CÂU HỎI ÔN TẬP MÔN KHÍ TƯỢNG – HẢI DƯƠNG HÀNG HẢI
Năm học 2013 - 2014
Câu 1. Chất nào sau đây có nhiều nhất trong khí quyển trái đất?
Câu 2. Theo thể tích, thành phần khí Nitrogen (N
2
) trong khí quyển là bao nhiêu phần trăm?
Câu 3.Theo thể tích, thành phần khí Oxygen (O
2
) trong khí quyển là bao nhiêu phần trăm?
Câu 4. Theo thể tích, thành phần khí Argon (Ar) trong khí quyển là bao nhiêu phần trăm?
Câu 5. Thành phần hóa học của không khí từ bề mặt giữ ổn định đến độ cao nào?
Câu 6. Lớp khí đồng nhất của khí quyển nằm trong khu vực có độ cao nào sau đây?
Câu 7. Độ cao tăng lên, lượng hơi nước trong khí quyển thay đổi thế nào?
Câu 8. Lượng khí Carbon dioxide (CO
2
) tăng lên gây nên hiện tượng nào sau đây?
Câu 9. Tầng thấp của khí quyển, khi có chớp dông, sét sẽ tạo ra loại khí nào sau đây?
Câu 10. Có thể quan sát được Oxygen đơn nguyên tử (O) ở độ cao nào của khí quyển?
Câu 11. Khí nào sau đây có thể hấp thụ được tới 4% năng lượng bức xạ tia mặt trời?
Câu 12. Khí nào sau đây có thể hấp thụ được tia bức xạ tử ngoại của mặt trời?
Câu 13. Ở độ cao trên 1000 Km, khí quyển tạo thành chủ yếu từ thành phần nào sau đây?
Câu 14. Mật độ không khí lớn nhất ở lớp khí nào sau đây?
Câu 15. Khi độ cao tăng, mật độ không khí biến đổi thế nào?
Câu 16. Giới hạn vật lý trên cùng của khí quyển được thừa nhận ở độ cao nào sau đây?
Câu 17. Dựa vào sự thay đổi nhiệt độ theo độ cao và chế độ nhiệt bên trong khí quyển được chia
làm mấy tầng?
Câu 18. Giữa các tầng tầng khí quyển có mấy lớp chuyển tiếp?
Câu 19. Tầng đối lưu (tropos) ở độ cao nào sau đây?
Câu 20. Tầng trung gian (mezos) ở độ cao nào sau đây?
Câu 21. Tầng nhiệt (termos) ở độ cao nào sau đây?
Câu 22. Tầng khí quyển ngoài ở độ cao nào sau đây?
Câu 23. Tầng bình lưu (stratus) ở độ cao nào sau đây?
Câu 24. Tầng nào sau đây của khí quyển ở độ cao lớn nhất?
Câu 25. Tầng nào sau đây của khí quyển ở độ cao nhỏ nhất?
Câu 26. Tầng nào sau đây của khí quyển có đặc điểm là nhiệt độ hạ khi độ cao tăng?
Câu 27. Tầng nào sau đây của khí quyển có đặc điểm là nhiệt độ hạ trung bình 6 - 7
0
trên 1 km
độ cao?
Câu 28. Áp suất khí quyển ở độ cao 5km giảm bao nhiêu phần trăm so với mặt đất?
Câu 29. Áp suất khí quyển ở độ cao 10km giảm bao nhiêu phần trăm so với mặt đất?
Câu 30. Tầng nào sau đây của khí quyển luôn có hơi nước, mây, mưa, tuyết, sương mù?
Câu 31. Tầng nào sau đây của khí quyển có nhiệt độ ổn định theo độ cao ở phần dưới và tăng
theo độ cao từ khoảng km thứ 25 đến giới hạn trên?
Câu 32. Tầng nào sau đây của khí quyển rất hiếm hơi nước và hầu như không có mây?
Câu 33. Tầng nào sau đây của khí quyển có sự tăng lên của nhiệt độ theo độ cao?
Câu 34. Tầng nào sau đây của khí quyển chuyển động của các khí nhẹ như Hydro và Heli có thể
đạt tới tốc độ vũ trụ cấp 2?
Câu 35. Phân chia theo tính chất điện, tầng điện ly nằm trong các tầng nào sau đây, theo cách
phân chia dựa trên trạng thái nhiệt?
Câu 36. Tầng điện ly được chia làm các lớp nào?
Câu 37. Lớp nào sau đây của tầng điện ly có độ cao 60 – 80 Km?
Câu 38. Lớp nào sau đây của tầng điện ly có độ cao 200 – 400 Km?
Câu 39. Lớp nào sau đây của tầng điện ly có độ cao 100 – 120 Km?
Câu 40. Tầng điện ly được chia làm các lớp dựa vào tính chất nào sau đây?
Câu 41. Tầng điện ly thường quan sát thấy hiện tượng nào sau đây?
Câu 42: Thep quy ước, giới hạn vật lý trên cùng của khí quyển trái đất được lựa chọn là độ cao
bao nhiêu?
Câu 43: Trong tầng đối lưu khí quyển, nhiệt độ thay đổi như thế nào khi lên cao?
Câu 44: Trong tầng bình lưu khí quyển, nhiệt độ bắt đầu tăng lên từ khoảng độ cao nào?
Câu 45: Các thang đo nhiệt độ nào sau đây thường được sử dụng trong thực tế?
Câu 46: Loại nhiệt kế nào sau đây được sử dụng để đo nhiệt độ không khí khi nhiệt độ xuống
dưới -40
0
C?
Câu 47: Ẩm kế bốc hơi sử dụng loại nhiệt kế nào để đo tốc độ bay hơi của nước?
Câu 48: Quỹ tích những điểm có cùng giá trị nhiệt độ không khí tại cùng một độ cao được gọi
là?
Câu 49: Nhân tố nào sau đây quyết định cường độ bốc hơi nước của mặt đệm?
Câu 50: Nước trong khí quyển tồn tại trong các dạng nào sau đây?
Câu 51: Sức trương hơi nước là gì?
Câu 52: Sức trương hơi nước bão hòa là?
Câu 53: Sức trương hơi nước bão hòa thay đổi thế nào khi nhiệt độ không khí thay đổi?
Câu 54: Sức trương hơi nước bão hòa trong trường hợp nào dưới đây là lớn nhất?
Câu 55: Sức trương hơi nước bão hòa trong trường hợp nào dưới đây là nhỏ nhất?
Câu 56: Khối lượng hơi nước chứa trong một đơn vị thể tích không khí ẩm được gọi là?
Câu 57: Khối lượng hơi nước chứa trong một đơn vị khối lượng không khí ẩm được gọi là?
Câu 58: Đại lượng đặc trưng cho mức độ tiếp cận trạng thái bão hòa của hơi nước?
Câu 59: Tỷ lệ tính theo phần trăm giữa lượng hơi nước có trong không khí và lượng hơi nước
cần để không khí đạt trạng thái bão hòa hơi nước ở nhiệt độ cho trước được gọi là?
Câu 60: Điểm sương là gì?
Câu 61: Phương pháp bốc hơi, xác định độ ẩm dựa trên nguyên tắc?
Câu 62: Phương pháp hút ẩm, xác định độ ẩm dựa trên nguyên tắc?
Câu 63: Nhiệt độ của nước là 35
0
C đổi sang thang độ
0
F và K là bao nhiêu?
Câu 64: Điều kiện để có sự ngưng kết trong không khí là?
Câu 65: Ngoài sự “giảm nhiệt độ không khí” điều kiện bắt buộc thứ hai để có hiên tượng ngưng
kết trong không khí là?
Câu 66 : Không khí nóng chưa bão hòa chuyển động thăng bị mất nhiệt, quá trình này được gọi
là?
Câu 67: Không khí lạnh chưa bão hòa chuyển động giáng bị nén và nóng lên, quá trình này
được gọi là?
Câu 68: Không khí nóng bão hòa hơi nước chuyển động thăng bị mất nhiệt, quá trình này gọi
là?
Câu 69: Không khí lạnh bão hòa hơi nước chuyển động giáng bị nén và nóng lên, quá trình này
gọi là?
Câu 70: Trường hợp nào dưới đây độ ẩm tương đối của không khí gần đạt 100%?
Câu 71: Trường hợp nào dưới đây độ ẩm không khí gần đạt 100%?
Câu 72: Tại sao khi đi từ vùng nóng sang vùng lạnh hơn người ta thường thông gió hầm hàng?
Câu 73: Tại sao khi chạy từ vùng lạnh sang vùng nóng hơn người ta không thông gió hầm
hàng?
Câu 74: Tại sao khi lấy chai nước từ tủ lạnh ra ngoài để 1 lúc thấy chai nước có hiên tượng các
giọt nước đọng trên thành của chai?
Câu 75: Theo nguyên nhân hình thành, mây được chia thành các dạng như thế nào?
Câu 76: Mây dạng tích được hình thành trên cơ sở?
Câu 77: Mây front được hình thành trên cơ sở?
Câu 78: Mây dạng sóng được hình thành trên cơ sở?
Câu 79: Mây trung tích và mây ti tích thuộc dạng mây nào?
Câu 80. Mây vũ tích và mây tích thuộc dạng mây nào?
Câu 81: Giáng thủy thường được chia thành các loại nào sau đây?
Câu 82: Hiện tượng thời tiết nào dưới đây không phải là giáng thủy?
Câu 83: Hiện tượng nào dưới đây được gọi là giáng thủy?
Câu 84: Mật độ không khí không phụ thuộc vào đại lượng nào dưới đây?
Câu 85: Mật độ không khí tăng lên khi?
Câu 86: Mật độ không khí giảm khi?
Câu 87: Gía trị nào dưới đây được khí tượng thực hành công nhận là khí áp chuẩn?
Câu 88: Gía trị nào dưới đây được khí tượng thực hành công nhận là khí áp thường?
Câu 89: Quỹ tích những điểm có cùng giá trị áp suất không khí tại cùng 1 độ cao được gọi là?
Câu 90: Nguyên nhân cơ bản của việc hình thành gió là?
Câu 91: Nguyên nhân trực tiếp của việc hình thành gió là?
Câu 92: Gradient khí áp là gì?
Câu 93: Chuyển động ngang của không khí qây nên bởi thành phần?
Câu 94: Lực nào dưới đây tác dụng lên phần tử khí chuyển động?
Câu 95: Lực nào sau đây không tác lên phần tử khí trong gió gradient?
Câu 96: Lực nào sau đây không tác lên phần tử khí trong gió địa chuyển?
Câu 97: Gió địa chuyển khác gió gradient ở đặc điểm nào?
Câu 98. Mây không có hình dạng nhất định, là lớp phủ đồng đều màu gio nằm thấp là là mặt
biển hay sát đất liền là mây gì?
Câu 99. Những loại mây nào thường cho giáng thủy phùn?
Câu 100. Loại mây nào thường cho mưa rào?
Câu 101. Mưa đá thường xuất hiện từ mây loại nào trong các loại sau?
Câu 102. Khi định nghĩa tầm nhìn xa khí tượng, người ta đã tiêu chuẩn hóa những yếu tố nào?
Câu 103. Mây có dạng trắng mịn, giống hình đuôi ngựa, hình móc câu ở độ cao trung bình 7-
10km là mây gì?
Câu 104. Đới gió ổn định trên các vĩ tuyến lớn hơn 35º (từ vành đai áp cao cận nhiệt đới lên
vành đai áp thấp cận cực) có hướng như thế nào?
Câu 105. Đới gió ổn định trong vùng giữa xích đạo tới vĩ tuyến 30 - 35º ở Bắc bán cầu (từ vành
đai áp cao cận nhiệt đới tới giải áp thấp xích đạo) có hướng như thế nào?
Câu 106. Đới gió ổn định trên các vĩ tuyến trên 35º (từ vành đai áp cao cận nhiệt đới lên vành
đai áp thấp cận cực) ở Bắc bán cầu hướng dịch chuyển như thế nào?
Câu 107. Đới gió ổn định trong vùng từ vĩ tuyến 60 - 65º đến cực (từ giải áp cao cực tới vành
đai áp thấp cận cực) ở Bắc bán cầu hướng như thế nào?
Câu 108. Đới gió ổn định trong vùng giữa xích đạo tới vĩ tuyến 30 - 35º ở Nam bán cầu (từ vành
đai áp cao cận nhiệt đới tới giải áp thấp xích đạo) có hướng như thế nào?
Câu 109. Đới gió ổn định trên các vĩ tuyến trên 35º (từ vành đai áp cao cận nhiệt đới lên vành
đai áp thấp cận cực) ở Nam bán cầu hướng dịch chuyển như thế nào?
Câu 110. Đới gió ổn định trong vùng từ vĩ tuyến 60 - 65º đến cực (từ giải áp cao cực tới vành
đai áp thấp cận cực) ở Nam bán cầu hướng như thế nào?
Câu 111. Bề dày của khí đoàn?
Câu 112. Bề rộng của khí đoàn?
Câu 113. Trong khí đoàn, các đặc trưng nào sau đây được bảo tồn?
Câu 114. Trong khí đoàn, các đặc trưng nào sau đây dễ biến đổi theo thời gian và không gian?
Câu 130. Đặc trưng nào sau đây trong khí đoàn không thuộc nhóm các đặc trung được bảo tồn?
Câu 115. Các đặc trưng nào sau đây trong khí đoàn thuộc nhóm các đặc trưng dễ biến đổi theo
thời gian và không gian?
Câu 116. Nhóm đặc trưng nào sau đây trong khí đoàn thuộc nhóm các đặc trưng được bảo tồn?
Câu 117. Các tính chất của khí đoàn phụ thuộc vào:
Câu 118. Sự tạo thành khí đoàn trong các lớp khí dưới thấp của tầng đối lưu kéo dài bao lâu?
Câu 119. Khí đoàn có thể được phân loại theo các cách nào sau đây?
Câu 120. Dựa theo trạng thái nhiệt, khí đoàn được phân thành các loại nào?
Câu 121. Dựa theo địa dư, khí đoàn được phân thành các dạng nào?
Câu 122. Loại khí đoàn di chuyển từ vùng lạnh hơn về vùng nóng hơn gọi là gì?
Câu 123. Loại khí đoàn di chuyển từ vùng nóng hơn về vùng lạnh hơn gọi là gì?
Câu 124. Lớp chuyển tiếp nằm giữa 2 khí đoàn khác nhau gọi là gì?
Câu 125. Dựa theo các loại khí đoàn địa dư, các front chính được phân chia thành các loại nào
sau đây?
Câu 126. Loại front nào sau đây không tồn tại trong thực tế?
Câu 127. Tùy theo hướng chuyển động, front được chia thành các loại nào sau đây?
Câu 128. Tính chất nào sau đây không phải của xoáy thuận ôn đới?
Câu 129. Hướng chuyển động của không khí trong xoáy thuận ôn đới?
Câu 130. Xoáy thuận ôn đới hình thành ở khu vực vĩ độ nào?
Câu 131. Trong giai đoạn xoáy thuận ôn đới bắt quá trình bắt đầu hình thành, khu vực hình
thành xoáy thuận tồn tại 1 vành đai áp thấp với 2 dòng không khí chuyển động ngược chiều
nhau như thế chiều nào?
Câu 132. Hướng di chuyển của xoáy thuận ôn đới?
Câu 133. Chu trình phát triển đầy đủ của xoáy thuận khoảng bao nhiêu thời gian?
Câu 134. Quá trình phát triển của xoáy thuận ôn đới (loại frontal) từ lúc hình thành đến lúc mất
đi trải qua mấy giai đoạn nào?
Câu 135. Trong các giai đoạn hình thành và phát triển của xoáy thuận ôn đới, giai đoạn nào là
giai đoạn đầu tiên?
Câu 136 Trong các giai đoạn hình thành và phát triển của xoáy thuận ôn đới, giai đoạn nào là
giai đoạn kết thúc?
Câu 137. Tính chất nào sau đây không phải của xoáy thuận nhiệt đới?
Câu 138. Thông thường, giá trị Gradien khí áp trong xoáy thuận nhiệt đới có thể đạt tới?
Câu 139. Thông thường tốc độ gió trong bão nhiệt đới có thể đạt tới?
Câu 140. Khu vực hình thành của bão nhiệt đới mạnh?
Câu 141. Xoáy thuận nhiệt đới thường hình thành vào mùa nào?
Câu 142. Tên của bão nhiệt đới ở vùng Tây- Bắc Thái Bình Dương?
Câu 143. Tên của bão nhiệt đới ở vùng Đông - Bắc Thái Bình Dương?
Câu 144 Tên của bão nhiệt đới ở vùng Nam Ấn Độ Dương?
Câu 145 Tên của bão nhiệt đới ở vùng Tây- Bắc Australia?
Câu 146. Đường đi chính của xoáy thuận nhiệt đới ở Nam bán cầu?
Câu 147. Đường đi chính của xoáy thuận nhiệt đới ở Bắc bán cầu?
Câu 148. Tốc độ di chuyển ban đầu của xoáy thuận nhiêt đới?
Câu 149. Khi lên đến các vĩ độ lớn hơn, tốc độ di chuyển của xoáy thuận nhiêt đới?
Câu 150. Theo thang cấp xoáy thuận nhiệt đới của RSMC Tokyo, tùy thuộc vào tốc độ gió ở
vùng gần tâm, người ta chia xoáy thuân nhiệt đới thành mấy loại chính?
Câu 151. Theo thang cấp xoáy thuận nhiệt đới của RSMC Tokyo, bão nhiệt đới cực mạnh ứng
với tốc độ gió nào sau đây?
Câu 152. Theo thang cấp xoáy thuận nhiệt đới của RSMC Tokyo, áp thấp nhiệt đới ứng với tốc
độ gió nào sau đây?
Câu 153. Theo thang cấp xoáy thuận nhiệt đới của RSMC Tokyo, bão nhiệt đới mạnh ứng với
tốc độ gió nào sau đây?
Câu 154. Theo thang cấp xoáy thuận nhiệt đới của RSMC Tokyo, bão nhiệt đới vừa ứng với tốc
độ gió nào sau đây?
Câu 155. Đường kính mắt bão của bão nhiệt đới trung bình là bao nhiêu?
Câu 156. Đặc điểm nào sau đây không nằm trong đặc điểm thời tiết trong xoáy thuận nhiệt đới?
Câu 157. Trên bản đồ thời tiết, bão nhiệt đới được biểu thị rõ nhất bởi:
Câu 158. Dấu hiệu nào sau đây không thể hiện đang đến gần tâm bão nhiệt đới?
Câu 159. Không khí trong xoáy thuận tại bề mặt tuần hoàn theo chiều nào?
Câu 160. Không khí trong xoáy nghịch tại bề mặt tuần hoàn theo chiều nào?
Câu 161. Để xác định gradien khí áp thực tế theo các bản đồ đẳng áp, thông thường khoảng
cách theo quy ước được lấy là bao nhiêu?
Câu 162. Các đặc trưng nào thường được bảo tồn trong khí đoàn?
Câu 163. Các đặc trưng nào dễ biến đổi theo thời gian và không gian trong khí đoàn?
Câu 164. Nhiệt độ của 1 vùng thay đổi như thế nào khi có khí đoàn lạnh đi qua?
Câu 165. Khi di chuyển đến vùng nóng hơn, nhiệt độ của khí đoàn lạnh thay đổi như thế nào?
Câu 166. Nhiệt độ của 1 vùng thay đổi như thế nào khi có khí đoàn nóng đi qua?
Câu 167. Khi di chuyển đến vùng lạnh hơn, nhiệt độ của khí đoàn nóng thay đổi như thế nào?
Câu 168. Khí đoàn gọi là bền vững khi nào?
Câu 169. Khí đoàn gọi là không bền vững khi nào?
Câu 170. Khí đoàn lạnh bền vững quan sát thấy vào mùa nào trên lục địa?
Câu 171. Khí đoàn lạnh bền vững quan sát thấy vào mùa nào trên các vùng đóng băng?
Câu 172. Phần tư nguy hiểm nhất của bão ở Bắc Bán cầu ở vị trí nào?
Câu 173. Phần tư nguy hiểm của bảo ở Bắc Bán cầu ở vị trí nào?
Câu 174. Phần tư nguy hiểm nhất của bão ở Nam Bán cầu ở vị trí nào?
Câu 175. Phần tư nguy hiểm của bão ở Bắc Bán cầu ở vị trí nào?
Câu 176. Trong trường hợp tàu rơi vào vùng gần tâm bão ở Bắc bán cầu, nếu tàu nằm bên trái
hoặc đúng hướng đi tâm bão thì cần thay đổi hướng tàu chạy sao cho gió thổi:
Câu 177. Trong trường hợp tàu rơi vào vùng gần tâm bão ở Bắc bán cầu, nếu tàu nằm phải
hướng đi tâm bão thì cần thay đổi hướng tàu chạy sao cho gió thổi:
Câu 178. Trong trường hợp tàu rơi vào vùng gần tâm bão ở Nam bán cầu, nếu tàu nằm bên phải
hoặc đúng hướng đi tâm bão thì cần thay đổi hướng tàu chạy sao cho gió thổi:
Câu 179. Trong trường hợp tàu rơi vào vùng gần tâm bão ở Nam bán cầu, nếu tàu nằm bên trái
hướng đi tâm bão thì cần thay đổi hướng tàu chạy sao cho gió thổi:
Câu 180. Theo quy tắc Buy Ballot, đối với Bắc bán cầu nếu đứng quay lưng về phía gió thôi tới
thì vùng có tâm bão nằm ở đâu?
Câu 181. Theo quy tắc Buy Ballot, đối với Nam bán cầu nếu đứng quay lưng về phía gió thôi tới
thì vùng có tâm bão nằm ở đâu?
Câu 182. Xoáy thuận nhiệt đới ở Bắc bán cầu ban đầu thường dịch chuyển về phía nào?
Câu 183. Xoáy thuận nhiệt đới ở Nam bán cầu ban đầu thường dịch chuyển về phía nào?
Câu 183. Xoáy thuận nhiệt đới thay đổi hướng dịch chuyển sang phía E trong vành đai vĩ độ
bao nhiêu?
Câu 184. Xoáy thuận nhiệt đới thường hình thành ở vĩ độ bao nhiêu?
Câu 185: Vùng nhiễu loạn khép kín của khí quyển với khí áp giảm dần từ ngoài vào tâm được
gọi là?
Câu 186: Vùng nhiễu loạn (khép kín của) khí quyển với khí áp tăng dần từ ngoài vào tâm được
gọi là?
Câu 187: Vùng doãng ra của các đường đẳng áp từ vùng xoáy thuận được gọi là?
(lặp câu trước)
Câu 188: Vùng doãng ra của các đường đẳng áp từ vùng xoáy nghịch được gọi là?
(lặp câu trước)
Câu 189: Trong xoáy thuận gió thổi như thế nào?
Câu 190: Phân loại theo trạng thái nhiệt có các loại khí đoàn nào?
Câu 191: Đặc điểm của khí đoàn địa phương là?
Câu 192: Đặc điểm của khí đoàn nóng là?
Câu 193: Đặc điểm của khí đoàn lạnh là?
Câu 194: Khí đoàn được gọi là bền vững khi?
Câu 195: Khí đoàn được gọi là không bền vững khi?
Câu 196: Mặt front khí quyển là gì?
Câu 197: Đường front khí quyển là gì?
Câu 198: Theo thang cấp xoáy thuận nhiệt đới của RSMC Tokyo, xoáy thuận với tốc độ gió ở
gần tâm dưới 17 (m/s) được gọi là?
Câu 199: Theo thang cấp xoáy thuận nhiệt đới của RSMC Tokyo, xoáy thuận với tốc độ gió ở
gần tâm khoảng từ (17 – 24) (m/s) được gọi là?
Câu 200: Theo Thang cấp xoáy thuận nhiệt đới của RSMC Tokyo, xoáy thuận với tốc độ gió ở
gần tâm khoảng từ (24 – 32) (m/s) được gọi là?
Câu 201: Theo thang cấp xoáy thuận nhiệt đới của RSMC Tokyo, xoáy thuận với tốc độ gió ở
gần tâm trên 32 (m/s) được gọi là?
Câu 202: Đường đi của bão có dạng như thế nào?
Câu 203: Sơ đồ tổng quát hướng đi của tâm xoáy thuận nhiệt ở Bắc bán cầu theo chiều?
Câu 204: Sơ đồ tổng quát hướng đi của tâm xoáy thuận nhiệt ở Nam bán cầu theo chiều?
Câu 205: Dấu hiệu nào sau đây quan sát được khi tàu chạy gần xoáy thuận nhiệt đới?
Câu 206. Xoáy thuận ôn đới hình thành hình thành nhiều nhất ở khu vực vĩ độ nào?
Câu 207. Tốc độ di chuyển của đoạn front lạnh và front nóng trong vùng hình thành xoáy thuận
ôn đới như thế nào?
Câu 208. Thời tiết nào thường gặp tại vùng khu vực có front lạnh di chuyển nhanh (trên và phía
sau đường front lạnh)?
Câu 209. Thời tiết nào thường gặp tại vùng phía trước đường front nóng?
Câu 210. Nhóm mây nào sau đây thường xuất hiện tại vùng front lạnh? Nguyên nhân tại sao?
Câu 211. Nhóm mây nào sau đây thường xuất hiện tại vùng front nóng? Nguyên nhân tại sao?
Câu 212. Nhóm mây nào sau đây thường xuất hiện tại vùng front cố tù? Nguyên nhân tại sao?
Câu 213. Thời tiết nào thường gặp tại khu vực xuất hiện front cố tù dạng lạnh?
Câu 214. Thời tiết nào thường gặp tại khu trung tâm hoặc gần tâm xoáy nghịch?
Câu 215. Sóng trong khu vực gần trung tâm xoáy thuận như thế nào?
Câu 216. Gió tại 1 điểm bên trong (không thuộc trung tâm) xoáy thuận ở Bắc Bán Cầu có
hướng nào sau đây?
Câu 217. Gió tại 1 điểm bên trong (không thuộc trung tâm) xoáy thuận ở Nam Bán Cầu có
hướng nào sau đây?
Câu 218. Thời tiết ở khu vực trung tâm (mắt) xoáy thuận nghiệt đới như thế nào?
Câu 219. Thời tiết ở khu vực trung tâm (mắt) xoáy thuận ôn đới như thế nào?
Câu 220. So với xoáy thuận ôn đới, bão nhiệt đới thường có đặc điểm nào sau đây?
Câu 488. So với bão nhiệt đới, xoáy thuận ôn đới thường có đặc điểm nào sau đây?
Câu 221. Nguyên nhân của gió mùa (Monsoon) là gì?
Câu 222. Gió tại 1 khu vực bên trong xoáy nghịch ở Bắc Bán Cầu có đặc điểm như thế nào?
Câu 223. Gió tại 1 khu vực bên trong xoáy nghịch ở Nam Bán Cầu có đặc điểm như thế nào?
Câu 224. Giáng thủy loại nào thường gặp tại khu vựu trên hoặc ngay sau đường front lạnh?
Câu 225. Giáng thủy loại nào thường gặp tại khu vựu phía trước hoặc trên đường front nóng?
Câu 226. Giáng thủy loại nào thường gặp tại khu vựu front cố tù loại lạnh?
Câu 227. Thời tiết nào thường gặp trong khí đoàn lạnh không bền vững?
Câu 228. Thời tiết nào thường gặp trong khí đoàn lạnh bền vững?
Câu 229. Thời tiết nào thường gặp trong khí đoàn nóng bền vững?
Câu 230. Trong khí đoàn lạnh không bền vững, thường quan sát thấy mây dạng nào sau đây?
Câu 231. Trong khí đoàn lạnh bền vững, thường quan sát thấy mây dạng nào sau đây?
Câu 232. Trong khí đoàn nóng bền vững, thường quan sát thấy mây dạng nào sau đây?
Câu 233. Các điều kiện chính nào cần thiết cho việc hình thành khí đoàn?
Câu 234. Sóng lừng là sóng gì?
Câu 235. Sóng lăn tăn là sóng gì?
Câu 236. Sóng gió là sóng gì?
Câu 237. Sóng nước nông là sóng gì?
Câu 238. Phổ sóng thể hiện mối liên hệ giữa năng lượng sóng và yếu tố nào?
Câu 239. Loại sóng nào dưới đây có chu kỳ lớn nhất?
Câu 240. Loại sóng nào dưới đây có chu kỳ lớn nhất?
Câu 241. Loại sóng nào dưới đây có chu kỳ nhỏ nhất?
Câu 242. Loại sóng nào dưới đây có chu kỳ nhỏ nhất?
Câu 243. Loại sóng nào dưới đây có khả năng lan truyền đi xa khỏi khu vực sóng hình thành?
Câu 244. Loại sóng nào dưới đây có khả năng tồn tại khi không còn tác động của gió?
Câu 245. Tốc độ truyền sóng trong nước sâu phụ thuộc vào chu kỳ sóng như thế nào?
Câu 246. Độ cao của sóng không phụ thuộc vào yếu tố nào dưới đây?
Câu 247. Nguyên nhân nào dưới đây không phải là nguyên nhân gây ra sóng?
Câu 248. Mô hình nào sau đây mô tả dao động sóng của phân tử nước biển trên bề mặt phù hợp
nhất?
Câu 249. Tốc độ dịch chuyển của một vật trôi nổi trên mặt nước như thế nào so với tốc độ
truyền sóng?
Câu 250. Phương pháp nào dưới đây không phải là phương pháp được sử dụng để quan sát các
yếu tố sóng?
Câu 251. Lực nào sau đây không phải là nguyên nhân gây ra hiện tượng thủy triều?
Câu 252. Lực ly tâm do chuyển động quay của trái đất xung quanh địa trục làm thủy triều thay
đổi như thế nào?
Câu 253. Lực ly tâm do chuyển động của trái đất quanh khối tâm chung của hệ trái đất, mặt
trăng tại các điểm khác nhau trên trái đất thay đổi như thế nào?
Câu 254. Lực ly tâm do chuyển động của trái đất quanh khối tâm chung của hệ trái đất, mặt trời
tại các điểm khác nhau trên trái đất thay đổi như thế nào?
Câu 255. So với lực hấp dẫn của mặt trăng, ảnh hưởng của lực hấp dẫn của mặt trời đối với thủy
triều trên trái đất như thế nào?
Câu 256. Dòng chảy do thủy triều trên các đại dương thay đổi như thế nào?
Câu 257. Thông thường, dòng chảy do thủy triều gây ra tại các eo biển thay đổi như thế nào?
Câu 258. Biên độ triều lớn nhất ứng với kỳ triều nào dưới đây?
Câu 259. Biên độ triều nhỏ nhất ứng với kỳ triều nào dưới đây?
Câu 260. Vì sao thủy triều có thể được xác định bằng tổng hợp các sóng thành phần.
Câu 261. Nguyên nhân nào dưới đây không gây ra dòng chảy?
Câu 262. Điều nào dưới đây là nguyên nhân chủ yếu nhất gây ra dòng chảy?
Câu 263. Lực này dưới đây không tác động tới chuyển động của lớp nước biển?
Câu 264. Dòng chảy do gió thường tồn tại ở độ sâu nào?
Câu 265. Tốc độ chuyển động của các phân tử nước trong dòng chảy do gió thay đổi theo độ sâu
như thế nào?
Câu 266. Ở BBC, hướng dịch chuyển của các phân tử nước trong dòng chảy do gió thay đổi như
thế nào theo độ sâu?
Câu 267. Ở NBC, hướng dịch chuyển của các phân tử nước trong dòng chảy do gió thay đổi như
thế nào theo độ sâu?
Câu 268. Ở BBC, hướng dịch chuyển của các phân tử nước trong dòng chảy do gió thay đổi như
thế nào theo độ sâu?
Câu 269. Ở BBC, hướng của dòng chảy do gió phụ thuộc vào hướng gió như thế nào?
Câu 270. Ở NBC, hướng của dòng chảy do gió phụ thuộc vào hướng gió như thế nào?
Câu 271. Ở Bắc TBD, tác động tổng hợp của các đới gió ổn định và các bờ lục địa gây ra dòng
chảy mặt ổn định dạng xoáy như thế nào?
Câu 272. Ở Nam TBD, tác động tổng hợp của các đới gió ổn định và các bờ lục địa gây ra dòng
chảy mặt ổn định dạng xoáy như thế nào?
Câu 273. Ở Bắc ĐTD, tác động tổng hợp của các đới gió ổn định và các bờ lục địa gây ra dòng
chảy mặt ổn định dạng xoáy như thế nào?
Câu 274. Ở Nam ĐTD, tác động tổng hợp của các đới gió ổn định và các bờ lục địa gây ra dòng
chảy mặt ổn định dạng xoáy như thế nào?
Câu 275. Ở AĐD, tác động tổng hợp của các đới gió ổn định và các bờ lục địa gây ra dòng chảy
mặt ổn định dạng xoáy như thế nào?
Câu 276. Ở TBD, dòng chảy xích đạo ngược có hướng như thế nào?
Câu 277. Ở ĐTD, dòng chảy xích đạo ngược có hướng như thế nào?
Câu 278. Ở TBD, dòng chảy bắc xích đạo có hướng như thế nào?
Câu 279. Ở TBD, dòng chảy nam xích đạo có hướng như thế nào?
Câu 280. Ở ĐTD, dòng chảy bắc xích đạo có hướng như thế nào?
Câu 281. Ở ĐTD, dòng chảy nam xích đạo có hướng như thế nào?
Câu 282. Nhật triều có chu kì trung bình bằng bao nhiêu?
Câu 283. Trong 1 ngày trăng, nhật triều có:
Câu 284. Bán nhật triều có chu kì bằng bao nhiêu?
Câu 285. Trong 1 ngày trăng bán nhật triều có:
Câu 286. Lực thủy triều của mặt trời nhỏ hơn lực thủy triều của mặt trăng bao nhiều lần?
Câu 287: Sóng hình thành dưới tác dụng của gió được gọi là?
Câu 288: Sóng hình thành dưới tác dụng của lực hấp dẫn có chu kỳ của mặt trăng và mặt trời
được gọi là?
Câu 289: Sóng hình thành dưới tác dụng của các quá trình động học xảy ra trong lòng đất, động
đất dưới lòng đất, phun trào ngầm được gọi là?
Câu 290: Sóng hình thành khi có sự nghiêng mực mặt nước biển khỏi vị trí cân bằng, gây ra
dưới sự tác dụng của gió và khí áp được gọi là gì?
Câu 291: Khoảng cách đo bằng (m) theo chiều thẳng đứng từ đỉnh sóng đến chân sóng được gọi
là?
Câu 292: Khoảng cách đo bằng (m) theo chiều ngang giữa hai đầu sóng kế tiếp được gọi là?
Câu 293: Khoảng cách mà một đầu sóng dịch chuyển trong một giây theo hướng truyền sóng
được gọi là?
Câu 294: Khoảng thời gian (s) giữa hai đầu sóng liên tiếp cùng qua một điểm nhất định nào đó
trên mặt biển được gọi là?
Câu 295: Mực nước cực đại khi nước dâng (do thủy triều) được gọi là gì?
Câu 296: Mực nước cực tiểu khi nước xuống (do thủy triều) được gọi là gì?
Câu 297: Trong một ngày mặt trăng, có một lần nước lớn một lần nước ròng, hiện tượng được
gọi là?
Câu 298: Trong một ngày mặt trăng, có hai lần nước lớn hai lần nước ròng xen kẽ, hiện tượng
được gọi là?
Câu 299: Khoảng thời gian giữa thời điểm mặt trăng lên cao nhất qua thiên kinh tuyến địa
phương đến thời điểm đạt nước lớn gần nhất được gọi là?
Câu 300: Khoảng thời gian mà thủy triều ở độ cao nhất định không thay đổi được gọi là?
Câu 301: Khoảng cách thẳng đứng giữa mực nước lớn và mực nước ròng kế tiếp được gọi là?
Câu 302: Thời điểm nước lên cao nhất được gọi là?
Câu 303: Thủy triều trong thời kỳ mặt trăng, mặt trời, trái đất phần bố trên một đường thẳng
được gọi là?
Câu 304: Thủy triều trong thời kỳ mặt trời, mặt trăng phân bố vuông góc với trái đất gọi là?
Câu 305: Dụng cụ nào dưới đây được sử dụng để xác định dòng chảy?
Câu 306: Lực nào dưới đây tác dụng lên phần tử nước giải thích chế độ triều?
Câu 307 . Băng tảng có nguồn gốc hình thành từ đâu:
Câu 308. Sự dịch chuyển của băng tảng phụ thuộc vào các yếu tố nào:
Câu 309. Băng biển được hình thành ở đâu:
Câu 310. Sự dịch chuyển của băng biển phụ thuộc chủ yếu vào yếu tố nào:
Câu 311 . Tỷ trọng riêng trung bình của băng có giá trị là:
Câu 312 . Mức độ nhô lên khỏi mặt nước của băng biển thay đổi như thế nào qua các năm:
Câu 313 . Thể tích phần nổi trên mặt nước so với thể tích phần chìm gần với giá trị nào nhất
trong các giá trị sau:
Câu 314. Trong trường hợp không có dòng chảy, hướng dịch chuyển của băng biển ở BBC như
thế nào so với hướng gió:
Câu 315 . Trong trường hợp không có dòng chảy, hướng dịch chuyển của băng biển ở NBC như
thế nào so với hướng gió:
Câu 316. Tốc độ dịch chuyển của băng biển phụ thuộc vào tốc độ gió (ở độ cao 6m) như thế
nào:
Câu 317 . Tỷ trọng riêng của băng biển thay đổi như thế nào theo tuổi băng:
Câu 318 . Vì sao khối băng trong các vùng biển ấm có nguy cơ bị đổ:
Câu 319. Nhiệt độ đóng băng của nước biển thay đổi theo nồng độ muối như thế nào:
Câu 320. Tỉ trọng nước thay đổi như thế nào theo nhiệt độ:
Câu 321 . Độ dày của băng biển năm thứ nhất thường ở khoảng nào:
Câu 322 . Độ dày của băng biển năm thứ hai thường ở khoảng nào:
Câu 323. Độ dày của băng biển nhiều năm thường ở khoảng nào:
Câu 324. Băng biển mới hình thành thường có độ dày ở khoảng nào:
Câu 325. Mức độ nhô lên khỏi mặt nước của băng biển thay đổi như thế nào qua các năm:
Câu 326. Yếu tố nào sau đây không ảnh hưởng tới sự hình thành băng trên tàu:
Câu 327. Yếu tố nào sau đây không ảnh hưởng tới sự hình thành băng trên tàu:
Câu 328. Yếu tố nào sau đây không làm giảm tốc độ tàu trên tuyến hành trình:
Câu 329. Yếu tố nào sau đây không làm giảm tốc độ tàu trên tuyến hành trình:
Câu 340. Yếu tố nào sau đây ít được chú ý trong việc tính tuyến đường hàng hải khí tượng:
Câu 341. Yếu tố nào sau đây ít được chú ý trong việc tính tuyến đường hàng hải khí tượng:
Câu 342. Nhận xét náo sau đây về sự giảm tốc độ tàu do thời tiết xấu là không chính xác:
Câu 343. Trong trường hợp tàu chạy theo hướng sóng, thông thường, tốc độ tàu thay đổi như thế
nào:
Câu 344. Trong trường hợp tàu chạy ngược hướng sóng, thông thường, tốc độ tàu thay đổi như
thế nào:
Câu 345. Trong trường hợp tàu chạy ngang sóng, thông thường, tốc độ tàu thay đổi như thế nào:
Câu 346. Nhận xét náo sau đây về sự giảm tốc độ tàu do thời tiết xấu là không chính xác:
Câu 347. Nhận định náo sau đây về hàng hải khí tượng là chính xác nhất:
Câu 348. Bản tin thời tiết dạng văn bản có thể được phát tới tàu qua hệ thống nào sau đây:
Câu 349. Bản tin thời tiết dạng văn bản có thể được phát tới tàu qua hệ thống nào sau đây:
Câu 350. Bản đồ thời tiết có thể được phát tới tàu qua hệ thống nào sau đây:
Câu 351. Phương pháp phân loại bản tin thời tiết nào dưới đây là phù hợp nhất:
Câu 352. Phương pháp phân loại bản đồ thời tiết nào dưới đây là phù hợp nhất:
Câu 353. Khi khí áp tăng 1mb thì mực nước biển thay đổi như thế nào?
Câu 354. Khi khí áp giảm 1mb thì mực nước biển thay đổi như thế nào?
Câu 355: Diện tích bề mặt trái đất khoảng bao nhiêu km
2
?
Câu 356: Diện tích bề mặt biển và đại dương trái đất khoảng bao nhiêu km
2
?
Câu 357: Diện tích đất liền của trái đất khoảng bao nhiêu km
2
?
Câu 358. Diện tích bề mặt Trái đất là bao nhiêu?
Câu 359. Diện tích mặt nước của đại dương và biển trên Trái Đất là bao nhiêu?
Câu 360. Diện tích đất liền trên Trái đất là bao nhiêu?
Câu 361. Ở Bắc bán cầu mặt nước phủ bao nhiêu diện tích?
Câu 361. Ở Nam bán cầu mặt nước phủ bao nhiêu diện tích?
Câu 362. Thể tích của Bắc Băng Dương là bao nhiêu?
Câu 363. Thể tích của Đại Tây Dương là bao nhiêu?
Câu 364. Thể tích của Ấn Độ Dương là bao nhiêu?
Câu 365. Thể tích của Thái Bình Dương là bao nhiêu?
Câu 366. Độ sâu trung bình của Bắc Băng Dương là bao nhiêu?
Câu 367. Độ sâu trung bình của Đại Tây Dương là bao nhiêu?
Câu 368. Độ sâu trung bình của Ấn Độ Dương là bao nhiêu?
Câu 369. Độ sâu trung bình của Thái Bình Dương là bao nhiêu?
Câu 370. Độ sâu cực đại của Bắc Băng Dương là bao nhiêu?
Câu 371. Độ sâu cực đại của Đại Tây Dương là bao nhiêu?
Câu 372. Độ sâu cực đại của Ấn Độ Dương là bao nhiêu?
Câu 373. Độ sâu cực đại của Thái Bình Dương là bao nhiêu?
Câu 374. Theo mức độ tách biệt và đặc điểm chế độ thủy văn của biển mà người ta chia chúng
ra làm mấy nhóm?
Câu 375. Biển Địa Trung Hải thuộc loại biển nào?
Câu 376. Đường cong thạch quyển có bao nhiêu phần trăm ở độ cao trên mực nước đại dương?
Câu 377. Đáy đại dương thế giới được chia ra làm các phần chính nào?
Câu 378. Cao nguyên lục địa có độ sâu khoảng bao nhiêu?
Câu 379. Sườn lục địa có độ sâu khoảng bao nhiêu?
Câu 380. Đáy đại dương có độ sâu khoảng bao nhiêu?
Câu 381. Vực sâu đại dương có độ sâu khoảng bao nhiêu?
Câu 382. Cao nguyên lục địa phát triển nhất ở đâu?
Câu 383. Cao nguyên lục địa chiếm bao nhiêu phần trăm diện tích đáy đại đương?
Câu 384. Vực sâu đại dương chiếm bao nhiêu phần trăm diện tích đáy đại đương?
Câu 385. Đáy đại dương chiếm bao nhiêu phần trăm diện tích đáy đại đương?
Câu 386. Sườn lục địa chiếm bao nhiêu phần trăm diện tích đáy đại đương?
Câu 387. Khi ra xa bờ, độ sâu của cao nguyên lục địa tiếp giáp với các bờ núi cao thay đổi như
thế nào?
Câu 388. Khi ra xa bờ, độ sâu của cao nguyên lục địa tiếp giáp với các bờ bằng phẳng thay đổi
như thế nào?
Câu 389. Phần nào là phần trung tâm rộng nhất của toàn diện tích dưới nước của Đại dương thế
giới?
Câu 390. Các khe ngầm ở các đại dương và biển phần lớn nằm ở đâu?
Câu 391. Địa hình của bốn đại đương được đặc trưng bởi các đặc điểm nào?
Câu 392. Theo nguồn gốc, trầm tích đọng lại được chia thành các loại nào?
Câu 393. Đá cuội là trầm tích có nguồn gốc gì?
Câu 394. Bùn tảo cát là trầm tích có nguồn gốc gì?
Câu 395. Trầm tích muối tự lắng trong các vịnh là trầm tích có nguồn gốc gì?
Câu 396. Trong sự bốc hơi nước, độ mặn của nước thay đổi thế nào?
Câu 397. Khi tan băng, độ mặn của nước thay đổi thế nào?
Câu 398. Khi tạo thành băng, độ mặn của nước thay đổi thế nào?
Câu 399. Độ mặn nước biển lớn nhất ở khu vực nào trong các khu vực dưới đây?
Câu 400. Từ độ sâu 1500m, càng xuống sâu thì độ mặn nước thay đổi như thế nào?
Câu 401. Độ mặn càng lớn thì mật độ nước như thế nào?
Câu 402. Nước biển với độ mặn 24.7‰ có nhiệt độ của mật độ tương đối lớn nhất bằng bao
nhiêu?
Câu 403: Ở Bắc bán cầu diện tích mặt biển và đại dương chiếm bao nhiêu phần trăm?
Câu 404: Ở Nam bán cầu diện tích mặt biển và đại dương chiếm bao nhiêu phần trăm?
Câu 405: Độ sâu Đại dương thế giới chủ yếu nằm trong khoảng?
Câu 406: Phân chia đáy đại dương thế giới theo độ sâu, cao nguyên lục địa có độ sâu khoảng?
Câu 407: Phân chia đáy đại dương thế giới theo độ sâu, sườn lục địa có độ sâu khoảng?
Câu 408: Phân chia đáy đại dương thế giới theo độ sâu, đáy đại dương có độ sâu khoảng?
Câu 409: Phân chia đáy đại dương thế giới theo độ sâu, vực sâu của đáy có độ sâu khoảng?
Câu 410: Cao nguyên lục địa ở Bắc băng dương chiếm bao nhiêu % diện tích của đại dương
này?
Câu 411: Cao nguyên lục địa ở Ấn độ dương chiếm bao nhiêu % diện tích của đại dương này?
Câu 412: Cao nguyên lục địa ở Thái bình dương chiếm bao nhiêu % diện tích của đại dương
này?
Câu 413: Cao nguyên lục địa ở Đại tây dương chiếm bao nhiêu % diện tích của đại dương này?
Câu 414: Cao nguyên lục địa của Đại dương nào có tỷ lệ phần trăm so với diện tích đáy của Đại
dương ấy lớn nhất?
Câu 415: Sườn lục địa chiếm bao nhiêu km
2
?
Câu 416: Đáy đại dương chiếm bao nhiêu km
2
?
Câu 417: Các vực sâu của đáy đại dương chiếm bao nhiêu km
2
?
Câu 418: Khe ngầm Marian sâu nhất thế giới thuộc Đại dương nào dưới đây?
Câu 419: Chất đất vỡ ra từ đá núi với kích thước lớn hơn 1000 mm được gọi là?
Câu 420: Những mảnh vụn của đá núi lăn vào nước (cỡ 100 – 1000 mm) được gọi là?
Câu 421: Những mảnh vỡ của đá núi bị nước cuốn đi được gọi là?
Câu 422: Những mảnh vụn của đá núi không trôi vào nước được gọi là?
Câu 423: Muối trong nước biển chiếm khoảng bao nhiêu phần trăm?
Câu 424: Hỗn hợp muối nào sau đây chiếm tỷ lệ lớn trong nước biển?
Câu 425: Để xác định độ mặn nước biển người ta sử dụng thiết bị nào dưới đây?
Câu 426: Để xác định độ mặn của nước biển về lý thuyết có các phương pháp chính nào?
Câu 427: Biển nào có độ mặn lớn nhất thế giới?
Câu 428: Các phương pháp nào sau đây được sử dụng để xác định mật độ nước biển?
Câu 429: Hiện tượng phát sáng của một số sinh vật biển được gọi là?
Câu 430: Có mấy kiểu phát sáng biển?
Câu 431: Trong hải dương học, đặc trưng nào được coi là quan trọng nhất của nước biển?
Bài tập áp dụng
Một số câu hỏi Môn học Khí tượng hải dương (Tham khảo)
I. Xác định hướng và tốc độ gió thật (gần đúng nhất) trong các trường hợp sau:
Câu 1. Tốc độ tàu: VT = 10kts; Hướng tàu chạy: HT = 1300
Hướng gió đọc (quan sát) được: 1500
Tốc độ gió đọc (quan sát) được: 15kts
Câu số 2. Tốc độ tàu: VT = 10kts; Hướng tàu chạy: HT = 1100
Hướng gió đọc (quan sát) được: 1500
Tốc độ gió đọc (quan sát) được: 15kts
Câu số 3. Tốc độ tàu: VT = 10kts; Hướng tàu chạy: HT = 1600
Hướng gió đọc (quan sát) được: 1500
Tốc độ gió đọc (quan sát) được: 10kts
Câu số 4. Tốc độ tàu: VT = 10kts; Hướng tàu chạy: HT = 1300
Hướng gió đọc (quan sát) được: 800
Tốc độ gió đọc (quan sát) được: 15kts
Câu số 5. Tốc độ tàu: VT = 10kts; Hướng tàu chạy: HT = 1300
Hướng gió đọc (quan sát) được: 1000
Tốc độ gió đọc (quan sát) được: 5kts
II. Bản đồ thời tiết Fascimile
§
Câu hỏi 1. Bản đồ thời tiết trên thuộc loại bản đồ nào?
Câu hỏi 2. Hiện tượng thời tiết nào được đánh dấu trong ô A?
Câu hỏi 3. Đặc điểm thời tiết thông thường ở khu vực A là gì?
Câu hỏi 4. Hiện tượng thời tiết nào được đánh dấu trong hinh chữ nhật B?
Câu hỏi 5. Thông tinHiện tượng thời tiết được đánh dấu trong hinh chữ nhật B tiếp tục diễn tiến
thế nào?
Câu hỏi 6. Gió tại vị trí tâm hình chữ nhật D trên bề mặt có hướng nào trong các hướng sau?
Câu hỏi 7. Thời tiết thông thường của khu vực được đánh dấu trong hình C như thế nào?
Câu hỏi 8. Trong hình C, số 1018 đặc trưng cho giá trị nào?
Câu hỏi 9. Mũi tên trong hình B thể hiện điều gì?
Câu hỏi 10. Trong hình B, 10kts thể hiện điều gì?
III. Bản tin thời tiết Navtex
Trên tàu, thu được Bản tin thời tiết Navtex nội dung như sau:
Câu hỏi 1. Điều kiện thời tiết nguy hiểm nào được nêu trong bản tin Navtex trên?
Câu hỏi 2. Front được nói đến trong bản tin thời tiết thuộc loại Front nào?
Câu hỏi 3. Nếu tàu ở vị trí phía sau Front (gần sát, Front vừa đi qua) thì điều kiện thời tiết thông
thường như thế nào?
Câu hỏi 4. Bản tin trên đưa ra các thông tin thời tiết cho thời điểm nào?
Câu hỏi 5. Các thông tin nào sau đây có trong bản tin thời tiết?
a. Áp thấp ôn đới di chuyển
theo hướng SE, tốc độ 10 kts
b. Tại vị trí 38N, 150E gió SE tốc độ
10kts
c. Front lạnh di chuyển theo
hướng SE, tốc độ 10 kts
d. Giáng thủy nhẹ tại vị trí 38N, 150E
gió SE (100.2 mm)
Câu hỏi 6. Các thông tin nào sau đây có trong bản tin thời tiết?
a. Từ vị trí 38N, 150E trở đi trời
rất lạnh
b. Front lạnh di chuyển từ 38N, 150E
tới vị trí 34N, 144E, tiếp theo tới …
c. Front lạnh di chuyển theo
hướng SE, tốc độ 10 kts
d. Đường Front lạnh đi qua các điểm
38N, 150E tới 34N, 144E, tiếp theo tới
…
Câu hỏi 7. Thời tiết khu vực SE Iceland như thế nào? (xem trong bản tin mẫu bên dưới)
a. Gió nhẹ, biển lặng b. Gió rất mạnh, biển động
c. Gió mạnh, trời không mưa d. Không có sóng
Một vài mẫu bản tin Navtex:
IV. Xác định nhiệt độ điểm sương
Câu hỏi 1. Đọc đuợc nhiệt độ nhiệt kế ướt là , nhiệt độ nhiệt kế khô là , xác định nhiệt độ
điểm suơng?
Câu hỏi 2. Kiểm tra nhiệt độ và độ ẩm trong hầm hàng, ta đuợc giá trị: Nhiệt độ , độ ẩm
tương đối . Xác định nhiệt độ cao nhất trong các nhiệt độ sau mà tại đó bắt đầu có nguy cơ đổ
mồ hôi hầm hàng.
Câu hỏi 3. Xác định độ ẩm tương đối trong trường hợp quan sát được nhiệt độ nhiệt kế ướt và
nhiệt kế khô như sau: Nhiệt độ nhiệt kế ướt , nhiệt độ nhiệt kế khô ?
Câu hỏi 4. Xác định nhiệt độ điểm sương khi Nhiệt độ , độ ẩm tương đối ?
V. Các yếu tố đọc được trên hải đồ tuyến (Routeing chart)
A B C
Câu hỏi 1. Hoa gió trong hình A (hoặc B) thể hiện điều gì sau đây?
a Gió không ổn định b Huớng gió chủ yếu là N
c. Huớng gió chủ yếu là S d Huớng gió chủ yếu là E
Câu hỏi 2. Dòng chảy tại khu vực C (trên Routing Chart) như thế nào?
Câu hỏi 3. Tại khu vực A (hoặc B) gió hướng nào chiếm ưu thế ?
Câu hỏi 4. Tại khu vực A (hoặc B) gió có tốc độ nào chiếm ưu thế ?