệm với công việc và ý thức chấp hành kỷ luật
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
4. Kết quả nghiên cứu theo đề tài
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
5. Nhận xét chung
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………

TP.Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2013
Đơn vị thực tập
BM07/QT04/ĐT

Khoa: Quản trị kinh doanh
BẢN NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
(GVHD nộp Bản nhận xét này về Văn phòng Khoa)

1. Họ và tên sinh viên: Bạch Thị Vy MSSV: 0954010637 Lớp: 09DQN1
Ngành : Quản trị kinh doanh
Chuyên ngành : Quản trị ngoại thƣơng
2. Tên đề tài: "Giải pháp hoàn thiện quy trình giao nhận hàng hóa nhập khẩu bằng

container đƣờng biển tại Công ty Công Thành"
3. Tổng quát về ĐA/KLTN:
Số trang: Số chƣơng:
Số bảng số liệu: Số hình vẽ:
Số tài liệu tham khảo: Phần mềm tính toán:
Số bản vẽ kèm theo: Hình thức bản vẽ:
Hiện vật (sản phẩm) kèm theo:
4. Nhận xét:
a) Về tinh thần, thái độ làm việc của sinh viên:


b) Những kết quả đạt được của ĐA/KLTN:



c) Những hạn chế của ĐA/KLTN:



5. Đề nghị:
Đƣợc bảo vệ (hoặc nộp ĐA/KLTN để chấm)  Không đƣợc bảo vệ 

TP. HCM, ngày tháng năm 2013
Giảng viên hƣớng dẫn
(Ký và ghi rõ họ tên)



Ghi chú: Đính kèm Phiếu chấm điểm ĐA/KLTN.
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. TRẦN THỊ TRANG

SVTH: BẠCH THỊ VY LỚP 09DQN1

i
MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC BẢNG iv
DANH MỤC SƠ ĐỒ iv
CHÖ THÍCH CÁC TỪ VIẾT TẮT VÀ THUẬT NGỮ v
LỜI MỞ ĐẦU 1
1. Lý do chọn đề tài 1
2. Mục tiêu nghiên cứu 2
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 2
4. Phƣơng pháp nghiên cứu 3
5. Kết cấu của đề tài 3
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 4
1.1 Khái quát về giao nhận 4
1.1.1 Khái niệm về giao nhận, ngƣời giao nhận và dịch vụ giao nhận 4
1.1.2 Vai trò của ngƣời giao nhận trong mậu dịch quốc tế 5
1.1.3 Quyền hạn, nghĩa vụ và trách nhiệm của ngƣời giao nhận 7
1.1.4 Cơ quan giao nhận Quốc tế ở Việt Nam 10
1.2 Cơ sở pháp lý trong xuất nhập khẩu hàng hóa bằng container đƣờng biển
11
1.2.1 Các công ƣớc quốc tế 11
1.2.2 Nguồn luật quốc gia 12
1.2.3 Các tập quán quốc tế 12
1.3 Khái niệm và những lợi ích của vận chuyển hàng hóa bằng container 12
1.3.1 Khái niệm 12
1.3.2 Những lợi ích của việc vận chuyển hàng hóa bằng container 12
1.4 Quy trình giao nhận hàng hoá nhập khẩu đƣờng biển bằng container 13
1.4.1 Ðối với hàng không phải lƣu kho, lƣu bãi tại cảng 13

1.4.2 Ðối với hàng phải lƣu kho, lƣu bãi tại cảng 14
Kết luận chƣơng 1 15
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. TRẦN THỊ TRANG
SVTH: BẠCH THỊ VY LỚP 09DQN1

ii
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUY TRÌNH GIAO NHẬN HÀNG HÓA NHẬP
KHẨU BẰNG CONTAINER ĐƢỜNG BIỂN TẠI CÔNG TY
CÔNG THÀNH 16
2.1 Giới thiệu Công ty Công Thành 16
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển 16
2.1.2 Ngành nghề - lĩnh vực kinh doanh 18
2.1.3 Mạng lƣới hoạt động 18
2.1.4 Chức năng, mục tiêu, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của công ty 18
2.1.4.1 Chức năng 18
2.1.4.2 Mục tiêu 19
2.1.4.3 Nhiệm vụ 19
2.1.4.4 Cơ cấu tổ chức và chức năng của các phòng ban 20
2.1.5 Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty trong từ năm 2010->2012 22
2.1.5.1 Doanh thu từ các hoạt động trong giai đoạn 2010 - 2012 23
2.1.5.2 Các mặt hàng giao nhận nhập khẩu 24
2.1.5.3 Kết quả kinh doanh giao nhận của công ty giai đoạn 2010 - 2012
.25
2.2 Thực trạng quy trình giao nhận hàng hóa nhập khẩu bằng container
đƣờng biển tại Công Thành 27
2.2.1 Quy trình chung khi giao nhận hàng hóa nhập khẩu bằng container đƣờng
biển tại Công ty Công Thành 27
2.2.2 Nhận xét về quy trình 45
2.2.2.1 Ƣu điểm 45
2.2.2.2 Hạn chế 45

Kết luận chƣơng 2 46
CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUY TRÌNH GIAO NHẬN HÀNG
HÓA NHẬP KHẨU BẰNG CONTAINER ĐƢỜNG BIỂN TẠI
CÔNG TY CÔNG THÀNH 47
3.1 Định hƣớng phát triển của công ty 47
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. TRẦN THỊ TRANG
SVTH: BẠCH THỊ VY LỚP 09DQN1

iii
3.2 Các giải pháp 48
3.2.1 Giải pháp trong việc kiểm tra và áp mã HS hàng hóa 48
3.2.1.1 Mục tiêu 48
3.2.1.2 Cách thực hiện 48
3.2.1.3 Dự kiến hiệu quả mang lại 49
3.2.2 Giải pháp trong việc chuận bị, kiểm tra chứng từ và khai báo hải quan . 49
3.2.2.1 Mục tiêu 49
3.2.2.2 Cách thức thực hiện 49
3.2.2.3 Dự kiến hiệu quả mang lại 50
3.2.3 Giải pháp đầu tƣ phát triển cơ sở hạ tầng, phƣơng tiện vận tải (xe đầu kéo,
xe nâng) 50
3.2.3.1 Mục tiêu 50
3.2.3.2 Cách thức thực hiện 50
3.2.3.3 Dự kiến hiệu quả mang lại 50
3.2.4 Giải pháp kiểm tra Container 51
3.2.4.1 Mục tiêu 51
3.2.4.2 Cách thức thực hiện 51
3.2.4.3 Dự kiến hiệu quả mang lại 51
3.2.5. Giải pháp đào tạo, nâng cao tay nghề cho nhân viên 52
3.2.5.1 Mục tiêu 52
3.2.5.2 Cách thức thực hiện 52

3.2.5.3 Dự kiến hiệu mang lại 53
3.3 Các kiến nghị 53
3.3.1 Đối với nhà nƣớc 53
3.3.2 Đối với doanh nghiệp 55
PHẦN KẾT LUẬN 56
TÀI LIỆU THAM KHẢO 57
PHỤ LỤC 58

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. TRẦN THỊ TRANG
SVTH: BẠCH THỊ VY LỚP 09DQN1

iv

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 2.1 - Doanh thu từ các hoạt động kinh doanh năm 2010 - 2012 23
Bảng 2.2 - Mặt hàng giao nhận nhập khẩu 24
Bảng 2.3 - Một số chỉ tiêu tài chính của công ty giai đoạn 2010 - 2012 25
Bảng 2.4 - So sánh kết quả hoạt động kinh doanh của công ty qua các năm 26


DANH MỤC SƠ ĐỒ

Sơ đồ 2.1 - Cơ cấu tổ chức của công ty Công Thành 20
Sơ đồ 2.2 - Quy trình giao nhận hàng nhập khẩu bằng container đƣờng biển 27

















KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. TRẦN THỊ TRANG
SVTH: BẠCH THỊ VY LỚP 09DQN1

v
CHÖ THÍCH CÁC TỪ VIẾT TẮT VÀ THUẬT NGỮ

Công ty Công Thành Công ty trách nhiệm hữu hạn dịch vụ giao
nhận vận tải và thƣơng mại Công Thành
TNHH Trách nhiệm hữu hạn
WTO Tổ chức thƣơng mại thế giới
TP.HCM Thành Phố Hồ Chí Minh
P.Linh Trung Phƣờng Linh Trung
Q.Thủ Đức Quận Thủ Đức
XNK Xuất nhập khẩu
BCT Bộ chứng từ
C/I Commercial Invoice (Hóa đơn thƣơng mại)
P/L Packing List (Phiếu đóng gói)
B/L Bill of Lading (vận đơn)
FCL Full container load (hàng nguyên container)

LCL Less Container load (hàng lẻ)
Cont Container
CCK Chuyển cửa khẩu
KCN Khu công nghiệp
Seal Dấu niêm phong
EIR Phiếu xuất/nhập bãi
Thuế NK Thuế nhập khẩu
Thuế TTĐB Thuế tiêu thụ đặc biệt
Thuế BVMT Thuế bảo vệ môi trƣờng
Thuế GTGT Thuế giá trị gia tăng
GVHD Giáo viên hƣớng dẫn
SVTH Sinh viên thực hiện
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. TRẦN THỊ TRANG
SVTH: BẠCH THỊ VY LỚP 09DQN1

1
LỜI MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài
Để xây dựng đất nƣớc giàu mạnh và phát triển trong bối cảnh toàn cầu hoá, khu
vực hoá, hội nhập kinh tế quốc tế. Chúng ta không thể xem nhẹ hoạt động XNK
vì nó đảm bảo sự giao lƣu hàng hoá, thông thƣơng với các nƣớc bè bạn năm
châu, giúp chúng ta khai thác có hiệu quả tiềm năng và thế mạnh cả nguồn lực
bên trong và bên ngoài trên cơ sở phân công lao động và chuyên môn hoá quốc
tế.
Nhƣng nhắc đến hoạt động XNK hàng hoá chúng ta không thể không nói đến
dịch vụ giao nhận vận tải hàng hoá quốc tế vì đây là hai hoạt động không tách
rời nhau, chúng có tác động qua lại thống nhất với nhau. Qui mô của hoạt động
XNK tăng lên nhanh chóng trong những năm gần đây là nguyên nhân trực tiếp
khiến cho giao nhận vận tải nói chung và giao nhận vận tải biển nói riêng phát

triển mạnh mẽ cả về chiều rộng và bề sâu. Bên cạnh đó, với hơn 3000 km bờ
biển cùng rất nhiều cảng lớn nhỏ rải khắp chiều dài đất nƣớc, ngành giao nhận
vận tải biển Việt Nam thực sự đã có những bƣớc tiến rất đáng kể, chứng minh
đƣợc tính ƣu việt của nó so với các phƣơng thức giao nhận vận tải khác. Khối
lƣợng và giá trị giao nhận qua các cảng biển luôn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng
giá trị giao nhận hàng hóa quốc tế của Việt Nam. Điều này có ý nghĩa rất lớn,
nó không chỉ nối liền sản xuất với tiêu thụ, giúp đƣa hàng hoá Việt Nam đến với
bạn bè quốc tế mà còn góp phần nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng hoá
nƣớc ta trên thị trƣờng thế giới.
Trƣớc kia, hoạt động giao nhận có thể do ngƣời kinh doanh XNK, nhà vận tải
tiến hành. Nhƣng ngày nay, khi vận tải buôn bán quốc tế phát triển mạnh, đòi
hỏi phải có sự phân công lao động và chuyên môn hóa cao trong lĩnh vực XNK
và giao nhận hàng hóa. Kết quả là giao nhận tách riêng ra, thành lập nên những
tổ chức, Công ty giao nhận chuyên nghiêp, phục vụ vận tải buôn bán cả trong và
ngoài nƣớc đang phát triển mạnh mẽ. Và một trong số đó - Công ty Công Thành
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. TRẦN THỊ TRANG
SVTH: BẠCH THỊ VY LỚP 09DQN1

2
là một Công ty giao nhận đang đƣợc đánh giá cao. Công ty đã có mặt trên thị
trƣờng gần 18 năm - đây là khoảng thời gian mà giao nhận còn là một lĩnh vực
khá mới mẻ đối với nƣớc ta. Qua nhiều thời kỳ trƣởng thành và phát triển, hiện
nay Công ty Công Thành đã dần đánh dấu đƣợc vị thế của mình, hình thành một
thƣơng hiệu mạnh cả trong lẫn ngoài nƣớc.
Trong quá trình tiếp cận môi trƣờng thực tế, nhận thức đƣợc tầm quan trọng của
việc phát triển ngành dịch vụ giao nhận vận tải hàng hóa bằng đƣờng biển, nó
đã thôi thúc em nghiên cứu cũng nhƣ thực hiện đề tài: “GIẢI PHÁP HOÀN
THIỆN QUY TRÌNH GIAO NHẬN HÀNG HÓA NHẬP KHẨU BẰNG
CONTAINER ĐƢỜNG BIỂN TẠI CÔNG TY CÔNG THÀNH” để làm
khóa luận luận tốt nghiệp, và hi vọng rằng có thể hiểu rõ hơn vốn kiến thức đã

học trên ghế nhà trƣờng đồng thời tạo hành trang vững chắc cho con đƣờng sự
nghiệp sau này.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Tìm hiểu về Công ty Công Thành; phân tích thực trạng về quy trình giao nhận
hàng hóa nhập khẩu bằng container đƣờng biển; tìm ra những ƣu điểm cũng nhƣ
là những hạn chế còn tồn tại trong quy trình. Từ đó, đƣa ra những định hƣớng
phát triển cho Công ty trong những năm tiếp theo. Đồng thời, đề ra các giải
pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện quy trình giao nhận hàng hóa nhập khẩu
bằng container đƣờng biển tại Công ty Công Thành.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu: Thực trạng quy trình giao nhận hàng hóa nhập khẩu
bằng container đƣờng biển tại Công ty Công Thành; xem xét những mặt hạn chế
còn tồn tại của quy trình để đề ra các giải pháp có hiểu quả hơn.
Phạm vi nghiên cứu: Đề tài sẽ phân tích dựa vào các số liệu mà Công ty cung
cấp trong các năm gần đây nhất từ năm 2010 - 2012. Tập trung tìm hiểu và phân
tích về hoạt động quy trình giao nhận hàng nhập khẩu bằng container đƣờng
biển dƣới góc độ là nhà giao nhận tại Công ty Công Thành. Và đề xuất ra một
số giải pháp để hoàn thiện quy trình tại Công ty.
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. TRẦN THỊ TRANG
SVTH: BẠCH THỊ VY LỚP 09DQN1

3
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
Đề tài sử dụng tổng hợp nhiều phƣơng pháp: Phƣơng pháp thống kê, phƣơng
pháp khảo sát thực tế. Bên cạnh đó, còn sử dụng phƣơng pháp so sánh tuyệt đối,
tƣơng đối để đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty.
5. Kết cấu của đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục các bảng, biểu đồ, tài liệu tham khảo,
phụ lục, đề tài đƣợc trình bày thành 3 chƣơng:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận

Chƣơng 2: Thực trạng về quy trình giao nhận hàng hóa nhập khẩu bằng
container đƣờng biển tại Công ty Công Thành
Chƣơng 3: Giải pháp hoàn thiện quy trình giao nhận hàng hóa nhập khẩu bằng
container đƣờng biển tại Công ty Công Thành

















KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. TRẦN THỊ TRANG
SVTH: BẠCH THỊ VY LỚP 09DQN1

4
CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN

1.1 Khái quát chung về giao nhận
1.1.1 Khái niệm giao nhận, người giao nhận và dịch vụ giao nhận

Giao nhận
Giao nhận là một tập hợp các nghiệp vụ có liên quan đến quá trình vận tải,
nhằm mục đích chuyên chở hàng hóa từ nơi gửi hàng (ngƣời gửi hàng) đến nơi
nhận hàng (ngƣời nhận hàng).
Ngƣời giao nhận
Ngƣời giao nhận (ngƣời kinh doanh dịch vụ giao nhận) có thể là chủ hàng, chủ
tàu, công ty xếp dỡ hay bất kỳ một ngƣời nào khác. Ngƣời giao nhận có trình độ
chuyên môn nhƣ: Biết kết hợp giữa nhiều phƣơng thức vận tải khác nhau; biết
tận dụng tối đa dung tích, trọng tải của các công cụ vận tải nhờ vào dịch vụ gom
hàng; biết kết hợp giữa vận tải - giao nhận - XNK và liên hệ tốt với các tổ chức
có liên quan đến quá trình vận chuyển hàng hóa nhƣ Hải quan, đại lý tàu, bảo
hiểm, ga, cảng
Ngƣời giao nhận còn tạo điều kiện cho ngƣời kinh doanh XNK hoạt động có
hiểu quả nhờ vào dịch vụ giao nhận của mình nhƣ: nhà XNK có thể sử dụng kho
bãi của ngƣời giao nhận hay của ngƣời giao nhận đi thuê từ đó giảm đƣợc chi
phí xây dựng kho bãi; nhà XNK giảm đƣợc các chi phí quản lý hành chính, bộ
máy tổ chức đơn giản, có điều kiện tập trung vào kinh doanh XNK.
Dịch vụ giao nhận
Dịch vụ giao nhận: Trừ khi bản thân ngƣời gửi hàng (shipper) hoặc ngƣời nhận
hàng (consignee) muốn tự mình thực hiện bất cứ khâu thủ tục và chứng từ nào
đó, còn thông thƣờng ngƣời giao nhận thay mặt chủ hàng lo liệu quá trình vận
tải qua các công đoạn. Ngƣời giao nhận có thể trực tiếp thực hiện các dịch vụ
hay thông qua các đại lý của họ hoặc thông qua ngƣời ký hợp đồng phụ.
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. TRẦN THỊ TRANG
SVTH: BẠCH THỊ VY LỚP 09DQN1

5
Theo điều 163 Bộ Luật Thƣơng Mại của Việt Nam thì "Dịch vụ giao nhận hàng
hóa là hành vi thƣơng mại, theo đó ngƣời làm dịch vụ giao nhận hàng hóa
nhận hàng từ ngƣời gửi, tổ chức vận chuyển, lƣu kho, lƣu bãi, làm các thủ

tục giấy tờ và các dịch vụ khác có liên quan để giao hàng cho ngƣời nhận
theo sự ủy thác của chủ hàng, của ngƣời vận tải hoặc của ngƣời làm dịch vụ
giao nhận khác (gọi chung là khách hàng)". Họ có thể thay mặt ngƣời xuất
khẩu hoặc ngƣời nhập khẩu hoặc thay mặt cả hai để thực hiện các dịch vụ:
 Nhận ủy thác giao nhận vận tải trong và ngoài nƣớc bằng các phƣơng tiện
vận tải khác nhau với các loại hàng hóa XNK, hàng hội chợ, hàng triển lãm,
ngoại giao, quá cảnh, công trình, hàng tƣ nhân đóng trong container, hàng
bao kiện rời
 Làm đầu mối vận tải đa phƣơng thức. Kết hợp sử dụng nhiều phƣơng tiện
vận tải để đƣa hàng đi bất cứ nơi nào theo yêu cầu của chủ hàng.
 Thực hiện mọi dịch vụ có liên quan đến giao nhận, vận tải nhƣ lƣu cƣớc tàu
chợ, thuê tàu chuyến, thuê các phƣơng tiện vận tải khác, mua bảo hiểm cho
hàng hóa XNK, bảo quản hàng, tái chế, đóng gói, thu gom hoặc chia lẻ
hàng, thuê hoặc cho thuê võ cont, giao hàng đến tận cơ sở sản xuất hoặc địa
điểm tiêu thụ
 Làm tƣ vấn cho các nhà kinh doanh XNK về mọi vấn đề liên quan đến giao
nhận vận tải và bảo hiểm ; nhận ủy thác và thu gom hàng XNK.
1.1.2 Vai trò của người giao nhận trong mậu dịch quốc tế
Cùng với sự phát triển của vận tải và buôn bán quốc tế, giao nhận đƣợc tách ra
khỏi vận tải và buôn bán, dần trở thành một ngành kinh tế độc lập. Đặc điểm
chính của các tổ chức giao nhận thời kỳ này là: hầu hết là các tổ chức tƣ nhân;
đa só các hãng kinh doanh tổng hợp; thƣờng kết hợp giữa giao nhận nội địa với
quốc tế; có sự chuyên môn hóa về giao nhận theo khu vực địa lý hay mặt hàng;
cạnh tranh gay gắt lẫn nhau.
Sự cạnh tranh gay gắt giữa các Công ty giao nhận dẫn đến sự ra đời các hiệp hội
giao nhận trong phạm vi một cảng, một khu vực hay một nƣớc. Trên phạm vi
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. TRẦN THỊ TRANG
SVTH: BẠCH THỊ VY LỚP 09DQN1

6

quốc tế hình thành các liên đoàn giao nhận, ví dụ: FIATA - Féderation
Internationale des Associations de Transitaires et Assimilés, thành lập năm 1926
là một tổ chức phi chính trị, tự nguyện bao gồm 35000 hội viên của hơn 130
nƣớc trên thế giới. Mục tiêu chính của FIATA là bảo vệ và tăng cƣờng lợi ích
của ngƣời giao nhận trên phạm vi quốc tế, nâng cao chất lƣợng dịch vụ giao
nhận, liên kết nghề nghiệp; xúc tiến quá trình đơn giản hóa và thống nhất chứng
từ và các điều kiện kinh doanh tiêu chuẩn nhằm cải tiến chất lƣợng dịch vụ của
hội viên; đào tạo chuyên nghiệp ở trình độ quốc tế; tăng cƣờng các quan hệ hợp
tác giữa các tổ chức giao nhận với chủ hàng và ngƣời chuyên chở.
Nhƣ đã đƣợc nói ở trên, do sự phát triển của vận tải container, vận tải đa
phƣơng thức, ngƣời giao nhận không chỉ làm đại lý, ngƣời nhận ủy thác mà còn
cung cấp các dịch vụ về vận tải và đóng vai trò nhƣ một ngƣời chuyên chở
chính (carrier). Vai trò này thể hiện qua các chức năng sau:
 Người giao nhận tại biên giới: Họ chỉ hoạt động ở trong nƣớc với nhiệm vụ
là làm thủ tục Hải quan đối với hàng XNK, nhƣ là một môi giới Hải quan.
Sau đó, anh ta mở rộng phạm vi hoạt động phục vụ cả hàng xuất khẩu và
dành chổ chở hàng trong vận tải quốc tế hoặc lƣu cƣớc với các hãng tàu
theo sự ủy thác của ngƣời xuất khẩu hoặc ngƣời nhập khẩu tùy thuộc vào
quy định của hợp đồng mua bán
 Làm đại lý: Trƣớc đây, ngƣời giao nhận không đảm nhận vai trò của ngƣời
chuyên chở. Anh ta chỉ hoạt động nhƣ một cầu nối giữa ngƣời gửi hàng và
ngƣời chuyên chở.
 Lo liệu chuyển tải và tiếp gửi hàng hóa: Khi hàng hóa phải chuyển tải hoặc
quá cảnh qua nƣớc thứ ba, ngƣời giao nhận sẽ làm thủ tục quá cảnh, hoặc tổ
chức chuyển tải hàng hóa từ phƣơng tiện vận tải này sang phƣơng tiện vận
tải khác, hoặc giao hàng đến tận tay ngƣời nhận.
 Lưu kho hàng hóa: Trong trƣờng hợp phải lƣu kho hàng hóa trƣớc khi xuất
khẩu hoặc sau khi nhập khẩu, ngƣời giao nhận sẽ thu xếp việc đó bằng
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. TRẦN THỊ TRANG
SVTH: BẠCH THỊ VY LỚP 09DQN1


7
phƣơng tiện của mình hoặc thuê của ngƣời khác và phân phối hàng hóa nếu
có yêu cầu.
 Người gom hàng: Dịch vụ này đã xuất hiện rất sớm ở Châu Âu chủ yếu
phục vụ cho đƣờng sắt. Đặc biệt trong vận tải hàng hóa bằng container, dịch
vụ gom hàng càng không thể thiếu đƣợc nhằm biến hàng lẻ (LCL) thành
hàng nguyên container (FCL). Khi là ngƣời gom hàng, ngƣời giao nhận có
thể đóng vai trò là ngƣời chuyên chở hoặc chỉ là đại lý.
 Người chuyên chở: Trong nhiều trƣờng hợp, ngƣời giao nhận đóng vai trò là
ngƣời chuyên chở, tức là trực tiếp ký hợp đồng vận tải với chủ hàng và chịu
trách nhiệm chuyên chở hàng hóa từ nơi gởi hàng đến nơi nhận hàng. Ngƣời
giao nhận đóng vai trò là ngƣời ký chuyên chở theo hợp đồng, nếu anh ta ký
hợp đồng mà không trực tiếp chuyên chở. Trƣờng hợp ngƣời giao nhận trực
tiếp chuyên chở thì anh ta là ngƣời chuyên chở thực tế. Nhƣng dù chuyên
chở kiểu gì đi nữa thì anh ta vẫn phải chịu trách nhiệm về hàng hóa.
 Người kinh doanh vận tải đa phương thức: Trong trƣờng hợp ngƣời giao
nhận cung cấp dịch vụ vận tải đi suốt hay còn gọi là "vận tải từ cửa tới cửa"
thì ngƣời giao nhận đóng vai trò là ngƣời kinh doanh vận tải liên hợp và
cũng phải chịu trách nhiệm đối với hàng hóa.
1.1.3 Quyền hạn, nghĩa vụ và trách nhiệm của người giao nhận
Theo điều 167 Bộ Luật Thƣơng Mại của Việt Nam về quyền và nghĩa vụ của
ngƣời làm dịch vụ giao nhận hàng hóa, quy định:
 Ngƣời giao nhận đƣợc hƣởng tiền công và các khoản thu nhập hợp lý khác.
 Thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ của mình theo hợp đồng.
 Trong quá trình thực hiện hợp đồng, nếu có lý do chính đáng vì lợi ích của
khách hàng thì có thể thực hiện khác với chỉ dẫn của khách hàng, nhƣng
phải thông báo ngay cho khách hàng.
 Sau khi ký hợp đồng, nếu xảy ra các trƣờng hợp có thể dẫn đến việc không
thực hiện toàn bộ hay một phần những chỉ dẫn của khách hàng thì phải

thông báo ngay cho khách hàng biết để xin chỉ dẫn thêm.
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. TRẦN THỊ TRANG
SVTH: BẠCH THỊ VY LỚP 09DQN1

8
 Trong trƣờng hợp hợp đồng không có thỏa thuận về thời hạn cụ thể thực
hiện nghĩa vụ với khách hàng thì phải thực hiện các nghĩa vụ của mình trong
thời hạn hợp lý.
Theo điều 169 Bộ Luật Thƣơng Mại của Việt Nam về các trƣờng hợp miễn
trách nhiệm cho ngƣời giao nhận, đó là:
 Ngƣời làm dịch vụ giao nhận hàng hóa không phải chịu trách nhiệm về
những mất mát, hƣ hỏng phát sinh trong những trƣờng hợp là do lỗi của
khách hàng hoặc ngƣời đƣợc khách hàng ủy thác; khách hàng đóng gói và
ghi ký mã hiệu không phù hợp; do nội tỳ hoặc bản chất của hàng hóa; do
chiến tranh, đình công; các trƣờng hợp bất khả kháng.
 Ngƣời làm dịch vụ giao nhận hàng hóa không chịu trách nhiệm về việc mất
khoản lợi đáng lẽ khách hàng đƣợc hƣởng, về sự chậm trể hoặc giao hàng
sai địa chỉ mà không phải do lỗi của mình, trừ trƣờng hợp pháp luật có quy
định khác.
Theo điều 170 Bộ Luật Thƣơng Mại của Việt Nam về giới hạn trách nhiệm của
ngƣời giao nhận đó là:
 Trách nhiệm của ngƣời làm dịch vụ giao nhận hàng hóa trong mọi trƣờng
hợp không vƣợt quá giá trị hàng hóa, trừ khi các bên có thỏa thuận khác
trong hợp đồng.
 Ngƣời làm dịch vụ giao nhận hàng hóa không đƣợc miễn trách nhiệm nếu
không chứng minh đƣợc việc mất mát, hƣ hỏng hoặc chậm giao hàng không
phải lỗi của mình gây ra.
 Tiền bồi thƣờng đƣợc tính trên cơ sở giá trị hàng hóa ghi trên hóa đơn và
các khoản tiền khác có chứng từ hợp lệ. Nếu trong hóa đơn không có giá trị
hàng hóa thì tiền bồi thƣờng đƣợc tính theo giá thị trƣờng; nếu không có giá

thị trƣờng thì tính theo giá thông thƣờng của hàng cùng loại và cùng chất
lƣợng.
 Ngƣời làm dịch vụ giao nhận hàng hóa không phải chịu trách nhiệm trong
các trƣờng hợp là khi không đƣợc thông báo về khiếu nại trong thời hạn 14
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. TRẦN THỊ TRANG
SVTH: BẠCH THỊ VY LỚP 09DQN1

9
ngày làm việc (không tính ngày chủ nhật, ngày lễ) kể từ ngày giao hàng; khi
không nhận đƣợc thông báo bằng văn bản về việc bị kiện tại trọng tài hoặc
tòa án trong thời hạn 9 tháng, kể từ ngày giao hàng.
Trách nhiệm của ngƣời giao nhận khi là đại lý
 Ngƣời giao nhận hoạt động với danh nghĩa là đại lý, anh ta phải chịu trách
nhiệm về những sai sót và sơ xuất của mình hay ngƣời làm thuê cho mình
thực hiện các dịch vụ: giao hàng trái với chỉ dẫn; quên mua bảo hiểm hoặc
sai sót trong việc mua bảo hiểm cho hàng hóa mặc dù đã có chỉ dẫn; lỗi lầm
khi làm thủ tục Hải quan; giao hàng sai địa chỉ; giao hàng mà không thu tiền
của ngƣời nhận; tái xuất không theo những thủ tục cần thiết hoặc không
hoàn lại thuế
 Ngƣời giao nhận còn phải chịu trách nhiệm về những thiệt hại mất mát về
ngƣời hoặc tài sản mà anh ta đã gây ra cho ngƣời thứ ba trong hoạt động của
mình.
 Tuy nhiên, ngƣời giao nhận không chịu trách nhiệm về hành vi lỗi lầm của
ngƣời thứ ba nhƣ ngƣời chuyên chở, hoặc ngƣời giao nhận khác , nếu anh
ta chứng minh đƣợc là đã lựa chọn cẩn thận.
 Khi là đại lý thì ngƣời giao nhận phải tuân thủ "điều kiện kinh doanh tiêu
chuẩn" của mình.
Trách nhiệm của ngƣời giao nhận khi là ngƣời chuyên chở chính
Chính là ngƣời nhận ủy thác, với tƣ cách là một bên ký hợp đồng độc lập đảm
nhận trách nhiệm với danh nghĩa của mình thực hiện các dịch vụ do khách hàng

yêu cầu, do vậy:
 Ngƣời giao nhận phải chịu trách nhiệm về những hành vi sơ suất của ngƣời
chuyên chở, của ngƣời giao nhận khác mà anh ta sử dụng để thực hiện hợp
đồng. Nói chung, ngƣời giao nhận thƣơng lƣợng giá dịch vụ với khách hàng
chứ không phải là nhận hoa hồng.
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. TRẦN THỊ TRANG
SVTH: BẠCH THỊ VY LỚP 09DQN1

10
 Là ngƣời nhận ủy thác, trách nhiệm đối với bên thứ ba, quyền hạn về giới
hạn trách nhiệm và quyền thực hiện bắt giữ hàng cũng giống nhƣ khi anh ta
đóng vai trò là đại lý.
 Khi đảm nhận vai trò là ngƣời vận tải chính cung cấp các dịch vụ gom hàng,
dịch vụ vận tải đa phƣơng thức hoặc tự vận chuyển hàng hóa bằng các
phƣơng tiện vận tải khác nhau thì điều kiện kinh doanh tiêu chuẩn nói chung
không áp dụng mà áp dụng Công ƣớc Quốc Tế hoặc quy tắc do Phòng
Thƣơng Mại Quốc Tế ban hành.
 Khi là ngƣời gom hàng, anh ta phải chịu trách nhiệm về những mất mát, hƣ
hỏng hàng hóa, ngay cả khi còn nằm trong sự trông giữ của ngƣời chuyên
chở thực sự.
1.1.4 Cơ quan giao nhận Quốc tế ở Việt Nam
Vào những năm 60 các nghiệp vụ giao nhận quốc tế ở Việt Nam mang tính chất
phân tán, các đơn vị XNK tự đảm nhiệm việc tổ chức chuyên chở hàng hóa của
mình, vì vậy các Công ty kinh doanh XNK đã thành lập riêng phòng kho vận,
chi nhánh XNK, trạm giao nhận ở các cảng, ga liên vận đƣờng sắt, sân bay
Để tập trung đầu mối quản lý chuyên môn hóa khâu vận chuyển, giao nhận.
Năm 1970 Bộ Ngoại Thƣơng (nay là Bộ Thƣơng Mại) đã thành lập hai tổ chức
giao nhận là Cục Kho Vận Kiêm Tổng Công ty Giao Nhận Ngoại Thƣơng, trụ
sở tại Hải Phòng và Công ty Giao Nhận Đƣờng Bộ, trụ sở tại Hà Nội.
Năm 1976, Bộ Thƣơng Mại đã sáp nhập hai tổ chức trên để thành lập nên một

Công ty thống nhất là Tổng Công ty Giao Nhận và Kho Vận Ngoại Thƣơng
(Vietrans). Trong thời kỳ bao cấp, Vietrans là cơ quan duy nhất đƣợc phép giao
nhận hàng hóa XNK trên cơ sở ủy thác của các đơn vị XNK. Còn những năm
gần đây, nền kinh tế nƣớc ta chuyển dần sang nền kinh tế thị trƣờng có sự điều
tiết của nhà nƣớc, dịch vụ giao nhận hàng hóa XNK không còn do Vietrans độc
quyền nữa mà do nhiều cơ quan, công ty tham gia, trong đó nhiều chủ hàng
ngoại thƣơng tự giao nhận lấy mà không ủy thác cho Vietrans.
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. TRẦN THỊ TRANG
SVTH: BẠCH THỊ VY LỚP 09DQN1

11
Các Công ty đang cung cấp dịch vụ giao nhận hiện nay là: Công ty Giao Nhận
Kho Vận Ngoại Thƣơng (Vinatrans); Công ty Vận Tải và Thuê Tàu
(Vietfracht); Công ty Container Việt Nam (Viconship); Công ty Thƣơng Mại
Dịch Vụ và Kho Vận Ngoại Thƣơng; Công ty Thƣơng Mại và Dịch Vụ Hàng
Hải Tramaco; Công ty Giao Nhận Vận Tải Thiết Bị Toàn Bộ Việt Nam đã
thành lập Hiệp hội Giao nhận (VIFFAS) đại diện quyền lợi của các Công ty
giao nhận nói trên.
1.2 Cơ sở pháp lý trong XNK hàng hóa bằng container đƣờng biển
1.2.1 Các công ước quốc tế
Điều ƣớc quốc tế điều chỉnh hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế chủ yếu là
Công ƣớc Liên Hiệp Quốc năm 1980 về mua bán hàng hóa quốc tế (gọi tắt là
Công ƣớc Viên năm 1980). Pháp luật của Việt Nam cho phép các bên sử dụng
Công ƣớc Viên 1980 để điều chỉnh các hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế và
có hiệu lực nếu các bên lựa chọn và ghi rõ trong hợp đồng. Ngoài ra còn có:
Công ƣớc Lahaye 1964 về mua bán quốc tế; Công ƣớc New York năm 1958 về
công nhận và thi hành quyết định trọng tài nƣớc ngoài; Luật mẫu của trọng tài
UNCITRAL ban hành năm 1985. Và các Công ƣớc quốc tế về vận tải gồm có:
 Ban Công ƣớc quốc tế điều chỉnh các quan hệ pháp lý liên quan tới vận đơn
và hợp đồng vận chuyển hàng hóa bằng đƣờng biển, đó là Hague Rules

(brussels 1924), Hague Visby Rules (1968) và Hamburg Rules (1978).
 Công ƣớc Liên hợp Quốc về hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế một
phần hoặc toàn bộ bằng đƣờng biển năm 2009 (UN Convention on
Contracts for the International Cariage of Goods Wholly or Partly by Sea).
 Luật điều chỉnh lƣu thông hối phiếu của công ƣớc Geneve 1930 - 1931 về
thƣơng phiếu và séc gồm hai luật: Luật thống nhất về hối phiếu (ULB:
Uniform Law for Bills of Exchange. Luật thống nhất về séc năm 1931
(ULC: Uniform Law for Check).


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. TRẦN THỊ TRANG
SVTH: BẠCH THỊ VY LỚP 09DQN1

12
1.2.2 Nguồn luật quốc gia
Luật pháp quốc gia sẽ đƣợc áp dụng trong những trƣờng hợp đƣợc các bên lựa
chọn. Tuy nhiên, các bên nên chủ động lựa chọn luật quốc gia mà mình quen thuộc.
Việc chọn lựa phải đƣợc ghi nhận cụ thể trong một điều khoản hợp đồng. Luật pháp
Việt Nam có những luật sau: Pháp lệnh trọng tài Thƣơng Mại 2003; Luật Thƣơng
Mại 2005; Bộ luật dân sự 2005; Bộ luật hàng hải Việt Nam 2005; Luật trọng tài
Thƣơng Mại 2010.
1.2.3 Các tập quán quốc tế
Tập quán thƣơng mại quốc tế áp dụng cho hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế
chủ yếu là: Các điều kiện thƣơng mại quốc tế - Incoterms (International
Commercial Terms) do Phòng thƣơng mại quốc tế - ICC ban hành 1936, đƣợc
sửa đổi bổ sung năm 1953, 1967, 1980, 1990, 2000 và gần đây nhất là 2010;
quy tắc chung về tập quán và thực hành tín dụng chứng từ - UCP 600; bộ
nguyên tắc của UNIDROIT về hợp đồng thƣơng mại quốc tế năm 2004 cũng
đƣa ra những quy phạm chung nhằm điều chỉnh hợp đồng; quy tắc thống nhất
về nhờ thu - URC 52.

1.3 Khái niệm và những lợi ích của vận chuyển hàng hóa bằng container
1.3.1 Khái niệm
Theo ISO - Container là một dụng cụ vận tải có đặc điểm là: hình dáng cố định
bền chắc, đƣợc sử dụng nhiều lần; có cấu tạo đặc biệt để thuận tiện cho việc
chuyên chở bằng một hoặc nhiều phƣơng tiện vận tải; có thiết bị riêng để thuận
tiện cho việc xếp dỡ và thay đổi từ một công cụ vận tải này sang công cụ vận tải
khác; có cấu tạo đặc biệt để thuận tiện cho việc xếp hàng vào và dỡ hàng ra; có
dung tích không ít hơn 1m
3
.
1.3.2 Những lợi ích của việc vận chuyển hàng hóa bằng container
Xuất phát từ những lợi thế đặc biệt của quy trình vận chuyển hàng hóa bằng
container và nhu cầu hội nhập vận tải biển thế giới. Trong những năm gần đây,
khối lƣợng hàng hóa XNK đƣợc vận chuyển bằng container của nƣớc ta đã tăng
một cách đột biến, vƣợt qua tầm dự đoán của ngành hàng hải cũng nhƣ các tổ
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. TRẦN THỊ TRANG
SVTH: BẠCH THỊ VY LỚP 09DQN1

13
chức nghiên cứu quốc tế. Điều này chứng tỏ sự bùng nổ thực sự của phƣơng
thức vận chuyển hàng hóa bằng container và những lợi ích mà nó mang lại cho
các bên tham gia là:
 Đối với chủ hàng: Hàng đƣợc bảo vệ tránh đƣợc các tổn thất, hƣ hỏng, mất
mát xảy ra trong lúc vận chuyển; tiết kiệm đƣợc chi phí do giảm thiểu đƣợc
thời gian kiểm đếm hàng, giúp cho việc giám sát đƣợc tốt hơn, đồng thời
làm cho việc chuyển tải nhanh hơn; làm giảm bớt và đơn giản hóa các thủ
tục trung gian trong lúc vận chuyển nội địa nên tiết kiệm đƣợc chi phí điều
hành lúc lƣu thông; hàng đƣợc luân chuyển tiện lợi, nhanh, tạo điều kiện
giúp cho việc kinh doanh đạt đƣợc hiệu quả cao.
 Đối với chủ tàu: Rút ngắn thời gian tàu đậu tại cảng xếp dỡ hàng, tăng

nhanh vòng quay khai thác tàu, tạo thuận lợi cho việc chuyển tải và vận
chuyển đa phƣơng phƣơng thức. Giảm đƣợc các khiếu nại từ phía chủ hàng
về các hƣ hỏng xảy ra trong lúc vận chuyển; giúp cho ngƣời vận tải tận
dụng đƣợc tối đa trọng tài và dung tích tàu, nâng cao hiệu quả khai thác.
 Đối với đại lý vận tải: Tạo cơ hội thực hiện nhƣ là một ngƣời vận chuyển
không khai thác tàu, cung cấp các dịch vụ nhƣ dịch vụ gom hàng lẻ, dịch vụ
từ kho đến kho, dích vụ phát hàng.
1.4 Quy trình giao nhận hàng hoá nhập khẩu tại các cảng biển bằng container
1.4.1 Ðối với hàng không phải lưu kho, lưu bãi tại cảng
 Trong trƣờng hợp này, chủ hàng hoặc ngƣời đƣợc chủ hàng uỷ thác đứng ra
giao nhận trực tiếp với tàu. Ðể có thể tiến hành dỡ hàng, 24 giờ trƣớc khi
tàu đến vị trí hoa tiêu, chủ hàng phải trao cho cảng một số chứng từ: bản
lƣợc khai hàng hoá (2 bản sao); sơ đồ xếp hàng (2 bản sao); chi tiết hầm
hàng (2 bản sao); hàng quá khổ, quá nặng (nếu có); chủ hàng xuất trình vận
đơn gốc cho đại diện của hãng tàu. Và trực tiếp nhận hàng từ tàu, lập các
chứng từ cần thiết trong quá trình nhận hàng nhƣ: biên bản giám định hầm
tàu (lập trƣớc khi dỡ hàng) nhằm quy trách nhiệm cho tàu về những tổn thất
xảy sau này; biên bản dỡ hàng (COR) đối với tổn thất rõ rệt; thƣ dự kháng
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. TRẦN THỊ TRANG
SVTH: BẠCH THỊ VY LỚP 09DQN1

14
(LOR) đối với tổn thất không rõ rệt; bản kết toán nhận hàng với tàu
(ROROC); biên bản giám định; giấy chứng nhận hàng thiếu (do đại lý hàng
hải lập)
 Khi dỡ hàng ra khỏi tàu, chủ hàng có thể đƣa về kho riêng để mời Hải quan
kiểm hoá. Nếu hàng không có niêm phong cặp chì phải mời Hải quan áp tải
về kho sau đó với làm thủ tục Hải quan và chuyên chở hoặc phân phối hàng
hoá.
1.4.2 Ðối với hàng phải lưu kho, lưu bãi tại cảng

Bƣớc 1: Cảng nhận hàng từ tàu
Dỡ hàng và nhận hàng từ tàu là do nhân viên ở cảng làm, sau khi nhận hàng
xong nhân viên ở cảng sẽ lập các giấy tờ cần thiết trong quá trình giao nhận
(nhân viên giao nhận phải cùng lập). Sau đó, đƣa hàng về kho bãi cảng.
Bƣớc 2: Cảng giao hàng cho các chủ hàng
Khi nhận đƣợc thông báo hàng đến, chủ hàng phải mang B/L gốc, giấy giới
thiệu của cơ quan đến hãng tàu để nhận lệnh giao hàng (D/O - delivery order);
hãng tàu hoặc đại lý giữ lại B/L gốc và trao 3 bản D/O cho ngƣời nhận hàng;
chủ hàng đóng phí lƣu kho, phí xếp dỡ và lấy biên lai. Tiếp đó, chủ hàng xuất
trình biên lai nộp phí, 3 bản D/O cùng C/I và P/L đến văn phòng quản lý tàu tại
cảng để ký xác nhận D/O và tìm vị trí hàng, tại đây sẽ lƣu 1 bản D/O. Sau đó,
chủ hàng mang 2 bản D/O còn lại đến phòng thƣơng vụ cảng để lấy phiếu EIR.
Khi lấy đƣợc phiếu EIR chủ hàng chuyển phiếu EIR đến kho cảng để nhận
hàng, làm thủ tục Hải quan, và nộp thuế nhập khẩu (nếu có), sau khi Hải quan
xác nhận "hoàn thành thủ tục Hải quan" chủ hàng có thể mang hàng ra khỏi
cảng và chở về kho riêng của mình.





KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. TRẦN THỊ TRANG
SVTH: BẠCH THỊ VY LỚP 09DQN1

15
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1
Chƣơng 1 của đề tài đã đƣợc nghiên cứu một cách có hệ thống những vấn đề cơ
bản sau:
Thứ nhất, giao nhận vận tải là một mắt xích vô cùng quan trọng trong quá trình
lƣu thông, phân phối hàng hóa từ ngƣời bán đến ngƣời mua. Nó là một loại hình

dịch vụ mang tính đặc thù. Chính vì vậy, mà ta thấy đƣợc tầm quan trọng và
trách nhiệm của ngƣời làm công tác giao nhận cũng nhƣ sự cần thiết của công
tác giao nhận đối với sự phát triển của các doanh nghiệp kinh doanh XNK nói
riêng và của nền kinh tế nói chung.
Thứ hai, luật quốc tế và luật của từng quốc gia có ảnh hƣởng trực tiếp đến tình
hình và kết quả hoạt động của doanh nghiệp giao nhận vận tải. Vì vậy, hoạt
động giao nhận vận tải đòi hỏi các nhà quản lý, các nhà kinh doanh pHải quan
tâm và nắm vững luật pháp: luật quốc tế, luật của từng quốc gia, mà ở đó doanh
nghiệp đã và sẽ hoạt động.
Thứ ba, việc sử dụng container vào hoạt động XNK nó đã mang đến nhiều lợi
ích cho chủ hàng, chủ tàu và đại lý vận tải.
Cuối cùng, hiểu đƣợc quy trình giao nhận hàng hóa nhập khẩu bằng container
đối với hàng phải lƣu kho, bãi, cảng và đối với hàng không phải lƣu kho, bải,
cảng trên lý thuyết nhƣ thế nào.
Nối tiếp, đề tài sẽ đi sâu phân tích về thực trạng quy trình giao nhận hàng hóa
nhập khẩu bằng container đƣờng biển của Công ty Công Thành làm dịch vụ cho
khách hàng là nhà nhập khẩu.







×