Tải bản đầy đủ (.pdf) (119 trang)

Tín dụng cho các doanh nghiệp thương mại trên địa bàn hà nội của ngân hàng thương mại công thương việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (45.86 MB, 119 trang )


TRƯƠNG ĐẠI HỌC KINH T ẩ Q ư ổ c DÂN
ĩỊc

rịc

ĩỊí

DẠI HỌC KTQD ”
TT. THƠNG TIN THƯ VIỆN

PHỊNG LUẬN ÁN ■Tư LIỆU

NGUYỄN THỊ LAN HƯƠNG

TfN DỤNG CHO CẤC DOANH NGHIỆP 1HIIDNG MẠI
TRÊN BỊA b a n h à n ộ i c ủ a n g a n h àn g th ươ ng m ạ i
ctf PHẨN CỐNG th ươ ng v iệ t n a m
Chuyên ngành: Q U Ả N

T R Ị K IN H D O A N H T H Ư Ơ N G M Ạ I

Người hướng dân khoa học :

PG S. TS PH A N T ố UYÊN

TH Ỉ.

HÀ NỘI - 2010
4#



LỜI CAM ĐOAN

T ô i x ỉn c a m đ o a n đ â y là c ô n g trìn h n g h iê n c ứ u c ủ a r iê n g tôi. C á c s ổ liệu
n ê u tr o n g lu ậ n v ă n có n g u ồ n g ố c r ô ràng, k ế t q u ả c ủ a lu ậ n v ă n là tr u n g th ự c
v à c h ư a đ ư ợ c a i c ô n g b ố tr o n g b ấ t k ỳ c ô n g trìn h n à o khác.

T Á C G IẢ L U Ậ N V Ă N

Nguyễn Thị Lan Hương


MỤC LỤC
LỜI CAM Đ O A N
M ỤC LỤC
D A N H M Ụ C C Á C C H Ữ V IÉ T T Ắ T
D A N H M Ụ C S ơ Đ Ồ , B Ả N G B IÊ U V À Đ Ỏ TH Ị
TÓM TẮT LUẬN VĂN
M Ở Đ Ầ U .......................................................................................................................................... 1
C hư ơng 1: L Ý L U Ậ N C H U N G V È P H Á T T R IỂ N T ÍN D Ụ N G C H O CÁC
D O A N H N G H IỆ P T H Ư Ơ N G M Ạ I T R Ê N Đ ỊA B À N H À N Ộ I C Ủ A N G Â N
H À N G T H Ư Ơ N G M Ạ I ............................................................................................................. 4
1.1. T ầm quan trọng của tín dụ ng cho các doanh nghiệp th ư ơn g m ại trên
địa bàn H á N ộ i.......................................................................................................................... 4

1.1.1. Vai trị của tín dụng cho các DNTM trên địa bàn Hà Nội ............................ 4
1.1.2. Đặc điểm tín dụng cho các DNTM trên địa bàn Hà N ội........................... 6
1.2. T ổng quan về ngân hàng th ư ơn g m ại và tín dụng ngân hàng cho doanh
nghiệp th ư ơn g m ạ i................................................................................................................. 10


1.2.1. Khái niệm về ngân hàng thương mại........................................................10
1.2.2. Các hoạt động chủ yếu của Ngân hàng thương m ại................................10
1.2.3. Tín dụng ngân hàng cho doanh nghiệp thương mại.................................12
1.3. P h át triển tín dụ ng cho các doanh nghiệp thư ơng m ại trên địa bàn Hà
N ội tại các ngân hàng th ư ơn g m ạ i ................................................................................. 15

1.3.1. Quan niệm về sự phát triển tín dụng....................................................... 15
1.3.2. Các chỉ tiêu đánh giá sự phát triển tín dụng ngân hàng cho các doanh
nghiệp thương mại trên địa bàn Hà Nội........................................................................15
1.3.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến tín dụng cho doanh nghiệp thương mại trên
địa bàn Hà N ộ i..................................................................................................24
TÓM TẮT CHƯƠNG 1 ...........................................................................................30


C hư ơng 2: T H ự C T R Ạ N G T ÍN D Ụ N G C H O C Á C D O A N H N G H IỆ P
T H Ư O N G M Ạ I T R Ê N Đ ỊA B À N H À N Ộ I C Ủ A N G Â N H À N G T H Ư O N G
M Ạ I C Ỏ P H Ầ N C Ô N G T H Ư 0 N G V IỆ T N A M ......................................................... 3 1
2.1. K hái qu át về ngân hàng T M C P công th ư ơn g V iệt N a m ..............................31

2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển ngân hàng TMCP Công Thương
Việt N am ........................................................................................................... 31
2.1.2. Cơ cấu tổ chức của ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam............ 32
2.1.3. Sơ lược về hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Công thương
Việt Nam ............................................................................................................ 35
2.2. P hân tích thực trạng tín d ụ n g cho các D N T M trên địa bàn Hà N ội của
N H T M C P C ông th ư ơn g V iệt N a m ................................................................................ 42

2.2.1. Phân tích chính sách tín dụng của Ngân hàng TMCP Cơng Thương
Việt Nam............................................................................................................ 42
2.2.2. Phân tích thực trạng hoạt động tín dụng cho các DNTM địa bàn Hà nội

của Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam..................................................47
2.3. Đ ánh giá thực trạng tín dụ ng cho các D N T M trên địa bàn Hà N ội của
N H T M C P CT V iệt N a m ................................................................................................... 57

2.3.1. Những thành tựu đạt được.......................................................................57
2.3.2. Những mặt còn tồn tại và nguyên nhân...................................................59
TÓM TẮT CHƯƠNG 2 ............................................................................................ 66
C hư ơ ng 3: P H Ư Ơ N G H Ư Ớ N G V À G IẢ I P H Á P P H Á T T R IỀ N T ÍN D Ụ N G .. 67
C H O C Á C D O A N H N G H IỆ P T H Ư Ơ N G M Ạ I T R Ê N Đ ỊA B À N H À NỘ I
C Ủ A N G Â N H À N G T M C P C Ô N G T H Ư Ơ N G V IỆ T N A M ................................... 67
3.1. Đ ịnh hướng chiến lược phát triển tín dụng cho các doanh nghiệp thương
m ại trên địa bàn H à Nội của ngân hàng T M C P C ông thương V iệt N a m ............ 67

3.1.1. Phương hướng hoạt động chung............................................................. 67
3.1.2. Định hướng phát triển tín dụng cho các DNTM trên địa bàn Hà Nội của
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam..........................................................70


3.2. Giải pháp chủ yếu phát triển tín dụng cho các DNTM trên địa bàn Hà
Nội của NH TMCP Công thương Việt N am .....................................................71
3.2.1. Chính sách tín dụng cho DNTM trên địa bàn Hà Nội của NH TMCP CT
Việt N am ............................................................................................................ 71
3.2.2. Cải tiến thủ tục, quy trình cho vay đối với DNTM trên địa bàn Hà N ội.. 73
3.2.3. Đa dạng hố các hình thức tín dụng, nghiên cứu và phát triển sản phẩm
“trọn gói” cho các DNTM trên địa bàn Hà Nội..................................................74
3.2.4. Nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng đối với DNTM trên địa
bàn Hà N ội......................................................................................................... 76
3.2.5. Nâng cao chất lượng công tác kiểm tra, kiểm sốt khoản vay.................79
3.2.6. Chú trọng cơng tác thu hồi nợ phải trích lập dự phịng rủi ro và nợ
ngoại bảng..........................................................................................................80

3.2.7. Đa dạng hóa hình thức đảm bảo tiên vay.................................................82
3.2.8. Phát triển hoạt động Marketing đối với DNTM trên địa bàn Hà Nội......83
3.2.9. Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ tín dụng.........................................87
3.2.10. Tăng cường cho vay thơng qua các Hiệp hội DNTM trên địa bàn
Hà N ộ i................................................................................................................88
3.3. K iến n g h ị.........................................................................................................................89

3.3.1. Kiến nghị đối với Nhà nước.................................................................... 89
3.3.2. Kiến nghị đổi với Ngân hàng Nhà nước................................................. 91
3.3.3. Kiến nghị đối với các DNTM trên địa bàn Hà Nội...................................93
TÓM TẮT CHƯƠNG 3 ............................................................................................. 96
K Ế T L U Ậ N ...................................................................................................................................97
T À I L IỆ U T H A M K H Ả O ...................................................................................................... 99


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
DNTM:

Doanh nghiệp thương mại

GDP:

Gross Domestic Product - Tổng sản phẩm quốc nội

NHTM:

Ngân hàng thương mại

NH TMCP CT VN: Ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt Nam
TCTD:


Tổ chức tín dụng

DPRR:

Dự phịng rủi ro

CV:

Cho vay

DNCV:

Dư nợ cho vay

KVHN:

Khu vực Hà Nội

DSCV:

Doanh số cho vay

HN:

Hà Nội


DANH MỤC S ơ ĐÒ, BẢNG BIẺU VÀ ĐÒ THỊ
S ơ ĐỊ


Sơ đồ 2.1: Mơ hình tổ chức tại trụ sở chính.............................................................. 33
Sơ đồ 2.2: Mơ hình tổ chức hệ thống Ngân hàng Công thương Việt Nam............... 34
B Ả N G B IỂ U

Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn tại NH TMCP CT Việt Nam.............................36
Bảng 2.2: Dư nợ cho vay vốn phân theo thời gian tại NH TMCP CT Việt Nam..... 39
Bảng 2.3: Dư nợ cho vay DNTM trên địa bàn Hà Nội của NH TMCP CT VN....... 47
Bảng 2.4: Cơ cấu dư nợ cho vay DNTM trên địa bàn Hà Nội theo thời hạn........... 48
Bảng 2.5: Doanh số cho vay DNTM trên địa bàn Hà Nội của NH TMCP CT Việt Nam.... 50
Bảng 2.6: Doanh số thu nợ DNTM trên địa bàn Hà Nội của NH TMCP CT V N ....51
Bảng 2.7: Cơ cấu khách hàng DNTM trên địa bàn Hà Nội của NH TMCP CT VN .53
Bảng 2.8: Cơ cấu dư nợ cho vay DNTM trên địa bàn Hà Nội theo tài sản đảm bảo.54
Bảng 2.9: Tỷ lệ nợ quá hạn của các DNTM trên địa bàn Hà Nội của NH
TMCP CT V N ................................

55

Bảng 2.10: Phân loại Nợ quá hạn của các DNTM trên địa bàn Hà N ội.................. 56
Biểu 2.1: Cơ cấu huy động vốn tại NH TMCP CT Việt N am .................................. 37
Biểu 2.2: Dư nợ cho vay phân theo thời gian tại NH TMCP CT Việt Nam............. 39
Biểu 2.3: Dư nợ cho vay DNTM trên địa bàn Hà Nội của NH TMCP CT VN........ 47
Biểu 2.4: Cơ cấu dư nợ cho vay DNTM trên địa bàn Hà Nội theo thời hạn............. 49
Biểu 2.5: Doanh số cho vay DNTM trên địa bàn Hà Nội của NH TMCP CT
Việt Nam..................................................................................................50

Biểu 2.6: Doanh số thu nợ DNTM trên địa bàn Hà Nội của NH TMCP CT
Việt Nam..................................................................................................52
ĐÒ THI


Đồ thị 2.1: Diễn biến tăng trưởng dư nợ cho vay tại NH TMCP CT Việt Nam.......40


m

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH tê' Q u ố c d â n

NGUYỄN THỊ U N HƯƠNG

TfN DỤNG CHO CẤC DOANH NGHIỆP 1HIIDNG MẠI
TRÊN ĐỊA DAN h à n ộ i c ủ a n g a n HÀNG 1HUDNG
CỔ PHẨN CÕNG THƯDNG v iệ t n a m
C h u y ê n n g à n h : Q U Ả N T R Ị K IN H D O A N H T H Ư Ơ N G M Ạ I

TÓMTẮTLUẬNVẪNTHẠCSỸ

HÀ NỘI - 2010
m


1

LỜI MỞ ĐẦU
Phát triển DNTM đang là vấn đề được Đảng và Nhà nước rất coi trọng, được
coi là một trong những nhiệm vụ trọng tâm trong chiến lược phát triển kinh tế - xã
hội của nước ta. Các DNTM đang không ngừng phát triển cả về lượng và về chất,
ngày càng khẳng định vị trí vai trị của mình trong nền kinh tế quốc dân và trở thành
động lực tăng trưởng của nền kinh tế.
Hà Nội là trung tâm kinh tế, chính trị và văn hóa của cả nước và là nơi tập
trung của các DNTM, tuy nhiên một thực trạng là các DNTM trên địa bàn Hà Nội

luôn trong tình trạng thiếu vốn, “khát vốn” để mở rộng hoạt động kinh doanh.
Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam là một trong những Ngân hàng
thương mại lớn của Việt Nam, là ngân hàng có ưu thế về lượng khách hàng truyền
thống là doanh nghiệp ở khu vực thành thị.
Điều đó cho thấy việc phát triển tín dụng cho các DNTM trên địa bàn Hà Nội
đang trở thành đòi hỏi cấp bách đối với Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam
nhàm chuyển dịch cơ cấu đầu tư hợp lý, tăng trưởng tín dụng, đa dạng hố các danh
mục đầu tư cho vay, phân tán rủi ro và nâng cao vị thể cạnh tranh.
Đe tài “ Tín dụng cho các Doanh nghiệp Thương mại trên địa bàn Hà Nội

của Ngăn hàng TMCP Công Thương Việt Nam ” được lựa chọn nghiên cứu nhằm
đáp ứng địi hỏi đó.
Cấu trúc của luận văn: Ngoài phần mở đầu và kết luận, phụ lục và danh mục
tài liệu tham khảo, nội dung chính của luận văn được kết cấu thành 3 chương:
Chương 1: Lý luận chung về phát triển tín dụng cho các doanh nghiệp
thương mại trên địa bàn Hà Nội của Ngân hàng thương mại;
Chương 2: Thực trạng tín dụng cho các doanh nghiệp thương mại trên
địa bàn Hà Nội của Ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam;
Chương 3: Phương hướng và giải pháp phát triển tín dụng cho các
doanh nghiệp thương mại trên địa bàn Hà Nội của Ngân hàng Thương mại cổ
phần Công Thương Việt Nam.


11

Chương 1
LÝ LUẬN CHUNG VÈ PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG
CHO CÁC DOANH NGHIỆP THƯONG MẠI TRÊN
ĐỊA BÀN HÀ NỘI CỦA NGÂN HÀNG THƯONG MẠI
1 .1 . T ầ m q u a n tr ọ n g c ủ a tín d ụ n g c h o c á c d o a n h n g h iệ p th ư ơ n g m ạ i trên

đ ia
• b à n H à N ơ• i

1.1.1. Vai trị của tín duns cho các DNTM trên địa bàn Hà Nội
1.1.2. Đăc điểm tín duns cho các DNTM trên đìa bàn Hà Nơi




o





Nguồn vốn tín dụng cung cấp cho các DNTM trên địa bàn Hà Nội gắn liền với
quá trình luân chuyển vốn của các DN này.
Tín dụng cho các DNTM trên địa bàn Hà Nội của NHTM chủ yếu để đáp ứng
những nhu cầu vốn lưu động tạm thời thiểu hụt trong quá trình kinh doanh của các
DNTM trên địa bàn Hà Nội.
Tín dụng cho các DNTM trên địa bàn Hà Nội có tỷ lệ cho vay ngắn hạn chiếm
tỷ trọng rất cao.
Hình thức tín dụng cho các DNTM trên địa bàn Hà Nội là rất phong phú
nhằm đáp ứng nhu cầu hết sức đa dạng của các doanh nghiệp này.
1.2 . T ổ n g q u a n v ề n g â n h à n g th ư ơ n g m ạ i v à tín d ụ n g n g â n h à n g ch o
d o a n h n g h iệ p th ư ơ n g m ạ i

1.2.1. Khải niệm về ngân hàng thương mại
Ngân hàng thương mại là tổ chức kinh tế, có đối tượng kinh doanh là tiền
tệ, thực hiện nhiệm vụ huy động vốn, cấp tín dụng và làm trung gian thanh toán.


1.2.2. Các hoạt động chủ yếu của Ngân hàng thương mại
- Hoạt động huy động vốn: là hoạt động quan trọng của ngân hàng thương
mại. Hoạt động huy động vốn có vai trị cung cấp đầy đủ và kịp thời nguồn vốn
phục vụ cho các hoạt động của ngân hàng.
- Hoạt động cấp tín dụng: là hoạt động truyền thống và là hoạt động cơ bản
của ngân hàng thương mại, thơng thường hoạt động cấp tín dụng thường mang lại tỷ


Ill

trọng nguồn thu lớn so với các nguồn thu của các hoạt động khác của Ngân hàng
thương mại. Trong hoạt động cấp tín dụng hoạt động cho vay là hoạt động quan
trọng và thường chiếm tỷ trong lớn nhất.
- Hoạt động dịch vụ thanh toán và ngân quỹ
- Các hoạt động khác

1.2.3. Tín dụng ngăn hàng cho doanh nghiệp thương mại
1.2.3.1. Khái niệm
Tín dụng Ngân hàng là quan hệ tín dụng giữa Ngân hàng với các chủ thể trong
nền kinh tể như doanh nghiệp, nhà nước, cá nhân, hộ gia đình...Trong đó Ngân
hàng đóng vai trị là một tmng gian tài chính thực hiện huy động vốn nhàn rỗi trong
dân cư để cho vay lại đối với nền kinh tế.
1.2.3.2 Phân loại tín dụng ngân hàng
Căn cứ vào cách thức phân loại tín dụng ngân hàng mà có thể chia tín dụng
ngân hàng thành nhiều loại khác nhau: Phân loại căn cứ theo mục đích cho vay, căn
cứ vào thời hạn cho vay, căn cứ vào mức độ tín nhiệm đối với khách hàng cho vay,
căn cứ vào hình thái giá trị của tín dụng, căn cứ vào phương pháp hồn trả...
1.3. P h á t tr iể n tín d ụ n g c h o c á c d o a n h n g h iệ p th ư ơ n g m ạ i trên đ ịa b àn
H à N ộ i tạ i c á c n g â n h à n g th ư ơ n g m ạ i


1.3.1. Quan niệm về sự phát triển tín dụng
Phát triển tín dụng ngân hàng đối với DNTM trên địa bàn Hà Nội phản ánh sự
gia tăng về khối lượng cho vay đối với DNTM trên địa bàn Hà Nội cả chiều rộng và
chiều sâu.

1.3.2. Các chỉ tiêu đánh giả sự phát triển tín dụng cho các doanh nghiệp
thương mại trên địa bàn Hà Nội
1.3.2.1. Các chỉ tiêu đánh giá mức độ phát triển tín dụng Ngân hàng cho các
DNTM trên địa bàn Hà Nội về chiều rộng
Để đánh giá mức độ phát triển tín dụng cho các doanh nghiệp thương mại trên
địa bàn Hà Nội về qui mô cần sử dụng kết hợp nhiều chỉ tiêu:
- Dư nợ tín dụng đổi với DNTM trên địa bàn Hà Nội;
- Doanh số cho vay đối với DNTM trên địa bàn Hà Nội;


IV

- Doanh số thu nợ đối với DNTM trên địa bàn Hà Nội;
- Sổ lượng khách hàng là DNTM trên địa bàn Hà Nội.
1.3.2.1. Các chỉ tiêu đánh giá mức độ phát triển tín dụng Ngân hàng đối với
DNTM trên địa bàn Hà Nội về chiều sâu
Nhóm chỉ tiêu đánh giá mức độ phát triển tín dụng Ngân hàng cho các
DNTM trên địa bàn Hà Nội về chiều sâu gồm các chỉ tiêu:
- Chỉ tiêu về nợ xẩu;
- Chỉ tiêu về dư nợ có tài sản đảm bảo...

1.3.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến tín dụng cho doanh nghiệp thương mại
1.3.3.1. Nhân tố chủ quan
Sự phát triển tín dụng nói chung hay sự phát triển tín dụng cho các DNTM

trên địa bàn Hà Nội nói riêng chịu ảnh hưởng rất nhiều từ nhiều nhân tố thuộc nội
tại của mỗi ngân hàng. Sự ảnh hưởng của các nhân tố này là khác nhau, tuỳ thuộc
vào sự phát triển của nền kinh tế và tình hình cụ thể của mỗi ngân hàng, vấn đề cần
quan tâm là làm thế nào để có thể phát huy được những ảnh hưởng tích cực, sử
dụng một cách linh hoạt các nhân tố này để có thể thực hiện hoạt động tín dụng có
chất lượng. Cụ thể những nhân tố chủ quan gồm:
- Chính sách tín dụng;
- Quy trình tín dụng;
- Cơng tác thẩm định phương án, dự án vay vốn;
- Thơng tin tín dụng;
- Cơng tác tổ chức và trình độ nghiệp vụ của cán bộ;
- Trang thiết bị, cơ sở vật chất của ngân hàng;
1.3.3.2. Nhân tố khách quan
Ngoài những nhân tố chủ quan cịn có các nhân tố khách quan ảnh hưởng
đến tín dụng cho các DNTM trên địa bàn Hà Nội như:
- Khách hàng
- Mơi trường kinh tế
- Mơi trường chính trị - xã hội
- Môi trường pháp lý


V

Chương 2
THỰC TRẠNG TÍN DỤNG CHO CÁC DOANH NGHIỆP
THƯƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI CỦA NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI CỎ PHÀN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM
2 .1 . K h á i q u á t v ề n g â n h à n g T M C P c ô n g th ư ơ n g V iệ t N a m

2.1.1. Lịch sử hình thành vàphát triển Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam

Thực hiện đường lối đổi mới nền kinh tể do Đại hội Đảng VI (tháng 12/1986)
đề ra, Chủ tịch HĐBT đã ký Quyết định 53/HĐBT ngày 26/03/1988 về việc đổi mới
tổ chức và hoạt động ngân hàng theo mơ hình ngân hàng 2 cấp và thành lập các
ngân hàng chuyên doanh. Theo đó, tháng 7/1988 NHCT Việt Nam ra đời và đi vào
hoạt động, có trụ sở chính ở Hà Nội.
Đến 30/06/2010 hệ thống mạng lưới kinh doanh của NH TMCP Công Thương
Việt Nam trả rộng khắp 56 tỉnh, thành phố trên toàn quốc với Hội sở chính tại Hà
Nội; một (01) Sở giao dịch; một (01) Trung tâm Thẻ; ba (03) đơn vị sự nghiệp; hai
(02) Văn phòng đại diện; một trăm năm mốt (153) chi nhánh; hơn tám trăm (800)
phòng giao dịch và quỹ tiết kiệm.
Các nghiệp vụ chủ yếu của NHCT Việt Nam: Nhận tiền gửi, cho vay, bảo
lãnh, tài trợ dự án, cho th tài chính, kinh danh chứng khốn, kinh doanh ngoại
hối, tài trợ thương mại và thanh toán xuất nhập khẩu,...

2.1.2. Cơ cấu tổ chức của ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam
2.1.3. Sơ lược về hoạt động kinh doanh của Ngăn hàng TMCP Công
thương Việt Nam
2.1.3.1. Hoạt động huy động vốn
Trong giai đoạn 2006 - 2009 tốc độ tăng trưởng huy động vốn bình quân hàng
năm là 20,1%. Tổng huy động vốn đến 31/12/2009 của NH TMCP CT Việt Nam
đạt 220.591,44 tỷ đồng, tăng 45.685,76 tỷ VND (26.12%) so với cùng kỳ năm 2008.
2.1.3.2. Hoạt động sử dụng vốn
a. H o ạ t động tín dụng

Hoạt động tín dụng của NH TMCP CT Việt Nam đạt được những thành tựu
đáng khích lệ: Tỷ lệ tăng trưởng dư nợ cho vay nền kinh tế bình quân giai đoạn 2006


VI


-2009 là 26,8%, đặc biệt năm 2009 tổng dư nợ cho vay nền kinh tế đạt 163.170,49 tỷ
VND 42.418,42 tỷ đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 35,1%. Kết quả là chất lượng tín
dụng của NH TMCP CT Việt Nam được nâng cao rõ rệt. Tỷ lệ nợ nhóm 2 cũng đã
giảm đáng kể, đến cuối năm 2009 là 1.02% (năm 2008 là 3.29%), nợ xấu ở mức
0.61% (năm 2008 là 1.81%), thấp nhất trong hệ thống các ngân hàng thương mại.
b. H o ạ t đ ộ n g đầu tư

về hoạt động trên thị trường liên ngân hàng: Đến 31/12/2009, đầu tư trên thị
trường liên ngân hàng của NH TMCP CT Việt Nam đạt 24.045 tỷ đồng, tăng 31,6%
so với năm 2008, trong đó, tiền và ngoại tệ gửi tại tổ chức kinh tế khác đạt 22.499
tỷ đồng và cho vay các tổ chức tín dụng khác là 1.546 tỷ đồng,

về đầu tư chứng khoán
về hoạt động đầu tư góp vốn liên doanh mua cổ phần
2.1.3.3. Hoạt động phi tín dụng
- H o ạ t động thanh tốn
- H o ạ t đ ộ n g m ua bán ngoại tệ
- D ịch vụ thẻ và ngần hàng điện tử
2 .2 . P h â n tíc h th ự c tr ạ n g tín d ụ n g c h o c á c D N T M trên đ ịa b à n H à N ộ i
c ủ a N H T M C P C ô n g th ư ơ n g V iệ t N a m

2.2.1. Phân tích chính sách tín dụng của Ngân hàng TMCP Cơng Thương
Việt Nam
2.2.2. Phân tích thực trạng hoạt động tín dụng cho các DNTM địa bàn Hà
nội của Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam
2.2.2.1. Dư nợ cho vay đối với DNTM trên địa bàn Hà Nội
Dư nợ cho vay đối với DNTM trên địa bàn Hà Nội tăng lên đáng kể trong từng
năm. Điều này chứng tỏ các DNTM trên địa bàn Hà Nội là đối tượng khách hàng
được NH TMCP CT Việt Nam ngày càng quan tâm.
2 .2 2 2 . Doanh số cho vay DNTM trên địa bàn Hà Nội

Doanh số cho vay DNTM trên địa bàn Hà Nội ngày càng tăng lên cả về quy mô
cũng như tỷ trọng. Mặc dù doanh số cho vay đối với DNTM trên địa bàn Hà Nội đang


Vll

tăng và tăng với tốc độ lớn hơn doanh số cho vay đối với DNTM trên toàn hệ thống
của NH TMCP CT Việt Nam nhưng vẫn chưa đúng với tiềm năng có thể phát triển của
các DNTM của Thủ đơ.
2.2.23. Doanh số thu nợ DNTM trên địa bàn Hà Nội
Bên cạnh các chỉ tiêu: dư nợ của các DNTM trên địa bàn Hà Nội, doanh số
cho vay của các DNTM trên địa bàn Hà Nội, thì doanh số thu nợ cũng là một chỉ
tiêu phản ánh hiệu quả phát triển tín dụng cho DNTM trên địa bàn Hà Nội. Từ năm
2006 đến 2009 doanh số thu nợ DNTM trên địa bàn Hà Nội tại NH TMCP CT Việt
Nam luôn tăng trưởng và đạt kết quả khả quan.
2.2.2.4. Số lượng khách hàng DNTM trên địa bàn Hà Nội
Số lượng khách hàng là DNTM trên địa bàn Hà Nội liên tục tăng qua các năm.
Đến năm 2009 đã tăng lên 3912 doanh nghiệp (tăng 30.3% so với năm 2008). Việc
tăng này là do chính sách của Nhà nước trong việc hỗ trợ DNTM, mặt khác đó cũng
là do sự nỗ lực cổ gắng phát triển hoạt động tín dụng của NH TMCP CT Việt Nam.
2.2.2.5. Dư nợ cho vay DNTM trên địa bàn Hà Nội theo tài sản đảm bảo
Trong những năm vừa qua tỷ trọng dư nợ có TSĐB các DNTM trên địa bàn
Hà Nội chiếm tỷ lệ cao. Năm 2007 tỷ trọng dư nợ có TSĐB là 73,8%, năm 2008 là
71,6% và năm 2009 là 75,1%. Năm 2008 có sự giảm nhẹ nhưng vẫn ở mức cao
tương đối cao là 71,6% tổng dư nợ DNTM trên địa bàn Hà Nội.
2.2.2.6. Nợ quá hạn DNTM trên địa bàn Hà Nội của NH TMCP CT Việt Nam
Nợ quá hạn của các DNTM trên địa bàn Hà Nội của Ngân hàng TMCP CT
Việt Nam thay đổi qua từng năm. Đen năm 2009 tỷ lệ nợ quá hạn lại tăng lên cho
chúng ta thấy được sự đi xuống về chất lượng nợ DNTM trên địa bàn Hà Nội.
2 .3 . Đ á n h g iá th ư c tr a n g tín d u n g c h o c á c D N T M tr ê n đ ia b à n H à N ô i

c ủ a N H T M C P C T V iê t N a m

2.3.1. Những thành tựu đạt được
Số lượng khách hàng DNTM trên địa bàn Hà Nội có quan hệ tín dụng với
ngân hàng TMCP CT Việt Nam tăng; Dư nợ cho vay, doanh số cho vay, doanh số
thu nợ các DNTM trên địa bàn Hà Nội tăng liên tục đã đóng góp rất lớn vào tổng
thu nhập của NH TMCP CT Việt Nam.


V lll

2.3.2. Những mặt còn tồn tại và nguyên nhăn
2.3.2.1. Những mặt tồn tại
Bên cạnh những kết quả đạt được thì cơng tác tín dụng đối với DNTM ừên địa
bàn Hà Nội của NH TMCP CT Việt Nam vẫn còn tồn tại một số hạn chế cần khắc
phục. Cụ thể:
- Số lượng DNTM trên địa bàn Hà Nội có quan hệ tín dụng với NH TMCP CT
Việt Nam mặc dù đã tăng lên nhanh nhưng đây vẫn là những con số quá khiêm tốn
so với số lượng lớn các DNTM trên địa bàn Hà Nội ở nước ta hiện nay.
- Dư nợ cho vay, doanh số cho vay và doanh số thu nợ của NH TMCP CT
Việt Nam đối với DNTM trên địa bàn Hà Nội vẫn chiếm tỷ trọng thấp, chưa tương
xứng với tiềm năng của khối khách hàng này cũng như chưa đạt được chỉ tiêu kế
hoạch tín dụng của NHCT Việt Nam. Hiện tại, NH TMCP CT Việt Nam chưa có
được nhiều khách hàng mới, khách hàng chủ yếu là những khách hàng có quan hệ
lâu năm đối với NHNT, có hạn mức tín dụng.
- Hoạt động tín dụng đối với DNTM trên địa bàn Hà Nội hiện nay quá chú trọng
vào tài sản đảm bảo.
- Các sản phẩm tín dụng dành cho DNTM trên địa bàn Hà Nội của NH TMCP
CT Việt Nam không đa dạng, sản phẩm “trọn gói” dành cho các DNTM cịn đơn
điệu và thiểu liên kết các sản phẩm dịch vụ dành cho DNTM trên địa bàn Hà Nội.

2.3.2.2. Nguyên nhân
a. N guyên nhân chủ quan (Từ p h ía ngân hàng)

- Các hình thức tín dụng chưa đa dạng;
- Quy trình tín dụng vẫn cịn khá rườm rà với nhiều thủ tục, giấy tờ;
- Chất lượng thẩm định tín dụng cịn chưa cao;
- Các hình thức đảm bảo tín dụng cũng chưa đa dạng và phù họp;
- Công tác kiểm ữa, kiểm sốt khoản vay chưa có hiệu quả cao;
- Hoạt động Marketing còn chưa hiệu quả;
- Chất lượng đội ngũ cán bộ tín dụng chưa cao.
b. N guyên nhân khách quan

- Từ phía chính sách Nhà nước và mơi trường kinh tế;
- Từ phía các DNTM trên địa bàn Hà Nội.


IX

Chương 3
PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG
CHO CÁC DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN
HÀ NỘI CỦA NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM
3.1. Đ ịn h h ư ớ n g chiến lư ợ c p h át triển tín d ụ n g cho các doan h ngh iệp thư ơ n g
m ai trên đỉa bàn H à N ô i củ a ngâ
n h à n g T M C P C ô n g th ư ơ n g V iệt N am

3.1.1. Phương hướng hoạt động chung
3.1.2. Định hướng phát triển tín dụng cho các DNTM trên địa bàn Hà Nội
của Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam.
3 .2 . G iả i p h á p c h ủ y ế u p h á t tr iể n tín d ụ n g c h o c á c D N T M trê n đ ịa b à n

H à N ộ i c ủ a N H T M C P C ô n g th ư ơ n g V iệ t N a m

3.2.1. Chính sách tín dụng cho D N TM trên địa bàn Hà N ội của N H
TMCP C T Việt Nam
3.2.2. Cải tiến thủ tục, quy trình cho vay đối với DNTM trên địa bàn Hà Nội
3.2.3. Đa dạng hoá các hình thức tín dụng, nghiên cứu và phát ừiển sản phẩm
“trọn gói” cho các DNTM trên địa bàn Hà Nội
3.2.4. Năng cao chất lượng thẩm định tín dụng cho các DNTM trên địa bàn Hà Nội
3.2.5. Năng cao chất lượng cơng tác kiểm tra, kiểm sốt khoản vay
3.2.6. Chú trọng cơng tác thu hồi nợ phải trích lập DPRR và nợ ngoại bảng
3.2.7. Đa dạng hóa hình thức đảm bảo tiền vay
3.2.8. Phát triển hoạt động Marketing đối với DNTM trên địa bàn Hà Nội
3.2.9. Năng cao chất lượng đội ngũ cán bộ tín dụng
3.2.10. Tăng cường cho vay thơng qua các Hiệp hội DNTMtrên địa bàn Hà Nội
3 .3 . K iế n n g h ị

3.3.1. Kiến nghị đối với Nhà nước
3.3.2. Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nước
3.3.3. Kiến nghị đối với các DNTM trên địa bàn Hà Nội


X

KÉT LUẬN
DNTM trên địa bàn Hà Nội nói chung và DNTM trên địa bàn Hà Nội nói riêng
có vai trị quan trọng và chiếm ưu thể trong nền kinh tế thị trường của Việt Nam hiện
nay. Vì thế việc phát triển tín dụng ngân hàng đổi với các doanh nghiệp này là chiến
lược cho các ngân hàng thương mại nói chung và của NH TMCP CT Việt Nam nói
riêng. Thấy được điều này NH TMCP CT Việt Nam đã có nhiều chú ý đến các doanh
nghiệp này. Tuy nhiên trong thực tế mối quan hệ của NH TMCP CT Việt Nam với các

DNTM trên địa bàn Hà Nội còn nhiều bất cập, nhiều khi chưa tìm được tiếng nói
chung. Vì thế việc tìm ra các giải pháp phát triển hoạt động tín dụng đối với DNTM
hên địa bàn Hà Nội của NH TMCP CT Việt Nam là một vấn đề vô cùng cần thiết. Với
mong muốn đưa ra một số giải pháp để giải quyết vấn đề nêu ừên, khoá luận đã hoàn
thành nội dung cơ bản sau:
1. Khái quát vấn đề lý luận chung về DNTM trên địa bàn Hà Nội và vai trị
tín dụng ngân hàng đối với sự phát triển của DNTM trên địa bàn Hà Nội.
2. Trình bày và phân tích thực trạng hoạt động tín dụng của NH TMCP CT
Việt Nam đối với các DNTM trên địa bàn Hà Nội thời gian gần đây, từ đó nêu ra
những mặt cịn tồn tại cần giải quyết và nguyên nhân của tồn tại đó.
3. Đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển tín dụng cho các DNTM trên địa
bàn Hà Nội của NH TMCP CT Việt Nam.
Tuy nhiên việc phát triển dụng cho các DNTM trên địa bàn Hà Nội là một vấn đề
lớn, cần có hệ thống giải pháp và điều kiện thực hiện đồng bộ. Do đó trong bài khố
luận này, em chỉ muốn đóng góp nhỏ trong tổng thể các giải pháp phát triển các
DNTM trên địa bàn Hà Nội. Để giải pháp được thực thi và phát huy tác dụng cần có sự
nỗ lực từ bản thân các DNTM trên địa bàn Hà Nội, sự quan tâm phối họp hỗ trợ của
Chính phủ, BLĐ TP Hà Nội và các NHTM cũng như các cấp, ngành có liên quan.
Với sự nỗ lực của bản thân và được sự giúp đỡ tận tình của các anh chị cán bộ tín
dụng của NH TMCP CT Việt Nam đặc biệt là sự chỉ bảo hướng dẫn của PGS.TS Phan
Tố Uyên đã giúp em hoàn thành bài khố luận này. Nhưng do thời gian có hạn, nên
khố luận sẽ khơng tránh khỏi một số thiếu sót. Em rất mong nhận được nhiều ý kiến
đóng góp của các thầy cơ giáo để bài khố luận của em được hoàn thiện hơn.


m
T R Ư Ơ N G Đ Ạ I H Ọ C K IN H T Í Q u ố c

d â n


NGUYỄN THỊ U N HƯƠNG

TfN DỤNG CHO CÂC DOANH NGHIỆP 1HIIDNG MẠI
TRẼN DỊA DÀN HÀ NỘI CỦA NGÂN HÀNG IHIIDNG MẠI
CỔ PHẨN CONG IHIIDNG v iệ t n am
C h u y ê n n g à n h : QUẢN TRỊ KINH DOANH THƯƠNG MẠI

N g ư ờ i h ư ớ n g d â n k h o a h ọ c : PGS. TS PHAN T ố UYÊN

HÀ NỘI - 2010


1

M Ở ĐÀU

1. T ính cấp th iết của đề tài
P h á t triển D N T M đ an g là v ấ n đ ề đ ư ợ c Đ ản g v à N h à n ư ớ c rấ t coi trọ n g , đ ư ợ c
co i là m ộ t tro n g n h ữ n g n h iệ m v ụ trọ n g tâ m tro n g ch iến lư ợ c p h á t triển k in h tế - x ã
h ộ i c ủ a n ư ớ c ta. C ác D N T M đ an g k h ô n g n g ừ n g p h á t triể n cả v ề lư ợ n g v à v ề chất,
n g à y c à n g k h ẳ n g đ ịn h v ị trí v a i trị c ủ a m ìn h tro n g n ề n k in h tế q u ố c d ân v à trở th àn h
đ ộ n g lự c tă n g trư ở n g c ủ a n ề n k in h tế. Đ ặ c b iệ t là V iệ t N a m b ư ớ c v ào h ộ i n h ập từ
m ộ t n ề n k in h tể c h ư a p h á t triển .
V iệ c p h á t triển D N T M sẽ g ó p p h ầ n đ a d ạn g h o á các th à n h p h ầ n k in h tể, góp
p h ầ n đ án g k ể v à o sự tă n g trư ở n g G D P c ủ a đ ất n ư ớ c, đ ẩy n h a n h tố c độ p h á t triển của
n ề n k in h tế, c u n g ứ n g n h ữ n g h à n g h ó a có c h ất lư ợ n g tố t, đáp ứ n g các y êu cầu về
c h ất lư ợ n g sản p h ẩ m , v ề v ệ sin h v à v ề x ã h ộ i - m ô i trư ờ n g , p h ù h ọ p v ớ i x u th ế củ a
tiê u d ù n g h iệ n đại, th ú c đ ẩy sản x u ấ t v à tiê u d ù n g x ã h ộ i p h á t triển , th ú c đ ẩy tiế n bộ
k h o a h ọ c - c ô n g n g h ệ tro n g sản x u ất. D N T M cò n góp p h ầ n giải q u y ết cô n g ăn v iệc
làm v à ổ n đ ịn h đ ờ i số n g x ã h ộ i ch o h à n g triệ u lao động.

M ộ t th ự c trạ n g là các D N T M h o ạ t đ ộ n g tro n g lĩn h v ự c lư u th ô n g p h â n p h ố i
h à n g h ó a n ê n v ố n lư u đ ộ n g th ư ờ n g c h iếm tỷ lệ lớ n (h o n 8 0% ) tro n g v ố n k in h
d o an h , tín h c h ất c h u c h u y ển v ố n lư u đ ộ n g n h a n h h ơ n đ ặc b iệ t p h ầ n v ố n ch o d ự trữ
h à n g hóa. T u y n h iê n h ầ u h ế t các D N T M lu ô n tro n g tìn h trạ n g th iế u v ố n , “k h á t v ố n ”
đ ể m ở rộ n g h o ạ t đ ộ n g k in h doan h . D o đ ặc đ iểm h ạn ch ế v ề v ố n tự có n ên để p h át
triể n h o ạ t đ ộ n g k in h d o an h , D N T M c h ủ y ể u tiếp cận n g u ồ n v ố n tín d ụ n g n g ân hàng.
N h ư n g v iệ c tiế p cận n g u ồ n v ố n n ày cũ n g k h ô n g p h ả i d ễ dàng.
Đ iều đó ch o th ấ y v iệ c p h á t triể n ch o v a y đố i v ớ i các D N T M h iệ n n ay là cơ hội
đ ố i v ớ i các N H T M nói ch u n g v à N H T M C P C T V iệ t N a m nó i riê n g ; p h ù h ọ p vớ i
x u th ế p h á t triể n củ a n ề n k in h tế, p h ù h ợ p v ớ i ch ủ trư ơ n g đ ư ờ n g lối củ a Đ ản g v à
N h à n ư ớ c g iú p cho các N H T M c h u y ể n d ịch cơ cấu đ ầu tư h ợ p lý, tă n g trư ở n g tín
dụ n g , đ a d ạn g h o á các d an h m ụ c đ à u tư ch o v ay , p h â n tá n rủ i ro v à n ân g cao v ị th ế
cạn h tranh.


2

N ắ m đ ư ợ c ch ủ trư ơ n g củ a Đ ả n g v à N h à n ư ớ c cũ n g n h ư n h ận th ứ c đ ư ợ c x u
h ư ớ n g p h á t triể n c ủ a n ề n k in h tế, N H T M C P C T V iệ t N a m tro n g th ờ i g ian q u a đã
đ ẩy m ạ n h tín d ụ n g cho các D N T M n ó i ch u n g v à D N T M trên đ ịa b à n H à N ộ i nói
riên g . H o ạ t đ ộ n g tín d ụ n g đố i v ớ i lo ại h ìn h d o an h n g h iệ p n ày c ủ a N H T M C P C T
V iệ t N a m đ ã th u đ ư ợ c n h iề u k ế t q u ả đ á n g k h íc h lệ n h ư n g cũ n g đ ã b ộ c lộ n h iều k h ó
k h ă n h ạ n chế địi h ỏ i n g â n h à n g p h ả i n ỗ lự c tìm cách g iải q u y ế t để có th ể p h á t triển
v à n â n g cao tín h cạn h tra n h trê n th ị trư ờ n g .
H à N ộ i là tru n g tâ m k in h tế, ch ín h trị v à v ă n h ó a củ a cả n ư ớ c, là n ơ i tập tru n g
c ủ a các D N T M . P h á t triể n tín d ụ n g ch o các D N T M trê n đ ịa b à n H à N ộ i là m ộ t v ấn
đề cấp th iết. X u ấ t p h á t từ q u an đ iểm đó, là m ộ t cán bộ làm v iệc tại n g ân h àn g em đã
c h ọ n đề tài: “

Tín dụng cho các Doanh nghiệp Thương mại trên địa bàn Hà Nội


của Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam ” ch o

lu ận v ă n củ a m ình.

2. M ục đích nghiên cứu của luận văn
T h ứ n h ất: N g h iê n cứ u n h ữ n g v ấ n đ ề cơ b ả n v ề tín d ụ n g n g â n h à n g cho các
D N T M trê n đ ịa b à n H à N ộ i cũ n g n h ư ý n g h ĩa c ủ a sự p h á t triể n tín d ụ n g cho các
D N T M trê n đ ịa b à n H à N ộ i đ ố i v ớ i b ả n th â n n g â n h àn g , d o a n h n g h iệ p v à x ã hội.
T h ứ hai: P h â n tíc h đ án h g iá th ự c trạ n g tín d ụ n g cho các D N T M trê n đ ịa b àn
H à N ộ i c ủ a N H T M C P C T V iệ t N a m v à rú t ra các k ế t lu ận đ án h giá.
T hứ ba: T rên cơ sở thự c trạn g tín d ụ n g cho các D N T M trên địa b àn H à N ộ i của
N H T M C P C T V iệt N am còn n h iều h ạn chế, từ đó đề x u ất n h ữ n g giải pháp nhằm phát
triển tín dụng cho D N T M trên địa b àn H à N ộ i của N H T M C P C T V iệt N am .

3. Đ ối tư ợ ng và phạm vi nghiên cứu
-

Đổi tượng nghiên cứu của luận văn: T h ự c trạ n g tín d ụ n g cho các D N T M

trê n đ ịa b à n H à N ộ i củ a N H T M C P C T V iệ t N am , từ đó đ ư a ra các giải p h áp n h àm
p h á t triển h o ạ t đ ộ n g này.
-

Phạm vi nghiên cứu của luận văn: H o ạ t đ ộ n g tín d ụ n g ch o các D N T M trên

đ ịa b à n H à N ộ i c ủ a N H T M C P C T V iệ t N a m g iai đ o ạn 2 0 0 6 -2 0 0 9 . T h eo N g h ị
q u y ế t đ ư ợ c th ô n g q u a k ỳ h ọ p th ứ 3 Q u ố c h ộ i k h ó a X II v ề v iệc đ iều ch ỉn h đ ịa giới
h à n h ch ín h th à n h p h ố H à N ộ i v à m ộ t số tỉn h liên q u an có h iệ u lự c th i h à n h từ n g ày



3

0 1 /0 8 /2 0 0 8 . Đ ể số liệu đ ư ợ c c h ín h x á c lu ận v ă n x in n g h iê n cứ u trê n đ ịa b àn T h àn h
p h ố H à N ộ i sau k h i sáp nh ập .

4. P h ư o n g pháp nghiên cứu
L u ậ n v ă n sử d ụ n g p h ư ơ n g p h á p d u y v ậ t b iệ n ch ứ n g v à duy v ậ t lịch sử k ết hợ p
v ớ i p h ư ơ n g p h á p p h â n tíc h tài liệu , p h â n tíc h tổ n g h ọ p , th ố n g k ê v à so sánh.

5. K ết cấu của luận văn
N g o à i p h ầ n m ở đầu, k ế t luận, m ụ c lụ c v à d an h m ụ c tài liệu th a m kh ảo , luận
v ă n đ ư ợ c k ế t cấu th à n h b a ch ư ơ n g .

Chương 1: Lý luận chung về phát triển tín dụng cho các doanh nghiệp thương
mại trên địa bàn Hà Nội của Ngân hàng thương mại;
Chương 2: Thực trạng tín dụng cho các doanh nghiệp thương mại trên địa
bàn Hà Nội của NH TMCP CT Việt Nam.;
Chương 3: Giải pháp phát triển tín dụng cho các doanh nghiệp thương mại
trên địa bàn Hà Nội của NH TMCP CT Việt Nam.


4

Chương

1

L Ý LU Ậ N CHUNG V È PH Á T TR IỂN TÍN DỤNG
C H O C Á C DOANH N G H IỆP TH Ư Ơ N G M Ạ I TR ÊN

Đ ỊA BÀN H À NỘI C Ủ A NGÂN H ÀN G TH Ư Ơ N G M Ạ I

1.1. Tầm quan trọng của tín dụng cho các doanh nghiệp thương mại trên
địa bàn Hà Nội
1 .1 .1 . V ai trò c ủ a tín d ụ n g c h o c á c D N T M trê n đ ịa b à n H à N ộ i
T ro n g q u á trìn h sản x u ất, k in h d o a n h để d u y trì h o ạt đ ộ n g liên tụ c đòi hỏ i v ố n
c ủ a các d o a n h n g h iệ p p h ả i đ ồ n g th ờ i ở c ả 3 g iai đoạn: d ự trữ , sản x u ấ t v à lư u th ô n g .
N ê n h iệ n tư ợ n g th ừ a v à th iế u v ố n tạ m th ờ i lu ô n x ảy ra tạ i các d o an h n g h iệp . T ừ đó
tín d ụ n g đ ã g ó p p h ầ n đ iều tiế t các n g u ồ n v ố n tạ o đ iều k iệ n ch o q u á trìn h sản x u ất
k in h d o a n h k h ô n g b ị g iá n đoạn.
V ớ i m ụ c tiê u m ở rộ n g h o ạ t đ ộ n g k in h d o a n h đ ố i v ớ i từ n g d o a n h n g h iệ p
th ư ơ n g m ạ i th ì y ê u c ầ u v ề n g u ồ n v ố n là m ộ t tro n g n h ữ n g m ố i q u a n tâ m h à n g đ ầu
đ ư ợ c đ ặ t ra. B ở i lẽ, đ ể m ở rộ n g h o ạ t đ ộ n g k in h d o a n h k h ô n g th ể tự trô n g c h ờ v à o
v ố n tự c ó m à d o a n h n g h iệ p p h ả i b iế t tậ n d ụ n g n h ữ n g d ò n g ch ảy k h á c c ủ a v ố n
tro n g x ã h ộ i. T ừ đ ó tín d ụ n g v ớ i tư c á c h là n ơ i tậ p tru n g đ ại b ộ p h ậ n v ố n n h à n
rỗ i sẽ là tru n g tâ m đ á p ứ n g n h u c ầ u v ố n b ổ su n g ch o đ ầ u tư p h á t triể n . N h ư v ậy ,
tín d ụ n g v ừ a g iú p c h o d o a n h n g h iệ p rú t n g ắ n đ ư ợ c th ờ i g ia n tíc h lu ỹ v ố n n h a n h
c h ó n g c h o đ ầ u tư m ở rộ n g k in h d o a n h , v ừ a g ó p p h ầ n đ ẩy n h a n h tố c độ tậ p tru n g
v à tíc h lu ỹ v ố n c h o n ề n k in h tế. T h ự c h iệ n v ai trò n ày tín d ụ n g lu ơ n là n g ư ờ i trợ
th ủ đắc lự c cho các d o a n h n g h iệ p v à là n g ư ờ i b ạn đ ồ n g h àn h tro n g tiến trìn h p h á t
triể n k in h tế.
L à m ộ t tru n g tâ m k in h tế - ch ín h trị -x ã h ộ i củ a c ả n ư ớ c, H à N ộ i cũ n g p h ải đối
m ặ t v ớ i tấ t c ả n h ữ n g k h ó k h ă n v à th ử th á c h m à đất n ư ớ c p h ải trải qua. S ong n h ờ
n h ữ n g q u y ế t sách h ợ p lý c ủ a Đ ả n g v à N h à n ư ớ c, n h ờ sự n ă n g đ ộ n g sán g tạo của
lãn h đ ạo th à n h p h ố , n h ờ sứ c số n g c ủ a to à n dân, H à N ộ i c ũ n g đ ã v ư ơ n m ìn h trỗ i dậy


5

để tiế p tụ c x ứ n g đ án g v ớ i v ị trí đ ầ u n ã o c ủ a m ìn h . H à N ộ i lu ơ n có tố c độ tă n g

trư ở n g k in h tế m ạ n h m ẽ, cao h ơ n so v ớ i tố c đ ộ tă n g trư ở n g b ìn h q u ân củ a c ả n ư ớ c.
N ă m 2 0 0 9 là n ă m n ền k in h tế th ế g iớ i c ũ n g n h ư tro n g n ư ớ c có n h iều b iế n đ ộ n g so n g
th eo số liệu c ủ a C ục th ố n g k ê th à n h p h ố H à N ộ i, H à N ộ i v ẫn đ ạt m ứ c tă n g trư ở n g
G D P là 6 ,6 7 % . K ế t c ấu h ạ tầ n g đô th ị n g à y càn g đ ư ợ c n â n g cấp, p h á t triển . Đ ờ i
số n g v ậ t c h ất tin h th ầ n c ủ a đại b ộ p h ậ n d ân cư đ ư ợ c cải th iệ n v à n h u cầu v ề h àn g
h ó a, d ịc h v ụ n g à y c àn g cao.
G ó p p h ầ n v ào sự p h á t triể n to à n d iện c ủ a th ủ đô k h ô n g th ể k h ô n g k ể đ ến v ai
trị tíc h cự c c ủ a các th à n h p h ầ n k in h tế k h á c n h au , tro n g đó có m ộ t b ộ p h ận k h ô n g
n h ỏ là các D N T M trê n đ ịa b à n H à N ộ i. S ự tă n g lên n h a n h ch ó n g v ề số lư ợ n g , ch ất
lư ợ n g v à n h ữ n g đ ó n g g ó p to lớ n đ ố i v ớ i tố c độ tă n g trư ở n g k in h tế củ a các D N T M
trê n đ ịa b à n H à N ộ i n g à y càn g k h ẳ n g đ ịn h v ị trí v à tầ m q u an trọ n g củ a các d o an h
n g h iệ p n à y tro n g ch iến lư ợ c p h á t triể n k in h tế c ủ a T h ủ đô. T h eo số liệu n iên g iám
c ủ a C ục th ố n g k ê T h à n h p h ố H à N ộ i tổ n g số D N T M trê n địa b àn H à N ộ i n ăm 2006
là 10.512 d o a n h n g h iệp . Đ e n n ăm 2 0 0 9 co n số n ày đ ã lên đ ến 2 0 .6 8 0 d o an h n g h iệp
v à tă n g 10.168 d o a n h n g h iệ p tư ơ n g đ ư ơ n g 9 6 ,7 % so v ớ i n ăm 2 0 0 6 . Đ ồ n g th ờ i góp
p h ầ n tạ o v iệ c làm v à tă n g th ê m th u n h ập ch o n g ư ờ i lao động, s ố lư ợ n g lao đ ộ n g
làm v iệ c tro n g các D N T M trê n đ ịa b à n H à N ộ i đ ến n ă m 2 0 0 9 là 2 5 6 .6 4 2 lao động,
tă n g 15.734 lao đ ộ n g tư ơ n g ứ n g v ớ i 6 ,5 3 % so v ớ i n ăm 2008. T u y n h iên th ự c tế là
h ầ u h ế t các D N T M trê n đ ịa b àn H à N ộ i lu ô n tro n g tìn h trạn g th iế u v ố n để m ở rộ n g
h o ạ t đ ộ n g k in h d oanh. V à đ ể đ áp ứ n g n h u c ầu v a y v ố n củ a m in h , các D N T M trên
đ ịa b à n H à N ộ i đ ã p h ả i h u y đ ộ n g v ố n từ n h iều k ên h , tro n g đó v o n từ n g ân h àn g
m a n g tín h c h ất q u y ết địn h . V ớ i số lư ợ n g D N T M trên đ ịa b àn H à N ộ i n h iều n h ư v ậy ,
n h u cầu v ề v ố n c ủ a các D N T M trê n đ ịa b à n H à N ộ i là rấ t lớn. V ì v ậ y sự h ỗ trợ về
v ố n c ủ a các n g â n h à n g th ư ơ n g m ại ch o các D N T M trê n đ ịa b àn H à N ộ i trở n ên cấp
b á ch h ơ n b a o g iờ hết.
H ơ n n ữ a m ứ c độ cạn h tra n h g iữ a các N H T M d iễn ra gay g ắt th ì p h á t triển tín
d ụ n g cho các D N T M trê n đ ịa b àn H à N ộ i là cơ h ộ i ch o các N H T M để tăn g th u nhập
ch o n g â n h à n g , ch u y ển d ịch cơ cấu đ ầ u tư h ọ p lý, tăn g trư ở n g tín d ụ n g , đ a d ạn g h ó a



×