Tải bản đầy đủ (.doc) (43 trang)

Đề cương tham khảo ôn tập ngữ văn thi vào lớp 10 trung học phổ thông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (419.44 KB, 43 trang )

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN 9

NĂM HỌC: 2013- 2014

BUỔI I: Ơn tập phần Văn
I.Những nét chính về con người, cuộc đời, sự nghiệp của một số nhà thơ:
1.Nguyễn Du:
Nguyễn Du: (1765-1820)
- Tên chữ: Tố Như
- Tên hiệu: Thanh Hiên
- Quê: Tiên Điền, Nghi Xuân, Hà Tĩnh.
1.1. Gia đình
- Cha là Nguyễn Nghiễm, đỗ tiến sĩ, từng giữ chức Tể tướng, có tiếng là giỏi văn
chương.
- Mẹ là Trần Thị Tần, một người đẹp nổi tiếng ở Kinh Bắc (Bắc Ninh- đất quan
họ).
- Các anh đều học giỏi, đỗ đạt, làm quan to, trong đó có Nguyễn Khản (cùng cha
khác mẹ) làm quan thượng thư dưới triều Lê Trịnh, giỏi thơ phú.
Gia đình: đại quý tộc, nhiều đời làm quan, có truyền thống văn chương.
Ơng thừa hưởng sự giàu sang phú quý có điều kiện học hành - đặc biệt thừa hưởng
truyền thống văn chương.
1.2. Thời đại
Cuối thế kỷ XVIII, đầu thế kỉ XIX, đây là thời kỳ lịch sử có những biến động dữ
dội.
- Chế độ phong kiến khủng hoảng trầm trọng, giai cấp thống trị thối nát, tham lam,
tàn bạo, các tập đoàn phong kiến (Lê- Trịnh; Trịnh - Nguyễn) chếm giết lẫn nhau.
- Nông dân nổi dậy khởi nghĩa ở khắp nơi, đỉnh cao là phong trào Tây Sơn.
Tác động tới tình cảm, nhận thức của tác giả, ơng hướng ngịi bút vào hiện thực.
Trải qua một cuộc bể dâu
Những điều trơng thấy mà đau đớn lịng.
1.3. Cuộc đời


- Lúc nhỏ: 9 tuổi mất cha, 12 tuổi mất mẹ, ở với anh là Nguyễn Khản.
- Trưởng thành:
+ Khi thành Thăng Long bị đốt, tư dinh của Nguyễn Khản cháy, Nguyễn Du đã
phải lưu lạc ra đất Bắc (q vợ ở Thái Bình) nhờ anh vợ là Đồn Nguyễn Tuấn 10
năm trời (1786-1796).
+ Từ một cậu ấm cao sang, thế gia vọng tộc, từ một viên quan nhỏ đầy lịng hăng
hái phải rơi vào tình cảnh sống nhờ. Muời năm ấy, tâm trạng Nguyễn Du vừa ngơ
ngác vừa buồn chán, hoang mang, bi phẫn.
+ Khi Tây Sơn tấn cơng ra Bắc (1786), ơng phị Lê chống lại Tây Sơn nhưng
không thành.
+ Năm 1796, định vào Nam theo Nguyễn Ánh chống lại Tây Sơn nhưng bị bắt
giam 3 tháng rồi thả.
+ Từ năm 1796 đến năm 1802, ông ở ẩn tại quê nhà.
+ Năm 1802, Nguyễn Ánh lên ngôi. Trọng Nguyễn Du có tài, Nguyễn Ánh mời
ơng ra làm quan. Từ chối không được, bất đắc dĩ ông ra làm quan cho triều
Nguyễn.
GV: HOÀNG THỊ YẾN

1

TRƯỜNG TH & THCS THỊ TRẤN LỤC NAM


ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN 9

NĂM HỌC: 2013- 2014

+ 1802: Làm quan tri huyện Bắc Hà.
+ 1805-1808: làm quan ở Kinh Đô Huế.
+ 1809: Làm cai bạ tỉnh Quảng Bình.

+ 1813: Thăng chức Hữu tham tri bộ Lễ, đứng đầu một phái đoàn đi sứ sang Trung
Quốc lần thứ nhất (1813 - 1814).
+ 1820, chuẩn bị đi sứ sang Trung Quốc lần 2 thì ơng nhiễm dịch bệnh ốm rồi mất
tại Huế (16-9-1802). An táng tại cánh đồng Bàu Đá (Thừa Thiên - Huế).
+ 1824, con trai ông là Nguyễn Ngũ xin nhà vua mang thi hài của ông về an táng
tại q nhà.
- Cuộc đời ơng chìm nổi, gian truân, đi nhiều nơi, tiếp xúc nhiều hạng người. Cuộc
đời từng trải, vốn sống phong phú, có nhận thức sâu rộng, được coi là một trong 5
người giỏi nhất nước Nam.
- Là người có trái tim giàu lịng u thương, cảm thông sâu sắc với những người
nghèo khổ, với những đau khổ của nhân dân.
* Kết luận: Từ gia đình, thời đại, cuộc đời đã kết tinh ở Nguyễn Du một thiên tài
kiệt xuất. Với sự nghiệp văn học có giá trị lớn, ơng là đại thi hào của dân tộc Việt
Nam, là danh nhân văn hoá thế giới, có đóng góp to lớn đối với sự phát triển của
văn học Việt Nam.
Nguyễn Du là bậc thầy trong việc sử dụng ngơn ngữ tiếng Việt, là ngơi sao chói
lọi nhất trong nền văn học cổ Việt Nam.
*Những tác phẩm chính:
Tác phẩm chữ Hán:
- Thanh Hiên thi tập (1787-1801)
- Nam Trung tập ngâm (1805-1812)
- Bắc hành tạp lục (1813-1814)
Tác phẩm chữ Nơm:
- Truyện Kiều
- Văn chiêu hồn
-…
2.CHÍNH HỮU
- Chính Hữu tên là Trần Đình Đắc, sinh năm 1926, quê ở Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh.
- Ông tham gia hai cuộc kháng chiến chống Pháp và Mĩ. Từ người lính Trung
đồn Thủ đơ trở thành nhà thơ qn đội. - Chính Hữu làm thơ không nhiều, thơ

ông thường viết về người lính và chiến tranh, đặc biệt là những tình cảm cao đẹp
của người lính, như tình đồng chí, đồng đội, tình q hương đất nước, sự gắn bó
giữa tiền tuyến và hậu phương.
- Thơ ơng có những bài đặc sắc, giàu hình ảnh, cảm xúc dồn nén, ngơn ngữ cơ
đọng, hàm súc.
- Chính Hữu được Nhà nước trao tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ
thuật năm 2000.
3. PHẠM TIẾN DUẬT
- Phạm Tiến Duật sinh năm 1941, quê ở tỉnh Phú Th ọ. Sau khi t ốt nghi ệp đại h ọc,
năm 1964 vào bộ đội, hoạt động ở tuyến đường Trường Sơn và trở thành m ột trong
những nhà thơ tiêu biểu của phong trào thơ trẻ những năm kháng chiến chống đế
quốc Mỹ.

GV: HOÀNG THỊ YẾN

2

TRƯỜNG TH & THCS THỊ TRẤN LỤC NAM


ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN 9

NĂM HỌC: 2013- 2014

- Thơ ông giàu chất liệu hiện thực, chiến trường, thể hiện sinh động, có gi ọng đi ệu
ngang tàng, tinh nghịch, sơi nổi, tươi trẻ, đã làm sống lại hình ảnh th ế h ệ tr ẻ ở
Trường Sơn và những khó khăn của thời đánh Mỹ gian khổ.
- Phạm Tiến Duật thể hiện hình ảnh thế hệ thanh niên trong cuộc chi ến tranh
chống đế quốc Mỹ qua những hình tượng cơ gái thanh niên xung phong v à anh b ộ
đội trên tuyến đường Trường Sơn.

- Tác phẩm chính: Vầng trăng -Quầng lửa(1970), Thơ một chặng đường ( 1971), Ở
hai đầu núi (1981). Nhiều bài thơ đã đi vào trí nhớ của cơng chúng như các bài:
Trường Sơn Đông, Trường Sơn tây, Lửa đèn, Gửi em cô thanh niên xung phong….
II.Những giá trị nội dung và nghệ thuật của một số đoạn trích thơ trung
đại, một số bài thơ hiện đại Việt Nam (Chị em Thuý Kiều, Cảnh ngày xuân,
Kiều ở lầu Ngưng Bích; Đồng chí, Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính).
1.Chị em Th Kiều
- Néi dung: miêu tả vẻ đẹp của chị em Thuý Kiều. Mỗi ngời một vẻ đẹp riêng, Vân
mang vẻ đẹp đoan trang, quí phái. Kiều thì sắc sảo, mặn mà, tài sắc hơn ngời
-Nghệ thuật: nghệ thuật miêu tả, ớc lệ...
2. Đoạn trích : Cảnh ngày xuân
-Nội dung: bốn câu thơ đầu, Ng Du đà sử dụng rất ít từ ngữ mà vẫn thể hiện đợc rất
nhiều điều, từ phong cảnh (đờng nét , màu sắc, khí trời, cảnh vật) cho đến tâm
trạng của con ngời trớc cảnh vật. Tám câu thơ tiếp theo, rất nhiều từ ghép đôi, từ
láy đôi đà đợc tác giả sử dụng trong các cấu trúc danh từ, động từ, tính từ... góp
phần đắc lực trong việc thể hiện một khung cảnh lễ hội rộn ràng màu sắc, âm
thanh, hình ảnh. Sáu câu thơ cuối diễn tả cảnh chị em Kiều trên đờng trở về. Một
khung cảnh yên tĩnh, êm ả, dờng nh đối lập với cảnh lễ hội lúc trớc. Vẫn có những
từ láy đôi nhng hầu nh chỉ còn là những tính từ: tà tà, thanh thanh, nao nao, nho
nhỏ... Không gian vì thế trở nên yên tĩnh lạ thờng, không còn cảnh ngời đi kẻ lại
tấp nập (đợc thể hiện chủ yếu qua những danh từ, động từ ở đoạn trớc) không còn
ríu rÝt tiÕng cêi nãi.
- NghƯ tht: b»ng c¸ch sư dơng hệ thống từ ghép, từ láy giàu chất tạo hình, giàu
sức gợi tả theo mật độ và phơng thức khác nhau, tác giả đà phác hoạ những bức
tranh phong cảnh vô cùng đặc sắc
3.Đoạn trích: Kiều ở lầu Ngng Bích
- Nội dung:
Sáu câu thơ đầu miêu tả cảnh thiên nhiên rất đẹp nhng cũng rất buồn. Một không
gian mênh mang, sầu tủi. Có thể hình dung tâm trạng trống vắng, rợn ngợp của
Kiều. Không gian càng xa rộng thì lonmgf ngời càng thêm trống trải. Tám câu thơ

tiếp theo miêu tả nỗi nhớ thơng của Kiều. Cùng là nỗi nhớ nhng nỗi nhớ Kim Trọng
đợc thể hiện rất khác so với nỗi nhớ cha mẹ. Tám câu thơ cuối, dờng nh tâm trí của
Kiều lại hớng ra ngoài cảnh vật. Đây là những câu thơ đặc sắc nhất về nỗi buồn.
Tuy nhiên, nếu đọc kĩ từng cặp, chúng ta sẽ nhận ra một điều rất thú vị, thể hiện sự
am hiĨu lßng ngêi cịng nh nghƯ tht sư dơng tõ ngữ rất tinh tế, đặc sắc của Ng Du
- Nghệ thuật:
Ng Du đà sử dụng rất đặc sắc ngôn ngữ độc thoại và nghệ thuật tả cảnh ngụ tình.
Đặc biệt, đoạn trích có nhiều điển tích khiến cho những câu thơ vừa hàm súc vừa
chất chứa tâm trạng. Mỗi chi tiết, mỗi hình ảnh đều nh dồn nén tình cảm tha thiết
của Kiều đối với cha mẹ.
4. Đồng chớ
- Ni dung: Bài thơ thể hiện tình đồng chí , đồng đội của những ngời lính thật cụ
thể, giản dị mà sâu sắc. Những chi tiết cụ thể: ruộng nơng, gian nhµ, giÕng níc, gèc
GV: HỒNG THỊ YẾN

3

TRƯỜNG TH & THCS THỊ TRẤN LỤC NAM


ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP NGỮ VĂN 9

NĂM HỌC: 2013- 2014

®a, đêm rét chung chăn... đặc biệt các hình ảnh thơ sóng đôi: Anh với tôi, áo anh
rách vai- quần tôi có vài mảnh vá... đà thể hiện sự gắn bó và đồng cảm giữa những
ngời đồng đội.
- Nghệ thuật
Bằng những chi tiết, hình ảnh, ngôn ngữ giản dị, chân thực, cô đọng giàu sức
biểu cảm tác giả đà khắc hoạ nổi bật hình ảnh cao đẹp thiêng liêng của anh bộ đội

thời kì kháng chiến chống Pháp
5.Bài thơ về tiểu đội xe không kính
- Ni dung :
+ Nhà thơ tập trung thể hiện hình ảnh thế hệ trẻ trong cuộc kháng chiến chống Mĩ
qua các hình tợng ngời lính trên tuyến đờng Trờng Sơn.Ngay từ đầu, nhan đè bài
thơ đà dự báo một giọng điệu riêng cả Phạm Tiến Duật : đề cập đến một đề tài hết
sức đời thờng, gần gũi với cuộc sống của ngời lính trên đờng ra trận. Đó là chất thơ
của hiện thực khắc nghiệt, chất lÃng mạn của tuổi trẻ trớc nhiệm vụ vinh quang:
chiến đấu để giải phóng quê hơng, chiến đấu vì ®éc lËp , tù do cđa tỉ qc.
+ Nỉi bËt trong bài thơ là hình ảnh đoàn xe nối nhau ra trận cùng vẻ đẹp tâm
hồncủa ngời lính lái xe, thể hiện qua khát vọng sống cao cả và kiên cờng. Qua hình
ảnh ngời lính trong bài thơ, có thể cảm nhận đợc phẩm chất anh hùng, khí phách
dũng cảm, bất chấp gian nguy và hồn nhiên yêu đời của thế hệ trẻ thời kì kháng
chiến chống Mĩ.
- Nghệ thuật:
Ngôn ngữ giản dị, pha một chút ngang tàn thể hiện tinh thần bất chấp gian khổ,
khó khăn của những ngời lính. Đồng thời, việc kết hợp linh hoạt thể thơ bẩy chữ và
tám chữtạo cho điệu thơ gần với lời nói tự nhiên và sinh động.
BUI II:ễn tp phn Vn
I.Nhng nét chính về con người, cuộc đời, sự nghiệp của một số nhà thơ
(Huy Cận, Bằng Việt, Nguyễn Duy, Thanh Hải, Viễn Phương, Hữu Thỉnh, Y
Phương.)
1.Huy Cận,
- Huy Cận (1919 – 2005), tên đầy đủ là Cù Huy Cận, quê ở làng Ân Phú,
huyện Dụ Quang (trước đây thuộc huyện Hương Sơn, sau đó là Đức Thọ), tỉnh Hà
Tĩnh
- Huy Cận đã nổi tiếng trong trào thơ mới với tập thơ “Lửa thiêng” (1940).
Ông tham gia cách mạng từ trước năm 1945 và sau cách mạng tháng Tám từng giữ
nhiều trọng trách trong chính quyền cách mạng, đồng thời là một trong những nhà
thơ tiêu biểu của nền thơ hiện đại Việt Nam

- Huy Vận đã được nhà nước trao tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học
nghệ thuật (1996)
2.Bằng Việt:
- Bằng Việt, tên khai sinh là Nguyễn Bằng Việt – sinh năm 1941, quê ở
huyện Thạch Thất, tỉnh Hà Tây
- Bằng Việt làm thơ từ đầu những năm 60 và thuộc thế hệ các nhà thơ
trưởng thành trong thời kì kháng chiến chống Mĩ
- Hiện nay ơng là chủ tịch Hội liên hiệp Văn học nghệ thuật Hà Nội
3.Nguyễn Duy:
- Nguyễn Duy (1948) q ở Thanh Hóa

GV: HỒNG THỊ YẾN

4

TRƯỜNG TH & THCS THỊ TRẤN LỤC NAM


ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN 9

NĂM HỌC: 2013- 2014

- Ông thuộc thế hệ nhà thơ quân đội trưởng thành trước cuộc kháng chiến
chống Mĩ cứu nước
- Sau chiến tranh, Nguyễn Duy vẫn say sưa và tiếp tục con đường thơ của
mình. Thơ ơng ngày càng đậm đà, ổn định một phong cách, một giọng điệu “quen
thuộc mà không nhàm chán”
- Thơ Nguyễn Duy có giàu chất triết lí, thiên về chiều sâu nội tâm với những
trăn trở, day dứt, suy tư
- Các tác phẩm chính: Cát trắng (thơ 1973), Ánh trăng (thơ 1984), Mẹ và em

(thơ 1987)…
- Tác giả đã nhận được các giải thưởng: Giải nhất thơ tuần báo Văn nghệ
(1973); giải A về thơ của hội nhà văn Việt Nam (1985)
4.Thanh Hải,
Tác giả Thanh Hải tên thật là Phạm Bá Ngoãn
Sinh ngày 4 tháng 11 năm 1930
Quê ở Hương Điền, Thừa Thiên.
Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam (1978 )
- Trong những năm kháng chiến chống Pháp, ông công tác tại đoàn Văn công tỉnh,
rồi ở lại hoạt động, làm tuyên huấn ở cơ quan khu ủy Trị Thiên thời chống Mỹ cứu
nước.
- Từ 1975 , ông là Tổng Thư ký Hội Văn nghệ Thừa Thiên Huế. Ông từng là ủy
viên thường vụ Hội Liên hiệp Văn học nghệ thuật Việt Nam.
Ông mất năm 1980 tại Huế
Ông nhận giải thưởng Nguyễn Đình Chiểu 1965 .
Tác phẩm chọn lọc: Những đồng chí trung kiên (1962); Huế mùa xuân (2 tập,
1970-1975),Dấu võng Trường Sơn (1977); Mưa xuân đất này (1982); Thơ tuyển
(1982)…
Tác phẩm chính:
- Những đồng chí trung kiên (1962);
- Huế mùa xuân (2 tập, 1970-1975),
- Dấu võng Trường Sơn (1977);
- Mưa xuân đất này (1982);
- Thơ tuyển (1982).
5.Viễn Phương
- Viễn Phương tên khai sinh là Phan Thanh Viễn, sinh năm 1928, quê ở tỉnh An
Giang
- Trong kháng chiến chống Pháp và Mĩ, ông hoạt động ở Nam Bộ, là một trong
những cây bút có mặt sớm nhất của lực lượng văn nghệ giải phóng ở niềm Nam
thời kì chống Mĩ cứu nước

6.Hữu Thỉnh:
- Hữu Thỉnh tên đầy đủ là Nguyễn Hữu Thỉnh, sinh năm 1942, quê ở huyện Tam
Dương, tỉnh Vĩnh Phúc
- Năm 1963, Hữu Thỉnh nhập ngũ, vào binh chủng Tăng Thiết Giáp rồi trở thành
cán bộ văn hóa tuyên huấn trong quân đội và bắt đầu sáng tác thơ.
- Ông tham gia Ban chấp hành hội nhà văn Việt Nam các khóa III, IV, V. Từ năm
2004, Hữu Thỉnh là Tổng thư ký Hội nhà văn VN
GV: HOÀNG THỊ YẾN

5

TRƯỜNG TH & THCS THỊ TRẤN LỤC NAM


ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN 9

NĂM HỌC: 2013- 2014

7. Y Phương:
- Y Phương tên khai sinh là Hứa Vĩnh Sước, dân tộc Tày, sinh năm 1948, quê ở
huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng
- Y Phương nhập ngũ năm 1968, phục vụ quân đội đến năm 1981 chuyển về công
tác tại Sở Văn Hóa – Thơng tin tỉnh Cao Bằng
- Từ năm 1993, ông là chủ tịch Hội Văn học Nghệ thuật Cao Bằng. Thơ ông thể
hiện tâm hồn chân thật, mạnh mẽ và trong sáng, cách tư duy giàu hình ảnh của con
người miền núi
II .Những giá trị nội dung và nghệ thuật của một số bài thơ hiện đại Việt Nam
(Đoàn thuyền Đánh cá, Bếp lửa, Ánh trăng, Mùa xuân nho nhỏ, Viếng lăng Bác,
Sang thu, Nói với con).
1.Đoàn thuyền đánh cá

a. Nội dung: Bài thơ khắc họa nhiều hình ảnh đẹp tráng lệ, thể hiện sự hài hòa
giữa thiên nhiên và con người lao động, bộc lộ niềm vui, niềm tự hào của nhà thơ
trước đất nước và cuộc sống
b. Nghệ thuật:
- Sáng tạo hình ảnh thơ bằng liên tưởng, tưởng tượng phong phú độc đáo
- Âm hưởng khỏe khoắn, hào hùng, lạc quan
2.Bếp lửa:
a. Nội dung: Qua hồi tưởng và suy ngẫm của người cháu đã trưởng thành, bài thơ
“Bếp lửa” gợi lại những kỉ niệm đầy xúc động về người bà và tình bà cháu đồng
thời thể hiện lịng kính u trân trọng và biết ơn của những người cháu đối với bà
cũng là đối với gia đình, quê hương, đất nước
b. Nghệ thuật
- Bài thơ là sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa biểu cảm với miêu tả tự sự và
bình luận. Thành cơng của bài thơ cịn ở sự sáng tạo hình ảnh bếp lửa gắn liền với
hình ảnh người bà, làm điểm tựa khơi gợi lại một kỉ niệm, cảm xúc, suy nghĩ về bà
và tình bà cháu
3.Ánh trăng:
a. Nội dung
- Bài thơ là lời nhắc nhở về những năm tháng gian lao đã qua của cuộc đời người
lính gắn bó với thiên nhiên, đất nước, bình dị, hiền hậu
- Từ đó, gợi nhắc người đọc thái độ sống “uống nước nhớ nguồn”, ân nghĩa thủy
chung cùng quá khứ
b. Nghệ thuật
- Giọng điệu tâm tình, tự nhiên kết hợp giữa yếu tố trữ tình và tự sự
- Hình ảnh giàu tính biểu cảm: trăng giàu ý nghĩa biểu tượng
4.Mùa xuân nho nhỏ:
a. Nội dung: Cảm xúc trước mùa xuân của thiên nhiên và đất nước, thể hiện ước
nguyện chân thành góp mùa xuân nho nhỏ của mình vào cuộc đời chung
b. Nghệ thuật: Thể thơ năm chữ có nhạc điệu trong sáng, tha thiết, gắn với dân ca;
hình ảnh đẹp giản dị, những so sánh, ẩn dụ sáng tạo

5.Viếng lăng Bác:
a. Nội dung
GV: HOÀNG THỊ YẾN

6

TRƯỜNG TH & THCS THỊ TRẤN LỤC NAM


ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN 9

NĂM HỌC: 2013- 2014

Bài thơ thể hiện niềm xúc động chân thành, lòng yêu kính, biết ơn sâu sắc và
nỗi niềm thương nhớ Bác Hồ của nhà thơ khi được đến viếng lăng Bác.
b. Nghệ thuật:
Giọng điệu trang trọng và tha thiết, nhiều hình ảnh ẩn dụ đẹp và gợi cảm;
ngơn ngữ bình dị, cô đúc
6. Sang thu:
a. Nội dung:
Là sự cảm nhận tinh tế và vẻ đẹp thiên nhiên của bước chuyển mùa từ hạ sang
thu. Đồng thời nói lên sự xúc động của lòng người trong khoảnh khắc giao mùa
b. Nghệ thuật
Lời thơ giàu hình ảnh, giàu sức biểu cảm, cảm xúc tinh tế, sâu lắng, kết hợp
tấm lòng chân thành của nhà thơ tạo nên sức cuốn hút cho tác phẩm
7. Nói với con:
a. Nội dung:
Bằng lời trị chuyện với con, bài thơ thể hiện sự gắn bó, niềm tự hào về quê
hương và đạo lí sống của dân tộc
b. Nghệ thuật:

Cách nói giàu hình ảnh, vừa cụ thể, gợi cảm, vừa gợi ý nghĩa sâu xa
Thể thơ tự do làm cho cảm xúc cụ thể, rõ ràng
Nhịp điệu lúc nhẹ nhàng bay bổng, khi khúc chiết rành rọt, lúc mạnh mẽ âm
vang -> lời khuyên của cha thấm sâu vào con
Ngôn ngữ cụ thể mà giàu khái quát, bao hàm nhiều ý nghĩa, hình ảnh thơ độc
đáo
BUỔI III:Ơn tập phần Văn
I.Những nét chính về con người, cuộc đời, sự nghiệp của một số nhà văn.
(Nguyễn Dữ, Kim Lân, Nguyễn Thành Long, Nguyễn Quang Sáng, Lê Minh Khuê).
1.Nguyễn Dữ
Nguyễn Dữ(?-?)
- Là con của Nguyễn Tướng Phiên (Tiến sĩ năm Hồng Đức thứ 27, đời vua Lê
Thánh Tông 1496). Theo các tài liệu để lại, ơng cịn là học trị của Nguyễn Bỉnh
Khiêm.
- Quê: Huyện Trường Tân, nay là huyện Thanh Miện - tỉnh Hải Dương.
Tác phẩm
* Truyền kỳ mạn lục: Tập sách gồm 20 truyện, ghi lại những truyện lạ lùng kỳ
quái.
Truyền kỳ: là những truyện thần kỳ với các yếu tố tiên phật, ma quỷ vốn được lưu
truyền rộng rãi trong dân gian.
Mạn lục: Ghi chép tản mạn.
Truyền kỳ còn là một thể loại viết bằng chữ Hán (văn xuôi tự sự) hình thành sớm ở
Trung Quốc, được các nhà văn Việt Nam tiếp nhận dựa trên những chuyện có thực
về những con người thật, mang đậm giá trị nhân bản, thể hiện ước mơ khát vọng
của nhân dân về một xã hội tốt đẹp.
GV: HOÀNG THỊ YẾN

7

TRƯỜNG TH & THCS THỊ TRẤN LỤC NAM



ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN 9

NĂM HỌC: 2013- 2014

-Chuyện người con gái Nam Xương kể về cuộc đời và nỗi oan khuất của người phụ
nữ Vũ Nương, là một trong số 11 truyện viết về phụ nữ.
- Truyện có nguồn gốc từ truyện cổ dân gian “Vợ chàng Trương” tại huyện Nam
Xương (Lý Nhân - Hà Nam ngày nay).
2.Kim Lân:
- Kim Lân tên khai sinh là Nguyễn Văn Tài (1920 – 2007), quê ở huyện Từ Sơn,
tỉnh Bắc Ninh
- Ông là nhà văn chuyên viết truyện ngắn và đã có sáng tác đăng báo trước Cách
mạng tháng Tám 1945. Vốn gắn bó và am hiểu sâu sắc cuộc sống ở nông thôn.
Kim Lân hầu như chỉ viết về sinh hoạt làng quê và cảnh ngộ người nông dân
3.Nguyễn Thành Long:
Nguyễn Thành Long (1925 1991) quê ở Duy Xuyên Quảng Nam. Ông là
nhà văn chuyên viết truyện ngắn và kí. Ông viết về đề tài xây dựng chủ nghĩa xÃ
hội với một bút pháp giàu chất thơ, nhẹ nhàng, trầm lắng tha thiết.
Tác phẩm chính: "Bát cơm cụ Hồ" (1955), "Trong gió bÃo" (1963), "Giữa
trong xanh" (1972), "Sáng mai nµo, xÕ chiỊu nµo" (1984) ,...
4.Nguyễn Quang Sáng
Ngun Quang Sáng sinh năm 1932, quê ở huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang.
Trong kháng chiến chống Pháp, ông tham gia bộ đội, hoạt động ở chiến trờng Nam
Bộ. Từ sau năm 1954, tập kết ra Bắc, Nguyễn Quang Sáng bắt đầu viết văn. Những
năm chống Mĩ, ông trở về Năm Bộ tham gia kháng chiến và tiếp tục sáng tác văn
học. Tác phẩm của Nguyễn Quang Sáng có nhiều thể loại: truyện ngắn, tiểu thuyết,
kịch bản phim và hầu nh chỉ viÕt vỊ cc sèng vµ con ngêi Nam Bé trong hai cuộc
kháng chiến cũng nh sau hòa bình. Lối viết của Nguyễn Quang Sáng giản dị, mộc

mạc nhng sâu sắc, đậm đà chất Nam Bộ.
5.Lờ Minh Khuờ
Lê Minh Khuê sinh năm 1940, quê ở Thanh Hoá. Trong kháng chiến chống
Mĩ, gia nhập TNXP và bắt đầu viết văn vào đầu những năm 70, chủ yếu viết về
cuộc sống chiếu đấu của tuổi trẻ nơi tuyến đờng Trờng Sơn. Là nhà văn có sở trờng
về truyện ngắn và có nhiều tìm tòi đáng quí. Ngòi bút miêu tả tâm lí nhân vật của
Lê Minh Khuê khá sắc sảo, nhất là khi miêu tả tâm lý phụ nữ. Sau năm 1975, tác
phẩm của nhà văn bám sát những biến chuyển của đời sống xà hội của con ngời
trên tinh thần đổi mới.
II.Nhng giá trị nội dung và nghệ thuật của một số truyện trung đại và truyện
Việt Nam sau cách mạng tháng Tám 1945
(Chuyện người con gái Nam Xương, Làng, Lặng lẽ Sa Pa, Chiếc lược ngà, Những
ngôi sao xa xôi)
1.Chuyện người con gái Nam Xương:
* Về nghệ thuật
- Kết cấu độc đáo, sáng tạo.
- Nhân vật: diễn biến tâm lý nhân vật được khắc hoạ rõ nét.
- Xây dựng tình huống truyện đặc sắc kết hợp tự sự + trữ tình + kịch.
- Yếu tố truyền kỳ: Kỳ ảo, hoang đường.
- Nghệ thuật viết truyện điêu luyện.
*Về nội dung
Qua câu chuyện về cuộc đời và cái chết thương tâm của Vũ Nương, Chuyện người
con gái Nam Xương thể hiện niềm cảm thương đối với số phận oan nghiệt cua
người của người phụ nữ Việt Nam dưới chế độ phong kiến, đồng thời khẳng định
vẻ đẹp truyền thống của họ
GV: HOÀNG THỊ YẾN

8

TRƯỜNG TH & THCS THỊ TRẤN LỤC NAM



ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN 9

NĂM HỌC: 2013- 2014

2. Làng
a. Nội dung
Tình yêu làng quê thắm thiết thống nhất với lòng yêu nước và tinh thần
kháng chiến ở nhân vật ơng Hai
b. Nghệ thuật
- Xây dựng tình huống truyện đặc sắc
- Miêu tả tâm lý
- Ngôn ngữ nhân vật đặc sắc mang tính khẩu ngữ
3.Lặng lẽ Sa Pa
a. Nội dung:
- Hình ảnh người lao động bình thường mà tiêu biểu là anh thanh niên làm
cơng tác khí tượng ở một mình trên đỉnh núi cao
- Qua đó, khẳng định vẻ đẹp của con người lao động và ý nghĩa của những
cơng việc thầm lặng
b. Nghệ thuật:
- Tình huống truyện hợp lí
- Cách kể truyện tự nhiên kết hợp giữa tự sự, trữ tình với bình luận
- Truyện tốt lên chất thơ trong sáng từ phong cảnh thiên nhiên Sa Pa thơ
mộng đến hình ảnh những con người nơi đây
4.Chiếc lược ngà:
a. Nội dung:
Tình cha con cao đẹp và sâu lắng trong cảnh ngộ éo le của chiến tranh
b. Nghệ thuật:
- Nghệ thuật xây dựng tình huống truyện bất ngờ mà tự nhiên hợp lý

- Nghệ thuật miêu tả tâm lý và xây dựng tính cách nhân vật (bé Thu)
5.Những ngôi sao xa xôi:
a.Nội dung:
Cuộc sống chiến đấu của ba cô gái thanh niên xung phong trên một điểm cao ở
tuyến đường Trường Sơn trong những năm chiến tranh chống Mĩ cứu nước.
Truyện làm nổi bật tâm hồn trong sáng, giàu thơ mộng, tinh thần dũng cảm, cuộc
sống chiến đấu đầy gian khổ, hi sinh nhưng rất hồn nhiên, lạc quan của họ
b. Nghệ thuật:
- Truyện được trần thuật theo ngôi thứ nhất tạo điều kiện thuận lợi để tác giả tập
trung miêu tả thế giới nội tâm nhân vật và tạo điêm nhìn phù hợp để miêu tả cuộc
sống chiến đấu ở Trường Sơn
- Xây dựng nhân vật: chủ yếu miêu tả tâm lý
- Ngôn ngữ giọng điệu phù hợp với người kể chuyện
BUỔI IV:Ôn tập Tiếng Việt
I.THUẬTNGỮ
- Thuật ngữ là những từ ngữ biểu thị khái niệm khoa học, công nghệ thường được
dùng trong các văn bản khoa học công nghệ.
- Đặc điểm : Thuật ngữ biểu thị một khái niệm và ngược lại . Thuật ngữ không có
tính biểu cảm .
GV: HỒNG THỊ YẾN

9

TRƯỜNG TH & THCS THỊ TRẤN LỤC NAM


ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN 9

NĂM HỌC: 2013- 2014


VD: Ẩn dụ là gọi sự vật hiện tượng này bằng sự vật hiện tượng khác có nét tương
đồng.-> Thuật ngữ ngành Văn học
II. Đặc điểm và công dụng của khởi ngữ ? Cho ví dụ.
- Đặc điểm của khởi ngữ:
+ Là thành phần câu đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài được nói đến
trong câu.
+ Trước khởi ngữ thường có thêm các từ: về, đối với.
- Cơng dụng: Nêu lên đề tài được nói đến trong câu.
- Ví dụ: - Tơi thì tơi xin chịu.
- Hăng hái học tập, đó là đức tính tốt của học sinh.
III: Thế nào là thành phần biệt lập ? Kể tên các thành phần biệt lập ? Cho ví dụ.
- Thành phần biệt lập là thành phần không tham gia vào việc diễn đạt sự việc
của câu.
1.Thành phần tình thái là thành phần được dùng để thể hiện cách nhìn của
người nói đối với sự việc được nói đến trong câu.
VD: - Mời u xơi khoai đi ạ ! ( Ngô Tất Tố)
- Có lẽ văn nghệ rất kị “tri thức hóa” nữa. ( Nguyễn Đình Thi)
2.Thành phần cảm thán là thành phần được dùng để bộc lộ thái độ, tình cảm,
tâm lí của người nói (vui, mừng, buồn, giận…); có sử dụng những từ ngữ như:
chao ôi, a , ơi, trời ơi…. Thành phần cảm thán có thể được tách thành một câu
riêng theo kiểu câu đặc biệt.
VD: + Ôi ! hàng tre xanh xanh Việt Nam
Bão táp mưa xa vẫn thẳng hàng (Viễn Phương)
+ Trời ơi, sinh giặc làm chi
Để chồng tôi phải ra đi diệt thù (Ca dao)
3.Thành phần gọi - đáp là thành phần biệt lập được dùng để tạo lập hoặc duy
trì quan hệ giao tiếp; có sử dụng những từ dùng để gọi – đáp.
VD: + Vâng, mời bác và cô lên chơi (Nguyễn Thành Long)
+ Này, rồi cũng phải nuôi lấy con lợn…mà ăn mừng đấy ! (Kim Lân)
4.Thành phần phụ chú là thành phần biệt lập được dùng để bổ sung một số chi

tiết cho nội dung chính của câu; thường được đặt giữa hai dấu gạch ngang, hai
dấu phẩy, hai dấu ngoặc đơn hoặc giữa hai dấu gạch ngang với dấu phẩy.
Nhiều khi thành phần phụ chú cũng được đặt sau dấu ngoặc chấm.
VD: + Lão không hiểu tôi, tôi nghĩ vậy, và tôi càng buồn lắm ( Nam Cao)
+ Lác đác hãy còn những thửa ruộng lúa con gái xanh đen, lá to bản,
mũi nhọn như lưới lê – con gái núi rng cú khỏc. (Trn ng)
*Bài tp 1.Xác định thành phần khởi ngữ trong những câu sau
a. Điều này ông khổ tâm hết sức.
b. Đối với chúng mình thì thế là sung sớng.
c. Một mình thì anh bạn trên đỉnh Phan-xi-păng .hơn cháu.
d. : Làm khí tợng, ở đợc cao thế mới là lí tởng chứ.
e. Đối với cháu, thật là đột ngột
Bài 2: Chuyển câu không có khởi ngữ thành câu có thành phần khởi ngữ:
a. Anh ấy làm bài cẩn thận lắm.
b. Tôi hiểu rồi nhng tôi cha giải ®ỵc

GV: HỒNG THỊ YẾN

10

TRƯỜNG TH & THCS THỊ TRẤN LỤC NAM


ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP NGỮ VĂN 9

NĂM HỌC: 2013- 2014

Bµi 3. Xác định thành phần chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ, khởi ngữ trong các câu sau.
a- Đôi càng tôi mẫm bóng.
(Tô Hoài)

b- Sau một hồi trống thúc vang dội cả lòng tôi, mấy ngời học trò cũ đến sắp hàng
dới hiên rồi đi vào lớp
(Thanh
Tịnh)
c- Còn tấm gơg bằng thuỷ tinh tráng bạc, nó vẫn là ngời bạn trung thực, chân
thành, thẳng thắn, không hề nói dối, cũng không bao giờ biết nịnh hót hay độc
ác ...
IV NGHA TNG MINH VÀ HÀM Y
* Khái niệm: SGK Ngữ văn 9.
* Việc sử dụng hàm ý và giải đoán hàm ý phụ thuộc vào các điều kiện: Hoàn cảnh
giao tiếp, đối tượng giao tiếp, mục đích giao tiếp, vốn sống, trình độ văn hóa, sự
tinh tế và nhạy cảm...
* Khi tìm hiểu hàm ý trong các tác phẩm văn chương cần chú ý đến: Hoàn cảnh
ra đời, chủ đề và hệ thống các chi tiết nghệ thuật, thủ pháp nghệ thuật... trong tác
phẩm.
Ví dụ: Để hiểu người cha muốn nói gì với con qua đoạn thơ:
Người đồng mình thơ sơ da thịt
Chẳng mấy ai nhỏ bé đâu con
Người đồng mình tự đục đá kê cao q hương
Cịn q hương thì làm phong tục.
( Y Phương )
Cần căn cứ vào chủ đề của bài thơ: Thể hiện tình cảm gia đình ấm cúng, ca
ngợi truyền thống cần cù, sức sống mạnh mẽ của quê hương và dân tộc mình; dựa
vào các chi tiết và hình ảnh nghệ thuật như thơ sơ da thịt, chẳng nhỏ bé, tự đục đá
kê cao quê hương, phong tục...=> cha muốn con hãy sống mạnh mẽ như con người
quê hương, sống chung thủy, có trách nhiệm với quê hương.
Hay hai câu cuối bài thơ Sang thu của Hữu Thỉnh: Chúng ta phải đặt trong
mối liên hệ với những tín hiệu nghệ thuật được nhà thơ sử dụng để diễn tả cảm xúc
trong khoảnh khắc giao mùa để hiểu được nghĩa tường minh và nghĩa hàm ý.
+ Nghĩa tường minh: Tả thực về thiên nhiên trong thời điểm giao mùa...

+ Nghĩa hàm ý: Khi con người đã từng trải thì vững vàng hơn trước những tác
động bất thường của ngoại cảnh, của cuộc đời.
Lưu ý thêm cho học sinh: Nghĩa hàm ý làm cho ý nghĩa của hình ảnh thơ trở
nên phong phú hơn, hàm súc hơn. Từ đó làm cho ý thơ trở nên sâu sắc hơn và giàu
chất suy ngẫm hơn.
Thực hành
1. Xe đâu không dắt vào, lại để hoài cổng à?
- Xe sáng nay mẹ mình đi sớm. Hàm y: Hơm nay mình khơng đi xe.
2.Tính ra cậu vàng cậu ấy ăn khoẻ hơn cả tôi, ông giáo ạ. Mỗi ngày cậu ấy ăn thế,
bỏ rẽ cũng mất hào rưỡi, hai hào đấy. Cứ mãi thế này thì tơi ly tiền đâu mà ni
được? Mà cho cậu ấy ăn ít thì cậu ấy gầy đi, bán hụt tiền đi, có phải hồi khơng?
Bây giờ cậu ấy béo trùng trục, mua đắt, người ta cũng thích…( Hàm y: tơi muốn
bán cậu vàng)
3.A nói với B: Hơm nay trời đẹp quá ( Hàm y: Chúng mình đi chơi đi)
4. Tìm câu có hàm y từ chối các lời đề nghị sau:
GV: HOÀNG THỊ YẾN

11

TRƯỜNG TH & THCS THỊ TRẤN LỤC NAM


ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN 9

NĂM HỌC: 2013- 2014

a. Ngày mai đi đá bóng với mình nhé. ( Sáng mai, mình và mẹ mình về quê ngoại)
b. Sáng mai đi học, qua đèo tớ đi với nhé. ( Xe mình đã hỏng mấy ngày nay rồi)
c. (…) Đang tức tối, chợt thấy một anh,….Tất tưởi chạy đến hỏi to:
- Bác có thấy con lợn cưới của tơi chạy qua đây không?

Anh kia liền giơ ngay vạt áo ra, bảo:
- Từ lúc tôi mặc cái áo mới này, tôi chẳng thấy con lợn nào chạy qua đây cả.
- (Hàm y khoe khong).
d.Tơi bùi ngùi nhìn lão, bảo:
- Kiếp ai cũng thế thôi, cụ ạ ! Cụ tưởng tôi sung sướng hơn chăng ?
- Hàm y: Tôi cũng không sung sương hơn.
e. Trong sóng có người gọi con: (…)
Con hỏi: “ Nhưng làm thế nào mình ra ngồi đó được?”
Họ nói: “Hãy đến rìa biển cả, ....
Con bảo: Buổi chiều mẹ ln muốn mình ở nhà,... (hàm y từ chối đi chơi với mây).
g. A: - Anh đóng quân ở đâu?
B: - Bí mật qn sự. Khơng thể nói cho A biết được.
h. Dạo này Nam học Nam học xuống dốc.
Nhà Nam đông miệng ăn quá Hàm y: nhà nam nghèo.
A- Gió lạnh nhỉ. - Đóng cửa lại
B- Đóng cửa lại thì tối q Hàm y: - Khơng muốn đóng cửa.
V-XƯNG HƠ TRONG HỘI THOẠI
Trong tiếng Việt có một hệ thống xưng hơ rất phong phú và đa dạng, người nói
phải tuỳ thuộc vào tính chất của tình huống giao tiếp và mối quan hệ với người
nghe để lựa chọn từ ngữ xưng hơ sao cho phù hợp.
Ví dụ: - Quan hệ gia đình: Ơng, bà, cha, mẹ, anh, chị, cơ, chú, bác...
- Quan hệ nghề nghiệp- chức vụ: Thủ trưởng, bác sỹ, giáo sư, cô giáo, đại tá...
- Quan hệ bè bạn: Bạn, tớ, cậu, mình...
VI. Từ xét về nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ:
1. Xét về số lượng nghĩa:
Từ gồm 2 loại:
+ Từ đơn nghĩa (từ chỉ có một nghĩa ).
+ Từ đa nghĩa (từ gồm 2 nghĩa trở lên ).
* Hiện tượng chuyển nghĩa của từ: Là hiện tượng thay đổi nghĩa của từ,
tạo ra những từ nhiều nghĩa. Giữa các nghĩa của một từ nhiều nghĩa bao giờ cũng

có mối liên quan nhất định với nhau.
* Phương thức chuyển nghĩa của từ: Chuyển nghĩa theo phương thức ẩn
dụ và hoán dụ.
Để xác định rõ phương thức chuyển nghĩa của từ cần:
- Hiểu đúng nghĩa của từ (nghĩa gốc, nghĩa chuyển );
- Xét mối quan hệ giữa nghĩa gốc và nghĩa chuyển. Nếu là sự chuyển
nghĩa dựa trên mối quan hệ tương đồng thì đó là cách chuyển nghĩa theo phương
thức ẩn dụ, nếu chuyển nghĩa dựa trên mối quan hệ gần gũi thì đó là cách chuyển
nghĩa theo phương thức hốn dụ.
Ví dụ 1: Từ chín trong câu: Nghĩ cho chín rồi hãy nói.

GV: HỒNG THỊ YẾN

12

TRƯỜNG TH & THCS THỊ TRẤN LỤC NAM


ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN 9

NĂM HỌC: 2013- 2014

Trong câu trên, từ chín được hiểu theo nghĩa chuyển: (sự suy nghĩ) ở mức độ
đầy đủ để có được hiệu quả.
Trong khi đó, từ chín hiểu theo nghĩa gốc: (quả, hạt hoặc hoa) ở vào giai
đoạn phát triển đầy đủ nhất, thường có màu đỏ hoặc vàng, có hương thơm, vị
ngon.
Ta thấy hai nghĩa trên của từ chín có nét tương đồng. Vậy trong câu trên
chín đã được chuyển nghĩa theo phương thức ẩn dụ.
Ví dụ 2: Từ tay trong câu “ Cũng phường bán thịt, cũng tay buôn người”

(Nguyễn Du ), tay được hiểu là: từ dùng để chỉ con người, về mặt có khả năng
về một hoạt động nào đó (thường hàm ý chê).
Trong khi đó, từ tay có nghĩa gốc là: bộ phận phía trên của cơ thể người, từ
vai đến ngón, dùng để cầm, nắm; thường được coi là biểu tượng của lao động cụ
thể của con người.
Ta thấy các nghĩa trên của từ tay có mối quan hệ gần gũi với nhau, vậy tay
trong câu trên đã được chuyển nghĩa theo phương thức hoán dụ.
* Lưu ý: Cần phân biệt hiện tượng chuyển nghĩa của từ với các phép tu
từ từ vựng ẩn dụ, hoán dụ:
+ Hiện tượng chuyển nghĩa của từ sinh ra từ từ nhiều nghĩa. Các nghĩa
khác nhau của một từ nhiều nghĩa có tính chất ổn định, đã được đưa vào từ điển.
+ Biện pháp tu từ từ vựng: Nghĩa của từ mang sắc thái mới nhưng
chưa có tính ổn định, chỉ mang tính lâm thời và nghĩa chỉ được xác định trong văn
cảnh cụ thể.
Ví dụ về từ nhiều nghĩa: xuân là một từ nhiều nghĩa:
xuân I d. 1 Mùa chuyển tiếp từ đông sang hạ, thời tiết ấm dần lên,
thường được coi là mở đầu của một năm. 2. Năm, dùng để tính thời gian con người
đã thấy trơi qua hay tuổi con người.
II t 1. Thuộc về tuổi trẻ, coi là tươi đẹp, tràn đầy sức sống. 2 (cũ)
Thuộc về tình yêu trai gái, coi là đẹp đẽ.
(Theo Từ điển Tiếng Việt )
Ví dụ về biện pháp tu từ từ vựng: mặt trời là một từ đơn nghĩa. Trong
văn chương, nó có thể được sử dụng theo lối ẩn dụ, mang một nghĩa mới, như:
Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi
Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng
( Nguyễn Khoa Điềm)
Trong câu thơ trên, mặt trời đã mang một nghĩa mới: chỉ đứa con. Nhưng nét
nghĩa này chỉ được xác định trong văn cảnh cụ thể ở trên, khi tách khỏi văn cảnh
nó khơng cịn mang nét nghĩa đó nữa. Vì vậy, mặt trời ở đây là một hình ảnh ẩn
dụ, khơng phải là một từ nhiều nghĩa.

2. Xét mối tương quan về nghĩa, gồm có:
+ Từ đồng nghĩa.
+ Từ trái nghĩa.
+ Từ đồng âm.
- Tránh nhầm lẫn từ nhiều nghĩa với từ đồng âm: Xét mối quan hệ về nghĩa
của từ, nếu các nghĩa có mối liên quan thì đó là từ nhiều nghĩa; nếu các nghĩa
khơng có mối liên quan với nhau thì đó là từ đồng âm.
GV: HOÀNG THỊ YẾN

13

TRƯỜNG TH & THCS THỊ TRẤN LỤC NAM


ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN 9

NĂM HỌC: 2013- 2014

- Về từ trái nghĩa: Khi xác định một cặp từ nào đó có phải là từ trái nghĩa
hay khơng cần xét mối quan hệ về nghĩa của chúng trên một phương diện chung
nhất định. Ví dụ: cao - thấp là cặp từ trái nghĩa - có nghĩa trái ngược nhau (xét về
kích thước theo phương thẳng đứng); dài - ngắn là cặp từ trái nghĩa vì 2 từ này có
nghĩa trái ngược nhau, xét về kích thước theo phương nằm ngang).
Bài tập Từ đầu trong các trường hợp sau, từ nào được dùng theo nghĩa gốc, từ nào
được dùng theo nghĩa chuyển, từ nào được dùng theo nghĩa vựng, từ nào được
dùng theo nghĩa tu từ? vì sao?
- "Đầu súng trăng treo" (1)
( Đầu (2) được dùng theo nghĩa gốc
- "Ngẩn đầu cầu nước trong như ngọc" (2)
Đầu (4) dùng theo nghĩa tu từ

- "Trên đầu những rác cùng rơm" (3)
Đầu (1), (3) dùng theo nghĩa từ vựng
- "Đầu xanh có tội tình gì" (4)
Đầu (1), (3), (4) -> chuyển nghĩa)
BUỔI V:Ôn tập Tiếng Việt
I.CÁCPHƯƠNGCHÂMHỘITHOẠI
* Các phương châm hội thoại: xảy ra 2 tình huống: tn thủ và khơng tn thủ
PCHT
Các PCHT
Phương
châm về
lượng

Đặc điểm
Khi giao tiếp, cần nói đúng nội
dung; nội dung phải đáp ứng
yêu cầu giao tiếp, không thiếu
– khơng thừa

VD
Ngựa là lồi thú có bốn chân
Bố mẹ mình đều là giáo viên dạy học
Bác có thấy con lợn cưới của tôi chạy qua đây
không?
Gà là loại gia cầm nuôi ở nhà rất phổ biến ở nước
ta
Anh ấy chụp ảnh cho tơi bằng máy ảnh
Phương
Khi giao tiếp, khơng nói những Quả bí khổng lồ; nói trạng, nói mị; nói dối
châm về

điều mà mình khơng tin là Con vịt muối đẻ ra trứng vịt muối
chất
đúng hay khơng có bằng chứng - Nói dối, nói mị, hứa hươu hứa vượn
xác thực
Phương
Khi giao tiếp, cần nói ngắn Nói ra đầu ra đũa; nửa úp nửa mở; dây cà ra dây
châm cách gọn, rành mạch; tránh nói mơ muống.
thức
hồ
- Chiếc xe đạp rất nặng
- Xe khơng được phép rẽ trái
- Nói con cà con kê, nói tràng giang đại hải
Phương
Khi giao tiếp, cần nói đúng đề Ơng nói gà, bà nói vịt; nói một đằng làm một nẻo
châm quan tài giao tiếp, tránh nói lạc đề
Nhân tiện đây xin hỏi, nhân tiện đây xin nói thêm,
hệ
nhân tiện đây xin báo cáo...
Phương
Khi giao tiếp, cần tế nhị, tơn Nói hớt, nói leo, nói băm nói bổ, xin lỗi...có thể
châm lịch trọn người khác
anh khơng hài lịng, tơi biết là anh khơng được
sự
- Phép tu từ từ vựng “nói giảm vui..
nói tránh” liên quan đến pc lịch
sự
GV: HOÀNG THỊ YẾN

14


TRƯỜNG TH & THCS THỊ TRẤN LỤC NAM


ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN 9

NĂM HỌC: 2013- 2014

* Những nguyên nhân không tuân thủ phương châm hội thoại:
- Người nói vơ ý, vụng về, thiếu văn hóa giao tiếp
- Người nói ưu tiên cho một phương châm hội thoại hoặc một yêu cầu khác quan
trọng hơn
- Muốn gây sự chú ý, hoặc để người nghe hiểu câu nói theo hàm ý khác
VD: - Cậu có biết Bác Hồ sinh năm nào khơng? - Có lẽ là cuối thế kỉ 19
=> Tn thủ phương châm về chất vì khơng biết đích xác cụ thể năm sinh của Bác,
nhưng vi phạm phương châm về lượng vì hỏi năm sinh mà lại trả lời là thế kỉ 19.
*.Tình huống vi phạm pcht
(1) Khách: Nóng quá!
- Chủ nhà: - Mất điện rồi.
(2) - Cơ gái: Anh ơi! Quả khế chín rồi kìa
Chàng trai: Cành cây cao quá.
- Xét về mặt câu chữ (nghĩa tường minh) thì nó vi phạm phương châm quan hệ.
Nhưng trên thực tế đó là cách giao tiếp bình thường được thể hiện ró qua câu trả
lời. Nên tình huống này được xem là vẫn tuân thủ phương châm quan hệ.
II.LỜI DẪN TRỰC TIẾP- LỜI DẪN GIÁN TIẾP
1. Lời dẫn trực tiếp: Là nhắc lại nguyên vẹn (không sửa đổi) lời nói hay ý nghĩ của
người hay của nhân vật khác, lời đãn trực tiếp được đặt ttrong dấu ngoặc kép. “!”
- Dùng dấu hai chấm để ngăn cách phần được dẫn với phần người dẫn.
- Ví dụ1: Để khuyên mọi người trong khi giao tiếp cần nói năng sao cho lịch sự, tế
nhị.Tục ngữ có câu: “ Lời nói chẳng mất tiền mùa,
Lựa lời mànói cho vừa lịng nhau.”

Ví dụ2: Cháu nói: “ Đấy, bác cũng chẳng “thèm” người là gì ?” ( đây là lời nói của
nhân vật vì có từ “nói” ttrong phần lời của người dẫn)
Ví dụ3:- Hoạ sỹ nghĩ thầm: “ Khách tới bất ngờ, chắc cu cậu chưa kịp quét tước
dọn dẹp, chưa kịp gấp chăn chẳng hạn”. (Phần được đãn là ý nghĩ của nhân vật, vì
có từ “nghĩ” trong phần lời của người dẫn.
- Có thể thay đổi vị trí giữa phần lời dẫn và phần được dẫn.
Ví dụ: “ Đấy, bác cũng chẳng “thèm” người là gì ?”, Cháu nói.
2. Lời dẫn gián tiếp: là thuật lại lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật,
nhương có sự điều chỉnh cho thích hợp. Khơng dùng dấu hai chấm. Lời dẫn gián
tiếp không đặt trong dấu ngoặc kép.
- Trong cả hai cách dẫn người ta thương f dùng từ “ Rằng” và từ “ Là” để ngăn
cách phần được dẫn và phần lời của người dẫn.
Thực hành luyện tập:
Ví dụ1: Tìm lời dẫn trong đoạn trích sau. Cho biết đó là lời nói hay ý nghĩ được
dẫn, là lời dẫn trực tiếp hay lời dẫn gián tiếp.
a. Nghe tiếng chân giậm thình thịch đề đặn ở bên kia đường. Nhĩ cúi xuống thở
hổn hển để lấy lại sức rồi cất tiếng gọi: “ Huệ ơi!”.
Từ phịng bên kia một cơ bé rất xinh mặc chiếc áo may ô con trai và vẫn còn cầm
thu thu một đoạn dây sau lưng chạy sang. Cơ bé bên nhà hàng xóm đã quen với
cơng việc này. Nó lễ phép hỏi Nhĩ : “ Bác cần nằm xuống phải không ạ?” Nhĩ đáp
trong hơi thở gấp gáp; “ Ừ , ừ ...chào cháu !”.

GV: HOÀNG THỊ YẾN

15

TRƯỜNG TH & THCS THỊ TRẤN LỤC NAM


ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN 9


NĂM HỌC: 2013- 2014

b. Đã bao lần tôi từ chốn xa xôi trở về Ku- ku- rêu, và lần nào tôi cũng nghĩ thầm
với một nỗi buồn da diết: “Ta sắp được tháy chúng chưa. hai cây phong sinh đơi
ấy? Mong sao chóng về tới làng, chóng lên đồi mà đến với hai cây phong ! Rồi sau
đó cứ đứng đươi gốc cây để nghe mãi tiếng lá reo cho đến khi say sưa ngây ngất”.
c. Không khéo rồi thằng con tri anh lại trễ mất chuyến đò trong ngày, Nhĩ nghĩ một
cách buồn bã, con người ta trên đường đời thật khó tránh được những cái điều
vịng vèo hoặc chùng chình, vả lại nó đã thấy có gì đáng hấp dẫn ở bên kia sơng
đâu.
- a.Lời dẫn:( lời nói- lời dẫn trực tiếp)“ Huệ ơi!”. “ Bác cần nằm xuống phải không
ạ?.“ Ừ , ừ ...chào cháu !”
b. Lời dẫn:( ý nghĩ- lời dẫn trực tiếp): “Ta sắp được tháy chúng chưa. hai cây
phong sinh đơi ấy? Mong sao chóng về tới làng, chóng lên đồi mà đến với hai cây
phong ! Rồi sau đó cứ đứng đươi gốc cây để nghe mãi tiếng lá reo cho đến khi say
sưa ngây ngất”.
c.Lời dẫn gián tiếp ý nghĩ của nhân vật.
III-Mét sè biƯn ph¸p tu từ :
? Nhắc lại các biện pháp tu từ đà học?
- So sánh, ẩn dụ, nhân hóa, hoán dụ, nói quá, nói giảm, nói tránh, điệp ngữ,
chơi chữ)
1.So sánh :
?Thế nào là so sánh ? Ví dụ?
- So sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tơng
đồng để làm tăng thêm sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
Ví dụ : Mặt trời xuống biển nh hòn lửa
A
nh B
So sánh mặt trời = hòn lửa có sự tơng đồng về hình dáng, màu sắc để làm

nổi bật vẻ đẹp của thiên nhiên vừa hùng vĩ vừa gần gũi.
2. Èn dơ :
? ThÕ nµo lµ Èn dơ? VÝ dơ?
- ẩn dụ là gọi tên sự vật, hiện tợng này bằng tên sự vật, hiện tợng khác có nét
tơng đồng với nó nhằm làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
Ví dụ : Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.
Mặt trời thứ hai là hình ảnh ẩn dụ vì : lấy tên mặt trời gọi Bác. Mặt trời Bác có sự
tơng đồng về công lao giá trị.
3. Nhân hóa :
? Thế nào là nhân hóa? Ví dụ?
- Nhân hóa là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vậtbằng những từ ngữ vốn dùng
để gọi hoặc tả con ngời, làm cho thế giới loài vật, cây cối, đồ vậttrở nên gần
gũi với con ngời, biểu thị đợc những suy nghĩ, tình cảm của con ngời.
Ví dụ :
Hoa cời ngọc thốt đoan trang
Mây thua nớc tóc, tuyết nhờng màu da.
Nhân hóa hoa, mây, ngọc, tuyết để miêu tả vẻ đẹp của Thúy Vân sánh ngang với vẻ
đẹp của thiên nhiên, khiến cho thiên nhiên cũng phải mỉm cời, nhờng nhịn dự
báo số phận êm ấm của nàng Vân.
4. Hoán dụ :
? Thế nào hoán dụ? Ví dụ?
- Hoán dụ là gọi tên các sự vật, hiện tợng, khái niệm bằng tên của một sự vật,
hiện tợng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi
cảm cho sự diễn đạt.
Ví dụ :
Xe vẫn chạy vì Miền Nam phía trớc
GV: HONG TH YN

16


TRNG TH & THCS THỊ TRẤN LỤC NAM


ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN 9

NĂM HỌC: 2013- 2014

ChØ cần trong xe có một trái tim
Trái tim chỉ ngời chiến sĩ yêu nớc, kiên cờng, gan dạ, dũng cảm Giữa trái tim và
ngời chiến sĩ có quan hệ gần gũi với nhau, lấy bộ phận để chỉ toàn thể.
5. Nói quá :
? Thế nào là nói quá? Ví dụ?
- Nói quá là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất cớngự vật,
hiện tợng đợc miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tợng, tăng sức biểu đạt.
Ví dụ : Mồ hôi thánh thót nh ma ruộng cày
Nói quá mức độ mồ hôi để nhấn mạnh nỗi vất vả của ngời nông dân.
6. Nói giảm, nói tránh :
? Thế nào là nói giảm, nói tránh?
- Nói giảm, nói tránh là biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển
chuyển tránh gây cảm giác đau buồn, ghê sợ, nặng nề, tránh thô tục, thiếu lịch sự.
Ví dụ : Bác nằm trong giấc ngủ bình yên.
Nói Bác đang nằm ngủ là làm giảm đi nỗi đau mất Bác.
7. Điệp ngữ :
? Thế nào là điệp ngữ? VÝ dơ?
- Khi nãi hc viÕt, ngêi ta cã thĨ dùng biện pháp lặp đi, lặp lại từngữ (hoặc
cả câu) để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh. Cách lặp đi, lặp lại nh vậy gọi là phép
điệp ngữ; từ ngữ đợc lặp lại gọi la điệp ngữ.
Ví dụ: Ta làm con chim hót ..xao xuyến
HS tự phân tích.

8. Chơi chữ :
? Thế nào là chơ chữ? Ví dụ?
- Chơi chữ là lợi dụng đặc sắc về âm, về nghĩa của từ ngữ để tạo sắc thái dí
dỏm, hài hớc. làm cho câu văn hấp dẫn và thú vị.
Ví dụ : Nhớ nớc đau lòng con quốc quốc
Thơng nhà mỏi miệng cái gia gia
Quốc quốc, gia gia là chơi chữ chỉ nớc, nhà - nỗi nhớ nớc thơng nhà của nhà thơ.
BUI VI : ễn tp phn Tp lm văn
I.Những vấn đề chung về văn bản và tạo lập văn bản: cách trình bày đoạn
văn, liên kết câu, liên kết đoạn.
1.cách trình bày đoạn văn:

GV: HỒNG THỊ YẾN

17

TRƯỜNG TH & THCS THỊ TRẤN LỤC NAM


ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP NGỮ VĂN 9

NĂM HỌC: 2013- 2014

s¬ đồ Các cách trình bày đoạn văn
Đoạn văn trình bày ý theo cách qui
nạp

(1)

(2)


2. Đoạn văn trình bày
ý theo cách diễn dịch

(1) (Câu chốt)

(3)

(4) (Câu chốt)

(2)

(3)

(4)

3. Đoạn văn trình bày ý theo cách móc xích:
(1) (Câu chốt)
(2)
(3)
4. Đoạn văn trình bày ý theo cách song hành:
(1)

(2)

(3)

(4)

2. Liờn kt cõu, liờn kết đoạn:

* Khái niệm liên kết: (SGK Ngữ văn 9).
* Các phương diện liên kết: Liên kết nội dung (liên kết chủ đề và liên kết lơ
gic); liên kết hình thức (sử dụng các phương tiện - từ ngữ liên kết)- phép liên kết:
phép nối, phép thế, phép lặp từ ngữ, phép đồng nghĩa, trái nghĩa và liên tưởng.
* Lưu ý:
- Khi xét tính liên kết của một đoạn văn hay một văn bản cần xét đủ cả 2 mặt
nội dung và hình thức, tránh hiện tượng chỉ chú ý đến tính liên kết về mặt hình
thức.
- Khi chỉ ra các phép liên kết câu, cần: Gọi tên phép liên kết được sử dụng, chỉ
rõ những từ ngữ được dùng để thực hiện phép liên kết đó.
Ví dụ 1: Trong đoạn trích:
(1) Tơi bỗng thẫn thờ, tiếc khơng nói nổi. (2) Rõ ràng tôi không tiếc những
viên đá. (3) Mưa xong thì tạnh thơi. (4) Mà tơi nhớ một cái gì đấy, hình như mẹ
tơi, cái cửa sổ hoặc những ngơi sao to trên trời thành phố”.
(Lê Minh Kh)
Có các phép liên kết:
+ Phép lặp: tôi (1) – tôi (2) – tôi (4).
+ Phép liên tưởng: viên đá (2) - mưa (3) => những từ này cùng trường liên
tưởng.
Ví dụ 2: Chỉ rõ tính liên kết trong đoạn văn sau đây:

GV: HOÀNG THỊ YẾN

18

TRƯỜNG TH & THCS THỊ TRẤN LỤC NAM


ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN 9


NĂM HỌC: 2013- 2014

(1) Bên kia những hàng bằng lăng, tiết trời đầu thu đem đến cho con sông
Hồng một màu đỏ nhạt, mặt sơng như rộng thêm ra. (2) Vịm trời cũng như cao
hơn. (3) Những tia nắng sớm từ từ di chuyển từ mặt nước lên những khoảng bờ bãi
bồi bên kia sông Hồng lúc này đang phô ra trước khuôn cửa sổ của gian gác nhà
Nhĩ một thứ màu vàng thau xen với màu xanh non – những màu sắc thân thuộc quá
như da thịt, hơi thở của đất màu mỡ. (4) Suốt đời Nhĩ đã từng đi tới khơng sót một
xó xỉnh nào trên trái đất, đây là một chân trời gần gũi mà xa lắc vì chưa hề bao giờ
đi đến – cái bờ bên kia sông Hồng ngay trước cửa sổ nhà mình.
(Nguyễn Minh Châu)
Gợi ý: Cần chỉ rõ tính liên kết trên cả hai phương diện:
+ Liên kết nội dung: Bao gồm liên kết chủ đề và liên kết lô gic. Cụ thể:
- Liên kết chủ đề: Các câu trong đoạn văn đều hướng tới một chủ đề và tập trung
làm rõ chủ đề: Miêu tả khung cảnh thiên nhiên trong một buổi sáng đầu thu qua cái
nhìn của Nhĩ và những cảm nhận, suy ngẫm của Nhĩ từ khung cảnh thiên nhiên ấy.
- Liên kết lô gic: Các câu trong đoạn văn được sắp xếp hợp lý theo trình tự miêu tả
từ gần đến xa, phù hợp với tầm nhìn và trình tự quan sát của Nhĩ; từ miêu tả khung
cảnh thiên nhiên đến cảm nhận, suy nghĩ của Nhĩ trước khung cảnh thiên nhiên ấy.
+ Liên kết hình thức:
- Phép liên tưởng: Con sơng Hồng, mặt sông (1) – mặt nước, bờ bãi bồi (3); vịm
trời (2) – tia nắng (3)
- Phép lặp: Con sơng Hồng (1) – sơng Hồng (3) – sơng Hồng (4)
Ví dụ 3: Sau đây là đoạn văn có tính liên kết rất chặt chẽ:
(1) Vắng lặng đến phát sợ. (2) Cây cịn lại xơ xác. (3) Đất nóng. (4) Khói đen
vật vờ từng cụm trong không trung, che đi những gì từ xa. (5) Các anh cao xạ có
nhìn thấy chúng tơi khơng? (6) Chắc có, các anh ấy có những cái ống nhịm có thể
thu cả Trái Đất vào tầm mắt. (7) Tôi đến gần quả bom. (8) Cảm thấy có ánh mắt
các chiến sĩ dõi theo mình, tơi không sợ nữa. (9) Tôi sẽ không đi khom. (10) Các
anh ấy khơng thích cái kiểu đi khom khi có thể cứ đàng hoàng mà bước tới.

Gợi ý:
- Liên kết nội dung:
+ Liên kết chủ đề: Đoạn văn đã tập trung khắc họa về cảm nhận, cảm giác, suy
nghĩ của nhân vật tôi trong một lần phá bom.
+ Liên kết lơ gic: Các câu trong đoạn văn được trình bày theo trình tự từ cảm nhận
đến suy nghĩ rồi cảm giác và lại là suy nghĩ của nhân vật tôi. Đây là một trình tự lơ
gic và tính lơ gic ấy được thể hiện ở sự hợp lý vì tất cả sự cảm nhận, suy nghĩ, cảm
giác đều đến với tôi trong một khoảnh khắc thời gian khi nhân vật đang chuẩn bị
về mặt tinh thần để phá bom.
- Liên kết hình thức:
+ Phép lặp: các anh ấy (6) - các anh ấy (10); đi khom (9) - đi khom (10); tôi (7) –
tôi (8) – tôi (9).
+ Phép thế: các chiến sĩ (8) thay cho các anh cao xạ (5).
+ Phép liên tưởng: nhìn thấy (5) – ánh mắt, dõi theo (8); khơng đi khom (9) - đàng
hồng mà bước tới (10).

GV: HOÀNG THỊ YẾN

19

TRƯỜNG TH & THCS THỊ TRẤN LỤC NAM


ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN 9

NĂM HỌC: 2013- 2014

II.Nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống xã hội
*Khái niệm, yêu cầu, đối tượng, các bước làm bài văn nghị luận về một sự
việc, hiện tượng đời sống ?

- Nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống xã hội là bàn về một sự việc,
hiện tượng có ý nghĩa đối với xã hội, đáng khen, đáng chê hay có vấn đề đáng
suy nghĩ.
- Yêu cầu của bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống:
+ Về nội dung: cần phải nêu rõ được sự việc, hiện tượng có vấn đề, phân tích
các mặt đúng, sai, mặt lợi,mặt hại.
+ Về hình thức: có luận điểm có rõ ràng, luận cứ xác thực, bố cục mạch lạc ...
- Đối tượng: những sự việc, hiện tượng của đời sống.
- Các bước: 1. Tìm hiểu đề và tìm ý
2. Lập dàn bài:
MB: Giới thiệu sự việc, hiện tượng cần bàn luận.
TB: Liên hệ thực tế, phân tích các mặt, nêu đánh giá, nhận định:
+Nêu ý nghĩa của hiện tượng: Hiện tượng phản ánh
điều gì ?
Xu hướng nào ?
+Giải thích nguyên nhân- hậu quả của hiện tượng ấy.
+Đề xuất giải pháp, phương hướng khắc phục, cách
ứng sử.
KB: Kết luận, khẳng định, phủ định, lời khuyên.
3. Viết bài:
4. Đọc và sửa lại:

BUỔI VII: Ôn tập phần Tập làm văn
.I- Nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống xã hội (luyện tập).
Đề 1 : Tuổi trẻ học đường suy nghĩ và hành động để góp phần giảm thiểu tai
nạn giao thông.
Dàn ý
A. Mở bài :
- Đặt vấn đề : trong nhiều năm trở lại đây, vấn đề tai nạn giao thơng đang 1à điểm
nóng thu hút nhiều sự quan tâm của dư luận bởi mức độ thiệt hại mà vấn đề này

gây ra.
- Tuổi trẻ học đường những cơng dân tương lai của đất nước cũng phải có những
suy nghĩ và hành động để góp phần giảm thiểu tai nạn giao thông.
B. Thân bài:
1. Thực trạng tai nạn giao thông ở Việt nam hiện nay:
+ Đang diễn ra hàng ngày hàng giờ trên cả nước, 33 -34 người chết và bị thương/1
ngày
+ Trong số đó, có khơng ít các bạn học sinh, sinh viên là nạn nhân hoặc là thủ
GV: HOÀNG THỊ YẾN

20

TRƯỜNG TH & THCS THỊ TRẤN LỤC NAM


ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN 9

NĂM HỌC: 2013- 2014

phạm gây ra các vụ tai nạn giao thông.
2. Hậu quả của vấn đề:
+ Thiệt hại lớn về người và của, để lại những thương tật vĩnh viễn cho các cá nhân
và hậu quả nặng nề cho cả cộng đồng.
+ Gây đau đớn, mất mát, thương tâm cho người thân, xã hội.
3. Nguyên nhân của vấn đề :
+ ý thức tham gia giao thơng của người dân cịn hạn chế, thiếu hiểu biết và không
chấp hành nghiêm chỉnh luật lệ giao thông (lạng lách, đánh võng, vượt đèn đỏ, coi
thường việc đội mũ bảo hiểm. . .)
+ Thiếu hiểu biết về các quy định an tồn giao thơng (lấy trộm ốc vít đường ray,
chiếm dụng đường . . .)

+ Sự hạn chế về cơ sở vật chất (chất lượng đường thấp, xe cộ khơng đảm bảo an
tồn...)
+ Đáng tiếc rằng, góp phần gây ra nhiều tai nạn giao thơng, cịn có những bạn học
sinh đang ngồi trên ghế nhà trường.....
4. Hành động của tuổi trẻ học đường góp phần giảm thiểu tai nạn giao thông:
+ Tham gia học tập luật giao thơng đường bộ ở trường lớp. Ngồi ra, bản thân mỗi
người phải tìm hiểu, nắm vững thêm các luật lệ và quy định đảm bảo an tồn giao
thơng.
+ Chấp hành nghiêm chỉnh quy định về an tồn giao thơng: khơng lạng lách,đánh
võng trên đường đi, không đi xe máy khi chưa có bằng lái, khơng vượt đèn đỏ, đi
đúng phần đường, dừng đỗ đúng quy định, khi rẽ ngang hoặc dừng phải quan sát
cẩn thận và có tín hiệu báo hiệu cho người sau biết, đi chậm và quan sát cẩn thận
khi qua ngã tư...
+ Đi bộ sang đường đúng quy định, tham gia giúp đỡ người già yếu, người tàn tật
và trẻ em qua đường đúng quy định.
+ Tuyên truyền luật giao thông: trao đổi với người thân trong gia đình, thamgia các
hoạt động tun truyền xung kích về an tồn giao thơng để góp phần phổ biến luật
giao thông đến tất cả mọi người, tham gia các đội thanh niên tình nguyện đảm bảo
an tồn giao thơng...
C. Kết bài:
- An tồn giao thơng là hạnh phúc của mỗi người mỗi gia đình và tồn xã hội.
- Tuổi trẻ học đường với tư cách là chủ nhân tương lai của đất nước, là thế hệ tiên
phong trong nhiều lĩnh vực, có sức khoẻ, có tri thức... cần có những suy nghĩ đúng
đắn và gương mẫu thực hiện những giải pháp thiết thực để góp phần giảm thiểu tai
nạn giao thụng. . .
2: Hiện nay ngành giáo dục đang phát động phong trào Nói không với
tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục . Em có suy nghĩ gì về
vấn đề này?
Dàn ý:
1/ Mở bài: Giới thiệu vấn đề cần nghị luận

2/ Thân bài:
a) Nêu bản chất, biểu hiện của vấn đề:
*NX: Tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục , trở
thành căn bệnh khá trầm trọng và phổ biến hiƯn nay. Nã thĨ hiƯn
qua mét sè biĨu hiƯn chÝnh sau:
GV: HOÀNG THỊ YẾN

21

TRƯỜNG TH & THCS THỊ TRẤN LỤC NAM


ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN 9

NĂM HỌC: 2013- 2014

- Tiêu cực:
+ Xin điểm, chạy điểm
+ Mua bằng cấp
+ Xin, chạy cho con vào trờng chuyên, lớp chọn
+ Đuờng dây chạy điểm vào THPT, Đại học.
+ Thi hộ, thi thuê.
+ Chạy chức chạy quyền
- Bệnh thành tích trong giáo dục :
+Báo cáo không đúng thực tế
+ Bao che khuyết điểm để lấy thành tích
+ Coi trọng số lợng chứ không coi trọng chất lợng
+HS: Học để lấy bằng cấp, phát biểu chỉ để cộng điểm
+ Số GSTS, các nhà khoa học nhiều nhng ít có những cải tiến
sáng tạo

b) Phân tích đúng sai lợi hại:
- Lợi: trớc mắt cho cá nhân- không cần bỏ công sức nhiêu nhng
vẫn đạt kết quả cao
- Hại là rất nghiêm trọng để lại hậu quả lâu dài:
+Các thế hệ HS đợc đào tạo ra không có đủ trình độ để tiếp cận
với công việc hiện đại, đất nớc ít nhân tài
+ Tạo thói quen cho HS ngại học, ngại thi, ngại sáng tạo
+ Tạo ra sự bất bình đẳng trong xà hội
c) Nguyên nhân của hiện tợng này là :
- Do gia đình : Không muốn con vất vả mà vẫn đạt kết quả cao
- Do nhµ trêng: Muèn HS cã thµnh tÝch cao để báo cáo
- Do XH: Hệ thống luật cha nghiêm, cụ thể; cha thực sự coi trọng
nhân tài(ĐB là những cơ quan nhà nớc); nhận thức của nhiều ngời còn hạn chế
d) Cách khắc phục:
- Phải giáo dục nhận thức cho HS , và toàn XH để họ hiểu rằng chỉ
có kiến thức thực sự họ mới có chỗ đứng trong XH hiện đại
- XH phải thực sự coi trọng những ngời có kiến thức, có thực tài
và lấy đó là tiêu chuẩn chính để sử dụng họ
- Phải có một hệ thống pháp luật, luật giáo dục chặt chẽ, nghiêm
ngặt, xử lý nghiêm nhữnh sai phạm. Cách ra ®Ị thi coi chÊm thi
ph¶i ®ỉi míi ®Ĩ sao cho HS không thể hoặc không dám tiêu cực
3/ Kết bài:
- Thâu tóm lại vấn đề
II.Ngh lun v mt t tng, đạo lí.
Khái niệm, yêu cầu, đối tượng, các bước làm bài văn nghị luận về một vấn
đề tư tưởng, đạo lý ?
- Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lý là bàn về một vấn đề thuộc lĩnh vực
tư tưởng, đạo đức, lối sống, ... có ý nghĩa quan trọng đối với cuộc sống của
con người.
- Yêu cầu của bài văn nghị luận đề tư tưởng, đạo lý:

+ Về nội dung: Làm sáng tỏ các vấn đề tư tưởng, đạo lý bằng cách giải thích,
chứng minh, so sánh, đối chiếu, phân tích, ... để chỉ ra chỗ đúng (hay chỗ sai)
của một tư tưởng nào đó nhằm khẳng định tư tưởng của người viết.
+ Về hình thức: bài văn phải có bố cục 3 phần rõ ràng, luận điểm đúng đắn,
lập luận chặt chẽ, mạch lạc, lời văn rõ ràng, sinh động.

GV: HOÀNG THỊ YẾN

22

TRƯỜNG TH & THCS THỊ TRẤN LỤC NAM


ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN 9

NĂM HỌC: 2013- 2014

- Đối tượng: những vấn đề quan điểm, tư tưởng gắn liền với chuẩn mực đạo đức xã
hội.
- Các bước: 1. Tìm hiểu đề và tìm ý
2. Lập dàn bài:
MB: Giới thiệu vấn đề tư tưởng, đạo lí cần bàn luận.
TB: +Giải thích, nêu vấn đề cần bàn luận.
+Bàn luận: ý nghĩa, mặt đúng, mặt sai, mặt tiêu cực, mặt sai cần bổ sung.
+Bài học nhận thức và hành động: Nên suy nghĩ,hành động ra sao ?
KB: Kết luận, nêu nhận thức mới, tỏ ý khuyên bảo hoặc tỏ ý hành động.
3. Viết bài:
4. Đọc và sửa lại:
*NhiƯm vơ cđa tõng phần của bài văn nghị luận về t tởng đạo lí
A. Mở bài

-Phải nêu đợc nội dung t tởng đạo lý cần bàn luận
-Có 2 cách
*Cách 1:từ khái quát đến cụ thể
*Cách 2:từ thực tế đời sống đến nội dung cần bàn bạc
b. Thân bài
-ý 1 :giải thích nội dung ý nghĩa của vấn đề cần bàn luận nếu :
+là câu ca dao, tục ngữ , thành ngữ thì phải giải thích nghĩa đen , nghĩa bóng
+Nếu là lời nhận định , 1 câu danh ngôn thì phải tìm và giải thích những từ ngữ ,
khái niệm khó cần nêu , nội dung ý nghĩa của cả vấn đề
-ý 2 :Bình giá :nêu nhận xét , đánh giá của mình , xem xét xem nội dung đa ra bàn
luận đúng hay sai , tÝch cùc hay tiªu cùc , lý giải vì sao đúng vì sao sai
-ý 3 :Bàn luận mở rộng vấn đề có nhiều cách
+Nêu những biểu hiện cụ thể của vấn đề
+Lật ngợc vấn đề để chỉ ra những khía cạnh sai trái , bày tỏ thái độ , tình cảm của
mình
+Chỉ rõ nhận thức và hành động nh thế nào là đúng
C.Kết luận
Cách 1 :Tóm tắt lại những ý đà bàn luận
Cách 2 :Rút ra bài học cho bản thân
*im ging v khỏc nhau gia ngh luận sự việc, hiện tượng đời sống với
nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí:
- Giống nhau: đều là hình thức nghị luận.
- Khác nhau: ở đề bài và cách thức bình luận.
+ Nghị luận sự việc, hiện tượng đời sống lấy sự việc hiện tượng làm đối tượng
chính; trong khi nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí làm đối tượng chính.
+ Nghị luận về một sự việc hiện tượng đời sống đi từ sự việc, hiện tượng cụ thể mà
nâng lên thành vấn đề tư tưởng đạo đức; còn nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo
lí thì vấn đề tư tưởng, đạo c m suy ngh v cuc sng xó hi.
Dạng đề
Lý thuyết

Thực hành
1.Suy nghĩ của em về câu tục 1. Mở bài
ngữ Trăm hay không bằng -Dẫn dắt vấn
tay quen
đề:
- Nêu vấn đề:
GV: HONG TH YN

23

1. Mở bài :
- Dựa vào nội dung: Bàn về MQH
giữa lí thuyết và thực hành
- Trăm hay không bằng tay
quen

TRNG TH & THCS THỊ TRẤN LỤC NAM


ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP NGỮ VĂN 9

NĂM HỌC: 2013- 2014

D¹ng đề bài tơng tự :
2. Tốt gỗ hơn tốt nớc sơn
3. Cái nết đánh chết đẹp

2. Thân bài :
a. Giải thích:
- Nghĩa đen:


4.Nhiễu điều thơng nhau
cùng
5. Bầu ơi một giàn
6. Là lành đùm lá rách
7. Công cha đạo con
8. Uốngnớc nhớ nguồn"

- Nghĩa bóng:
- Nghĩa cả
câu:
b. KĐ: đúng,
sai
- Khảng Định:

9. Đi một ngày đàng học một
sàng khôn
10. Gần mực thì đen
Gần đèn thì rạng

- Quan niệm
sai trái:

11.Học thầy không tày học
bạn
Không thầy đố mày làm nên

- Mở rộng :

12. Có tài mà không có đức là

ngời vô dụng. Có đức mà
không có tài thì làm việc gì
cũng khó
13. Thời gian là vàng
14. Tri thức là sức mạnh
3. Kết bài:
- Giá trị đạo lí
đối với đời
sống mỗi con
ngời.
- Bài học hành
động cho mọi
ngời, bản thân

15. Xới cơm thì xới lòng ta
So đũa thì phải so ra lòng ngời

2. Thân bài:
a. Giải thích :
- Trăm hay: Học lí thuyết nhiều
qua sách, báo , ở nhà trờng
- Tay quen : Lµm nhiỊu, thùc
hµnh nhiỊu thµnh quen tay.
- Häc lÝ thuyết nhiều không bằng
thực hành nhiều.
b. Khẳng định : Đúng, sai
b1. Khẳng định:
- Câu tục ngữ trên đúng. Vì sao?
+ Chê học lý thuyết nhiều mà
thực hành ít (dẫn chứng)

+ Khen thực hành nhiều ( dẫn
chứng)
b2. Quan niệm sai trái :
- NhiỊu ngêi chØ chó träng häc lÝ
thut nhiỊu mµ không thực hành
(Và ngợc lại).
b3. Mở rộng :
- Có ý cha đúng: Đối với những
công việc phức tạp đòi hỏi kỹ
thuật cao.
- Học phải đi đôi với hành vi :
+ Lí thuyết giúp thực hành nhanh
hơn, chính xác hơn hiệu quả cao
hơn.
+ Thực hành giúp lí thuyết hoàn
thiện, thực tế hơn
3. Kết bài :
Nhận thức cho mỗi ngời trong
đời sống phải chú trọng nhiều
đến thực hành.
- Gợi nhắc chúng ta hoàn thiện
hơn
- Trong cuộc sống hiện đại :
Học phải đi đôi với thực hành

bi :T lp l mt trong những yếu tố cần thiết làm nên sự thành công
trong học tập cũng như trong cuộc sống.
GV: HOÀNG THỊ YẾN

24


TRƯỜNG TH & THCS THỊ TRẤN LỤC NAM


ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN 9

NĂM HỌC: 2013- 2014

Hãy viết một đoạn văn hoặc một bài văn ngắn (khoảng 20 dịng) trình bày suy
nghĩ của em về tính tự lập của các bạn học sinh hiện nay.
Dàn ý
A. Mở bài.
Giới thiệu vấn đề cần bàn luận.
B. Thân bài: Cần đảm bảo những nội dung sau
- Giải thích thế nào là tự lập
Tự lập, nghĩa đen là khả năng tự đứng vững và không cần sự giúp đỡ của người
khác.
- Tầm quan trọng của tự lập
+ Tự lập là một trong những yếu tố cần thiết làm nên sự thành công trong học tập
cũng như trong cuộc sống.
+ Trong học tập, người học sinh có tính tự lập sẽ có thái độ chủ động, tích cực, có
động cơ và mục đích học tập rõ ràng, đúng đắn. Từ đó, nó sẽ giúp cho học sinh tìm
được phương pháp học tập tốt. Kiến thức tiếp thu được vững chắc. Bản lĩnh được
nâng cao.
+ Hiện nay, nhiều học sinh khơng có tính tự lập trong học tập. Họ có những biểu
hiện ỷ lại, dựa dẫm vào bạn bè, cha mẹ. Từ đó, họ có những thái độ tiêu cực : quay
cóp, gian lận trong kiểm tra, trong thi cử; không chăm ngoan, không học bài,
không làm bài, không chuẩn bị bài. Kết quả: những học sinh đó thường rơi vào loại
yếu, kém cả về hạnh kiểm và học tập.
+ Học sinh cần phải rèn luyện tính tự lập trong học tập vì điều đó vừa giúp học

sinh có thái độ chủ động, có hứng thú trong học tập, vừa tạo cho họ có bản lĩnh
vững chắc khi tiếp thu tri thức và giải quyết vấn đề. Tự lập không phải là cô lập,
không loại trừ sự giúp đỡ chân thành, đúng đắn của bạn bè, thầy cô khi cần thiết,
phù hợp và đúng mức.
+ Tính tự lập trong học tập là tiền đề để tạo nên sự tự lập trong cuộc sống. Điều đó,
là một yếu tố rất quan trọng giúp cho học sinh có được tương lai thành đạt. Tính tự
lập là một đức tính vơ cùng quan trọng mà học sinh cần có, vì khơng phải lúc nào
cha mẹ, bạn bè và thầy cô cũng ở bên cạnh họ để giúp đỡ họ. Nếu khơng có tính tự

GV: HỒNG THỊ YẾN

25

TRƯỜNG TH & THCS THỊ TRẤN LỤC NAM


×