Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Kiến thức môn học tài chính doanh nghiệp - chi phí đại diện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (328.77 KB, 6 trang )

1
Agency Theory – Agency Cost
CHI PHÍ ĐẠI DIỆN
• Việc phân định quyềnsở hữuvàquyềnquảnlýcho
phép chia nhỏ quyềnsở hữutheonhững phầngópvốn
bằng nhau và từđósự thay đổi quyềnsở hữusẽ không
gây phiềnhàđếnhoạt động kinh doanh củadoanh
nghiệp.
• Và điềunàycũng cho phép công ty thuê những nhà
quản lý chuyên nghiệp để điềuhànhcôngtycủamình
theo mụctiêucủangườichủ sở hữu.
S
S


PHÂN
Đ
PHÂN Đ


NH QUY
NH QUY


N S
N S


H
H



U V
U V
À
À
QUY
QUY


N QU
N QU


N LÝ
N LÝ
Việc phân định giữa quyềnsở hữu và quyềnquảnlý
bảnthânnócũng mang lại nhiềuvấn đề phứctạpnhư:
• Mụctiêucủachủ sở hữuvàmụctiêucủa nhà quảnlý
khác nhau,
• Các nhà quảnlývàcácchủ sở hữucónhững thông
tin rất khác nhau về giá trị củacáctàisảncủa công ty.
• Sự mâu thuẫngiữamụctiêuvàsự bất cân xứng
thông tin giữacổđông và nhà qu
ảnlýđãtạonênnhững
vấn đề về ngườichủ –người đạidiện, đồng thờinảy
sinh các chi phí đạidiện.
S
S



PHÂN Đ
PHÂN Đ


NH QUY
NH QUY


N S
N S


H
H


U V
U V
À
À
QUY
QUY


N QU
N QU


N LÝ
N LÝ

• Nhà quản lý thì biết nhiềuvề tiềmnăng, rủiro
và các giá trị của công ty hơn các cổđông.
• Chúng ta có thể chứng minh điềunàybằng
cách quan sát các thay đổigiácổ phần do các
công bố của các giám đốc. Khi một công ty công
bố mộtsự gia tăng cổ tứcthường xuyên, giá cổ
phiếuthường tăng, vì các nhà đầutư diễndịch
việcgiatăng này như mộtdấuhiệuvề sự tin
tưởng của ban giám đốc công ty về thu nhập
tương lai.
S
S


PHÂN Đ
PHÂN Đ


NH QUY
NH QUY


N S
N S


H
H



U V
U V
À
À
QUY
QUY


N QU
N QU


N LÝ
N LÝ
2
• Lậpluậncủa Modigliani và Miller, mộtsự gia
tăng trong cổ tứcchuyểnmộtloại thông tin nào
đó đến các cổđông. Đó là, ban điềuhànhdoanh
nghiệpdự kiến thu nhậptương lai sẽ cao hơn.
Tương tự, mộtsự cắtgiảmcổ tức được xem như
truyền đạt các thông tin bấtlợivề triểnvọng lợi
nhuậncủa doanh nghiệp.
S
S


PHÂN
Đ
PHÂN Đ



NH QUY
NH QUY


N S
N S


H
H


U V
U V
À
À
QUY
QUY


N QU
N QU


N LÝ
N LÝ
• Theo Jensen – Meckling, vấn đề nhà quảnlý
trốn tránh nhiệmvụ củamìnhsẽđượcxemnhư
mộtloại chi phí, các nhà quản lý không thể hiện

năng lựclãnhđạocủahọ cũng đượcxemlàmột
loại chi phí.
• Jensen – Meckling định nghĩa chi phí đạidiện
như là sự tổng hợp các chi phí củamộthợp đồng
có tổ chức. Hợp đồng này gồm, mộtngười
(ngườichủ) thuê mộtngười khác (người đạidiện)
làm nhiệmvụ thay thế chomình(ngườichủ).
Ngườichủđưaraquyết định - ủyquyềncho
người đạidiện.
CHI PH
CHI PH
Í
Í
Đ
Đ


I DI
I DI


N
N
• (M) : chi phí theo dõi bởingườichủ.
• (B) : chi phí ràng buộcbởingười đạidiện.
• (R) : sự mấtmát.
Khi đó, chi phí đạidiệnsẽ là : (M) + (B) + (R)
Định nghĩa: Tổng chi phí theo dõi, ràng buộc, và
mấtmátphụ trội đượcgọi là chi phí đạidiệnvì
chúng xuất phát từ các mối quan hệ giữangười

chủ và ngườiquảnlý.
CHI PH
CHI PH
Í
Í
Đ
Đ


I DI
I DI


N
N
• Những chi phí để giám sát người đạidiện để
đảmbảorằng người đạidiệngắnvớilợiíchcủa
ngườichủ,
• Người đạidiệngánhchịu chi phí để cam kết
rằng bảnthânhọ không xâm hại đếnlợiíchcủa
ngườichủ (the “bonding cost”),
• Những chi phí đượckếthợpvớimộtkếtquả
mà kếtquảđó không hoàn toàn phụcvụ lợiích
củangườichủ.
CHI PH
CHI PH
Í
Í
Đ
Đ



I DI
I DI


N
N
3
Có nguồngốctừ mâu thuẫnlợiíchgiữacổđông và các
nhà quảnlý.
• Khi cổđông bị giớihạnhoặcmấtkiểmsoátđốivới
ngườiquản lý thì phía quảnlýsẽ có động cơ tiếnhành
những hoạt động có lợichobảnthânvàcóthể làm nguy
hại đếnquyềnlợicủacổđông.
• Xuấthiện trong tính huống các nhà quảnlýthường
xuyên thựchiệnnhững chiếnlược đầutư khiến công ty
phát triểnvượtmứctối ưuhoặcthamgiavàonhững
lĩnh vực kinh doanh mà công ty không có lợithế cạnh
tranh.
CHI PH
CHI PH
Í
Í
Đ
Đ


I DI
I DI



N
N


v
v


n
n
c
c


ph
ph


n
n
• Jensen (1986) gợiý rằng: Vấn đề chi phí đại
diện nghiêm trọng hơn trong các doanh nghiệp
có dòng tiềnvượt quá mứccầnthiết để thực
hiệntấtcả các dự án có hiện giá ròng NPV
dương. Ông gọi dòng tiền dôi dư này là dòng
tiềntự do, và hậuquả của chi phí đạidiệndo
dòng tiền này là chi phí đạidiệncủa dòng tiền
tự do.

CHI PH
CHI PH
Í
Í
Đ
Đ


I DI
I DI


N
N


v
v


n
n
c
c


ph
ph



n
n
• Cổđôngcóthể chiếmhữutàisảncủachủ nợ
bằng cách gia tăng rủirođầutư (Jensen và
Meckling 1976).
• Myers (1977) gợiý xahơnlàsự hiệndiệncủa
nợ có thể khiếnnhững dự án có NPV dương bị
từ chối. Do nếuchấpnhậndự án này thì rủiro
tài chính sẽ tăng (rủi ro phá sản) và giá trị sẽ
chuyểntừ cổđông sang trái chủ.
CHI PH
CHI PH
Í
Í
Đ
Đ


I DI
I DI


N
N


N
N



• Đólàsự thao túng giá cổ phiếucủamộtsố cổ
đông. Bằng cách này, họ sẽ làm cho giá cổ
phiếucủa công ty tăng cao. Các nhà đầutư họ
sẽ không có đầy đủ thông tin để nhậnbiết điều
này.
• Nhưng sự tăng giá này chỉ do mộtsố cổđông
liên kếtvới nhà đầucơ tạo ra. Khi mà các nhà
đầutư nhậnbiết, thì lúc ấygiácổ phiếu đãgiảm
mạnh.
CHI PH
CHI PH
Í
Í
Đ
Đ


I DI
I DI


N
N


b
b


t

t
cân
cân
x
x


ng
ng
thông
thông
tin
tin
gi
gi


a
a
nh
nh
à
à
đ
đ


u
u



v
v
à
à
nh
nh
à
à
qu
qu


n
n


4
LÝ THUYẾT ĐẠI DIỆN
PHẦN I
Mức độ ảnh hưởng của chi phí đạidiệntrong
doanh nghiệp
PHẦN II
Mộtsố kịch bản điểnhìnhvề chi phí đạidiện
PHẦN I: Mức độ ảnh hưởng của chi phí đạidiện
Penn Central Railroad phá sản tháng 6
năm 1970. Bốnnăm sau, quy trình phá sản
vẫnchưa hoàn tất. Business Week đã đăng
một bài báo vớitựa đề “TạisaoPenn
Central tan rã”.

“Do các chủ nợ săn đuổi–mộtvàingườimuốn
công ty đóng cửa để lấylạitiền–côngtyđường
sắtnàyphảitiếptụchoạt động vào lúc mà công
ty khó có thể tiếptụcvậnhànhđượcnếu không
đổ thêm các khoảntiềnlớn để xây dựng lại các
cơ sở. Tuy nhiên, số tiền đósẽ không có sẵncho
đến khi nào công ty cho thấycóthểđượctáitổ
chức”
“Hàng tá vấn đề nảy sinh do thiếutiền. Mọingười
của Penn Central đềuphẩnnộ, vì có nhiều nguồnvốn
nhưng công ty không thểđụng tới. Thí dụ, hầunhư
mỗi nhánh mỏđang bị bỏ hoang ở dãy Allegheny đầy
những toa xe cũ của Penn Central chỉ dành để bán sắt
vụn. Vớigiásắtvụnhiện nay, chúng thậtsự là mỏ
vàng. Nhưng các chủ nợ sẽ không cho phép biếntài
sản này thành tiềnmặ
t để tái đầutư vào cơ sở vậtchất
của công ty, trong khi cơ sở vậtchấtcủa công ty đang
bị xói mòn từng ngày”.
5
1. Mọingười đềubị lừa
Ngoài những lờitựđánh bóng về khả năng quảnlý
Enron đượcquảng cáo rấthiệuquả qua công ty kiểm
toán Arthur Andersen và các nhà phân tích phố Wall,
nhờ vậysố ngườimuacổ phiếucủacôngtycaokỷ
lục, nhưng thựcchất thì giá trị cổ phiếu đã đựơc
nâng lên “Ảo” để qua mặtcáccổđông.
f
PHẦN II
Các kịch bản điển hình:

Nhiều nhà phân tích chứng khoán vào tháng
11/2001 còn tư vấn cho khách hàng mua cổ phiếu
Enron. Nhiềungườithừanhận không hiểusâuvề
công việclàmăncủa Enron nhưng tin rằng đây là
công ty có triểnvọng bởicổ phiếucủahọ liên tục
tăng giá trong thời gian dài. Trong khi các chuyên
gia phân tích phải đánh giá tình hình tài chính của
Enron mộtcáchđộclậpthìhọ lạiphụ thuộcchủ
yếu vào báo cáo tài chính do Arthur Andersen cung
cấp. Đến khi công ty tuyên bố phá sảnvớisố nợ
31,2 tỷ USD, không ít ngườimớikêutrời.
f
2. Các nhân vật liên quan và thủđoạn
Nhiều đốitáclớncủa Enron đãgiấunhẹmcáckhoảnnợ
và thổiphồng lợi nhuận. Giật dây cho các hành động này
là chủ tịch Jeffrey Skilling và Andrew Fastow, phụ trách
đối ngoại. Hai nhân vật này đãcấukếtvớihơnchục
thành viên hội đồng quảntrị và hãng kiểm toán Arthur
Andersen để bưng bít sự việc và tung hỏamùđốivới
chính quyềntrướcnhững vụ làm ăn phi pháp ở
Enron.
Các bằng chứng đưaracũng cho thấy Fastow còn làm
xiếcsố liệu, tạolợi nhuận ảo để đút túi hàng triệu đôla
cho bản thân, gia đìnhvàchiếnhữuvàBộ tư pháp Mỹ
đãbuộctộiFastowvới 178 tội danh khác nhau, từ biển
thủ công quỹ, gian lậnsổ sách tớilừadối pháp luật.
f
2. Michael Kopper (Hội đồng quảntrị –Cựulãnh
đạotập đoàn Enron)
Kopper được coi là cánh tay phảicủa Andrew Fastow

trong việc điều hành các công ty con – nguyên nhân
chính làm Enron sụp đổ. Các công ty con đựơcsử
dụng để che giấunợ và thổiphồng lợi nhuậncủa
Enron lên hơn1 tỷ USD, khiến nhìn bề ngoài nó có vẻ
ổn định về tài chính, dễđánh lừacổđông.
Cuộc điềutranộibộ của ban giám đốc Enron trước
đây còn khẳng
định Kopper lợidụng khe hở của Enron
để biến 125.000 USD tiền đầutư cá nhân thành 10,5
triệuUSD trongchưa đầy3 năm.
f
6
H
H


th
th


ng
ng
gi
gi


i
i
ph
ph

á
á
p
p
Ngư
Ngư


i
i
ch
ch


s
s


h
h


u
u
Giải pháp
Gi
Gi
á
á
m

m
s
s
á
á
t
t
(monitoring mechanism)
(monitoring mechanism)
Đ
Đ


ng
ng
viên
viên
(incentive mechanism)
(incentive mechanism)
Ý KIẾN
Gi
Gi


i
i
quy
quy
ế
ế

t
t
t
t


t
t
m
m


i
i
quan
quan
h
h


ngư
ngư


i
i
ch
ch



v
v
à
à
ngư
ngư


i
i
đ
đ


i
i
di
di


n
n
s
s


gia
gia
tăng
tăng

gi
gi
á
á
tr
tr


cho
cho
c
c
á
á
c
c
c
c


đông
đ
ông
THỜI GIAN THỰC HIỆN
?
?

×