Tải bản đầy đủ (.pdf) (144 trang)

Hoàn thiện quản lý nhà nước về bảo hộ quyền tác giả trong lĩnh vực xuất bản khi việt nam là thành viên của tổ chức thương mại thế giới (wto)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (42.91 MB, 144 trang )


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

LÊ THỊ DIỆU THÚY


TT THƠNG Ĩ!N THƯ VIỆN

PHỊNG LUẬN Á N - T ư LIỆU

HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VÈ BẢO H ộ QƯYÈN
TÁC GIẢ TRONG LĨNH vực XUẤT BẢN KHI VIỆT NAM
LÀ THÀNH VIÊN CỦA T ồ CHỨC THƯƠNG MẠI THE
GIỚI (WTO)
Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh thương mại

LUẬN VĂN THẠC s ĩ QUẢN TRỊ KINH DOANH

m
N G Ư Ờ I H Ư Ớ N G D Ẫ N K H O A HỌC:

GS.TS Hoàng Đức Thân

Hà Nội, năm 2011


LỜI CAM ĐOAN

Tác giả xin cam đoan luận văn này là hoàn toàn do tác giả tự nghiên cứu đê
hoàn thành, không sao chép. Các tài liệu, số liệu thống kê, kết quả sử dụng trong
luận văn tác giả thu thập hồn tồn có nguồn gốc rõ ràng, đảm bảo tính trung thực


và chưa được ai cơng bố trong bất kỳ cơng trình nghiên cứu khoa học nào khác. Các
thơng tin và kết quả nghiên cứu trong luận văn là do tác giả tự tìm hiểu, tập họp,
phân tích và đánh giá, nhận xét một cách trung thực, phù hợp với tình hình thực tế
của cơng tác quản lý Nhà nước về bào hộ quyền tác giả trong lĩnh vực xuất bản khi
Việt Nam là thành viên của Tổ chức Thương mại thế giới.

Ngày 9 tháng 11 năm 2011

Học viên

Lê Thị Diệu Thúy


LỜI CẢM ƠN

Lời đầu tiên cho phép tôi xin chân thành cám ơn tới Khoa Thương mại và
Kinh tế quốc tế, Trường Đại học Kinh tế quốc dân đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi
tổ chức bảo vệ luận văn tốt nghiệp.
Tôi xin chân thành cám ơn đến quý cơ quan Cục Xuất bản, Thanh tra văn
hóa —Bộ Thơng tin và Truyền thông, Cục Bản quyền tác giả - Bộ Văn hóa thể thao
và du lịch và một số cơ quan khác đã cung cấp tài liệu, tạo điều kiện thuận lợi giúp
đỡ tôi khảo sát nghiên cứu để hồn thành luận văn này.
Tơi cũng xin chân thành gửi lời cảm ơn tới GS.TS Hồng Đức Thân đã tận
tình hướng dẫn, giúp đỡ, khích lệ tơi trong suốt q trình nghiên cứu cho đến khi
luận văn được hồn thành.
Đồng thời, tôi cũng chân thành cảm ơn tới các thầy cô trong khoa Thương mại
và Kinh tế quốc tế cùng các cán bộ nhân viên làm việc tại các cơ quan Thanh tra
văn hóa, Cục Xuất bản, Cục Bản quyền tác giả đã giúp đỡ tơi trong suốt q trình
làm luận văn tốt nghiệp này


Xin chân thành cảm ơn!


MỤC LỤC

Trang
Danh mục các chữ viết tăt
Danh mục bảng biếu, sơ đồ, hình vẽ
Tóm tắt luận văn
Mở đầu

1

Chương 1: Lý luận chung của quản lý nhà nước về bảo hộ quyền

8

tác giả trong lĩnh vực xuất bản khi là thành viên của Tố chức
thương mại thế giới.
1.1. Quyền tác giả và những quy đinh của Tổ chức thương mại

8

thế giới về bảo hộ quyền tác giả.
1.1.1. Khái niệm và vai trò của quyền tác giả.

8

1.1.2. Quy đinh của Tổ chức Thương mại thế giới về quyền tác


14

giả.
1.1.3. Cam kết của Việt Nam về bảo hộ quyền tác giả khi gia

18

nhập WTO
1.2. Nguyên tắc và nội dung quản lý Nhà nước về bảo hộ quyền

21

tác giả trong lĩnh vực xuất bản
1.2.1. Yêu cầu quản lý Nhà nước về bao hộ quyên tác giả trong

22

lĩnh vực xuất bản
1.2.2. Nguyên tắc quản lý Nhà nước về bảo hộ quyền tác giả

23

trong lĩnh vực xuất bản.
1.2.3. Nội dung quản lý Nhà nước về bảo hộ quyền tác giả trong
lĩnh vực xuất bản

24


1.3 Kinh nghiệm của một số nước về bảo hộ quyền tác giả trong


27

lĩnh vực xuất bản
1.3.1. Kinh nghiệm của CHLB Đức

27

1.3 2 Kinh nghiệm của Thái Lan

28

1.3.3. Kinh nghiệm của Anh

29

1.3.4. Bài học rút ra cho Việt Nam

31

Chuông 2: Thực trạng quản lý Nhà nước về bảo hộ quyền tác giả

34

trong lĩnh vực xuất bản khi Việt Nam là thành viên của WTO
2.1 Thực trạng vấn đề bảo hộ quyền tác giả trong lĩnh vực xuất

34

bản của Việt Nam

2.1.1. Thực trạng lĩnh vưc xuất bản của Việt Nam

34

2.1.2. Thực trạng vi phạm quyền tácgiả trong lĩnh vực xuất bản

41

2.2. Phân tích thực trạng quản lý Nhà nước về bảo hộ quyền tác

47

giả trong lĩnh vực xuất bản sau 4 năm Việt Nam là thành viên
của WTO
2.2.1. Thực trạng xây dựng pháp luật bảo hô quyền tác giả trong

47

lĩnh vực xuât bản
2.2.2. Công tác hướng dẫn, tuyên truyền, giáo dục pháp luật có

52

liên quan
2.2.3. Hoạt động cấp giấy chứng nhận đăng ký bản quyền tác giả

54

trong lĩnh vực xuất bản
2.2.4 Thực trạng kiểm tra, giám sát của cơ quan quản lý Nhà


57

nước bảo hộ quyền tác giả trong lĩnh vực xuất bản
2.2.5 . Thực trạng xử lý VI phạm

61

2.2.6. C ô n g tá c hợ p tá c q u ố c tế về bảo hộ quyền tác g iả tro n g

63


lĩnh vực xuất bản

2.3. Đánh giá thực trạng quản lý Nhà nước về bảo hộ quyền tác

66

giả trong lĩnh vực xuất bản khi Việt Nam là thành viên WTO
2.3.1. Những kết quả đã đạt được

66

2.3.2. Những hạn chế và nguyên nhân

70

Chng 3: Phương hướng và giải pháp hồn thiện quản lý Nhà


82

nước về bảo hộ quyền tác giả trong lĩnh vực xuất bản giai đoạn
2011-2015
3.1. Những vấn đề đặt ra về bảo hô quyền tác giả trong lĩnh vực

82

xuất ban giai đoạn 201 1-2015.
3.2. Dự báo xu hướng phát triển của lĩnh vực xuất bản ở Việt

86

Nam
3.2.1 Xu hướng của xuất bản thế giới

86

3.2.2. Xu hướng mở cửa, hội nhập trong lĩnh vực xuất bản

87

3 .2.3. Phương hướng phát triển xuất bản Việt Nam giai đoạn

89

2011 -2015
3.3. Giải pháp hoàn thiện quản lý Nhà nước về bảo hộ quyền tác

92


giả trong lĩnh vực xuất bản khi Việt Nam là thành viên của WTO
3.3.1. Tăng cường công tác tuyên truyền giáo dục pháp lụât về

92

bảo hộ quyền tác giả.
3.3.2. Hoàn thiện hệ thống hành lang pháp lý, cơ chế chính sách

94

về bảo hộ quyền tác giả trong lĩnh vực xuất bản.
3 .3.3. Phân công, phân cấp giữa các cơ quan quản lý Nhà nước

98

về bảo hộ quyền tác giả của Việt Nam.
3 .3.4. Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra v à

x ử lý

những VI

101


phạm q u y ền tác g iả tro n g lĩnh vực xuất bản

3.3.5. Chính sách ưu đãi đối với ngành xuất bản.


102

3.3 6. Phát huy vai trò, trách nhiệm của các Hiệp hội, các Hội

104

bào hộ quyền tác giả trong lĩnh vưc xuất bản.
3 .3,7. Tăng cường công tác họp tác quốc tế về bảo hô quyền tác

106

giả trong lĩnh vực xuất bản.
Kết luận

108

Danh mục tài liệu tham khảo

110

Phụ lục

113


DANH MỤC CÁC CHỦ VIẾT TÁT
TIẾNG VIỆT:

Nghĩa tiếng Việt


Chữ viết tắt

STT
1

SI ITT

Sở hữu trí tuệ

2

TW

Trung ương

3

UBND

ủy ban nhân dân

4

QLNN

Quản lý Nhà nước

TIẾNG ANH:

STT


Chữ viết

Nghĩa tiếng Việt

Giải nghĩa tiếng Anh

tắt tiếng
Anh
1

TRIPS

Agreement on trade - related Hiệp định về các khía cạnh
aspects of IPR

thương mại của quyền sở hữu
trí tuệ
Tổ chức Thương mại thê giới

2

WTO

World Trade Organization

3

WIPO


World Intellectual Property Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế
Organization

giới


DANH MỤC CÁC s ơ ĐỒ, BẢNG BIÊU, HÌNH VẼ
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Trang
Bảng 1.1: Thời han bảo hộ tối thiểu đối

VỚI

quyền tác giả và quyền

18

hên quan
Bảng 2.1: Ket quả xuất bản ở Việt Nam 2002-2006

35

Bảng 2.2: Kết quả xuất bản ở Việt Nam 2007 - 2011

36

Bảng 2.3: số liệu về hiệu quả kinh tế

37


Bảng 2.4: số liệu thực hiện đăng ký kế hoạch xuất bản

39

Bảng 2.5: số liệu thống kê nộp lưu chiểu xuất bản phâm

40

Bảng 2.6: số liệu đội ngũ cán bộ trong hoạt động xuất bản

41

Bang 2.7: số lượng chương trình, người tham gia tập huấn do Cục

53

Bản quyền tác giả tổ chức
Bảng 2.8a: số liệu cấp giấy chứng nhân đăng ký bản quyên tác giả,

55

quyền hên quan theo các khu vực
Bang 2.8b số liệu cấp giấy chứng nhận quyền tác giả theo đơi

56

tượng.
Bàng 2 8c: Tình hình cấp và thu hồi giấy chứng nhận đăng ký bản

57


quyền tác giả
Bàng 2.9: số liệu giải quyết đơn thư khiếu nại, tố cáo vụ việc tranh

60

chấp về quyền tác giả trong lTnh vực xuât bản
Bảng 3.1: số liệu xuất nhập khẩu xuất bản phẩm

84


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TÉ QC DÂN

LỀ THỊ DIỆU THÚY

HỒN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BẢO HỘ QUYÊN TÁC
GIẢ TRONG LĨNH v ự c XUẤT BẢN KHI VIỆT NAM LÀ THÀNH
VIÊN CỦA TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI (WTO)
Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh thương mại

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC s ĩ

Hà Nội, năm 2011


1

TÓM TẮT LUẬN VĂN


Sự phát triển của một quốc gia phụ thuộc rất lớn vào khả năng sáng tạo của
người dân ở quốc gia đó, việc khuyến khích khả năng sáng tạo cá nhân và truyền bá
nó là điều kiện thiết yếu cho sự tiến bộ xã hội của quốc gia đó. số lượng các sáng
tạo trí tuệ cua quốc gia càng nhiều thì danh tiếng của quốc gia ấy càng cao. Có thê
nói việc thúc đẩy sáng tạo trí tuệ là một trong những cơ sở tiên quyết cho sự phát
triển xã hội, kinh tế và văn hố. Vì vậy, bảo hộ quốc tế quyền tác giả là một hoạt
động có tính tất yếu, khách quan. Thấy rõ được vai ừò của quyền tác giả, Việt Nam
đã quan tâm xây dựng được hệ thống hành lang pháp lý khá đồng bộ, chặt chẽ cơ
bản đáp ứng được yêu cầu khi là thành viên cua Tổ chức Thương mại thế giới; thiết
lập được một hệ thống bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ. Tuy nhiên, xét về tính hiệu quả,
hệ thống bảo hộ quyền tác giả ứong lĩnh vực xuất bản của Việt Nam đang đứng
trước những thách thức và đối mặt những vấn đề bất cập trong công tác quản lý Nhà
nước như: hệ thống hành lang pháp lý chưa đồng bộ, nhiều quy định chưa đáp ứng
được quá trình hội nhập kinh tế quốc tế; phân cơng, phân cấp giữa các cơ quan quản
lý Nhà nước còn chồng chéo, thiếu sót dẫn đến một số lĩnh vực bị bỏ trống; công
tác kiểm tra xử lý của cơ quan Nhà nước chưa đủ sức răn đe giáo dục; Đáng chú ý,
tình trạng xâm phạm quyền tác giả diễn ra khá phổ biến và ngày càng tinh vi hơn
gây hậu quả nghiêm trọng, các nhà xuất bản đang phải kinh doanh trong tình trạng
nạn in lậu hồnh hành, hiện nay các cơ quan quản lý Nhà nước vẫn chưa thế hiện rõ
được vai ừị trong cơng tác bảo hộ quyền tác giả, cũng như đảm bảo được một môi
trường kinh doanh cạnh tranh lành mạnh cho các nhà xuất bản. Xuất phát từ tình
hình lý luận và thực tiễn trong công tác quản lý nhà nước đối với bảo hộ quyền tác
giả, Cao học viên lựa chọn đề tài “Hoàn thiện quản lỷ Nhà nước về bảo hộ quyền
tác giả trong lĩnh vực xuất bản khi Việt Nam là thành viên của To chức thương
mại thế giới (WTO)” để nghiên cứu.


11

- Mục đích: nghiên cứu lý luận và thực tiễn thực thi bảo hộ quyền tác giả

trong lĩnh vực xuất bản khi Việt Nam là thành viên WTO, phân tích, đánh giá đế
đua ra những giải pháp có tính khả thi nhằm hoàn thiện quản lý Nhà nuớc về bảo hộ
quyền tác giả ừong lĩnh vục xuất bản.
- Đối tuợng nghiên cứu: quyền tác giả trong lĩnh vực xuất bản (gồm các xuất
bản phẩm) và nội dung quản lý Nhà nuớc về bảo hộ quyền của tác giả hoặc nguời
đuợc thụ huởng quyền đó một cách hợp pháp.
- Phạm vi nghiên cứu của đề tài: Nghiên cứu ở tầm vĩ mô và không gian lĩnh
vực xuất bản trong nuớc. v ề thời gian: Thực trạng quản lý Nhà nuóc về bảo hộ
quyền tác giả ừong lĩnh vục xuất bản từ năm 2007 đến 2011, kiến nghị đến năm
2015.
Luận văn đuợc thục hiện trên cơ sở lý luận của chu nghĩa Mác - Lênin, tu
tuởng Hồ Chí Minh và quan điểm của Đảng, Nhà nuớc Việt Nam ữong quản lý nhà
nuớc về bảo hộ quyền tác nói chung và bảo hộ quyền tác giả trong lĩnh vực xuất bản
nói riêng. Đuợc thục hiện bằng phuơng pháp nghiên cứu triết học duy vật biện
chứng, duy vật lịch sử, những phuơng pháp kết hợp lý luận và thực tiễn; phân tích
và tổng hợp lịch sử cụ thể; cùng một số phuơng pháp khác của khoa học quản lý.
Luận văn nghiên cứu dựa trên quan điểm biện chứng, các định huớng và đề xuất
gắn VỚI điều kiện thực tế của Việt Nam, đáp ứng đuợc yêu cầu cua các cam kêt khi
Việt Nam là thành viên của Tổ chức Thuơng mại thế giới.
Luận văn kết cấu gồm 3 chuơng:
CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ
BẢO H ộ QUYỀN TÁC GIẢ TRONG LĨNH v ự c XUẤT BẢN KHI LÀ
THÀNH VIÊN CỦA TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI.
1.1.

Quyền tác giả và những quy định của Tổ chúc thuong mại thế gió

về bảo hộ quyền tác giả.
/. /. /. Khái niệm và vai trò của quyền tác giá.



Khái niệm quyền tác giả và bảo hộ quyền tác giả đã có từ rất lâu trên thế
giới, bắt đầu từ các nước phương Tây. Mỗi thời kỳ khác nhau, khái niệm này chưa
được hình thành một cách đầy đủ, đến tận thế kỷ 18 khái niệm này mới có những
nội dung cơ bản. Quyền tác giả nói chung được hiểu là các quyền nhân thân và
quyền độc quyền về tài sản được pháp luật trao cho tác giả là người sáng tạo ra tác
phấm, bao gồm quyền bộc lộ tác phẩm, quyền sao chép tác phẩm và quyền phân
phối hoặc phố biến tác phẩm đến công chúng bằng bất kỳ phương thức hoặc
phương tiện nào, và quyền cho phép người khác sử dụng tác phẩm theo những cách
thức cụ thê. Hầu hết luật quyền tác giả của các nước đều phân biệt rõ giữa quyền tài
sản và quyền nhân thân. Các ngoại lệ nhất định cũng được luật pháp đặt ra đối

VỚI

các loại hình tác phấm đu tiêu chuẩn bảo hộ và đối với việc thực thi các quyền đó.
Quyền tác giả có một so đặc điểm:

- Quyền tác giả là một bộ phận của quyền sở hữu ừí tuệ, là quyền sở hữu của
cá nhân, pháp nhân đối với tác phấm văn học, nghệ thuật và khoa học do mình sáng
tạo ra hoặc sở hữu, thường gọi là bản quyền tác giả.
- Quyền tác giả cho phép người sáng tạo kiểm soát được việc khai thác, sao
chép, cải biên, cơng bố tác phẩm của mình.
- Qun tác giả dễ bị xâm phạm vì đối tượng của quyền tác giả mang tính phi
vật thê, do vậy tạo kha năng đế khai thác, phô biến rộng rãi khi được bộc lộ ra dưới
một hình thức nhất định trong phạm vi nhiều nước khác nhau.
- Quyền tác giả mang tính chất lãnh thố rõ ràng và tuyệt đối.
- Quyền tác giả mang tính thời hạn.
*

Vai trị của quyền tác giả:


Quyền tác giả là một ừong những cơ sở tiên quyết thúc đẩy sáng tạo trí tuệ,
sự phát triển xã hội, kinh tế và văn hóa.
Quyền tác giả có vai trị kích thích các hoạt động sáng tạo của con người.


IV

Quyền tác giả thúc đẩy hoạt động giao lưu văn hoá.
Bảo hộ quyền tác giả tạo động lực cho hội nhập, cạnh tranh và phát triển.
Quyền tác giả còn phải kể đến đó là vai trị thúc đẩy phát triến văn minh
nhản loại.
1.1.2. Quy định của Tổ chức Thương mại thế giới về quyền tác giả.
Theo quy định của TRIPS, việc ban hành và thực thi các biện pháp bảo hộ về
quyền sở hừu trí tuệ nói chung và quyền tác giả nói riêng phải đảm bảo các nguyên
tăc sau:
Đối xử quốc gia (NT): Nước thành viên WTO phải dành cho các chủ thế
nước ngoài hưởng sự bảo hộ đối vói các quyền sở hữu trí tuệ (bao gồm cả việc cho
hưởng, duy trì, thực thi...) khơng kém thuận lợi hơn sự bảo hộ dành cho cơng dân
nước mình.
Đổi xử tối huệ quốc (MFN): Nước thành viên WTO phải dành cho các chủ
thể nước ngoài sự bảo hộ đối với các quyền sở hữu ừí tuệ như nhau (khơng được ưu
tiên chủ thể thuộc nước này hơn các chủ thể thuộc nước khác hoặc ngược lại).
về quyền tác giả TRIPS quy định:
- Đối tượng được bảo hộ: gồm các tác phẩm thuộc lĩnh vực: Văn học; Nghệ
thuật; Khoa học (chương trình vi tính, cơ sở dữ liệu).
- Nội dung bảo hộ: Người có quyền tác giả được bảo hộ có quyền khơng cho
người khác sử dụng tác phẩm của mình nếu khơng được mình cho phép.
- Thời hạn bảo hộ tối thiểu: TRIPS quy định các thời hạn bảo hộ tối thiểu đối
với quyền tác giả và các quyền liên quan theo Bảng sau đây (thời hạn cụ the do

nước thành viên tự quy định).
1.1.3. Cam kết của Việt Nam về bảo hộ quyền tác giả khi gia nhập WTO.


V

- Cam kết chung: Việt Nam cam kết thực hiện đầy đủ Hiệp định về các khía
cạnh của quyền sở hữu ừí tuệ liên quan đến thương mại (TRIPS) của WTO ngay
sau khi gia nhập.
- Các cam kết cụ thể: Quyền tác giả đối với những tác phẩm gốc được bảo
hộ khơng phân biệt hình thức, ngơn ngữ the hiện và chất lượng của tác phấm.
Quyền tác giả phát sinh kể từ khi tác phẩm được sáng tạo và thể hiện dưới một hình
thức vật chất nhất định, khơng phân biệt đã đăng ký hay chưa đăng ký.
Cam kết về đối tượng tác phấm được bảo hộ, tuân thủ nguyên tắc đối xử
quốc gia. Nguyên tắc đối xử quốc gia là nguyên tắc bảo hộ tác phấm có nguồn gốc
thuộc quốc gia khi tham gia Tổ chức thương mại thế giới không kém thuận lợi so
với việc bảo hộ tác phâm của cơng dân nước mình. Tác phâm của cơng dân Việt
Nam được bảo hộ tại các nước thành viên của WTO. Ngược lại, các tác phâm công
dân của các quốc gia thành viên của WTO cũng được bảo hộ tại Việt Nam theo luật
Việt Nam và theo các cam kết.
1.2.

Nguyên tắc và nội dung quản lý Nhà nước về bảo hộ quyền tác giả

trong lĩnh vực xuất bản.
1.2.1.

Yêu cầu quản lý Nhà nước về bảo hộ quyền tác giả trong lĩnh vự

xuất bản.

Một là, phải có sự thống nhất trong các quan điểm của Đảng, Nhà nước trong
lĩnh vực sở hữu trí tuệ và bảo hộ quyền tác giả trong lĩnh vực xuất bản. Sự thống
nhất này có thể được nhìn nhận ở sự thống nhất quản lý bằng chính sách, luật pháp
và các cơng cụ khác.. .trong quản lý nhà nước về sở hữu trí tuệ.
Hai là, kết họp họp lý việc bảo hộ tài sản trí tuệ của các chủ thế trong nước
với thúc đẩy các hoạt động thương mại, mở cửa thị trường và hội nhập.
Ba là, đảm bảo tính hiệu lực và hiệu quả trong quản lý: đế quản lý có tính
hiệu lực, hiệu quả cao, đạt được mục tiêu tăng cường bảo hộ cần chú trọng đến chất


VI

lượng của các quyết định và tính hợp lý của bộ máy tổ chức quản lý. Các quyết định
đưa ra phải đảm bảo kết hợp các mục tiêu, hài hòa lợi ích...
Bổn là, xem xét, cân nhắc áp dụng các biện pháp tạm thời để tạo điều kiện
cho cơ quan xét xử tiến hành các thu tục thực thi quyền sở hừu trí tuệ. Các thủ tục
này nhằm ngăn chặn hành vi xâm phạm quyền tác giả xảy ra tiếp đế bảo vệ chứng
cứ liên quan đến hành vi bị khiếu kiện. Các thủ tục đều phải được thực hiện theo
những điều kiện nhất định để không bị lạm dụng, gây cản trở tới hoạt động thương
mại họp pháp của các đối tượng được bảo hộ quyền tác giả.
Năm là, quy định rõ ràng trong hệ thống luật pháp quốc gia những thủ tục,
biện pháp có thể bảo hộ một cách đầy đủ và có hiệu quả quyền tác giả ứong lĩnh
vực xuất bản. Các thủ tục này phải đủ để ngăn chặn vi phạm xảy ra và không gây
cản trở đến các hoạt động thương mại hợp pháp của các xuất bản phâm.
Sáu /ờ, khi sử dụng các thủ tục dân sự, hành chính phải đảm bảo rõ ràng,
minh bạch, tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả và nhũng người có liên quan đến
quyền tác giả thực thi quyền của mình.
1.2.2. Nguyên tấc của quản lỷ Nhà nước về bảo hộ quyền tác giả trong lĩnh
vực xuất bản.
Nguyên tắc tập trung dân chủ: cần phải giải quyết tốt vấn đề phân công và

phân cấp trong quản lý - xử lý tốt mối quan hệ phân công và họp tác “theo chiêu
ngang” giữa các Bộ, ban, ngành ở Trung ương; UBND các cấp.
Nguyên tắc thống nhất quản lý toàn ngành về sở hữu trí tuệ.
Nguyên tắc phù hợp với thông lệ quốc tế, đảm bảo nguyên tắc phát trien sự
nghiệp xuất bản trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế.
Nguyên tắc bảo đảm quyền tụ do sáng tạo, công bố, phố xuất bản phâm.
1.2.3. Nội dung của quản lý Nhà nước về bảo hộ quyền tác giả trong lĩnh
vực xuất bản.


a. Xây dựng hệ thống quy phạm pháp luật bảo hộ quyền tác giả trong lĩnh
vực xuất ban.
b. Hướng dẫn , tuyên truyền và giáo dục pháp luật về bào hộ quyền tác giả
trong lĩnh vực xuất ban.
c. Cấp giấy chứng nhận đăng ký ban quyền tác giả trong lĩnh vực xuất bản.
d. Kiểm tra , giám sát các cơ quan quan lý Nhà nước bao hộ quyền tác giả
trong lĩnh vực xuất bản.
e. X ử lý các vi phạm quyền tác gia trong lĩnh vực xuất bản.
f. Hợp tác quốc tế về bảo hộ quyền tác giá trong lĩnh vực xuất bán.

1.3.

Kinh nghiệm của một số nuóc về bảo hộ quyền tác giả trong lĩnh

vực xuất bản.
Từ kinh nghiệm của các nước CHLB Đức, Thái Lan, Anh, Việt Nam rút ra
một số bài học kinh nghiệm bảo hộ quyền tác giả trong lĩnh vực xuất bản:
Một là: Xây dựng và hoàn thiện được hệ thống hành lang pháp lý về công tác

bảo hộ quyền tác giả trong lĩnh vực xuất bản đầy đủ, chặt chẽ đáp ứng được tình

hình thực tế trong nước cũng như yêu cầu của quá ưình hội nhập quốc tế. Luật Xuât
bản phải gắn chặt

VỚI

bảo hộ quyền tác giả trong lĩnh vực xuất bản, cần xây dựng

một bộ luật dành riêng cho quyền tác giả và quyền liên quan.
Hai là: Xây dựng hệ thống tổ chức, thực thi giám sát có hiệu quả trong cơng

tác bảo hộ quyền tác giả Long lĩnh vực xuất bản, Long đó cần chú ý tập trung vào
bộ máy giải quyết các vụ việc tại Tòa án. cần thành lập Tịa án chun trách về sở
hữu trí tuệ, đào tạo được được đội ngũ cán bộ Tòa án đảm bảo cả về số lượng, chất
lượng và đáp ứng yêu cầu của tình hình thực tế. Quy trình xét xử phải được cụ thê
hóa Long các văn bản quy phạm pháp luật.


vm

Ba là: cần có những chính sách kinh tế, hỗ trợ kinh tế cụ thể đối với hoạt
động kinh doanh của ngành xuất bản: v ề giá bán, giá thành xuất bản, chiết khấu
phát hành sách đây là vấn đề cốt lõi trong cơ chế quản lý kinh doanh, cần có cơ
chế, chính sách đặc thù.
Bổn là: Tập trung xây dựng và phát huy vai trị mơ hình hoạt động của các
Hiệp hội, thành lập Hội đồng quyền tác giả là cơ quan trung gian giữa các tô chức
thành viên, đồng thời chủ trì tham gia thảo luận, phản biện các vấn đề liên quan đến
chính sách, pháp luật cùa Nhà nuớc. Xây dụng đuợc một hệ thống tổ chức quản lý
tập thể và phải có cơ quan chức năng để phân định rõ quyền hạn. Tăng cuờng vai
trò cùa các hiệp hội tu nhân.
Năm là: quyền tác giả phải đuợc xây dựng cụ thể, chi tiết dựa theo các

nguyên tắc của các cam kết quốc tế và đáp ứng tình hình thực tế trong nuớc.
CHƯƠNG 2: THựC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BẢO Hộ
QUYỀN TÁC GIẢ TRONG LĨNH v ự c XUẤT BẢN KHI VIỆT NAM LÀ
THÀNH VIÊN CỦA TỔ CHÚC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI.
2.1. Thực trạng xuất bản và bản quyền tác giả trong lĩnh vực xuất bản
của Việt Nam.
2.1. ỉ. Thực trạng lĩnh vực xuất bản của Mệt Nam.
Hiện nay các NXB đang phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức: chỉ có
22/62 NXB có trụ sở đảm bảo điều kiện hoạt động. Quy mô, năng lực hoạt động
xuất bản Việt Nam chua đủ đáp ứng nhu cầu ngày càng lớn và đa dạng của xã hội
về cung cấp thông tin, tri thức và thuởng thức văn học nghệ thuật trong thời kỳ đối
mới, công nghiệp hoá, hiện đại hoá, mở rộng giao lưu, hội nhập quốc tế. Công tác
tiếp thị trong ngành xuất bản chưa nhạy bén, nên nhiều sách chất lượng chưa được
người đọc biết đến; sách khó bán, nợ đọng, chiết khấu cao nên lãi ít.
Một vấn đề đang diễn ra khá phổ biến Ưong ngành xuất bản đó là các nhà
xuất bản đăng ký nhiều nhưng làm rất ít. Nguyên nhân chính là do các NXB quá lệ


IX

thuộc vào đối tác liên kết, đăng ký sẵn chỗ đê chờ đối tác cần là có thể làm sách
ngay. Khi đối tác giảm lượng sách thực hiện thì NXB cũng bị hụt theo. Những đơn
vị như thế thường đăng ký tên sách chung chung, không rõ nội dung, thế loại hoặc
tóm tắt nội dung khơng phù hợp với tên sách. Các NXB vẫn chưa khắc phục được
hiện tượng nộp lưu chiểu chậm, dồn sách mới nộp lưu chiếu, chưa nộp lưu chiêu đã
phát hành, giới thiệu, tuyên truyền, quảng cáo trên các phương tiện thông tin đại
chúng. Đội ngũ xuất bản hiện nay đang thiếu cả về số lượng và chất lượng
2.1.2. Thực trạng vi phạm quyền tác giả trong lĩnh vực xuất bản.
Theo đánh giá của Khối liên minh quốc tế về sở hữu trí tuệ (I1PA) thì Việt
Nam được xếp vào một trong những quốc gia vi phạm bản quyền nhiều nhất dù

không thể kiểm chứng số liệu là sự cảnh báo đáng quan tâm. Hiện nay, các NXB
Việt Nam đều đang phải chịu trong cảnh sống chung với nạn vi phạm quyền tác giả
hầu hết các khách thế quyền đều bị xâm hại, từ các loại hình tác phẩm đến các cuộc
biểu diễn, bản ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng. Theo thống kê sơ bộ, số vụ
vi phạm về quyền tác giả trong lĩnh vực xuất bản vào đầu những năm 90 thế kỷ XX
chỉ có vài chục vụ, thỉ đến nay đã tăng đáng kê.
2.2. Phân tích thực trạng quản lý Nhà nước về bảo hộ quyền tác giả
trong lĩnh vục xuất bản sau 4 năm Việt Nam là thành viên của WTO.
2.2.1.

Thực trạng xây dựng pháp luật bảo hộ quyền tác giả trong lĩnh vực

xuất bản.
Việc Quốc hội ban hành Bộ luật Dân sự sửa đổi năm 2005 và Luật Sở hữu trí
tuệ năm 2005 đã đánh dấu bước phát ưiển mói, thể hiện quyết tâm của Đảng và
Nhà nước ừong việc thúc đẩy hoạt động bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ tại Việt Nam
và hội nhập quốc tế. Đẻ cụ thể hóa và hướng dẫn thi hành Bộ luật Dân sự, Luật Sở
hữu trí tuệ, Chính phủ đã ban hành 2 Chỉ thị, 5 Nghị định; các Bộ, ngành liên quan
đã ban hành 4 Thông tư và 4 Quyết định. Sửa đổi, bổ sung Bộ luật hình sự 1999.
Tiến hành lấy ý kiến dự thảo sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Xuất bản năm


X

2004. Xây dựng, sửa đổi các văn bản dưới luật tăng cường chế tài đối với các hành
vi xâm phạm bản quyền tác giả, thể hiện rõ vai trò của cơ quan quản lý Nhà nước.
2.2.2. Công tác hướng dẫn, tuyên truyền, giáo dục pháp luật có liên quan.
Hoạt động tuyên truyền nâng cao nhận thức trong các giai tầng xã hội được
quan tâm tô chức thường xuyên và đã có những đơi mới theo hướng tập trung vào
các nội dung, lĩnh vực đang thu hút sự quan tâm của đông đảo quần chúng nhân

dân. Ket quả trong 5 năm đã có ừên 58 chương trình hội nghị, tập huấn, hội thảo
quốc gia và quốc tế được thực hiện với gần 2683 lượt người tham gia. Có hơn 40
cuốn sách và 6 số tạp chí chuyên đề đã được xuất bản nhằm giới thiệu pháp luật,
tổng kết thực thi ở các lĩnh vực. Bộ niên giám đăng ký đã hệ thống hóa tồn bộ dữ
liệu từ năm 1986 được xuất bản hàng năm và truyền trên mạng thông tin điện tử.
Các cơ quan thơng tấn báo chí rất quan tâm đến lĩnh vực mới mẻ và phức tạp này, vì
vậy đã có nhiều tin bài phản ánh tình hình họat động bảo hộ, tuyên truyền, giới
thiệu pháp luật tới đông đảo cơng chúng. Hoạt động có hiệu quả của Website Quyền
tác giả Việt Nam (tiếng Anh là “Vietnam Copyright”) với địa chỉ www.cov.gov.vn,
được thiết lập năm 2004, có số lượng người truy cập ngày càng tăng.
2.2.3. Hoạt động cấp giấy chứng nhận dăng kỷ bản quyền tác giả trong
lĩnh vực xuất bản.
Qua công tác tuyên huyền việc đăng ký bản quyền tác giả ngày càng tăng:
năm 2007, trong đó phải kể đến năm 2008 số liệu tăng lên với tỷ lệ đáng kể, qua đó
tác giả chu sở hữu tác phẩm trực tiếp tham gia nộp đơn ngày càng tăng, đặc biệt các
chu sở hữu quyền tác giả đã thông qua các tô chức tu vấn, dịch vụ quyền tác giả đe
đăng ký khẳng định sở hữu quyền cho mỗi tác phấm của mình. Với những so liệu
cụ thể đã thấy rõ được những cải tiến đáng kế trong công tác bảo hộ quyền tác giả
tại Việt Nam. Việc đăng ký phân bố không đều, tập trung chủ yếu ở phía Bắc, miền
Trung chiếm tỷ lệ khá nhỏ. Vai trị của cơ quan quản lý nhà nước về việc cấp và thu
hồi giấy chứng nhận đăng ký bản quyền tác giả chủ yếu bằng việc phúc đáp công
văn về đăng ký quyền tác giả chiếm tỷ lệ khá lớn nhung trong thời gian gần đây đã


XI

có sự tăng cường năng lực của các cơ quan nên số liệu đã có dâu hiệu giảm đáng kê.
Trong khi tình hình vi phạm bản quyền tại Việt Nam đang diễn ra phổ biến, nghiêm
trọng thì số lượng kiểm ưa, giám sát thu hồi cấp giấy chứng nhận chiếm tỷ lệ chưa
cao. Điều này cho thấy vai ưò của các cơ quan quán lý nhà nước chưa đáp úng được

yêu cầu.
2.2.3.

Thực trạng kiểm tra, giảm sát của cơ quan quản lỷ Nhà nước bảo hộ

quyền tác giả trong lĩnh vực xuất bản.
Trong công tác quản lý, điều hành, công tác thanh tra, kiểm ưa, xử lý vi
phạm vẫn phát sinh nhiều bất cập dẫn tới công việc không đạt kết quả cao, nhiều vụ
việc kéo dài, xử lý không nghiêm. Nhiều vụ việc được chuyển đến nhiều cơ quan
giải quyết thường kéo dài thời gian giải quyết. Bộ Thông tin và Truyền thơng, Bộ
Văn hố Du lịch và Thể thao chưa xây dựng dược cơ chế phối hợp ưong việc giải
quyết những vụ việc vi phạm bản quyền trong hoạt động xuất bản, vì vậy rất nhiều
trường hợp xử lý không triệt để hoặc để lọt hành vi vi phạm. Những vụ việc cụ thê
02 Bộ cùng phối hợp giải quyết cũng rất ít và khơng hiệu quả.
Vai trị của Nhà nước ưong xử lý, giải quyết các tranh chấp khiếu kiện liên
quan đến quyền tác giả trong lĩnh vực xuất bản rất mờ nhạt, vấn đề quyền tác giả
trong lĩnh vực xuất bản, các cơ quan chức năng rất khó phát hiện những vi phạm vê
bản quyền mà chỉ có được những thơng tin khi chủ sở hữu về quyền tác giả có đơn
thư phản ánh, tố cáo, khiếu nại. Cùng với đó, việc tham gia xử lý giải quyết rất hạn
chế: khi có vụ việc vi phạm xảy ra, vai trò của các cơ quan quản lý Nhà nước chỉ
VỚI mức là frung gian, ưung chuyển ý kiến của bên khiếu nại, khơng có biện pháp
xử lý có tính chất răn đe u cầu các bên vi phạm phải thực hiện ưách nhiệm. Mà
chỉ chủ yếu tập trung các thủ tục hành chính mang tính chất thơng báo vụ việc cho
các bên có liên quan việc giải quyết những ưanh chấp chủ yếu là do hai bên tự thỏa
thuận.
2.2.4. Thực trạng xử lý vi phạm.


Theo báo cáo của Thanh tra văn hóa, từ năm 2007 đến nay đã có gần
300.000 lượt kiếm tra đã được thực hiện. Nhiều vụ việc đã xử lý, từ phạt cảnh cáo,

phạt tiền đến thu hồi giấy phép kinh doanh, tịch thu phương tiện vi phạm, tiêu huy
sản phẩm được tạo ra từ hành vi vi phạm sao chép lậu. Trong đó có những vụ việc
đã được xử lý nghiêm minh, trong 5 năm qua đã có trên 10 vụ án về quyền tác giả
và quyền liên quan đã được các tòa dân sự, tòa kinh tế xem xét và xử lý.
Tuy nhiên, trên thực tế công tác xử lý vi phạm cịn rất nhẹ, tính chất răn đe
khơng có, đã gây khơng ít bất bình trong dư luận.
Đối với lĩnh vực xuất bản hiện nay, các cơ quan quản lý Nhà nước mới chỉ
áp dụng 4 hình thức trên chưa có vụ án nào giải quyết bằng biện pháp hình sự hay
đưa ra xử lý tại Tịa án.
2.2.5. Công tác họp tác quốc tế về hảo hộ quyền tác gia trong lĩnh vực xuất
bản.
Công tác họp tác quốc tế đã được triển khai một cách chủ động, tích cực và
thu được nhiều kết quả quan trọng góp phần đáng kể vào nồ lực hồn thiện hệ
thống. Hiện có 5 điều ước quốc tế đa phương gồm: Berne, Rome, Geneve, Brussel,
TRIPS; 3 điều ước song phương gồm: Hiệp định giữa Chính phủ CHXHCN Việt
Nam và Chính phủ Họp chủng quốc Hoa Kỳ về thiết lập quan hệ quyền tác giả,
Hiệp định giữa Chính phú CHXHCN Việt Nam với Chính phủ Liên bang Thụy Sĩ,
Hiệp định giữa CHXHCN Việt Nam và Chính phủ Hợp chủng quốc Hoa Kỳ về
quan hệ thương mại. Các hiệp định đối tác kinh tế, đầu tư, thương mại và hiệp định
khu vực như Hiệp định với Liên bang Nga, Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Đài
Loan đã được ký kết trong đó có các điều khoản về sở hữu trí tuệ đã dược cam kết.
2.3.

Đánh giá thực trạng quản lý Nhà nuóc về bảo hộ quyền tác giả

trong lĩnh vực xuất bản khi Việt Nam là thành viên WTO.
2.3.1. Những kết quả đã dạt được.


xiii


Một là: Xây dựng được một hệ thống văn bản pháp luật về bảo hộ quyền tác
giả đã tương đối hoàn thiện, đáp úng các yêu cầu “tối thiểu” hay các nghĩa vụ “băt
buộc” theo Hiệp định TRIPS.
Hai là: chính sách bảo hộ quyền tác giả và các quyền liên quan đã phát huy
tác dụng tích cực.
Ba là: Các hoạt động kiểm Ưa xử lý của các cơ quan có thẩm quyền được
tăng cường trên phạm vi toàn quốc. Trong 10 năm có trên 20 vụ án vê quyên tác giả
và quyền liên quan, đã được các toà dân sự, tòa kinh tế xem xét và xử lý.
Bổn là: Bộ máy thực thi quyền tác giả về cơ bản đã được hình thành từ hệ
thống quản lý hành chính, hệ thống tư pháp đên tơ chức phi chính phủ, tơ chức tư
nhân.
Năm là: Xây dụng được hệ thống quản lý tập thể quyền tác giả, quyền liên
quan của Việt Nam như: Trung tâm quyền tác giả văn học Việt Nam (VLCC), Hiệp
hội quyền sao chép Việt Nam (Vietpro).
Sáu là: Hoạt động hội nhập quốc tế

CQ

bước tiến vượt bậc: 5 điều ước quốc

tế đa phương, 2 điều ước song phương, các hiệp định đối tác kinh tế, đầu tư, thương
mại song phương và đa phương.
2.3.2. Những hạn chế và nguyên nhân.
2.3.2.1. Nhũng hạn chế.
Một là: về công tác xây dựng pháp luật cịn nhiều thiếu sót, sơ hở, vân cịn
những bất cập từ thực tiễn thực thi...
Hai là\ Bộ máy các cơ quan quản lý Nhà nước thực hiện chức năng bảo hộ
quyền tác giả trong lĩnh vực xuất bản chưa đáp ứng được tình hình thực tế và yêu
cầu của quá trình hội nhập quốc tế: thiếu và yếu cả về số lượng và chất lượng.

Ba là: Công tác kiểm fra, giám sát của cơ quan quản lý Nhà nước bảo hộ
quyền tác giả trong lĩnh vực xuất bản yếu, chưa đáp ứng được yêu cầu.


XIV

Bổn là: Chế tài xử lý vi phạm bản quyền ừong tác giả tính khả thi chưa cao,
các tranh chấp giải quyết khiếu nại chưa đảm bảo tính nghiêm minh của pháp luật.
2.3.2.2. Nguyên nhân.
Một là: Công tác tuyên truyền chưa gắn liền với việc thực thi pháp luật về
quyền tác giả. Sự hiểu biết của toàn xã hội đối với vấn đề bảo hộ quyền tác giả
ưong lĩnh vực xuất bản còn hạn chế.
Hai là: Các văn bản pháp luật quy định liên quan đến bảo hộ quyền tác giả
trong lĩnh vực xuất bản đang trong q trình hồn thiện và cụ thể hố, cịn chưa tập
trung, rải rác trong quá nhiều văn bản; cùng với đó, những quy định về hành vi xâm
phạm quyền tác giả trong lĩnh vực xuất bản chưa thật đầy đủ, chưa đồng bộ.
Ba là: Vai ưò của các Hiệp hội ngành nghề về bảo hộ quyền tác giả trong
lĩnh vực xuất bản chưa được phát huy.
Bốn là: Hệ thống thực thi quyền tác giả, quyền liên quan của các cấp chính
quyền chưa đáp ứng yêu cầu bảo hộ theo quy định pháp luật.
Năm là: Công tác xử lý đối với sách “lậu” và xuất bản phấm vi phạm bán
quyền còn nhiều vấn đề bất cập:
Sáu là: Các chủ trương, chính sách của Nhà nước chậm được triển khai thực
hiện.
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỞNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN
QƯẢN LÝ NHÀ NƯỚC VÈ BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ TRONG LĨNH v ự c
XUẤT BẢN GIAI ĐOẠN 2011 - 2015.
3.1.

Những vấn đề đặt ra về bảo hộ quyền tác giả trong lĩnh vục xuấ


bản giai đoạn 2011 - 2015.


×