BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH
MÔN HỌC: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH
PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG SINH LỢI
GVHD : PGS.TS Lê Thị Lanh
Nhóm 11 : 1. Phan Thị Vân Hà (NT)
2. Bùi Thị Thu Hoài
3. Nguyễn Quốc Khang
4. Nguyễn Mai Khánh Linh
5. Lưu Thủy Thâm
6. Đỗ Thị Hà Trang
7. Phạm Thị Hồng Nhung
8. Nguyễn Ngọc Tiệp
Khóa : 21
Lớp : TCDN – Ngày 2
TP Hồ Chí Minh, tháng 05 năm 2013
Tiểu luận môn học phân tích tài chính GVDH : PGS.TS. Lê Thị Lanh
Nhóm 11 – Phân tích khả năng sinh lời 1
MỤC LỤC
I. TỶ SUẤT SINH LỢ I TRÊN VỐN ĐẦU TƯ 2
1. Tầm quan trọng, ý nghĩa, sự cần thiết của phân tích tỷ suất sinh lợi trên vốn đầu tư. 2
2. Thành phần của tỷ suất sinh lợi t rên vốn đầu tư 3
3. Tính toán tỷ suất sinh lợi trên vốn đầu tư. 5
3.1. Tỷ suất sinh lợi trên tài sản (ROA) 5
3.2. Tỷ suất sinh lợi trên vốn cổ phần thường( ROE) 10
II. PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG SINH LỢ I 13
1. Các nhân tố đo lường thu nhập (lợi nh uận) của Công ty 13
2. Phân tích doanh thu 14
3. Phân tích giá vốn hàng bán 18
4. Phân tích chi phí 20
TÀI LIỆU THAM KHẢO 23
Tiểu luận môn học phân tích tài chính GVDH : PGS.TS. Lê Thị Lanh
Nhóm 11 – Phân tích khả năng sinh lời 2
I. TỶ SUẤT SINH LỢ I TRÊN VỐN ĐẦU TƯ
1. Tầm quan trọng, ý nghĩa, sự cần thiết của phân tích tỷ suất sinh lợi trên vốn đầu tư.
Phân tích tỷ suất sinh lợi trên vốn đầu tư sẽ giúp doanh nghiệp hoặc người phân tích đánh giá
một cách tốt nhất thành quả hoạt động của côn g ty.
Chúng ta có thể phân tích thành quả công ty dưới nhiều cách thức khác nhau. Doanh thu, lợ i
nhuận gộp và thu nhập ròng là các thước đo thành quả được sử dụng phổ biến nhất. Tuy
nhiên, không thước đo riêng rẽ nào trong các thước đo này đánh giá tốt nhất cho thành quả
toàn diện của công ty. Nguyên nhân là do chún g độc lập v ới nhau và độc lập với hoạt động
kinh doanh. Phân tích thành quả công ty đòi hỏi một phân tích kết hợp. Mối quan hệ giữa thu
nhập và vốn đầu tư được gọi là tỷ suất sinh lợi trên vốn đầu tư hoặc tỷ suất sinh lợi trên đầu tư
(ROI) có lẽ là thước đo đánh giá hiệu quả công ty một cách phổ biến nhất.
Phân tích tỷ suất sinh lợi cho phép so sánh sự thành công của các công ty trong việc sử dụn g
vốn đầu tư và cũng cho phép đánh giá tỷ suất sinh lợi trên vốn đầu tư của các dự án đầu tư
khác nhau. Phân tích tỷ suất sinh lợi trên vốn đầu tư so sánh thu nhập của một công ty, hoặc
thước đo thành quả khác, đối với quy mô và nguồn tài trợ của công ty. Thước đo này xác định
khả năng thành công của côn g ty, thu hút nguồn tài trợ, tái chi trả chủ nợ và mang lại lợi
nhuận cho các chủ sở hữu. Tỷ suất sinh lợi trên vốn đầu tư được sử dụng tro ng nhiều lĩnh vực
phân tích, bao gồm:
Đo lường tính hiệu quả quản trị – Mức độ tỷ suất sinh lợi t rên vốn đầu tư chủ yếu tùy thuộc
vào kỹ năng, tài xoay xở, sự khéo léo và động cơ thúc đẩy quản trị. Tỷ suất sinh lợi trên vốn
đầu tư, đặc biệt là khi tính toán trong khoảng thời gian một năm hoặc lâu hơn, là một thước đo
thích hợp đối với tính hiệu quả của quản trị.
Đo lường khả năng sinh lợi - Tỷ suất sinh lợi trên vốn đầu tư là một chỉ báo quan trọng cho
sức mạnh tài chính dài hạn của một công ty. Chỉ tiêu này sử dụng kết hợp cả báo cáo thu nhập
(lợi nhuận) và bảng cân đối kế toán (tài trợ) để đánh giá khả năn g sinh lợi. Thước đo khả năng
sinh lợi này có một vài thuận lợi so với các thước đo sức mạnh tài chính dài hạn khác hoặc
thước đo khả nặng trả nợ vốn chỉ dựa trên các khoản mục trên bảng cân đối kế toán. Nó có thể
chuyển tải một cách hiệu quả tỷ suất sinh lợi trên vốn đầu tư dưới các góc độ tài trợ khác nhau
(nợ và vốn cổ phần). Tỷ số này cũng hữu ích trong ph ân tích tính thanh khoản ngắn hạn.
Chỉ tiêu để dự báo thu nhập – Thước đo này liên kết một cách hiệu quả thu nhập quá khứ,
hiện tại và tương lai với tổng vốn đầu tư. Tỷ số này nhận diện được các dự báo lạc quan hoặc
bi quan thái quá liên quan đến tỷ suất sinh lợi trên vốn đầu tư của các đối thủ cạnh tranh, và
đánh giá việc quản trị các nguồn tài trợ khi các giá trị dự báo kh ác với kỳ vọng. Tỷ số này
được sử dụng hoặc là một phương tiện chủ yếu hoặc là phương tiện phụ thêm để dự báo thu
nhập và để đánh giá tính hợp lý của dự báo từ các nguồn khác.
Chỉ tiêu để hoạch định và kiểm soát – Tỷ suất sinh lợi trên vốn đầu tư đóng vai trò quan trọng
Tiểu luận môn học phân tích tài chính GVDH : PGS.TS. Lê Thị Lanh
Nhóm 11 – Phân tích khả năng sinh lời 3
trong quá trình lập kế hoạch, hoạch định ngân sách vốn, định giá và kiểm soát các hoạt động
kinh do anh.
Tỷ suất sinh lợi trên vốn đầu tư còn được sử dụng để đánh giá hiệu quả của công tác quản trị
vì ROI phụ thuộc vào kỹ năng, sự khôn khéo của nhà quản trị. Nhà quản trị luôn có nh iệm vụ
đưa ra các quyết định đối với hoạt động của công ty, vấn đề là hiệu quả mà các quyết định này
mang lại là gì.
ROI còn được dùng để đánh giá khả năng sinh lợi và sức mạnh tài chính trong dài hạn của
công ty.
2. Thành phần của tỷ suất sinh lợi trên vốn đầu tư
Côn g thức tính tỷ suất sinh lợi trên vốn đầu tư:
Mục tiêu của phân tích tỷ suất thu nhập trên vốn đầu tư là đánh giá 100 đồng vốn đầu tư sẽ tạo
ra bao nhiêu đồng thu nhập. Nhưng để phân tích ch uẩn xác người phân tích cần làm rõ vốn
đầu tư là gì, thu nhập là gì vì có rất nhiều chỉ tiêu thể hiện vốn đầu tư và th u nhập.
2.1. Vốn đầu tư
Khôn g có thước đo vốn đầu t ư chung nào để tính toán tỷ suất sinh lợi. Các thước đo khá c
nhau về vốn đầu tư được sử dụng phản ánh các góc nhìn khác nh au.
* Tổng tài sản
Tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản (ROA) là một thước đo thích hợp cho t ính hiệu quả của hoạt
động kinh doanh. Tỷ số này phản ánh lợi nhuận của công t y được sinh ra t ừ tổng tài sản (nợ
cộng vốn cổ phần). Do không phân biệt lợi nhuận được tạo ra từ nguồn tài trợ nào nên thước
đo này chỉ tập trung vào đánh giá hoặc dự báo thành quả hoạt động. Khi lấy tổng tài sản làm
cơ sở để tính tỷ suất sinh lợi trên vốn đầu tư đôi khi phải thực hiện một số điều chỉnh:
- Điều chỉnh tài sản không hoạt động: loại bỏ các khoản đầu tư vào các chứng khoán thị
trường và các khoản tiền mặt vượt trội từ vốn đầu tư. Việc điều chỉnh này nhằm tập trung
phân tích vào các tài sản hoạt động và tách biệt phân tích hoạt động kinh do anh kh ỏi các hoạt
động tài chính của công ty . Ngoài ra, cần loại bỏ những tài sản vì một lý do nào đó tại thời
điểm phân tích không tham gia vào hoạt động của doanh nghiệp như: tài sản chờ thanh lý,
những tài sản không phù hợp với hoạt động k inh doanh của doanh nghiệp.
- Điều chỉnh tài sản vô hình: có quan điểm cho rằng nên loại trừ các tài sản vô hình ra khỏi
vốn đầu tư vì có các nghi vấn liên quan đến giá trị hoặc giả định là bản chất tài sản vô hình có
các đặc điểm khác hơn tài sản hữu hình. Mặc dù vậy, việc loại trừ các t ài sản vô hình ra khỏi
vốn đầu tư một cách hoàn toàn không được lý giải thuyết phục v ì chún g đại diện cho các đầ u
tư có giá trị bất chấp bản chất vô hình.
Thu nhậ
p
Vốn đầu tư
ROI=
Tiểu luận môn học phân tích tài chính GVDH : PGS.TS. Lê Thị Lanh
Nhóm 11 – Phân tích khả năng sinh lời 4
- Điều chỉnh khấu hao tích lũy: cộng lùi khấu hao tích lũy v ào tài sản đã khấu hao. Vì tài sản
cố định được duy trì t rong điều kiện hoạt độn g cơ bản trong suốt đời sống hữu ích của chúng
nên đánh giá trên tài sản ròng là không hợp l ý. Hơn nữa nếu khấu hao tích lũy không được
cộng lùi thì thu nhập cao có thể do vốn đầu t ư thấp. Tuy nhiên, đối với phân tích toàn công ty,
tốt hơn là không cộng lùi khấu hao v ào vốn đầu tư. Điều này nhất quán với việc tính toán th u
nhập ròng v à chi phí khấu hao.
* Vốn cổ phần
Tỷ suất sinh lợi trên vốn cổ phần (ROE) của cổ đông chịu tác động của đòn bẩy. Vì cổ phần
ưu đãi nhận tỷ suất sinh lợi cố định nên chúng đư ợc loại ra khỏi tính toán vốn cổ phần.
Các nhà phân tích thường điều chỉnh vốn đầu tư theo giá thị trường khi tính toán tỷ suất sinh
lợi trên vốn đầu tư vì giá thị trường t hích hợp cho phân tích hơn. Một số tài sản không được
ghi nhận tron g báo cáo tài chính và t hu nh ập của côn g ty đôi khi bị trì hoãn do các tiêu chuẩn
ghi nhận kế toán quá bảo thủ.
Cần phân biệt giữa vốn đầu tư của côn g ty và vốn đầu tư của nhà đầu tư. Ngoại trừ trường hợp
một nhà đầu tư mua chứng khoán ở mức giá sổ sách thì vốn đầu tư của nhà đầu tư luôn khác
với vốn đầu tư của công t y. Trong phân tích này chỉ tập trun g vào vốn c ủa công ty chứ không
phải là vốn của các cá nhân nhà đầu tư.
Luôn so sánh tỷ s uất sinh lợi của từng thời kỳ trên cơ sở đầu tư của thời kỳ đó. Vốn đầu tư
trong một thời kỳ thường được tính trung bình t rong thời kỳ đó. Phương pháp phổ biến nhất l à
cộng vốn đầu tư đầu kỳ và cuối kỳ chia cho 2. Phươn g p háp này cần cẩn thận v ới các công ty
trong các ngành công nghiệp chọ n năm “tự nhiên” hơn là năm kinh doanh theo lịch. Một
phương pháp chính xác hơn là tính bình quân theo quý, theo đó cộng giá trị vốn đầu tư tại thời
điểm cuối quý và chia cho 4.
2.2. Thu nhập
Định nghĩa thu nhập hoặc lợi nhuận t ùy thuộc vào định n ghĩa vốn đầu tư. Nếu vốn đầu tư
được định n ghĩa là tài sản thì sẽ sử dụng thu nhập trước lãi vay và cổ tức. Không loại trừ lãi
vay và cổ tức bởi vì lãi vay được xem như là khoản thanh toán cho nhà cung cấp nợ và cổ tức
là khoản thanh toán cho các nhà cung cấp vốn cổ phần.
Tỷ suất sinh lợi trên vốn cổ phần thường sử dụng thu nh ập ròng sau khi khấ u trừ đi các khoản
lãi vay và cổ tức cổ phần ưu đãi. Nếu cổ tức cổ phần ư u đãi được tích lũy, chúng được khấu
trừ khi tính thu nhập cho dù các cổ tức này có được côn g bố hay không bởi lẽ quyền của cổ
phần thường thấp hơn cổ đông ưu đãi.
Tỷ suất sinh lợi trên vốn cổ phần phải phản ánh tất cả chi phí hợp lý gồm cả thuế thu nhập.
Thuế thu nhập làm giảm thu nhập của công ty nên chúng ta phải tính đến thuế khi tính thu
nhập, đặc biệt là tỷ suất sinh lợi trên vốn cổ ph ần của cổ đông.
Phân tích tỷ suất sinh lợi trên vốn đầu tư sử dụn g các báo cáo tài chính nh ư là điểm khởi
Tiểu luận môn học phân tích tài chính GVDH : PGS.TS. Lê Thị Lanh
Nhóm 11 – Phân tích khả năng sinh lời 5
đầu. Nhiều con số kế t oán đòi hỏi điều chỉnh phân tích. Bất kỳ tác động của c ác đ iều chỉnh là
như thế nào, phân tích tỷ suất sinh lợi trên vốn đầ u tư cũng nên sử dụng các báo cáo t ài chính
đã điều chỉnh thích hợp.
3. Tính toán tỷ suất sinh lợi trên vốn đầu tư.
3.1. Tỷ suất sinh lợi trên tài sản ( ROA)
Tính toán tỷ suất sinh lợi khi vốn đầu tư được xem là độc lập với các nguồn tài trợ, sử dụng
nợ và vốn cổ phần(tổng tài sản).
TSSL trên TS
=
LN sau thuế + lãi vay (1- thuế s uất) + lợi ích của cổ đông thiểu số
(Tài sản đầu kỳ + Tài sản cuối kỳ)/2
Trong phân tích tài chính, ROA được chia thành 2 bộ phận là tỷ suất sinh lợi trên doanh thu và
vòng quay tổng vốn.
TSSL trên tài sản = T SSL trên doanh thu x Hiệu suất sử dụng tài sản
ROA = ROS x Hiệu suất sự dụng tài sản
L
ợ
i nhu
ậ
n
=
L
ợ
i nh u
ậ
n
X
Doanh thu thu
ầ
n
T
ổ
ng tài s
ả
n
Doanh thu thu
ầ
n
T
ổ
ng tài s
ả
n
Tiểu luận môn học phân tích tài chính GVDH : PGS.TS. Lê Thị Lanh
Nhóm 11 – Phân tích khả năng sinh lời 6
Hình 11.5
Mối quan hệ giữa thu nhập và doanh thu được gọi là tỷ suất sinh lợi trên doanh thu (ROS) và
đo lường khả năng sinh lợi của công ty trên mức doanh số đạt được. Doanh số trên tài sản
được gọi là hiệu suất sử dụng tài sản và đo lường tính hiệu quả tron g việc tạo ra doanh thu từ
tài sản.
3.1.1. Mối quan hệ giữa tỷ suất sinh lợi trên doanh thu và hiệu suất sử dụng tà i sản:
Bảng 11.3 Phân tích tỷ suất sinh lợi trên tài sản
Ch
ỉ
tiêu
Công ty X
Côn g ty Y
Côn g ty Z
Doanh thu thu
ầ
n(t
ỷ
đ
ồ
ng)
R
10
20
20
L
ợ
i nhu
ậ
n sau thu
ế
(t
ỷ
đ
ồ
ng)
EAT
1
1
0.2
T
ổ
ng tài s
ả
n(t
ỷ
đ
ồ
ng)
T S
10
10
2
Doanh t hu
Giá vốn
hàng bán
L
ợ
i nhu
ậ
n trên tài s
ả
n
L
ợ
i nhu
ậ
n biên
Hi
ệ
u su
ấ
t s
ử
d
ụ
ng tài s
ả
n
X
Thu nh
ậ
p
Doanh t hu
:
Doanh t hu
Tài s
ả
n
:
Chi phí
-
Chi phí bán
hàng
Chi phí quản lý
và các chi phí
khác
+
+
Tài sản ngắn
hạn
Tài sản dài
hạn
+
Tiền
mặt
Khoản
phải
thu
Hàng
tồn
kho
Khác
Tài
sản
cố
định
Tài sản vô
hình và
những tài
sản khác
+
+
+
+
Tiểu luận môn học phân tích tài chính GVDH : PGS.TS. Lê Thị Lanh
Nhóm 11 – Phân tích khả năng sinh lời 7
T
ỷ
su
ấ
t sinh l
ợ
i trên doanh thu
ROS
10%
5%
1%
Hi
ệ
u su
ấ
t s
ử
d
ụ
ng tài s
ả
n
1
2
10
T
ỷ
su
ấ
t sinh l
ợ
i trên t
ổ
ng tài s
ả
n
ROA
10%
10%
10%
Côn g ty X đạt được tỷ suất sinh lợi trên tài sản (ROA) là 10% với tỷ suất sinh lợi trên doanh
thu (ROS) tương đối cao và hiệu suất sử dụng tài sản thấp. Ngược lại công ty Z có tỷ suất sinh
lợi tương tự với côn g ty X nhưng v ới tỷ suất sinh lợi trên doanh thu thấp và hiệu suất sử dụng
tài sản cao. Tỷ suất sinh lợi trên doanh thu và hiệu suất sử dụng tài sản của côn g ty Y thì nằm
ở vị trí giữa 2 công ty này.
Phân tích bảng 11.3 cho thấy các khả năng kết hợp giữa tỷ suất sinh lợi trên doanh thu và hiệu
suất sử dụng tài sản nhằm tạo ra 10% tỷ suất sinh lợi trên tài sản. Việc phân tích chỉ tiêu này
cung cấp thông tin hữu ích về một công ty một cách tổng quát. Ví dụ: ta có thể xác định một
công ty đang sử dụng chiến lược lợi nhuận cao, vòng quay tài sản thấp hay không? Trong đó
tỷ suất sinh lợi trên doanh thu cao nhưng doanh thu so với tài sản thấp. Hay ngược lại một
công ty sử dụng chiến lược tỷ suất sinh lợi trên doanh thu thấp nhưng vòng quay tổng tài sản
cao (các siêu thị).
Hình 11.6: Đồ thị tỷ suất sinh lợi của các công ty trong một ngành xoay quanh đường cong tỷ
suất sinh lợi trên tài sản ở mức 10% là phương pháp có giá trị để so sánh khả năng sinh lời.
Tiểu luận môn học phân tích tài chính GVDH : PGS.TS. Lê Thị Lanh
Nhóm 11 – Phân tích khả năng sinh lời 8
Côn g ty B và công ty C phải tập trung vào việc khôi phục lại khả năng sinh lợi. Công ty P nên
tập trung vào việc gia tăng hiệu suất sử dụng tài sản trong khi công ty A nên tập trung vào
tăng tỷ lệ lợi nh uận trên doanh thu. Các công ty khác như H và I tốt nhất là nên tập tr ung vào
cả hai: tỷ suất sinh lợi trên doanh thu và hiệu suất sử dụng tài sản.
Tỷ suất sinh lợi trên doanh thu và hiệu suất sử dụng tài sản lại có tương tác với nhau. Đặc biệt
là khi các chi phí cố định khá lớn, hiệu suất sử dụng tài sản cao hơn sẽ làm tăng tỷ suất sinh
lợi trên doanh thu. Khi so sánh các côn g ty trong ngành, chúng ta ph ải xem xét các côn g ty có
hiệu suất sử dụng tài sản thấp là những công ty có khả năng tiềm ẩn gia tăng tỷ suất sinh lợi
thông qua tăng h iệu suất sử dụng tài sản (mở rộng doanh thu).
Phân tích tỷ suất sinh lợi trên doanh thu: được làm rõ ở phần phân tích khả năng sinh lợi.
Phân tích hiệu suất sử dụng tài sản: Doanh thu/Tài sản
Tài sản: tiền mặt, khoản phải thu, hàng tồn kho, tài sản cố định.
Doanh thu trên tiền mặt: Số vòng quay tiền mặt quá cao có thể do thiếu hụt tiền m ặt, dấu
hiệu của hiện tượng khủng hoảng tính thanh khoản. Số vòng quay tiền mặt thấp có thể là dấu
hiệu của thặng dư tiền mặt.
Doanh thu trên khoản phải thu: Độ lớn của khoản phải thu biến động theo do anh thu.
Vòng quay các khoản phải thu thấp có khả năng do việc nới lỏng tín dụng quá mức, khách
hàng không có khả năng ch i trả…Vòn g quay các khoản phải thu cao ngụ ý về một chính sách
tín dụng thắt chặt, hoặc là giảm hoặc không có khả năng mở rộng tín dụng cho khách hàng.
Doanh thu trên hàng tồn kho: M uốn duy trì doanh số cần phải có hàng tồn kho. Vòng
quay hàng tồn kho thấp thường cho thấy dự trữ hàng tồn kho nhiều quá mức, luân chuyển
chậm, hoặc là hàng tồn kho lỗi thời. Nó c ũng có thể là dấu hiệu ước tính quá cao doanh số. Số
vòng quay hàng tồn kho cao hàm ý đầu tư thấp trong hàng tồn kho, đe dọa mối quan hệ với
khách hàng và doanh số tương lai.
Doanh thu trên tài sản cố định: mối quan hệ giữa doanh thu và nhà xưởng, thiết bị là mối
quan hệ dài hạn và cơ bản của hầu hết các công ty. Quá trình này có thể tạo ra các thay đổi
trong hiệu suất sử dụng tài sản cố định. Thiết bị và các ph ương tiện đi thuê, thường không
xuất hiện trên bảng cân đối kế toán, có thể làm sai lệch hiệu suất này. Hiệu suất sử dụng tài
sản cố định liên quan đến sự đánh đổi giữa đầu tư tài sản cố định có điển hòa vốn cao soa với
đầu tư sinh lời, h iệu quả hơn với tiềm năng có doanh số cao.
3.1.2. Cải thiện chỉ tiêu ROA
Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu
Để cải thiện chỉ tiêu tỷ suât sinh lợi trên doanh thu, nhà quản lý thường nghỉ đến việc tăng
lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh so với doanh thu. Trong trường hợp này nhà quản lý m uốn
tạo ra lợi nh uận trên 1000đ doanh thu nhiều hơn, họ thường chú trọng vào việc kiểm soát chi
phí để gia tăng thành phần tỷ suất lợi nhuận trong ROA hoặc tăng giá bán, tuy nhiên tăng giá
Tiểu luận môn học phân tích tài chính GVDH : PGS.TS. Lê Thị Lanh
Nhóm 11 – Phân tích khả năng sinh lời 9
bán thường gặp khó khăn do sức ép của cạnh tranh.
Nhà quản lý quyết định cắt giảm một số chi phí để kỳ tới cải thiện tỷ suất sinh lợi trên
doanh thu của ROA (cắt giảm chi phí sản xuất chung và chi phí quản lý như: Thay đổi phương
pháp khấu hao, giảm chi phí bảo trì MMTB, giảm chi phí nghiên cứu phát triển, giảm các bộ
phận hỗ trợ và những công việc không cần thiết).
Số vòng quay tổng tài sản
Muốn tăng vòng quay tổng tài sản thì nhà quản lý cần lượng tài sản mà họ kiểm soát ở
mức thấp hơn, trong khi vẫn duy trì hoặc tăng doanh thu. Nhà quản lý có những quyết định
trong phạm vi đơn vị mình để cải thiện số vòng quay tổng tài sản như: có kế hoạch thúc đẩy
việc thu hồi côn g nợ để giảm các khoản phải thu, giảm mức tồn kho nguyên liệu, thành phẩm,
công cụ, đồng thời sắp xếp lại dây chuyền sản xuất để loại bỏ bớt máy móc thiết bị không cần
thiết… như vậy giảm bớt giá trị tài sản sẽ thực hiện được.
Tăng tỷ suất sinh lợi trên doanh thu và tăng vòng quay tổng vốn
Nhà quản lý quyết định kết hợp cả 2 chương trình cắt giảm chi phí và giảm giá trị tài sản
thì ROA sẽ tăng lên.
Những phân tích trên cho thấy nhà quản lý đơn vị A có thể cải thiện ROA trong ngắn hạn
bằng cách tăng tỷ suất sinh lợi trên doanh thu, số vòng quay tổng tài sản hoặc cả hai. Trong
kinh doanh, nhà quản lý ra các quyết định để cải thiện các chỉ tiêu dùng để đánh giá kết quả
hoạt động của họ, tuy nhiên chỉ chú tâm đến các kết quả trong ngắn hạn có thể không có lợi
trong dài hạn.
3.1.3. Nhược điểm khi dùng ROA đ ể đánh giá khả năng sinh lời
Như chúng ta đã biết những nhà quản lý là những người được chủ sở hữu thuê nên mục
tiêu của việc lựa chọn tiêu chí đánh giá tình hình hoạt động của họ là sao cho lợi ích của nhà
quản lý đi cùng lợi ích của chủ sở hữu
Nếu dùng ROA để đánh giá sẽ khiến nhà quản lý tìm cách gia tăng lợi nhuận cao nhất và
sử dụng ít tài sản nhất, muốn vậy họ có động cơ gia tăng tử số (lợi nhuận) và giảm bớt mẫu số
(tài sản) của ROA.
Điều này dẫn đến khích lệ các quyết định trong ngắn hạn, nhưng có thể dẫn đến hậu quả
không tốt về hoạt động của côn g ty trong dài hạn.
Theo phân tích trên, doanh nghiệp cắt giảm chi phí thì có thể hy sinh các hoạt động đầu tư
trong tương lai như chi phí n ghiên cứu phát triển, thay đổi phương pháp khấu hao. Điều này
cải thiện được lợi nhuận hoạt động trong kỳ nhưng sẽ làm giảm khả năng cạnh tranh của sản
phẩm, mất thị phần và giảm khả năng sinh lợi trong tương lai. Nhà quản lý cũng có thể cắt
giảm chi phí trong năm bằng cách cắt giảm chi phí bảo dưỡng máy móc thiết bị trong năm,
điều này cải thiện được lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh, tuy nhiên có thể dẫn đến phải tiêu
tốn nhiều chi phí sửa chữa hoặc phải thay thế máy móc thiết bị trong tương lai.
Tiểu luận môn học phân tích tài chính GVDH : PGS.TS. Lê Thị Lanh
Nhóm 11 – Phân tích khả năng sinh lời 10
Doanh nghiệp tìm cách tăng cường thu hồi công nợ phải thu, giảm số ngày bán chịu; giảm
hàng tồn kho có thể dẫn đến giao hàng không đúng hạn, không chủ động trong SX khi thực
hiện kế hoạch; không chú trọng trong việc đầu tư tài sản cố định có thể dẫn đến chất lượng
sản phẩm có vấn đề, những quyết định này có thể dẫn đến mất khách hàng trong tương lai.
3.2. Tỷ suất sinh lợi trên vốn cổ phần thường(ROE)
Tỷ suất sinh lợi trên VCP thường của cổ đông (ROE) hoặc đơn giản gọi là T SSL trên VCP
thường là một trong những quan tâm lớn nhất đối với các cổ đông công ty. TSSL trên VCP
thường khôn g bao gồm các tài sản được tài trợ bằng vốn vay hoặc cổ phần ưu đãi. T SSL trên
VCP thường có tầm quan trọng đặc biệt đối với cổ đông. Mối quan h ệ giữa T SSL trên VCP
thường và T SSL trên tài sản cũng quan trọng vì cho thấy mức độ thành công của một công ty
khi sử dụng đòn bẩy tài chính.
ROE được xem trọng vì nó đo lường hiệu quả của một công ty khi sử dụng vốn của cổ
đông. Nó là một thước đo lợi nhuận trên mỗi đồng vốn đầu tư, hoặc tương ứng, là tỷ suất sinh
lợi của cổ đông trên vốn đầu tư.
TSSL trên VCP t hường
(ROE)
=
Lợi nhuận sau thuế - Cổ tức cổ phần ưu đãi
Vốn cổ phần thường bình quân
= 4.51%
Với 1 đồng vốn bỏ ra, các nhà đầu tư chỉ thu được 0,0451 đồng lợi nhuận. Chỉ số này tương
đối thấp cho thấy khả năng sinh lợi của Bibica không cao.
3.2.1. Ba thành phần chính của ROE
ROE = TSSL trên doanh thu đã điều chỉnh x Hiệu suất sử dụng tài sản x Đòn bẩy
TSSL trên doanh thu đã điều chỉnh phản ánh mỗi đồng còn lại cho cổ đông sau khi trừ đi tất
cả chi phí và quyền lợi của cổ đôn g ưu đãi. Tỷ lệ TSSL trên doanh thu cực kỳ quan trọng đối
với các nhà quản trị hoạt động kinh doanh vì nó phản ánh chiến lược định giá của công ty và
khả năng kiểm soát chi phí hoạt động. TSSL trên doanh thu khác nh au rất lớn giữa các ngành
phụ thuộc vào tính chất sản phẩm và chiến lược canh tranh của công ty.
Hiệu suất sử dụng tài sản phản ánh doanh số tạo ra trên mỗi đồng tài sản được sử dụng hoặc
vòng quay tài sản.
TSSL trên doanh thu và vòng quay tài sản có khuynh hướng thay đổi ngược nhau. Các công ty
có lợi nhuận biên cao thường có vòng quay tài sản thấp và ngược lại. TSSL trên doanh thu
cao hay thấp không nhất thiết là tốt hơn hoặc tệ hơn so với công ty khác- nó phụ thuộc vào
hiệu ứng kết hợp giữa lợi nhuận biên v à vòng quay tài sản.
ROE 2012 của Bibica
=
26,029
-
0
(579,196+574,307)/2
Tiểu luận môn học phân tích tài chính GVDH : PGS.TS. Lê Thị Lanh
Nhóm 11 – Phân tích khả năng sinh lời 11
Đòn bẩy thứ ba tác động đến ROE là đòn bẩy tài chính. Là tỷ số đòn bẩy của cổ đông thường
đo lường phần tài sản được tài trợ bởi cổ đông thường. Tỷ số đòn bẩy càng lớn thì phần tài sản
do cổ đông thường tài trợ càng nhỏ và đòn bẩy tài chính càng cao. Một côn g ty tăng mức đòn
bẩy khi tăng tỷ lệ nợ so với vốn chủ sở hữu nhằm tài trợ cho các hoạt động kinh doanh. Không
giống như T SSL trên doanh thu và tỷ số vòn g quay tài sản, nói chung là càng cao càng tốt,
đòn bẩy tài chính không phải là yếu tố mà các nhà quản trị muốn đạt mức cao, mặc dù điều
này vẫn có thể làm tăng ROE. Thay vào đó, thách thức của đòn bẩy tài chính là tạo ra cân
bằng giữa lợi nh uận và chi phí tài trợ nợ.
Khi một công ty có được mức ROE cao bất thường, các đối thủ cạnh tranh sẽ bị cuốn hút vào
thành quả đặc biệt này. Khi đối thủ tham gia vào thị trường, mức độ cạnh tranh cao sẽ khiến
ROE của công ty thành công trở về mức trung bình. Ngược lại, nếu ROE thấp bất thường sẽ
loại bỏ các đối thủ cạnh tranh tiềm năng và giúp công ty khôi phục.
LN sau thuế - Cổ tức
cổ phần ưu đãi
=
LN sau thuế - Cổ
tức cổ phần ưu đãi
x
Doanh thu
thuần
x
Tài sản bình
quân
VCP thư
ờng b
ình
quân
Doanh thu thuần
Tài s
ản b
ình
quân
VCP thư
ờng
bình quân
ROE đã chia tách n ăm 2012 của Bibica
26,029-0
=
26,029-0
x
929,653
x
(768,378+786,198)/2
(579,196+
574,307
)/2
929,653
(768,378+786,198
)/2
(579,196+
574,307
)/2
Hay, ROE = TSSL trên doanh thu x Hiệu suất sử dụng tài sản x Đòn bẩy
4.51%
= 2.80%
x 119.60%
x 134.77%
TSSL trên doanh thu chỉ đạt 2.80% tức là 1 đồng doanh thu tạo ra, cổ đông chỉ nhận được
2.8% đồng lợi nhuận, chỉ số này tương đối thấp. Trong khi đó, hiệu suất sử dụng tài sản rất
cao. Bên cạnh đó, công ty cũng đang sử dụng đòn bẩy tài chính cao.
Chia tách T SSL trên doanh thu đã điều chỉnh thành các thành phần trước thuế v à các thành
phần giữ lại thuế.
TSSL trên doanh thu
đã điều chỉnh
=
TSSL trên doanh thu
trước thuế đã điều chỉnh
x
Tỷ lệ giữ lại thuế
LN sau thu
ế
-
C
ổ tức
cổ phần ưu đãi
=
LN trư
ớc thuế
-
C
ổ tức cổ
phần ưu đãi
x
LN sau thu
ế
-
C
ổ tức cổ
phần ưu đãi
Doanh thu thuần Doanh thu thuần
LN trư
ớc thuế
-
C
ổ tức cổ
phần ưu đãi
Mục tiêu chia tách TSSL trên doanh thu là tách biệt T SSL trên doanh thu trước thuế, thước
Tiểu luận môn học phân tích tài chính GVDH : PGS.TS. Lê Thị Lanh
Nhóm 11 – Phân tích khả năng sinh lời 12
đo tính hiệu quả hoạt động, khỏi tỷ lệ giữ lại thuế, thước đo tính hiệu quả quản lý thuế. Trong
trường hợp công ty Bibica, T SSL trên doanh thu đã điều chỉnh là 2.80% được chia tách như
sau:
2.80% = (32,464-0)/ 929,653 x (26,029-0)/ (32,464-0)= 3.49% x 80.18%
2.8% đồng TSSL trên doanh thu được tạo ra từ 3.49% đồng T SSL trên doanh thu trước
thuế và 80.18% tỷ lệ giữa lại thuế. Cho thấy công tý kém hiệu quả trong hoạt động nhưng lạ
tăng cường quản lý thuế.
3.2.2. Chia tách chi tiết ROE
EBIT = Lợi nhuận sau thuế + Lãi vay + Thuế
26,500 = 26,029 + 471 + 0
Trong đó EBIT là thu nhập trước thuế và lãi vay. Sau đó chúng ta sử dụng thành phần sau
thuế và gộp chúng v ào ROE, ta có công thức:
ROE= ((Tỷ suất sinh lợi EBIT trên doanh thu x Hiệu suất sử dụng tài sản)- Gánh nặng lãi
vay ) x Đòn bẩy x Tỷ lệ giữ lại thuế
Tỷ suất sinh lợi trên doanh thu = EBIT / Doanh thu thuần
Gánh nặng lãi v ay (đôi khi được gọi là số vòng quay lãi vay) = Lãi vay / Tài sản bình quân.
Các thành phần khác đã được định nghĩa trước đó. Gánh nặng lãi vay đôi khi được gọi là
số vòng quay lãi vay. Điều này x uất phát từ quan điểm cho rằng gánh nặng lãi vay càng cao
thì ROE càng thấp, mức giữ lại thuế càng cao thì ROE càng cao.
3.2.3. Đánh giá tăng trưởng vốn cổ phần thường
Tốc độ tăng trưởng
VCP
=
(Lợi nhuận sau thuế - cổ tức CP ưu đãi – cổ tức CP Thường)
VCP thường bình quân
Đối với Bibica, tốc độ tăng trưởng VCP thường năm 2012:
1.31% = (26,029-0-1200* 15,371,192*10-6) / ((579,196+574,307)/2)
Điều này ngụ ý rằng công ty Bibica chỉ có thể tăng trưởng 1.31% một năm khi không gia
tăng mức tài trợ hiện nay.
Tỷ lệ tăng trưởng VCP bền vững = ROE x (1-Tỷ lệ chi trả cổ tức)
3.97% = 4.51% x (1-12% )
Tỷ suất sinh lợi trên vốn đầu tư (ROIC): Chỉ số thu nhập trên vốn đầu tư (ROIC hay
Tiểu luận môn học phân tích tài chính GVDH : PGS.TS. Lê Thị Lanh
Nhóm 11 – Phân tích khả năng sinh lời 13
Ret urn on Invested Capital) được dùng để đánh giá khả năng tạo ra lợi nhuận từ một đồng vốn
đầu tư (bất kể là vốn của cổ đông hay vốn vay) của một doanh nghiệp.
Côn g thức tính hệ số thu nhập trên vốn đầu tư như sau:
ROIC = EBIT * (1- Thuế suất) / Vốn đầu tư
Trong đó, Vốn đầu tư = Vốn vay ngắn hạn + Vốn vay dài hạn + Vốn chủ sở hữu
ROIC Bibica 2012:
3.45% = (26,500 x (1-0)) / (187,431 + 1,751 + 579,196)
Từ 1 đồng vốn đầu tư, công ty chỉ tạo ra được 3.45% đồng thu nhập.
Nhìn chung, các chỉ số TSSL của Bibica có sự tăng đáng kể từ năm 2008, qua năm 2009.
Nhưng sau đó đã giảm liên tục cho đến nay. T SSL của Bibica thấp hơn T SSL trung bình
ngành rất nhiều: ROE, ROIC tương đối thấp v à chỉ bằng 1/3 ngành, TSSL trên doanh thu năm
2011 là 4.64% thấp hơn chỉ số ngành 14%. Tốc độ tăng trưởng vốn cổ phần chậm. Điều này
cho thấy khả năng sinh lợi của Bibaca tương đối thấp, không thu hút được các nhà đầu tư.
II. PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG SINH LỢ I
1. Các nhân tố đo lường thu nhập (lợi nhuận) của Công ty
Thu nhập được định n ghĩa là doanh thu và thu nhập khác trừ đi chi phí và các khoản thua lỗ
trong kỳ báo cáo.
Mở rộng: Trong các TCTD:
LN gộp = DT thuần- GVHB
LN thuần từ HĐKD=LN gộp+(DT từ HĐ tài chính–CP tài chính–CP bán hàng– CP Quản lý
doanh nghiệp)
LN trước thuế = LN thuần + (TN khác – CP khác)
CÔNG TY BIBICA
TB
ngành
2011 2008
2009 2010 2011 2012
Lợi nhuận sau thu ế/Vốn chủ sở hữu (ROE)
5.96
% 11.26% 7.80% 8.29 % 4.51% 24%
TSSL trên doanh thu sau thuế đã điều chỉnh
3.83
% 9.14 % 5.29% 4.64 % 2.80% 14%
TSSL trên doanh thu trước thuế đã điều chỉnh
4.03
% 10.26 % 5.68% 5.53% 3.49% 17%
Tốc độ tăng trưởng VCP
0.69
% 7.63 % 4.35% 4.99 % 1.31% 34%
Tiểu luận môn học phân tích tài chính GVDH : PGS.TS. Lê Thị Lanh
Nhóm 11 – Phân tích khả năng sinh lời 14
1. Vấn đề ước tính (dự phóng): Đo lường thu nhập phụ thuộc vào các giá trị ước tính
thành quả của các sự kiện trong tương lai. Thước đo thu nhập này lại đòi hỏi một sự
tùy tiện nào đó.
2. Phương pháp kế toán: Các chuẩn mực kế toán chi phối việc đo lường thu nhập là kết
quả của kinh n ghiệm nghề nghiệp, các quy định chi phối, các biến cố kinh doanh v à
các ảnh hưởng xã hội khác. Các chuẩn mực kế toán phản ánh sự cân bằng trong các
nhân tố này, bao gồm các thỏa hiệp về quyền lợi của nh ững nhóm khác nhau và các
quan điểm về đo lường TN.
3. Khuyến khích sự công bố thông tin: Một cách lý tưởng, những người sử dụng BCTC
mong muốn có được các con số trung thực và chính xác. Tuy nhiên, các áp lực về cạnh
tranh, tài chính và xã hộ i đều đè nặng lên BCTC và phương pháp đo lường TN. Những
động cơ này tạo ra áp lực phải chọn một phương pháp “có thể chấp nhận” hơn là
phương pháp “thích hợp” cho các tình huống cụ thể. Khi phân tích chúng ta cần nhận
diện các động cơ này và đánh giá TN cho phù hợp.
4. Nhiều đối tượng sử dụng khác nhau: Tính đa dạng này ngụ ý là khi phân tích chúng ta
phải sử dụng TN như là thước đo khả năng sinh lợi đầu tiên. Sau đó sẽ sử dụng thông
tin từ các BCTC và các thông tin khác để điều chỉnh TN cho phù hợp với sự quan tâm
và mục tiêu của từng người.
Phân tích thu nhập qua hai giai đoạn:
- Giai đoạn thứ nhất là phân tích đánh giá chất lượng BCTC và các thước đo TN. Giai
đoạn này đòi hỏi sự thong hiểu về kế toán DT và CP. Yêu cầu kiến thức vê hạch toán
TS v à nơ vì có nhiều T S phản ánh CP phải trả và một vài khoản nợ có thể là TN chưa
nhận được. Hiểu và đánh giá ý nghĩa của việc sử dụng một phương pháp kế toán này
so với một phương pháp khác, và ảnh hưởng của nó trong đo lường TN và phân tích so
sánh.
- Giai đoạn thứ hai là sử dụng các công cụ phân tích để ph ân tích TN (và các thành
phần của TN) và giải thích kết quả phân tích. Áp dụng các công cụ phân tích là để đạt
được các mục tiêu riêng trong việc sử dụng TN. Các mục tiêu này thường bao gồm dự
báo TN, đánh giá chất lượng và tính bền vững của TN và ước tính khả năng tạo ra TN.
2. Phân tích doanh thu
Các nguồn DT chủ yếu: Phương tiện tốt nhất để phân tích các nguồn DT là phân tích theo tỷ
trọng. Phân tích theo tỷ trọng cho thấy DT của từng dòn g sản phẩm, từng thị trường…chiếm
bao nhiêu phần trăm trong tổng doanh thu.
Bibica chuyên sản xuất, mua bán các sản phẩm đường, bánh, kẹo, nha bột dinh dưỡng, sữa và
các sản phẩm từ sữa. Tuy nhiên nguồn DT chủ yếu là từ các sản phẩm bánh kẹo với các
thương hiệu đã được khẳn định trên thị trường như: kẹo dẻo Zoo, Hura, Chocola Bella,
Orienko…Thị trường của công ty khá rộng lớn, n goài cung cấp các sản phẩm bánh kẹo trong
Tiểu luận môn học phân tích tài chính GVDH : PGS.TS. Lê Thị Lanh
Nhóm 11 – Phân tích khả năng sinh lời 15
thị trường nội địa, côn g ty còn cung cấp một số sản phẩm sang nước ngoài như Mỹ, Đức,
Nam Phi (chiếm khoảng 11,8% tổng DT – năm 2012)
Các cách thức của C ty đa dạng hóa: Phân tích các BCTC của một Cty đa dạng hóa phải
phân tích và giải thích tác động của từng phân đoạn kinh doanh riêng biệt lên tổng thể Cty
như thế nào. Đây là một thách thức bởi vì các phân đoạn hoặc các chi nhánh khác nhau có thể
có các tỷ suất sinh lợi, rủi ro và cơ hội tăng trưởng khác nhau. Quá trình định giá, dự báo và
đánh giá TN đòi hỏi thông tin này phải được phân chia ra thành các phân đoạn có cùng đặc
điểm về tính bất ổn, tăng trưởng và rủi ro.
Báo cáo theo phân đoạn:
- Thường chính sách của mỗi quốc gia đòi hỏi DN phải báo cáo phân đoạn theo lĩnh vực
kinh do anh, các hoạt động quốc tế, doanh số xuất khẩu và các KH chính yếu. Đánh giá
rủi ro và tỷ suất sinh lợi là mục tiêu chủ yếu của phân tích BCTC và thực tiễn đã nhận
thức giá trị của côn g bố thông tin theo phân đoạn trong quá trình đánh giá này. Các
thông tin theo phân đoạn sẽ giúp cho việc phân tích hoạt động Cty theo lĩnh vực kinh
doanh ho ặc vùng địa lý có các tỷ số khả năng sinh lợi, rủi ro và tăng truởng khác nhau.
Các số liệu này sẽ giúp phân tích các tình huống không chắc chắn ảnh hưởng đến thời
điểm và quy mô của dòng tiền vào và ra.
- Thực tế xem một phân đoạn là quan trọng nếu như phân đoạn này có DT, lãi (hoặc lỗ)
hoặc các TS có thể ghi nhận chiếm 10% hoặc hơn nữa tron g tổng số phân đoạn hoạt
động của toàn Cty. Để đảm bảo rằng các phân đoạn này tạo thành một phần đáng kể
trong hoạt động của một Cty, DT kết hợp của tất cả các phân đoạn được báo cáo phải
đạt ít nhất 75% DT kết hợp của toàn Cty. Đố i với mỗi phân đoạn, các Cty phải báo cáo
thông tin tài chính hàng năm gồm: (1) DT – so với các phân đoạn khác và KH bên
ngoài; (2) LN hoạt động – DT trừ đi CP hoạt động; (3) TS có thể xác định được; (4)
TN và CP lãi vay và thuế; (5) lãi hoặc lỗ từ hoạt động bất thường; (6) CP khấu hao,
mức cạn kiệt và CP trừ dần. Thêm vào đó, nếu một Cty nhận được 10% hoặc hơn nữa
từ việc bán hàng cho một KH duy nhất, DT từ KH này phải được báo cáo.
Bibica:
+ Báo cáo bộ phận thứ yếu – theo lĩnh vực kinh doanh: Cty không lập báo cáo bộ phận theo
lĩnh vực kinh doanh do hoạt đông kinh doanh chỉ bao gồm sản x uất, kinh doanh bánh kẹo.
+ Báo cáo bộ phận chính yếu – theo khu vực địa lý:
ĐVT: trđ
Mi
ề
n Nam
Mi
ề
n B
ắ
c
T
ổ
ng c
ộ
ng
Năm 2010
Năm 2011
Năm 2010
Năm 2011
Năm 2010
Năm 2011
DTT
477,715
626,391
310,1
21
373,918
787,836
1.000,308
Tiểu luận môn học phân tích tài chính GVDH : PGS.TS. Lê Thị Lanh
Nhóm 11 – Phân tích khả năng sinh lời 16
LNST t
ừ
HĐ KD
69,295
96,264
(27,517)
(49,895)
41,778
46,369
CP kh
ấ
u hao
33,914
28,485
1,848
1,800
35,762
30,285
TSCĐ tăng trong
năm
234,000 10,282
129 5,439
234,129 15,721
N
ợ
ph
ả
i tr
ả
199,655
188,363
14,612
20,995
214,267
20
9,357
T
ổ
ng TS
714,562
611,231
44,278
174,967
758,841
786,198
DT bán hàng của bộ phận miền Nam bao gồm doanh số bán hàng trong khu vực từ Quảng
Bình đến Cà Mau. DT bán hàng của bộ phận miền Bắc bao gồm doanh số bán hàng trong khu
vực từ Hà Tĩnh trở ra phía Bắc.
TS và công nợ của bộ phận kinh doanh miền Nam bao gồm TS và công nợ của nhà máy
Bibica Biên Hòa, văn phòng Cty và Cty TNHH Bibica miền Đông. T S và công nợ của bộ
phận kinh doanh miền Bắc bao gồm TS và công nợ của nhà máy Bibica Hà Nội.
Nguồn: phantichbaocaotaichinh.files.wordpress.com
Ý nghĩa phân tích của các báo cáo theo phân đoạn: Thông tin theo phân đoạn càng cụ thể
và chi tiết càng phụ thuộc vào việc phân bổ DT và CP. Nó giúp chúng ta phân tích:
Tốc độ tăng trưởng DT: Tốc độ tăng trưởng DT là kết quả của một hay nhiều nhân tố: (1) Biến
động giá, (2) biến động quy mô, (3) hoạt động thâu tóm/mua lại, (4) các thay đổi trong tỷ giá.
Tốc độ tăng trưởng TS: So sánh chi tiêu vốn với khấu hao có thể phát hiện các phân đoạn có
tốc độ tăng trưởng “thực”.
Khả năng sinh lợi: Các tỷ số TN hoạt độn g trên DT (ROS=LNST/DTT) và TN hoạt động trên
TS (ROA=LNST/T S) có thể hữu ích cho phần này.
Tính bền vững của Doanh thu: là Tính ổn định và xu hướng của DT. Khi mở rộng đánh giá
tính bền vững của DT theo phân đoạn, hiệu quả phân tích khả năng sinh lợi cao hơn. Một
phương pháp hữu ích trong đánh giá tính bền vững của DT hoặc toàn bộ hoặc theo từng phân
đoạn là phân tích xu hướng.
Tiểu luận môn học phân tích tài chính GVDH : PGS.TS. Lê Thị Lanh
Nhóm 11 – Phân tích khả năng sinh lời 17
Nguồn: Báo cáo thường niên năm 2012
Mối quan hệ giữa DT, KPThu và HTK
Doanh thu và khoản phải thu
Mối quan hệ giữa doanh thu và khoản phải thu của Cty Bibica trong thời kỳ 2008 – 2012
ĐVT: Tỷ đồng
2008
2009
2010
2011
2012
DTT
544,419
626,954
787,751
1.000,308
929,653
Ph
ầ
n trăm thay đ
ổ
i
NA
15,2%
25,6%
27%
-
7,1%
KPThu
88,974
43,236
78,425
229,705
194,320
Ph
ầ
n trăm thay đ
ổ
i
NA
-
51,4%
81,4%
192,9%
-
15,4%
Tỷ lệ KPThu/DTT
16,3%
6,9%
10%
23%
21%
Bảng trên cho thấy DTT của Bibica tăng lien tục qua các năm, trừ năm 2012 giảm 7,1% so với
năm 2011 do ảnh hưởng của nền kinh tế và rủi ro hỏa hoản của dâu chuyển Lotte Pie vẫn chưa
được khắc phục. Trong đó, KPThu của Bibica chỉ gồm những KPThu ngắn hạn do đặc trưng
của ngành nghề kinh doanh có vòn g quay vốn lưu động nhanh và có sự gia tăng rõ rệt qua các
Tiểu luận môn học phân tích tài chính GVDH : PGS.TS. Lê Thị Lanh
Nhóm 11 – Phân tích khả năng sinh lời 18
năm (cũng có bị ảnh hưởng giảm do tình hình năm 2012 bất lợi). Nhìn chung, tỷ lệ
KPThu/DTT của Bibica tăng giảm không ổn định, cần phải nghiên cứu kỹ hơn để có thể đưa
ra kết luận về “nguyên nhân”.
Doanh thu và hàng tồn kho
Mối quan hệ giữa DT và HTK của Cty Bibica trong thời kỳ 2008 – 2012
ĐVT: Tỷ đồng
2008 2009 2010 2011 2012
DTT
544,419
626,954
787,751
1.000,308
929,653
HTK
86,640
70,835
117,411
120,841
120,093
Bảng trên cho thấy tổng HTK gia tăng theo sự gia tăng của DTT. Đó là dấu hiệu cho thấy hoạt
động sản xuất kinh doanh bánh kẹo của Cty ổn định và tăng trưởng khá tốt. Tuy nhiên, DT và
HTK của Bibica năm 2012 có dấu hiệu giảm so với năm 2011 vì hậu quả của rủi ro hỏa hoạn
dây chuyền Lotte Pie vào cuối 5/2011 đến nay vẫn chưa được Bảo hiểm PVI chấp nhận bồi
thường và kinh tế 2012 vẫn gặp khó khăn dẫn đễn việc gia tăng chi phí, ảnh hưởng DT và sản
lượng hàng hóa Bibica.
Ghi nhận DT và các phương pháp đo lường
Cần nh ận biết sự khác nhau trong các ph ương pháp ghi nhận DT mà các CTy khác nhau sử
dụng.
Khi dự báo DT, cần xem xét liệu ph ương pháp ghi nhận DT mà Cty sử dụng có phải là
phương pháp phù hợp nhất phản ánh thước đo thành quả kinh doanh và các hoạt động kinh
doanh trong phân tích hay không.
3. Phân tích giá vốn hàng bán
Tiểu luận môn học phân tích tài chính GVDH : PGS.TS. Lê Thị Lanh
Nhóm 11 – Phân tích khả năng sinh lời 19
Ví dụ công ty BIBICA: Theo số liệu bảng ( Đơn vị tính : triệu đồng)
Gía vốn hàng bán hoặc dịch v ụ cung cấp ( thường được tính phần trăm trên doanh thu), là chi
phí lớn nhất trong hầu hết công ty.Thực tế không có phương pháp phân loại chung nào, đặc
biệt trong các ngành khôn g được kiểm soát, tạo ra sự phân biệt rõ ràng giữa các chi ph í chẳng
hạn như giá vốn hàng bán, chi phí hành chính, chi phí chung, chi phí bán hàng, chi phí tài trợ
Do Bibica là công ty sản xuất sản phẩm nên chi phí sản xuất đóng vai trò quan trọng. Do đó
giá vốn hàng bán lớn hơn rất nhiều so với chi phí bán hàng và chi phí quản lý: Gía vốn hàng
bán tăng đều qua các năm (ngoại trừ năm 2011-2012) và chiếm tỉ trọng rất lớn trong do anh
thu thuần từ 70-77%. Cụ thể, năm 2008-2009 giá vốn hàng bán tăng 5% (trong khi doanh thu
tăng 15%), năm 2009-2010 giá vốn hàng bán tăng 31% ( doanh thu tăng 26%), năm 2010-
2011 giá vôn hàng bán tăng 23% ( doanh thu tăng 38%). Năm 2012 do ảnh hưởng chung của
cuộc khủng hoảng kinh tế làm cho nh u cầu tiêu thụ dòng bánh tươi giảm làm cho tổng sản
lượng hàng bán ra giảm. Điều này làm cho giá vốn hàng bán giảm theo, cụ thể giá vốn hàng
bán giảm 6% tương ứng doanh thu giảm 7%.
Đo lường lợi nhuận gộp
Lợi nhuận gộp: Là thước đo thành quả chủ yếu, đây là lợi nhuận chưa đi các chi phí cần thiết
hướng về tương lai như chi phí nghiên cứu và phát triển, chi phí tiếp thị và quảng cáo. Lợi
nhuận gộp của các ngành khác nhau thì khác nhau tùy thuộc vào các nhân tố như cạnh tranh,
đầu tư vốn, và mưc độ chi phí còn lại phải được thu hồi tự lợi nhuận gộp. Lợi nhuận gộp năm
2012 công ty BIBICA là 265.424 triệu đồng ( tương đương 28.55% doanh thu thuần).
Có rất nhiều nguyên nhân chính yếu tác động làm thay đổi lợi nh uận gộp:
+ Tăng ( giảm) trong khối lượng hàng bán ra
+ Tăng ( giảm) trong đơn giá bán
Năm 2012 Tỷ tr ọng % Năm 2011 Tỷ trọng % Năm 2010 Tỷ trọng % Năm 2009 Tỷ t rọng % Năm 2008 Tỷ t rọng %
Doanh thu thuần 929,653
100.00 % 1,000,308 100.00 % 787,751 100. 00% 626,954 100. 00% 544,4 19 100.00%
Giá vốn hàng bán 664,229
71.45%
709,973
70.98%
578,356
73. 42%
441,049
70. 35% 77. 24%
Lợi nhuận gộp 265,424
28.55%
290,336
29.02%
209,395
26. 58%
185,905
29. 65%
123,906
22. 76%
Doanh thu hoạt động tài c hính 1,780
0.19%
14,809
1.48%
13,707
1. 74%
26,956
4. 30%
31,517
5. 79%
C hi phí tài chính -357
#VA LUE!
13,464
1.35%
9,357
1. 19%
7,279
1. 16%
32,509
5. 97%
C hi phí bán hàng 191,289
20.58%
188,970
18.89%
139,987
17. 77%
109,306
17. 43%
76,055
13. 97%
C hi phí quản lý doanh nghiệp 47,319
5.09%
49,106
4.91%
35,050
4. 45%
32,798
5. 23%
28,102
5. 16%
Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 28,952
3.11%
53,605
5.36%
38,709
4. 91%
63,478
10. 12%
18,757
3. 45%
Thu nhập khác 7,669
0.82%
5,623
0.56%
7,143
0. 91%
3,341
0. 53%
3,721
0. 68%
C hi phí khác 4,157
0.45%
3,900
0.39%
1,073
0. 14%
2,518
0. 40%
553
0. 10%
Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 32,464
3.49%
55,329
5.53%
44,779
5. 68%
64,301
10. 26%
21,925
4. 03%
C hi phí thuế TNDN
0.00%
8,960
0.90%
3,347
0. 42%
7,008
1. 12%
1,074
0. 20%
Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp 26,029
2.80%
46,369
4.64%
41,665
5. 29%
57,293
9. 14%
20,851
3. 83%
420514
Tiểu luận môn học phân tích tài chính GVDH : PGS.TS. Lê Thị Lanh
Nhóm 11 – Phân tích khả năng sinh lời 20
+ Tăng ( giảm) trong chi ph í đơn vị sản phẩm
4. Phân tích chi phí
Phân tích kết cấu chi phí là một nội dung quan trọng trong doanh nghiệp vì nó ảnh hưởng trực
tiếp đến lợi nhuận của doanh nghiệp. “Mỗi doanh nghiệp sẽ xác lập một kết cấu ch i phí riêng
phù hợp với đặc điểm kinh doanh và mục tiêu kinh doanh của mình. Khôn g có một mô hình
kết cấu chi phí chuẩn nào để các doanh nghiệp áp dụng, cũng như không có câu trả lời chính
xác nào cho câu hỏi kết cấu chi phí như thế nào là tốt nhất. Tuy vậy, khi dự định xác lập một
kết cấu chi phí, phải x em xét những yếu tố tác động như: kế hoạch phát triển dài hạn và trước
mắt của doanh nghiệp, tình hình biến động doanh số hằng năm, quan điểm của nhà quản trị
đối với rủi ro…”
Doanh thu là thước đo chủ yếu của hoạt động kinh doanh của công ty vì thế hầu hết các chi
phí đều có mối quan hệ nhất định và có thể đo lường được với doanh thu. Các công cụ phân
tích mối quan hệ giữa doanh thu và chi phí:
Phân tích theo tỷ trọng: Diễn tả các chi phí dưới góc độ quan hệ phần trăm với doanh thu.
Quan hệ chi phí và doanh thu sẽ được tính và so sánh trong một vài kỳ hoặc so sánh với đối
thủ cạnh tranh.
Phân tích chỉ số: Diễn tả thu nhập và các thành phần của nó dưới dạng chỉ số so với kỳ gốc,
cho phép chúng ta so sánh và đánh giá chúng.
Phân tích tỷ số hoạt động: Đo lường quan hệ giữa chi phí hoạt động và doanh thu.
Tỷ số hoạt động = ( GVHB + Các chi phí hoạt động khác) / doanh thu thuần.
Lãi vay và thuế thường không tính trong thước đo này do tập trung vào tính hiệu quả của hoạt
động kinh doanh( kiểm soát chi phí) chứ không phải hoạt động tài trợ và quản lý thuế.
+ Chi phí bán hàng: Phân tích chi phí bán hàng cần tập trung ba lĩnh vực chính:
Đánh giá mối quan hệ giữa doanh thu và chi phí chủ yếu
Đánh giá chi phí nợ xâu
Đánh giá xu hướng và hiệu quả của chi phí trong tươn g lai
+ Chi phí nợ xấu: Chi phí nợ xấu thường được xem là chi phí tiếp thị. Vì mức độ của chi phí
nợ xấu liên qua đến khoản “ dự phòng nợ khó đòi”, nên kiểm tra mối quan hệ giữa dự phòng
và các khoản phải thu gộp sẽ giúp phân tích nợ xâu một cách hữu hiệu.
+ Chi phí tiếp thị: Là các khoản chi tiêu nhằm mục đích gia tăng doanh thu, đặc biệt là chi
phí quảng cáo, có khả năng tạo ra lợi ích hiện tại và trong tương lai.
+ Chi phí khấu hao: Thường được xem là chi phí cố định và tính dữa trên thời gian sử dụng.
Nếu tính khấu hao theo chi phí hoạt động thì đó là biến phíài sản tính khấu hao
Tiểu luận môn học phân tích tài chính GVDH : PGS.TS. Lê Thị Lanh
Nhóm 11 – Phân tích khả năng sinh lời 21
Tỷ số khấu h ao trên tài sản phải tính khấu hao = Chi phí khấu hao/ Tài sản tính khấu hao
+ Chi phí bảo trì và sữa chữa: Chi phí này phụ thuộc vào m ức độ đầu tư vào nhà máy và
thiết bị và mức độ hoạt động sản x uất. Chi phí này ảnh hưởng giá vốn hàng bán và các chi phí
khác. Bảo trì và sửa chữa bao gồm cả định phí và biến phí n ên không thay đổi trực tiếp doanh
thu, nên khi xem xét mối quan hệ giữ chi phí này và doanh thu cần x em xét cẩn thận.
+ Chi phí hành chính và chi phí chung: Chủ yếu là tiền lương và tiền thuê nhà Hầu hết là
chi phí cố định.
+ Chi phí tài trợ: Chủ yếu là chi phí nợ vay và tín dụng của côn g ty, thể hiện qua công cụ lad
lãi suất hiệu lực bình quân.
Lãi suất hiệu lực bình quân = Tổng lãi vay/ Tổng nợ phải trả bình quân.
+ Chi phí thuế thu nhập: Thuế thu nhập chủ yếu phản ánh sự phân phối lợi nhuận giữa công
ty và các cơ quan chính phủ. Chúng thường chiếm một phần đáng k ể trong thu nhập trước
thuế của côn g ty. Các công ty cổ phần thường chiếm đa số trong nền kinh tế nên cần tập trung
vào thuế thu nhập công ty. Ngoại trừ các trường hợp áp dụng tỷ lệ thuế lũy tiến, thu nhập công
ty thường bị đánh thuế ở một mức thuế suất không đổi do luật thuế quy định ( Ở Việt Nam
mức thuế phổ biến hiện nay đối với doanh nghiệp là 25%).
Thuế suất có hiệu lực được tính = Chi phí thuế thu nh ập/ Lợi nhuận trước thuế
Ví dụ: Đối với công ty BIBICA
+ Chi phí bán hàng chiếm 1 tỉ trọng tươn g đối trong doanh thu . Các vấn đề liên quan đến bán
hàng có ảnh hưởng rất lớn đến bán hàng, doanh thu của các côn g ty, nhất là các công ty hoạt
động trong lĩnh vực cạnh tranh như bánh kẹo. Hiện nay có khoảng 30 công ty bánh có x u
hướng kẹo trên thị trường nên các công ty bánh keo phải canh tranh nhau tăng qua giá cả khá
gay gắt. Để tiêu thụ sản phẩm, giữ vững thương hiệu BBC phải thực hiện hoạt độn g xây dựng
hình ảnh thương hiệu. Bên cạnh đó, BBC phải n ghiên cứu thị trường quảng cáo, tuyên truyền,
thực hiện lớn trong các biện pháp nhằm tiêu thụ hàng hoá nên chi phí bán hàng ngày càng
tăng là điều hợp lý. Tuy nhiên, năm 2012 chi phí bán hàng tăng 1.23%, trong khi doanh thu
giảm -7% cho thấy chính sách bán hàng của công ty không hiệu quả. Do đó công ty cần phải
cải tiến phương pháp để chi phí bán hàng được sử dụng h iệu quả hơn.
+ Chi ph í quản lý : Chi phí quản lý cũng có xu hướng tăng đều qua các năm 2008-2011. Công
ty ngày càng phát triển, mở rộng quy mô nên chi phí quản lý tăng là điều hợp lý. Bên cạnh đó,
công ty sử dụng hệ thống quản lý ERP là một hệ thống hiện đại và hiệu quả nên việc quản lý
của công ty ngay càng nâng cao. Bibica là doanh nghiệp sản xuất sản phẩm nên vấn đề kiểm
soát và giảm thiểu tỉ trọng chi phí sản xuất trong doanh thu, tạo giá thành sản phẩm canh tranh
so với đối thủ, nâng cao lợi nhuận là rất quan trọng
+ Thuế suất có hiệu lực năm 2011 = 8960/55329 = 16.19%
Thuế thu nhập có tầm quan trọng vì một thay đổi nhỏ trong thuế suất hiệu lực có thể tạo ra các
Tiểu luận môn học phân tích tài chính GVDH : PGS.TS. Lê Thị Lanh
Nhóm 11 – Phân tích khả năng sinh lời 22
thay đổi lớn trong thu nhập.
Tầm quan trọng của mối quan hệ giữa chi phí bán hàng và doanh thu
Từ những dữ liệu được trình bày ở bảng, có thể thấy doanh thu thuần có xu hướng tăng qua
các năm. Doanh thu thuần 2008-2011 tăng ổn định, cụ thể 2008-2009 tăng 15.16%, 2009-
2010 tăng đột biến 25.65%, nhưng 2011-2012 giảm 7% do ảnh hưởng chung của nền kinh tế
và do cuộc hỏa hoạn xảy ra vào cuối tháng 5/2011. Chi phí 2008-2011 tăng ổn định, cụ thể
2008-2009 tăng 10.70%, 2009-2010 tăng 20.10%, riêng 2010-2011, tăng đột biến tới 37.73%.
Năm 2012 chi phí giảm 5 % tương ứng với khoản giảm trong doanh thu. Theo BBC, có được
kết quả này là nhờ yếu tố mùa vụ trong mùa Trung thu vừa rồi và nhờ Công ty tiết giảm chi
phí, giảm chi ph í hoạt động đầu tư tài chính, giảm chi phí marketing, giảm số lượng nh ân viên
bán hàng… Tính luỹ đến cuối năm 2012, BBC lãi 26.2 tỉ đồng, giảm 5% so với cùng kỳ. Theo
BBC, lợi nhuận giảm mạnh là do doanh thu tài chính giảm 88% so với cùng kỳ. Ngoài ra,
chi phí bán hàng tăng 1.23% nhưng doanh thu giảm 7%.
Về hoạt động sản xuất, Năm 2012, BBC đã tung ra thị trường dòng bánh Hura Pie được sản
xuất trên dây ch uyền Lotte. Theo Công ty, với lợi thế sẵn có, dòng bánh này đã mang về lợi
nhuận cho công ty con Bibica Miền Đông, góp phần làm tăng lợi nhuận của Côn g ty.
Nhìn chung, các ch i phí khác đều giảm trong khi chi phí bán hàng tăng và doanh thu không
tăng. Đây là điều khiến nhà đầu tư lo ngại. Chi phí bán hàng của BBC đã tăng liên tục từ đầu
năm đến nay. Điều này gây lo ngại cho các nhà đầu tư. Một ch uyên gia tài chính trong ngành
thực phẩm lo ngại: “Chi phí có thể là nguyên nhân chính ăn mòn lợi nhuận của BBC”.
Với những biện pháp quản lý chi phí với sự trợ giúp của h ệ thống quản trị tổng thể ERP để
quản trị nguồn lực tốt hơn, tăng khả năng cạnh tranh, nên lợi nhuận hoạt động kinh doanh tăng
ổn định qua các năm 2008-2009 tăng 10.07%, năm 2009-2010 tăng 22.10%, năm 2010-2011
tăng 38.48%, tuy nhiên do biến cố xảy ra cuối táng 5/2011 cộng với khó khăn chung của nền
kinh tế lợi nhuận công ty cuối năm 2012 đạt 28.952 triệu đồng, giảm 45.99% so với cùng kỳ
năm ngoái. Năm 2008- 2012 do công ty nghiên cứu, phát triển, mở rộng sản xuất tập trung
sản xuất bánh bông lan và các sản phẩm sữa, dinh dưỡng nên đẩy chi phí n ghiên cứu tăng lên
nhiều. Đồng thời, nguyên vật liệu những năm gần đây ngày càng tăng do lạm phát dẫn đến chi
phí sản xuất tăng. Số lượng sản phẩm tiêu thụ cũng tăng dẫn đến giá vốn hàng bán tăng đẩy
chi phí lên cao hơn Tóm lại, chi phí nghiên cứu và phát triển, chi mở rông quy mô, chi phí
sản xuất, giá vốn hàng bán đã thúc đẩy chi phí của côngty Bibica tăng lên. Mặt khác, sản
phẩm của BBC ngày càng đa dạng, chất lượng tốt, thương hiệu được khẳng định trên thị
trường nên doanh thu ngày càng được nâng cao. Đồng thời, côn g ty cũng luôn chú trọng mở
rộng quy mô sản xuất các dòng sản phẩm.
Tiểu luận môn học phân tích tài chính GVDH : PGS.TS. Lê Thị Lanh
Nhóm 11 – Phân tích khả năng sinh lời 23
TÀI LIỆU THAM KHẢO
- Sách Quản trị tài chính của TS Nguyễn Thanh Liêm, Ths N guyễn Thị Mỹ
Hương- Nhà xuất bản thống kê.
- Sách phân tích báo cáo tài chính của TS Phan Đức Dũng- Nhà Xuất bản
thống kê.
- Sách phân tích tài chính của TS Nguyễn Thị N gọc Trang- N guyễn Thị Liên
Hoa- Nhà Xuất bản lao động.