Tải bản đầy đủ (.ppt) (42 trang)

Ảnh hưởng của thuốc bảo vệ thực vật đến ĐDSH trên ruộng trồng cây dưa leo tỉnh long an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (966.65 KB, 42 trang )

BỘ MÔN KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG
KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ CÔNG NGHỆ SINH HỌC
TRƯỜNG ĐH KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP.HCM
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Đề tài:
ẢNH HƯỞNG CỦA THUỐC BVTV ĐẾN
ĐDSH TRÊN RUỘNG TRỒNG CÂY DƯA LEO
Ở TỈNH LONG AN
GVHD: TS. Nguyễn Thị Hai
SVTH : Lê Nguyễn Minh Hằng
MSSV : 09B108119
Lớp : 09HMT03
NỘI DUNG BÁO CÁO
1. Vật liệu và phương pháp nghiên cứu
2. Kết quả và thảo luận
3. Kết luận và kiến nghị
VẬT LIỆU VÀ
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU
1. Thời gian nghiên cứu:
- Đề tài tiến hành trong 2,5 tháng, từ ngày
23/5/2011 – 10/8/2010
2. Địa điểm nghiên cứu:
3 ruộng dưa leo canh tác theo phương pháp truyền
thống và 3 ruộng canh tác theo phương pháp sản xuất
an toàn tại ấp Quyết Thắng, phường Khánh Hậu, thành
phố Tân An, tỉnh Long An.
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

Điều tra tình hình sử dụng thuốc hóa học trên
cây dưa leo tại ấp Quyết Thắng, phường Khánh


Hậu, TP.Tân An, tỉnh Long An.

Điều tra sự đa dạng thành phần sâu hại và thiên
địch trên cây dưa leo canh tác theo phương pháp
truyền thống và phương pháp an toàn.

Bước đầu tìm hiểu ảnh hưởng của việc sử dụng
thuốc hóa học đến sự đa dạng sinh học trên các
ruộng dưa leo.
VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU

Các loại bẫy: Bẫy hầm

Dung dịch gồm 20% nước rửa chén và 80%
nước để đặt bẫy.

Tài liệu phân loại côn trùng

Kính lúp soi nổi, máy ảnh, sổ tay ghi chép.

Vật dụng giữ mẫu: túi nilon, lưới lọc, lọ
đựng mẫu và nhãn ghi.
ĐẶC ĐIỂM CÁC RUỘNG ĐIỀU TRA
1. Mô hình sản xuất an toàn: 3 ruộng
-
Diện tích: 1000 m
2
/ruộng
-
Giống: 123 (giống địa phương lai F1)

-
Ngày gieo hạt: 31/5/2011
2. Mô hình sản xuất truyền thống: 3 ruộng
-
Diện tích: 1000 m
2
/ruộng
-
Giống: 123 (giống địa phương lai F1)
-
Ngày gieo hạt: 25/5/2011
Hình 1: Ruộng dưa leo ít phun thuốc
Hình 2: Ruộng dưa leo phun thuốc nhiều
PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN
Mỗi ruộng chọn 5 điểm chéo góc. Tại mỗi điểm tiến hành điều tra thu thập
mẫu bằng phương pháp đặt bẫy và điều tra trên cây.

Đặt bẫy hầm : (hình 3.1)
+ Bẫy hầm được làm bằng ly nhựa có kích thước cao 12,5 cm, miệng ly có
d = 8cm, đáy ly có d = 4,5 cm. Trên nắp khoét miệng tròn đường kính 4,5
cm. Đổ dung dich nước rửa chén vào khoảng 1/3 ly nhựa. Dùng một tấm
nilon làm mái che cho bẫy tránh sương, nước rơi vào bẫy.
+ Cách đặt bẫy: Chôn bẫy xuống đất, sao cho miệng bẫy ngang bằng với
mặt đất để côn trùng khi bò ngang sẽ rơi xuống bẫy. Tại mỗi điểm trên
ruộng đặt 3 bẫy hầm, khoảng cách giữa các bẫy là 1,5 – 2 m. Bẫy được đặt
theo sơ đồ 5 điểm chéo góc của mỗi điểm trên vườn cần điều tra. Số mẫu
thu trên các ruộng dưa leo mỗi tuần là: 5 điểm x 3 bẫy/điểm x 6 ruộng = 90
mẫu.

Điều tra trên cây :

Mỗi ruộng chọn 5 điểm chéo góc, mỗi điểm chọn 4 cây để tiến hành điều
tra đếm con. Vậy số cây phải đếm trên các ruộng dưa leo mỗi tuần là 5
điểm x 4 cây x 6 ruộng = 120 cây.
Hình 3: Bẫy hầm
CHỈ TIÊU GHI NHẬN
- Thành phần và số lượng các loài chân khớp có trên
vườn dưa leo điều tra.
- Tình hình sử dụng thuốc trừ sâu trên các vườn dưa
leo.
- Chủng loại thuốc sử dụng trong sản xuất dưa leo ở
2 mô hình.
- Ảnh hưởng của việc sử dụng thuốc hóa học đến
thành phần các loài chân khớp có trên vườn dưa
leo.
LỊCH THU MẪU
- Định kỳ điều tra: 7 ngày/lần
- Định kỳ thu mẫu ở các bẫy: 7 ngày/lần (đặt
bẫy ngày hôm trước và ngày hôm sau thu bẫy
cùng thời gian đặt)
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC BVTV TRÊN
CÁC RUỘNG DƯA LEO ĐIỀU TRA
Ruộng dưa leo
Số lần phun thuốc/vụ
(lần/vụ)
Ghi chú
Ruộng sản xuất theo PPAT
Ruộng 1 9
Có sâu hại thì
phun thêm

Ruộng 2 9
Ruộng 3 10
Ruộng sản xuất theo PPTT
Ruộng 4 18
Có sâu hại thì
phun thêm
Ruộng 5 19
Ruộng 6 19
Bảng 1: Số lần phun thuốc trên các ruộng dưa leo
STT Loại thuốc Cách phun Công dụng Ghi chú
1
Dual Gold
960 EC
Phun 2 lần trước khi
cây nẩy mầm
Diệt cỏ
2
Onecide
15 EC
Phun 2 lần sau khi
cây nẩy mầm
Diệt cỏ
3
Ridomil
Gold 68WP
1 tuần/lần (phun xen
kẻ nhau)
Trị bệnh thán
thư, sương mai
Tùy tình hình

bệnh mà thay đổi
thuốc hoặc phun
nhiều loại
4
Daconil
75 WP
5
Aliette
800 WG
1 tuần/lần
Trị bệnh thối
trái, héo rũ,
chết cây con
Bảng 2: Chủng loại thuốc sử dụng trong sản xuất dưa leo theo PPTT
STT Loại thuốc Cách phun Công dụng Ghi chú
6
Abatimec
1.8 EC
1 tuần/lần
(Phun xen kẽ nhau)
Trừ sâu xanh,
bọ trĩ, nhện
đỏ, nhện gié
7
Ribamex
1.8 EC
Phun lúc sâu còn
nhỏ
8
Vibamec

3.6 EC
Phun lúc sâu
trưởng thành
9
Vimatox
1.9 EC
Phun lúc sâu mới
chớm xuất hiện
Trừ sâu vẽ
bùa, dòi đục lá
10
Dibenro

0.15WP
Lúc đâm chồi đẻ
nhánh
Kích thích
sinh trưởng
Bảng 2: Chủng loại thuốc sử dụng trong sản xuất dưa leo theo PPTT
STT Loại thuốc Cách phun Công dụng Ghi chú
1
Antracol
70 WP
1 tuần/lần
Trừ bệnh vàng lá, héo
rũ, chết cây con
Tùy tình hình sâu
hại mà phun lọai
thuốc phù hợp
2

Score
250 EC
Trừ bệnh sương mai,
thán thư
3
Monceren
250 SC
Có bệnh mới phun
Trị úng gốc,
thối rễ
4
Actara
25 WG
Có rầy nhiều thì phun
thêm
Trừ rầy
5
Admire
50 EC
1 tuần/lần
6
Abtimec
1.8 EC, 3.6 EC,
5.4 EC
Có sâu mới phun
Trừ sâu xanh, bọ trĩ,
nhện đỏ, nhện gié
Bảng 4: Chủng loại thuốc sử dụng trong sản xuất dưa leo theo PPAT
STT Tên Việt Nam Tên khoa học
Mức độ xuất hiện

Ruộng SX theo PPAT Ruộng SX theo PPTT
Sâu hại
1
Sâu đo
Anomis flava ++ +
2 Bọ phấn trắng Bemisia tabaci ++++ ++
3 Bọ dưa
Aulacophora similis
(Oliver)
++ +
4 Bọ xít nâu lớn
Cyclopelta obscura Le
Peletier et Serville
++ +
5 Bọ xít gai vai Cletus sp ++ +
Thiên địch
6 Kiến lửa nhỏ Monomorium pharaonis ++++ +++
7 Ruồi ăn rệp Ischiodon sp ++++ ++
8 Ruồi lớn kí sinh Chưa định danh ++++ ++
9 Nhện sói Lycosa sp ++++ ++
10
Nhện linh miêu
Oxyopes javanus ++++ ++
Côn trùng thụ phấn
11
Ong mật
Apis cerena ++++ ++
Ghi chú: ++++: nhiều; ++: ít; +++ : vừa; +:
rất ít
Bảng 5: Thành phần các loài có trên các ruộng dưa leo điều tra

Sâu đo
Bọ phấn trắng
Bọ dưa
Bọ xít nâu lớn
Bọ xít gai vai
Ruồi ăn rệp
Ruồi lớn kí sinh
Nhện sói
Nhện linh miêu
Ong mật
Diễn biến số lượng 1 số loài sâu hại chính
1. Sâu đo:
- Tên khoa học: Anomis flava
- Họ: Noctuidea
- Bộ: Lepidoptera
Diễn biến số lượng sâu đo
Diễn biến số lượng 1 số loài sâu hại chính
2. Bọ phấn trắng
- Tên khoa học: Bemisia tabaci
- Họ: Aleyrodidae
- Bộ: Homoptera
Diễn biến số lượng bọ phấn trắng
Diễn biến số lượng một số loài
thiên địch chính
Diễn biến số lượng nhện bắt mồi
1. Nhện bắt mồi:
Bao gồm 2 loài: nhện sói (Lycosa sp) và nhện linh miêu (Oxyopes javanus)
Diễn biến số lượng một số loài thiên địch
chính
2. Ruồi ăn rệp

- Tên khoa học: Ischiodon sp
- Họ: Syrphidae
- Bộ: Diptera
Diễn biến số lượng ruồi ăn rệp
Mật độ các loài thu được ở các lần điều tra
Lần thu mẫu Chỉ tiêu
Mô hình
PPAT PPTT
1
Số loài 10 8
Số cá thể 417 183
2
Số loài 10 10
Số cá thể 473 218
3
Số loài 11 11
Số cá thể 569 218
4
Số loài 11 11
Số cá thể 611 266
5 Số loài 11 11
Bảng 6: So sánh số lượng loài và số lượng cá thể của 2 mô hình theo từng đợt điều tra

×