Tải bản đầy đủ (.pdf) (61 trang)

Đề cương đồ án chuyên ngành thương mại điện tử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (322.69 KB, 61 trang )

Đồ án Thương mại điện tử
Đề cương đồ án chuyên ngành
Thương mại điện tử
Nội dung
 Kết cấu của một đề cương đồ án chuyên ngành
thương mại điện tử

Các phân mục của một đề cương đồ án chuyên

Các phân mục của một đề cương đồ án chuyên
ngành thương mại điện tử
Nghiên cứu khoa học
 Khái niệm : là sự tìm tòi nhằm phát hiện qui
luật của sự vật và hiện tượng và/hoặc vận dụng
qui
luật
để
tạo
dựng
nguyên

công
nghệ
.
qui
luật
để
tạo
dựng
nguyên


công
nghệ
.
 Mục đích:
• Nhận thức thế giới, phát triển kho tàng trí thức của
nhân loại, mở mang kiến thức xã hội.
• Tạo ra công nghệ, nâng cao năng xuất và trình độ
văn minh của xã hội trong tất cả các lĩnh vực xã hội.
• Mở mang dân trí, nâng cao văn hóa xã hội, hoàn
thiện con người.
Các bước nghiên cứu khoa học
 Xác định tính cấp thiết của vấn đề.
 Nhận dạng các vấn đề nghiên cứu.

Nêu
giả
thiết
khoa
học
.

Nêu
giả
thiết
khoa
học
.
 Đặt ra mục tiêu nghiên cứu
 Xác định đối tượng và phạm vi nghiên cứu .
 Lựa chọn phương pháp, thiết kế qua trình nghiên cứu.

 Thu thập dữ liệu nghiên cứu
 Xử lý phân tích số liệu
 Thẩm tra lại hiện trường.
 Viết báo cáo tổng kết nghiệm thu
Các đặc trưng của một NCKH
 Bao giờ cũng hướng tới cái mới.
 Có tính tin cây cao: lặp lại được những kết quả đúng
như đã công bố


tính
thông
tin.


tính
thông
tin.
 Có tính mạo hiểm vì có thể gặp rủi ro, thất bại- cũng
phải tổng kết và được coi là kết quả nghiên cứu.
 Có tính kế thừa.
 Có tính cá nhân.
 Có tính phi kinh tế, khó khấu hao trang thiết bị.
 Rất khó tìm ra các định mức
 Rất khó tìm ra tiêu chuẩn định giá sản phẩm
CHỌN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
Các bước cần thiết
Tra cứu các tư liệu có liên quan
 Trả lời được các câu hỏi:


Những
ai
đã
quan
tâm
đến
vấn
đề
này
?

Những
ai
đã
quan
tâm
đến
vấn
đề
này
?
• Họ đã làm những gì ?
• Họ nghiên cứu bao giờ ?
• Họ nghiên cứu ở đâu ?
Các bước cần thiết
 Trả lời được các câu hỏi (tt)
• Họ nghiên cứu trong điều kiện nào?

Phương
pháp

nghiên
cứu
của
họ
thế
nào
?

Phương
pháp
nghiên
cứu
của
họ
thế
nào
?
• Họ thành công đến đâu?
• Trong những mục đích nghiên cứu có những mục
đích nào chưa đạt được?
• Tại sao mục đích đó chưa đạt được?
• Những gì họ chưa quan tâm giả quyết?
Phương pháp và phương
pháp luận
 Có nhiều cách hiểu khác nhau về phương pháp:
• Phương pháp là cách thức, con đường, phương tiện,
là tổ hợp các bước mà chủ thể phải đi theo để đạt
là tổ hợp các bước mà chủ thể phải đi theo để đạt
được mục đích.
• Theo lý thuyết hệ thống. Phương pháp là con đường,

là vận động của nội dung đến mục đích.
Phương pháp và phương
pháp luận
 Phương pháp luận là lí luận về phương pháp, là
hệ thống những quan điểm, nguyên tắc chung
về phương pháp.
về phương pháp.
 Phương pháp luận NCKH là hệ thống lí thuyết
về phương pháp NCKH, bao gồm các lí thuyết
về cơ chế sáng tạo, những quan điểm tiếp cận
đối tượng nghiên cứu, hệ thống lí thuyết về
phương pháp, kĩ thuật tiến hành nghiên cứu
một công trình khoa học cùng với phương pháp
tổ chức, quản lí quá trình ấy
Các phương pháp NCKH
 Trong NCKH thường có những nhóm phương
pháp cơ bản sau:

Nhóm các PPNC lý luận

Nhóm các PPNC lý luận
• Nhóm các PPNC thực tiễn
• Nhóm các PPNC toán học
Nhóm các PPNC lý luận
 Đọc và nghiên cứu tài liệu
 Phân tích và tổng hợp

Diễn dịch và quy nạp

Diễn dịch và quy nạp

 Phân loại, hệ thống hóa
 Xây dựng giả thuyết
 Phương pháp lịch sử
Nhóm các PPNC thực tiễn
 Phương pháp quan sát
 Phương pháp trò chuyện, phỏng vấn

Phương pháp điều tra thu thập thông tin

Phương pháp điều tra thu thập thông tin
 Phương pháp thực nghiệm
 Phương pháp mô hình hóa
Nhóm các phương pháp toán học
 Sử dụng toán thống kê
 Logic toán học
Phương pháp nghiên cứu dữ
liệu thứ cấp
 Vài nét về phương pháp nghiên cứu dữ liệu thứ
cấp

Dữ liệu thứ cấp là gì?

Dữ liệu thứ cấp là gì?
 Mục tiêu cơ bản của nghiên cứu dữ liệu thứ cấp
• Phát hiện sự kiện
• Xây dựng mô hình
Phương pháp nghiên cứu dữ
liệu thứ cấp (tt)
 Sự phân loại dữ liệu thứ cấp
• Dữ liệu nội bộ


Dữ
liệu
ngoại
vi

Dữ
liệu
ngoại
vi
o Nguồn từ sách báo
o Nguồn từ các tổ chức và hiệp hội
o Nguồn từ các phương tiện truyền thông
o Nguồn từ thông tin thương mại
 Ưu điểm của nghiên cứu dữ liệu thứ cấp
 Nhược điểm của nghiên cứu dữ liệu thứ cấp
Phương pháp nghiên cứu
điều tra
 Khái quát về phương pháp nghiên cứu điều tra
• Phương pháp nghiên cứu điều tra?
o
Điều tra chọn mẫu
o
Điều tra chọn mẫu
o Người trả lời
o Dữ liệu sơ cấp
• Mục tiêu của điều tra
• Những ưu điểm của nghiên cứu điều tra
Phương pháp nghiên cứu
điều tra

 Những sai biệt trong nghiên cứu điều tra
• Sai biệt do chọn mẫu ngẫu nhiên

Sai biệt có hệ thống

Sai biệt có hệ thống
o Sai biệt do người trả lời:
– Sai biệt do không trả lời
– Sai biệt do trả lời sai câu hỏi
– Sai biệt do cố ý trả lời sai
– Sai biệt do vô ý trả lời sai
Phương pháp nghiên cứu
điều tra (tt)
 Những sai biệt trong nghiên cứu điều tra
• Sai biệt có hệ thống (tiếp theo)
o
Sai biệt do quản lý:
o
Sai biệt do quản lý:
– Sai biệt do xử lý số liệu
– Sai biệt do chọn mẫu
– Sai biệt do điều tra viên
– Sai biệt do thiếu trung thực
 Làm gì để giảm sai biệt trong điều tra?
Phương pháp nghiên cứu
điều tra (tt)
 Phân loại các phương pháp nghiên cứu điều tra
• Dựa vào phương thức điều tra

Dựa vào bảng câu hỏi


Dựa vào bảng câu hỏi
o Câu hỏi cấu trúc
o Câu hỏi gián tiếp
• Dựa vào thời gian
o Nghiên cứu thời điểm
o Nghiên cứu thời kỳ
Phương pháp nghiên cứu
điều tra (tt)
 Các phương thức nghiên cứu điều tra
• Phỏng vấn cá nhân
o
Ưu
điểm
:
o
Ưu
điểm
:
– Cơ hội phản hồi thông tin
– Cơ hội làm rõ những câu trả lời phức tạp
– Độ dài phỏng vấn
– Khả năng hoàn tất bảng câu hỏi
– Khả năng minh hoạ câu hỏi
– Tỉ lệ hưởng ứng điều tra cao
Phương pháp nghiên cứu
điều tra (tt)
 Các phương thức nghiên cứu điều tra
• Phỏng vấn cá nhân
o

Hình thức:
o
Hình thức:
– Phỏng vấn trong nhà
– Phỏng vấn ngoài phố
o Nhược điểm:
– Khả năng phát sinh sai biệt
– Vấn đề chi phí
– Khả năng tái phỏng vấn
Phương pháp nghiên cứu
điều tra (tt)
 Các phương thức nghiên cứu điều tra
• Phỏng vấn qua điện thoại:
o
Ưu điểm:
o
Ưu điểm:
– Phỏng vấn từ địa điểm tập trung
– Phỏng vấn qua điện thoại có trợ giúp của máy tính
– Tốc độ thu thập dữ liệu nhanh chóng
– Ít tốn kém chi phí
– Tránh được sự e ngại cho người được phỏng vấn
– Khả năng hợp tác
– Khả năng tái phỏng vấn
Phương pháp nghiên cứu
điều tra (tt)
 Các phương thức nghiên cứu điều tra
• Phỏng vấn qua điện thoại:
o
Nhược điểm:

o
Nhược điểm:
– Tính chất đại diện của mẫu nghiên cứu
– Thiếu sự trợ giúp bằng hình ảnh
– Hạn chế thời gian phỏng vấn
• Điều tra bằng bảng câu hỏi
o Điều tra qua thư tín
Phương pháp nghiên cứu
điều tra (tt)
 Điều tra qua thư tín:
• Sự năng động về mặt địa lý

Qui

mẫu
điều
tra

Qui

mẫu
điều
tra
• Về chi phí
• Sự năng động trả lời về mặt thời gian
• Sự vắng mặt của phỏng vấn viên
• Sự tiêu chuẩn hóa bảng câu hỏi
• Thời gian hoàn tất cuộc điều tra
• Độ dài bảng câu hỏi
• Tỉ lệ hưởng ứng trả lời

×