Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Ôn thi đại học môn hóa kim loại tác dụng với dung dịch muối

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (623.84 KB, 11 trang )

Chuyên đề ôn thi đại học

Truonghocso.com Page 1

DẠNG : KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI CÁC DUNG DỊCH MUỐI
I. Phương pháp giải chung
- Với loại bài toán này thì đều có thể vận dụng cả 2 phương pháp đại số và một số phương pháp
giải nhanh như: bảo toàn electron, bảo toàn khối lượng , đặc biệt là pp tăng giảm khối lượng
- Khi giải cần chú ý:
+ Thuộc dãy điện hóa của kim loại
+ Khi giải nên viết các PTHH dưới dạng ion rút gọn thì bài toán sẽ đơn giản hơn
+ Các bài tâp này đều dựa trên phản ứng của kim loại mạnh hơn tác dụng với muối của kim loại
yếu hơn, tuy nhiên một số trường hợp không xảy ra như vậy: thí dụ: Khi cho các kim loại kiềm
và kiềm thổ( Ca, Ba, Sr) tác dụng với các dung dịch muối của kim loại yếu hơn thì các kim lọai
này sẽ tác dụng với H
2
O trong dung dịch đó trước , sau đó kiềm sinh ra sẽ tác dụng với muối.
VD: Cho lần lượt 2 kim loại Fe và Na vào 2 ống nghiệm đựng dung dịch CuSO
4
. Nêu hiện tượng
và viết PTHH
Giải: - Khi cho Fe vào dung dịch CuSO
4
( màu xanh) thì có hiện tượng dung dịch bị nhạt màu và
có chất rắn màu đỏ bám trên kim loại Fe
Fe + CuSO
4
→ FeSO
4
+ Cu↓( đỏ)
Xanh ko màu


- Khi cho Na vào dung dịch CuSO
4
thì thấy có khí không màu thoát ra và có kết tủa xanh
2Na + 2H
2
O→ 2NaOH + H
2

2NaOH + CuSO
4
→ Cu(OH)
2
↓ + Na
2
SO
4

Xanh
+ Khi cho một hỗn hợp nhiều kim loại tác dụng với một hỗn hợp muối thì phản ứng xảy ra theo
thứ tự: kim loại có tính khử mạnh nhất sẽ tác dụng hết với các muối có tính oxi hóa mạnh nhất ,
sau đó mới đến lượt các chất khác
VD: Cho hỗn hợp Fe, Al vào dung dịch chứa AgNO
3
và Cu(NO
3
)
2
thì xảy ra lần lượt các phản
ứng sau:
Al + 3AgNO

3
→ Al(NO
3
)
3
+ 3Ag (1)
2Al + 3Cu(NO
3
)
2
→ 2Al(NO
3
)
3
+ 3Cu (2)
Fe + 2AgNO
3
→ Fe(NO
3
)
2
+ 2Ag (3)
Fe + Cu(NO
3
)
2
→ Fe(NO
3
)
2

+ Cu (4)
+ Trong bài toán có sự tăng giảm khối lượng thì:
m
KL
↑= m
KL bám vào
– m
KL tan ra

m
KL↓
= m
KLtan ra
- m
KL bám vào

II. Các dạng bài tập
1. Dạng bài toán: một kim loại tác dụng với dung dịch chứa một muối:
- Phương pháp:
Chuyên đề ôn thi đại học

Truonghocso.com Page 2

Dạng bài tập này thường cho dưới dạng nhúng một lá kim loại vào một dung dịch muối,
rồi cân xem khối lượng lá kim loại nặng hơn hay nhẹ hơn so với trước khi nhúng.
+ Nếu đề bài cho khối lượng lá kim loại tăng hay giảm là m thì áp dụng như sau:
Khối lương lá kim loại tăng lên so với trước khi nhúng ta có:
m
kim loại bám vào
- m

kim loại tan ra
= m
tăng

Khối lương lá kim loại giảm so với trước khi nhúng ta có:
m
kim loại tan ra
- m
kim loại bám vào
= m
giảm
+ Nếu đề bài cho khối lượng lá kim loại tăng hay giảm là x% thì ta áp dụng như sau:
Khối lương lá kim loại tăng lên x% so với trước khi nhúng ta có:
m
kim loại bám vào
- m
kim loại tan ra
= m

*
100
x

Khối lương lá kim loại giảm xuống x% so với trước khi nhúng ta có:
m
kim loại tan ra
- m
kim loại bám vào
= m


*
100
x

Với m

ta gọi là khối lượng ban đầu của thanh kim loại hay đề sẽ cho sẵn
Câu 1: Ngâm 1 lá Zn trong 100ml dung dịch AgNO
3
0,1M. Khi phản ứng kết thúc thu được bao
nhiêu gam Ag?
A. 2,16g B. 0,54g C. 1,62g D. 1,08g
Câu 2: Ngâm một đinh sắt trong 200ml dung dịch CuSO
4
. Sau khi phản ứng kết thúc lấy đinh sắt
ra khỏi dung dịch rửa nhẹ, làm khô thấy khối lượng đinh sắt tăng thêm 1,6gam. Nồng độ ban đầu
của CuSO
4
là bao nhiêu mol/l?
A. 1M B. 0,5M C. 2M D. 1,5M
Câu 3: Ngâm một lá Zn trong dung dịch có hòa tan 4,16gam CdSO
4
. Phản ứng xong khối lượng
lá Zn tăng 2,35%. Khối lượng lá Zn trước khi phản ứng là bao nhiêu?
A. 60gam B. 40gam C. 80gam D. 100gam
Câu 4: Ngâm một lá Zn trong dd muối sunfat chứa 4,48gam ion kim loại điện tích 2+. Sau phản
ứng khối lượng lá Zn tăng thêm 1,88gam. Công thức hóa học của muối sunfat là?
A. CuSO
4
B. FeSO

4
C. NiSO
4
D. CdSO
4

Chuyên đề ôn thi đại học

Truonghocso.com Page 3

Câu 5: Nhúng một lá sắt nặng 8gam vào 500 ml dung dịch CuSO
4
2M. Sau một thời gian lấy lá
sắt ra cân lại nặng 8,8gam xem thể tích dung dịch không thay đổi thì nồng độ mol CuSO
4
trong
dung dịch sau phản ứng là?
A. 2,3M B. 0,27M C. 1,8M D. 1,36M
Câu 6: Nhúng một lá kẽm vào dung dịch CuSO
4
sau một thời gian lấy lá Zn ra cân thấy nhẹ hơn
0,025g so với trước khi nhúng. Khối lượng Zn đã tan ra và lượng Cu đã bám vào là.
A. m
Zn
=1,6g;m
Cu
=1,625g B. m
Zn
=1,5g;m
Cu

=2,5g
C. m
Zn
=2,5g;m
Cu
=1,5gA. D. m
Zn
=1,625g;m
Cu
=1,6g
Câu 7: Nhúng thanh kim loại M vào 100ml dung dịch FeCl
2
0,5M. Sau khi phản ứng hoàn toàn
khối lượng thanh kim loại giảm 0,45g. Kim loại M là?
A. Al B. Mg C. Zn D. Cu
Câu 8: Một thanh kim loại M hóa trị II nhúng vào 1 lít dung dịch FeSO
4
có khối lượng tăng lên
16g. Nếu nhúng cũng thanh kim loại ấy vào 1 lít dd CuSO
4
khối lượng thanh tăng lên 20g. Biết
các phản ứng đều hoàn toàn và sau phản ứng còn dư kim loại M. Hai dung dịch FeSO
4
và CuSO
4

có cùng nồng độ mol. Xác định M.
A. Zn B. Fe C. Mg D. Ca
Câu 9: Một thanh kim loại M hóa trị II nhúng vào 1 lít dd CuSO
4

0,5M sau khi lấy thanh M ra
khỏi dd thấy khối lượng tăng 1,6g, nồng độ CuSO
4
gỉam còn 0,3M. Xác định M?
A. Zn B. Fe C. Mg D. Ca
Câu 10: Hai lá kim loại cùng chất, có khối lượng bằng nhau, có khả năng tạo ra hợp chất hóa trị
II. Một lá ngâm vào dung dịch Pb(NO
3
)
2
và một lá ngâm vào dung dịch Cu(NO
3
)
2
. Sau một thời
gian người ta thấy lá kim loại ngâm trong muối Pb(NO
3
)
2
tăng 19%, khối lượng lá kim loại kia
giảm 9,6%. Biết rằng trong 2 phản ứng trên lượng kim loại bị hòa tan là bằng nhau. Xác định tên
của lá kim loại đã dùng?
A. Zn B. Fe C. Mg D. Cd
2. Dạng bài toán: Kim loại tác dụng với dung dịch chứa các muối:
 Phương pháp:
Ở đây cần lưu ý đến thứ tự các phản ứng: Các ion kim loại trong các dung dịch muối lần lượt
bị khử theo thứ tự giảm dần tính oxi hóa. Nghĩa là kim loại sẽ tác dụng với ion kim loại có tính
oxi hóa mạnh trước.
Chuyên đề ôn thi đại học


Truonghocso.com Page 4

Ví dụ: Cho Mg phản ứng với dung dịch chứa đồng thời FeSO
4
a mol và CuSO
4
b mol thì ion
Cu
2+
sẽ bị khử trước và bài toán dạng này thường giải theo 3 trường hợp sau:
Mg + CuSO
4
→ MgSO
4
+ Cu (1)
Mg + FeSO
4
→ MgSO
4
+ Fe (2)
TH 1: Chỉ xảy ra pứ(1). Nghĩa là pứ(1) xảy ra vừa đủ lúc đó dd sau phản ứng gồm: MgSO
4
,
FeSO
4
chưa phản ứng và chất rắn chỉ có Cu.
TH 2: Xảy ra cả 2 pứ(1) và (2) vừa đủ. Nghĩa là dd thu được chỉ có MgSO
4
và chất rắn gồm
Cu và Fe.

TH 3: Pứ(1) xảy ra hết và pứ(2) xảy ra một phần và thường sau phản ứng FeSO
4
sẽ còn dư
(a-x) mol với x là số mol FeSO
4
tham gia phản ứng (2).
Lúc đó dd sau phản ứng gồm: MgSO
4
, FeSO
4dư
và chất rắn gồm Cu và Fe.
Bài toán thường xảy ra ở trường hợp 3 nhiều hơn nên khi giải ta thử trường hợp 3 trước,
nhưng đôi lúc trường hợp này có thể đề bài cho Mg dư. Khi giải trường hợp 3 phải thử lại số mol
FeSO
4
= a-x > 0 mới đúng.
Câu 1: Cho 4,8g Mg vào dung dịch chứa 0,02 mol Ag
+
, 0,15mol Cu
2+
. Khối lượng chất rắn thu
được là?
A. 11,76 B. 8,56 C. 7,28 D. 12,72
Câu 2. Cho 2,24g Fe vào 200ml dung dịch Cu(NO
3
)
2
0.1M và AgNO
3
0,1M. Khuấy đều cho đến

phản ứng hoàn toàn. Khối lượng chất rắn thu được là?
A. 4,08g B. 1,232g C. 8,04g D. 12,32g
Câu 3: Cho 0,2 mol Fe vào dung dịch hỗn hợp chứa 0,2 mol Fe(NO
3
)
3
và 0,2 mol AgNO
3
. Khi
phản ứng hoàn toàn, số mol Fe(NO
3
)
3
trong dung dịch bằng :
A. 0,3 mol B. 0,5 mol C. 0,2 mol D. 0,0 mol
Câu 4: Hòa tan hoàn toàn 2,4 gam bột Mg vào dung dịch hỗn hợp chứa 0,1 mol Cu(NO
3
)
2
và 0,1
mol AgNO
3
. Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì khối lượng chất rắn thu được bằng :
A. 6,4 gam. B. 10,8 gam. C. 14,0 gam. D. 17,2 gam.
Câu 5: Cho m (g) bột Fe vào 100ml dung dịch gồm Cu(NO
3
)
2
1M và AgNO
3

4M. Sau khi kết
thúc phản ứng thu được dung dịch 3 muối ( trong đó có một muối của Fe) và 32,4 g chất rắn.
Khối lượng m (g) bột Fe là?
A.11,2 B.16,8 C.8,4 D.5,6
Chuyên đề ôn thi đại học

Truonghocso.com Page 5

3. Hỗn hợp kim loại tác dụng với dung dịch 1 muối:
 Phương pháp:
Cách giải giống với dạng 2: Kim loại có tính khử mạnh bị oxi hóa trước rồi đến kim loại có
tính khử yếu hơn.
Ví dụ: Cho hỗn hợp Mg (a mol) và Fe (b mol) tác dụng với dung dịch CuSO
4
thì Mg sẽ phản
ứng trước khi nào Mg hết mà CuSO
4
vẫn còn thì phản ứng tiếp với Fe. Bài toán này cũng có 3
trường hợp có thể xảy ra theo thứ tự như sau:
Mg + CuSO
4
→ MgSO
4
+ Cu (1)
Fe + CuSO
4


FeSO
4

+ Cu (2)
TH 1: Chỉ xảy ra phản ứng (1). Lúc đó dung dịch chỉ có MgSO
4
và chất rắn gồm Cu, Fe còn
nguyên và có thể có Mg còn dư.
TH 2: Xảy ra cả 2 phản ứng (1) và (2) vừa đủ. Lúc đó dung dịch gồm MgSO
4
và FeSO
4

chất rắn chỉ có Cu
TH 3: Phản ứng (1) xảy ra hết và phản ứng (2) xảy ra một phần và thường sau phản ứng Fe
sẽ còn dư (b-x) mol với x là số mol Fe tham gia phản ứng (2). Cũng có thể sau phản ứng CuSO
4

dư.
Bài toán thường xảy ra ở trường hợp 3 nhiều hơn nên khi giải ta thử trường hợp 3 trước,
nhưng đôi lúc có thể xảy ra ở các trường hợp khác. Khi giải trường hợp 3 phải thử lại số mol
Fe

(b-x) > 0 thì mới đúng.
Câu 1: Cho hỗn hợp bột gồm 2,7gam Al và 5,6gam Fe vào 550ml dung dịch AgNO
3
1M. Sau
khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn. Gía trị của m là (biết thứ tự trong
dãy thế điện hóa Fe
3+
/Fe
2+
đứng trước Ag

+
/Ag)
A. 59,4 B. 64,8 C. 32,4 D. 54
Câu 2: Cho 1,12gam bột Fe và 0,24 g bột Mg tác dụng với 250 ml dung dịch CuSO
4
, khuấy nhẹ
cho đến khi phản ứng thực hiện xong. Khối lượng kim loại có trong bình sau phản ứng là 1,88g.
Nồng độ mol/l dung dịch CuSO
4
trước phản ứng là?
A. 0,1M B. 0,15M C. 0,2M D. 0,3M
Câu 3: Cho 8,3gam hh Fe, Al vào 1 lít dung dịch CuSO
4
0,21M phản ứng hoàn toàn thu được
15,68gam hh rắn B gồm 2 kim loại. % theo khối lượng của Al trong hỗn hợp là?
A. 32,53% B. 53,32% C. 50% D. 35,3%
Chuyên đề ôn thi đại học

Truonghocso.com Page 6

Câu 4: Cho hỗn hợp rắn A gồm 5,6 gam Fe và 6,4 gam Cu tác dụng với 300 ml dung dịch
AgNO
3
2M khi phản ứng hoàn toàn khối lượng chất rắn thu được là:
A. 32,4 gam B. 43,2 gam C. 54,0 gam D. 64,8 gam
Câu 5: Cho hỗn hợp X gồm 0,054mol Pb và 0,034 mol Al vào dung dịch Cu(NO
3
)
2
. Sau khi

phản ứng xảy ra hoàn toàn được 11,01 gam rắn Y. Y gồm?
A. Chỉ có Cu B. Al, Pb, Cu, C. Pb, Cu D. Al, Cu
Câu 6: Cho 0,02mol Mg, 0,02mol Fe và 0,015 mol Cu vào 500 ml dd AgNO
3
0,17M . Khuấy
đều để pứ xảy ra hoàn toàn thu được dd X và (m)g chất rắn Y. Giá trị của m là:
A. 10,62 g B. 9,8 g C. 8,1 g D. 7,28 g
Câu 7: Hòa tan một hh bột kim loại có chứa 5,6 gam Fe và 6,4 gam Cu vào 350 ml dd AgNO
3

2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng chất rắn thu được bằng :
A. 21,6 gam B. 43,2 gam C. 54,0 gam D. 64,8 gam

Câu 8: Cho 2,8g bột Fe và 2,7g bột Al vào dung dịch có 0,175mol Ag
2
SO
4
. Khi phản ứng xong
thu được x gam hỗn hợp 2 kim loại. Vậy x là:
A. 39,2g B. 5,6g C. 32,4g D. Kết quả khác
3. Hỗn hợp kim loại tác dụng với hỗn hợp muối:
Đối với bài tập này ta nên áp dụng định luật bảo toàn electron để giải.
VD: Cho hỗn hợp Mg và Zn tác dụng với dung dịch chứa Cu(NO
3
)
2
và AgNO
3
. Nếu sau
phản ứng thu được hỗn hợp 3 kim loại thì 3 kim loại này chỉ có thể là: Cu, Ag, Zn (còn nguyên

hoặc dư). Do Zn còn nên AgNO
3
và Cu(NO
3
)
2
đều đã phản ứng hết. Gọi a, b lần lượt là số mol
Mg, Zn ban đầu, c là số mol Zn còn dư.
x, y là số mol AgNO
3
, Cu(NO
3
)
2
đã dùng, ta có các quá trình cho và nhận electron như
sau:




Áp dụng định luật bảo toàn electron ta có: 2a +2(b-c) = x + 2y
Qúa trình cho electron:
Mg - 2e → Mg
2+

a →2a

electron
n
cho

=2a+2(b-c)
Zn - 2e → Zn
2+

(b-c)→2(b-c)
Qúa trình nhận electron:
Ag
+
+ 1e → Ag
x → x
electron
n

nhận
= x+2y
Cu
2+
+ 2e → Cu
y → 2y
Chuyên đề ôn thi đại học

Truonghocso.com Page 7

Câu 1: Cho m gam hỗn hợp bột Zn và Fe vào lượng dư dung dịch CuSO
4
Sau khi kết thúc các
phản ứnglọc bỏ phần dung dịch thu được m gam bột rắn. Thành phần % theo khối lượng của Zn
trong hỗn hợp bột ban đầu là?
A. 90,27 B. 85,30% C. 82,20% D. 12,67%
(Câu 47 ĐTTS Đại học khối B năm 2007)

Câu 2: Dung dịch X có chứa AgNO
3

và Cu(NO
3
)
2

có cùng nồng độ. Thêm một lượng
hỗn hợp gồm 0,03 mol Al và 0,05 mol Fe vào 100 ml dung dịch X cho tới khi phản ứng kết
thúc thu được chất rắn Y gồm 3 kim loại. Cho Y vào HCl dư giải phóng 0,07 gam khí. Nồng
độ của hai muối là:
A. 0,3M B. 0,4M C. 0,42M D. 0,45M
Câu 3: Hỗn hợp gồm 0,02mol Fe và 0,03 mol Al phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa đồng thời
x mol AgNO
3
và y mol Cu(NO
3
)
2
tạo ra 6,44g rắn. x và y lần lượt có giá trị là?
A. 0,05mol và 0,04mol B. 0,03mol và 0,05mol
C. 0,01mol và 0,06mol D. 0,07mol và 0,03mol
Câu 4: Hòa tan một hỗn hợp chứa 0,1 mol Mg và 0,1 mol Al vào dung dịch hỗn hợp chứa 0,1
mol Cu(NO
3
)
2
và 0,35 mol AgNO
3

. Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì khối lượng chất rắn thu
được bằng :
A. 21,6 gam. B. 37,8 gam. C. 42,6 gam. D. 44,2 gam.
III. Một số bài toán tham khảo
Bài 1. Ngâm một lá sắt trong dung dịch CuSO
4
. Nếu biết khối lượng đồng bám trên lá sắt là 9,6
gam thì khối lượng lá sắt sau ngâm tăng thêm bao nhiêu gam so với ban đầu?
A. 5,6 gam. B. 2,8 gam. C. 2,4 gam. D.
1,2 gam
Bài 2. Nhúng một lá nhôm vào 200ml dung dịch CuSO
4
, đến khi dung dịch mất màu xanh, lấy lá
nhôm ra cân thấy nặng hơn so với ban đầu là 1,38 gam. Nồng độ của dung dịch CuSO
4
đã dùng
là.
A. 0,15 M B. 0,05 M C.0,2 M
D. 0,25 M
Bài 3. Nhúng một thanh nhôm nặng 25 gam vào 200 ml dung dịch CuSO
4
0,5M. Sau một thời
gian, cân lại thanh nhôm thấy cân nặng 25,69 gam. Nồng độ mol của CuSO
4
và Al
2
(SO
4
)
3

trong
dung dịch sau phản ứng lần lượt là
A. 0,425M và 0,2M. B. 0,425M và 0,3M.
C. 0,4M và 0,2M. D. 0,425M và 0,025M.
Bài 4. Cho 0,01 mol Fe vào 50 ml dung dịch AgNO3 1M. Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì
Chuyên đề ôn thi đại học

Truonghocso.com Page 8

khối lượng Ag thu được là:
A. 5,4 g B. 2,16 g C. 3,24 g D. Giá trị
khác
Bài 5.Cho 4,62 gam hỗn hợp X gồm bột 3 kim loại (Zn, Fe, Ag) vào dung dịch chứa 0,15mol
CuSO4. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y và chất rắn Z. Dung dịch Y có
chứa muối nào sau đây:
A. ZnSO4, FeSO4 B. ZnSO4 C. ZnSO4, FeSO4, CuSO4
D. FeSO4
Bài 6. Ngâm một đinh sắt sạch trong 200ml dung dịch CuSO
4
. Sau khi phản ứng kết thúc, lấy
đinh sắt ra khỏi dung dịch rửa sạch nhẹ bằng nước cất và sấy khô rồi đem cân thấy khối lượng
đinh sắt tăng 0,8 gam so với ban đầu. Nồng độ mol của dung dịch CuSO
4
đã dùng là giá trị nào
dưới đây?
A. 0,05M. B. 0,0625M. C. 0,50M. D.
0,625M.
Bài 7. Cho 12,12 gam hỗn hợp X gồm Al và Fe tác dụng với dung dịch HCl dư thu được dung
dịch A và khí H
2

. Cô cạn dung dịch A thu được 41,94 gam chất rắn khan. Nếu cho 12,12 gam X
tác dụng với dung dịch AgNO
3
dư thì khối lượng kim loại thu được là
A. 82,944 gam B. 103,68 gam C. 99,5328 gam D.
108 gam
Bài 8. Hòa tan hết m gam hỗn hợp X gốm Mg, FeCl
3
vào nước chỉ thu được dung dịch Y gồm 3
muối và không còn chất rắn. Nếu hòa tan m gam X bằng dung dịch HCl dư thì thu được 2,688 lít
H
2
(đkc). Dung dịch Y có thể hòa tan vừa hết 1,12 gam bột Fe. Giá trị của m là
A. 46,82 gam B. 56,42 gam C. 48,38 gam D. 52,22 gam
Bài 9. Hòa tan 3,28 gam hỗn hợp muối MgCl
2
và Cu(NO
3
)
2
vào nước được dung dịch A. Nhúng
vào dung dịch A một thanh sắt. Sau một khoảng thời gian lấy thanh sắt ra cân lại thấy tăng thêm
0,8 gam. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan. Giá trị m là:
A. 4,24 gam B. 2,48 gam. C. 4,13 gam. D. 1,49 gam.
Bài 10. Cho m gam Mg vào 100 ml dung dịch A chứa ZnCl
2
và CuCl
2
, phản ứng hoàn toàn cho
ra dung dịch B chứa 2 ion kim loại và một chất rắn D nặng 1,93 gam. Cho D tác dụng với dung

dịch HCl dư còn lại một chất rắn E không tan nặng 1,28 gam. Tính m.
A. 0,24 gam. B. 0,48 gam. C. 0,12 gam. D.
0,72 gam.
Bài 11. Cho 5,6 gam Fe vào 200 ml dung dịch Cu(NO
3
)
2
0,5M và HCl 1M thu được khí NO
vàm gam kết tủa. Xác định m. Biết rằng NO là sản phẩm khử duy nhất của NO
-
3
và không có khí
H
2
bay ra.
A. 1,6 gam B. 3,2 gam C. 6,4 gam D. đáp
án khác.
Bài 12. Cho hỗn hợp gồm 1,12 gam Fe và 1,92 gam Cu vào 400 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm
H
2
SO
4
0,5M và NaNO
3
0,2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và
khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Cho V ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch X thì lượng kết
Chuyên đề ôn thi đại học

Truonghocso.com Page 9


tủa thu được là lớn nhất. Giá trị tối thiểu của V là
A. 240. B. 120. C. 360. D.
400.
Bài 13. Cho một đinh sắt luợng dư vào 200 ml dung dịch muối nitrat kim loại X có nồng độ
0,1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, tất cả kim loại X tạo ra bám hết vào đinh sắt còn dư,
thu được dung dịch D. Khối lượng dung dịch D giảm 0,16 gam so với dung dịch nitrat X lúc đầu.
Kim loại X là:
A. Cu B. Hg C. Ni D. Một kim loại khác
Bài 14. Ngâm một vật bằng Cu có khối lượng 5 g trong 250 g dung dịch AgNO3 4%. Khi lấy vật
ra thì lượng bạc nitrat trong dung dịch giảm 17%. Hỏi khối lượng của vật sau phản ứng bằng bao
nhiêu?
A. 5,76 g B. 6,08 g C. 5,44 g D. Giá trị khác
Bài 15. Cho một bản kẽm (lấy dư) đã đánh sạch vào dung dịch Cu(NO3)2, phản ứng xảy ra hoàn
toàn, thấy khối lượng bản kẽm giảm đi 0,01g. Hỏi khối lượng muối Cu(NO3)2 có trong dung
dịch là bao nhiêu?
A. < 0,01 g B. 1,88 g C. ~0,29 g D. Giá trị khác.
Bài 16. Cho 8,3g hỗn hợp X gồm Fe và Al vào 1lít dung dịch CuSO
4
0,2 M, sau khi phản ứng
xảy ra hoàn toàn thu được 15,68g chất rắn Y gồm 2 kim loại. Thành phần phần trăm theo khối
lượng của nhôm trong hỗn hợp X là:
A. 32,53% B. 53,32% C. 50% D. 35,3%
Bài 17. Cho m gam bột Fe tác dụng với 175 gam dung dịch AgNO
3
34% sau phản ứng thu được
dung dịch X chỉ chứa 2 muối sắt và 4,5 m gam chất rắn. Nồng độ % của Fe(NO
3
)
2
trong dung

dịch X là
A.9,81% B. 12,36% C.10,84% D. 15,6%
Bài 18. Cho m gam bột Al vào 400 ml dung dịch Fe(NO
3
)
3
0,75M và Cu(NO
3
)
2
0,6 M, sau phản
ứng thu được dung dịch X và 23,76 gam hỗn hợp 2 kim loại. Giá trị của m là
A. 9,72 gam B. 10,8 gam C. 10,26 gam D. 11,34 gam
Bài 19. Hòa tan hoàn toàn 5,64 gam Cu(NO
3
)
2
và 1,7 gam AgNO
3
vào nước được 101,43 gam
dung dịch A. Cho 1,57 gam bột kim loại gồm Zn và Al vào dung dịch A và khuấy đều. Sau khi
phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được phần rắn B và dung dịch D chỉ chứa 2 muối. Ngâm B trong
dung dịch H
2
SO
4
loãng không thấy có khí thoát ra. Nồng độ mỗi muối có trong dung dịch D là :
A. C%Al(NO
3
)

3
= 21,3% và C%Zn(NO
3
)
2
= 3,78%
B. C%Al(NO
3
)
3
= 2,13% và C%Zn(NO
3
)
2
= 37,8%
C. C%Al(NO
3
)
3
= 2,13% và C%Zn(NO
3
)
2
= 3,78%
D. C%Al(NO
3
)
3
= 21,3% và C%Zn(NO
3

)
2
= 37,8%
Bài 20. Dung dịch X chứa AgNO
3
và Cu(NO
3
)
2
. Thêm 1 lượng hỗn hợp gồm 0,03 mol Al và
0,05 mol Fe vào 100 ml dung dịch X cho tới khi phản ứng kết thúc thu được 8,12 gam chất rắn Y
gồm 3 kim loại. Cho Y vào dung dịch HCl dư thu được 0,672 lít khí (đktc). Tổng nồng độ của 2
muối là :
A. 0,3M B. 0,8M C. 0,42M D. 0,45M
Chuyên đề ôn thi đại học

Truonghocso.com Page 10

Bài 21: Cho m (g) hỗn hợp Y gồm 2,8g Fe và 0,81g Al vào 200ml dd C chứa AgNO
3

Cu(NO
3
)
2
. Khi phản ứng kết thúc được dd D và 8,12g rắn E gồm 3 kim loại. Cho rắn E tác dụng
với dd HCl dư thì được 0,672 lít H
2
(đktc). Tính nồng độ mol các chất trong dd C.
A. [AgNO

3
]=0,15M, [Cu(NO
3
)
2
]=0,25M
B. [AgNO
3
]=0,1M, [Cu(NO
3
)
2
]=0,2M
C. [AgNO
3
]=0,5M, [Cu(NO
3
)
2
]=0,5M
D. [AgNO
3
]=0,05M, [Cu(NO
3
)
2
]=0,05M
Bài 22: Cho 0,03 mol Al và 0,05mol Fe tác dụng với 100ml ddA chứa Cu(NO
3
)

2
và AgNO
3
. Sau
phản ứng thu được dung dịch A’ và 8,12 g rắn B gồm 3 kim loại. Cho B tác dụng với dung dịch
HCl dư được 0,672 lít H
2
. Các thể tích ở đktc và phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tính nồng độ mol
các chất trong dung dịch A.
A. [AgNO
3
] =0,03M, [Cu(NO
3
)
2
] =0,5M
B. [AgNO
3
] =0,3M, [Cu(NO
3
)
2
] =0,05M
C. [AgNO
3
] =0,03M, [Cu(NO
3
)
2
] =0,05M

D. [AgNO
3
] =0,3M, [Cu(NO
3
)
2
] =0,5M
Bài 23: Cho 0,411g hỗn hợp Al và Fe tác dụng với 250ml dung dịch AgNO
3
0,12 M. Sau khi các
phản ứng xảy ra hoàn toàn được rắn A nặng 3,324g và dung dịch B. Cho NaOH dư vào dung
dịch B được kết tủa trắng xanh hóa nâu ngoài không khí. Khối lượng kim loại trong hỗn hợp ban
đầu là?
A. m
Al
=0,234g,m
Fe
=0,168g B. m
Al
=0,168g,m
Fe
=0,234g
C. m
Al
=0,4g,m
Fe
=0,011g D. m
Al
=0,011g,m
Fe

=0,4g
Bài 24: Cho m gam Mg vào 100 ml dung dịch chứa CuSO
4
0,1M và FeSO
4
0,1M. Sau khi phản
ứng kết thúc, ta thu được dung dịch A (chứa 2 ion kim loại). Sau khi thêm NaOH dư vào dung
dịch A được kết tủa B. Nung B ngoài không khí đến khối lượng không đổi được chất rắn C nặng
1,2 g. Giá trị của m là:
A. 0,48 g. B. 0,24 g. C. 0,36 g. D. 0,12 g
Bài 25: Cho 5,2g bột Zn vào 500ml dung dịch A gồm Cu(NO
3
)
2
và AgNO
3
rồi lắc mạnh cho đến
phản ứng hoàn toàn thu được 8,92g rắn B và dung dịch C. Cho NaOH dư vào dung dịch C được
4,41g kết tủa. Biết B không tác dụng được HCl. Nồng đọ mol các chất trong dung dịch muối là?
A. AgNO
3
=0,02M và Cu(NO
3
)
2
=0,01M B. AgNO
3
=0,2M và Cu(NO
3
)

2
=0,1M
Chuyên đề ôn thi đại học

Truonghocso.com Page 11

C. AgNO
3
=0,01M và Cu(NO
3
)
2
=0,02M D. AgNO
3
=0,1M và Cu(NO
3
)
2
=0,2M
Bài 26: Hai lá kim loại cùng chất có khối lượng bằng nhau hóa trị II, một được nhúng vào dung
dịch Cd(NO
3
)
2
và một được nhúng vào dung dịch Pb(NO
3
)
2
. Sau một thời gian người ta lấy các
lá kim loại ra khỏi dung dịch nhận thấy khối lượng lá kim loại nhúng vào Cd(NO

3
)
2
tăng 0,47%.
Còn lá kia tăng 1,42%. Biết lượng kim loại tham gia 2 phản ứng là bằng nhau. Xác định tên của
lá kim loại đã dùng?
A. Zn B. Fe C. Mg D. Ca
Bài 27: Nhúng 2 thanh kim loại R (hóa trị II) có khối lương như nhau vào dung dịch Cu(NO
3
)
2

và Pb(NO
3
)
2
khi số mol R đã phản ứng ở mỗi dung dịch là như nhau thì khối lượng thanh I giảm
0,2%, khối lượng thanh II tăng 28,4%. Tìm R, gỉa sử toàn bộ lượng Cu và Pb sinh ra bám hết vào
các thanh R.
A. Zn B. Fe C. Mg D. Ca
Bài 28: Ngâm một vật bằng đồng có khối lượng 10gam trong 250gam dung dịch AgNO
3
4%.
Khi lấy vật ra khỏi dung dịch thì khối lượng AgNO
3
trong dung dịch giảm 17%. Khối lựợng của
vật sau phản ứng là bao nhiêu gam?
A. 27gam B. 10,76gam C. 11,08gam D. 17gam
Bài 29: Cho 1,36 g hỗn hợp Fe và Mg vào 400ml dung dịch CuSO
4

chưa rõ nồng độ. Sau khi các
phản ứng xảy ra hoàn toàn được rắn A nặng 1,84g và dung dịch B. Cho NaOH dư vào dung dịch
B rồi lấy kết tủa nung ngoài không khí cho đến khối lương không đổi được 1,2g hỗn hợp oxit.
a. khối lượng mỗi kim loại ban đầu là?
A. m
Mg
=0,24g và m
Fe
=1,12g B. m
Mg
=0,12g và m
Fe
=1,24g
C. m
Mg
=2,4g và m
Fe
=1,2g D. m
Mg
=0,242g và m
Fe
=1,122g
b. Nồng độ mol dung dịch CuSO
4
?
A. 0,02M B. 0,03M C. 0,04M D. 0,05M

Tài liệu được tổng hợp bởi: Lê Quang Phát. Mọi thắc mắc liên hệ:
Mail:
SĐT : 0166.804.2268


×