Tải bản đầy đủ (.pdf) (90 trang)

Nghiên cứu tổng hợp tinh chế và thử nghiệm cisplatin để làm thuốc điều trị ung thư

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (863.74 KB, 90 trang )




Công ty cổ phần dợc TW mediplantex





Báo cáo tổng kết khoa học và công nghệ
đề tài cấp nhà nớc

nghiên cứu tổng hợp tinh chế
và thử nghiệm cisplatin để làm thuốc
điều trị ung th


Mã số: KC 10.21

Chủ nhiệm đề tài: dsckII . trần bình duyên














6454
15/5/2007

Hà Nội- 2006


1

1. tổng quan
1.1. Thuốc Cisplatin.
1.1.1. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nớc.
Cisplatin có tên khoa học là: Cis-diamminedichloroplatinum (II) là một
phức chất chứa nguyên tử trung tâm platin, đợc bao quanh trong một mặt
phẳng, bởi 2 nguyên tử Clo và 2 nhóm amoniac ở vị trí cis.
Cl NH
3
Cl NH
3



Cl NH
3
NH
3
Cl
Cis-diammine dichloro Trans-diammine dichldro
Platinum (II) Platinum (II)


Hình 1.1 : Công thức cấu tạo của Cisplatin.
Chỉ có đồng phân cis mới có hoạt tính chống ung th, còn đồng phân
trans không có hoạt tính chống ung th.
Trên thế giới
,
Cisplatin đợc Peyrone điều chế năm 1845 vì thế còn đợc gọi
là muối peyrone [1]. Trong một thời gian dài Cisplatin chủ yếu đợc sử dụng
làm nguyên liệu để điều chế các phức vuông phẳng của platin, phục vụ cho
nghiên cứu cơ bản hoá học phức chất của platin. Năm 1965 Rosenberg và
những ngời cộng tác đã phát hiện ra hoạt tính chống ung th của Cisplatin
[2]. Cisplatin ức chế chọn lọc lên quá trình tổng hợp ADN và kìm hãm tổng
hợp ARN ở tế bào ung th. Năm 1978 Cisplatin đợc sử dụng trong lâm sàng
[3] và đã đợc dùng có hiệu quả để chữa các bệnh ung th phổi, buồng trứng,
bàng quang, ung th đầu, mặt, cổ, thực quản, vòm họng, giáp trạng, u tinh
hoàn. Cisplatin đã đợc nhiều nớc sử dụng và đa vào Dợc điển nh Dợc
điển châu âu 1997 trang 647, Dợc điển Mỹ USP 22, USP 23, trang 312, 397,
Dợc điển Anh BP 2000, Dợc điển Pháp, Trung Quốc, Nhật Bản, Nga,
Hiện nay trên thế giới tập trung nghiên cứu nhiều phơng pháp tổng hợp
Cisplatin và nghiên cứu hoạt tính sinh học của Cisplatin bằng các phơng
pháp khác nhau.
Pt
Pt

2

1) AgNO
3
, 2H
2

O

2) 2KCl

4KI


100%


2NH
3


4KI
Việc tổng hợp Cisplatin có 2 phơng pháp chính đợc ứng dụng trong
phòng thí nghiệm cũng nh trong công nghiệp:
1) Tác dụng potassium tetrachloroplatinate (II) với amoniac,

phơng pháp này
đã đợc Kauffman (Mỹ) [4], Brauer (Đức) [5] và Frantiser (Tiệp) [6] công bố.

K
2
[PtCl
4
] + 2NH
3
cis - [Pt(NH
3

)
2
Cl
2
] + 2 KCl
Phơng pháp này đơn giản, chỉ có 1 giai đoạn, nhng có nhợc điểm là
ngoài sản phẩm chính là Cisplatin, còn có thể tạo thành những sản phẩm phụ
là muối Magnus [PtCl
4
][Pt(NH
3
)
4
] có màu xanh lá cây, amminetrichloroplatinate (II)
[Pt(NH
3
)Cl
3
]
-
và triammmine-monochloro platinum (II) [Pt(NH
3
)
3
Cl]
+
không
có hoạt tính chống ung th và rất độc, đòi hỏi phải tinh chế nhiều lần, dẫn đến
hiệu suất thấp và sản phẩm chính Cisplatin thờng không tinh khiết.
2) Chuyển potassium tetrachloroplatinate (II) thành potassium tetraiodo

platinate (II) rồi cho phản ứng tiếp.
Phơng pháp này do Dhara (

n Độ) [7] đề xuất và sau đó đợc Rhoda
(Mỹ) [8] viết thành patent.
Các phản ứng diễn ra theo sơ đồ:
K
2
[PtCl
4
] K
2
[PtI
4
] cis- [Pt(NH
3
)
2
I
2
]
ccc
cis- [Pt(NH
3
)
2
Cl
2
]


Khi nghiên cứu tính chất hoá học của các phức chất vuông phẳng của
platin có một vấn đề cần lu ý, đó là hiệu ứng trans. Bằng thực nghiệm, hiệu
ứng trans của một số phối tử thông thờng đã đợc sắp xếp theo thứ tự giảm
dần nh sau:

CN ~ C
2
H
4
~ CO > CO > PR
3
>

2
NO
>

I >

B
r
>

Cl >

55
HC
> RNH
2
>

> NH
3
>

HO > H
2
O
Bản chất của hiệu ứng trans cũng là vấn đề còn đang tranh luận. Các kết
quả thu đợc có tính chất thực nghiệm.
Nhìn vào dãy hiệu ứng trans ở trên ta thấy:
3
NH ClBrI >>>


Nh vậy trong phản ứng:
60%

3


































3
3
3
3
3
2
NHX
Pt
NHX

cisNH
NHX
Pt
XX
NH
XX
Pt
XX


x = Cl, I

đều dẫn đến sự tạo thành đồng phân cis là sản phẩm chính, nhng do
hiệu ứng trans của

> ClI nên khi X = I thì phản ứng thế xảy ra dễ dàng hơn,
hầu nh không có sự tạo thành đồng phân trans và các sản phẩm phụ khác, thu
đợc Cisplatin với hiệu suất ~ 90% tính từ K
2
[PtCl
4
] và rất tinh khiết.
Trong nớc:

Năm 1998 GS.TS Nguyễn Hữu Định, Giảng viên chính khoa Hóa trờng
DDHKHTN- ĐHQGHN đã tiến hành nghiên cứu phơng pháp tổng hợp và tính
chất vật lý, hóa học các hợp chất cơ kim của các kim loại chuyển tiếp, trong đó
có phức chất Platin nh Cisplatin . Đây là nội dung nghiên cứu cơ bản trong
khuôn khổ của đề tài NN 42-24b, chơng trình KT.04. Kết quả nghiên cứu đã
thu đợc Cisplatin ddat độ tinh khiết cao.

Ngày 1 12 - 2001 Công ty Dợc liệu TWI (nay là công ty CP Dợc TW
Mediplantex), trờng ĐHKHTN và bệnh viện K đã tổ chức hội thảo, nhất trí
phối hợp 3 cơ quan, đã có phân công cụ thể để nghiên cứu sản xuất thuốc
chống ung th Cisplatin.
Công ty Dợc liệu TWI đã bàn bạc và hợp đồng với bộ môn Dợc lý
trờng Đại học Y khoa Hà Nội để kết hợp thử tác dụng dợc lý thực nghiệm của
Cisplatin về độc tính cấp, độc tính bán trờng diễn, ảnh hởng của thuốc lên các
bộ phận gan, thận, niêm mạc ruột, ảnh hởng của thuốc lên chức năng sinh
hoá máu, nớc tiểu, men gan,
Công ty Dợc liệu TWI phối hợp với Viện K để thử tác dụng dợc lý
lâm sàng của Cisplatin sản xuất tại công ty .
Công ty Dợc liệu TWI hợp đồng với Khoa Sinh trờng Đại học
KHTN- ĐHQG để thử tác dụng dợc lý thực nghiệm của Cisplatin trên mô
hình gây ung th thực nghiệm cho chuột và thỏ.

4

+ Ngoài ra trong nớc còn có TS. Trần Thị Đà [9] Trờng Đại học S
phạm I Hà Nội cũng đã công bố một số kết quả nghiên cứu phức platin, trong
đó đã tổng hợp đợc Cisplatin theo Patent của Mỹ [8] và thu đợc hiệu suất
24% tính từ K
2
[PtCl
4
] và sản phẩm cũng cha đợc kiểm nghiệm.
1.1.2. Cơ chế tác dụng của Cisplatin.
Cisplatin là thuốc có đặc tính sinh hoá giống với các thuốc alkyl hoá hai
chức năng. Các thuốc chống ung th có chứa Cisplatin tác dụng bằng cách gắn
với ADN, qua đó ức chế tổng hợp ADN, Cisplatin có pha - vòng không đặc
hiệu, mặc dù cơ chế tác dụng chủ yếu của Cisplatin là ức chế tổng hợp ADN,

nhng các cơ chế khác có thể thúc đẩy tăng miễn dịch khối liên quan đến hoạt
tính chống ung th của nó.
Tính trung hoà về điện và cấu hình cis cần cho phức hợp Cisplatin sử
dụng cho hoạt tính chống ung th, ở nồng độ Clorua trong huyết tơng tơng
đối cao phức hợp Cisplatin đợc cho là không bị ion hoá, cho phép nó đi qua
màng tế bào. Trong nội bào sự có mặt của nồng độ thấp Clorua, dây nối
Clorua của phức hợp bị thay thế bởi nớc dẫn đến sự hình thành các phức hợp
Platin điện dơng động và phản ứng với các vị trí ái nhân trên ADN. Cisplatin
gắn với ADN và ức chế ADN tổng hợp Protein và ARN cũng bị ức chế nhng
yếu hơn. Thuốc gây các liên kết chéo mạnh trong và giữa các ADN với các
liên kết chéo trong chuỗi do hình thành các vòng khép giữa các phức hợp
Platin bị hoạt hoá của thuốc và khu vực các chuỗi base, các liên kết chéo ADN
Protein cũng đợc hình thành. Tầm quan trọng của các liên kết chéo trong
hoặc giữa các chuỗi ADN đối với hoạt tính chống ung th đợc xác định rõ
ràng. Tuy nhiên, liên kết giữa các chuỗi ADN liên quan chặt chẽ với độc tính
của thuốc đối với tế bào, liên kết chéo giữa các chuỗi trong chuỗi xoắn ADN
cùng xẩy ra, các liên kết chéo giữa và trong các chuỗi ADN là các liên kết bền
vững không dễ bị phá vỡ trong khi cơ chế qua đó chuỗi kép AND sử dụng tác
dụng tế bào của chúng thì chứng cứ hạn chế chỉ ra rằng sự khép vòng Protein
có thể ức chế sự sao chép, phiên mã ADN và cuối cùng là sự phân chia tế bào.
Cisplatin cũng có đặc tính ức chế miễn dịch, nhạy cảm phóng xạ và
kháng khuẩn.

5

Cần tiếp tục nghiên cứu để làm sáng tỏ hơn về mức độ kháng chéo giữa
Cisplatin và Carboplatin. Mặc dù một số khối u kháng Cisplatin có thể đáp
ứng với Carboplatin, nhng mức độ kháng chéo cao xảy ra giữa hai thuốc. Cơ
chế kháng tế bào của các thuốc chống ung th có chứa Platin vẫn cha đợc
sáng tỏ đầy đủ, nhng sự kháng có thể liên quan đến giảm hấp thu tế bào của

thuốc hoặc thúc đẩy sửa chữa ADN và có thể liên quan đến tăng nồng độ tế
bào của hợp chất Sulhydryl (thyol) gồm Glutathione. Glutathyone đóng vai trò
thiết yếu trong bảo vệ tế bào khỏi tác dụng của hơi độc do các chất độc gồm
cả các thuốc chống ung th. Tăng nồng độ các hợp chất Sulhydryl này đã
đợc biết ở các dòng tế bào kháng Cisplatin và các chất tơng tự. Tăng sửa
chữa các khép vòng AND bởi phức hợp Platin cũng đã đợc biết ở dòng các tế
bào kháng. Vai trò liên quan của các cơ chế kháng này và mối liên quan của
chúng với những thất bại điều trị ở bệnh nhân không đáp ứng với các thuốc
chống ung th chứa Platin vẫn cha đợc xác định đầy đủ.
1.1.3. Dợc động học của Cisplatin.
Phân bố thuốc: Sau khi tiêm tĩnh mạch thuốc nhanh chóng đi vào các mô,
đạt nồng độ cao nhất ở thận, gan, buồng trứng và phổi.
Gắn với protein huyết tơng >90%.
Thời gian bán huỷ: Ban đầu 20-30 phút; Beta: 60 phút; cuối cùng: 24 giờ;
thời gian bán huỷ thứ phát: 44-73 giờ.
Chuyển hoá: Chuyển hoá không có sự tham gia của các enzym; thuốc bị
làm bất hoạt bởi các nhóm Sulfthydryl; Cisplatin có thể gắn đồng hoá trị với
Glutathione và Thiosulfate.
Đào thải: >90% bài tiết qua nớc tiểu và 10% qua mật.
1.1.4. Chỉ định.
Ung th tinh hoàn, buồng trứng, nội mạc tử cung, cổ tử cung, bàng quang,
đầu cổ, dạ dày, ruột, phổi, ung th xơng và phần mềm
1.1.5. Chống chỉ định.
Mẫn cảm với Cisplatin hoặc các hợp chất có Platin
Phụ nữ có thai hoặc cho con bú

6

Creatinin máu > 200
à

mol/l
Chống chỉ định tơng đối với bệnh nhân có thơng tổn ở thận, thiếu máu
hoặc suy tuỷ
1.1.6. Liều dùng.
Liều dùng rất khác nhau tuỳ thuộc loại bệnh, phác đồ điều trị và mục đích
điều trị, có thể từ 15 - 120mg/m
2
da cơ thể.
1.1.7. Tác dụng phụ của Cisplatin.
Cisplatin có thể gây ra các tác dụng phụ rất nặng, mức độ nặng tuỳ thuộc
vào liều dùng. Các cơ quan bị tổn thơng nh: tuỷ xơng, gan, ống thận, thần
kinh
Phản vệ : Có thể xuất hiện trong vòng vài phút sau khi dùng Cisplatin. Và
có thể khắc phục bằng tiêm tĩnh mạch Epinephrin, Corticosteroid và các thuốc
kháng Histamin.
ức chế tuỷ: Mức độ nhẹ đến vừa tuỳ theo liều lợng thuốc. Thiếu máu
hay gặp và có thể có tan huyết. Thiếu máu có thể cải thiện khi dùng
Erythropoietin.
Buồn nôn và nôn: Nặng và thờng khó điều trị, xuất hiện trong vòng 1
giờ bắt đầu điều trị và kéo dài 8- 12 giờ, đôi khi các triệu chứng này kéo dài
hơn. Sử dụng thuốc chống nôn để hạn chế các triệu chứng này nh
dexamethasone, odansetron hoặc metoclopramide, lopazepam.
Hoại tử ống thận kèm thoái hoá ống thận và phù kẽ, đặc biệt khi truyền
dịch và lợi niệu không đủ. Độc tính với thận thờng xuất hiện vào tuần thứ hai
sau điều trị, biểu hiện bằng tăng ure, creatinin máu. Khắc phục bằng truyền
dịch và thuốc lợi niệu manitol hoặc furosemide.

Độc với cơ quan thính giác:
ù
tai hay xuất hiện ngay khi dùng liều đầu

tiên, thờng khỏi, chỉ kéo dài vài giờ đến một tuần sau khi ngừng điều trị. Xảy
ra khi thuốc tích luỹ hoặc dùng liều cao. Giảm thính lực ở tần số 4000- 8000
Hz. ở trẻ em độc tính ở tai nặng hơn.

Các bất thờng về điện giải nặng gồm: Giảm natri, magiê, canxi, kali
huyết. Có thể xuất hiện vài ngày sau điều trị.


7


Tăng acid uric máu hiếm gặp, song song với tình trạng suy thận.
Gây độc thần kinh ngoại biên: Dị cảm đầu chi, rung giật, yếu cơ, mất vị
giác, chuột rút, co giật.

Quá liều Cisplatin cấp có thể gây tử vong, gây suy thận cấp, độc cho
tai, có thể gây điếc không hồi phục, giảm sản tuỷ nặng, buồn nôn khó chữa,
nôn và viêm thần kinh.
- Độc tính gan ít xảy ra (suy gan: tăng nồng độ transaminase huyết
thanh, tăng thời gian đông máu, thời gian prothrombin).
- Độc tính đối với thần kinh trung ơng: Co giật toàn thân, ảo giác, loạn
vận ngôn, dự cảm, suy yếu vị giác.
- Đối với mắt: Thay đổi thị giác, mắt mờ, thay đổi cảm nhận mầu, có
thể gây hỏng võng mạc, bong võng mạc.
- Giảm sản tuỷ, độc tính với thận, với mắt và thần kinh có thể hồi phục
một phần hoặc toàn bộ. Tuy nhiên độc tính cho tai (Ví dụ: mất nghe cảm giác
song song) thờng có thể hồi phục và ở bệnh nhân bị quá liều không phải do
dùng đờng tĩnh mạch (Ví dụ: khi Cisplatin đợc dùng thay thế Carboplatin
một cách vô ý) thì suy thận cũng có thể hồi phục.







8

1.2
.
Thuốc 5-Fu
[3,4]
Trong phạm vi đề tài này, chúng tôi sử dụng 5-FU nh là một hóa chất
phối hợp với Cisplatin để điều trị ung th vùng đầu cổ nói chung và ung th
vòm họng nói riêng. Dới đây là một số vấn đề tổng quan về 5-FU.
1.2.1. Tờn chung quc t.
Fluorouracil, cỏc tờn khỏc: 5-Fluorouracil, 5-FU.
1.2.2. C ch tỏc dng.
Fluorouracil l thuc chng chuyn hoỏ pyrimidin cú Fluoro, thuc
nhúm thuc chng ung th kỡm t bo. Fluorouracil gõy tỏc dng chng
chuyn hoỏ l do:
- Trc ht Fluorouracil b chuyn hoỏ thnh 5-fluorodeoxouridin
5-monophosphate, cht ny vi s cú mt ca N-methylentrahydrofolate liờn
kt vi men thymidinlate synthetase phong b phn ng methylhoỏ acid
deoxyuridylic thnh acid thymidylic, do ú ngn cn tng h
p acid
deoxyribonucleic (DNA).
- Mt khỏc fluorouracil b phosphoryl hoỏ thnh fluorouracil triphosphate
v chim ch ca uracil trong RNA gõy s sai lc trong mó di truyn dn ti
c ch phõn bo.
1.2.3. Dc ng hc.

Phõn b thuc: Sau khi tiờm tnh mch, thuc nhanh chúng phõn b vo
cỏc mụ khi u, niờm mc tiờu hoỏ, tu xng, gan v cỏc mụ khỏc. D dng
thm qua hng ro mỏu nóo.
Thi gian bỏn thi trung bỡnh 16 phỳt (8-20 phỳt) tu thuc vo liu
dựng. 7-20% thuc thi tr qua thn dng khụng bin i sau 6 gi, trong
ú 90% thi tr trong gi
u tiờn. Phn cũn li chuyn hoỏ qua gan to thnh
dng khụng cũn hot tớnh v c thi tr qua thn sau 3-4 gi.
1.2.4. Tng tỏc thuc.
Phi hp 5-FU v leucovorin lm tng hiu qu ca thuc, c ch cha rừ.

9

1.2.5. Ch nh.
UT biu mụ tuyn vỳ, UT ng tiờu hoỏ, UT u c, UT Bng quang,
UT da t bo ỏy v t bo vy
1.2.6. Chng ch nh.
Tin s mn cm vi thuc. Ph n cú thai v cho con bỳ. Suy tu. Suy
dinh dng. Nhim khun nng.
1.2.7. Liu dựng.
Tu thuc loi bnh, phỏc iu tr v ng dựng cú th t 500-
1200mg/m
2
.
1.2.8. Tỏc dng ph.
- D ng: shock phn v v d ng ton thõn.
- Trờn da v niờm mc nh viờm niờm mc ng tiờu hoỏ
- Rng túc: ớt gp
- Tng sc t ca da mt, tay v tnh mch ni tiờm truyn thuc.
+ Hi chng bn tay bn chõn: cú nhiu mc , t d cm u chi, ni

ban , da khụ bong vy, ti nt loột gan b
à
n chõn bn tay.
+
c ch tu xng: BC gim thp nh
t vo ngy10-14 ca chu k iu
tr
+ Bun nụn v nụn cú th xy ra nhng khụng nng.
1.3. Bệnh ung th vòm họng.
1.3.1. Dch tễ hc
[31].


Trên th gii
+ UT vòm họng l bnh ng hng u trong các UT vùng u, mt, c.
Bnh gp nam nhiu hn n, t l mc nam l 1,9/100000 dõn, n l
1,7/100000 dõn.
+ Phân vùng dịch tễ gồm: Khu vực có nguy cơ rất cao là Miền nam
Trung Quốc và các nớc Đông nam á, khu vực có nguy cơ mắc trung bình
gồm các nớc vùng Bắc Phi, nguy cơ thấp ở các nớc Châu
â
u, Châu Mỹ.

10

- Vit Nam: T l mc UT vòm họng ng hng th nm sau UT phi,
gan, d dy, i trc trng, nam l 6,9/100000 dõn, n l 2,7/100000 dõn.
- Chẩn đoán bệnh ung th vòm họng thờng bị chậm do đặc điểm về giải
phẫu, khó khám và trình độ đân trí còn thấp, vì vậy bệnh nhân thờng đến
khám và điều trị ở giai đoạn muộn.

-
Bệnh gặp ở mọi lứa tuổi, nhng độ tuổi hay gặp nhất là 40-50. Tỷ lệ
mắc bệnh ở nam là 26,5/1000, ở nữ là 10,2/1000.
1.3.2. Cỏc triu chng lõm sng v cn lõm sng bnh ung th vũm hng
Triu chng lõm sng
[6,7,8,9,28]
au u õm , mt bờn, khụng thnh cn. tai mt bờn, ự tai ting trm
nh ting xay thúc hoc ting ve kờu. Ngt mi mt bờn kốm theo cú chy
mỏu mi l l mỏu cỏ. Cỏc triu chng ny cú c im thng cựng bờn,
tng dn.

Ni hch c, hch gúc hm l v trớ hay gp nht, ụi khi õy l triu
chng u tiờn ca bnh.
Lit cỏc dõy thn kinh s nóo: Cỏc DTK cú th b tn thng n c.
Dõy s V v VI hay b tn thng v tn thng sm nht. giai on mun,
tn thng to thnh cỏc hi chng nh: Hi chng khe bm (lit cỏc dõy
vn nhón), hi chng l rỏch sau (lit cỏc DTK s IX, X, XI), hi chng ỏ
bm (lit cỏc DTK s VI, VII), hi chng Garcin (lit cỏc DTK s mt bờn)
[6,7,27,37].

Triu chng cn lõm sng
[6,7,8,9,28,10,37]

X Quang: chp phim Hirtz, blondeau, tt nht l chp CTscan v MRI
ỏnh giỏ mc xõm ln ca u ra xung quanh v vo xng nn s

Cỏc xột nghim tỡm khỏng th nh IgA/VCA, IgA/EA, IgA/EBNA.
Ngoi ra cn lm cỏc xột nghim khỏc ỏnh giỏ tỡnh trnh ton thõn
nh siờu õm bng, XQ phi, chp x hỡnh xng,
1.3.3. Chn oỏn bnh ung th vũm hng. [6,11,28]

- Chn oỏn xỏc nh
Chn oỏn xỏc nh bnh da vo cỏc triu chng LS v CLS nh trờn.

11

- Chẩn đoán mô bệnh học
Gồm các típ mô bệnh học sau:
+ UTBM không biệt hoá: là típ hay gặp nhất
+ UTBM vảy không sừng hoá
+ UTBM vảy sừng hoá
+ UTBM tuyến nang
+ Các loại khác: lymphomalin, plasmocytoma, melamoma…
− Phân loại TNM [6]
• T (khối u nguyên phát)
T1 không đánh giá được u nguyên phát
T0 không có u
Tis ung thư tại chỗ
T1 khối u giới hạn ở vòm họng
T2 khối u xâm lấn mô mềm
T2a: khối u xâm lấn họng miệng và hoặc họng mũi nhưng chưa xâm
lấn thành họng
T2b : khối u đã xâm lấn thành họng
T3 khối u xâm lấn xương và hoặc các xoang cạnh mũi
T4 khối u xâm lấn não, thần kinh sọ não, hố thái dương, hốc mắt, hạ

họng
• N (hạch vùng)
Nx không đánh giá được hạch vùng
N0 không di căn hạch vùng
N1 di căn 1 hạch cổ cùng bên ≤3cm

N2a di căn nhiều hạch cổ cùng bên

3cm
N2b di căn hạch cổ đối bên hoặc 2 bên ≤3cm
N2c di căn hạch cổ từ 3 đến 6 cm
N3 di căn hạch cổ >6cm
• M (di căn xa)
Mx không đánh giá được di căn xa

12

M0 khụng cú di cn xa
M1 di cn xa

Chn oỏn giai on theo UICC 1987
G 0 T0N0M0
G I T1N0M0
G II
IIa T2aN0M0
IIb T2bN0M0, T1N1M0, T2N1M0,
G III T3N0M0, T3N1M0, T3N2M0, T1N2M0, T2N2M0
G IV
IVa T4N0M0, T4N1M0, T4N2M0
IVb T bt k, N3M0
IVc T bt k, N bt k, M1
1.3.4. iu tr bnh ung th vũm hng.

Điều trị bệnh tùy thuộc vào giai đoạn bệnh. Xạ trị là phơng pháp chính
điều trị bệnh ung th vòm họng bao gồm cả u nguyên phát và hạch, liều và
kích thớc trờng chiếu phụ thuộc vào vị trí, kích thớc của u và hạch. Xạ trị

đơn thuần có thể kiểm soát đợc 50% số bệnh nhân. Hóa chất nhằm mục đích
điều trị bổ trợ cho xạ trị. Nhiều nghiên cứu đã chứng minh hóa chất phối hợp
với xạ trị làm tăng tỉ lệ đáp ứng, cải thiện thời gian sống không bệnh và thời
gian sống thêm. Nhiều hóa chất đợc nghiên cứu trong điều trị ung th vòm
họng nh Cisplatin, 5-FU Doxorubicin, Bleomycin Methotrexate và gần đây là
nhóm taxane. Các hóa chất này có thể dùng đơn độc hoặc phối hợp, nhng
cho tới nay phác đồ chuẩn trong điều trị hóa chất tân bổ trợ cho ung th vùng
đầu cổ nói chung và ung th vòm họng nói riêng vẫn là sự phối hợp giữa
Cisplatin và 5-FU. Điều trị hóa chất tân bổ trợ bằng Cisplatin và 5-FU phối
hợp với xạ trị đạt tỉ lệ đáp ứng toàn bộ là 93%, thời gian sống thêm 6 năm là
67%. [12,1,1921,23,27,30,34,40].
Phỏc iu tr c th cho giai on III, IV: Điu tr phi hp hoỏ cht v
x tr.

13


1.4. CáC CHỉ TIÊU NGHIÊN CứU.
Trc iu tr : Tui. Gii. au u: khụng au, au nh, va, nng.
Ngt mi: tc hon ton, khụng hon ton. tai: nh, nng. Chy mỏu mi:
cú, khụng. Triu chng thn kinh: cú, khụng. Hch: v trớ, s lng, kớch
thc. U: mc lan rng. Giai on bnh: theo UICC 1987
-
ỏnh giỏ ỏp ng sau mi t iu tr hoỏ cht v sau 3 t. Dựa theo tiêu
chuẩn của tổ chức y tế thế giới chia làm 4 mức độ:
ỏp
ng hon ton (Complete response): khi u v hch tan hon
ton ớt nht kộo di trong 4 tun v khụng xut hin tn thng mi.

ỏp ng mt phn (Partial response): gim


50% kớch thc ln
nht ca tt c cỏc tn thng v khụng xut hin thờm tn thng mi trong
ớt nht 4 tun. Khi cú nhiu hn 3 tn thng thỡ cú th ỏnh giỏ da vo tn
thng i din.
Bnh khụng thay i (Stable disease): khi kớch thc ca cỏc tn
th
ng gim i di 50% hoc tng lờn khụng quỏ 25%.
Bnh tin trin (Progression disease) : Tng kớch thc ca cỏc tn
thng tng trờn 25% hoc xut hin bt k tn thng mi.

ỏnh giỏ c tớnh ca hoỏ cht sau mi t iu tr theo 5 mc ca
WHO. Sau ghi nhn c tớnh, mi BN u c iu tr y cỏc c tớnh
ú.
Dới đây là bảng phân loại độc tính theo 5 mức độ của Tổ chức y tế thế
giới WHO.
1.4.1. Độc tính huyết học.
Bảng 1.1: Độc tính huyết học.
0 1 2 3 4
BC (G/l)

4
3-3.9 2-2.9 1-1.9 <1
BCH (G/l)

2
1.5-1.9 1.0-1.4 0.5-0.9 <0.5
Hb (g/l) 120-140 100- BT 80-99 65-79 <65
TC (G/l) 100 75-99 50-74,9 25-49,9 <25


14

1.4.2. Độc tính trên gan thận.
B¶ng 1.2: §éc tÝnh trªn gan thËn.
Độ Độ 0 Độ 1 Độ 2 Độ 3 Độ4
SGOT
(U/l/37
o
C)
<40
<2,5 lần
BT
2,6- 5 lần
BT
5,1- 20 lần
BT
>20 lần
BT
SGPT
(U/l/37
o
C)
<40
<2,5 lần
BT
2,6- 5 lần
BT
5,1- 20 lần
BT
>20 lần

BT
Ure
(mmol/l)
<7,5 7,6-10,9 11-18 >18 >18
Creatinin
(mmol/l)
96-106
<1,5 lần
BT
<1,5- 3 lần
BT
3,1-6 lần
BT
>6 lần BT

1.4.3. Một số các độc tính khác.
B¶ng 1.3: Mét sè c¸c ®éc tÝnh kh¸c.

Độ Độ 0 Độ 1 Độ 2 Độ 3 Độ 4
Nôn Không
Có thể ăn
được
Khó ăn
Không thể
ăn được

Buồn nôn Không 1 lần/24h 2-5 lần/24h 6-10 lần/24h >10 lần
Viêm
miệng
Không

Nổi ban,
chợt, loét
nhẹ
Nổi ban,
phù nề, loét
nhưng còn
ăn được
Nổi ban,
phù nề, loét,
không thể ăn
được
Cần nuôi
dưỡng bằng
đường tĩnh
mạch
Tiêu chảy Không
2-3
lần/ngày
4-6
lần/ngày
7-9 lần/ngày

10
lần/ngày
Rụng tóc
Không
rụng
Rụng nhẹ
Rụng gần
hết hoặc

toàn bộ
Như độ 2 Như độ 2



15

1.5. Phân loại chỉ số toàn trạng Karnofky
100% Không có triệu chứng rõ ràng của bệnh, khả năng hoạt động mạnh
90% Khả năng hoạt động bình thờng, triệu chứng bệnh tối thiểu
80% Khả năng hoạt động bình thờng nhng phải cố gắng. Có mặt của
triệu chứng của bệnh.
70% Không có khả năng hoạt động hoặc làm việc bình thờng nhng còn
tự phục vụ.
60% Cần có sự trợ giúp cần thiết hoặc chăm sóc y tế.
50% Cần có sự trợ giúp rất lớn và đợc chăm sóc y tế thờng xuyên.
40% Không tự phục vụ tối thiểu, cần có sự trợ giúp liên tục và đợc chăm
sóc đặc biệt.
30% Liệt giờng, nằm viện nhng cha có nguy cơ tử vong.
20% Bệnh nặng chăm sóc đặc biệt ở bệnh viện.
10% Hấp hối.
0% Tử vong.
















16

2. mục tiêu và Nội dung nghiên cứu

2.1. Mục tiêu nghiên cứu.
1) ứng dụng công nghệ tiên tiến, để tạo ra qui trình công nghệ tổng hợp và
tinh chế Cisplatin làm thuốc điều trị ung th đạt tiêu chuẩn quốc tế BP 2001.
2) Tạo ra sản phẩm điều trị ung th trong nớc có hiệu quả chữa bệnh cao,
giá thành hạ so với nhập ngoại từ 20 30%, giảm thuốc nhập khẩu, chủ động
trong điều trị, có ý nghĩa lớn về kinh tế, xã hội, khoa học công nghệ.

2.2. Nội dung nghiên cứu.
2.2.1. Tổng hợp, tinh chế Cisplatin
Nghiên cứu quy trình khoa học công nghệ tổng hợp Cisplatin
Nghiên cứu qui trình sản xuất trong nớc, môi trờng thực hành sản
xuất an toàn đạt hiệu suất cao, giá thành hạ, tạo công ăn, việc làm cho ngời
lao động.

Nghiên cứu quy trình tinh chế Cisplatin
Cisplatin đạt tiêu chuẩn dợc dụng dùng để làm thuốc.
Nghiên cứu quy trình thu hồi platin
Từ platin thu hồi sẽ thực hiện dãy chuyển hoá:
Phát triển (thu hồi)


H
2
PtCl
6
. 6H
2
O

K
2
[PtCl
6
]

K
2
[PtCl
4
]
2.2.2. Xây dựng tiêu chuẩn kỹ thuật nguyên liệu và thành phẩm
Cisplatin

Xây dựng tiêu chuẩn kiểm nghiệm
Công ty CP Dợc TW Mediplantex kết hợp với Viện kiểm nghiệm TW
xây dựng tiêu chuẩn kiểm nghiệm Cisplatin đạt tiêu chuẩn tơng đơng tiêu
chuẩn BP 2001.
Nghiên cứu độ ổn định của nguyên liệu và thành phẩm Cisplatin
Theo phơng pháp theo dõi định kỳ ở điều kiện thờng




17


2.2.3. Thử Dợc lý thực nghiệm.
- Thử độc tính cấp LD
50

- Thử độc tính bán trờng diễn.
- Nghiên cứu tác động của thuốc lên chức năng gan, thận, niêm mạc ruột.
- Thử tác động của thuốc lên quá trình sinh hoá máu, nớc tiểu, men
gan, và các dịch thể khác.
2.2.4. Thử hoạt tính chống ung th trên mô hình tế bào ung th thực
nghiệm.
- Thử tác động của thuốc lên súc vật chuột, thỏ trên mô hình gây ung th
thực nghiệm in vivo.
- Gây ung th: Dùng tế bào Sarcoma180 tiêm vào súc vật.
- Phơng pháp tác động thuốc: Để nghiên cứu hiệu ứng phòng bệnh của
thuốc, chúng tôi đã đa thuốc vào cơ thể động vật thí nghiệm qua đờng thực
quản (peros) trớc khi cấy truyền ung th ít nhất một tuần. Còn để nghiên cứu
tác dụng điều trị, thuốc đợc đa vào cơ thể theo hai cách peros và tiêm trực
tiếp vào xoang bụng chuột (i.p).
- Phơng pháp xác định GR (%) và ILS (%): Phơng pháp xác định tỷ số
phát triển u và thời gian sống thêm của động vật thí nghiệm đã trình bày chi
tiết trong các công trình truớc đây của chúng tôi.
- So sánh hiệu ứng kháng u của Cisplatin Mediplantex với Cisplatin nớc
ngoài trên mô hình nuôi cấy tế bào ung th in vitro.
Chứng minh đợc tác dụng của Cisplatin sản xuất tại Việt Nam.
2.2.5. Pha chế dung dịch thuốc tiêm truyền Cisplatin lọ 50mg/100ml

Xây dựng dây chuyền công nghệ sản xuất thuốc tiêm Cisplatin
Sản xuất 1000 lọ thuốc chống ung th Cisplatin theo yêu cầu của đề tài.
Lập dự án xây dựng dây chuyền công nghệ hiện đại sản xuất thuốc chống ung
th.
Cơ sở pha chế, đóng gói thuốc tiêm phải đạt GMP, có hệ thống lọc khí,
cấp khí sạch cho dây chuyền sản xuất, có hệ thống điều hoà khí nội bộ cho

18

phòng pha chế, đóng gói thuốc tiêm. Phòng pha chế, đóng gói phải đảm bảo
vô khuẩn, có đủ diện tích cho cơ sở pha chế.

Hình 2.1: Sơ đồ dây chuyền công nghệ sản xuất thuốc tiêm Cisplatin.












Công thức và kỹ thuật pha chế
- Chất chính: Bột Cisplatin đạt tiêu chuẩn kiểm nghiệm theo tiêu
chuẩn quốc tế.
- Chất phụ: pH và hệ đệm.
- Kỹ thuật pha chế đặc biệt, với tỷ lệ, nồng độ các chất phụ tối u nhất

để phát huy tối đa hiệu lực của thuốc tiêm Cisplatin. Từ đó hoàn thiện dây
chuyền công nghệ sản xuất thuốc tiêm Cisplatin tại Việt Nam.
2.2.6. Thử nghiệm lâm sàng.
- Nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng thuốc Cisplatin điều chế trong nớc
đối với bệnh ung th buồng trứng, ung th vòm họng giai đoạn muộn.
- Đánh giá độc tính của thuốc Cisplatin trên bệnh nhân ung th vòm
họng giai đoạn muộn.
- Bớc đầu đánh giá tác dụng điều trị bệnh ung th vòm họng giai đoạn
muộn bằng thuốc Cisplatin sản xuất trong nớc.

Tiền vô
khuẩn

Dung
môi, hoá
chất
Phòng vô khuẩn để
pha chế và đóng
Phòng tiệt
khuẩn vỏ đựng
thuốc
Phòng rửa
chai, lọ, ống,
nút


Phòng
tiệt
khuẩn
thuốc

tiêm

Phòng kiểm tra
Ghi nhãn và đóng
gói
Chai, ống, lọ,
nút cha rửa

19

2.3. Nguyên liệu và thiết bị.
1) Hóa chất
Tên hóa chất Nhà sản xuất
Platin kim loại Merk - Đức
Bạc nitrat Prolabo
Cis-diammine-dicloroplatinum(II) Merk
Kaliclorua Merk
Hydrazinium dichloride Trung Quốc
Hexachloro platinic (IV) acid
hexahydrate
Trung Quốc
Cisplatin chuẩn để kiểm nghiệm USP
2) Dung môi

Dimethylformamide for GC Merk
Diethyl ether Merk
Acetone Merk
Methanol Merk
Amoniac, dung dịch 20% Merk
3) Thiết bị


- Máy cất loại dung môi.
- Máy nghiền.
- Máy li tâm.
- Tủ hút độc.
- Máy sắc ký lỏng hiệu năng cao HP 1100.
- Máy quang phổ tử ngoại UV 160A.
- Máy hút chân không Buchi.
- Máy đo pH.
- Máy đóng định liều thuốc nớc.
- Máy dập nút tự động.
- Cân phân tích.
- Nồi hấp tiệt trùng.

4) Động vật thí nghiệm
- Thỏ: cả 2 giống (đực và cái) khỏe mạnh, cân nặng 20,2kg.
- Chuột nhắt trắng chủng Swiss.

20

3. Phơng pháp nghiên cứu.
3.1. Phơng pháp tổng hợp và tinh chế Cisplatin
Dùng các phơng pháp chuyển hóa hóa học với sự có mặt của các chất
tham gia và xúc tác.
Các phản ứng xảy ra đợc khảo sát hiệu suất để tìm tham số tối u.
Thực hiện các phản ứng khử hóa Pt(IV) thành Pt (II), Pt(0) với nhiều
chất khử khác nhau, khảo sát nhiệt độ, pH thích hợp.
3.2. Xây dựng tiêu chuẩn kiểm nghiệm, nghiêm cứu độ ổn định nguyên
liệu và thành phẩm thuốc tiêm truyền Cisplatin


Chúng tôi tham khảo các tài liệu tiêu chuẩn nớc ngoài chủ yếu là tiêu
chuẩn Dợc điển Anh kết hợp với các điều kiện thích hợp cho sản phẩm sản
xuất tại Việt Nam để xây dựng phơng pháp kiểm tra chất lợng cơ sở. Tiêu
chuẩn đã đợc Viện kiểm nghiệm TW thẩm định và phê duyệt (xem phụ lục).
Nghiên cứu độ ổn định
: Theo phơng pháp theo dõi định kỳ, dài hạn ở
điều kiện thờng.
3.3. Thử Dợc lý thực nghiệm
Nghiên cứu độc tính cấp, độc tính bán trờng diễn, độc tính tế bào, ảnh
hởng của thuốc lên các cơ quan, tổ chức, mô phôi, lên sự thay đổi thể dịch cơ
thể, tác động lên tổ chức ung th đảm bảo theo các nguyên tắc của dợc lý thực
nghiệm.
- Theo phơng pháp xác định độc tính cấp của thuốc - Đỗ Trung Đàm
NXB Y học Hà Nội 1996.
- Theo kỹ thuật cơ quan cô lập của Schuzldale tại trờng Đại học Y khoa
Hà Nội và Khoa Sinh - ĐH KHTN - ĐHQG
3.4. Thử hoạt tính chống ung th của Cisplatin trên mô hình tế bào ung
th thực nghiệm.
Theo phơng pháp thờng qui.
3.5. Pha chế dung dịch thuốc tiêm truyền Cisplatin
- Kiểm nghiệm nguyên liệu sản xuất theo tiêu chuẩn BP 2001.

21

- Tiệt trùng các dụng cụ và phòng pha chế
- Sau khi pha chế hấp tiệt trùng thành phẩm bằng nồi hấp.
- Kiểm tra thành phẩm theo tiêu chuẩn BP 2001
3.6. Thử lâm sàng
Nghiên cứu dợc lý lâm sàng theo quy chế thử nghiệm lâm sàng của Bộ
Y tế tại viện K.

3.6.1. Nghiên cứu pha I theo các bớc tiến hành sau:
Bớc 1
: Chọn 3 bệnh nhân đủ tiêu chuẩn, điều trị Cisplatin liều 30mg/m
2

da cơ thể, pha trong 250ml HTM 0,9%, truyền tĩnh mạch 60giọt/phút. Chu kỳ 21
ngày, mỗi bệnh nhân đợc điều trị 3 chu kỳ. Vậy tổng cộng bớc 1 có 9 chu kỳ.
- Sau điều trị bớc 1 nếu nếu dới 3/9 chu kỳ có độc tính trên độ 2 thì vẫn
chuyển sang điều trị bớc 2.
- Sau đợt điều trị nếu nếu trên 3/9 chu kỳ có biểu hiện ngộ độc trên độ 2,
sẽ chọn lại 3 BN khác và làm lại nh trên. Nếu sau lần chọn thứ 2, kết quả vẫn
nh lần chọn thứ nhất thì ngừng nghiên cứu. Nếu không có độc tính trên 3 chu kỳ
thì chuyển sang điều trị bớc 2.
Bớc 2
: Chọn 3 bệnh nhân khác đủ tiêu chuẩn, nâng liều 50mg/ m
2
da cơ
thể, pha 250ml HTM 0,9% truyền tĩnh mạch 60giọt/phút, chu kỳ 21 ngày, điều
trị 3 chu kỳ, tổng cộng có 9 chu kỳ, sau đợt điều trị bớc 2 nếu có độc tính trên
độ 2 thì vẫn chuyển sang điều trị bớc 3.
- Sau ba chu kỳ nếu có trên 33,3% số chu kỳ (trên 3 chu kỳ) có biểu hiện
ngộ độc trên độ 2, sẽ chọn lại 3 BN khác và làm lại nh trên. Nếu sau lần chọn
thứ 2, kết quả vẫn nh lần chọn thứ nhất thì ngừng nghiên cứu. Nếu không có
độc tính trên 3 chu kỳ thì chuyển sang điều trị bớc 3.
Bớc 3
: Chọn 3 bệnh nhân khác đủ tiêu chuẩn nâng liều 75mg/m
2
da cơ
thể, pha 250ml HTM 0,9% truyền tĩnh mạch 60giọt/phút, chu kỳ 21ngày, mỗi
bệnh nhân điều trị 3 chu kỳ, tổng cộng có 9 chu kỳ.

- Sau ba chu kỳ nếu có trên 33,3% số chu kỳ (trên 3 chu kỳ) có biểu hiện
ngộ độc trên độ 2, sẽ chọn lại 3 BN khác và làm lại nh trên. Nếu sau lần chọn
thứ 2 , kết quả vẫn nh lần chọn thứ nhất thì ngừng nghiên cứu.

22

- Ghi nhận độc tính cấp xảy ra ngay sau mỗi lần tiêm truyền cho cả 9 chu
kỳ của 3 bệnh nhân.
- Đánh giá và ghi nhận các tác dụng phụ trên hệ tạo huyết (chỉ số HC, BC
và TC), hệ tiêu hoá (nôn, buồn nôn, tiêu chảy ) và các chỉ số men gan, chức
năng thận, cấp độ theo WHO. Việc ghi nhận đợc thực hiện trớc mỗi đợt
điều trị và trong thời gian giữa 2 chu kỳ.
Đối với bệnh nhân có biểu hiện tác dụng phụ, sau khi ghi nhận đều đợc
xử trí đầy đủ.
- Thu thập dữ liệu: Theo mẫu bệnh án in sẵn, đánh số BN từ 1 đến 9.
- Các chỉ số đợc ghi cụ thể của từng BN.
3.6.2
.
Nghiên cứu pha II.
Bệnh nhân đợc chẩn đoán là UTVH giai đoạn III, IV cha từng đợc điều
trị hóa chất, không mắc bệnh lý cấp tính hoặc tiền sử mắc các bệnh lý mạn,
các chức năng gan thận, tủy xơng trong giới hạn bình thờng chia làm hai
nhóm I và II theo phơng pháp bốc thăm chẵn lẻ (hai nhóm có sự tơng đồng
về tuổi, giới, giai đoạn bệnh).
Nhóm I đợc điều trị bằng Cis Ebewe của áo và 5-FU
Nhóm II đợc điều trị bằng Cis Mediplantex và 5-FU
5-FU của cả hai nhóm của hãng Ebewe. Sử dụng các thuốc hỗ trợ cũng
nh truyền thuốc cho bệnh nhân của cả hai nhóm là hoàn toàn nh nhau.
Coi Cis của
á

o là chuẩn để so sánh với Cis của Mediplatex.
* Đánh giá đáp ứng sau mỗi đợt điều trị hóa chất và sau ba đợt điều trị theo
WHO
+ Đáp ứng hoàn toàn: Khối u và hạch tan hoàn toàn ít nhất kéo dài trong
bốn tuần và không xuất hiện tổn thơng mới.
+ Đáp ứng một phần: Giảm 50% kích thớc lớn nhất của các tổn thơng
và không xuất hiện thêm các tổn thơng mới trong ít nhất 4 tuần.
+ Bệnh không thay đổi: Khi kích thớc của các tổn thơng giảm đi d
ới
50% hoặc tăng lên không quá 25%.

23

+ Bệnh tiên strieenr: Tăng kích thớc của các tổn thơng trên 25% hoặc
xuất hiện bất kỳ tổn thơng mới.
* Đánh giá độc tính của hoá chất sau mỗi đợt điều trị theo 5 mức độ của
WHO.
Bao gồm độc tính huyết học (dòng bạch cầu, mức độ giảm BCH, Hb, tỷ lệ
hạ TC ), độc tính trên thận (ure, creatinin), độc tính trên gan (SGOT, SGPT)
và các độc tính khác (nôn, buồn nôn, ỉa chảy, viêm miệng, rụng tóc, dị
ứng).














24

4. Kết quả nghiên cứu.

4.1. tổng hợp và tinh chế Cisplatin.
Qua 7 giai đoạn:
Giai đoạn 1:
Bắt đầu từ H
2
[PtCl
6
].6H
2
O

là một hoá chất thông dụng
nhất, dễ kiếm nhất. Các kim loại họ platin: Ru, Rh, Pd, Os, Ir, Pt thờng đi
cặp kè với nhau trong quặng và cả trong các hợp chất hoá học, để phát hiện sự
có mặt của các kim loại này chúng tôi đã dựa vào biến đổi màu sắc của phức
chất K
2
[PtCl
6
].

trạng thái tinh khiết phức chất này có màu vàng sáng, khi

lẫn vết các kim loại Ru, Pd, Os, Ir chuyển sang màu đỏ gạch, khi lẫn vết Rh
chuyển sang màu vàng xanh lá cây. Chúng tôi đã điều chế các mẫu
K
2
[PtCl
6
] với sự có mặt các vết kim loại họ platin và tìm đợc các phơng
pháp thích hợp để loại các vết kim loại họ platin nâng cao độ tinh khiết của
sản phẩm Cisplatin.
Giai đoạn 2:
Platin là một nguyên tố đa hoá trị, thờng gặp nhất là hoá
trị 0, II và IV. Trong các phản ứng Pt (IV) dễ bị khử đến Pt (II) và Pt (II) bị
khử đến Pt (0). Muốn có đợc một hợp chất tinh khiết cần phải thực hiện phản
ứng trong những điều kiện chặt chẽ: phải thử nhiều chất khử khác nhau, thí dụ
khí SO
2
, hydrazin hydrat, hydrazin dihydrochloride v.v để chọn đợc một
chất khử thích hợp. Nhiệt độ đợc khống chế trong khoảng 30 - 60
0
C, tìm
đợc tốc độ khuấy, tốc độ thêm chất khử vào. Cần chọn bình phản ứng có chất
liệu thích hợp, để ngăn cản sự tạo thành những trung tâm xúc tác cho sự khử
Pt (II) đến Pt (0).
Giai đoạn 3:
Phản ứng xảy ra toàn lợng và không cần tách sản phẩm,
để yên trong bình làm phản ứng tiếp.
Giai đoạn 4:
Trong giai đoạn này có những điều cần chú ý:
- Khuấy mạnh.
- Có máy đo pH thật chính xác và phải tìm đợc giá trị pH thích


hợp
trong khoảng 6 - 8.

×