Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Bài tập ôn tập vật lý 11 HK II

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (156.55 KB, 2 trang )


ƠN TẬP BÀI TẬP VẬT LÍ 11 HỌC KỲ II
I. BÀI TẬP XÁC ĐỊNH CẢM ỨNG TỪ
Câu 1. Cho dây dẫn thẳng dài mang dòng điện I
1
=10A đặt trong khơng khí như h.vẽ
a) Xác định vectơ cảm ứng từ tại M cách dây dẫn 20cm
b) Tại M đặt dây dẫn thứ hai song song với dây thứ nhất và mang dòng điện I
2
=30A. Tìm quỹ tích những điểm
mà cảm ừng từ tổng hợp tại đó bằng khơng.
Câu 2. Hai dây dẫn thẳng song song dài vơ hạn đặt cách nhau 10cm trong khơng khí. Dòng điện chạy trong hai
dây ngược chiều nhau và có độ lớn I
1
=10A; I
2
=20A. Tính B tại a. O cách mỗi dây 5cm b. M cách dây I
1
là 10cm, cách dây I
2
là 20cm c. N cách I
1
là 8cm, cách I
2
đoạn 6cm d. P cách mỗi dây 10cm
Câu 3. Hai dây dẫn thẳng dài vơ hạn đặt // cách nhau 12cm. Cho I
1
= 2A ; I
2
= 4A ; xác định những vị trí có từ
trường tổng hợp


0B =
r
trong TH a. 2 dòng điện cùng chiều b. 2 dòng điện ngược chiều
Câu 5: Cho 2 dòng điện có I
1
=6A, I
2
= 9A song song, chạy ngược chiều, cách nhau a = 10cm.
1. Xác định
B
r
tại: a) điểm M cách I
1
: 6cm; cách I
2
: 4cm. b) Điểm N cách I
1
: 6cm; cách I
2
: 8cm.
2. Tìm quỹ tính những điểm tại đó
0B =
r
.
Câu 6: Cho 2 dòng điện có I
1
=2A, I
2
= 4A dài vơ hạn, đồng phẳng, vng góc với nhau.
a) Xác định

B
r
tại những điểm trong mp chứa 2 dây, cách đều hai dây những đoạn r = 4cm.
b) Trong mp chứa hai dòng điện, tìm quỹ tích những điểm tại đó
0B =
r
.
Câu 7: Cho hai dây dẫn thẳng dài có dòng điện cường độ I chạy qua đặt trong khơng khí (như hình
vẽ). Dây thứ nhất đặt trong mặt phẳng giấy, dây thứ hai đặt vng góc với mặt phẳng giấy. Tính độ
lớn vector cảm ứng từ tại điểm D. Biết các điểm ABCD tạo thành hình vng cạnh a=0,5m, I=10A.
Câu 8: Cho ba dòng điện thẳng song song vng góc với mặt
phẳng h.vẽ, khoảng cách từ điểm M đến ba dòng điện được
cho trên. Hãy xác định vectơ cảm ứng từ tại M trong trường
hợp I
1
hướng ra phía sau, I
2
và I
3
hướng ra phía trước mặt
phẳng hình vẽ. Cho I
1
=I
2
=I
3
=10A.
II. LỰC TỪ
Câu 1: Hạt mang điện dương chuyển động thẳng đều trong một vùng khơng gian có cả
điện trường và từ trường như hình vẽ. Biết vận tốc hạt là 8.10

6
m/s, cảm ứng từ B có độ
lớn 0,001T. Xác định chiều và độ lớn của điện trường E.
C©u 2 Mét electron bay vµo kh«ng gian cã tõ trêng ®Ịu cã c¶m øng tõ B = 0,2 (T) víi vËn tèc ban ®Çu v
0
= 2.10
5
(m/s) Lùc Lorenx¬ t¸c dơng vµo electron cã ®é lín vµ q ®¹o cđa nã trong 3 trường hợp?
a.
0
0
α
=
b. a.
0
180
α
=
c a.
0
90
α
=
C©u 3: Mét h¹t
α
chun ®éng trong tõ trêng cã c¶m øng tõ B=1,2T theo q ®¹o cã b¸n kÝnh R=0,45m. H·y
tÝnh vËn tèc v cđa h¹t, chu k× quay cđa nã trªn q ®¹o, ®éng n¨ng W vµ hiƯu ®iƯn thÕ U cÇn thiÕt ®· dïng ®Ĩ
t¨ng tèc cho nã. BiÕt h¹t
α
lµ h¹t nh©n nguyªn tư

4
2
He
( cã khèi lỵng gÊp 4 lÇn khèi lỵng cđa proton vµ cã ®iƯn
tÝch +2
e
). m
p
=16,7.10
-28
kg.
C©u 4 Mét h¹t pr«t«n chun ®éng víi vËn tèc 2.10
6
(m/s) vµo vïng kh«ng gian cã tõ trêng ®Ịu B = 0,02 (T)
theo híng hỵp víi vect¬ c¶m øng tõ mét gãc 30
0
. BiÕt ®iƯn tÝch cđa h¹t pr«t«n lµ 1,6.10
-19
(C). Xác định dạng
quỹ đạo chuyển động của proton. Tìm độ lớn lùc Lorenx¬ t¸c dơng lªn h¹t .
C©u 5:Một đoạn dây được uốn gập thành khung dây
có dạng tam giác AMN vuông góc tại A như hình vẽ.
Đặt khung dây vào một từ trường đều,vecto cảm ứng
từ song song với cạnh AN và hướng từ trái sang
phải.Coi khung dây nằm có đònh trong mặt phẳng hình
vẽ và AM=8cm ,AN=6cm , B=3.10
-3
T, I=5A.Xác đònh
lực từ
F

ur
tác dụng lên đoạn của dây dẫn trong các trường hợp ở các hình vẽ sau.
C©u 6: Treo một thanh đồng có chiều dài l=5cm và có khối lượng 5g vào hai sợi dây thẳng đứng cùng chiều
dài trong một từ trượng đều có B=0,5T và có chiều thẳng đứng từ dưới lên trên .Cho dòng điện một chiều
có cường độ dòng điện I =2A chạy qua thanh đồng thì thấy dây treo bò lệch so với phương thẳng đứng một
góc
a

.Xác đònh góc lệch
a
của thanh đồng so với phương thẳng đứng?
M
I
1
• •

I
1
I
2
I
3
M
2 cm
2 cm2 cm
I
1
I
2
I

3
M
2 cm
2 cm
2 cm



III. HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
Câu 0 Cho dòng điện thẳng cường độ I khơng đổi. Khung dây dẫn hình chữ nhật ABCD
trong cùng mặt phẳng với dòng điện I (Hình vẽ). Xác định chiều dòng điện cảm ứng trong
khung dây khi khung di chuyển
Câu 1: Cho hai vùng từ trường đều sát nhau, cảm ứng từ có chiều như
hình vẽ. Hãy cho biết ở vị trí nào khơng có dòng điện cảm ứng, ở vị trí nào
dòng điện cảm ứng có chiều quay theo kim đồng hồ, vị trí nào dòng điện
cảm ứng ngược chiều quay kim đồng hồ?
Câu 2: Ba thanh OA, OB, MN hợp thành một khung dây dẫn kín,MN có thể trượt trên
OA, OB. Đặt khung dây trong từ trường B. Để dòng điện cảm ứng xuất hiện trong khung
có chiều như hình vẽ, ta có thể
a) Giữ n thanh MN, giảm B. b) Giữ n thanh MN, tăng B
c) Trượt thanh MN ra xa O, B khơng đổi c) a, b đều được.
Câu 3: Hai thanh ray nằm ngang ,song song và cách nhau l=20cm đặt trong
từ trường đều
B
ur
thẳng đứng hướng lên với B=0,4T.Một thanh kim loại
MN đặt trên ray vuông góc với hai thanh ray AB và CD với hệ số ma sát là
µ
.Nối ray với nguồn điện
ξ

=12V, r=1
W
.Biết điện trở thanh kim loại là
R=2
W
và khối lượng của thanh ray là m=100g.Bỏ qua điện trở ray và dây
nối. Lấy g=10m/s
2
a.Thanh MN nằm yên.Xác đònh giá trò của hệ số ma sát
µ
.
b.Cho
µ
=0,2.Hãy xác đònh : + gia tốc chuyển động
a
r
của thanh MN.
+ muốn cho thanh MN trượt xuống hai đầu A,C với cùng gia tốc như trên thì
phải nâng hai đầu B,D lên một góc
α
so với phương ngang là bao nhiêu ?
IV. BÀI TẬP THẤU KÍNH
Câu 1: Một vật sáng AB =2cm đặt vng góc với trục chính của một thấu kính có độ tụ D = 5dp (A thuộc trục
chính). AB cách thấu kính một đoạn là d.
a) Với d = 40 cm. Xác định vị trí, độ lớn, tính chất ảnh A’B’ của AB qua thấu kính? Vẽ hình.
b) Với d = 10 cm. Xác định vị trí, độ lớn, tính chất ảnh A’B’ của AB qua thấu kính? Vẽ hình.
c) Tìm d để ảnh của AB qua thấu kính có chiều cao 1cm.
d) Tìm d để ảnh của AB qua thấu kính cách vật AB là 45 cm.
e) Tìm d để Ảnh của vật là ảnh thật, lớn gấp 3 lần vật. Ảnh của vật là ảnh ảo, lớn gấp 2 lần vật.
Câu 2: Một vật sáng AB đặt vng góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có độ tụ D = 4dp. Biết vật AB

đặt cách thấu kính một đoạn là 50cm.
a) Xác định vị trí, tính chất, độ phóng đại ảnh A’B’ của AB qua thấu kính? Vẽ hình.
b) Giữ ngun vị trí vật, dịch chuyển thấu kính để vật qua thấu kính cho ảnh thật cao bằng 1/3 vật. Hỏi phải
dịch chuyển thấu kính theo chiều nào, và dịch chuyển một đoạn là bao nhiêu?
Câu 3: Một thấu kính tiêu cự f có độ lớn 12cm. Vật AB vng góc với trục chính của thấu kính, cho ảnh
A’B’=0,8AB. Xác định loại thấu kính và khoảng cách vật AB đến thấu kính.
Câu 4: Một hệ đồng trục gồm một thấu kính hội tụ L1 có tiêu cự f1= 40 cm và có thấu kính phân kỳ L
2

tiêu cự f
2
=-20 cm dặt cách nhau L = 60 cm . Một vật sáng AB cao 4 cm đặt vuông góc trục chính trước thấu
kính L1 cách L1 một khoảng d
1
= 60 cm. Hãy xác đònh vò trí , tính chất, chiều và độ cao của ảnh cuối cùng
A’B’ cho bởi hệ
Câu 5:Một hệ đồng trục gồm một thấu kính hội tụ có tiêu cự f
1
=30 cm và 1 thấu kính phần kỳ có tiêu cự f
2
= -30 cm đặt cách nhau một khoảng L= 60 cm. Một vật sáng AB đặt vuông góc trục chính trước O
1
cách O
1
một khoảng d
1
. Xác đònh d
1
để: a. Hệ cho ảnh that; ảnh ảo; ảnh ở vô cực
b. Hệ cho ảnh cùng chiều, ngược chiều với vật AB c. Hệ cho ảnh cùng chiều bằng vật

Câu 6:Một hệ đồng trục : L
1
là một thấu kính hội tụ có tiêu cự f
1
=20 cm và L
2
là 1 thấu kính phân ky øcó
tiêu cự f
2
= -50 cm đặt cách nhau một khoảng L=50 cm. Trước L
1
khác phía với L
2
, đặt 1 vật sáng AB đặt
vuông góc trục chính cách L
1
một đoạn d
1
=30cm
1.Xác đònh ảnh cuối cùng A’B’ qua hệ
2. Giữ AB và L
1
cố đònh. Hỏi phai dòch chuyển L
2
trong khoảng nào để ảnh của AB qua hệ luôn là ảnh thật.
I
A
A
B
C

D

×