Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Bài thực hành 6 Sử dụng lệnh lặp While…Do môn Tin học lớp 8 đầy đủ chi tiết nhất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (71.71 KB, 5 trang )

Bài thực hành 6:

SỬ DỤNG LỆNH LẶP WHILE…DO

I.Mục đích
1. Kiến thức
 Viết được chương trình có sử dụng vịng lặp While…do
 Sử dụng được câu lệnh ghép
2.Kĩ năng
 Đọc hiểu chương trình có vịng lặp while…do
3.Thái độ
 Có ý thức tư duy, có thái độ ham học hỏi, tác phong làm việc nghiêm túc.
4. Định hướng phát triển năng lực: năng lực sử dụng máy tính, năng lực giải quyết vấn đề,
năng lực sáng tạo, ứng dụng KHKT, năng lực tự học, năng lực hợp tác, làm việc nhóm.
PHƯƠNG PHÁP:
 Đặt và giải quyết vấn đề - Luyện tập thực hành.
II. CHUẨN BỊ BÀI HỌC:
1. Giáo viên : - SGK, tài liệu, Giáo án, Phòng máy
2. Học sinh :- Đọc trc bi TH6
III. TIN TRèNH BI HC:
1.Hoạt động 1: Khởi ®éng
Kiểm tra 15’: Viết chương trình tính tổng hai số a, b (với giá trị của a, b được nhập vào từ
bàn phím)
Biểu chấm: (hs thiếu 5 dấu ; trở lên trừ 1đ)
Program tong_hai_so;
Uses crt ;
Var a, b : real ;
Begin
Clrscr;
Write(‘Nhập a, b :) ;
Readln(a,b) ;


Writeln(‘Tong của a va b la:’, (a+b):4:2) ;
Readln ;
End.

1 điểm không được cho dấu , vào tên và khơng có dấu cách
1 điểm
1 điểm
1 điểm sau begin có ; khơng cho điểm
1 điểm viết trước begin không cho điểm
1 điểm
1 điểm
1 điểm Nếu viết Writeln(‘Tong của a va b la:’,s); s:=a+b; sẽ không ra kq, chỉ ra =0
1 điểm khơng có dấu ; vn ỳng
1 im

2.Hoạt động 2: Hỡnh thnh kin thc (30 phót)
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
NỘI DUNG, YÊU CẦU CẦN ĐẠT
VÀ HỌC SINH


Bài 1: Tính trung bình của n số
x1,x2,x3,..xn.
G: u cầu hs xác định bài tốn.
G: Học sinh mơ tả thuật toán
G: Gợi ý để học sinh viết thuật toán

G: Dựa vào thuật toán và sử dụng lệnh
While .. do để viết chương trình.
- Khai báo biến cho chương trình


+Gán biến đem =0 và tb=0;
Nhập n;
+Trong khi dem- Tăng dem lên 1
- Nhập x
- Cộng dồn giá trị TB vào
+Tính giá trị trung bình
+In ra màn hình

Luyện tập
H: Xác định bài toán:
- Input: Cho n số x1, x2, x3…xn.
- Output: Tính trung bình.
H: Mơ tả thuật tốn:
B1: dem0; TB0;
B2: nhập n;
B3: Nếu dem>n thì tới bước 5
B4: demdem+1; nhập x; TBTB+x;
B5: Kết thúc và in kết quả ra màn hình.
Program trungbinh;
Uses crt;
Var N, dem: integer;
X, TB: Real;
Begin
Clrscr;
begin
Dem:=0; TB:=0;
Write (‘nhap so N =’); Readln(N);
While dem

Begin
Dem:=dem +1;
Write(‘nhap x:’); Readln(x);
Tb:= TB+x;
End;
TB:=TB\n;
Writeln(‘ Trung bình của’,n, ‘ so là:’,tb);
Readln
End.

Thực hành
G: Hướng dẫn và quan sát học sinh gõ H: Gõ chương trình
chương trình vào Pascal.
H: Chỉnh sửa và chạy lại chương trình.
G: Dặn dị học sinh và tìm các lỗi sai
H: Bấm F9 để sửa lỗi.
để sửa cho học sinh.
H: Bấm CTRl+F9 để chạy chương trình.
H: Nhận xét và rút ra kết luận
H: Tự khám phá
3.Hoạt động 3: Luyện tập, vận dụng, mở rộng (10 phút):


 Câu lệnh lặp với số lần biết trước và câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước. Sử dụng câu
lệnh lặp chưa biết trước vào các bài toán.
 Cú pháp câu lệnh lặp chưa biết trước? Lỗi lặp vơ hạn lần.
Dặn dị

Làm bài tập trong SGK
VI. Rút kinh nghiệm

……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………


Bài thực hành 6:

SỬ DỤNG LỆNH LẶP WHILE…DO (tiếp)

I.Mục đích
1. Kiến thức
 Viết được chương trình có sử dụng vịng lặp While…do
 Sử dụng được câu lệnh ghép
2.Kĩ năng
 Đọc hiểu chương trình có vịng lặp while…do
3.Thái độ
 Có ý thức tư duy, có thái độ ham học hỏi, tác phong làm việc nghiêm túc.
4. Định hướng phát triển năng lực: năng lực sử dụng máy tính, năng lực giải quyết vấn đề,
năng lực sáng tạo, ứng dụng KHKT, năng lực tự học, năng lực hợp tác, làm việc nhóm.
PHƯƠNG PHÁP:
 Đặt và giải quyết vấn đề - Luyện tập thực hành.
II. CHUẨN BỊ BÀI HỌC:
1. Giáo viên :
- SGK, tài liệu, Giáo án, Phòng máy
2. Học sinh :
- Đọc trc bi TH6
III. TIN TRèNH BI HC:
1.Hoạt động 1: Khởi ®éng (5 phút)
Kiểm tra bài cũ ( Kiểm tra trong qua trỡnh thc hnh).
2.Hoạt động 2: Hỡnh thnh kin thc (30 phót)
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

NỘI DUNG, YÊU CẦU CẦN ĐẠT
VÀ HỌC SINH
Luyện tập
Bài 2: Viết chương trình kiểm tra xem
số nhập vào có phải là số ngun tố
hay khơng?
G: Thế nào được gọi là số nguyên tố?

Số nguyên tố là số lớn hơn 1 và là ước của 1 và
chính nó.

G: Kiểm tra số nhập vào chia hết cho
1,2,3…n khơng?. Nếu chia hết nó
khơng phải là số ngun tố, cịn nó
khơng chia hết cho bất kì số nào trừ số
1 và chính nó thì đưa ra màn hình nó là
số nguyên tố.
H: Xác định bài toán:
G: Yêu cầu hs xác định bài toán.
- Input: Cho n
- Output: Kiểm tra n có phải là số nguyên


tố
G: Dựa vào thuật toán và sử dụng lệnh
While .. do để viết chương trình.
- Khai báo biến cho chương trình

+ Nhập n;
Kiểm tra xem n<=1;


Kiểm tra điều kiện nếu phần dư của n
mod I <>0 thì n là số nguyên tố.
Ngược lại n không phải là số nguyên
tố.

Program trungbinh;
Uses crt;
Var N, i: integer;
Begin
Clrscr;
begin
Write (‘nhap so N =’); Readln(N);
If n<=1 then writeln(n, ‘ khong phai la nguyen
to’);
Else
Begin
I:=2;
While (n mod i)<>0 do
Begin
i=i+1;
if i=n then writeln(n, ‘là so nguyen to’)
else writeln(n, ‘ khong la so nguyen to’);
End;
Readln
End.

Thực hành
G: Hướng dẫn và quan sát học sinh gõ H: Gõ chương trình
chương trình vào Pascal.

H: Chỉnh sửa và chạy lại chương trình.
G: Dặn dị học sinh và tìm các lỗi sai
H: Bấm F9 để sửa lỗi.
để sửa cho học sinh.
H: Bấm CTRl+F9 để chạy chương trình.
H: Nhận xét và rút ra kết luận
H: Tự khám phá
3.Hoạt động 3: Luyện tập, vận dụng, mở rộng (10 phút):
- Sử dụng vòng lặp While .. do cho các bài tốn.
- Sử dụng câu lệnh ghép.
Dặn dị:
- Ơn tập tuần sau kiểm tra 1 tiết.
VI. Rút kinh nghiệm
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………



×