Tải bản đầy đủ (.pdf) (30 trang)

(Tiểu luận) tiểu luận trình bày phương pháp xử lý và cấp cứu người bị điện giật trong sinh hoạt để đảm bảo an toàn sức khỏe, tính mạng người

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.86 MB, 30 trang )

BỘ CƠNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP HÀ NỘI

TIỂU LUẬN
TRÌNH BÀY PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ VÀ CẤP CỨU NGƯỜI BỊ
ĐIỆN GIẬT TRONG SINH HOẠT ĐỂ ĐẢM BẢO AN TOÀN
SỨC KHỎE, TÍNH MẠNG NGƯỜI.
Giáo viên hướng dẫn:
Sinh viên thực hiện:
Mã số sinh viên:
Mã lớp học phần:
Khóa học:

Hà Thanh Hải
Trần Trọng Tấn
2020600456
20211ME6001002
K15

Hà Nội, 11/2021
1

h


BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
MÃ ĐỀ: 08

ĐỀ KIỂM TRA THƯỜNG XUYÊN 2 (PI3.2)
Tên học phần: An tồn và mơi trường cơng nghiệp


Mã học phần : ME6001
Trình độ đào tạo: Đại học

Đề bài: (CĐR: L3)
NỘI DUNG BÀI BÁO CÁO/ TIỂU LUẬN
I. Thông tin chung
Tên lớ p họ c phầ n:................................. Khó a.........................
Họ và tên sinh viên: ……………………………….Mã sinh viên:………………………..
II. Nội dung bài báo cáo
1. Tên đề bà i: Trình bà y phương phá p xử lý và cấ p cứ u ngườ i bị điện giậ t
trong sinh hoạ t để đả m bả o an toà n sứ c khỏ e, tính mạ ng ngườ i.
2. Yêu cầ u hoạ t độ ng củ a sinh viên
- Hoạ t độ ng 1: Tìm hiểu về nguyên cá c nguyên nhân gâ y ra tai nạ n điện
trong sinh hoạ t.
- Hoạ t độ ng 2: Tìm hiểu về cá c tá c dụ ng củ a dò ng điện đố i vớ i cơ thể
ngườ i.
- Hoạ t độ ng 3: Tìm hiểu về cá c dạ ng tai nạ n điện trong sinh hoạ t.
- Hoạ t độ ng 4: Tìm hiểu về cá c phương phá p xử lý và cấ p cứ u ngườ i bị
điện giậ t trong sinh hoạ t.
- Hoạ t độ ng 5: Phâ n tích và đá nh giá cá c phương phá p xử lý và cấ p cứ u
ngườ i bị điện giậ t trong sinh hoạ t.
- Hoạ t độ ng 6: Thu thậ p số liệu và minh chứ ng (hình ả nh) để viết bá o cá o
- Hoạ t độ ng 7: Viết bá o cá o.
3. Sả n phẩ m cầ n đạ t đượ c
- Quyển bá o cá o trình bà y phương phá p xử lý và cấ p cứ u ngườ i bị điện
giậ t trong sinh hoạ t để đả m bả o an toà n sứ c khỏ e, tính mạ ng ngườ i..
III. Nhiệm vụ học tập
-

Hoà n thà nh toà n bộ nộ i dung đượ c giao theo quy định.

Nộ p quyển bá o cá o cho Giả ng viên theo đú ng thờ i gian quy định.

-

Ngày giao đề bài:

/

/2021

Ngày hoàn thành:
Hà Nội, ngày

TRƯỞNG BỘ MÔN

tháng

/

/2021
năm 2021

GIÁO VIÊN GIẢNG DẠY
2

h


MỤC LỤC


1

h


MỞ ĐẦU
Theo Cục Kỹ thuật an tồn và mơi trường công nghiệp, Bộ Công Thương, hàng
năm cả nước xảy ra khoảng từ 400 đến 500 vụ tai nạn do điện, làm từ 350 đến 400
người thiệt mạng, hàng trăm người khác bị thương, trong đó, 70% số vụ tai nạn có
nguồn gốc từ mất an tồn trong quy trình sử dụng điện tại gia đình, sinh hoạt và 15%
do trục trặc trong khâu sản xuất, 5% còn lại thuộc về các vi phạm khác.
Điện là một loại vật chất vô hình khơng nhìn thấy được nhưng lại có tác dụng
rất lớn đối với cơ thể con người, do đó mức độ nguy hiểm cũng không thể đo lường
hết được. Phần lớn những tai nạn xảy ra là do va chạm phải những vật mang điện gây
điện giật, nhưng cũng có những trường hợp không va chạm mà vẫn bị tai nạn, đó là do
đã vượt q khoảng cách an tồn đối với từng cấp điện áp gây nên phóng điện. Điện có
mặt ở khắp mọi nơi, vật dụng trong gia đình… tuy nhiên sự phổ biến ấy cũng đem đến
nhiều nguy cơ về mất an toàn điện dẫn tới điện giật, cháy nổ làm hư hại thiết bị ảnh
hưởng tới sức khỏe của con người.
Do đó mỗi người dân phải nâng cao hiểu biết về “Các biện pháp an toàn khi sử
dụng điện trong sinh hoạt” và biết “Cấp cứu nạn nhân khi bị điện giật trong sinh hoạt”
là hết sức cần thiết. Bài tiểu luận của em xin phép được tóm tắt một cách ngắn gọn,
súc tích để chúng ta có cái nhìn rõ nét hơn về các vấn đề quan trọng kể trên.

2

h


HƯỚNG DẪN TỔNG QUAN

Bài tiểu luận nhằm trang bị cho người dân sống trong các khu tập thể chung cư
cũ những kiến thức cơ bản về an toàn điện và cách sơ cấp cứu nạn nhân bị điện giật
trong sinh hoạt nhằm đảm bảo an toàn cho người dân khi sử dụng và sử dụng thiết bị
điện trong sinh hoạt. Tiểu luận gồm 5 chương:
Chương 1. Các nguyên nhân gây ra tại nạn điện trong sinh hoạt
Chương 2. Tác dụng của dòng điện đối với cơ thể người
Chương 3. Các dạng tai nạn điện trong sinh hoạt
Chương 4. Các phương pháp xử lý và cấp cứu người bị điện giật trong sinh hoạt
Chương 5. Các biện pháp phòng tránh tai nạn điện trong sinh hoạt
Tiểu luận do sinh viên Trần Trọng Tấn tìm hiểu và ThS. Hà Thanh Hải hướng
dẫn theo sự phân công của bộ môn Thiết bị và dụng cụ công nghiệp - Trường Đại Học
Công nghiệp Hà Nội trên cơ sở tham khảo các tài liệu về an tồn điện của Bộ Năng
Lượng, Bộ Cơng Nghiệp, Viện Kỹ Thuật Bảo Hộ Lao Động.

3

h


CÁC VẤN ĐỀ VỀ ĐIỆN TRONG SINH HOẠT TẠI CHUNG
CƯ AN PHÁT – HUYỆN ĐAN PHƯỢNG

Hình ảnh tổng quan về chung cư An Phát

4

h


Chương I.


Các nguyên nhân gây ra tai nạn điện trong sinh hoạt

- Do chạm trực tiếp vào vật mang điện.

- Chạm trực tiếp vào dây dẫn trần hoặc dây dẫn hở.

- Sử dụng đồ dùng điện bị rò điện ra ngoài vỏ kim loại.

5

h


- Sửa chữa điện không ngắt nguồn điện.

- Do vi phạm khoảng cách an toàn với lưới điện cao áp và trạm biến thế.

6

h


- Do tiếp xúc với các phần tử đã được tách ra khỏi nguồn điện nhưng vẫn cịn
tích điện.

- Do đến gần dây dẫn điện có điện bị đứt rơi xuống đất.

7


h


- Phóng điện hồ qunag khi đóng cắt các máy phát điện, cầu dao điện có tải lớn
hay khi ngắn mạch… Các tia hồ quang điện sinh ra có nhiệt độ rất lớn. Nếu người ở
trong phạm vi ảnh hưởng của hồ quang điện sẽ bị bỏng nặng và bỏng sâu. Rất khó có
thể chữa trị khỏi.

8

h


Chương II.
1.

Tác dụng của dòng điện đối với cơ thế người

Dòng điện đi qua cơ thể con người gây nên phản ứng sinh lý phức tạp

- Tác động nhiệt: Gây bỏng, phát nóng mạch máu, dây thần kinh, tim, não…dẫn
đến phá hủy hoặc rối loạn hoạt động.

- Tác động điện phân: Gây phân hủy máu, phá vỡ các thành phần máu và các mô.

9

h



- Tác động sinh học: phá hủy quá trình điện sinh, phá vỡ cân bằng sinh học, dẫn
đến phá hủy chức năng sống.

- Ngồi ra cịn gây rung cơ tim, đây là lý do chủ yếu dẫn đến tử vong.

2.

Mức độ nguy hiểm của dòng điện phụ thuộc trị số dịng điện, loại dịng và
thời gian duy trì:
- Trị số an tồn cho phép của dịng điện (Icp) như sau:
+ Dòng điện xoay chiều: Icp = 10 mA
+ Dòng điện một chiều: Icp = 50 mA

10

h


11

h


Chương III.
1.

Các dạng tai nạn điện trong sinh hoạt

Tai nạn điện được phân ra 2 dạng: chấn thương do điện và điện giật.
a) Các chấn thương do điện


Chấn thương do điện là sự phá hủy cục bộ các mô của cơ thể do dòng điện hoặc
hồ quang điện ( thường là ở da, ở một số phần mềm khác hoặc ở xương). Chấn thương
do điện sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe và khả năng lao động, một số trường hợp có thể
dẫn đến tử vong. Các đặc trưng của chấn thương điện là:
- Bỏng điện: Bỏng gây nên do dòng điện qua cơ thể người hoặc do tác động của
hồ quang điện. Bỏng do hồ quang một phần do tác động đốt nóng của tia lửa hồ quang
có nhiệt độ rất cao (từ 3500⁰C ÷ 15.000⁰C), một phần do bột kim loại nóng bắn vào
gây bỏng.

- Dấu vết điện: Khi dòng điện chạy qua sẽ tạo nên các dấu vết trên bề mặt da tại
điểm tiếp xúc với điện cực.

12

h


- Kim loại hóa mặt da do các kim loại nhỏ bắn với tốc độ lớn thấm sâu vào trong
da, gây bỏng.
- Co giật cơ: Khi có dịng điện đi qua người, các cơ bị co giật.

- Viêm mắt do tác dụng của tia cực tím hoặc tia hồng ngoại của hồ quang điện.

13

h


b) Điện giật

Dịng điện qua cơ thể sẽ gây kích thích các mơ kèm theo co giật cơ ở các mức
độ khác nhau:
- Cơ bị co giật nhưng người không bị ngạt.
- Cơ bị co giật, người bị ngất nhưng vẫn duy trì được hơ hấp và tuần hồn.
- Người bị ngất, hoạt động của tim và hệ hô hấp bị rối loạn.
- Chết lâm sàng (không thở, hệ tuần hồn khơng hoạt động).
Điện giật chiếm một tỉ lệ rất lớn, khoảng 80% trong tổng số tai nạn điện, và
85% ÷ 87% số vụ tai nạn điện chết người là do điện giật.

14

h


2.

Hỏa hoạn do cháy, nổ điện

- Do để các vật liệu dễ cháy nổ gần các thiết bị điện hoặc dòng điện qua dây
dẫn vượt quá giới hạn cho phép dẫn đến nhiệt hoặc phát ra hồ quang.

15

h


Chương IV.

Các phương pháp xử lý và cấp cứu người bị điện giật
trong sinh hoạt


- Mức độ nguy hiểm của tai nạn điện phụ thuộc rất nhiều vào thời gian dịng
điện chạy qua cơ thể nạn nhân, vì vậy việc cứu chữa phải được tiến hành khẩn trương
và thận trọng. Tỷ lệ phần trăm nạn nhân cứu sống phụ thuộc vào thời gian sơ cứu theo
số liệu thống kê sau:
Thời gian (phút)

1

2

3

4

5

6

Tỷ lệ cứu sống

98

90

70

50

25


10

- Số liệu ở bảng trên cho thấy thời gian sơ cứu có ý nghĩa sống cịn đối với các
nạn nhân.
- Để có thể tiến hành sơ cứu có hiệu quả, trước hết cần phải ln ở trạng thái
sẵn sàng. Tất cả mọi người, không trừ một ai đều phải nắm vững các thao thác sơ cứu
cơ bản.
1.

Tìm cách ngắt ngay nguồn điện

Việc đầu tiên cần làm khi phát hiện nạn nhân là phải tìm cách ngắt ngay nguồn
điện truyền vào người nạn nhân. Bởi thời gian và cường độ dòng điện chạy qua cơ thể
sẽ quyết định đến khả năng tổn thương mà nạn nhân phải chịu. Bị điện giật càng lâu
thì tổn thương càng lớn và càng khó cứu chữa.

2.

Tách nguồn điện ra khỏi người nạn nhân
Tách nguồn điện khỏi người nạn nhân cần đảm bào đúng cách và an toàn.

- Tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện hạ thế: dùng
sào tre, gậy tre, gỗ khô,… để gạt nạn nhân ra khỏi
nguồn điện.
16

h



- Nếu nạn nhân nắm chặt vào dây thì phải đứng trên cấc vật cách điện, đi găng
tay, đi ủng để gỡ nạn nhân ra.

- Dùng dao hoặc búa cán gỗ cách điện để chặt
đứt dây điện khi nạn nhân bị điện giật treo lơ lửng.

- Người cứu có các dụng cụ an toàn như: dụng cụ
cách điện, sào cách điện, … khi tách nạn nhân ra khỏi
nguồn điện.
- Trường hợp ko có dụng cụ thì cần làm đoản
mạnh (để các thiết bị tự động ngắt mạch điện).

- Trường hợp nạn nhân chỉ chạm vào 1 pha thì chỉ
cần nối đất 1 đầu dây, đầu kia ném vào pha đó, nhưng
tránh ném vào người bị nạn.

3.

Tiến hành các bước sơ cứu
 Bước 1:
- Trước khi tiến hành sơ cứu cần chuẩn bị các việc sau đây:
- Nhanh chóng cởi áo, nới thắt lưng để khỏi cản trở hô hấp.

- Dùng vật cứng nay miệng nạn nhân. Lấy các vật trong miệng ra, kéo lưỡi vì
lưỡi thường bị tụt sâu bên trong sau khi bị điện giật.
- Các thao tác này cần phải làm nhanh và chính xác để đảm bảo khả năng sống
cho nạn nhân và tự bảo vệ bản thân.

17


h


 Bước 2: Kiểm tra tình trạng nạn nhân:
- Nếu nạn nhân còn tỉnh: Kiểm tra mức độ tổn thương của nạn nhân. Cần đảm
bảo 2 bộ phần là tim và phổi cịn hoạt động bình thường. Sau đó xem xét các bộ phận
khác trên cơ thể có bị tổn thương không. Nếu bị tổn thương nặng, đặc biệt ở phần đốt
sống cổ thì cần cấp cứu cho nạn nhân kịp thời tránh liệt.
- Nếu nạn nhân bất tỉnh: Cần thực hiện ngay biện pháp sơ cứu như hô hấp nhân
tạo, ép tim ngồi lơng ngực để cứu nạn nhân.

 Bước 3: Các phương pháp sơ cứu
Phương pháp nằm sấp:

18

h


- Đặt người bị nạn nằm sấp, một tay đặt dưới đầu (hình 3.1). Đặt đầu nghiêng
và tay cịn lại để duỗi thẳng. Người cứu chữa quỳ trên lưng và hai tay cứ bóp theo hơi
thở của mình, ấn vào hồnh các mơ theo hướng tim.

a)

b)

Hình 3.1: Cấp cứu theo phương pháp nằm sấp
a) thở ra ; b) thở vào
- Khi tim đập được thì hơ hấp cũng sẽ dần dần hồi phục được.

+) Ưu điểm: với vị trí nạn nhân như trên, các chất dịch vị và nước miếng khơng
theo đường khí quản vào bên trong và cản trờ sự hơ hấp.
+) Nhược điểm: khối lượng khơng khí vào trong phổi ít.
Phương pháp nằm ngửa:
- Nếu cấp cứu có thêm người giúp thì đặt nạn nhân nằm ngửa (hình 3.2).
- Dưới lưng đặt thêm áo quần cho đầu ngửa ra sau và lồng ngực được rộng
rãi, thoải mái.
- Người cấp cứu chính quỳ ở đằng đầu cầm hai tay nạn nhân kéo lên thả
xuống theo nhịp thở của mình, người hỗ trợ thì kéo lưỡi.
- Nếu có hai người giúp thì cơng việc kéo hai tay lên xuống do hai người
làm, cịn người ở phía đầu chỉ kéo lưỡi.
- Phương pháp này có nhược điểm là nạn nhân nằm ngửa nên dịch vị dễ chạy
lên cuống họng làm cản trở hơ hấp.
- Khi thấy có hiện tượng tốt ( mí mắt rung rinh, mơi rung) thì lập tức nghỉ hô
hấp nhân tạo vài giây để cho nạn nhân tự hô hấp.
- Lúc nạn nhân đã tự thở được phải bọc cho họ thật ấm và khơng cho cử động
vì tim lúc ấy cịn yếu có thể nạn nhan bị ngất lại.
19

h


Hình 3.2 – Cấp cứu theo phương pháp
nằm ngửa

Hình 3.3 – Cấp cứu theo phương pháp
nằm ngửa có hai người trợ giúp

a) thở ra ; b) thở vào


a) thở ra ; b) thở vào

Phương pháp thổi ngạt:

20

h


Hình 3.4 – Cấp cứu theo phương pháp thổi ngạt

- Đặt nạn nhân nằm ngửa, người cấp cưu quỳ bên cạnh sát ngang vai, nhìn mắt
nạn nhân. Một tay nâng gáy, một tay nâng cằm, ngửa hẳn đầu nạn nhân ra phía trước
để cuống lưỡi khơng bịt kín đường hơ hấp (hình 3.4). Cũng có khi chỉ dùng động tác
này nạn nhân đã bắt đầu thở được.
- Nếu nạn nhân chưa thở được, người cấp cứu vẫn để đầu nạn nhân ở tư thế trên,
một tay mở miệng, một tay luồn một ngón tay có vải sạch, kiểm tra trong họng nạn
nhân, lau hết đờm rãi, chất nôn và moi hết hàm răng giả, răng gãy,… đang làm vướng
cổ họng. Đặt một miếng gạc mỏng che kín miệng nạn nhân.
- Người cấp cứu hít thật mạnh, một tay vẫn mở miệng, một tay bóp hai bên bịt
kín mũi nạn nhân, áp kín miệng mình vào miệng nạn nhân rồi thổi mạnh (đối với trẻ
em thổi nhẹ hơn 1 chút).

- Ngực nạn nhân phồng lên, người cấp cứu ngẩng đầu lên hít hơi thứ hai, khi
đó nạn nhân sẽ tự thở ra được do sức đàn hồi của lồng ngực.
- Tiếp tục như thế với nhịp độ khoảng 10 lần 1 phút, liên tục cho đến khi nạn
nhân hồi sinh : hơi thở trở lại, môi mắt hồng hào, hoặc cho đến khi nạn nhân có dấu
hiệu đã chết hẳn biểu hiện bằng đồng tử trong mắt dãn to (thường là 1 ÷ 2 giờ sau).
- Thổi ngạt kết hợp với ấn tim ngoài lồng ngực
+ Nếu gặp nạn nhân mê man, khơng nhúc nhích, tím tái, ngừng thở, khơng

nghe thấy tim đập phải lập tức ấn tim ngoài lồng ngực kết hợp với thổi ngạt.
+ Một người tiến hành thổi ngạt như trên:

Hình 3.5 – Cấp cứu theo phương pháp ấn tim ngoài lộng ngực
Người thứ hai làm việc ấn tim:
21

h


- Hai tay chồng lên nhau, đè vào 1/3 dưới xương ức, ấn mạnh bằng cả sức cơ
thể, tì xuống vùng xương ức (khơng tì sang phía xương sườn đề phịng nạn nhân bị gãy
xương) (hình 3.5).
- Sau mỗi lần ấn xuống, lại nới nhẹ tay để ngực trở lại như cũ.
- Nhịp độ phối hợp giữa hai người như sau: cứ ấn tim 5 đến 6 lần lại phối
hợp thổi ngạt 1 lần, tức là ấn 50 đến 60 lần trong 1 phút.
- Thổi ngạt kết hợp với ấn tim là phương pháp hiệu quả nhất nhưng cần chú
ý là khi nạn nhân bị tổn thương cột sống không nên làm động tác ấn tim.
- Hô hấp nhân tạo khi chỉ có một người:
Bước 1: Đặt nạn nhân nằm ngửa nơi
thoáng mát…
Bước 2: Kiểm tra và vệ sinh miệng.
Bước 3: Người cấp cứu hít hơi và
thổi mạnh vào miệng nạn nhân
Bước 4: Sau đó uốn lồng ngực.
Bước 5: Thực hiện lại bước 3 và 4
cho đến khi nạn nhân tỉnh lại.

Những lưu ý khi cấp cứu người bị điện giật
Trong q trình cấp cứu người bị điện giật, khơng nên:

- Hốt hoảng, mất bình tĩnh.

22

h


- Không nên tiếp xúc trực tiếp với nạn nhân nếu chưa đảm bảo an tồn.

- Khơng nên cạo gió, thoa dầu mỡ vào nạn nhân.
-

Không được đổ nước, đắp bùn vào người nạn nhân.
- Khi nạn nhân có dấu hiệu tỉnh lại cần chuyển nạn nhân sang tư thế hồi phục
(nằm nghiêng sang phải) trong khi chờ xe cấp cứu.

23

h


×