Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
GVHD: NCS. Nguyễn Thị Thanh Nhàn Khoa Quản
trị
DNT
M
DV
PHẦN 1
KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA
CÔNG TY CỔ
PHẦN
THƯƠNG MẠI BIA HÀ N
ỘI
1. Khái quát về công ty cổ phần thương mại bia Hà
nội
1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công
t
y:
Công ty Cổ phần Thương mại Bia Hà Nội( Habeco Trading) là Công ty con của
Tổng Công ty
Cổ
phần
Bia - Rượu - Nước giải khát Hà Nội, có nhiệm vụ phân phối toàn
bộ sản phẩm Bia hơi Hà Nội theo chiến lược kinh doanh chung của Tổng Công ty.
Habeco Trading được thành lập theo Nghị Quyết Đại hội đồng cổ đông sáng lập số
01/2006/NQ-ĐHĐCĐ ngày 5/12/2006 và Giấy chứng nhận Đăng ký kinh doanh số
0103014976 của Sở Kế hoạch Đầu tư Hà Nội, chính thức hoạt động từ ngày 01 tháng 01
năm 2007.
Tên gọi đầy đủ: Công ty Cổ phần Thương mại Bia Hà Nội
Tên giao dịch quốc tế: Hanoi Beer Trading Joint Stock Company
Tên viết tắt: Habeco Trading
Tổng số vốn điều lệ ban đầu: 31.230.000.000 Việt Nam đồng.
Trụ sở chính: 183 Hoàng Hoa Thám, P.Ngọc Hà, Q.Ba Đình, TP. Hà Nội
Điện thoại: (04) 37.281.476 / (04) 37.281.475
Fax: (04) 37.281.106
Mã chứng khoán:
HAT
Email: habecot r
ading@vnn .
vn
Website: http:/ /
ww w .h a
becotrading .
com .
vn
http:/ /
ww w Biahoihan o
i. v
n
Năm 2007, Công ty Cổ phần Thương mại Bia Hà Nội đầu tư góp vốn liên kết để
thành lập Công ty Cổ phần Thương mại Bia Hà Nội - Hưng Yên 89. Cũng trong năm đó,
Công ty khởi công xây dựng Trung
tâm
thương
mại Habeco Trading 33 tại khu công
nghiệp Thạch Thất - Quốc Oai. Sau 2 năm khởi công, trung tâm thương mại Habeco
Trading
33 chính thức đi vào hoạt động.
Nguyễn Hữu Bộ -10H100513 1 Báo cáo thực tập tổng
hợ
p
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
GVHD: NCS. Nguyễn Thị Thanh Nhàn Khoa Quản
trị
DNT
M
DV
Ngày 29/10/2010 Cổ phiếu của Công ty Cổ phần Thương mại Bia Hà Nội chính
thức niêm yết và giao dịch tại Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội với mã chứng khoán
HAT.
Các thành tích đã đạt được:
- Cúp “Thương hiệu uy tín - Sản phẩm và dịch vụ chất lượng vàng năm 2010”
trong chương trình hưởng ứng “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam”.
- 02 Bằng khen của Bộ trưởng Bộ Công Thương về những thành tích xuất sắc mà
công ty đã đạt được trong giai đoạn 2006-2010.
1.2 Chức năng, nhiệm vụ của công ty
:
1.2.1 Chức năng:
Hoạt động của công ty là kinh doanh tổng hợp các loại mặt hàng thương mại như
các mặt hàng
bia,
rượu,
nước giải khát, các sản phẩm phụ phẩm ngành bia, sản xuất nước
uống tinh khiết, nước uống đóng chai, tổ chức hội chợ triển lãm, quảng cáo và các dịch vụ
liên quan tới quảng cáo, kinh doanh và cho thuê nhà xưởng, văn phòng, bến bãi và các
hoạt động khác theo giấy đăng ký kinh doanh của công ty.
1.2.2 Nhiệm vụ :
- Công ty luôn phải nỗ lực mang đến cho khách hàng sự hài lòng về các sản phẩm dịch
vụ cung cấp với chất lượng cao nhất, thõa mãn nhu cầu một cách tốt nhất.
- Tự tạo nguồn vốn kinh doanh, quản lý khai thác hiệu quả các nguồn vốn đó, đảm bảo
đầu tư mở rộng
sản
xuất,
đổi mới trang thiết bị, bù đắp chi phí, cân đối xuất nhập, làm
tròn nghĩa vụ nộp ngân sách nhà nước.
- Tuân thủ các chế độ chính sách quản lý kinh tế xuất nhập khẩu và kinh tế đối ngoại.
- Thực hiện tốt chính sách cán bộ, chế độ quản lý tài sản, tài chính, lao động, tiền
lương,…do công ty quản lý. Làm tốt công tác phân phối theo lao động, đảm bảo công
bằng xã hội. Đào tạo bồi dưỡng không ngừng nâng cao trình độ văn hóa, nghiệp vụ tay
nghề cho cán bộ, công nhân viên công ty.
- Làm tốt công tác an toàn lao động, bảo vệ an ninh trật tự, bảo vệ môi trường, bảo vệ
tài sản XHCN, làm trọn nghĩa vụ quốc phòng.
1.3 Cơ cấu tổ chức của công
ty:
Cụ thể sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty như sau:
Nguyễn Hữu Bộ -10H100513 2 Báo cáo thực tập tổng
hợ
p
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
GVHD: NCS. Nguyễn Thị Thanh Nhàn Khoa Quản
trị
DNT
M
DV
Đại hội đồng cổ
đ
ông
Hội đồng quản
t
r
ị
Ban kiểm
soát
Giám
đốc
Phó giám
đốc
Phòng kế
hoạch
tổng
h
ợp
Phòng tài chính
kế
t
oán
Phòng kinh
d
oanh
Bộ
phận
Bộ
phận
Bộ
phận
Bộ
phận
Tổ Tổ
hành
th
ị kế
t
oán
kế
t
oán
Tổ
vận
dịch
chính
văn
tr
ườn
g
đầu
tư
bán
hàng
tổn
g
hợ
p
k
ho chuyển vụ
phòn
g
* Chú
t
h í c
h: Quan hệ trực tuyến
Quan hệ chức
năng
1.4 Ngành nghề kinh
do
anh:
Các ngành nghề kinh doanh của công ty bao gồm:
- Kinh doanh bia, rượu, nước giải khát và vật tư, thiết bị, nguyên vật liệu ngành bia –
rượu – nước giải khát;
- Kinh doanh nhà hàng, khách sạn (không bao gồm kinh doanh phòng hát karaoke, vũ
trường, quán bar);
- Kinh doanh vận tải hàng hoá;
Nguyễn Hữu Bộ -10H100513 3 Báo cáo thực tập tổng
hợ
p
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
GVHD: NCS. Nguyễn Thị Thanh Nhàn Khoa Quản
trị
DNT
M
DV
- Tổ chức hội chợ triển lãm;
- Quảng cáo và các dịch vụ liên quan đến quảng cáo;
- Xuất nhập khẩu các mặt hàng Công ty kinh doanh;
- Dịch vụ uỷ thác xuất nhập khẩu;
- Sản xuất nước uống tinh khiết, nước khoáng đóng chai;
- Kinh doanh phụ phẩm trong sản xuất bia, bao gồm: bã bia;
- Kinh doanh phế liệu, phế phẩm sau quá trình sản xuất bia;
- Kinh doanh nông lâm sản nguyên liệu (trừ lâm sản Nhà nước cấm);
- Kinh doanh thực phẩm tươi sống và chế biến;
- Sản xuất bia, rượu, nước giải khát (không bao gồm kinh doanh quán Bar);
- Mua bán hoá chất (trừ hoá chất Nhà nước cấm);
- Môi giới thương mại;
- Kinh doanh bất động sản;
- Kinh doanh và cho thuê nhà xưởng, văn phòng, kho tàng, bến bãi;
- Dịch vụ tư vấn dự án đầu tư và xây dựng (không bao gồm thiết kế công trình)
2. Tình hình sử dụng lao động của Công
ty:
2.1 Số lượng, chất lượng lao động của Công
ty:
Nguồn nhân lực là một trong những yếu tố quan trọng quyết định sự phát triển của
Công ty, vì vậy Công ty luôn đặt mục tiêu xây dựng đội ngũ nhân viên có trình độ chuyên
môn cao lên hàng đầu trong chiến lược phát triển của mình
Trong những năm qua đội ngũ nhân lực tại công ty từng bước được tuyển dụng,
đào tạo và phát triển ngày càng vững về chất lượng nghiệp vụ chuyên môn và luôn đảm
bảo về số lượng nhằm phục vụ tốt hơn nhu cầu của khách hàng.
Nguyễn Hữu Bộ -10H100513 4 Báo cáo thực tập tổng
hợ
p
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
GVHD: NCS. Nguyễn Thị Thanh Nhàn Khoa Quản
trị
DNT
M
DV
Hiện tại công ty có tổng cộng 75 cán bộ công nhân viên, trong đó có 34 nam chiếm
tỷ trọng 45,33% và 41 nam chiếm tỷ trọng 54,67%.
2.2 Cơ cấu lao động của công ty
:
Về cơ cấu theo trình độ : 28% cán bộ công nhân viên có trình độ đại học,trên đại
học, 10,7% trình độ cao đẳng, trung cấp.,61,3% có trình độ sơ cấp và THPT. Cụ thể như
sau :
Bảng 2.2 Cơ cấu lao động tại công
t
y
TRÌNH ĐỘ LAO
ĐỘ
N
G
SỐ
LƯỢ
NG
(Người
)
TỶ
LỆ
(
%
)
o Đại học và trên đại
học
21 28.0
o Cao
đ
ẳ
ng
03 4.0
o Trung
cấ
p
05 6.7
o PTTH và sơ
cấp
46 61.3
TỔNG
CỘN
G
75 100
3. Quy mô vốn kinh doanh của Công ty
:
3.1 Tổng mức và cơ cấu tài sản của Công
ty:
(Nguồn
: Phòng kế hoạch tổng hợp)
Hiện tại tổng mức tài tài sản của công ty có xu hướng tăng qua các năm, năm 2011
tăng so với 2009 là 7,88% tương đương với hơn 6,66 tỷ đồng.
Về cơ cấu : Tài sản ngắn hạn chiếm 37,94% năm 2009 sau đó tăng lên 43,96% vào
năm 2011 kéo theo đó tài sản dài hạn cũng có xu hướng giảm theo tỷ lệ tương ứng, từ
mức 62,06% năm 2009 còn mức 56,04 vào năm 2011.
Cụ thể như sau :
Bảng 3.1.1 Tỷ lệ % cơ cấu tài sản của công ty qua các
n
ă
m
Chỉ
t
iê
u
Đvt
Nă
m
Cơ cấu tài
sản
2009
2010 2011
Tài sản ngắn hạn/Tổng số tài sản % 37.94 37.94 43.96
Tài sản dài hạn/Tổng số tài sản % 62.06 62.06 56.04
(Nguồn
: Phòng kế hoạch tổng hợp)
Nguyễn Hữu Bộ -10H100513 5 Báo cáo thực tập tổng
hợ
p
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
GVHD: NCS. Nguyễn Thị Thanh Nhàn Khoa Quản
trị
DNT
M
DV
Bảng 3.1.2 Cơ cấu tài sản của Công ty qua các
n
ă
m
ĐVT :
Đồng
STT
Khoản
mụ
c
Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
I
Tài sản ngắn
h
ạ
n
32,062,040,352 32,062,040,352 40,078,406,848
1
Tiền và các khoản
tương
đương
tiền
24,716,526,953 24,716,526,953 36,113,157,277
2
Các khoản đầu tư tài chính
ngắn hạn
- - -
3
Các khoản phải thu ngắn hạn
3,958,252,201 3,958,252,201 832,032,066
4
Hàng tồn kho
1,592,414,234 1,592,414,234 1,824,863,349
5
Tài sản ngắn hạn khác
1,794,846,964 1,794,846,964 1,308,354,156
II
Tài sản dài
h
ạ
n
52,452,917,545 52,452,917,545 51,092,351,197
1
Các khoản phải thu dài hạn
- - -
2
Tài sản cố định
31,454,477,901 31,454,477,901 28,526,284,613
- Tài sản cố định hữu hình
31,453,901,005 31,453,901,005 28,526,284,613
- Tài sản cố định vô hình
576,896 576,896
-
- Tài sản cố định thuê tài
chính
- - -
- Chi phí xây dựng cơ bản
dở
dang
-
- -
3
Bất động sản đầu tư
- - -
4
Các khoản đầu tư tài chính dài
hạn
7,500,000,000 7,500,000,000 7,500,000,000
5
Tài sản dài hạn khác
13,498,439,644 13,498,439,644 15,066,066,584
III
TỔNG CỘNG TÀI SẢN
84,514,957,897 84,514,957,897 91,170,758,045
3.2 Tổng mức và cơ cấu nguồn vốn của Công
ty:
(Nguồn
: Phòng kế hoạch tổng hợp)
Tổng mức nguồn vốn của công ty vào thời điểm hiện tại là hơn 91,17 tỷ đồng, tăng
7,88% so với năm 2010. Trong đó nợ phải trả chiếm 20,36% vào năm 2009 và giảm còn
20,1% vào năm 2011, nguồn vốn chủ sở hữu chiếm 79,9 % vào năm 2011 tăng 0,26% so
với mức năm 2010 . Cụ thể như sau :
Nguyễn Hữu Bộ -10H100513 6 Báo cáo thực tập tổng
hợ
p
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
GVHD: NCS. Nguyễn Thị Thanh Nhàn Khoa Quản
trị
DNT
M
DV
Bảng 3.2.1 Tỷ lệ % cơ cấu nguồn vốn của công ty qua các
n
ă
m
Chỉ
t
iê
u
Đvt
Nă
m
Cơ cấu nguồn
v
ốn
2009 2010 2011
Nợ phải trả/Tổng nguồn vốn
% 20.36 20.36 20.1
Nguồn vốn chủ sở hữu/Tổng nguồn vốn
% 79.64 79.64 79.9
(Nguồn
: Phòng kế hoạch tổng hợ
p)
Bảng 3.2.2 Cơ cấu nguồn vốn của Công ty qua các
n
ă
m
ĐVT :
Đồng
STT
Khoản
mụ
c
Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
IV
Nợ phải
t
rả
17,207,541,455 17,207,541,455 18,328,139,395
1
Nợ ngắn hạn
17,119,529,915 17,119,529,915 18,187,064,464
2
Nợ dài hạn
88,011,540 88,011,540 141,074,931
V
Vốn chủ sở
hữu
67,307,416,442 67,307,416,442 72,842,618,650
1
Vốn chủ sở hữu
67,307,416,442 67,307,416,442 72,842,618,650
III
TỔNG CỘNG NGUỒN V
ỐN
84,514,957,897 84,514,957,897 91,170,758,045
(Nguồn
: Phòng kế hoạch tổng hợp)
4. Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty những năm gần
đây:
Những năm gần đây, mặc dù nền kinh tế thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng
phải đối phó với nhiều thách thức mới, đặc biệt là đợt đại khủng hoảng từ 2008 để lại dư
âm tới giờ chưa chấm dứt. Tuy nhiên, vượt
lên
mọi
khó khăn, công ty đã từng bước khẳng
định vị thế của mình trong ngành. Kết quả kinh doanh cũng như tỷ suất lợi nhuận trên cổ
phiếu có xu hướng gia tăng ổn định làm hài lòng nhiều cổ đông trong lúc thị trường
chứng khoán còn nhiều xáo động lớn là minh chứng thiết thực cho điều đó.
Với tỷ suất lợi nhuận trước thuế trên tổng tài sản giai đoạn 2009-2011 đạt mức
24,39%, được xem là mức mơ ước của nhiều công ty trong ngành, một lần nữa khẳng
Nguyễn Hữu Bộ -10H100513 7 Báo cáo thực tập tổng
hợ
p
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
GVHD: NCS. Nguyễn Thị Thanh Nhàn Khoa Quản
trị
DNTMDV
định chiến lược đúng đắn của công ty trong hành trình chiếm lĩnh thị trường bia rượu,
nước giải khát miền Bắc cũng như toàn quốc.
Bảng 4.1 Kết quả hoạt động kinh doanh trong 3 năm ( 2009 – 2011)
ĐVT :
Đồng
Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
Doanh thu
t
hu
ầ
n
298.878.622.024 325.247.354.595 323.514.496.287
Giá vốn hàng bán
257.518.626.053 281.361.246.293 273.402.566.444
Lợi nhuận
g
ộp
41.359.995.971 43.886.108.302 50.111.929.843
Doanh thu từ hoạt động tài chính
1.010.705.121 3.110.365.492 4.583.971.601
Chi phí tài chính
- - -
Chi phí bán hàng
18.910.252.939 26.856.837.111 29.297.363.374
Chi phí quản lý DN
1.940.735.104 3.232.825.003 2.990.649.938
Lợi nhuận thuần từ hoạt động
KD
21.519.713.049 16.906.811.680 22.407.888.132
Thu nhập khác
604.090.025 1.971.760.000 80.647.272
Chi phí khác
613.426 305.569 4.102.180
Lợi nhuận
kh
ác
603.476.599 1.971.454.431 76.545.092
Tổng lợi nhuận kế toán trước
t
hu
ế
22.123.189.648 18.878.266.111 22.484.433.224
Thuế thu nhập
3.851.943.978 4.584.932.503 6.582.530.983
Tổng lợi nhuận sau thuế
TNDN
18.271.245.670 14.293.333.608 15.901.902.241
Lãi cơ bản trên mỗi cổ phiếu
5.851 4.577 5.092
(Nguồn
: Phòng Tài chính-kế
toán)
Nguyễn Hữu Bộ -10H100513 8 Báo cáo thực tập tổng
hợ
p
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
GVHD: NCS. Nguyễn Thị Thanh Nhàn Khoa Quản
trị
DNT
M
DV
PHẦN 2
THỰC TRẠNG CÁC HOẠT ĐỘNG QUẢN
TRỊ
TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI BIA HẢ N
ỘI
1.Tình hình thực hiện các chức năng quản trị của công
ty:
Quản trị là quá trình tác động của chủ thế quản trị lên đối tượng quản trị nhằm đạt
được các mục tiêu đề ra trong điều kiện biến động không ngừng của môi trường. Công ty
Cổ phần bia Hà nội tổ chức thực hiện các chức năng quản trị theo cơ cấu từng cấp, cụ thể:
1.1 Đại hội cổ
đ
ôn
g:
Đại hội đồng cổ đông gồm tất cả Cổ đông có quyền biểu quyết, là cơ quan quyết
định cao nhất của Công ty, quyết định những vấn đề thuộc nhiệm vụ và quyền hạn được
luật pháp và điều lệ Công ty quy định
1.2 Hội đồng quản
trị(HĐQ
T):
Hội đồng quản trị là cơ quan quản lý Công ty, có quyền nhân danh Công ty để quyết
định, thực hiện các quyền và nghĩa vụ của Công ty không thuộc thẩm quyền của Đại hội
đồng cổ đông. Hội đồng quản trị của Công ty có 05 thành viên, mỗi nhiệm kỳ tối đa của
từng thành viên là 05 năm. Chủ tịch Hội đồng quản trị do HĐQT bầu ra.
1.3 Ban kiểm
so
át:
Ban kiểm soát do ĐHĐCĐ bầu ra có chức năng hoạt động độc lập với Hội đồng
quản trị và Ban Giám đốc và thay mặt ĐHĐCĐ giám sát mọi mặt hoạt động sản xuất kinh
doanh của Công ty, báo cáo trực tiếp ĐHĐCĐ. Ban kiểm soát của Công ty có 03 thành
viên.
1.4 Ban giám
đ
ố
c:
Ban Giám đốc Công ty gồm Giám đốc và các Phó Giám đốc. Giám đốc là người
điều hành và chịu trách nhiệm về mọi mặt hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty
theo Điều lệ Công ty. Giám đốc là người đại diện theo pháp luật của Công ty.
1.5 Phòng kế hoạch tổng
h
ợ
p
Là một bộ phận tham mưu của Giám đốc trong việc tổ chức, xây dựng bộ máy quản lý
và công tác quản lý nguồn nhân lực, xây dựng và tổ chức triển khai thực hiện kế hoạch
kinh doanh, theo dõi và tổng hợp tình hình kinh doanh của công ty. Định hình mô hình,
xây dựng và thường xuyên hoàn thiện tổ chức bộ máy quản lý và đáp ứng yêu cầu quy
Nguyễn Hữu Bộ -10H100513 9 Báo cáo thực tập tổng
hợ
p
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
GVHD: NCS. Nguyễn Thị Thanh Nhàn Khoa Quản
trị
DNT
M
DV
hoạch và phát triển kinh doanh của công ty. Đồng thời, phòng có nhiệm vụ xây dựng quy
hoạch cán bộ dài hạn, thực hiện chế độ đào tạo, luân chuyển cán bộ. Giúp việc cho Giám
đốc về công tác văn phòng và quản trị hành chính, đối nội, đối ngoại và chịu trách nhiệm
trước Giám đốc về lĩnh vực tổ chức, quản lý nguồn nhân lực của công ty, kế hoạch và
điều hành kinh doanh của công ty.
1.6 Phòng Tài chính Kế
to
á
n
Tham mưu, giúp việc cho Giám đốc về công tác tài chính, kế toán của Công ty, phản
ánh mọi hoạt động sản xuất dưới dạng giá trị theo đúng qui định của Nhà nước. Đảm bảo
nguồn tài chính cho kinh doanh và đầu tư phát triển sản xuất. Thực hiện các nghĩa vụ tài
chính với Nhà nước theo pháp luật hiện hành và chịu trách nhiệm trước Giám đốc về lĩnh
vực tài chính và kế toán của Công ty.
1.7 Phòng kinh
do
a
nh
Có nhiệm vụ tổ chức các hoạt động kinh doanh, đảm bảo giao hàng đúng chất lượng
và số lượng, tổ chức việc bảo quản hàng hoá, vật tư cho kinh doanh, kế hoạch kinh doanh
và hiệu quả kinh tế và chịu trách nhiệm trước Giám đốc về công việc được giao.
2. Tình thế chiến lược của công
ty
:
2.1 Môi trường kinh
doa
nh
:
Nghành bia, rượu - nước giải khát là một ngành đặc thù, có vị trí quan trọng trong
nghành công nghiệp đồ uống Việt Nam. Tuy nhiên, rượu, bia là những sản phẩm mà nhà
nước không khuyến khích sử dụng, do đó nhà nước đã và sẽ ban hành các chính sách
nhằm hạn chế tác động xấu của bia, rượu lên đời sống xã hội, dân cư.
Trong những năm qua, mức tiêu thụ bia của Việt Nam nói riêng và toàn thế giới
nói chung không ngừng gia tăng. Theo khảo sát mới nhất của Euromotion.com và Bộ
công thương cho thấy lượng bia tiêu
thụ
của
Việt Nam năm 2011 là khoảng 2,8 tỷ lít(
khoảng 24 lít/người/năm) một con số vô cùng ấn tượng, và dự đoán tới 2015 là 4 tỷ lít
bia-và sẽ là thị trường tiêu thụ bia lớn thứ 3 châu Á chỉ sau Nhật Bản và Trung quốc. Với
mức tiêu thụ “đáng nể” làm cho mức tăng trưởng ngành tăng cao, luôn ở mức lớn 15%
kéo theo nhiều cuộc chiến cạnh tranh trong nghành sẽ ngày một gay gắt hơn.
Một điều thuận lợi nữa là Việt Nam có dân số trẻ, tăng trưởng GDP ở mức tương
đối cao và ổn định. Đặc biệt, những khách hàng trẻ này có xu hướng Tây hóa, ưa chuộng
thương hiệu…Việt Nam được xem là
mảnh
đấ
t mầu mỡ cho các nhà kinh doanh bia rượu,
nước giải khát.
Trong nhiều điều thuận lợi đó thì khó khăn về mặt nguyên vật liệu đầu vào, là vấn
đề quan trọng. Tuy Habeco Trading không trực tiếp sản xuất, nhưng cũng sẽ bị ảnh hưởng
Nguyễn Hữu Bộ -10H100513 10 Báo cáo thực tập tổng
hợ
p
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
GVHD: NCS. Nguyễn Thị Thanh Nhàn Khoa Quản
trị
DNT
M
DV
lớn khi gia nguyên vật liệu đầu vào đối với ngành này. Đặc biệt xu hướng giá cả nguyên
vật liệu đầu vào có xu hướng biến động khó lường, phụ thuộc sâu sắc vào tình hình cung
cầu trên thế giới là một trở ngại đặc biệt đối với công ty.
2.2 Lợi thế cạnh tranh của công
ty:
Là Công ty độc quyền phân phối các sản phẩm bia của Tổng Công ty Bia, rượu,
nước giải khát Hà nội là một lợi thế cạnh tranh quan trọng. Hơn nữa các sản phẩm bia
rượu của công ty từ lâu đã có thương hiệu trên thị trường Miền Bắc nói riêng và Việt Nam
nói chung.
Tuy nhiên, khả năng cạnh tranh trên toàn lãnh thổ Việt Nam còn chưa mạnh, và
hiện tại Habeco chỉ là công ty chiếm thị phần thứ 3 trong ngành bia sau Sabeco, và Liên
doanh bia Việt Nam VBL. Khả năng cạnh tranh và phát triển sản phầm ra ngoài lãnh thổ
Việt Nam hầu như không có. Các chiến lược quảng cáo, tiếp thị
của
công
ty chưa được
quan tâm đúng mức.
3. Công tác quản trị tác nghiệp của công
ty:
Các hoạt động mua-dự trữ-bán ra được công ty tiến hành theo quy trình, theo kế
hoạch vạch ra
từ
trước.
Là công ty độc quyền được Habeco giao cho phân phối chính thức
các sản phẩm của mình nên
Habeco
Trading
hoàn toàn an tâm với công tác mua cũng như
dự trữ.
Công tác bán ra và phân phối luôn được công ty quan tâm và chú trọng, trong
những năm qua công ty đã từng bước sử dụng các biện pháp marketing nhằm hỗ trợ, gia
tăng các biện pháp hỗ trợ cũng như gia tăng các địa điểm phân phối, mở rộng mạng lưới
phân phối. Tuy nhiên, còn khá nhiều hạn chế trong công tác phân phối bia như: sản phẩm
chỉ được phân phối quanh khu vực truyền thống miền Bắc mà chủ yếu là Hà nội và các
tỉnh lân cận. Công tác mở rộng còn gặp khó khăn khi các chính sách quản lý các vỉa hè
của các đô thị lớn làm hạn chế đáng kể một kênh cung cấp “gần gũi” với người lao động
bình dân- một lượng khách hàng đáng kể của công ty.
4. Công tác quản trị nguồn nhân
lự
c
:
Đội ngũ nhân sự được xem là yếu tố sống còn với mọi công ty. Habeco Trading
không phải là một ngoại lệ. Cùng với sự tăng trưởng phát triển, công ty luôn coi việc đào
tạo, tuyển dụng và tổ chức nguồn nhân lực là ưu tiên hàng đầu trong công tác quản lý điều
hành sản xuất kinh doanh.
Công ty thường xuyên tổ chức cho đội ngũ cán bộ, kỹ sư của Công ty tham gia các
khóa học về quản
lý
kinh tế, marketing để bồi dưỡng về nghiệp vụ. Đồng thời, Công ty
tuyển dụng thêm các cán bộ kinh tế, kỹ
thuật
có đủ trình độ năng lực và kinh nghiệm để
Nguyễn Hữu Bộ -10H100513 11 Báo cáo thực tập tổng
hợ
p
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
GVHD: NCS. Nguyễn Thị Thanh Nhàn Khoa Quản
trị
DNTMDV
phục
vụ việc thiết lập và xây dựng hệ thống phân phối sản phẩm bia hơi tại Hà Nội và các
tỉnh thành trên toàn quốc.
Tuy vậy, do đội ngũ cán bộ, nhân viên được chuyển sang từ Tổng công ty Habeco
sang làm công tác mới chưa tránh khỏi việc cơ chế cũ. Đặc biệt áp lực cạnh tranh của các
công ty trong ngành ngày một cao, công ty càng phải nên quan tâm đến công việc tuyển
dụng nhân sự chất lượng cao, có năng lực thực sự đồng thời góp phần mở rộng thị trường
của mình.
5. Công tác quản trị
rủi ro:
5.1 Rủi
ro
về mặt kinh
tế:
Sau khi chính thức gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới đầu năm 2007, kinh tế
Việt Nam đã bước đầu hội nhập với kinh tế thế giới. Hiện nay, kinh tế trong và ngoài
nước đã phục hồi tuy ở các mức độ khác nhau. Xu hướng phục hồi kinh tế của Việt Nam
đã khá rõ nét, theo dự báo, GDP của Việt Nam giai đoạn 2010-2015 sẽ tăng bình quân
6,5%/năm. Tuy nhiên, theo nhận định của Quỹ tiền tệ thế giới (IMF), quá trình phục hồi
kinh tế sẽ diễn ra chậm chạp do hệ thống tài chính vẫn còn yếu kém và hỗ trợ Nhà nước
sẽ dần được bãi bỏ. Nền kinh tế trong
nước
đang
có dấu hiệu tích cực nhưng nhiều chỉ
tiêu kinh tế không thể hiện tăng trưởng bền vững.
Công ty Cổ phần Thương mại Bia Hà Nội là đơn vị kinh doanh hoạt động trong
môi trường như vậy nên sự phát triển của Công ty chịu tác động trực tiếp và mạnh mẽ của
tốc độ phát triển nền kinh tế.
5.2 Rủi
ro
về pháp l
u
ật:
Hoạt động theo hình thức Công ty cổ phần đòi hỏi doanh nghiệp phải nghiêm
chỉnh chấp hành luật pháp và các quy định hiện hành của Nhà nước. Hiện tại, Công ty Cổ
phần Thương mại Bia Hà Nội chịu sự điều chỉnh của Luật Doanh nghiệp, Luật chứng
khoán, Nghị định và các Thông tư hướng dẫn về chứng khoán và thị trường chứng khoán.
Tuy nhiên, hệ thống pháp luật của Việt Nam hiện nay còn chưa đồng bộ, hệ thống các văn
bản hướng dẫn thường xuyên có nhiều sự điều chỉnh sửa đổi và bổ sung nhằm hoàn thiện
hơn đã ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp.
Nhằm hạn chế rủi ro do ảnh hưởng của pháp luật, Công ty luôn cập nhật các thay đổi
trong các chính sách của pháp luật để nắm bắt và vận dụng sao cho
phù
hợp
với chiến
lược phát triển kinh doanh do Công ty đề ra.
Nguyễn Hữu Bộ -10H100513 12 Báo cáo thực tập tổng
hợ
p
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
GVHD: NCS. Nguyễn Thị Thanh Nhàn Khoa Quản
trị
DNT
M
DV
5.3 Rủi
ro
đặc thù
ngà
nh
:
Rủi ro lớn nhất là rủi ro về thị trường. Các hãng bia thương hiệu mạnh có nhiều cơ
hội xâm nhập thị trường Việt Nam hơn khi Việt Nam đã gia nhập WTO. Những đối thủ
cạnh tranh này có nhiều ưu thế về tài chính, công nghệ, quản lý và kinh nghiệm chiếm
lĩnh thị trường có thể khiến thị phần của Công ty giảm sút.
5.4 Rủi
ro
kh
ác:
Các rủi ro bất khả kháng như động đất, thiên tai, bão lũ, hỏa hoạn, chiến tranh, dịch
bệnh, khủng bố đều ít nhiều gây ảnh hưởng đến hoạt động của Công ty. Các rủi ro trên
có thể tác động lớn đến đời sống kinh tế, chính trị nói chung và ảnh hưởng đến hoạt động
và hiệu quả của các doanh nghiệp nói riêng.
Nguyễn Hữu Bộ -10H100513 13 Báo cáo thực tập tổng
hợ
p
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
GVHD: NCS. Nguyễn Thị Thanh Nhàn Khoa Quản
trị
DNT
M
DV
PHẦN 3
ĐỀ XUẤT HƯỚNG ĐỀ TÀI KHÓA
LU
ẬN
1. Cơ sở cho việc đề xuất đề
tài:
Qua phân tích các hoạt động quản trị tại công ty Cổ phần Thương mại Bia Hà nội-
Habeco Trading nêu trên.
Qua các mặt tồn tại, yếu kém của công ty, cùng những thời cơ, thách thức của
ngành, của nền kinh tế Việt nam và toàn cầu.
2. Các đề tài đề
xu
ất
:
2.1 Từ tồn tại của công tác quản trị chiến
lư
ợc:
Tên đề tài: “Nâng cao hiệu quả quản trị chiến lược tại công ty CP Thương Mại
bia Hà
nội”
2.2 Từ những tồn tại
trong
công tác nhân sự, đặc biệt là công tác tuyển
dụn
g:
Tên đề tài: “Nâng cao hiệu quả công tác tuyển dụng nhân sự tại Công ty Cổ phần
thương mại Bia
Hà
nội”
2.3 Từ những tồn tại trong công tác quản trị rủi
ro:
Tên đề tài: “ Nâng cao hiệu quả quản trị
rủi ro
tại công ty Cổ phần thương
mại Bia Hà nội
tron
g
điều kiện cạnh tranh hiện
n
ay”
Nguyễn Hữu Bộ -10H100513 14 Báo cáo thực tập tổng
hợ
p