Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

Trắc nghiệm Tư tưởng HCM ôn thi tốt nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (439.03 KB, 18 trang )

1
ĐỀ CƯƠNG và Đáp án ÔN THI TỐT NGHIỆP “CÁC MÔN LÝ LUẬN CHÍNH
TRỊ”
HỌC PHẦN: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM:
Câu 1. Tổ chức giáo dục, khoa học và văn hóa Liên hiệp quốc (UNESCO) họp phiên toàn
thể, khóa 24 xét danh nhân đúng vào tuổi 100 để tổ chức kỷ niệm trên thế giới, Bác
Hồ được phong tặng danh hiệu gì? Vào năm nào?
“Anh hùng giải phóng dân tộc và Nhà văn hóa kiệt xuất của Việt Nam”, vào năm
1987.
Câu 2. Nguyễn Ái Quốc đã tiếp xúc với “Sơ thảo lần thứ nhất luận cương về các vấn đề dân
tộc và thuộc địa” của Lênin năm nào?
7/1920
Câu 3. Nguyễn Ái Quốc vào Đảng Xã hội Pháp năm nào?
2/1919
Câu 4. Nguyễn Tất Thành đã đến nước Mỹ năm nào?
Cuối năm 1912
Câu 5. Nguyễn Tất Thành đã ở nước Anh năm nào?
Cuối năm 1913
Câu 6. Nguyễn Tất Thành đã đến Pari năm nào?
Cuối năm 1917 bác sang Pháp
Câu 7: “Luận cương của V.I.Lênin làm cho tôi rất cảm động, phấn khởi, sáng tỏ, tin tưởng
biết bao. Tôi vui mừng đến phát khóc lên. Ngồi một mình trong buồng mà tôi nói to
lên như đang nói trước quần chúng đông đảo: hỡi đồng bào bị đọa đày đau khổ! Đây
là cái cần thiết cho chúng ta, đây là con đường giải phóng của chúng ta”. Nguyễn Ái
Quốc nói câu ấy khi đang ở đâu?
Paris, Pháp
Câu 8. Nguyễn Ái Quốc đã ủng hộ phái tả trong Đảng Xã hội Pháp, ủng hộ Quốc tế III, trở
thành một trong những người sáng lập ra Đảng Cộng sản Pháp, trở thành người đảng
viên cộng sản đầu tiên của Việt Nam năm nào? 29/12/1920
Câu 9. Nguyễn Ái Quốc thành lập “Hội liên hiệp thuộc địa” vào năm nào, tại đâu?


Năm 1921, ông cùng một số nhà yêu nướcủa các thuộc địa Pháp lập ra Hội Liên hiệp Thuộc địa
(Union intercoloniale - Association des indigènes de toutes les colonies) nhằm tập hợp các
dân tộc bị áp bức đứng lên chống chủ nghĩa đế quốc.(tại Pháp)
Câu 10. Nguyễn Ái Quốc dự Đại hội lần thứ V Quốc tế Cộng sản năm nào?
Từ 17/6 đến 8/7/1924 , họp tại Matsxcova.
Câu 11. Nguyễn Ái Quốc thành lập “Hội liên hiệp các dân tộc bị áp bức” tại đâu? Năm nào?
Vào năm 1925, ở Á Đông (Trung Quốc). Lúc này NAQ làm bí thư
Câu 12. Nguyễn Ái Quốc đã xây dựng "Hội Việt Nam Thanh niên Cách mạng" tại đâu? Vào
năm nào?
1
2
NAQ thành lậpVào tháng 6/1925 từ 9 thành viên Tâm Tâm Xã đc ông giác ngộ. Trụ sở tại
Quảng Châu( Trung Quốc).
Câu 13. Nguyễn Ái Quốc đến Trung Quốc chuẩn bị cho Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng
sản Việt Nam vào thời gian nào?
23/12/1929 NAQ đến Trung Quốc chuẩn bị cho Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản VN,
chuẩn bị cho sự ra đời ĐCS VN
Câu 14. Nguyễn Ái Quốc nói “Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc không có con đường
nào khác con đường ……”. (cách mạng vô sản)
Câu 15. Nguyễn Ái Quốc đã tham dự Đại hội lần thứ mấy của Quốc tế Cộng sản với tư cách
là đại biểu tư vấn?
Thời gian: 17 - 6 - 1924
Sự kiện: Nguyễn Ái Quốc dự Đại hội lần thứ V của Quốc tế Cộng sản với tư cách là đại biểu tư vấn; Nguyễn Ái Quốc
viết bài báo: Những cái tốt đẹp của nền văn minh Pháp, đăng trên Tập san Inprekorr, bản tiếng Pháp, số 32.
Câu 16. Nguyễn Ái Quốc bị thực dân Anh giam giữ ở Hồng Kông trong thời gian nào?
Khoảng tháng 6/1931 đến tháng 1/1933.
Câu 17. Nguyễn Ái Quốc tham gia phong trào cách mạng ở Trung Quốc thời gian nào?
10/1938 đến 12/1940
Câu 18. Nguyễn Ái Quốc đã đến Xiêm (Thái Lan) năm nào? Khoảng tháng 7/1928
Câu 19. Khẩu hiệu chiến lược nổi tiếng “Lao động tất cả các nước đoàn kết lại” là của ai?

Của Nguyễn Ái Quốc, khoảng năm 1927.
Câu 20. Cuối tháng 7/1945, tại lán Nà Lừa, Hồ Chí Minh đã chỉ thị: “lúc này thời cơ thuận
lợi đã tới, dù hi sinh tới đâu, dù phải đốt cháy cả dãy Trường Sơn cũng phải cương
quyết giành cho được độc lập”. Ai đã được Bác trực tiếp truyền đạt chỉ thị này?
Đồng chí Võ Nguyên Giáp
Câu 21. Cốt lõi của tư tưởng Hồ Chí Minh là vấn đề gì?
độc lập dân tộc gắn liền với giải quyết xã hội và giải phóng con người
Câu 22. Những tiền đề tư tưởng – lý luận hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh?
- Giá trị truyền thống dân tộc
- Tinh hoa văn hóa nhân loại
- Chủ nghĩa Mac-Lênin
Câu 23. Cơ sở khách quan hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh?
Câu 24. Những nhân tố chủ quan hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh?
-khả năng tư duy và trí tuệ
-năng lực hoạt động tổng kết thực tiễn
-phẩm chất đạo đức
Câu 25. Tư tưởng yêu nước và chí hướng cách mạng hình thành trong Hồ Chí Minh ở thời kỳ
nào?
Câu 26. Tư tưởng cơ bản về con đường cách mạng Việt Nam của Hồ Chí Minh hình thành
trong thời kỳ nào? được hình thành và phát triển gắn với các thời kì hoạt động của Hồ Chí
Minh trong phong trào cách mạng Việt Nam và quốc tế
[3]
vào đầu và giữa thế kỷ 20.( từ năm
1921-1930
Câu 27. Hồ Chí Minh tìm thấy con đường cứu nước, giải phóng dân tộc trong thời kỳ nào?
Thời kỳ từ năm 1911 – 1920
2
3
Câu 28. Hồ Chí Minh đã vượt qua thử thách, kiên trì giữ vững lập trường CM trong thời kỳ
nào? Thời kỳ 1930 – 1945

Câu 29. Khi phải lựa chọn con đường phát triển của dân tộc, Nguyễn Ái Quốc đã nói: “Làm
tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới………… ”.
Xã hội cộng sản
Câu 30. Tháng 5 - 1941, Người cùng với Trung ương Đảng khẳng định: “Trong lúc này
quyền lợi …………… phải đặt dưới sự sinh tử, tồn vong của quốc gia, của dân tộc”.
Cuả bộ phận, của giai cấp
Câu 31. Xuất phát từ thực tiễn cách mạng Việt Nam, Nguyễn Ái Quốc kết luận: đối với các
dân tộc thuộc địa phương Đông thì: “Chủ nghĩa dân tộc là …………………của đất
nước” động lực lớn
Câu 32 Trong một tài liệu lưu tại Viện Mác-Lênin, Mátxcơva 1924 có câu: “Phát động chủ
nghĩa dân tộc bản xứ nhân danh Quốc tế Cộng sản … khi chủ nghĩa dân tộc của họ
thắng lợi . . . nhất định chủ nghĩa dân tộc ấy sẽ biến thành chủ nghĩa quốc tế”. Câu nói
này là của ai? Hồ Chí Minh
Câu 33. Quan điểm của Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc: “Độc lập, tự do là quyền thiêng
liêng, bất khả xâm phạm của tất cả các dân tộc. CN dân tộc là một động lực lớn của
các nước đang đấu tranh giành độc lập. Kết hợp nhuần nhuyễn…………………… ”.
dân tộc với giai cấp, độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa yêu nước với chủ nghĩa
quốc tế.
Câu 34. Nhận thức của Hồ Chí Minh về sức mạnh dân tộc.
Một, sức mạnh của nền văn hóa Việt Nam.
Hai, sức mạnh của chủ nghĩa yêu nước, ý chí đấu tranh anh dũng cho độc lập tự do, ý
thức tự lực tự cường.
Ba, ………………………. (đoàn kết dân tộc, đoàn kết toàn dân)
Câu 35. “Ở các nước phương Đông cuộc đấu tranh giai cấp không diễn ra giống như ở
phương Tây”. Câu nói trên đây là của ai? Nguyễn Ái Quốc
Câu 36. CMXH ở thuộc địa trước hết phải “lật đổ ách thống trị của chủ nghĩa đế quốc”, “chứ
chưa phải xóa bỏ sự tư hữu, sự bóc lột nói chung”. Câu nói trên đây là của ai? HCM
Câu 37. Tại đại hội lần thứ V Quốc tế Cộng sản, Nguyễn Ái Quốc nhấn mạnh: “Nọc độc và
sức sống của con rắn độc tư bản chủ nghĩa đang tập trung ở các thuộc địa hơn là ở
chính quốc[…] và cần thiết phải đánh con rắn đằng đầu - đó là

………………………… ở các thuộc địa”.
Câu 38. Nguyễn Ái Quốc nói: “Cách mệnh phải hiểu phong triều thế giới, phải bày sách lược
cho dân […]. Vậy nên cách mệnh phải tập trung, muốn tập trung phải
có…………………… ” Đảng cách mệnh
Câu 39. Nguyễn Ái Quốc cho rằng: “Cách mạng giải phóng dân tộc cần được tiến hành chủ
động, sáng tạo và có khả năng ……………” ginh thng li trưc cch mng vô sn ơ
chnh quc.
Câu 40. “Không! Chúng ta thà hy sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định
không chịu làm nô lệ”. Hồ chí Minh nói câu này ở đâu, năm nào, trong hoàn cảnh
nào? Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến, do Hồ Chí Minh soạn thảo, là lời
phát động cuộc kháng chiến chống Pháp vào cuối năm 1946, sau khi những nỗ lực đàm phán
hòa bình giữa Việt Nam Dân chủ Cộng hoà với Pháp, vào giữa năm 1946, để công nhận một
nước Việt Nam độc lập, không thành công. Lời kêu gọi này được phát ra vào sáng ngày 20
3
4
tháng 12 năm 1946. Đêm hôm trước - ngày 19 tháng 12, khi chiến sự bùng nổ - là ngày Toàn
quốc kháng chiến.
Câu 41. Hồ Chí Minh kêu gọi:
“Chúng tôi mong đợi ở chính phủ và nhân dân Pháp một cử chỉ mang lại hòa bình.
Nếu không chúng tôi bắt buộc phải chiến đấu đến cùng để giải phóng hoàn toàn đất
nước”. Hồ Chí Minh nói trong hoàn cảnh nào?
Thời gian: 10 - 1 - 1947
Sự kiện: Chủ tịch Hồ Chí Minh viết Lời kêu gọi Chính phủ và nhân dân Pháp
Câu 42. Mối quan hệ giữa vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp trong tư tưởng Hồ Chí Minh?
Câu 43. Năm 1925 Nguyễn Ái Quốc viết :
“Làm cho các dân tộc thuộc địa, từ trước đến nay vẫn cách biệt nhau, hiểu biết nhau hơn và
đòan kết lại để đặt cơ sở cho một liên minh phương Đông tương lai, khối liên minh
này sẽ là một trong những ……………” .
cái cánh của cách mạng vô sản.
Câu 44. Điền vào chỗ trống câu nói nổi tiếng sau đây của Hồ Chí Minh:

“Địch muốn tốc chiến tốc thắng, ta lấy trường kỳ kháng chiến trị nó thì địch nhất định
thua, ta nhất định thắng……………………”.
Câu 45. Trong tư duy chính trị của Hồ Chí Minh, giải phóng dân tộc đã bao hàm một
phần…………
giải phóng giai cấp và giải phóng con người
Câu 46. Hồ Chí Minh nói: “Sức mạnh của chủ nghĩa dân tộc mà những người cộng sản phải
nắm lấy và phát huy, và đó là………….” .
Câu 47. Hồ Chí Minh nói: “Yêu tổ quốc yêu nhân dân phải gắn liền với yêu CNXH, vì có
tiến lên CNXH thì nhân dân mình mỗi ngày một no ấm thêm, Tổ quốc mỗi ngày một
giàu mạnh thêm”.
Nội dung của câu nói trên nói lên điều gì?
Câu 48. Hồ Chí Minh nói: “Dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng, quyền tự do
[ ]. Chúng ta phải đấu tranh cho tự do, độc lập của các dân tộc khác ……………….”.
Như là tranh đấu cho dân tộc ta vậy
Câu 49. Hồ Chí Minh nói: “Dù có phải đốt cháy cả dãy Trường Sơn cũng phải giành cho
được độc lập”.
Hồ Chí Minh nói câu này ở đâu, năm nào, trong hoàn cảnh nào?
ở lán Nà Lừa (Cao Bằng), năm 1945 khi Phát Xít Nhật đầu hàng đồng minh
Câu 50. “Không có gì quý hơn độc lập, tự do”. Hồ Chí Minh nói câu này lần đầu tiên ở đâu,
năm nào, trong hoàn cảnh nào?
Ở Hà Nội, năm 1966 khi đế quốc Mỹ ném bom vào miền Bắc nước ta
Câu 51. Theo quan điểm của Hồ Chí Minh, cách mạng xã hội ở thuộc địa trước hết phải làm
gì?
Câu 52. Trước CM tháng 8-1945, Nguyễn Ái Quốc phân biệt ba loại cách mạng: cách mạng
tư sản, cách mạng vô sản và cách mạng giải phóng dân tộc; đồng thời Người nhấn
mạnh tính chất và nhiệm vụ của CM Việt Nam là …………….
4
5
“dân tộc kách mệnh”. Đó là cuộc cách mạng của dân tộc thuộc địa chống chủ nghĩa thực
dân, giành độc lập dân tộc

Câu 53. Xác định mục tiêu của cách mạng giải phóng dân tộc, HCM nói: “Cuộc CM Đông
Dương hiện tại không phải là một cuộc CM tư sản dân quyền, cuộc CM phải giải
quyết hai vấn đề phản đế và điền địa nữa, mà là cuộc CM chỉ phải giải quyết một vấn
đề cần kíp “dân tộc giải phóng”, ở trong hoàn cảnh nào?
28-1-1941, đồng chí Nguyễn Ái Quốc đã trở về nước, triệu tập và chủ trì Hội nghị lần thứ 8, Ban
Chấp hành Trung ương Đảng tại Pắc Bó - Cao Bằng từ ngày 10 đến 19-5-1941. Hội nghị đã
xác định điều trên.
Câu 54. “Đảng ta là một Đảng cầm quyền. Mỗi đảng viên và cán bộ phải thật sự thấm nhuần
đạo đức cách mạng, thật sự cần kiệm liêm chính, chí công vô tư. Phải giữ gìn Đảng ta
thật trong sạch, phải xứng đáng là người lãnh đạo, là người đầy tớ thật trung thành của
nhân dân”. Câu nói Hồ Chí Minh ở trong tác phẩm nào?
Trong Di chúc để lại cho toàn Đảng, toàn dân,
Câu 55. “Đoàn kết là một truyền thống cực kỳ quý báu của Đảng ta, của dân ta. Các đồng chí
từ Trung ương đến các chi bộ cần phải giữ gìn sự đoàn kết nhất trí của Đảng như giữ
gìn con ngươi của mắt mình”. Hồ Chí Minh nói câu đó ở văn kiện nào?
Bản Di chúc
Câu 56. Theo Nguyễn Ái Quốc, cách mạng muốn thắng lợi “Trước hết phải có đảng cách
mệnh, để trong thì vận động và tổ chức dân chúng, ngoài thì liên lạc với dân tộc bị áp
bức và vô sản giai cấp mọi nơi. Đảng có vững cách mệnh mới thành công, cũng như
người cầm lái có vững thuyền mới chạy”. Câu này Người nói ở đâu?
Trong tác phẩm Đường cách mệnh
Câu 57. Nguyễn Ái Quốc viết “Vận mệnh của giai cấp vô sản thế giới và đặc biệt là vận
mệnh của giai cấp vô sản ở các nước đi xâm lược thuộc địa gắn chặt với………….”.
Vận mệnh của giai cấp bị áp bức ở các thuộc địa
Câu 58. Trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng, Hồ Chí Minh xác định lực lượng cách
mạng bao gồm cả dân tộc, trong lực lượng toàn dân tộc, thì vai trò, động lực cách
mạng là công nhân và nông dân. Người nói: “Công nông …………….”.
Là tay chân rồi, nếu thua thì chỉ mất một cái kiếp khổ, nếu được thì đc cả thế giới cho
nên họ gan góc
Câu 59. Theo Hồ Chí Minh, ưu điểm lớn nhất của chủ nghĩa Mác là gì? Phương pháp làm

việc biện chứng.
Câu 60. Hồ Chí Minh nói: “Trong cuộc đấu tranh gian khổ chống kẻ thù của giai cấp và của
dân tộc, cần dùng ……………. chống lại bạo lực phản cách mạng, giành lấy chính
quyền và bảo vệ chính quyền”. Bạo lực cách mạng chống lại bạo lực cách mạng,
giành lấy chính quyền và bảo vệ chính quyền
Câu 61. Hồ Chí Minh nói: “Muốn người ta giúp cho thì trước mình phải tự giúp lấy mình
đã”, “Đem sức ta mà………………………………”.
Tự giải phóng cho ta
Câu 62. Điều mong muốn cuối cùng của Hồ Chí Minh được nêu trong Di chúc là gì?
“Toàn Đảng, toàn dân ta đoàn kết phấn đấu, xây dựng một nước Việt Nam hoà bình, thống nhất, độc
lập, dân chủ và giàu mạnh, và góp phần xứng đáng vào sự nghiệp cách mạng thế giới”.
5
6
Câu 63. Theo quan điểm của Hồ Chí Minh, sức mạnh dân tộc bao gồm những yếu tố chủ yếu
nào?
Một: sức mạnh của nền văn hóa Việt Nam
Hai: sức mạnh của chủ nghĩa yêu nước, ý chí đấu tranh anh dũng cho độc lập tự do, ý
thức tự lực tự cường.
Ba: sức mạnh đoàn kết toàn dân

Câu 64. Theo quan điểm của Hồ Chí Minh sức mạnh thời đại bao gồm những yếu tố nào? .
sức mạnh khoa học –kỹ thuật
Đoàn kết công nhân quốc tế, dân tộc bị áp bức, lực lượng tiến bộ thế giới

Câu 66. Mục tiêu cụ thể của CM Việt Nam theo tư tưởng Hồ Chí Minh là:
- Chính trị: Chế độ chính trị do ND lao động làm chủ,
- Kinh tế: …………………………………………
- Văn hoá - xã hội: xây dựng nền văn hoá XHCN VN
Câu 67. Phương châm và biện pháp xây dựng CNXH theo tư tưởng Hồ Chí Minh?
Câu 68. Quan điểm của Hồ Chí Minh về mục tiêu của chủ nghĩa xã hội:

“Nói một cách tóm tắt, mộc mạc, chủ nghĩa xã hội trước hết làm cho nhân dân lao
động thoát nạn bần cùng, làm cho mọi người có ……………., được ấm no và sống
một cuộc đời hạnh phúc”
Công ăn việc làm
Câu 69. Hồ Chí Minh xác định yếu tố nào là gốc của người cách mạng? Đạo đức
Câu 70. Luận điểm: “Đạo đức cách mạng không phải trên trời sa xuống. Nó do đấu tranh, rèn
luyện bền bỉ hàng ngày mà phát triển và củng cố. Cũng như ngọc càng mài càng sáng,
vàng càng luyện càng trong” là của ai? Hồ Chí Minh
Câu 71. “Muốn có chủ nghĩa xã hội phải làm gì?” Hồ Chí Minh nói “Nhiệm vụ quan trọng
bậc nhất của chúng ta hiện nay là ………………………để nâng cao đời sống vật chất
và văn hóa của nhân dân” .
Phát triển sản xuất
Câu 72. Hãy điền vào chỗ trống câu nói của Hồ Chí Minh: “Chế độ chủ nghĩa xã hội và Cộng
sản chủ nghĩa là chế độ do …………”.
Câu 73. Hồ Chí Minh nói: "Nhà nước xã hội chủ nghĩa và dân chủ nhân dân chỉ lo làm lợi
cho nhân dân, trước hết là nhân dân lao động, ngày càng được tiến bộ về vật chất và
tinh thần, làm cho trong xã hội…………”.
Không có người bóc lột người
Câu74. Chọn phương án đúng trả lời cho câu hỏi sau: Cách mạng giải phóng dân tộc trong
thời đại mới phải do Đảng Cộng sản lãnh đạo để làm gì?
a. Xác định đường lối cm đúng đắn và phương pháp cm thích hợp
b.Tổ chức dân chúng thực hiện đường lối cm do Đảng đề ra
c. Gắn CM Việt Nam và cm thế giới
d.Tạo sức mạnh tổng hợp cho cm Việt Nam
Câu 75: Theo Hồ Chí Minh, động lực quyết định nhất của chủ nghĩa xã hội là gì?
Con người, nhân dân lao động, nòng cốt là công nông tri thức
Câu 76. Chọn phương án đúng theo tư tưởng Hồ Chí Minh về lực lượng chủ yếu của khối đại
đoàn kết dân tộc? Công nông
6
7

Câu77: Trong cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, nền văn hóa mới có những tính chất
nào?
Đảng ta chủ trương "xây dựng nền văn hóa mới nội dung xã hội chủ nghĩa và tính
chất dân tộc", một "nền văn hóa tiên tiến - đậm đà bản sắc dân tộc", "tạo ra một đời sống tinh
thần cao đẹp, phong phú và đa dạng, có nội dung nhân đạo, dân chủ, tiến bộ"
Câu 78: Theo Hồ Chí Minh, mục tiêu của giáo dục là gì?
Hình thành đội ngũ tri thức cách mạng
Câu 79. Theo Hồ Chí Minh, nội dung của nền giáo dục mới là gì?
Giáo dục toàn diện cả đức, trí, thể, mỹ
Câu 80. Điền vào chỗ trống: “Học để làm việc,…… , làm cán bộ”
Làm người
Câu 81. Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, động lực chủ yếu của sự phát triển đất nước hiện nay là
gì?
đại đoàn kết toàn dân trên cơ sở liên minh giữa công nhân với nông dân và trí thức do Đảng
lãnh đạo
Câu 82. Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, mục tiêu cách mạng của đất nước ta hiện nay là gì?
“ đại đoàn kết dân tộc không chỉ là mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu của đảng mà còn là mục
tiêu, nhiệm vụ hàng đầu của cả dân tộc”.
Câu 83. Những câu sau đây, câu nào là của Hồ Chí Minh?
Câu 84. “Dù sao, chúng ta phải quyết tâm đánh giặc Mỹ đến thắng lợi hoàn toàn. Còn non,
còn nước còn người. Thắng giặc Mỹ ta sẽ xây dựng hơn mười ngày nay” câu nói đó
của Hồ Chí Minh ở đâu? Bản Di chúc
Câu 85. Hồ Chí Minh nói về biện pháp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam: “Chỉ tiêu
một, biện pháp mười,……….”.
Quyết tâm hai mươi
Câu 86. Theo Hồ Chí Minh, kẻ thù hung ác của CNXH là ai? Chủ nghĩa cá nhân
Câu 87. Theo Hồ Chí Minh, nhiệm vụ cơ bản của nước ta khi bước vào thời kỳ quá độ lên
CNXH là gì?
một mặt là phát huy đầy đủ quyền dân chủ của nhân dân lao động, chuyên chính với
mọi hoạt động chống chủ nghĩa xã hội, mặt khác từng bước cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội

mới.
Câu 88. Quan điểm của Hồ Chí Minh về động lực xây dựng CNXH ở VN là gì?
Câu 89. Quan điểm của Hồ Chí Minh về động lực quan trọng và quyết định xây dựng CNXH
ở VN là gì?
Câu 90. Quan điểm của Hồ Chí Minh về mối quan hệ giữa nội lực và ngoại lực xây dựng
CNXH ở VN?
Câu 91. Theo Hồ Chí Minh, khi bước vào thời kỳ quá độ lên CNXH, nước ta có đặc điểm lớn
nhất là gì?
Từ một nước nông nghiệp lạc hậu tiến lên CNXH không phải kinh qua giai đoạn
phát triển tư bản chủ nghĩa
Câu 92. Theo Hồ Chí Minh, mâu thuẫn cơ bản của thời kỳ quá độ ở VN là gì?
Mâu thuẩn giữa nhu cầu phát triển cao của đất nước theo xu hướng tiến bộ và thực
trạng kinh tế-xa hội quá thấp kém của nc ta
7
8
Câu 93. Hồ Chí Minh đã nói về vấn đề khoán trong sản xuất: “Chế độ làm khoán là một điều
kiện của chủ nghĩa xã hội, nó khuyến khích người công nhân luôn luôn tiến bộ, cho
nhà máy tiến bộ. Làm khoán là……….”. Hãy chọn phán đoán đúng điền vào chỗ
trống.
ích chung và lại lợi riêng
Câu 94. Quan điểm của Hồ Chí Minh về bước đi xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam: “Ta
xây dựng chủ nghĩa xã hội từ hai bàn tay trắng đi lên thì khó khăn còn nhiều và lâu
dài” “Phải làm dần dần”, “không thể……… .”.
Một sớm một chiều
Câu 95. Về “bước đi” lên CNXH ở VN như thế nào?
Hồ Chí Minh nói “tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững chắc lên chủ nghĩa xã hội” không có
nghĩa là ………………………………mà phải làm vững chắc từng bước, phù hợp với
điều kiện thực tế.
Làm bừa, làm ẩu, đốt cháy giai đoạn, chủ quan, duy ý chí
Câu 96. Hồ Chí Minh nói về nhiệm vụ trọng tâm của cả thời kỳ quá độ ở nước ta:

“………………………là “con đường phải đi của chúng ta” là nhiệm vụ trọng tâm của
cả thời kỳ quá độ.
Công nghiệp hóa
Câu 97. Theo quan điểm của Hồ Chí Minh: Chế độ chủ nghĩa xã hội và cộng sản chủ nghĩa là
chế độ do ai làm chủ? Do nhân dân lao động làm chủ
Câu 98. Hồ Chí Minh nói: "Nhà nước xã hội chủ nghĩa và dân chủ nhân dân chỉ lo làm lợi
cho nhân dân, trước hết là nhân dân lao động, ngày càng được tiến bộ về vật chất và
tinh thần, làm cho trong xã hội…………” không có người bóc lột người. Thế là THIệN.
Câu 99. Theo Hồ Chí Minh, nhiệm vụ cơ bản của nước ta khi bước vào thời kỳ quá độ lên
CNXH là gì? một mặt là phát huy đầy đủ quyền dân chủ của nhân dân lao động, chuyên
chính với mọi hoạt động chống chủ nghĩa xã hội, mặt khác từng bước cải tạo xã hội cũ, xây
dựng xã hội mới.
Câu 100. Theo Hồ Chí Minh, Đảng lãnh đạo Nhà nước bằng phương thức nào?
Đường lối, chủ trương, chính sách, qua các tổ chức Đảng, các Đảng viên trong bộ
máy nhà nc, bằng công tác kiểm tra
Câu 101. Theo HCM, sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam gồm các yếu tố nào?
Câu 102. Nguyễn Ái Quốc đã tổ chức Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản Việt Nam tại
đâu? tại căn nhà của một công nhân ở bán đảo Cửu Long (Hồng Công) dưới sự chủ trì của
lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc, thay mặt Quốc tế Cộng sản.
Câu 103. Theo Hồ Chí Minh, cách mạng Việt Nam cần phải có Đảng để làm gì?
a. Xác định đường lối cm đúng đắn và phương pháp cm thích hợp
b.Tổ chức dân chúng thực hiện đường lối cm do Đảng đề ra
c. Gắn CM Việt Nam và cm thế giới
d.Tạo sức mạnh tổng hợp cho cm Việt Nam
Câu 104. Theo Hồ Chí Minh thì Đảng Lao động Việt Nam là Đảng của ai? là Đảng của giai
cấp công nhân, đồng thời là Đảng của dân tộc Việt Nam.
Câu 105. Để xây dựng Đảng về tư tưởng, lý luận. Hồ Chí Minh khẳng định: “Đảng muốn
vững thì phải có chủ nghĩa làm cốt, trong đảng ai cũng phải hiểu, ai cũng phải theo
8
9

chủ nghĩa ấy. Đảng mà không có chủ nghĩa cũng như………………., “chủ nghĩa” ấy
là chủ nghĩa Mác – Lênin”
cũng như người không có trí khôn, tàu không có bàn chỉ nam.
Câu 106. Các nội dung xây dựng Đảng về chính trị trong Hồ Chí Minh?
Câu 107. Hồ Chí Minh cho rằng: Làm CM phải có tri thức và tầng lớp trí thức rất quan trọng
đối với CM. Người nói, “trong sự nghiệp CM, trong sự nghiệp xây dựng XHCN, lao
động trí óc có một vai trò quan trọng và vẻ vang; và ………… cần đoàn kết chặt
chẽ thành một khối”.
và công, nông, trí
Câu 108. Các khẩu hiệu chiến lược của Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc “Đoàn kết là
sức mạnh”
“Đoàn kết là thắng lợi”
“Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết,…………………….
Thành công, thành công, đại thành công
Câu 109. Hồ Chí Minh đã nói về đại đoàn kết dân tộc: “Mục đích của Đảng Lao động Việt
Nam có thể gồm trong 8 chữ: Đoàn kết toàn dân ,…………………………”.
Phụng sự Tổ quốc
Câu 110. Hồ Chí Minh đã nói về đại đoàn kết dân tộc: “Đại đoàn kết trước hết phải đoàn kết
đa số nhân dân, mà đại đa số nhân dân ta là công nhân, nông dân và các tầng lớp nhân
dân lao động khác. Đó là nền gốc của đại đoàn kết. Nó cũng như cái nền của nhà, gốc
của cây. Nhưng đã có nền vững, gốc tốt, còn phải ………….… ”
đoàn kết các tầng lớp nhân dân khác.
Câu 111. Hồ Chí Minh viết: “Lực lượng chủ yếu trong khối đoàn kết dân tộc là công nông,
cho nên …………………………”. liên minh công nông là nền tảng của mặt trận dân tộc
thống nhất
Câu 112. Hồ Chí Minh cho rằng “muốn tiến lên chủ nghĩa xã hội thì toàn dân
cần và cùng nhau tiến bộ”. đoàn kết lâu dài, đoàn kết thực sự
Câu 113. Hồ Chí Minh nói: “Tự lực cánh sinh, dựa vào………………” .
Câu 114. Hồ Chí Minh cho rằng phải đoàn kết thật sự, chân thành, thân ái giúp đỡ nhau cùng
tiến bộ. Người nêu rõ: “Đoàn kết phải gắn với , để tăng cường đoàn

kết”. đấu tranh, đấu tranh
Câu 115. Hồ Chí Minh nói về vai trò của người trí thức trong sự nghiệp xây dựng XHCN:
“trong sự nghiệp CM, trong sự nghiệp xây dựng XHCN, lao động trí óc có một vai trò
quan trọng và vẻ vang; và công, nông, trí ……………….”. cần phải đoàn kết chặt
chẽ thành một khối
Câu 116. Hồ Chí Minh nói về sự lãnh đạo của Đảng đối với Mặt trận: “Chỉ trong đấu tranh
và công tác hàng ngày, khi quần chúng rộng rãi thừa nhận……………… thì Đảng mới
giành được địa vị lãnh đạo”. chính sách đúng đắn và năng lực lãnh đạo của Đảng,
Câu 117. Mặt trận DT giải phóng miền Nam VN được thành lập vào năm nào? 20/12/1960
Câu 118. “Mặt trận Liên Việt” được thành lập vào năm nào? 3/31951
Câu 119. “Mặt trận Dân chủ” được thành lập vào năm nào? 6/1938
Câu 120. Đánh giá vai trò và những cống hiến của Hồ Chí Minh cho cách mạng thế giới:
“Bất cứ nơi nào chiến đấu cho độc lập, tự do, ở đó có Hồ Chí Minh và ngọn cờ Hồ Chí
Minh bay cao. Bất cứ ở đâu chiến đấu cho hòa bình và công lý, ở đó có Hồ Chí Minh
và ngọn cờ Hồ Chí Minh bay cao. Bất cứ ở đâu, nhân dân chiến đấu cho một thế giới
9
10
mới, chống lại đói nghèo, ở đó có ngọn cờ Hồ Chí Minh bay cao”. Câu nói đó là của
ai? Phát biểu của Rô-mét Chan-đra, Chủ tịch Hội đồng hòa bình thế giới.
Báo Nhân Dân, ngày 21-5-1980.
Câu 121. Hồ Chí Minh khái quát nội dung Nhà nước do dân như sau: “Đó là Nhà nước do
dân lựa chọn, do dân bầu ra làm đại diện cho mình. Nhà nước đó do
………………….và dân đóng thuế để nhà nước chi tiêu và hoạt động”.
Câu 122. Hồ Chí Minh cho rằng: Một nhà nước chỉ vì dân khi nhà nước đó là của dân, do
dân. Người nói: “Chế độ ta là chế độ dân chủ, nghĩa là dân là chủ. Đảng ta là Đảng
lãnh đạo, nghĩa là tất cả các cán bộ từ Trung ương đến khu, đến tỉnh, đến huyện, đến
xã, bất kỳ ở cấp nào và ngành nào – đều phải là………….”. người đày tớ trung
thành của nhân dân
Câu 123. Nhà nước dân chủ thì dân chủ và pháp luật phải luôn luôn đi đôi với nhau. Không
thể có dân chủ ngoài pháp luật. Người nói: “Làm sao cho nhân dân biết hưởng quyền

dân chủ, biết dùng quyền dân chủ của mình,………………”. dám nói, dám làm
Câu 124. Hồ Chí Minh khái quát nội dung “Nhà nước của dân” như sau:
“Nước ta là nước dân chủ
Bao nhiêu lợi ích đều vì dân.
Bao nhiêu quyền hạn đều của dân
Chính quyền từ xã đến Chính phủ trung ương do dân cử ra
Nói tóm lại,………………………………….”
Câu 125. Quan điểm của Hồ Chí Minh về bệnh quan liêu: “bệnh quan liêu đã ấp ủ, dung
túng, che chở cho nạn tham ô, lãng phí. Vì vậy, đây là bệnh gốc sinh ra các bệnh tham
ô, lãng phí; muốn trừ sạch bệnh tham ô, lãng phí thì…………………”.
Trước mắt phải tẩy sạch bệnh quan liêu
Câu 126. TTHCM về quan hệ giữa pháp luật và đạo đức? Đạo đức và Pháp luật, một nhất thể lành
mạnh, vì cùng bắt nguồn từ tính Thiện mà tạo hoá ban sẵn cho con người.
Câu 127. Quan điểm của Hồ Chí Minh về vị trí và vai trò của văn hóa trong đời sống xã hội,
Người nói: “Xã hội thế nào, văn hóa thế ấy. Văn nghệ của dân tộc ta vốn phong phú,
nhưng dưới chế độ thực dân và phong kiến nhân dân ta bị nô lệ thì văn nghệ cũng bị
nô lệ, bị tồi tàn không thể phát triển được”, “Rõ ràng dân tộc bị áp bức thì văn nghệ
cũng mất tự do. Văn nghệ muốn tự do thì phải……… …”. .tham gia cách mạng
Câu 128. Quan điểm của Hồ Chí Minh về vị trí và vai trò của văn hóa trong đời sống xã hội.
Người nói: “Văn hóa là một kiến trúc thượng tầng, nhưng cơ sở hạ tầng của xã hội có
kiến thiết rồi văn hóa mới kiến thiết được và có đủ điều kiện phát triển được”. Người
viết: “Muốn tiến lên chủ nghĩa xã hội thì phải ……………….”. phát triển văn hóa và
kinh tế.
Câu 129. Mặc dù có nhiều cách diễn đạt khác nhau song nền văn hóa mới mà chúng ta xây
dựng theo tư tưởng Hồ Chí Minh luôn bao hàm ba tính chất là gì? Dân tộc, khoa học,
đại chúng
Câu 130. Quan điểm của Hồ Chí Minh về chức năng của văn hóa?
1. Bồi dưỡng tư tưởng đúng đắn, tình cảm cao đẹp cho nhân dân, loại bỏ sai lầm , thấp
hèn có thể có trong tư tưởng, tình cảm mỗi người
2. Nâng cao dân trí

3. Bồi dưỡng phẩm chất tốt đẹp, phong cách lành mạnh, luôn hướng con người đến
chân thiện mỹ
10
11
Câu 131. Quan điểm của Hồ Chí Minh về nhiệm vụ của văn hóa.
“Văn hóa phải gắn liền với lao động sản xuất. Văn hóa xa đời sống, xa lao động
là……………… Nhiệm vụ của người cán bộ văn hóa là phải dùng văn hóa để tuyên
truyền cho việc cần kiệm xây dựng nước nhà” văn hóa suông
Câu 132. Quan điểm của Hồ Chí Minh về vị trí và vai trò của văn hóa trong đời sống xã hội.
Người nói: “Văn hóa không thể đứng ngoài mà phải ở trong ……… phải phục vụ
nhiệm vụ chính trị và thúc đẩy sự phát triển của kinh tế”. Kinh tế và chính trị
Câu 133. Hồ Chí Minh nói: “Quần chúng là những người sáng tạo, công nông là những
người sáng tạo. Nhưng quần chúng không chỉ sáng tạo ra những của cải vật chất cho
xã hội. Quần chúng còn là …………………… ” những người sáng tác nữa
Câu 134. Hồ Chí Minh đã chỉ rõ: Phải làm thế nào cho văn hóa thấm sâu vào tâm lý quốc
dân, nghĩa là văn hóa phải sửa đổi được những tham nhũng, lười biếng, phù hoa, xa xỉ;
văn hóa phải …………….
. soi đường cho quốc dân đi.
Câu 135. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng (1951), Hồ Chí Minh nêu lên tính
chất của nền văn hóa Việt Nam là gì?
Câu 136. Quan điểm của Hồ Chí Minh về vị trí và vai trò của văn hóa trong đời sống xã hội.
Người nói: “Văn hóa với chính trị có quan hệ chặt chẽ với nhau. Có chính trị mới có
văn hóa, xưa kia chính trị bị đàn áp, nền văn hóa của ta vì thế không nảy sinh được.
Nay nước ta đã độc lập, tinh thần được giải phóng, cần phải có một nền văn
hóa……………………” hợp với khoa học và hợp với cả nguyện vọng của dân”.
Câu 137. Hồ Chí Minh nói: “Trình độ VH của nhân dân nâng cao sẽ giúp cho chúng ta đẩy
mạnh …………………Nâng cao trình độ văn hóa của nhân dân cũng là một việc làm
cần thiết để xây dựng nước ta thành một nước hòa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ
và giàu mạnh”. công cuộc khôi phục kinh tế, phát triển dân chủ
Câu 138. Sau CM tháng 8 năm 1945, Hồ Chí Minh nói: “Muốn giữ vững nền độc lập, muốn

làm cho dân mạnh nước giàu, mọi người Việt Nam phải hiểu biết quyền lợi của mình,
bổn phận của mình, phải có kiến thức mới để có thể tham gia vào công cuộc xây dựng
nước nhà, và trước hết phải ……………”. biết đọc, biết viết chữ quốc ngữ
Câu 139. Hồ Chí Minh nói về quan hệ văn hóa với chính trị: “Văn hóa với chính trị có quan
hệ chặt chẽ với nhau……………… xưa kia chính trị bị đàn áp, nền văn hóa của ta vì
thế không nảy sinh được. Nay nước ta đã độc lập, tinh thần được giải phóng, cần phải
có một nền văn hóa hợp với khoa học và hợp cả với nguyện vọng của dân”
Câu 140. Hồ Chí Minh nói về quan hệ văn hóa với kinh tế: “Văn hóa là một kiến trúc thượng
tầng; nhưng cơ sở hạ tầng của xã hội có kiến thiết rồi, văn hóa mới kiến thiết được và
có đủ điều kiện phát triển được”. “Muốn tiến lên chủ nghĩa xã hội thì phải phát triển
……. và văn hóa… Tục ngữ ta có câu: có thực mới vực được đạo, vì thế …… phải đi
trước”. Kinh tế kinh tế
Câu 141. Mục tiêu của văn hóa giáo dục để thực hiện cả ba chức năng của văn hóa
là……………………….bằng giáo dục, nghĩa là bằng dạy và học.
Câu 142. Theo Hồ Chí Minh học để phục vụ ai? để phụng sự Tổ quốc, phục vụ nhân dân
Câu 143. Theo quan điểm của Hồ Chí Minh thì học để làm gì? Học để
……………………………Giáo dục nhằm đào tạo lớp người có đức, có tài, kế tục sự
nghiệp cách mạng,
11
12
Câu 144. Phương châm, phương pháp giáo dục: Trong các câu sau đây, câu nào không phải
của Hồ Chí Minh?
Câu 145. Hồ Chí Minh viết: “Chúng ta có nhiệm vụ cấp bách là phải giáo dục lại nhân dân
chúng ta. Chúng ta phải làm cho dân tộc chúng ta trở nên một dân tộc dũng cảm, yêu
nước, yêu lao động, một dân tộc xứng đáng với nước Việt Nam độc lập. Tôi đề nghị
mở một chiến dịch giáo dục lại tinh thần nhân dân bằng cách………………”. thực
hiện: CẦN, KIỆM, LIÊM, CHÍNH
Câu 146. Hồ Chí Minh coi trọng văn hóa, học vấn, trí tuệ. Người nói: “Muốn xây dựng
CNXH thì nhất định phải có…………… … Cần phải học văn hóa, chính trị, kỹ
thuật”.“Người có học mới có tiến bộ, càng học càng tiến bộ”. Hãy chọn phán đoán

đúng điền vào chỗ thiếu . những con người xã hội chủ nghĩa.
Câu 147. Theo tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh thì: Trong xã hội có áp bức dân tộc và áp bức
giai cấp thì tính nhân văn cao cả nhất là gì?
Câu 148. Quan tâm của Hồ Chí Minh về xây dựng đội ngũ giáo viên: “Người đi giáo dục
………………………… phải học thêm mãi, học không bao giờ đủ, còn sống còn
phải học”. Phải được giáo dục
Câu 149. Nội dung của văn hóa đời sống theo tư tưởng Hồ Chí Minh ?
Câu 150. Để xây dựng đời sống mới trước hết phải xây dựng đạo đức mới. Hồ Chí Minh đã
đề nghị “mở một chiến dịch giáo dục lại tinh thần nhân dân bằng cách thực hiện:
CẦN, KIỆM, LIÊM, CHÍNH”. “Nêu cao và thực hành Cần, Kiệm, Liêm, Chính tức là
nhen lửa cho đời sống mới”.
Câu 151. Hồ Chí Minh nói về mối quan hệ giữa “cái mới” và “cái cũ” trong khi thực hiện
nếp sống mới: đời sống mới không phải cái gì cũ cũng bỏ hết, không phải cái gì cũng
làm mới. Cái gì cũ mà xấu thì phải bỏ. Cái gì cũ mà không xấu, nhưng phiền phức thì
phải sửa đổi lại cho hợp lý.
Câu 152. Hồ Chí Minh nói về vai trò của “làm gương” trong thực hiện đời sống mới như thế
nào?
Cần làm gương. Hồ Chí Minh viết: “Trong đời sống mới cũng cần
có………………………. Khi trông thấy những kết quả tốt tươi, thì chắc những nơi
khác sẽ hăng hái làm theo”. những người làm gương, những nhà làm gương
Câu 153. Theo Hồ Chí Minh đạo đức cách mạng là một phạm trù lịch sử, nghĩa là nó cũng
thay đổi theo nhiệm vụ từng thời kỳ của cách mạng. Người nói: “ Đạo đức xã hội chủ
nghĩa không phải ở đâu cũng biểu hiện giống nhau. Ở nước ta đạo đức xã hội chủ
nghĩa là……………… ” cần kiệm xây dựng nước nhà
Câu 154. Hồ Chí Minh yêu cầu Đảng phải “là đạo đức, là văn minh”. “Mỗi đảng viên và cán
bộ phải thật sự thấm nhuần đạo đức CM, thật sự cần kiệm liêm chính, chí công vô tư.
Phải giữ gìn Đảng ta thật trong sạch, phải xứng đáng là người lãnh đạo,
……………………….”. là người đầy tớ thật trung thành của nhân dân
Câu 155. Trung với nước là trung với sự nghiệp dựng nước và giữ nước. Người nói: “ Các
vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước!”. Bác Hồ

đã nói câu này ở đâu, trong hoàn cảnh nào? Nói khi đến thăm bộ đội ơ đền Hùng,
trưc khi về tiếp qun thủ đô, 1954
Câu 156. Hãy điền vào chỗ thiếu các câu thơ sau đây của Hồ Chí Minh:
“Siêng học tập thì mau biết
Siêng nghĩ ngợi thì hay có sáng kiến
12
13
Siêng làm thì nhất định thành công
Siêng hoạt động thì sức khoẻ
Người siêng năng ………………….
Cả nhà siêng năng thì chắc ấm no
Cả làng siêng năng thì làng phồn thịnh
Cả nước siêng năng thì nước mạnh giàu”
thì mau tiến bộ.
Câu 157. Có một nhà tư tưởng đã nói: “Đối với Bác yêu nước trước hết là thương dân, là yêu
thương những người cần lao, nghèo khổ”.
Câu 158. Có một nhà lãnh đạo đã nói: “Ở Châu Á, chúng ta từng biết nhiều vĩ nhân, nhưng
tôi nghĩ mọi người đồng ý với tôi rằng Chủ tịch Hồ Chí Minh là một trong những
người vĩ đại nhất”.
Câu 159. Có một nhà văn đã gặp Nguyễn Ái Quốc và thấy rằng: “Từ Nguyễn Ái Quốc tỏa ra
một thứ văn hóa, không phải văn hóa Châu Âu mà có lẽ là một nền văn hóa tương lai”.
Người đó là ai?
Câu 160. Quan điểm của Hồ Chí Minh về những nguyên tắc xây dựng đạo đức mới?
Câu 161. Hồ Chí Minh nói: “Đạo đức cách mạng không phải trên trời sa xuống. Nó do
…………………mà phát triển và củng cố. Cũng như ngọc càng mài càng sáng, vàng
càng luyện càng trong”. Điền vào chỗ trống.
đấu tranh, rèn luyện bền bỉ hằng ngày
Câu 162. Hồ Chí Minh nói về “đạo làm gương”:
“Một trăm bài diễn văn hay không bằng một tấm gương sống” .
“Muốn hướng dẫn nhân dân mình phải làm mực thước cho người ta bắt chước”.

“Tốt nhất là………………., làm gương cho người khác bắt chước”
miệng nói, tay làm,
Câu 163 Hồ Chí Minh nói về tiêu chí “Nói đi đôi với làm, phải nêu gương về đạo đức” bao
gồm các nội dung nào?
1. Không được nói nhiều làm ít .
2. Không được nói mà không làm.
3. Không được nói một đàng làm một nẻo.
4……………………………
Câu 164. Hồ Chí Minh nói thanh niên sinh viên phải xác định rõ nhiệm vụ của mình, “không
phải là hỏi nước nhà đã cho mình những gì mà phải…………… ? tự hỏi mình đã
làm gì cho Nước nhà? Mình phải làm thế nào cho ích lợi Nước nhà nhiều hơn? Mình đã
vì lợi ích Nước nhà mà hy sinh phấn đấu đến chừng nào?
Câu 165. Hồ Chí Minh nói về Con người là mục tiêu của CM.
Mục tiêu tổng quát gồm:
Thứ nhất, giải phóng dân tộc
Thứ hai,. ……………………
Thứ ba, giải phóng con người.
Giai cấp
Câu 166. Phát biểu tại cuộc họp đầu tiên của Ủy ban nghiên cứu kế hoạch kiến quốc – tháng
1 năm 1946, Hồ Chí Minh nói: “Chúng ta giành được tự do độc lập rồi mà dân cứ chết
13
14
đói, chết rét, thì tự do độc lập cũng không làm gì. Dân chỉ biết rõ giá trị của tự do, của
độc lập khi mà…………………… ”. dân đc ăn no mặc đủ
Câu 167. Quan điểm của Hồ Chí Minh về chiến lược “trồng người”: “Muốn tiến lên CNXH
thì phải có con người XHCN, muốn có con người XHCN phải có……………….,
muốn có …………phải gột rửa chủ nghĩa cá nhân". “Nếu không có …………… thì
không làm việc XHCN được”. “Không những phải học cho biết kỹ thuật, mà còn phải
học lý luận về đạo đức, tinh thần nữa”.
Tư tưởng XHCN

Câu 168. Hồ Chí Minh nói về nội dung dạy và học: “Dạy cũng như học phải biết chú trọng cả
tài lẫn đức. Đức là………………. Đó là cái gốc, rất quan trọng, nếu không có
……………………. thì tài cùng vô dụng”.
Đạo đức cách mạng
Câu 169. Hồ Chí Minh nói về nội dung học và dạy:
“Dạy cũng như học phải biết chú trọng cả tài lẫn đức.
Đức là đạo đức cách mạng. Đó là cái gốc, rất quan trọng, nếu không có đạo đức cách
mạng thì ”.
tài cũng vô dụng. Đạo đức cách mạng là triệt để trung thành với cách mạng, một lòng một dạ
phục vụ nhân dân
Câu 170. Theo Hồ Chí Minh, người sinh viên “Học để làm việc, làm người, làm cán bộ,
muốn đạt được mục đích ấy phải:…………………”.
Cần, kiệm, liêm, chính, chí công, vô tư
14
15
II. PHẦN TỰ LUẬN
1. Những tiền đề tư tưởng – lý luận hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh?
Giá trị truyền thống dân tộc
Chủ nghĩa yêu nước và ý chí kiên cường, bất khuất trong đấu tranh dựng nước và giữ
nước. Đây là dòng chủ lưu chảy xuyên suốt trường kỳ lịch sử Việt Nam, là chuẩn mực cao
nhất đứng đầu bảng giá trị văn hóa – tinh thần Việt Nam. Mọi học thuyết đạo đức, tôn giáo từ
nước ngoài du nhập vào nước ta đều được tiếp nhận khúc xạ qua lăng kính yêu nước đó.
Tinh thần tương thân tương ái, lòng nhân nghĩa, ý thức cố kết cộng đồng. Truyền
thống này cũng hình thành cùng với sự hình thành dân tộc, từ hoàn cảnh và nhu cầu đấu tranh
quyết liệt với thiên nhiên và các thế lực thù địch từ bên ngoài. Người Việt Nam có truyền
thống thương yêu đùm bọc lẫn nhau, “lá lành đùm lá rách” trong hoạn nạn, khó khăn. Hồ Chí
Minh đã đã chú ý kế thừa, phát huy những giá trị ấy.
Truyền thống lạc quan yêu đời. Trong khó khăn gian khổ, người Việt Nam vẫn động
viên nhau “chờ thấy sóng cả mà ngã tay chèo”. Tinh thần lạc quan đó có sơ sở từ niềm tin
vào sức mạnh của bản thân mình, tin vào sự tất thắng của chân lý, chính nghĩa, cho dù trước

mắt còn muôn vàn khó khăn phải chịu đựng vượt qua. Hồ Chí Minh chính là hiện thân của
truyền thống lạc quan đó.
Dân tộc Việt Nam là một dân tộc cần cù, dũng cảm, thông minh, sáng tạo trong sản
xuất và chiến đấu nên cũng là một dân tộc ham học hỏi và không ngừng mở rộng cửa đón
nhận tinh hoa văn hóa nhân loại. Do điều kiện địa lý có nhiều thuận lợi nên từ rất sớm, dân
tộc Việt Nam dã giao lưu với các nền văn hóa lớn trên thế giới. Nhân dân ta đã biết chọn lọc,
tiếp thu , cải biến những cái hay, cái tốt, cái đẹp của người khác thành những giá trị riêng của
mình. Hồ Chí Minh là hình ảnh sinh động và trọn vẹn cho truyền thống đó.
Đây là tiền đề tư tưởng lý luận xuất phát, tức là điểm đầu tiên. Đặc biệt là chủ nghĩa
yêu nước. Từ chủ nghĩa yêu nước Người đi tìm đường cứu nước, Người đến với chủ nghĩa
Mác – Lênin, Người cống hiến trọn đời cho dân tộc.
Tinh hoa văn hóa nhân loại
Văn hoá phương Đông: Hồ Chí Minh biết chắt lọc lấy những gì tinh túy nhất trong các
học thuyết triết học, hoặc trong tư tưởng của Lão tử, Mạc tử, … Người tiếp thu những mặt
tích cực của Nho giáo, Phật giáo, chủ nghĩa Tam dân của Tôn Trung Sơn…
Nho giáo: Trong Nho giáo có những yếu tố duy tâm, lạc hậu như tư tưởng đẳng cấp,
khinh lao động chân tay, khinh phụ nữ… nhưng Nho giáo cũng có những mặt tích cực: Đó là
triết lý hành động, tư tưởng nhập thế, hành động, giúp đời; đó là lý tưởng về một xã hội bình
trị, tức là ước vọng về một xã hội an ninh, hòa mục, một “thế giới đại đồng”; là triết lý nhân
sinh tu thân dưỡng tính, chủ trương từ thiên tử đến thứ dân ai cũng phải lấy tu thân làm. Đặc
biệt Nho giáo đề cao văn hoá, lễ giáo và tạo ra truyền thống hiếu học trong dân. Đây là tư
tưởng tiến bộ hơn hẳn so với các học thuyết cổ đại. Hồ Chí Minh đã phê phán, bác bỏ những
mặt hạn chế của Nho giáo, khai thác, lựa chọn những yếu tố tích cực, phù hợp để phục vụ
cho nhiệm vụ cách mạng.
Phật giáo vào Việt Nam từ sớm và có ảnh hưởng rất mạnh đối với Việt Nam. Phật
giáo có tư tưởng vị tha, từ bi, bác ái. Phật giáo có tư tưởng bình đẳng, dân chủ hơn so với
Nho giáo. Phật giáo cũng đề cao nếp sống đạo đức, trong sạch, chăm làm điều thiện, coi
trọng lao động. Phật giáo vào Việt Nam kết hợp với chủ nghĩa yêu nước sống gắn bó với dân,
hoà vào cộng đồng chống kẻ thù chung của dân tộc là chủ nghĩa thực dân.
15

16
Tư tưởng dân chủ tiến bộ như chủ nghĩa tam dân của Tôn Trung Sơn có ảnh hưởng
đến tư tưởng Hồ Chí Minh, vì Người tìm thấy những điều phù hợp với điều kiện của cách
mạng nước ta.
Hồ Chí Minh là nhà mác-xít tỉnh táo và sáng suốt, biết khai thác những yếu tố tích cực
của tư tưởng văn hoá phương Đông để phục vụ cho sự nghiệp của cách mạng Việt Nam.
Văn hoá phương Tây
Hồ Chí Minh chịu ảnh hưởng sâu rộng của nền văn hoá dân chủ và cách mạng phương
Tây như: tư tưởng tự do, bình đẳng trong Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền của Đại cách
mạng Pháp 1791, tư tưởng dân chủ, về quyền sống, quyền tự do, quyền mưu cầu hạnh phúc
trong Tuyên ngôn độc lập của Mỹ 1776.
Trước khi ra nước ngoài, Bác đã nghe thấy ba từ Pháp: tự do, bình đẳng, bác ái. Lần
đầu sang Pháp Hồ Chí Minh đã thể hiện bản lĩnh, nhân cách phẩm chất cao thượng, tư duy
độc lập tự chủ. Người đã nhìn thấy mặt trái của “lý tưởng” tự do, bình đẳng, bác ái. Người
cũng tiếp thu tư tưởng của những nhà Khai sáng Pháp như Voltaire, Rousso, Montesquieu.
Thiên chúa giáo là tôn giáo lớn của phương Tây, Hồ Chí Minh quan niệm Tôn giáo là
văn hoá. Điểm tích cực nhất của Thiên chúa giáo là lòng nhân ái. Hồ Chí Minh tiếp thu có
chọn lọc tư tưởng văn hoá Đông - Tây để phục vụ cho cách mạng Việt Nam. Người dẫn lời
của Lênin: “Chỉ có những người cách mạng chân chính mới thu hái được những hiểu biết quý
báu của các đời trước để lại.”
Chủ nghĩa Mác – Lênin: Đây là cơ sở thế giới quan và phương pháp luận của tư
tưởng Hồ Chí Minh
Con đường Nguyễn Ái Quốc đến với chủ nghĩa Mác – Lênin có thể rút ra những đặc
điểm:
Khi ra đi tìm đường cứu nước, Nguyễn Ái Quốc đã được trang bị một vốn học vấn chắc chắn,
một năng lực trí tuệ sắc sảo, giúp Người phân tích, tổng kết các phong trào yêu nước chống
pháp của nhân dân ta cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX.
Trong 10 năm đầu của quá trình buôn ba tìm đường cứu nước, Người đã hoàn thiện
cho mình một vốn văn hóa, vốn chính trị và vốn sống thực tiễn phong phú, tạo thành một bản
lĩnh trí tuệ mà không có một nhà cách mạng trẻ tuổi nào của Việt Nam lúc ấy có thể so sánh

được. Cái bản lĩnh trí tuệ đó đã nâng cao khả năng độc lập, tự chủ và sáng tạo ở Người khi
tiếp thu và vận dụng chủ nghĩa Mác – Lênin để không rơi vào sao chép, giáo điều, rập khuôn,
mà tiếp thu và vận dụng một cách có chọn lọc những nguyên lý của chủ nghĩa Mác – Lênin
phù hợp với hoàn cảnh và điều kiện cụ thể của nước ta lúc bấy giờ.
Khác với nhiều tri thức tư sản phương Tây đến với chủ nghĩa Mác – Lênin chủ yếu
như đến với một học thuyết nhằm giải quyết những vấn đề tư duy hơn là hành động, Nguyễn
Ái Quốc đến với chủ nghĩa Mác – Lênin là để tìm kim chỉ nam cho sự nghiệp cứu nước, giải
phóng dân tộc, tức là từ nhu cầu thực tiễn của cách mạng Việt Nam.
Nguyễn Ái Quốc tiếp thu lý luận Mác – Lênin là cốt nắm lấy cái tinh thần, cái bản
chất chứ không tự trói buộc trong vỏ ngôn từ. Người vận dụng lập trường, quan điểm và
phương pháp của chủ nghĩa Mác – Lênin để tìm ra những chủ trương, giải pháp, đối sách phù
hợp với từng hoàn cảnh cụ thể, từng thời kỳ cụ thể của thực tiễn cách mạng Việt Nam chứ
không đi tìm những kết luận sẵn có trong kinh điển.
2. Các giai đoạn hình thành và phát triển của tư tưởng Hồ Chí Minh?
16
17
Tư tưởng HCM: là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ
bản của CMVN từ CNDTDCND đến CMXHCN là kết quả của sự vận dụng sáng tạo và
phát triển CN Mac- Lênin vào điều kiện cụ thể của nước ta đồng thời là sự kết tinh tinh
hoa dân tộc và trí tuệ thời đại nhằm giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp và giả phóng
cong người.
• Các giai đoạn hình thành và phát triển của tư tưởng HCM:
a, Thời kỳ hình thành tư tưởng yêu nước và chí hướng cứu nước ( trước 1911)
* Đây là thời kỳ đầu tiên ngắn nhưng rất quan trọng trong toàn bộ cuộc đời của.
Người bởi đây là một thời kỳ định hình nhân cách của một đời người
+ gia đình nhà nho yêu nước.
+ Quê hương là nơi sản xuất ra những người cách mạng.
Vì vậy HCM đã sớm hình thành tư tưởng yêu nước thương dân và được biểu hiện:
- Tham gia phong trào chống thuế ở Huế.
- Dạy học ở trường Dục Thanh Phan Thiết trong phong trào Duy Tân ở Trung kỳ.

- Hình thành tư duy phê phán con đường cứu nước của vị tiền bối PBC, PCT
HCM đã sớm nhận ra hạn chế của những người đi trước Người cho rằng không thể
dựa vào người nước ngoài để giải phóng tổ quốc nên Người đã tự định ra con
đường mới: phải tìm hiểu bản chất của những chữ " Tự do, bình đẳng bác ái" của
những nước đi xâm lược nước khác.
b, Thời kỳ xác định con đường cứu nước giải phóng dân tộc ( 1911- 1920)
Tháng 7/1920 NAQ lần đầu tiên được đọc sơ thảo lần thứ nhất luận cương về vấn đề
dân tộc và vấn đề thuộc địa của Lênin và Người đã tìm thấy con đường cứu nước đúng đắn
bước đầu bước chuyển về mặt tư tưởng Người tin theo Lênin. Tán thành quốc tế 3 và
Người tham gia sáng lập ĐCS Pháp (12/1920)và trở thành người cộng sản Việt Nam đầu
tiên.
Như vậy ở giai đoạn này trong tư tưởng HCM có bước ngoặt quan trọng từ chủ nghĩa
yêu nước truyền thống sang chủ nghĩa cộng sản, từ giác ngộ dân tộc đến giác ngộ giai cấp,
từ người yêu nước đến người cộng sản.
c. Thời kỳ hình thành tư tưởng cơ bản về CMVN (1921-1930)
- Là thời kỳ hoạt động lý luận và thực tiễn sôi nổi và phong phú của NAQ trên những
địa bàn khác nhau từ Pháp(1921- 1923), Liên Xô ( 1923- 1924), Trung Quốc( 1924-
1927), Thái Lan( 1928- 1929)
- Thành lập hội liên hiệp thuộc địa, xuất bản báo Người cùng khổ, lập nên hội VNCM
thanh niên và hội liên hiệp các dân tộc bị áp bức( tại Quảng Châu trung quốc) xuất bản báo
thanh niên, CM ở Thái Lan.
- 1927 viết "Đường Cách Mệnh" xuất bản ở Quảng Châu Trung Quốc.
Những công trình trren phản ánh quan điểm của HCM:
+ Bản chất của CNTD là: "ăn cướp và giết người" vì vập CNTD là kẻ thù chung
của các dân tộc thuộc địa, giai cấp công nhân, và nhân dân lao động toàn thế giới.
+ CMGPDT trong thời đại mới phải đi theo con đường CMVS và là một bộ phận
của CMTG, giải phóng dân tộc phải gắn liền với giải phóng nhân dân lao động và
giải phóng giai cấp công nhân.
+ CMGPDT ở thuộc địa, và CMVS ở chính quốc có mối quan hệ khăng khít với
nhau nhưng khôn phụ thuộc. Người khẳng định: CMGPDT thuộc địa có thể bùng

nổ và giành thắng lợi trước CM chính quốc.
17
18
+ Cm thuộc địa trước hết là một cuộc dân tộc cách mệnh nhắm đánh đuổi bọn ngoại
xâm giành thắng lợi cho dân tộc.
+ Ở một nước nông nghiệp lạc hậu như VN nông dân là một lực lương đông đảo
nhất trong xã hội bị đé quốc và phong kiến bóc lột nặng nề vì vậy CMGPDT muốn
giành thắng lợi cần lôi cuốn nông dân đi theo và xây dựng khối liên minh công
nông làm động lực CM đồng thời phải thu hút và tập hợp rông rãi các giai cấp và
tâng lớp xã hội khác vào trận tuyến đấu tranh chung của dân tộc.
3. Quan điểm của Hồ Chí Minh về điều kiện để CM giải phóng dân tộc giành thắng lợi ?
4. Quan điểm của Hồ Chí Minh về những đặc trưng bản chất của CNXH ở Việt Nam?
5. Quan điểm của Hồ Chí Minh về vai trò của Đảng Cộng sản Việt Nam đối với cách
mạng Việt Nam?
6. Quan điểm của Hồ Chí Minh về những nguyên tắc tổ chức sinh hoạt Đảng?
7. Quan điểm của Hồ Chí Minh về nội dung của đại đoàn kết dân tộc?
8. Quan điểm của Hồ Chí Minh về hình thức tổ chức của khối đại đoàn kết dân tộc?
9. Quan điểm của Hồ Chí Minh về những nguyên tắc đoàn kết quốc tế?
10. Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng một Nhà nước của dân, do dân, vì dân?
11. Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng Nhà nước có hiệu lực pháp lý mạnh mẽ?
12. Quan điểm của Hồ Chí Minh về tính chất, chức năng của nền văn hóa?
13. Quan điểm của Hồ Chí Minh về những chuẩn mực đạo đức cách mạng?
14. Quan điểm của Hồ Chí Minh về những nguyên tắc xây dựng đạo đức mới?
15. Sinh viên học tập và làm theo tư tưởng, tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh?
18

×