Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Bảo vệ môi trường biển đối với các hoạt động hàng hải.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (111.87 KB, 4 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Viện: Khoa học và Khai thác Thủy sản Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Bộ môn: Hàng hải
CHƯƠNG TRÌNH HỌC PHẦN
1. Thông tin về học phần
Tên học phần: Bảo vệ môi trường biển đối với các hoạt động hàng hải.
Số tín chỉ: 02
Đào tạo trình độ: Đại học
Giảng dạy cho ngành: Khoa học Hàng hải
Bộ môn quản lý: Bộ môn Hàng hải
Học phần tiên quyết: Hóa học đại cương
Phân bổ thời gian trong học phần:
- Nghe giảng lý thuyết: 20 giờ
- Làm bài tập trên lớp: 5 giờ
- Thảo luận: 5 giờ
- Tự nghiên cứu: 60 giờ
2. Tóm tắt nội dung học phần
Học phần trang bị cho người học những kiến thức về các nguyên lý sinh thái học áp
dụng cho môi trường, ảnh hưởng của các hoạt động sống đến chất lượng môi trường, hoạt
động của con người liên quan đến môi trường, bảo vệ môi trường và phát triển bền vững,
môi trường biển và bảo vệ môi trường biển, vai trò và tác động của môi trường biển đối với
môi trường Trái đất nói chung, các nguồn gây ô nhiễm biển, các biện pháp phòng ngừa và
xử lý ô nhiễm biển; nhằm giúp người học nâng cao ý thức bảo vệ môi trường trong lĩnh vực
vận tải biển
3. Chủ đề và chuẩn đầu ra của học phần
3.1. Danh mục vấn đề của học phần
1. Môi trường học cơ sở
2. Các nguồn gây ô nhiễm biển
3. Các biện pháp phòng ngừa và xử lý ô nhiễm biển
4. Quản lý môi trường cho sự phát triển bền vững
3.2. Xây dựng chuẩn đầu ra của quá trình dạy - học từng vấn đề của học phần


Chủ đề 1: Môi trường học cơ sở
Nội dung Mức độ
Kiến thức
1. Khái niệm cơ bản và các bộ phận của môi trường.
2. Thuỷ quyển và ô nhiễm thuỷ quyển.
1
1
Thái độ
1. Người học nhận biết được tầm quan trọng của việc bảo vệ môi
trường chung, môi trường biển nói riêng.
2. Nhận biết được hậu quả xảy ra khi môi trường bị ô nhiễm từ các
tác nhân trong hoạt động sinh hoạt của con người
Kỹ năng
1. Xác định được các chất gây ô nhiễm môi trường. 3
2. Biết được các hình thái tồn tại của chất ô nhiễm.
3. Phân biệt được các bộ phận môi trường.
4. Xác định được các nguồn và tác nhân gây ô nhiễm nước.
5. Hậu quả do nguồn nước bị ô nhiễm.
6. Phương pháp tiến hành xử lý rác thải.
3
3
3
2
2
Chủ đề 2: Các nguồn gây ô nhiễm biển
Nội dung Mức độ
Kiến thức
1. Ô nhiễm biển bắt nguồn từ đất liền.
2. Ô nhiễm biển bắt nguồn từ tàu thuyền.
3. Ô nhiễm biển bắt nguồn từ các hoạt động liên quan đến đáy biển.

4. Ô nhiễm biển bắt nguồn từ các hoạt động khác.
2
2
2
2
Thái độ
1. Nhận biết được các hoạt động, nguồn gốc gây ô nhiễm biển
2. Nhận thức được tầm quan trọng và biết đánh giá được các dạng gây ô
nhiễm từ hoạt động hàng hải từ đó có các giải pháp khắc phục
Kỹ năng
1. Biết được các nguồn gây ô nhiễm xuất phát từ đất liền như hệ thống
sông, hoạt động đổ thải…
2. Đánh giá các tác động đến môi trường. Phân tích, tính toán để đánh giá
mức độ ô nhiễm.
3. Vận dụng được các công ước quốc tế liên quan đến hoạt động hàng hải
của tàu thuyền.
4. Biết được các nguồn gây ô nhiễm xuất phát từ tàu thuyền.
5. Đánh giá được mức độ ô nhiễm do tàu thuyền gây ra cho đại dương.
6. Phân tích và đánh giá được các dạng gây ô nhiễm do hoạt động liên
quan đến đáy biển.
7. Nắm được kiến thức cơ bản về các dạng gây ô nhiễm do hoạt động liên
quan đến đáy biển.
8. Nắm được kiến thức cơ bản trong việc nhận biết nguồn gây ô nhiễm từ
các hoạt động khác.
2
2
1
2
2
1

3
3
Chủ đề 3: Các biện pháp phòng ngừa và xử lý ô nhiễm biển
Nội dung Mức độ
Kiến thức
1. Cơ sở pháp lý của vấn đề chống ô nhiễm biển.
2. Những vấn đề khó khăn cần khắc phục trong việc ngăn ngừa ô nhiễm
biển.
3. Những nguyên tắc chủ yếu trong quản lý môi trường.
4. Xử lý sự cố tràn dầu trên biển.
2
3
2
2
Thái độ
1. Nhận biết được tầm quan trọng về phương pháp ngăn ngừa ô nhiễm
2. Nắm được khó khăn cần phải khắc phục trong việc ngăn ngừa ô nhiễm
3. Đánh giá được ưu nhược điểm của các biện pháp xử lý tràn dầu
4. Cần phải có những giải pháp khắc phục tình trạng ô nhiềm môi trường.
Kỹ năng
1. Nắm được các Công ước quốc tế và qui định của Việt Nam trong việc
phòng ngừa và xử lý ô nhiễm biển.
2. Đánh giá và giải quyết được các vấn đề khó khăn cần khắc phục trong
việc ngăn ngừa ô nhiễm biển thông qua những vấn đề khó khăn.
3. Giải quyết được các vấn đề trong quản lý môi trường biển.
4. Biết được các ảnh hưởng của dầu đối với môi sinh của biển.
5. Biết cách lập kế hoạch để xử lý sự cố tràn dầu.
6. Tính toán được lượng dầu và dụng cụ xử lý phù hợp.
7. Kỹ thuật xử lý tràn dầu.
8. Đánh giá được ưu nhược điểm của các biện pháp xử lý tràn dầu.

9. Giải quyết được công việc khi có sự cố tràn dầu.
2
2
3
2
2
2
2
2
2
Chủ đề 4: Quản lý môi trường cho sự phát triển bền vững
Nội dung Mức độ
Kiến thức
1. Cơ sở lý thuyết về Quản lý môi trường, phát triển bền vững.
2. Quản lý môi trường cho sự phát triển bền vững.
1
1
Thái độ
Có động lực trau dồi và nâng cao kiến thức để giải quyết công việc xét về
khía cạnh quản lý môi trường cho sự phát triển bền vững.
Kỹ năng
1. Nắm được khái niệm, cơ sở lý luận trong quản lý môi trường và phát
triển bền vững.
2. Phân tích đánh giá và qui hoạch môi trường.
3. Các công cụ kiểm soát ô nhiễm môi trường.
2
2
2
4. Phân bổ thời gian chi tiết
Chủ đề

Phân bổ số tiết cho hình thức dạy – học
Tổng
Lên lớp
Thực
hành,
thực tập
Tự
nghiên
cứu

thuyết
Bài tập
Thảo
luận
Chủ đề 1 5 1 1 14 21
Chủ đề 2 5 1 1 14 21
Chủ đề 3 5 2 2 18 27
Chủ đề 4 5 1 1 14 21
5. Tài liệu
1 Nguyễn Chu Hồi
Cơ sở tài nguyên và môi
trường biển
2005
ĐHQG Hà
Nội
Thư viện
2 Trần Thị Thu Thủy BG Bảo vệ môi trường 2012 Giáo dục BM Hàng
biển hải
3
Lưu Đức Hải &

Nguyễn Ngọc Sinh
Quản lý môi trường cho
sự phát triển bền vững
2005
ĐHQG Hà
Nội
BM Hàng
hải
4 PEMSEA
Sustainable Development
Strategy for the Seas of
East Asia
2004
GEF/UNDP
IMO Re…
BM Hàng
hải
6. Đánh giá kết quả học tập
TT Các chỉ tiêu đánh giá
Phương pháp
đánh giá
Trọng số
(%)
1 Tham gia học trên lớp: lên lớp đầy đủ, chuẩn bị bài
tốt, tích cực thảo luận…
Quan sát,
điểm danh 5
2 Tự nghiên cứu: hoàn thành nhiệm vụ giảng viên
giao trong tuần, bài tập nhóm/tháng/học kỳ…
Chấm báo

cáo, bài tập…
5
3 Hoạt động nhóm Trình bày báo
cáo
10
4 Kiểm tra giữa kỳ Viết, vấn đáp 15
5 Kiểm tra đánh giá cuối kỳ Viết, vấn đáp,
thực hành
15
6 Thi kết thúc học phần Viết, vấn đáp,
tiểu luận….
50
VIỆN TRƯỞNG TRƯỞNG BỘ MÔN
(Ký và ghi họ tên)
Trần Đức Phú Nguyễn Đức Sĩ

×