Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

(Tiểu luận) báo cáo môn dược liệu học cây muồng trâu (cassia alata l fabaceae )

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (462.79 KB, 23 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO  

 

BỘ Y TẾ

ĐẠI HỌC CƠNG NGHỆ MIỀN ĐƠNG

Báo cáo mơn Dược liệu học
CÂY MUỒNG TRÂU
(Cassia alata L.-Fabaceae )

Nhóm 3
1.

Trần Thị Thủy - 22DH01CLT - 0122130076

2.
3.

Trần Thị Tin

- 22DH01CLT - 0122130100

Đinh Quốc Đạt - 22DH01CLT - 0122130019

ĐỒNG NAI – 2023

h



MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG...............................................................................................3
DANH MỤC HÌNH................................................................................................3
ĐẶT VẤN ĐỀ........................................................................................................3
1. GIỚI THIỆU VỀ NHĨM HỢP CHẤT CHỨA ANTHRANOI.........................4
a)

Định nghĩa..................................................................................................4

b)

Cấu trúc......................................................................................................4

c)

Phân bố.......................................................................................................4

d)

Cơng dụng của anthranoid..........................................................................5

2. THỰC VẬT HỌC.............................................................................................5
a)

Đặc điểm của họ Fabaceae, Phân họ Caesalpina........................................5
Vị trí phân loại................................................................................................6
Đặc điểm của họ Fabaceae..............................................................................6
Đặc điểm của chi Caesalpinieae......................................................................6

b)


Đặc điểm thực vật cây Muồng trâu Cassia alata L......................................7
Tên gọi............................................................................................................8
Mô tả thực vật.................................................................................................8
Đặc điểm giải phẫu (vi học)............................................................................9
Phân bố - thu hái - chế biến.............................................................................9

3. THÀNH PHẦN HĨA HỌC CỦA MUỒNG TRÂU.......................................10
a)

Nhóm anthranoid......................................................................................11

b)

Nhóm flavonoid........................................................................................13

c)

Các chất khác............................................................................................14

4. CÁC PHƯƠNG PHÁP KIỂM NGHIỆM MUỒNG TRÂU............................16
a)

Bột............................................................................................................16

b)

Định tính...................................................................................................16

c)


Định lượng................................................................................................17

5. TÁC DỤNG DƯỢC LÝ..................................................................................18
a)

Tác dụng kháng viêm................................................................................18

b)

Tác dụng kháng khuẩn – kháng nấm........................................................18

c)

Tác dụng kháng kí sinh trùng....................................................................19

d)

Tác dụng nhuận tràng...............................................................................19

e)

Tác dụng trên gan.....................................................................................19

h


f)

Tác dụng trên đái tháo đường...................................................................19


6. CÔNG DỤNG TRONG Y HỌC CỔ TRUYỀN..............................................20
7. CÁC BÀI THUỐC CHỨA KIM NGÂN.........................................................20
a)

Chữa hắc lào.............................................................................................20

b)

Cải thiện tình trạng táo bón.......................................................................20

c)

Chữa viêm họng........................................................................................20

d)

Giảm đau thần kinh tọa.............................................................................20

e)

Chấm dứt tình trạng mẩn ngứa ngồi da...................................................21

8. CHẾ PHẨM....................................................................................................21
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1 : Một số loài chi Caesalpini tại Việt Nam..............................................................7
Bảng 2 : thành phần hóa học của Muồng trâu..................................................................11
Bảng 3 : bảng thành anthraglycosid P.P.Rai(1978) thành lập..........................................12
DANH MỤC HÌNH
Hình 1 :Hình ảnh dược liệu Muồng trâu.................................................................8

Hình 2 :Hình ảnh dược liệu Muồng trâu.................................................................8
Hình 3 : Cơng thức hóa học của một số anthranoid có trong Muồng trâu.............12
Hình 4 :Cơng thức hóa học của một số anthranoid có trong Muồng trâu..............13
Hình 5 : Cơng thức hóa học của một số flavonoid có trong Muồng trâu...............14
Hình 6 Cấu trúc hóa học một số hợp chất khác trong Muồng trâu........................15
Hình 7 : Bảng sắc kí lớp mỏng của Muồng trâu tại bước sóng 366nm..................17
Hình 8: chế phẩm Muồng trâu -Cellchain lipitrix..................................................21
hình 9 : chế phẩm Muồng trâu – Trà tiêu độc Bồ cơng anh...................................22
hình 10 : chế phẩm Muồng trâu – Hoàn tiêu viêm................................................22
ĐẶT VẤN ĐỀ
Cây thuốc từ lâu đã đóng một vai trị quan trọng trong việc điều trị và phịng ngừa một số
bệnh tật. Trong đó, Muồng trâu (Cassia alata L.) là một trong những dược liệu phân bố
rộng rãi ở các vùng nhiệt đới và được ứng dụng trong rất nhiều bài thuốc dân gian. Bài
báo này sẽ tập trung tổng hợp thông tin các nghiên cứu về thành phần hóa học, tác dụng
sinh học và độc tính của Cassia alata L. Dựa trên các dữ liệu khoa học được công bố,
Muồng trâu thực sự là một dược liệu đầy tiềm năng vì sự đa dạng của các thành phần hóa

h


học và hoạt tính sinh học mà dược liệu này mang lại. Thuốc thảo dược đã đóng một vai
trị quan trọng trong điều trị và phòng ngừa một số bệnh. Trong số rất nhiều nguồn dược
liệu tự nhiên, Cassia alata L. là một loại cây nổi bật được phân bố rộng rãi ở các vùng
nhiệt đới. Nó được coi là một loại thuốc truyền thống được công nhận. Bài viết đánh giá
này tập trung vào việc tăng cường và chuẩn bị cho một đánh giá tồn diện về các nghiên
cứu hóa học thực vật, dược lý và độc tính của Cassia alata L. Dựa trên các dữ liệu khoa
học đã cơng bố, lồi cây này có thể gợi ý một tiềm năng sinh học to lớn với nguồn thành
phần hóa học dồi dào và nhiều hoạt tính sinh học góp phần mang lại giá trị trị liệu
1.


GIỚI THIỆU VỀ NHÓM HỢP CHẤT CHỨA ANTHRANOI

a)

Định nghĩa

Những hợp chất anthranoid nằm trong nhóm lớn hydroxyquinon. Những hợp chất quinon
cũng là những sắc tố", được tìm thấy chủ yếu trong ngành nấm, địa y,thực vật bậc cao
nhưng cũng còn tìm thấy trong động vật.
b)

Cấu trúc

Căn cứ vào số vịng thơm đính thêm vào nhân quinon mà người ta sắp xếp thành
benzoquinon, naphtoquinon, anthraquinon và naphtacenquinon hay còn gọi là
anthracyclinon (4 vịng). Khi tồn tại ở dưới dạng glycosid thì được gọi là anthraglycosid
hay anthracenosid. Cũng như các ỉoại glycosid khác, anthraglycosid khi bị thủy phân thì
giải phóng ra 6 phần aglycon và phần đường. Phần aglycon là dẫn chất 9,10anthracendion. Vì trong tự nhiên hầu như chưa gặp các dẫn chất 1,2 hoặc 1,4anthracendion nên khi nói đến các dẫn chất anthraquinon trong tự nhiên thì người ta hiểu
rằng đó là những dẫn chất 9,10-anthracendion. Sự tạo thành các dẫn chất anthraquinon
xuất phát từ 2 con đường:
Đối với những dẫn chất 1,8-dihydroxyanthraquinon hay gặp trong các họ thực vật
Polygonaceae, Caesalpiniaceae, Rhamnaceae cũng như trong một sô" nấm và địa y, con
đường sinh nguyên xuất phát từ các đơn vị acetat. Người ta đưa acetat có đánh dấu bằng
đồng vị phóng xạ vào mơi trường ni cây nấm Penicillium isilandicum là nấm tạo ra dẫn
chất anthranoid thì thấy các đơn vị acetat được ngưng tụ nối vđi nhau theo đầu đuổi. Chât
poly-P-cetomethylen acid được tạo thành đầu tiên rổi tiếp theo các dẫn chất anthranoid.
Con đường thứ hai tạo thành các dẫn chất anthraquinon trong một số họ thực vật khác
chù yếu là họ Rubiaceae thì chất tiền sinh là acid shikimic. Sau khi acid này ngưng tụ với

h



một acid a-cetoglutaric thì tạo thành một dẫn chất naphtalen rồi chất này lại gắn thêm một
gốc isoprenyl để rổi đóng vịng tạo ra các dẫn chất anthraquinon.
c)

Phân bố

Các dẫn chất anthranoid được phân bố trong khoảng 30 họ thực vật khác nhau, chủ yếu là
những cây 2 lá mầm. Các họ hay gặp: Caesalpiniaceae, Rhamnaceae, Rubiaceae,
Polygonaceae.
Trong cây một lá mầm rất hiếm. Cho đến nay có 2 cây được biết: Lô hội -Aloe spp. và
Hemerocallỉs aurantiaca. Trong nấm, địa y cũng cổ. Trong động vật thì gặp trong các
lồi sâu như Coccus cacti, Kermococcus ilicus, Lacifer lacca.
d)

Công dụng của anthranoid

Các dẫn chất anthraglycosid, chủ yếu là các P-glucosid đễ hồ tan trong nước, khơng bị
hấp thu cũng như bị thủy phân ở ruột non. Khi đến ruột già, dưới tác dụng của pglucosiđase của hệ vi khuẩn ở ruột thì các glycosid bị thủy phân và các dẫn chất
anthraquinon bị khử tạo thành dạng anthron và anthranol là dạng có tác dụng tẩy xổ, do
đó có thể giải thích lý đo tác dụng đến chậm sau khi uống thuốc.
Dạng genin thì bị hấp thu ruột non nên khơng có tác dụng.
Do tác dụng làm tăng nhu động ruột nên với liều nhỏ các dẫn chất 1,8dihydroxyanthraquinon dưới dạng heterosid giúp cho sự tiêu hoá được dễ dàng, liều vừa
nhuận, liều cao xổ. Thuốc tác dụng chậm, 10 giờ sau khi uống mới có hiệu lực.
Vì cịn có tác dụng lên cơ nhẵn của bàng quang và tử cung nên dùng phải thận trọng đối
với người có thai, viêm bàng quang và tử cung. Bài tiết qua sữa nên cần chú ý đối với các
bà mẹ có con bú, bài tiết qua nước tiểu nên nước tiểu có thể có màu hồng.
Các dẫn chất anthraglycosiđ cịn có tác dụng thơng mật.
Hỗn hợp các dẫn chất anthraquinon có trong rễ cây Rubra tinctoria L. có tác dụng thơng

tiểu và có khả năng thơng sỏi thận. Liên Xơ cũ có một sơ" chế phẩm từ được liệu này. Ở
Sapa, Nghĩa Lộ vùng Lai Châu có cây Thiên thảo Rubia cordifolia cũng có những dẫn
chất anthraquinon tương tự như cây trên.
Chrysophanol có tác dụng kháng nấm dùng để trị nấm, hắc lào, lang ben.
Theo một sơ" tác giả Nga thì các dẫn chất quinon đặc biệt là các dẫn chất anthraquinon
có tác dụng kích thích miễn dịch chống ung thư. Xuất phát từ acichrysophanic và một số

h


dẫn chất anthraquinon khác, người ta bán tổng hợp một số dẫn chất có N-, S- và gốc
halogen có hoạt tính chổng ung thư. [1]
2.

THỰC VẬT HỌC

a)

Đặc điểm của họ Fabaceae, Phân họ Caesalpina

Vị trí phân loại
Họ Fabaceae chia thành 3 phân họ : Phân họ Vang (Caesalpinioideae), phân họ Trinh nữ
(Mimosoideae), Phân họ Đậu (Faboideae)[1]
phân họ Vang (Caesalpinioideae) chia thành 4 tông là: Caesalpinieae, Cassieae,
Cercideae và Detarieae [2]
Đặc điểm của họ Fabaceae
Các lồi trong họ này có các kiểu phát triển đa dạng từ cây gỗ, cây bụi, thân thảo, dây
leo, dây leo thân thảo. Các lồi cây thân thảo có thời gian sinh trưởng 1 năm, 2 năm hoặc
nhiều năm
Các lá thường mọc xen kẽ và khép kín khi nhìn từ trên xuống. Chúng thường có dạng kết

hợp chẵn - hoặc lẻ, thường có 3 lá chét và hiếm khi có dạng hình chân vịt, cịn trong các
phân họ Mimosoideae và Caesalpinioideae, thường là cặp lá kép.
Một đặc trưng nổi bật của các loài cây thuộc họ Đậu là chúng có quan hệ mật thiết với
nhiều lồi vi khuẩn tại các nốt sần trên rễ của chúng. Các loại vi khuẩn này được biết đến
như là vi khuẩn nốt rễ (Rhizobium), có khả năng lấy khí nitơ (N2) trong khơng khí và
chuyển hóa nó thành các dạng nitơ mà cây có thể hấp thụ được (NO3- hay NH4+). Hoạt
động này được gọi là cố định đạm. Cây đậu cung cấp nơi ở và dinh dưỡng, còn vi khuẩn
nốt rễ, trong vai trị của nhà cung cấp nitrat có ích, tạo ra một quan hệ cộng sinh. Mối
quan hệ này không chỉ giúp tạo đạm cho cây Đậu sử dụng mà cịn cho cả các cây khác
xung quanh, do đó có tác dụng cải tạo đất[3]
Đặc điểm của chi Caesalpinieae
Cây gỗ, cây nhỡ hay dây leo có gai kim hay khơng. Lá kèm có hay khơng. Lá mọc so le,
kép lơng chim 2 lần, có trục thường có gai. Lá lơng chim mọc đối, thường có số chẵn, với
trục có khi có gai. Lá chét mọc đối hay so le, khơng cuống hoặc có cuống.
Cụm hoa chùm đơn hay phân nhánh, ở nách hay ở ngọn. Lá bắc dễ rụng. Cuống hoa có
đốt hay khơng. Hoa lưỡng tính, ít khi đơn tính. Đế hoa ngắn, ít khi hình chng. Lá đài 5,
lợp, rời, thường là không đều, cái ở dưới thành mũ phủ lên các lá đài khác. Cánh hoa 5,

h


không đều, cánh trên phân biệt với các cánh khác. Nhị 10, có chỉ nhị rời, đều hay khơng,
thường có lơng nhung ở gốc; bao phấn đính lưng, mở dọc. Bầu khơng cuống hay có
cuống, có lơng hay nhẵn; nỗn 1 - 10; vòi nhụy dài; đầu nhụy ở đỉnh, dạng phễu hoặc có
2 thùy.
Quả khơng mở hay mở, mỏng hay dày, có cánh hay khơng, có khi có gai, xoắn hay vặn.
Hạt hình cầu, dạng bầu dục, dạng thận hay dẹp.[2]
Một số loài chi Caesalpini tại Việt Nam[4]
Bảng 1 : Một số loài chi Caesalpini tại Việt Nam
Caesalpinia bonduc


Điệp mắt mèo

Hà Tây, Hà Nội, Quảng Ninh, Ninh
Bình, Thanh Hóa vào Khánh Hịa, Bình
Thuận, Long An, Kiên Giang và Cơn
Đảo.

Caesalpinia crista

Chiên chiến

từ Hồ Bình tới Kiên Giang.

Caesalpinia cucullata

Vang lan

Vĩnh Phúc, Hà Nam, Ninh Bình, Nghệ
An, Quảng Trị, Lâm Đồng.

Caesalpinia decapetala

Vuốt hùm bụi
Tuyên Quang, Hà Giang, Sơn La, Lâm
Đồng tới Đồng Nai

Caesalpinia digyna

Móc mèo xanh


Lâm Đồng, Khánh Hòa, Ninh Thuận,
Tây Ninh, Đồng Nai, Bà Rịa Vũng Tàu

Caesalpinia godefroyan

Móc ó

Khánh Hịa, Ninh Thuận, Bình Thuận,

a
Caesalpinia major

Đồng Nai, Bà Rịa Vũng Tàu
Vang lá lớn

Gia Lai (K’Bang), Bà Rịa-Vũng Tàu
(Côn Đảo)

Caesalpinia mimosoides

Vang trinh nữ

Ninh Bình, Thanh Hóa, Gia Lai, Đắk
Lắk, Lâm Đồng, Bình Dương, Đồng Nai.

Caesalpinia minax

Vuốt hùm


Lạng Sơn tới Thừa Thiên Huế

Caesalpinia pulcherrima Kim phượng

từ Hồ Bình tới Kiên Giang.

Caesalpinia sappan

ở miền núi các tỉnh Lào Cai (Than

ô mộc

Uyên), Sơn La (Mai Châu)

h


b)

Đặc điểm thực vật cây Muồng trâu Cassia alata L.

Tên gọi
Tên khoa học : Cassia alata L. , Họ : Đậu ( Fabaceae)
Tên Việt Nam : Muồng trâu , Muồng lác, Tâng hét, Cây lác , Muồng xức lác...[5]

Mô tả thực vật

Hình 1 :Hình ảnh dược liệu Muồng trâu

Cây nhỏ cao 1,50m có khi đến 3m, thân gổ mềm có đường kính 10 - 12cm hoặc hơn.

Lá kép lơng chim chẵn, đài 30 - 40cm, cổ 8 - 14 đôi láchét. Lá chét hình trứng, góc và
đỉnh lá đều trịn. Đơi lá chét đầu tiên (phía cuống) nhỏ nhất và cách đối
Cành, lá, hoa muồng trâu lá chét thứ hai một quãng hơi xa hơn so với quãng cách
giữa các đơi lá chét sau. Lá chét trên cùng có thể dài đến 12 - 14cm, rộng 5 - 6cm.

Hình 2 :Hình ảnh dược liệu Muồng trâu

Cụm hoa mọc thành bơng dày đặc nhiều hoa.

h


Bông dài 30 - 40cm. Hoa màu vàng sẫm. Quả loại đậu dài 8 - 16cm rộng 15 -17mm,
có hai cánh suốt theo chiều dọc của qủa. Qủa có khoảng 60 hạt.
Muổng trâu mọc hoang và được trổng ỏ một số nơi miển trung và miền nam nước ta.
[5]
Đặc điểm giải phẫu (vi học)
Vi phẫu lá:
Gân giữa của lá có mặt trên phẳng, mặt dưới lồi. Biểu bì trên và biểu bì dưới của phần
gân lá và phần phiến lá có lơng che chở đơn bào ngắn, đầu nhọn, mặt dưới lá mật độ 
lông dày hơn. Riêng phần phiến lá có u lồi cutin và lỗ khí  ờ cả hai mặt. Các tế bào mơ
dày góc xếp thành đám nằm  sát biểu bì ở phần gân lá. Một cung libe-gỗ nằm giữa gân 
lá, hai đầu cung cuộn vào phía trong nhưng không giáp  nhau. Libe nằm thành từng đám
nhỏ liên tục, gồm những  tế bào nhỏ thành nhăn nheo, xen kẽ với các đám libe là mô 
mềm libe gồm nhưng tế bào to hơn, tròn, vách mỏng. Gỗ tập trung thành một đám dày
gồm những tế bào có thành hóa gỗ vùng mặt trên cuống lá và tạo một vòng cung  gồm
những bó gỗ hình tam giác ở mặt dưới vùng cuống lá.  Phía ngồi cung libe-gỗ cỏ một
vịng mơ cứng bao quanh  thành một vịng kín hình tim ở vùng gân lá, gồm những tế  bào
có thành dày. Phía trong cung libe-gỗ có mơ mềm đặc  gồm những tế bào thành mỏng
hình đa giác. Tinh thể calci  oxalat hình lập phương nằm trong những tế bào mô mềm 

ven theo cung mô cứng. Phần mô mềm gồm những tế bào to, thành mỏng, vùng  phiến lá
có những khuyết hình xoan. Phần phiến lá có hai lớp mơ giậu, chiếm 1/2 bề dày của 
phiến lá.[5, 6]
Phân bố - thu hái - chế biến
Muồng trâu là loại thực vật có nguồn gốc từ Nam Mỹ và hiện nay được du nhập sang
nhiều nước có khí hậu nhiệt đới. Ở nước ta, cây được trồng để làm cảnh và mọc hoang
nhiều nơi miển trung và miền nam nước ta., tập trung nhiều nhất ở Thanh Hóa, Hà Tĩnh,
Nghệ An,…
Quả được thu hái vào tháng 10 – 12 hằng năm, dùng tươi hoặc có thể phơi khô để dùng
dần. Thân, cành và lá thường được thu hái khi cây chưa ra hoa, rơi vào khoảng thời điểm
hè – thu. Tương tự như hạt, cành, thân và lá có thể được dùng tươi hoặc phơi nắng cho
khô.[5]

h


3.

THÀNH PHẦN HĨA HỌC CỦA MUỒNG TRÂU

Đã có nhiều tài liệu nghiên cứu về Muồng trâu trên thế giới , các thành phần chính
thường được chú ý trong Muồng trâu là các flavonoid, anthranoid ...
Ngồi ra , cịn có một số nhóm chất khác. Thành phần hóa học của Muồng trâu được
trình bày trong bảng:

Bảng 2 : thành phần hóa học của Muồng trâu
Nhóm chất

Thành phần


Bộ phận

anthranoid

aloe-emodin



,

thân
Chrysophanol
Emodin
(rhein
aloe-emodin-8-O-B-glucopyrabosid)
rhein methyl ester
w-hydroxyemodin
Lunatin
Physcion
1,3,8-trihydroxyanthraquinon)
2-formyl-1,3,8-trihydroxy anthraquinon)
anthraquinon alquinon)
Ziganein
flavonoid

Kaempferol
kaempferol-3-O-gentibiosid

Lá,rễ ,cà
nh


Glucospyraosid

Quả

apigenin)
7,4'-dihydroxy-5-methoxyflavon
Diosmetin
chrysoeriol-7-O-(2''-O-B-mannopyanosy)-B-Dallopyrannosid
rhamnetin-3-O-(2'-O-B-D-mannopyranosy)-B-

h


D-allopyrannosid
Luteolin
kaempferol-3-O-B-[b-(6'''-O-acetyl)-Dglucopyrano(1->6)]-D-glucopyranosid
Các chất khác

stiben trans-resvaratrol

Hoa

,

hạt,
thân, lá
Adenin
cassiaindolin
4-butylamin-10-methyl-6-hydroxy

cannabionoid dronabinol
cassiaphenon A 2-O-B-D-glucopyranosid
B-sitosterol
a)

Nhóm anthranoid

Trong lá, quả và rễ đều có chứa các dẫn chất anthranoid.
P.P.Rai (1978) đã phân lập và định lượng các anthraglycosid trong lá và qủa
Muồng trâu, kết quả được dẫn trong bảng dưới đây:[7]

Bảng 3 : bảng thành anthraglycosid P.P.Rai(1978) thành lập
Các

anthranoid phần

trăm Các

Phần

tự do dạng oxy theo khơ

aglycon

hóa

dưới

trăm Tồn phần,


theo khơ

dạng

phần

theo khô

glycosid


Quả

Aloe emodin

0,1

Rhein

0,1

0,2

Aloe-emodin –


1,3

Rhein


0,3

Rhein

Aloe emodin



Aloe emodin –



Emodin



Emodin



   

h

trăm

1,0





Qua kết qủa trên cho thấy hàm lượng các dẫn chất anthranoid trong quả cao hơn lá, do
đó có tác dụng nhuận tẩy mạnh hơn.
Ngồi ra điều tra hóa chất thực vật của lá , rễ, quả và nhánh của Cassia alata dẫn đến việc
phân lập hợp chất[8]

OR4

O

R3

OR1

R2
O

1. R1=R3=R4= H , R1=CH2OH
(aloe-emodin)
2. R1=R3=R4= H , R1=CH3
(chrysophanol)
3. R1=R4= H ,R2= CH2OH, R3=CH3
(emodin)
4. R1=R3=R4= H , R1=COOH
(rhein)
5. R1=R3=H , R2=CH2OH ,R4= B-D-glucopyrabosid
(aloe-emodin-8-O-B-glucopyrabosid)
6. R1=R3=R4= H , R1=COOCH3
(rhein methyl ester)
7. R1=R4= H , R2=CH2OH , R3=OH

(w-hydroxyemodin)
8. R1=R4= H , R2=OCH3, R3=OH
(lunatin)
9. R1=R4= H , R2=OCH3, R3=CH3
(physcion)
10. R1=R4= H , R2=OCH3, R3=CH3
(1,3,8-trihydroxyanthraquinon)

 
Hình 3 : Cơng thức hóa học của một số anthranoid có trong Muồng trâu

Trong rễ cũng có anthranoid : 1,3,8 trihydroxy anthranoid và 1,5 dihydroxy 2-methyl 8hydroxy 3-O- glucosyl anthranquinon,ziganein.

h


O

OH

O
ziganein

OH

O

OH
R1


1. R1= CHO ,R2=OH
(2-formyl-1,3,8-trihydroxy anthraquinon)
2. R2= CHO ,R1=OH
(anthraquinon alquinon)

R2
O

Hình 4 :Cơng thức hóa học của một số anthranoid có trong Muồng trâu
b)

Nhóm flavonoid

Flavonoid được phân phối rộng rãi trong giới thực vật.
Khoảng 10 hợp chất flavonoid đã được phân lập từ cây muồng trâu chủ yếu là các
flavonoid glycosid với hai glycoside , chrysoeriol-7-O-(2"-O-beta-D-mannopyranosyl)beta-D-allopyranos ide và rhamnetin-3-O-(2"-O-beta-D-mannopyranosyl)-beta -Dallopyranosid e, được phân lập từ hạt của Cassia alata.
Một số các flavonoid :

h


R4

o

R3

R5
R1


R2

o

1. R1=R2=R3=R4= OH , R5=H
(kaempferol)
2. R1= gentibiosid, R2=R3=R4= OH , R5=H
(kaempferol-3-O-gentibiosid)
3. R1= D-glucospyraosid, R2=R3=R4= OH , R5=H
(glucospyraosid)
4. R1= H , R2=R3=R4= OH , R5=H
(apigenin))
5. R1= H, R2=OCH3 , R3=R4= OH , R5=H
(7,4'-dihydroxy-5-methoxyflavon)
6. R1= H , R2=R3=OH, R4= OCH3 , R5=H
(diosmetin)
7. R1= H , R2=OCH3 ,R3=(2'-O-B-D-mannopyranosy)-B-D-allopyrannosid , R4=OH , R5=OCH3
( chrysoeriol-7-O-(2''-O-B-D-mannopyanosy)-B-D-allopyrannosid)
8. R1=(2'-O-B-D-mannopyranosy)-B-D-allopyrannosid, R2=OH, R3=OCH3, R4= R5=OH
(rhamnetin-3-O-(2'-O-B-D-mannopyranosy)-B-D-allopyrannosid)
9. R1=H ,R2=R3=R4= R5=OH
(luteolin)
10. R1=B-[B-(6'''-O-acetyl)-D-glucopyrano(1->6)]-D-glucopyranosid, R2=R3=R4=OH, R5=H
(kaempferol-3-O-B-[b-(6'''-O-acetyl)-D-glucopyrano(1->6)]-D-glucopyranosid)

Hình 5 : Cơng thức hóa học của một số flavonoid có trong Muồng trâu
c)

Các chất khác


Rễ, quả và lá của cây khơng chỉ chứa các dẫn xuất anthraquinone, ngồi ra cịn chứa một
số chất khác protein, acid khơng no, Mangan, Canxi, Magie, Natri, stiben transresvaratrol, adenin, acassiaindolin, 4-butylamin-10-methyl-6-hydroxy cannabionoid
dronabinol, cassiaphenon A 2-O-B-D-glucopyranosid, B-sitosterol

h


OH
NH2

HO

H
N

N

N

N

OH
stiben trans-resvaratrol

adenin

OH
OH
OH O


N

O

H

OH

HO
O

N

O

N
H

O HO

HO

cassiaindolin

4-butylamin-10-methyl-6-hydroxy cannabionoid
dronabinol

HO
OH
O

OH

HO
HO
HO

O

O

O

H

HO

H

OH

H

HO

cassiaphenon A 2-O-B-D-glucopyranosid

B-sitosterol

Hình 6 Cấu trúc hóa học một số hợp chất khác trong Muồng trâu


h


4.

CÁC PHƯƠNG PHÁP KIỂM NGHIỆM MUỒNG TRÂU.

a)

Bột

Bột màu xanh, chất xốp nhẹ. Soi kính hiển vi thấy: mành biểu bì trên và biểu bì dưới
của lá có tế bào thành mỏng mang lông che chở đơn bào ngắn, đầu nhọn, lồ khí kiểu song
bào và u lồi cutin. Mảnh biểu bì của cuống lá và gân lá có mang lơng che chờ đơn bào.
Mảnh lông đem bào bị gãy, mành mơ mềm. Sợi kèm tinh thề calci oxalat hình khối lập
phương riêng lẻ. Mảnh mạch điểm, mạch mạng, mạch xoắn và mạch vạch.
b)

Định tính

A. Lấy l g bột dược liệu, thêm 10 ml dung dịch acid sulfuric 25 % (TT) đun sơi trong 2
phút, để nguội, lọc vào bình gạn. Cho vào dịch lọc 5 ml cloroform (TT), lắc. Để lắng, gạn
lấy lớp cloroform, thêm 2 ml dung dịch natri hvdroxyd 10 % (TT), lắc, để lắng, lớp kiềm
có màu hồng hoặc đỏ.
B. Phương pháp sắc ký lớp mỏng
Bản mỏng: Silica gel G.
Dung môi khai triển: n-Hexan - ethylacetat (5 : 1).
Dung dịch thử: Lấy 2 g bột dược liệu đun trên cách thủy với 20 ml ethanol 96 % (TT)
trong 30 phút, để nguội, lọc, để bay hơi dịch lọc đến cắn khô. Thêm vào cắn 10 ml nước
và 1 ml dung dịch acid hydroclorie 10% (TT) đun trong cách thủy 30 min, để nguội sau

đó lắc với 20 ml ether ethylic (TT), bay hơi dịch chiết ether đến còn 2 ml làm dung dịch
thử.
Dung dịch đổi chiếu: Pha dung dịch chrysophanol chuẩn 0,1 % trong ethanol 96 % (TT).
Nếu khơng có chất đối chiếu, dùng 2 g bột lá Muồng trâu (mẫu chuẩn), chiết như mô tả ở
phần Dung dịch thử.
Cách tiến hành: Chấm riêng biệt lên bản mỏng 10 ml mỗi dung dịch trên. Sau khi triển
khai sắc ký, lấy bản mỏng ra, để khô trong không khí, quan sát dưới ánh sáng tử ngoại ở
bước sóng 366 nm và đặt bàn mỏng trong hơi amoniac. Quan sát dưới ánh sáng thường.
Trên sắc ký đồ của dung dịch thử phải có các vết có cùng màu sắc và giá trị Rf với các
vết trên sắc ký đồ của dung dịch đổi chiếu.

h


Hình 7 : Bảng sắc kí lớp mỏng của Muồng trâu tại bước sóng 366nm
Độ ẩm
Khơng q 13,0 % ( 1 g, 105 °C, 5h).
Tro tồn phần
Khơng q 5,0 %
Tro không tan trong acid liydrocloric
Không quá 0,7 % .
Tạp chất
Không quá 0,5 % .
c)

Định lượng

Cân chính xác khoảng 0,5 g bột dược liệu (qua rây sơ 355) cho vào bình nón 100 ml.
Thêm 5 ml acid acetic (TT). Đun hỗn hợp trong 20 phút dưới ống sinh hàn ngược trong
cách thủy sơi. Để nguội, thêm vào bình nón 40 ml ether ethylic (TT) và đun hồi lưu trên

cách thủy 15 phút. Để nguội, lọc qua bơng vào một bình gạn 250 ml, rửa bông bằng 10
ml ether ethylic (TT). Cho bơng trở lại vào bình nón, lặp lại cách chiết như trên 2 lần,
mỗi lần dùng 10 ml ether ethylic (TT) và đun hồi lưu cách thủy có sinh hàn ngược được
làm lạnh bằng nước đá trong 10 phút. Để nguội, lọc qua bơng. Tráng bình nón bằng 10
ml ether ethylic (TT), lọc qua bông trên. Tập trung các dịch lọc ether ethylic vào bình gạn
trên.
Thêm cẩn thận 50 ml dung dịch kiềm - amoniac vào dịch chiết ether ethylic đựng trong
bình gạn, lắc trong 5 phút. Sau khi hỗn hợp đã phân lớp hoàn toàn, gạn lớp nước màu đỏ
trong suốt vào bình định mức 250 ml. Tiếp tục chiết lớp ether 3 lần, mỗi lần với 40 ml
dung dịch kiểm - amoniac. Tập trung các dịch chiết kiềm vào bình định mức và thêm
dung dịch kiềm - amoniac tới vạch.

h


Hút 25 ml dung dịch thu được cho vào một bình nón và đun nóng 15 phút trong cách
thủy với ống sinh hàn nước. Để nguội, đo mật độ quang ở bước sóng 520 nm , so sánh
với mẫu trẳng là dung dịch kiềm - omoniac. Nồng độ anthranoid trong dung dịch cần đo
được biểu thị bằng 1,8-dihydro anthraquinon và xác định bằng đường cong chuẩn.
Xây dựng đường cong chuẩn: Pha một dây dung dịch cobalt clorid (CoCl12.6H20) có nồng
độ từ 0,2 % đến 5 % và đo mật độ quang các dung dịch này ở bước sóng 520 nm (Phụ lục
4.1). Trên trục tung ghi mật độ quang đo được. Trên trục hoành ghi nồng độ dẫn chất
anthranoid tương ứng với nồng độ cobalt clorid, tính ra mg trong 100 ml. Theo quy ước,
mật độ quang của dung dịch cobalt clorid 1 % bằng mật độ quang của 0,36 mg 1,8dihydro anthraquinon trong 100 ml dung dịch kiểm - amoniac. [6]
5.

TÁC DỤNG DƯỢC LÝ

a)


Tác dụng kháng viêm

Cassiaindolin là một alkaloid được phân lập từ phân đoạn n-hexan của dịch chiết toàn
phần lá Cassia alata L. đã cho thấy tác dụng giảm đau tiềm năng thông qua thử nghiệm
gây cơn đau quặn bằng acid acetic trên mơ hình chuột . Các phân đoạn thu được từ cao nhexan dựa trên phương phát phân lập theo định hướng tác dụng sinh học cho kết quả
giảm số lượng cơn đau quặn bởi tác nhân acid acetic ở chuột tại liều 125 mg/kg trọng
lượng . Thử nghiệm phân tán mẫu thử ( phân đoạn từ cao n- hexan ,cassiaindolin) trong
10ml dầu ngô và sử dụng acid mefenamic (35%) trong dung môi làm nước giảm đau đối
chứng . Kết quả cho thấy cassiaindolin (125 mg/kg trọng lượng chuột ) thể hiện hoạt tính
giảm đau đạt 49,4% so với lô chứng không sử dụng chất giảm đau . Các phân đoạn từ cao
n-hexan cho kết quả giảm đau cao nhất 74,1%
Tác dụng kháng viêm của alkaloid cassiaindolin phân đoạn từ lá Cassia alata L. được
đánh giá qua mơ hình phù bàn chân chuột bằng carrageenan . Kết quả cho thấy tác dụng
kháng viêm của cassiaindolin từ lá Muồng trâu rất khả quan (57,1% tại liều 75mg/kg) [9]
b)

Tác dụng kháng khuẩn – kháng nấm

Alkaloid 4-butylamin-10-methyl-6-hydroxy cassiaindolinca dronabinol từ hạt Cassi alata
L. đã chứng minh thể hiện hoạt tính kháng khuẩn -kháng nấm trên chủng vi sinh vật thử
nghiệm . Nồng độ ức chế tối thiểu (MIC) của alkaloid là 6,5 -50 mg/ml . Thử nghiệm
này đã góp phần chứng minh cho các phương pháp dân gian sử dụng hạt Cassia alata L.
trong điều trị bệnh về da . Hiệu quả ức chế các vi sinh vật thử nghiệm của alkaloid
cassiaindolinca dronabinol tạo tiền đề cho nghiên cứu tiếp theo về phương pháp chữa trị

h


mụn nhọt , chàm , lở loét ,chốc lở ở trẻ em… Dịch chiết methanol từ lá , thân và hạt được
khảo sát tính kháng khuẩn- kháng nấm dùng gentamycin và griseofulvin làm chất đối

chiếu cao triết methanol cho thấy tính kháng khuẩn tiềm năng ở một vài chủng vi khuẩn
như

Streptococus

pyogenes,Staphylococcus

Saprophyticus

kháng

methicilin

,

Staphylococcus epidermis , Pseudomonas aeruginosa, klebsiella pneumoniae , shigella
dysentery, Salmonella typhi và cho tác dụng kháng nấm khả quan trên chủng Fusarium
specie[10]
c)

Tác dụng kháng kí sinh trùng

Dịch lá chiết từ Cassia alata L. cho thấy kết quả tiêu diệt sán lá dây gà Raillietina
tetragona) và sán dây chuột ( Hymenoleps diminuta) dịch chiết làm tê liệt tổn thương
hình thái khơng phục hồi. Thử nghiệm thu về kết quả tỷ lệ sống sót của kí sinh trùng càng
giảm thì nồng độ chiết xuất càng tăng lên[11]
d)

Tác dụng nhuận tràng


Đánh giá tác dụng nhuận tràng của dịch chiết từ lá Cassia alata L. trên chuột cho thấy liều
gây ra cho tác dụng sinh học lên đến 200 mg/kg thể trọng chuột . Trong một khảo sát tính
chất đối kháng của muối Magnesi , nước sắc lá Cassia alata L. đã được thử nghiệm trên
mơ hình mù đơn ngẫu nhiên có đối chứng . 80 bệnh nhân tham gia nghiên cứu chia thành
3 nhóm tương ứng với 3 loại thuốc khác nhau : 120ml nước nóng (nhóm phacebo ) , 8g
MgSO4 +1,2 MgCO3 pha trong nước nóng (nhóm đối chiếu ) , 3-6mg nước sắc lá Cassia
alata L. ( tương ứng 40mg dẫn xuất hydroxyanthracen ) hịa trong nước nóng . Kết quả
trong thời gian 24h tác dụng nhuận tràng của Cassia alata L. 83%, gần bằng nhóm đối
chiếu 86% trong khi nhóm phacebo là 18%
Kết luận : Cassia alata L. có tác dụng nhuận tràng [12]
e)

Tác dụng trên gan

Tác dụng chống sỏi mật của dịch chiết lá Cassia alata L. đã được nghiên cứu trên chuột
và hiệu quả điều trị ở liều 15mg/kg thể trong chuột.[13]
f)

Tác dụng trên đái tháo đường

Emodi làm giảm nồng độ glucose máu hiệu quả . Mơ hình được thử nghiệm trên chuột sử
dụng alloxan là tác nhận gây đái tháo đường và chuẩn đối chiếu là glibenclamid . Emodin
thể hiện hoạt tính thơng qua sự ghi nhận ổn định về các chỉ số sinh hóa của chuột như:
nồng độ các loại cholesterol , nồng độ albumin và globulin huyết tương hoạt hóa

h


hexokinase và glucose-6-phosphat dehydrogenase . Các chỉ số ở lô sử dụng emodin gần
tương đương với lô đối chứng không tiêm alloxan. Cơ chế được giải thích là do emodin

ức chế alpha-glucosidase và alpha-amylase[14]
6.

CÔNG DỤNG TRONG Y HỌC CỔ TRUYỀN

Lá Muồng trâu dụng trị viêm đa dây thần kinh, hắc lào, eczema, ngứa ngoài da , mụn
nhọt , sưng nở táo bón, viêm da , vàng da , bột lá và bột thân uống hàng ngày, tác dụng
nhuận tràng hoặc sổ tùy liều sử dụng, lá Muồng trâu còn trị hắc lào cho gia súc .
Hạt trị giun đũa nhuận tràng tẩy sổ bệnh ngoài da .
7.

CÁC BÀI THUỐC CHỨA KIM NGÂN

a)

Chữa hắc lào

Rửa sạch nơi bị bệnh , giã nát lá muồng trầu sát vào . Chỉ một , hai lần là khỏi
Có thể chế thành thuốc theo phương pháp sau đây : Nghiền nát lá tươi bằng máy nghiền
thịt . Đổ vào đó nước ấm đun sơi có pha natri florua . Để yên trong 24 giờ. Ép lấy cồn.
Hợp cả cồn và nước lại cô tới độ cao mềm . Cao này có thể bảo quản khơng bị nấm mơc
do natri florua
Với cao này có thể chế thành thuốc mỡ 1/5
Có thể giã lá với ép chanh quả và một ít muối mà dùng [1]
b)

Cải thiện tình trạng táo bón

Chuẩn bị: 20g lá muồng trâu.
Thực hiện: Đun với 1 lít nước và uống 1 ly trước khi ngủ.

Trị dị ứng và nấm ngoài da
Bài thuốc 1: Dùng 5 – 20g quả khô không hạt và cuống lá, đem ngâm với 1 lít nước sơi
và dùng 1 tách uống vào buổi tối để giảm dị ứng.
Bài thuốc 2: Dùng lá muồng trâu sắc đặc rồi đắp trực tiếp lên vùng da tổn thương hoặc
pha nước tắm mỗi ngày.
c)

Chữa viêm họng

Chuẩn bị: Một lượng lá tươi vừa đủ.
Thực hiện: Nghiền, ép lấy nước và pha loãng. Dùng nước này để súc miệng hằng ngày
nhằm giảm đau và ngứa rát cổ họng.
d)

Giảm đau thần kinh tọa

h



×