Tải bản đầy đủ (.ppt) (121 trang)

BÀI GIẢNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (509.78 KB, 121 trang )

1
PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
TS. Trương Thanh Cảnh
Khoa Môi Trường
Trường Đại Học Khoa Học Tự Nhiên TP. HCM
Tel: 0903744071/8122402
Email:
2
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Amazom.com. 2007. How to write and public a scientific paper (Phương
pháp viết và xuất bản một bài báo khoa học)
2. Vũ Cao Đàm, 1999. Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nhà Xuất bản
KHKT.
3. Miead, R. and R.N. Curnow. 2003. Statistical methods in agriculture and
experimental biology. Phương pháp thống kê tromg sinh học và nông
nghiệp.
4. Phạm Viết Vượng, 2000. Phương pháp luận nghiên cứu khoa học. Nhà
Xuất bản ĐHQG Hà Nội.
5. Nguyễn Van Uyển, Ngô Kế Sương, Trần Hạnh Phúc, Ngô Hồng Nhân
và Nguyễn Tiến Thắng. 1994. Công nghệ sinh học và một số ứng dụng tại
Việt nam
6. Nguyễn Van Uyển và Nguyễn Tiến Thắng. 2001. Những kiến thức cơ bản
về công nghệ sinh học.
7. Wikipedia, 2007. Scientific method (Phương pháp khoa học)
3
THÔNG TIN MÔN HỌC
Chương Nội dung TS tiết LT TH
Phần 1. Đại cương về khoa học và nghiên cứu khoa học 12 12
Chương 1
Khoa họcvà tầm quan trọng của nghiên cứu khoa học 3


Chương 2
Lý thuyết về phương pháp khoa học và nghiên cứu
khoa học
9
Phần 2 Thực hiện một nghiên cứu khoa học 27 12 15
Chương 3
Xác đònh chủ đề nghiên cứu và chẩn bò nghiên cứu 6
Chương 4
Nghiên cứu lý luận tổng quan về đề tài 3
Chương 5
Xây dựng giả thuyết khoa học 3
Chương 6
Thực nghiệm để kiểm tra giả thuyết 9
Chương 7
Xử lý số liệu và biện kuận kết quả nghiên cứu 6
Phần 3. Phương pháp viết một báo cáo khoa học, luận văn và
xuất bản bài báo
6 3 3
Chương 8
Các bước thực hiện một báo cáo khoa hocï, luận văn
tốt nghiệp và xuất bản bài báo khoa học
6 3 3
Tổng cộng 45 27 18
4
MỤC TIÊU CỦA MÔN HỌC
-
Môn học phương pháp nghiên cứu khoa học nhằm
cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về các
phương pháp khoa học và các các bước kỹ thuật tiến
hành một nghiên cứu khoa học hướng tới phát tri n ể

tinh th n khoa học của sinh viên, các khía c nh đđ o ầ ạ ạ
đđ c c a m t ng i làm nghiên cưu.ứ ủ ộ ườ
-
Thông qua các bài gi ng lý thuy t, các th o lu n ả ế ả ậ ở
l p và th c hiện các ch ng trình nghiên c u nh , ớ ự ươ ứ ỏ
giúp cho sinh viên gi i quy t những vấn đề th ng ả ế ườ
g p trong quá trình th c hi n một nghiên c u khoa ặ ự ệ ứ
h c. ọ
-
Chương trình sẽ được đònh hướng áp dụng trực tiếp
cho ngành công nghệ sinh học.
5
PHẦN 1
ĐẠI CƯƠNG VỀ KHOA HỌC
VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
6
Chương 1. KHOA HỌC VÀ TẦM QUAN
TRỌNG CỦA NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Khoa học
Phương pháp
nghiên cứu
khoa học
Nghiên cứu
khoa học
7
1.1 KHÁI NIỆM VỀ KHOA HỌC
1.1.1.Khoa học là gì?
Ý kiến của các bạn?
Khoa học là một hình thái ý thức xã hội phản ảnh hiện thực khách
quan, tạo ra hệ thống chân lý về thế giới.

-
Khoa học phản ánh sự tồn tại của thế giới bằng các phương thức
và công cụ đặc biệt.
-
Mục đích cuối cùng của khoa học là giải thích thế giới và phát
triển thế giới nhằm đáp ứng cuộc sống ngày càng cao của loài
người.
-
Là hệ thống trí thức về thế giới khách quan.
-
Thực tiễn cuộc sống là nguồn gốc, tiêu chuẩn của khoa học.
-
Khoa học có tính độc lập rất cao
-
Phát triển thế giới là động lực của khoa học.
-
Tư tưởng khoa học thường đi trước thời đại
8
Theo quan điểm triết học:
Khoa học là một hệ thống trí thức về tự nhiên,
về xã hội và tư duy, về những quy luật phát triển
khách quan của tự nhiên, xã hội và tư duy. Hệ thống
trí thức này được hình thành trong lòch sử và không
ngừng phát triển trên cơ sở thực tiễn xã hội.
9
Dửụựi giaực ủoọ thửùc teỏ:
Khoa hc l mt dóy gn kt cỏc hc thuyt v cỏc
quan nim c hỡnh thnh t s quan sỏt v
thớ nghim, cú th dn n cỏc quan sỏt hay thớ
nghim khỏc sõu hn. Vỡ vy, Khoa hc cú th

núi l quỏ trỡnh tỡm kim nhng li gii hoc
nguyờn nhõn ca nhng s kin, v nh vy, nú
c nh ngha bng chớnh phng phỏp ca
nú: phng phỏp khoa hc

Ngun: Conant, J. B(1), 1951:
Understanding Science: An Historical Approach.
New Haven, CT: Yale University Press, 1951
10
1.1.2. M c ủớch c a khoa h c
Mc ớch
ca Khoa hc
Khỏm phỏ
cỏc quy lut
Phỏt trin
cỏc hc thuyt
Y kieỏn cuỷa caực baùn?
11
Tìm kiếm
các nguyên nhân
Tìm ra
các định luật
Miêu tả
các hiện tượng
Khám phá các quy luật
Khám phá
các quy luật
12
- Miêu tả hiện tượng
-

Tìm ra các định luật:
Định luật là một tuyên bố về “các sự kiện nhất định có
liên quan đến các sự việc khác theo một cách thức có
trật tự”.
- Tìm kiếm nguyên nhân
- Chúng ta thường bỏ qua các nguyên nhân thực sự,
- Một vài sự kiện chỉ là sự ngẫu nhiên
- Có lúc nguyên nhân thực sự là một sự kiện khác có
liên quan với nguyên nhân đang được nghi ngờ
- Nguyên nhân không có thể xẩy ra sau hậu quả của
chúng
Khám phá các quy luật
13
Học thuyết
Một tuyên bố hay một bộ các tuyên bố để giải thích
cho một hay một số quy luật, thường bao gồm một quan
niệm gián tiếp cần thiết để giải thích mối liên hệ.
Vai trò của các học thuyết:
Tập hợp kiến thức để giải thích các quy luật, dự
đóan các quy luật mới, định hướng công tác nghiên
cứu…
Khả năng sai lệch:
Thuộc tính của một học thuyết tốt là khả năng phản
biện. Một học thuyết phải có khả năng kiểm chứng.
Phát triển các học thuyết
14
1. Quy luật phát triển có gia tốc
- Nhịp độ phát triển của khoa học ngày càng nhanh
- Lượng thông tin phát triển ngày càng lớn
- Yêu cầu đổi mới thông tin nhanh

-
Tiềm lực khoa học ngày càng lớn (con người, tài chính,
thiết bị…)
2. Quy luật phát triển phân hoá
Khoa học phát triển theo xu thế ngày càng phân hóa,
chuyên sâu để có sự chuyên môn hoá cao (nhiều ngành,
nhiều lĩnh vực, phạm vi, …)
1.1.3.Quy luật phát triển của khoa học
15
3. Quy luật tích hợp thông tin
-
Tính kế thừa của khoa học rất cao
- Sử dụng thông tin tổng hợp từ nhiều lĩnh vực
- Quan hệ đa ngành trong nghiên cứu
-
Ứng dụng kết quả không giới hạn
4. Quy luật ứng dụng nhanh chóng kết quả
- Ứng dụng kết quả là mục tiêu của nghiên cứu khoa học
-
Yêu cầu đổi mới công nghệ ngày càng cao
- Sản phẩm hàng hóa đòi hỏi chất lượng ngày càng cao,
thường xuyên đổi mới
- Cơ cấu giá thành của sản phẩm thay đổi theo chiều
hướng tăng tỷ trọng chất xám, giảm tỷ trọng tài nguyên
1.1.3.Quy luật phát triển của khoa học (tiếp)
16

Thảo luận về các tính chất của Khoa học
- Khoa học là thực tiễn
- Khoa học là mục tiêu

- Khoa học là tự hoàn thiện
- Khoa học là tiến bộ
-
Khoa học là sự khám phá
- Khoa học là sự “keo kiệt” (parsimony)
* Nguyên tắc của tính keo kiệt trong khoa học = dùng
sự giải thích đơn giản nhất để giải thích các hiện tượng
Khoa học liên quan đến các học thuyết (còn công
nghệ thì như thế nào?)
.
1.1.4. Tính chất của khoa học
17
Công nghệ là gì ?
Công nghệ = Kỹ thuật + thông tin
(Phần cứng + phần mềm)
- Công nghệ là hệ thống thiết bò kỹ thuật và thông tin
về quy trình sản xuất được áp dụng để chuyển hoá
nguyên liệu thành sản phẩm.
-
Công nghệ là kết quả của quá trình áp dụng các
thành tựu của khoa học vào sản xuất
-
Công nghệ là tổ hợp nhiều công đoạn của quy trình
sản xuất kể từ khi sử dụng nguyên liệu đầu vào cho
đến khi thu được sản phẩm ở đầu ra.
Công nghệ sinh học là gì ?
18
1.2. NGHIEÂN CÖÙU KHOA HOÏC
Nghiên cứu khoa học là gì ?
19

Nghiên cứu khoa học là một hoạt động sáng tạo
của các nhà khoa học nhằm nhận thức thế giới,
tạo ra hệ thống trí thức có giá trò để sử dụng
vào cải tạo thế giới.
Nghiên cứu
khoa học
Chủ thể
Sản phẩm
Phương pháp
Mục đích
Bản chất
Giá trị
Hoạt động sáng tạo
Nhà khoa học
Khám phá cái mới
hệ thống thơng tin,
?
Phục vụ con người
20
Nghiên cứu khoa học:
- Thường được xem như là hoạt động trí tuệ đỉnh cao trong các
hoạt động của loài người, nhưng đồng thời cũng có thể là nguồn
gốc của các thảm họa sinh thái hay nhân văn.
- Nghiên cứu khoa học là một phần tổng hợp sự tiến bộ của xã
hội loài người. Những kết quả của nó mang lại những lợi ích lớn
lao, ví dụ như tia X, khoa học máy tính, y học, v.v Nhưng đôi
khi những nghiên cứu có thể là nguồn gốc hay tạo điều kiện cho
việc phát sinh những thảm hoạ của nhân loại (ví dụ như phát
minh ra phản ứng hạt nhân)
- Tuy nhiên, không thể phủ nhận nghiên cứu đặc biệt là nghiên

cứu khoa học và công nghệ là một yếu tố quan trọng tạo nên sự
tiến bộ của xã hội loài người.
- “Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu khoa học”
21
Nghiên cứu khoa học có thể được xem như như là
cách thức giải quyết vấn đề, bao gồm:

Xác định vấn đề

Xây dựng giả thuyết

Cách tiếp cận để giải quyết vấn đề

Thực nghiệm và lý giải kết quả

Kết luận
Tuy nhiên, một vấn đề khoa học thì khác với vấn đề
kỹ thuật
Một quan điểm thực tế:
22
Phân loại nghiên cứu khoa học
Nghiên
cứu
khoa học
Theo
phương
Pháp luận
Theo
khả năng
ứng dụng

Theo
địa điểm
thực hiện
Nghiên
cứu
thực
nghiệm
Nghiên
cứu
lý thuyết
Nghiên
cứu
cơ bản
Nghiên
cứu
ứng dụng
Nghiên cứu
ở viện,
trường
Nghiên cứu
trong
công nghiệp
23
Nghiên cứu thực nghiệm
- Là những nghiên cứu và quan sát, được thực
hiện bằng các phương tiện, thiết bị thí nghiệm
- Trong nghiên cứu thực nghiệm các số liệu quan
sát hay đo được dùng để đánh giá các học thuyết,
định luật và cung cấp thực tế để phát triển lý thuyết
(trong những nghiên cứu lý thuyết)

Nghiên cứu thực nghiệm và
nghiên cứu lý thuyết
24
Nghiên cứu lý thuyết
-
Là những nghiên cứu phát triển các mô hình lý
thuyết (trên sách vở).
-
Mục tiêu chính là xây dựng một lý thuyết hay định
luật mà từ đó tổng hợp hay tạo ra các số liệu
miêu tả các hiện tượng của tự nhiên được nghiên
cứu. Học thuyết hay định luật này sẽ được dùng
để dự đoán các kết quả khác.
- Kết quả mới sẽ được kiểm tra lại bằng các kiểm
chứng thực nghiệm.
25
- Đây là một sự phân loại chung diễn tả mục đích của
chương trình nghiên cứu.
- Nghiên cứu cơ bản là các nghiên cứu mà đó các nhà
nghiên cứu thực hiện các điều tra để khám phá chức
năng của tự nhiên.
- Nghiên cứu ứng dụng sử dụng các kết quả được phát
hiện từ các nghiên cứu cơ bản vào công nghệ đề tạo ra
những sản phẩm đáp ứng nhu cầu của xã hội.
- Nghiên cứu hiện thực của của tự nhiên là hoạt động tất
yếu bởi vì thực tề đã cho thấy những khám phá khoa
học, là nền tảng hữu ích cho sự phát triển, trước sau gì
cũng sẽ đạt được.
Nghiên cứu cơ bản
và nghiên cứu ứng dụng

×