Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Tuyển tập các dạng bài tập trắc nghiệm hóa vô cơ hay và khó

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (248.44 KB, 16 trang )

Câu 1: Cho V lít hỗn hợp khí (ở đktc) gồm CO và H
2
phản ứng với một lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO và Fe
3
O
4
nung nóng. Sau khi
các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng hỗn hợp rắn giảm 0,32 gam. Giá trị của V là
A. 0,448. B. 0,112. C. 0,224. D. 0,560.
Câu 2: Dẫn từ từ V lít khí CO (ở đktc) đi qua một ống sứ đựng lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO, Fe2O3 (ở nhiệt độ cao). Sau khi các
phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được khí X. Dẫn toàn bộ khí X ở trên vào lượng dư dung dịch Ca(OH)2 thì tạo thành 4 gam kết tủa.
Giá trị của V là
A. 1,120. B. 0,896. C. 0,448. D. 0,224.
Câu 3: Cho khí CO khử hoàn toàn đến Fe một hỗn hợp gồm: FeO, Fe
2
O
3
, Fe
3
O
4
thấy có 4,48 lít CO
2
(đktc) thoát ra. Thể tích CO
(đktc) đã tham gia phản ứng là
A. 1,12 lít. B. 2,24 lít. C. 3,36 lít. D. 4,48 lít.
Câu 4: Thổi một luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp Fe
3
O
4
và CuO nung nóng thu được 2,32 gam hỗn hợp rắn. Toàn bộ


khí thoát ra cho hấp thụ hết vào bình đựng dung dịch Ca(OH)
2
dư thu được 5 gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 3,22 gam. B. 3,12 gam. C. 4,0 gam. D. 4,2 gam.
Câu 5: Để khử hoàn toàn 30 gam hỗn hợp CuO, FeO, Fe
2
O
3
, Fe
3
O
4
, MgO cần dùng 5,6 lít khí CO (ở đktc). Khối lượng chất rắn sau
phản ứng là
A. 28 gam. B. 26 gam. C. 22 gam. D. 24 gam.
Câu 6: Khử hoàn toàn 17,6 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe
2
O
3
cần 2,24 lít CO (ở đktc). Khối lượng sắt thu được là A. 5,6
gam. B. 6,72 gam. C. 16,0 gam. D. 8,0 gam.
Câu 7: Cho luồng khí CO (dư) đi qua 9,1 gam hỗn hợp gồm CuO và Al
2
O
3
nung nóng đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 8,3 gam
chất rắn. Khối lượng CuO có trong hỗn hợp ban đầu là
A. 0,8 gam. B. 8,3 gam. C. 2,0 gam. D. 4,0 gam.
Câu 8. Cho dòng khí CO dư đi qua hỗn hợp (X) chứa 31,9 gam gồm Al
2

O
3
, ZnO, FeO và CaO thì thu được 28,7 gam hỗn hợp chất rắn
(Y). Cho toàn bộ hỗn hợp chất rắn (Y) tác dụng với dung dịch HCl dư thu được V lít H
2
(đkc). Giá trị V là
A. 5,60 lít. B. 4,48 lít. C. 6,72 lít. D. 2,24 lít.
Câu 9. Để khử hoàn toàn 45 gam hỗn hợp gồm CuO, FeO, Fe
3
O
4
, Fe và MgO cần dùng vừa đủ 8,4 lít CO ở (đktc). Khối lượng chất
rắn thu được sau phản ứng là:
A. 39g B. 38g C. 24g D. 42g
DẠNG 6: ĐIỆN PHÂN
Câu 1. Khi cho dòng điện một chiều I=2A qua dung dịch CuCl
2
trong 10 phút. Khối lượng đồng thoát ra ở catod là
A. 40 gam. B. 0,4 gam. C. 0,2 gam. D. 4 gam.
Câu 2. Điện phân đến hết 0,1 mol Cu(NO
3
)
2
trong dung dịch với điện cực trơ, thì sau điện phân khối lượng dung dịch đã giảm bao
nhiêu gam?
A. 1,6 gam. B. 6,4 gam. C. 8,0 gam. D. 18,8 gam.
Câu 3. Điện phân dùng điện cực trơ dung dịch muối sunfat kim loại hoá trị 2 với cường độ dòng điện 3A. Sau 1930 giây thấy khối
lượng catot tăng 1,92 gam. Muối sunfat đã điện phân là
A. CuSO
4

. B. NiSO
4
. C. MgSO
4
. D. ZnSO
4
.
Câu 4. Điện phân hoàn toàn 1 lít dung dịch AgNO
3
với 2 điên cực trơ thu được một dung dịch có pH= 2. Xem thể tích dung dịch thay
đổi không đáng kể thì lượng Ag bám ở catod là:
A. 0,54 gam. B. 0,108 gam. C. 1,08 gam. D. 0,216 gam.
Câu 5: Điện phân 200 ml dung dịch muối CuSO
4
trong thời gian, thấy khối lượng dung dịch giảm 8 gam. Dung dịch sau điện phân
cho tác dụng với dd H
2
S dư thu được 9,6g kết tủa đen. Nồng độ mol của dung dịch CuSO
4
ban đầu là
A. 1M. B.0,5M. C. 2M. D. 1,125M.
Câu 6: Điện phân dung dịch AgNO
3
(điện cực trơ) trong thời gian 15 phút, thu được 0,432 gam Ag ở catot. Sau đó để làm kết tủa hết
ion Ag
+
còn lại trong dung dịch sau điện phân cần dùng 25 ml dung dịch NaCl 0,4M. Cường độ dòng điện và khối lượng AgNO
3
ban
đầu là (Ag=108)

A. 0,429 A và 2,38 gam. B. 0,492 A và 3,28 gam.
C. 0,429 A và 3,82 gam. D. 0,249 A và 2,38 gam.
Câu 7: Điện phân 200 ml dung dịch AgNO
3
0,4M (điện cực trơ) trong thời gian 4 giờ, cường độ dòng điện là 0,402A. Nồng độ mol/l
các chất có trong dung dịch sau điện phân là
A. AgNO
3
0,15M và HNO
3
0,3M. B. AgNO
3
0,1M và HNO
3
0,3M.
C. AgNO
3
0,1M D. HNO
3
0,3M
Câu 8: Sau một thời gian điện phân 200 ml dung dịch CuCl
2
thu được 1,12 lít khí X (ở đktc). Ngâm đinh sắt vào dung dịch sau điện
phân, khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy khối lượng đinh sắt tăng thêm 1,2 gam. Nồng độ mol của CuCl
2
ban đầu là
A. 1M. B. 1,5M. C. 1,2M. D. 2M.
Câu 9: Điện phân bằng điện cực trơ dung dịch muối sunfat của kim loại hoá trị II với dòng điện có cường độ 6A. Sau 29 phút điện
phân thấy khối lượng catot tăng lên 3,45 gam. Kim loại đó là:
A. Zn. B. Cu. C. Ni. D. Sn.

1
Câu 10: Điện phân 400 ml dung dịch CuSO
4
0,2M với cường độ dòng điện 10A trong 1 thời gian thu được 0,224 lít khí (đkc) ở anot.
Biết điện cực đã dùng là điện cực trơ và hiệu suất điện phân là 100%. Khối lượng catot tăng là
A. 1,28 gam. B. 0,32 gam. C. 0,64 gam. D. 3,2 gam.
TỔNG HỢP
Câu 1: Hòa tan hòan toàn 10 gam hỗn hợp gồm Mg và Fe trong dung dịch HCl dư thấy tạo ra 4,48 lít H
2
(đktc). Cô cạn dung dịch sau
phản ứng thì thu được bao nhiêu gam muối khan?
A. 12,1 B. 22,4 C. 42,2 D. 24,2
Câu 2: Cho 0,52 gam hỗn hợp 2 kim loại Mg và Fe tan hoàn toàn trong dung dịch H
2
SO
4
loãng dư thấy có 3,36 lít khí thoát ra (đktc).
Cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được bao nhiêu gam muối khan?
A. 14,9 B. 12,49 C. 21, 94 D. 7,46
Câu 3: Cho 2,97 gam Al tác dụng với dung dịch HNO
3
sinh ra hỗn hợp hai khí NO và N
2
O có tỉ khối hơi đối với CH
4
là 2,3125. Tính
số mol của từng khí?
A. 0,03 và 0,03 B. 0,02 và 0,04 C. 0,01 và 0,05 D. 0,025 và 0,035
Câu 4: Hoà tan hoàn toàn 4,32 gam kim loại M trong dung dịch H
2

SO
4
loãng, thu được 5,376 lít H
2
(đktc). Kim loại M là:
A. Zn. B. Fe. C. Al. D. Mg
Câu 5: Lấy m gam kim loại M hoà tan hết trong dung dịch Ba(OH)
2
thu được V lít H
2
(đktc). Nếu 2m gam M tan trong dung dịch HCl
dư, thể tích H
2
(đktc) sẽ là:
A. V lít. B. 2V lít. C. 0,5V lít. D. 1,5V lít.
Câu 6: Cho 12,32 gam kim loại M tan hết trong dung dịch HNO
3
thu được 7.392lít hỗn hợp khí X gồm NO và NO
2
, có tỉ khối so với
H
2
là 19. Kim loại M là:
A. Zn. B. Cu. C. Fe. D. Mn
Câu 7: Hoà tan hoàn toàn 7,8 gam hỗn hợp Al và Mg vào dung dịch HCl dư, sau phản ứng khối lượng dung dịch tăng 7 gam. % khối
lượng của Mg trong hỗn hợp là:
A. 61,53%. B. 69,23%. C. 30,77%. D. 38,47%.
Câu 8: Chia m gam hỗn hợp Al, Fe làm 2 phần bằng nhau. Phần 1 hoà tan trong dung dịch HCl dư được 8,96 lít khí H
2
(đktc). Phần 2

hoà tan hoàn toàn trong dung dịch H
2
SO
4
đặc nóng thu được 10,08 lít khí SO
2
(đktc). Tính giá trị m
A. 12. B. 22. C. 11 D. 50.
Câu 9: Cho 1,53 gam hỗn hợp kim loại Mg, Fe, Zn tan hết trong dung dịch HCl dư, có 672 ml khí H
2
(đktc). Cô cạn dung dịch thu
được khối lượng muối khan là:
A. 2,595 gam. B. 5,24 gam. C. 5,295 gam. D. 3,66 gam
Câu 9: Cho 2,5 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Zn, Fe tác dụng với dung dịch HCl dư, được 1,12 lít khí H
2
(đktc). Mặt khác 2,5 gam X
tác dụng hết với khí clo dư thu được 6,263 gam hỗn hợp muối. Phần trăm khối lượng Fe trong X là:
A. 14,33 %. B. 13,44 %. C. 19,28 % D. 18,89 %
Câu 10: Hoà tan hết 5,6 gam Fe bằng dung dịch HNO
3
. Sau khi kết thúc các phản ứng thu được 1,68 lít NO(sản phẩm khử duy nhất,
đktc) và dung dịch X. Khối lượng muối trong dung dịch X là:
A. 19,55 gam. B. 24,2 gam. C. 18 gam. D. 30,5 gam.
Câu 11: Cho 4,6 gam Na vào 400 ml dung dịch FeSO
4
1M. Khối lượng kết tủa thu được là:
A. 5,6 gam. B. 18,0 gam. C. 9,0 gam. D. 11,2 gam.
Câu 12: Ngâm thanh Cu khối lượng 8,48 gam trong dung dịch AgNO
3
. Sau một thời gian cân lại thấy khối lượng thanh Cu nặng 10

gam. Khối lượng Ag sinh ra là:
A. 0,864 gam. B. 1,52 gam. C. 1,08 gam D. 2,16 gam.
Câu 13: M là một kim loại. Cho 1,56 gam M tác dụng hết với khí Cl
2
,thu được chất rắn có khối lượng nhiều hơn so với kim loại lúc
đầu là 3,195gam. M là :
A. Mg B. Zn C. Cr D. Cu
Câu 14: Đem nung 3,4 gam muối bạc nitrat cho đến khối lượng không đổi, khối lượng chất rắn còn lại là:
A. 3,4 gam B. 2,32 gam C. 3,08 gam D. 2,16 gam
Câu 15: Hòa tan m gam Al, Mg vào HCl dư cho 6,72 lít khí (đktc). Cho m gam hh Al, Mg trên vào 400 ml dung dịch gồm AgNO
3
1M
và Cu(NO
3
)
2
0,8M, phản ứng xong thì có bao nhiêu gam kết tủa thu được?
A. 43,2 gam B. 54,8 gam C. 49,6 gam D. 63,68 gam
Câu 16: Cho 0,2 mol Zn vào dung dịch chứa 0,2 mol Fe(NO
3
)
2
, 0,1 mol Cu(NO
3
)
2
, 0,1 mol AgNO
3
. Tính khối lượng kết tủa sau khi
kết thúc phản ứng?

A. 20 gam B. 18 gam C. 14 gam D. 22,4 gam
Câu 17: Cho 8,4 gam kim loại R vào 500ml dd AgNO
3
1M, Cu(NO
3
)
2
0,4 mol. Sau phản ứng có 48,6 gam kim loại kết tủa. Xác định
kim loại R:
A. Mg B. Al C. Zn D. Fe
Câu 18: Cho 11,2 gam Fe vào 400ml dd AgNO
3
1,2M. Tính m kết tủa phản ứng kết thúc hoàn toàn.
A. 43,2 gam B. 51,84 gam C. 48,6 gam D. 54,38 gam
Câu 19: Cho 12,58 gam hh bột X gồm Zn, Fe, Cu vào 300ml dd CuSO
4
nồng độ 0,8M khuấy đều cho phản ứng xảy ra hoàn toàn. Sau
phản ứng thu được 12,8 gam kết tủa Y. Hòa tan hoàn toàn kết tủa Y trong dd H
2
SO
4
đặc nóng dư thu được Vlít khí SO
2
(đktc). Xác
định V
2
A. 4,48 lít B. 5,6 lít C. 4,928 lít D. 6,72 lít
Câu 20: Cho 2,7 gam Al vào 100ml dd NaOH 1,2 M. Sau khi kết thúc phản ứng thu được dung dịch A. Cho 100ml dd HCl 1,8M vào
dung dịch A, thu được m gam kết tủa .Khối lượng của kết tủa là :
A. 7,8 gam B. 6,24 gam C. 5,72 gam D. 3,9 gam

Câu 21: Hòa tan hồn tồn 37,6 gam hh X gầm FeO, Fe
3
O
4
và Fe
2
O
3
trong dd HNO
3
lỗng nóng dư thu được dung dịch Y và 2,24 lít
khí NO thốt ra. Xác định số mol HNO
3
đã tham gia phản ứng?
A. 1 mol B. 1,6 mol C. 1,4 mol D. 2 mol
Câu 22: Cho khí H
2
dư đi qua hỗn hợp gồm 0,05 mol CuO; 0,05 mol Fe
3
O
4
và 0,1 mol Al
2
O
3
. Sau phản ứng hồn tồn, cho tồn bộ
lượng chất rắn còn lại tan hồn tồn trong dd HNO
3
, đặc nóng dư. Hãy tính thể tích khí NO
2

thốt ra ở đktc?
A. 10,08 lít B. 12,32 lít C. 16,8 lít

D. 25,76 lít
Câu 23: Dẫn khí CO qua 16 gam CuO nung nóng thu được 14,08 gam chất rắn X. Cho X vào dd AgNO
3
dư thu được m gam kết tủa.
Biết phản ứng của Cu với AgNO
3
xảy ra hồn tồn. Xác định m
A. 43,2 gam B. 25,92 gam C. 32,32 gam D. 34, 56 gam
Câu 24: Cho khí H
2
dư đi qua một hỗn hợp gồm 0,1 mol Cu
2
O; 0,1 mol MgO ở nhiệt độ cao. Chất rắn sau phản ứng cho vào dung
dịch CuSO
4
thì thu được bao nhiêu gam kết tủa?
A. 19,2gam B. 36 gam C. 32 gam D. 40 gam
Câu 25: Khử hồn tồn 14,4 gam một oxit kim loại MO bằng khí CO thu được 0,2 mol CO
2
và m gam kim loại.Cho m gam kim loại
này vào 400ml dd AgNO
3
1,2M thu được bao nhiêu gam kết tủa?
A. 43,2 gam B. 51,84 gam C. 45,36 gam D. 52,96 gam
Câu 26: Khử hồn tồn 2,784 gam 1 oxit của kim loại R bằng CO thu được 2,016 gam kim loại R. Vậy oxit đó là:
A. FeO B. CuO C. Fe
3

O
4
D. PbO
Câu 27: Dẫn khí CO dư qua hỗn hợp X gồm Fe
3
O
4
và CuO nung nóng thu được khí CO
2
và 9,92 gam hh Y gồm Cu và Fe. Hấp thụ
hết khí CO
2
bằng nước vơi trong dư thu được 21 gam kết tủa. Cho tồn bộ hh Y vào dd H
2
SO
4
đặc nóng dư thu được bao nhiêu lít SO
2
(đktc)
A. 4,704 lít B. 9.184 lít C. 5,152 lít D. 8,064 lít
Câu 28: Đện phân 100 ml dung dịch CuSO
4
0,1M với cường độ dòng điện 9,65A. Tính thời gian cần để điện phân biết dung dịch sau
phản ứng có pH=1?
A. 100s B. 300s C. 200s D. 400s
Câu 29: Điện phân hồn tồn 200 ml dung dịch AgNO
3
0,5M(điện cực trơ), với I = 9,65A đến khi catot bắt đầu thốt khí thì dừng,
thời gian đã điện phân là
A. 1000 giây. B. 1500 giây. C. 2000 giây. D. 2500 giây

Câu 30: Điện phân dung dịch chứa 0,01 mol Cu(NO
3
)
2
(điện cực trơ) với I = 1,93A trong thời gian 50 phút thì dừng lại. Thể tích khí
(đktc) thu được trong suốt q trình là
A. 224 ml. B. 448 ml. C. 672 ml. D. 784 ml.
Đề cương ơn tập :
Câu 1/. Cấu hình e của Fe
2+
và Fe
3+
(theo thứ tự)
A. [Ar]3d
6
, [Ar]3d
3
4s
2
B. [Ar]3d
4
4s
2
, [Ar]3d
5
C. [Ar]3d
5
, [Ar]3d
6
4s

2
D. [Ar]3d
6
, [Ar]3d
5
Câu 2/. Xét về lí tính, so với nhôm, thì sắt
A. có tính nhiễm từ B. dẫn điện tốt hơn C. dễ bò gỉ hơn D. độ nóng chảy thấp hơn
Câu 3/. Sắt có cấu tạo mạng tinh thể
A. lập phương tâm diện B. lăng trụ lục giác đều hoặc lục phương
C. lập phương tâm khối D. lập phương tâm diện hoặc tâm khối
Câu 5/. a mol Fe bò oxi hóa trong không khí được 5,04g oxit sắt, hòa tan hết trong dung dòch HNO
3
thu được 0,07 mol NO
2
.
Giá trò của a là
A. 0,07 mol B. 0,035 mol C. 0,08 mol D. 0,075 mol
Câu 6/. Trong các phản ứng oxi hóa – khử, hợp chất sắt (III) là
A. chất khử B. chất oxi hóa C. chất oxi hóa hoặc khử D. chất tự oxi hóa
khử
Câu 7/. Hòa tan 6,72g kim loại M trong dung dòch H
2
SO
4
đặc nóng thu được 0,18mol SO
2
. Kim loại M là
A. Cu B. Fe C. Zn D. Al
Câu 8/. 4,35g Fe
x

O
y
tác dụng vừa đủ với dung dòch chứa 0,15 mol HCl. Công thức phân tử của oxit là
A. FeO B. Fe
2
O
3
C. Fe
3
O
4
D. FeO hoặc Fe
2
O
3
Câu 9/. Oxi hóa hoàn toàn 21g bột sắt thu được 30g một oxit duy nhất. Công thức phân tử oxit là
A. FeO B. Fe
2
O
3
C. Fe
3
O
4
D. FeO hoặc Fe
2
O
3
Câu 10/. Có thể điều chế Fe(NO
3

)
2
từ phản ứng
A. FeCl
2
và AgNO
3
B. FeO và HNO
3
C. Fe và Fe(NO
3
)
3
D. Cu và Fe(NO
3
)
3
Câu 11/. Một oxit sắt hoàn tan trong dung dòch H
2
SO
4
loãng dư được dung dòch A. Biết A vừa tác dụng được với dung
dòch KMnO
4
, vừa có thể hòa tan Cu. Công thức oxit sắt là
A. FeO B. Fe
2
O
3
C. Fe

3
O
4
D. FeO hoặc Fe
2
O
3
Câu 12/. m gam hỗn hợp FeO và Fe
3
O
4
hòa tan vừa đủ trong dung dòch chứa 1,2 mol HCl, cô cạn được 70,6g muối khan.
Giá trò m là A. 37,6g B. 32,8g C. 30,4g D. 26,8g
3
Câu 13/. 4,06g một oxit sắt bò khử hoàn toàn bởi CO thì thu được m gam Fe và khí tạo thành tác dụng với Ca(OH)
2

được 7g kết tủa. Khối lượng m là A. 2,8g B. 3,36g C. 2,94g D. 2,24g
Câu 14/. 4,06g một oxit sắt bò khử hoàn toàn bởi CO thì thu được m gam Fe và khí tạo thành tác dụng với Ca(OH)
2

được 7g kết tủa. Công thức của oxit sắt là
A. FeO B. Fe
2
O
3
C. Fe
3
O
4

D. FeO hoặc Fe
3
O
4
Câu 15/. Phản ứng nào sau đây xảy ra sự thay đổi số oxi hóa của sắt
A. FeO và HCl B. FeSO
4
và Ba(OH)
2
C. FeCl
2
và AgNO
3
D. FeS
2
và H
2
SO
4
loãng
Câu 16/. Cho Fe
3
O
4
vào dung dòch HI
A. tạo muối FeI
2
B. tạo muối FeI
3
C. tạo FeI

2
và FeI
3
D. không phản ứng
Câu 17/. Cho phản ứng FeS
2
+ HNO
3
→ muối X + H
2
SO
4
+ NO
2
+ H
2
O. Muối X là
A. Fe(NO
3
)
3
B. Fe
2
(SO
4
)
3
C. FeSO
4
D. Fe(NO

3
)
3
hoặc Fe
2
(SO
4
)
3
Câu 18/. Nung a gam hỗn hợp Al
2
O
3
và Fe
3
O
4
với H
2
dư, thu được b gam H
2
O và c gam rắn A. Hoà tan hết A trong dd HCl
dư được 0,045 mol H
2
. Giá trò b là A. 0,18g B. 0,54g C. 1,08g D. 0,36g
Câu 19/. Nung 6,54g hh Al
2
O
3
và Fe

3
O
4
với H
2
dư, thu được b gam H
2
O và c gam rắn A. Hoà tan hết A trong dung dòch HCl
dư được 0,045 mol H
2
. Giá trò c là A. 6,32g B. 5,58g C. 7,84g D. 5,84g
Câu 20/. Cho m gam Fe vào dung dòch chứa 1,38 mol HNO
3
, đun nóng đến khi kết thúc phản ứng còn lại 0,75m gam
rắn không tan và có 0,38 mol hỗn hợp khí NO, NO
2
thoát ra. Khối lượng Fe ban đầu là
A. 70g B. 84g C. 56g D. 112g
Câu 21/. Khử hoàn toàn 4,8g một oxit kim loại cần 2,016 lít H
2
(đktc). Công thức của oxit là
A. MgO B. Fe
2
O
3
C. Fe
3
O
4
D. CuO

Câu 22/. Tách riêng (không thay đổi khối lượng) Fe
2
O
3
khỏi hỗn hợp Al
2
O
3
và SiO
2
bằng cách dùng một dung dòch
chứa một hóa chất A. NaOH B. HCl C. HNO
3
D. H
2
SO
4
loãng
Câu 23/. Cho m gam bột Fe
x
O
y
hoà tan bằng dung dòch HCl, sau đó thêm NaOH dư, lấy kết tủa nung trong không khí đến
khối lượng không đổi được m gam rắn. Công thức Fe
x
O
y

A. Fe
3

O
4
B. Fe
2
O
3
C. FeO D. FeO hoặc Fe
2
O
3
Câu 24/. Cho 14g bột sắt tác dụng với 1 lít dung dòch FeCl
3
0,1M và CuCl
2
0,15M. Kết thúc phản ứng, thu được rắn A
có khối lượng A. 9,6g B. 11,2g C. 6,4g D. 12,4g
Câu 25/. Trộn 2 dung dòch FeCl
3
và Na
2
CO
3
với nhau
A. có kết tủa Fe(OH)
3
và sủi bọt khí B. có kết tủa Fe
2
(CO
3
)

3

C. có kết tủa Fe(OH)
3
, không có khí thoát ra D. không xảy ra phản ứng
Câu 26/. Chọn quặng sắt có hàm lượng Fe cao nhất
A. pirit FeS
2
B. hemantit Fe
2
O
3
C. xiderit FeCO
3
D. oxit sắt từ Fe
3
O
4
Câu 27/. 6,72g Fe tác dụng với O
2
tạo thành một oxit sắt duy nhất có khối lượng lớn hơn 9,4g. Công thức oxit sắt là
A. FeO B. Fe
2
O
3
C. Fe
3
O
4
D. FeO hoặc Fe

3
O
4
Câu 28/. Cho m gam hỗn hợp FeO, Fe
2
O
3
, Fe
3
O
4
tác dụng với CO dư thu được 3,92g Fe. Sản phẩm khí tạo thành cho qua
dung dòch nước vôi trong dư thu được 7g kết tủa. Khối lượng m là
A. 3,52g B. 5,72g C. 4,92g D. 5,04g
Câu 29/. Khử 5,08g hh 2oxit sắt Fe
2
O
3
và Fe
3
O
4
cần 0,09 mol CO. Lượng Fe thu được, tác dụng với H
2
SO
4
loãng được số
mol khí H
2
là A. 0,04 mol B. 0,045 mol C. 0,065 mol D. 0,06 mol

Câu 30/. Người ta thường thêm đinh sắt vào dung dòch muối Fe
2+
để
A. Fe
2+
không bò thủy phân tạo Fe(OH)
2
. B. Fe
2+
không bò khử thành Fe
C. Fe
2+
không bò chuyển thành Fe
3+
D. giảm bớt sự bay hơi của muối
Câu 31/. Cho x mol Fe tác dụng với y mol HNO
3
thu được khí NO và dung dòch chứa Fe(NO
3
)
2
, Fe(NO
3
)
3
. Liên hệ giữa x
và y là A. y < 4x B. 8x/3 < y < 4x C. 4x/3 < y < 4x D. y ≤ 4x
Câu 32/. Đốt Fe trong không khí thu được rắn A (oxit sắt). Hòa tan A trong dung dòch H
2
SO

4
loãng tạo thành muối
A. FeSO
4
B. Fe
2
(SO
4
)
3
C. FeSO
4
và Fe
2
(SO
4
)
3
D. Fe(HSO
4
)
2
Câu 33/. Cho bột Fe vào dung dòch HNO
3
, kết thúc phản ứng, được dung dòch A và còn lại phần rắn không tan. dd A
chứa A. Fe(NO
3
)
2
B. Fe(NO

3
)
3
C. Fe(NO
3
)
2
, Fe(NO
3
)
3
D. Fe(NO
3
)
3
, HNO
3
Câu 34/. Dung dòch FeSO
4
có lẫn tạp chất là CuSO
4
và Fe
2
(SO
4
)
3
. Để loại bỏ được tạp chất có thể dùng
A. Cu B. NaOH C. NH
3

D. Fe
Câu 35/. Điều nào sau đây sai với Fe
3
O
4
?
A. Chất rắn màu đen, tan được trong axit. B. Thành phần chính trong quặng manhetit.
C. Tạo thành khi sắt tác dụng với hơi nước < 570
o
C. D. Tác dụng với dd HNO
3
không tạo khí.
Câu 36/. Chọn phát biểu đúng về Fe(OH)
3

A. Màu lục nhạt B. Dễ bò nhiệt phân C. Khó tan trong axit D. Dễ tan trong bazơ
Câu 37/. Điều chế Fe từ hợp chất X theo sơ đồ sau:
→ →
o
2
O
CO, t
X Y Fe
. X là hợp chất nào sau đây:
A. FeS
2
B. FeCl
2
C. Fe
3

O
4
D. Fe(OH)
3
Câu 38/. Cho bột Fe vào dung dòch chứa 0,02 mol AgNO
3
và 0,01 mol Cu(NO
3
)
2
. Phản ứng kết thúc, được rắn A khối
lượng 3g. Trong A có A. Ag, Fe B. Ag, Cu C. Cu và Fe D. Ag, Cu và Fe
4
Câu 39/. Nung a gam hỗn hợp Fe
2
O
3
và CuO với CO được 57,6g rắn B, khí tạo thành dẫn qua Ca(OH)
2
dư được 40g kết
tủa. Giá trò a là A. 64g B. 80g C. 56g D. 72g
Câu 40/. Cho 0,24 mol Fe và 0,03 mol Fe
3
O
4
vào dung dòch HNO
3
loãng. Kết thúc phản ứng thu được dung dòch Y và
còn 3,36g kim loại dư. Khối lượng muối trong dung dòch Y là
A. 65,34g B. 48,6g C. 56,97g D. 58,08g

Câu 41/. Nhiệt phân hoàn toàn muối Fe(NO
3
)
2
, sản phẩm rắn thu được
A. FeO B. Fe
2
O
3
C. Fe
3
O
4
D. Fe(NO
2
)
2
Câu 42/. Cho 0,2 mol FeO và 0,1 mol Fe
3
O
4
vào dd HCl dư, sau khi thêm tiếp NaOH dư, lấy kết tủa nung trong không khí
đến khối lượng không đổi được A. 21,6g B. 38,67g C. 40g D. 48g
Câu 43/. Nung hỗn hợp bột Fe và S được hỗn hợp rắn A. Cho A vào dung dòch HCl dư, khí thoát ra có tỉ khối so với
H
2
là 9, và còn lại chất rắn B không tan. Trong A có
A. FeS, S, Fe
2
S

3
B. Fe
2
S
3
, S, Fe C. FeS, Fe, S D. Fe, FeS
Câu 44/. Hòa tan hết Fe trong dd H
2
SO
4
loãng dư thu được dd X, sục khí Cl
2
qua dd X, thu được muối
A. FeCl
3
B. FeSO
4
C. FeSO
4
và Fe
2
(SO
4
)
3
D. Fe
2
(SO
4
)

3
Câu 45/. 2,11g hỗn hợp Fe, Cu, Al hòa tan hết bởi dung dòch HNO
3
tạo thành 0,02 mol NO và 0,04 mol NO
2
. Khối lượng
muối khan thu được là A. 8,31g B. 9,62g C. 7,86g D. 5,18g
Câu 46/. Trong công nghiệp, sản xuất Fe bằng phương pháp
A. nhiệt luyện B. thủy luyện C. điện phân dung dòch D. điện phân nóng chảy
Câu 47/. Hòa tan m gam A (FeO, Fe
2
O
3
) bằng dung dòch HNO
3
thu được 0,01 mol NO. Nung m gam A với a mol CO được n
gam rắn B rồi hòa tan trong HNO
3
thì được 0,034 mol NO. Giá trò a là
A. 0,024 mol B. 0,03 mol C. 0,036 mol D. 0,04 mol
Câu 48/. Hòa tan m gam A (FeO, Fe
2
O
3
) bằng dung dòch HNO
3
thu được 0,01 mol NO. Nung m gam A với a mol CO được
4,784 gam rắn B rồi hòa tan trong HNO
3
thì được 0,034 mol NO. Giá trò m là

A. 5,36g B. 7,32g C. 5,52g D. 7,58g
Câu 49/. Gang là hợp kim của sắt với nhiều nguyên tố, trong đó cacbon chiếm
A. 0,15% đến < 2% B. 2% đến 5% C. 8% đến 10% D. 0,01% đến 1%
Câu 50/. % khối lượng C trong thép là
A. 0,01% đến < 2% B. 2% đến 5% C. 8% đến 10% D. 5% đến 6%
Câu 51/. Cho FeS
2
vào dung dòch H
2
SO
4
đặc nóng dư thu được muối
A. FeS B. FeSO
4
C. Fe
2
(SO
4
)
3
D. Fe(HSO
4
)
2
Câu 52/. Cho FeS
2
vào dung dòch HCl loãng dư, phần không tan là
A. FeS B. FeS và S C. Fe
2
S

3
D. S
Câu 53/. Sục khí H
2
S qua dung dòch FeCl
3
thì
A. không xảy ra phản ứng B. có phản ứng oxi hóa - khử
C. có phản ứng trao đổi D. có phản ứng thủy phân
Câu 54/. Cho dd BaCl
2
dư vào dd có chứa 30,4g muối sắt, thu được 53,124g kết tủa trắng không tan trong axit. Công
thức muối sắt là A. FeSO
4
B. FeCl
3
C. Fe
2
(SO
4
)
3
D. (CH
3
COO)
2
Fe
Câu 55/. Cho 28g Fe vào dung dòch chứa 1,1 mol AgNO
3
, kết thúc phản ứng được chất rắn và dung dòch muối mà sau

khi cô cạn thu được A. 118,8g B. 31,4g C. 96,2g D. 108g
Câu 56/. Hòa tan 0,1 mol FeCO
3
với dd HNO
3
loãng vừa đủ, được dd X. Thêm H
2
SO
4
loãng dư vào X thì dd thu được có
thể hòa tan tối đa x gam Cu. Giá trò x là A. 3,2g B. 6,4g C. 32g D 60,8g
Câu 59/. Cho 5,6g Fe vào 250ml dd AgNO
3
1M. Sau khi phản ứng xảy ra xong, thu được dd X chứa
A. Fe(NO
3
)
2
và AgNO
3
B. Fe(NO
3
)
3
và AgNO
3
C. Fe(NO
3
)
3

D. Fe(NO
3
)
2
và Fe(NO
3
)
3
Câu 60/. dd có chứa 9,12g FeSO
4
và 9,8g H
2
SO
4
tác dụng với dd có 1,58g KMnO
4
. Kết thúc phản ứng, chất nào còn
dư ? A. H
2
SO
4
B. H
2
SO
4
và FeSO
4
C. H
2
SO

4
và KMnO
4
D. KMnO
4
và FeSO
4
SẮT VÀ HỢP CHẤT CỦA SẮT
Câu 2: Ngun tắc luyện thép từ gang là
A. Dùng O
2

oxi hố các tạp chất Si, P, S, Mn,… trong gang để thu được thép.
B. Dùng chất khử CO khử oxit sắt thành sắt ở nhiệt độ cao.
C. Dùng CaO hoặc CaCO
3

để khử tạp chất Si, P, S, Mn,… trong gang để thu được thép.
D. Tăng thêm hàm lượng cacbon trong gang để thu được thép.
Câu 3: Để khử ion
+3
Fe
trong dung dịch thành ion
+2
Fe

có thể dùng một lượng dư kim loại
A. Mg. B. Cu. C. Ba. D. Ag.
Câu 4: Khi nung hỗn hợp các chất Fe(NO
3

)
2
, Fe(OH)
3

và FeCO
3

trong khơng khí đến khối lượng khơng đổi, thu được một chất rắn

A. Fe
3
O
4
. B. FeO. C. Fe. D. Fe
2
O
3
.
Câu 5:
Cho hỗn hợp Fe, Cu phản ứng với dung dịch HNO
3

lỗng. Sau khi phản ứng hồn tồn, thu
được dung dịch chỉ chứa một
chất tan và kim loại dư. Chất tan đó là
A. Cu(NO
3
)
2

. B. HNO
3
. C. Fe(NO
3
)
2
. D. Fe(NO
3
)
3
.
5
Câu 6: Trong các chất: FeCl
2
, FeCl
3
, Fe(NO
3
)
2
, Fe(NO
3
)
3
, FeSO
4
, Fe
2
(SO
4

)
3
. Số chất có cả tính oxi hoá và tính khử là
A. 2. B. 3. C. 5. D. 4.
Câu 7: Cho dãy các chất: FeO, Fe(OH)
2
, FeSO
4
, Fe
3
O
4
, Fe
2
(SO
4
)
3
, Fe
2
O
3
. Số chất trong dãy bị oxi hoá khi tác dụng với dung dịch
HNO
3

đặc, nóng là
A. 3. B. 5. C. 4. D. 6.
Câu 8: Cho từng chất: Fe, FeO, Fe(OH)
2

, Fe(OH)
3
, Fe
3
O
4
, Fe
2
O
3
, Fe(NO
3
)
2
, Fe(NO
3
)
3
, FeSO
4
, Fe
2
(SO
4
)
3
, FeCO
3

lần lượt phản ứng với

HNO
3

đặc, nóng. Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử là
A. 8. B. 5. C. 7. D. 6.
Câu 9: Cho hỗn hợp X gồm Mg và Fe vào dung dịch axit H
2
SO
4

đặc, nóng đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung
dịch Y và một phần Fe không tan. Chất tan có trong dung dịch Y là
A. MgSO
4

và FeSO
4
. B. MgSO
4
. C. MgSO
4

và Fe
2
(SO
4
)
3
. D. MgSO
4

, Fe
2
(SO
4
)
3
và FeSO
4
.
Câu 10: Hoà tan hoàn toàn Fe
3
O
4

trong dung dịch H
2
SO
4

loãng (dư) được dung dịch X
1
. Cho lượng
dư bột Fe vào dung dịch X
1
(trong điều kiện không có không khí) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn,

thu được dung dịch X
2

chứa chất tan là

A.
Fe
2
(SO
4
)
3


H
2
SO
4
. B. FeSO
4
.
C.
Fe
2
(SO
4
)
3
. D. FeSO
4


H
2
SO

4
.
Câu 11: Có 4 kim loại: Mg, Ba, Fe, Zn. Chỉ dùng thêm một chất nào trong số dd của các chất sau để nhận biết các kim loại đó ?
A. NaOH. B. Ca(OH)
2
. C. HCl. D. H
2
SO
4
.
Câu 12: Có các dung dịch muối sau: (NH
4
)
2
SO
4
, Al(NO
3
)
3
, NaNO
3
, NH
4
NO
3
, FeCl
2
, MgCl
2

đựng trong lọ riêng biệt bị mất nhãn. Chỉ
được sử dụng dung dịch chứa một chất nào trong các chất sau để nhận biết được các dd muối trên ?
A. Quỳ tím. B. HCl. C. NaOH. D. Ba(OH)
2
.
Câu 13:
Cho sơ đồ chuyển hoá (mỗi mũi tên là một phương trình phản ứng):
NaOH
+
→
dd X
Fe(OH)
2

+
→
dd Y
Fe
2
(SO
4
)
3

+
→
dd Z
BaSO
4
Các dung dịch X, Y, Z lần lượt là

A. FeCl
3
, H
2
SO
4

(đặc, nóng), Ba(NO
3
)
2
. B. FeCl
3
, H
2
SO
4

(đặc, nóng), BaCl
2
.
C. FeCl
2
,
H
2
SO
4

(đặc, nóng), BaCl

2
. D. FeCl
2
,
H
2
SO
4

(loãng),
Ba(NO
3
)
2
.
Câu 14: Hỗn hợp rắn X gồm Al, Fe
2
O
3

và Cu có số mol bằng nhau. Hỗn hợp X tan hoàn toàn trong dung dịch
A. NaOH (dư). B. HCl (dư). C. AgNO
3

(dư). D. NH
3

(dư).
Câu 15: Cho 2,24 gam bột sắt vào 200 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm AgNO
3


0,1M và Cu(NO
3
)
2
0,5M. Sau khi các phản ứng xảy ra
hoàn toàn, thu được dung dịch X và m gam chất rắn Y. Giá trị của m là
A. 2,80. B. 2,16. C. 4,08. D. 0,64.
Câu 16: Cho 9,12 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe
2
O
3
, Fe
3
O
4

tác dụng với dung dịch HCl (dư). Sau khi
các phản ứng xảy ra hoàn toàn,
được dung dịch Y ; cô cạn Y thu được 7,62 gam FeCl
2

và m gam

FeCl
3
. Giá trị của m là
A. 9,75. B. 8,75. C. 7,80. D. 6,50.
Câu 17: Tiến hành hai thí nghiệm sau:
- Thí nghiệm 1: Cho m gam bột Fe (dư) vào V

1
lít dung dịch Cu(NO
3
)
2

1M.
-
Thí nghiệm 2: Cho m gam bột Fe (dư) vào V
2

lít dung dịch AgNO
3

0,1M.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng chất rắn thu được ở hai thí nghiệm đều bằng nhau. Giá trị của V
1

so với V
2

A. V
1

= V
2
. B. V
1

= 10V

2
. C. V
1

= 5V
2
. D. V
1

= 2V
2
.
Câu 18: Khử hoàn toàn một oxit sắt X ở nhiệt độ cao cần vừa đủ V lít khí CO (ở đktc), sau phản ứng thu được 0,84 gam Fe và 0,02
mol khí CO
2
. Công thức của X và giá trị V lần lượt là
A. Fe
3
O
4

và 0,224. B. Fe
3
O
4

và 0,448. C. FeO và 0,224. D. Fe
2
O
3


và 0,448.
Câu 19: Cho 4,48 lít khí CO (ở đktc) từ từ đi qua ống sứ nung nóng đựng 8 gam một oxit sắt đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khí
thu được sau phản ứng có tỉ khối so với hiđro bằng 20. Công thức của oxit sắt và phần trăm thể tích của khí CO
2

trong hỗn hợp khí sau
phản ứng là
A. FeO ; 75%. B. Fe
2
O
3
; 75%. C. Fe
2
O
3
; 65%. D. Fe
3
O
4
; 75%.
Câu 20: Cho hỗn hợp chứa 0,15 mol Cu và 0,1 mol Fe
3
O
4
vào 400 ml dung dịch HCl 2M. Sau khi phản ứng kết thúc thu được dung
dịch A chứa x gam FeCl
2
và còn lại y gam chất rắn không tan B. Giá trị của x, y lần lượt là
A. 12,7 và 9,6. B. 25,4 và 3,2. C. 12,7 và 6,4. D. 38,1 và 3,2.

Câu 21: Cho 6,72 gam Fe vào dung dịch chứa 0,3 mol H
2
SO
4

đặc, nóng (giả thiết SO
2

là sản phẩm khử duy nhất). Sau khi phản ứng
xảy ra hoàn toàn, thu được
A. 0,03 mol Fe
2
(SO
4
)
3

và 0,06 mol FeSO
4
. B. 0,05 mol Fe
2
(SO
4
)
3

và 0,02 mol Fe dư.
C. 0,02 mol Fe
2
(SO

4
)
3

và 0,08 mol FeSO
4
. D. 0,12 mol FeSO
4
.
Câu 22:
Cho 0,01 mol một hợp chất của sắt tác dụng hết với H
2
SO
4

đặc nóng (dư), thoát ra 0,112 lít

(ở đktc) khí SO
2

(là sản phẩm
khử duy nhất). Công thức của hợp chất sắt đó là
A. FeS. B. FeS
2
. C. FeO. D. FeCO
3
.
Câu 23: Cho Fe dư phản ứng với 200 ml dung dịch HNO
3
0,2M, thấy có khí NO (sản phẩm khử duy nhất) bay ra. Khối lượng muối

trong dung dịch thu được là
A. 2,42 gam. B. 2,7 gam. C. 8 gam. D. 9,68 gam.
6
Câu 24: Cho 6,72 gam Fe vào 400 ml dung dịch HNO
3

1M, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được khí NO (sản phẩm khử duy
nhất) và dung dịch X. Dung dịch X có thể hoà tan tối đa m gam Cu. Giá trị của m là
A. 1,92. B. 3,20. C. 0,64. D. 3,84.
Câu 25: Cho m gam bột Fe vào 800 ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO
3
)
2

0,2M và H
2
SO
4

0,25M. Sau khi các phản ứng xảy ra
hoàn toàn, thu được 0,6m gam hỗn hợp bột kim loại và V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của m và V lần lượt

A. 10,8 và 4,48. B. 10,8 và 2,24. C. 17,8 và 2,24. D. 17,8 và 4,48.
Câu 26: Nung m gam bột sắt trong oxi, thu được 3 gam hỗn hợp chất rắn X. Hòa tan hết hỗn hợp X trong dung dịch HNO
3

(dư),
thoát ra 0,56 lít (ở đktc) NO (là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là
A. 2,22. B. 2,62. C. 2,52. D. 2,32.
Câu 27: Cho 11,36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe

2
O
3

và Fe
3
O
4

phản ứng hết với dung dịch HNO
3

loãng (dư), thu được 1,344 lít
khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 38,72. B. 35,50. C. 49,09. D. 34,36.
Câu 28: Hoà tan hoàn toàn 20,88 gam một oxit sắt bằng dung dịch H
2
SO
4

đặc, nóng thu được dung dịch X và 3,248 lít khí SO
2

(sản
phẩm khử duy nhất, ở đktc). Cô cạn dung dịch X, thu được m gam muối sunfat khan. Giá trị của m là
A. 52,2. B. 54,0. C. 58,0. D. 48,4.
Câu 29: Khử hoàn toàn 10,8 gam một oxit của kim loại cần dùng 4,536 lít H
2
, sau phản ứng thu được m gam kim loại. Hoà tan hết m
gam kim loại vào dung dịch HCl dư thấy thoát ra 3,024 lít H

2
. Thể tích khí đều đo ở đktc. Giá trị của m và công thức oxit của kim loại

A. 5,2 ; Cr
2
O
3
. B. 7,155 ; Fe
3
O
4
. C. 7,56 ; Fe
2
O
3
. D. 7,56 ; FeO.
Câu 30: Cho 61,2 gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe
3
O
4

tác dụng với dung dịch HNO
3

loãng, đun nóng và khuấy đều. Sau khi các phản
ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 3,36 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc), dung dịch Y và còn lại 2,4 gam kim loại. Cô cạn dung
dịch Y, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 151,5. B. 137,1. C. 97,5. D. 108,9.
Câu 31: Đốt cháy m gam Fe trong không khí thu được (m + x) gam hỗn hợp A gồm FeO, Fe
2

O
3
, Fe
3
O
4
. Để hoà tan vừa đủ hỗn hợp A
cần V ml dung dịch HCl nồng độ 3,65% (khối lượng riêng d g/ml). Giá trị của V là
A.
x
125
d
. B.
+m x
1,25
d
. C.
+m x
12,5
d
. D.
+m x
125
d
.
Câu 32: Hỗn hợp X gồm Fe, Cu có tỉ lệ khối lượng
Cu
m
:
Fe

m
= 7 : 3. Lấy m gam X cho phản ứng hoàn toàn với 44,1 gam HNO
3
trong dung dịch thu được 0,75m gam chất rắn, dung dịch Y và 5,6 lít khí Z gồm NO, NO
2
(ở đktc). Giá trị của m là
A. 40,5. B. 50,0. C. 50,2. D. 50,4.
Câu 33 :
Cho 0,87 gam hỗn hợp gồm Fe, Cu và Al vào bình đựng 300 ml dung dịch H
2
SO
4
0,1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn
toàn, thu được 0,32 gam chất rắn và có 448 ml khí (đktc) thoát ra. Thêm tiếp vào bình 0,425 gam NaNO
3
, khi các phản ứng kết thúc
thì thể tích khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất) tạo thành và khối lượng muối trong dung dịch là
A. 0,224 lít và 3,750 gam. B. 0,112 lít và 3,750 gam.
C. 0,112 lít và 3,865 gam. D. 0,224 lít và 3,865 gam.
Câu 34:
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Đốt dây sắt trong khí clo.
(2) Đốt nóng hỗn hợp bột Fe và S (trong điều kiện không có oxi).
(3) Cho FeO vào dung dịch HNO
3
(loãng, dư).
(4) Cho Fe vào dung dịch Fe
2
(SO
4

)
3
.
(5) Cho Fe vào dung dịch H
2
SO
4
(loãng, dư).
Có bao nhiêu thí nghiệm tạo ra muối sắt (II) ?
A. 4 B. 2 C. 3 D. 1
Câu 35:
Cho hỗn hợp X gồm Fe
2
O
3
, ZnO và Cu tác dụng với dung dịch HCl (dư) thu được dung dịch Y và phần không tan Z. Cho Y
tác dụng với dung dịch NaOH (loãng, dư) thu được kết tủa:
A. Fe(OH)
3
và Zn(OH)
2
B. Fe(OH)
2
, Cu(OH)
2
và Zn(OH)
2
C. Fe(OH)
3
D. Fe(OH)

2
và Cu(OH)
2
TẠO MUỐI NH
4
NO
3
Câu 1. Hòa tan hoàn toàn 12,42 gam Al bằng dung dịch HNO
3
loãng (dư), thu được dung dịch X và 1,344 lít (ở đktc) hỗn hợp khí Y
gồm hai khí là N
2
O và N
2
. Tỉ khối của hỗn hợp khí Y so với khí H
2
là 18. Cô cạn dung dịch X, thu được m gam chất rán khan. Giá trị
của m là:
A. 97,98 B. 106,38 C. 38,34 D. 34,08
Câu 2: Hòa tan hoàn toàn 25,53 gam hỗn hợp gồm 2 kim loại Al và Fe ( có tỉ lệ số mol là 1: 1,5) bằng dung dịch HNO
3
loãng ( dư)
được dung dịch X, và 3,528 lít hỗn hợp khí Y gồm 2 khí N
2
O và N
2
có tỉ khối hơi so với H
2
là 15,904. Cô cạn dung dịch X thu được
m gam chất rắn khan, tìm m?

A. 134,73 gam B. 135, 87 gam C. 132,48 gam D. 136,45 gam
7
Cõu 3: Hũa tan 36,4 gam Zn vo dung dch HNO
3
(loóng) d, thu c dung dch E v 2,464 lớt hn hp 2 khớ N
2
v N
2
O cú t khi
hi so vi He l
97
11
. Cụ cn dung dch E thu c m gam cht rn. Tỡm m?
A. 107,04 gam B. 106. 98 gam C. 105,84 gam D. 108, 24 gam
Cõu 4: Ho tan hon ton 8,862 gam hn hp gm Al v Mg vo dung dch HNO
3
loóng, thu c dung dch X v 3,136 lớt ( ktc)
hn hp Y gm hai khớ khụng mu, trong ú cú mt khớ húa nõu trong khụng khớ. Khi lng ca Y l 5,18 gam. Cho dung
dch NaOH (d) vo X v un núng, khụng cú khớ mựi khai thoỏt ra. Phn trm khi lng ca Al trong hn hp ban u l
A. 10,52%. B. 19,53%. C. 15,25%. D. 12,80.
Cõu 5: Cho 2,16 gam Mg tỏc dng vi dung dch HNO
3
(d). Sau khi phn ng xy ra hon ton thu c 0,896 lớt khớ NO ( ktc)
v dung dch X. Khi lng mui khan thu c khi lm bay hi dung dch X l
A. 6,52 gam. B. 13,92 gam. C. 8,88 gam. D. 13,32 gam.
Cõu 6: Ho tan hon ton 25,76 gam Fe bng dung dch HNO3 loóng (d), thu c dung dch X v 1,344 lớt ( ktc) hn hp khớ Y
gm hai khớ l N2O v N2. T khi ca hn hp khớ Y so vi khớ H2 l 18. Cụ cn dung dch X, thu c m gam cht rn khan. Giỏ tr
ca m l
A. 106,38. B. 119,72. C. 97,98. D. 34,08.
Cõu 7: Hũa tan hon ton 0,368g hn hp Al, Zn cn va 25lớt dung dch HNO

3
0,001M. Sau phn ng thu c dung dch cha 3
mui. S gam mi kim loi ban u l?
A. 0,108 v 0,26 B. 1,08 v 2,6 C. 10,8 v 2,6 D. 1,108 c 0,26
Cõu 8: Cho hn hpX gm 0,2 mol Al v 0,2 mol Fe vo dung dch HNO
3
thy thoỏt ra 6,72 lớt khớ duy nht húa nõu trong khụng
khớ v cũn li 0,28 gam cht rn khụng tan. Lc b cht rn v cụ cn dung dch thu c a gam mui khan. Nung mui khan ti khi
lng khụng i thu c b gam cht rn. Xỏc nh a, b.
A. 84,9 v 25,8 B. 89,79 v 26,9 C. 87,65 v 30,12 D. 68,37 v 27,14
DANG TON KHễNG TO MUI NH
4
NO
3
Cõu 9: Cho hỗn hợp X gồm các kim loại Mg, Zn, Al tan hoàn toàn trong dung dịch HNO
3
loãng nóng d thu đợc dung dịch Y và hỗn
hợp Z gồm 0,2 mol NO và 0,1mol N
2
O. Nếu trong dung dịch có chứa 110 gam hỗn hợp muối. Hãy xác định tổng khối lợng kim loại
ban đầu.
A. 10,2 gam B. 23,2 gam C. 33,2 gam D. 13,6 ga
Cõu 10: Hũa tan 10,71 gam hn hp gm Al, Zn, Fe trong 4 lớt dung dch HNO
3
aM va thu c dung dch A v 1,792 lớt hn
hp khớ gm N
2
v N
2
O cú t l mol 1:1. Cụ cn dung dch A thu c m (gam.) mui khan. giỏ tr ca m, a l:

A. 55,35g. v 2,2M B. 55,35g. v 0,22M C. 53,55g. v 2,2M D. 53,55g v 0,22M
Cõu 11: Cho 12,9 gam hn hp Al, Mg, Zn phn ng vi dung dch hn hp hai axit HNO
3
v H
2
SO
4
(c núng) thu c 0,1 mol mi
khớ SO
2
, NO, NO
2
. Cụ cn dung dch sau phn ng khi lng mui khan thu c l:
A. 31,5 gam. B. 37,7 gam. C. 47,3 gam. D. 34,9 gam.
Cõu 12: Cho m gam Al tỏc dng ht vi 150 ml dd HNO
3
thu c khớ N
2
O duy nht (ktc) v dd muúi A. Cụ cn dd A thu c
(m+18,6) gam mui khan .Tỡm a
A. 1,5 B .2 C. 2,5 D. 3
Cõu 13: Ho tan hon ton m gam hh 3 kim loi X,Y,Z trong lng va 2 lớt dd HNO
3
nng b mol/lthu c khớ khụng mu ,
húa nõu trong kk v dd A ch cha mui nitrat ca 3 kim loi.Cụ cn A thu c (m+55,8) gam mui khan .Tỡm b
A 0,6 M B. 0,3M C. 0,4M D. 0,5M
Cõu 14: Cho 20,6 gam hn hp gm 4 kim loi Fe, Zn, Al, Ni tỏc dng va vi 2 lớt dung dch HNO
3
x (mol/l) thu c 2,8 lớt khớ
N

2
O ( ktc) v dung dch X. Cụ cn X thu c m gam mui khan. Tỡm m v x?
A. 82,6 gam v 0,625M B. 51,6 gam v 0,5625M
C. 82,6 gam v 0,5625 M D. 51,6 gam v 0,625M
Cõu 15: Cho 11,85 gam hn hp 3 kim loi X,Y,Z tỏc dng va vi V ml dung dch HNO
3
2M thu c 1,4 lớt hn hp 2 khớ NO
v N
2
O cú t khi so vi H
2
l 16,4 v dung dch B. Cụ cn dung dch B thu c m gam mui khan, tỡm V v m?
A. 162,5 v 27,35 B. 156,25 v 27,35 C. 162,5 v 15,725 D. 156,25 v 15,725
Cõu 16: Ho tan hon ton 12 gam hh (Fe,Cu) cú t l mol l 1:1 bng axit HNO
3
thu c V lớt (ktc) hh khớ X(NO v NO
2
) v dd Y(
ch cha 2 mui v axit d) .T khi ca X so vi H
2
l 19.Tỡm V
A.4,48 B.5,60 C.3,36 D.2,24
DNG TON V ST
Cõu 17: Cho 0,04 mol bt Fe vo dung dch cha 0,08 mol HNO
3
thy thoỏt ra khớ V lớt NO (ktc). Khi phn ng hon ton cụ cn
dung dch thu c m gam mui. Tớnh V v m
A. 4,48 lớt v 5,4 gam B. 8,96 lớt v 5,4 gam C. 4,48 lớt v 3,6 gam D. 8,96 lớt v 3,6 gam
8
Câu 18: . Cho 6,72 gam Fe vào 400 ml dung dịch HNO3 1M, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được khí NO (sản phẩm khử

duy nhất) và dung dịch X. Dung dịch X có thể hoà tan tối đa m gam Cu. Giá trị của m là
A. 3,84. B. 3,20. C. 1,92. D. 0,64.
Câu 19: Thể tích dung dịch HNO
3
1M (loãng) ít nhất cần dùng để hoà tan hoàn toàn một hỗn hợp gồm 0,15 mol Fe và 0,15 mol Cu là
(biết phản ứng tạo chất khử duy nhất là NO).
A. 0,6 lít. B. 1,0 lít. C. 0,8 lít D. 1,2 lít.
Câu 20: Tính thể tích HNO
3
1M tối thiểu cần dùng để hòa tan hoàn toàn 18,15 gam hỗn hợp gồm Zn và Fe có tỉ lệ số mol là 1: 1
( biết sản phẩm thu được là khí NO)
A. 200 ml B. 300 ml C. 400 ml D. 500ml
Câu 21: Cho 34,4 gam hỗn hợp gồm Fe và Cu tác dụng với dung dịch HNO
3
loãng, đun nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn
toàn, thu được 4,48 lít khí NO (đktc) dung dịch X và còn lại 16 gam kim loại không tan hết. Cô cạn dung dịch X thu được m gam
muối. Tính m?
A. 55,6 gam B. 56,6 gam C. 61,8 gam D. 62,81 gam
Câu 22: Cho 61,2 gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe3O4 tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, đun nóng và khuấy đều. Sau khi các phản
ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 3,36 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc), dung dịch Y và còn lại 2,4 gam kim loại. Cô cạn
dung dịch Y, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 97,5. B. 137,1. C. 108,9. D. 151,5.
Câu 23: Cho dung dịch HNO
3
loãng vào một cốc thủy tinh có đựng 5,6 gam Fe và 9,6 gam Cu. Khuấy đều để phản ứng xảy ra hoàn
toàn, có 3,136 lít khí NO thoát ra (đktc), còn lại m gam chất không tan. Trị số của m là:
A.7,04 gam B.1,92 gam C. 2,56 gam D. 3,2 gam
Câu 24: Hòa tan 8,4 gam bột kim loại Fe bằng dung dịch HNO
3
. Sau khi phản ứng hoàn toàn được dung dịch X và 1,68g kim loại

không tan, V lít khí NO ở đktc (sản phẩm khử duy nhất) thoát ra. Giá trị V là
A. 3,36 lít. B. 2,688 lít. C. 1,792 lít D. 5,376 lít
Câu 25: . Cho m gam bột Fe vào 800 ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO3)2 0,2M và H2SO4 0,25M. Sau khi các phản ứng xảy ra
hoàn toàn, thu được 0,6m gam hỗn hợp bột kim loại và V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của m và V lần lượt là
A. 17,8 và 4,48. B. 17,8 và 2,24. C. 10,8 và 4,48. D. 10,8 và 2,24
Câu 26: Cho hỗn hợp gồm 1,12 gam Fe và 1,92 gam Cu vào 400 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm H2SO4 0,5M và NaNO3 0,2M.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Cho V ml dung dịch NaOH 1M
vào dung dịch X thì lượng kết tủa thu được là lớn nhất. Giá trị tối thiểu của V là
A. 240. B. 400. C. 120. D. 360.
Câu 27: Cho hỗn hợp gồm 0,72g Mg và 0,84 g Fe và 1,92 g Cu vào 240 ml dung dịch HNO
3
1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn
toàn thu dược dung dịch X và khí NO(sản phẩm khử duy nhất). Cho thêm V (ml) dung dịch NaOH 0,5M vào dung dịch X. Tính V để
thu được lượng kết tủa là lớn nhất?
A. 370 ml B. 400 ml C. 380 ml D. 390 ml
Câu 28: Cho m gam bột kim loại đồng vào 200 ml dung dịch HNO
3
2M, có khí NO thoát ra. Để hòa tan vừa hết chất rắn, cần thêm
tiếp 100 ml dung dịch HCl 0,8M vào nữa, đồng thời cũng có khí NO thoát ra. Trị số của m là:
A. 9,60 gam B. 11,52 gam C. 10,24 gam D. 12,54 gam
Câu 29: Cho m gam bột Fe vào 800 ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO3)2 0,2M và H2SO4 0,25M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn
toàn, thu được 0,6m gam hỗn hợp bột kim loại và V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của m và V lần lượt là
A. 10,8 và 2,24. B. 10,8 và 4,48. C. 17,8 và 2,24. D. 17,8 và 4,48.
Câu 30: Hỗn hợp X gồm Cu và Fe ,trong đó Fe chiếm 46,67 % theo khối lượng . Hoà tan 12 g X vào dung dịch HNO3, sau khi phản
ứng xảy ra hoàn toàn thu được 4,8 gam kim loại chưa tan và dung dịch Y .Cô cạn dung dịch Y thì thu được m gam muối khan .Tính
giá trị của m ?
A. 22,7 gam B. 24,8 gam C. 25,6 gam D. 27,9 gam
Câu 31: Cho 16 gam Cu vào dung dịch X chứa 0,075 mol Cu(NO3)2 và 0,4 mol HCl thấy có khí NO bay ra. Cho thêm H2SO4 loãng
dư vào dung dịch sau phản ứng thấy tiếp tục có khí bay ra với thể tích V lít đo ở đktc. Giá trị của V là:
A. 1,12 lít B. 3,36 lít C. 4,48 lít D. 2,24 lít

Câu 32: Cho hỗn hợp 2 gam Fe và 3 gam Cu vào dung dịch HNO3 thấy thoát ra 0,448 lít khí NO(dktc). Khối lượng muối khan thu
được sau phản ứng là ?
A. 5,4 B.8,72 C.4,84 D.10,8
Câu 33: cho 5.04 gam hỗn hợp A : Fe ,Cu ( có tỉ lệ khối lượng tươn ứng là 3:7) phản ứng với 350ml dun dich HNO3 0.2M . khi phản
ứng kết thúc thì còn 3.78(g) kim loại và thu được V lit (đktc) hỗn hợp g gồm NO ,N02 .giá trị của V
A. 0,56 lít B. 0,448 lít C. 0,896 lít D. 0,28 lít
Câu 34: Cho 6,72 gam Fe vào dung dịch chứa 0,3 mol H
2
SO
4
đặc, nóng (giả thiết SO
2
là sản phẩm khử duy nhất). Sau khi phản ứng
xảy ra hoàn toàn, thu được.
9
A. 0,02 mol Fe
2
(SO
4
)
3
và 0,08 mol FeSO
4
. B. 0,05 mol Fe
2
(SO
4
)
3
và 0,02 mol Fe dư.

C. 0,12 mol FeSO
4
. D. 0,03 mol Fe
2
(SO
4
)
3
và 0,06 mol FeSO
4
.
Câu 35: Cho 47,07 gam Fe vào 800 ml dung dịch HNO
3
3,2M thu được khí NO và dung dịch X. Số mol của các chất trong X là?
A. 0,24 mol Fe(NO
3
)
3
và 0,6 mol Fe(NO
3
)
2
B. 0,24 mol Fe(NO
3
)
3
và 0,4 mol Fe(NO
3
)
2

C. 0,2 mol Fe(NO
3
)
3
và 0,6 mol Fe(NO
3
)
2
D. 0,6 mol Fe(NO
3
)
2
Câu 36: Cho m
1
gam Al vào 100 ml dung dịch gồm Cu(NO
3
)
2
0,3M và AgNO
3
0,3M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu
được m
2
gam chất rắn X. Nếu cho m
2
gam X tác dụng với lượng dư dung dịch HCl thì thu được 0,336 lít khí (ở đktc). Giá trị của m
1

và m
2

lần lượt là
A. 1,08 và 5,43. B. 0,54 và 5,16. C. 1,08 và 5,16. D. 8,10 và 5,43.
Câu 37: Cho m gam Fe vào 200 ml dung dịch Cu(NO
3
)
2
0,3M và AgNO
3
0,3M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m’
gam hỗn kim loại X. Cho m’ gam X tác dụng với HCl dư thu được 2,24 lít khí. Tính m, m’?
A. 10,64 và 10,88 B. 10,64 và 10,32 C. 10,32 và 11,21 D. 10,27 và 10,84
Câu 38: Cho m gam Mg vào dung dịch chứa 0,12 mol FeCl3. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 3,36 gam chất rắn. Giá trị
của m là
A. 5,04. B. 4,32. C. 2,88. D. 2,16.
Câu 39: Hòa tan hoàn toàn 20,88 gam một oxit sắt bằng dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được dung dịch X và 3,248 lít khí SO2 (sản
phẩm khử duy nhất, ở đktc). Cô cạn dung dịch X, thu được m gam muối sunfat khan. Giá trị của m là
A. 52,2. B. 54,0. C. 58,0. D. 48,4.
Câu 40: Cho 100 ml dung dịch FeCl2 1,2M tác dụng với 200 ml dung dịch AgNO3 2M, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 34,44. B. 12,96. C. 30,18. D. 47,4.
Câu 41: Hoà tan hoàn toàn 24,4 gam hỗn hợp gồm FeCl2 và NaCl (có tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 2) vào một lượng nước (dư), thu
được dung dịch X. Cho dung dịch AgNO3 (dư) vào dung dịch X, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn sinh ra m gam chất rắn. Giá trị
của m là
A. 10,8. B. 28,7. C. 57,4. D. 68,2.
Dạng I : LẬP SƠ ĐỒ HỢP THỨC CỦA QUÁ TRÌNH CHUYỂN HÓA, TÌM MỐI QUAN HỆ GIỮA CHẤT ĐẦU VÀ
CHẤT CUỐI
Bài1: Cho 11,2 gam Fe và 2,4 gam Mg tác dụng với dung dịch H
2
SO
4
loãng dư. Sau phản ứng thu được dung dịch A và V lít khí H

2
(ở
đktc). Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch A thu được kết tủa B. Lọc B nung trong không khí đến khối lượng không đổi được m
(gam) chất rắn.
a. V có giá trị là: A. 2,24 lít B. 3,36 lít C. 5,6 lít D. 6,72 lít
b. Giá trị của m là: A. 18 gam B. 20 gam C. 24 gam D. 36 gam
Bài 2. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,2 mol Fe và 0,1 mol Fe
2
O
3
vào dung dịch HCl dư thu được dung dịch A. Cho dung dịch A
tác dụng với NaOH dư thu được kết tủa. Lọc lấy kết tủa, rửa sạch, sấy khô và nung trong không khí đến khối lượng không đổi được m
gam chất rắn, m có giá trị là:
A. 23 gam B. 32 gam C. 24 gam D. 42 gam
Bài 3. Hỗn hợp Al, Fe có khối lượng 22 gam được chia thμnh 2 phần bằng nhau.
- Phần 1 tác dụng với HCl dư thu được dung dịch A vμ 8,96 lít H
2
(đktc). Cho dung dịch A tác dụng dung dịch NaOH dư được kết tủa
B, lọc kết tủa B nung trong không khí đến khối lượng không đổi được m
1
chất rắn.
- Phần 2 cho vào dung dịch CuSO
4
dư đến khi phản ứng hoàn toàn thu được m
2
gam chất rắn không tan.
a. m
1
có giá trị là : A. 8 gam B. 16 gam C. 32 gam D. 24 gam
b. m

2
có giá trị là: A. 12,8 gam B. 16 gam C. 25,6 gam D. 22,4 gam
Bài 4: Cho tan hoμn toàn 13,6 gam hỗn hợp gồm Fe vμ Fe
2
O
3
trong dung dịch HCl thu được 2,24 lít H
2
(đktc) và dung dịch D. Cho D
tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc, nung kết tủa trong không khí đến khối lượng không đổi được a gam chất rắn, giá trị của a là:
A. 8 gam B. 12 gam C. 16 gam D. 24 gam
Bài 5 : cho 7,68 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe
3
O
4
vàFe
2
O
3
tác dụng vừa hết với 260 ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch X. Cho X
tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc kết tủa, nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn, giá trị của m
lμ:
A. 8 gam B. 12 gam C. 16 gam D. 24 gam
10
Bi 6: hn hp cht rn A gm 0.1 mo, Fe
2
O
3
v 0.1 mol Fe
3

O
4
.Hũa tan A bng dd HCl d thu c dd B,cho NaOH d vo dd B
thu c kt ta C.Lc ly kt ta ra sch sy khụ ri em nung trong khong khớ n khi lng khụng i thu c m gam cht rn
D.giỏ tr m l
a) 20 gam b) 40 gam c) 25 gam d) 30 gam
Bi 7. Cho 28,8 gam hn hp A gm Fe v Fe
3
O
4
tỏc dng vi dung dch HCl d, c dung dch B. Cho B tỏc dng vi dung dch
NaOH d, kt ta thu c nung trong khụng khớ n khi lng khụng i c 32 gam cht rn. S mol Fe
3
O
4
trong hn hp A l
A. 0,09 mol B. 0,10 mol C. 0,11 mol D. 0,12 mol
Bi 8 t núng mt a gam hn hp gm bt Al v Fe
3
O
4
trong mụi trng khụng cú khụng khớ thc hin phn ng nhit nhụm
n hon ton. Nhng cht cũn li sau phn ng nu cho tỏc dng vi dung dch NaOH d s thu c 6,72 lớt H
2
(ktc), nu cho tỏc
dng vi HCl d s thu c 26,88 lớt H
2
(ktc). Giỏ tr ca a l
A. 27 gam B. 69,6 gam C. 80,6 gam D. 96,6 gam
DNG II. TèM CễNG THC CA OXIT1 ST :

Bài 1. Có một loại oxit sắt dùng để luyện gang. Nếu khử oxit sắt này bằng cacbon oxit ở nhiệt độ cao ngời ta thu
đu8ợc 0,84 gam sắt và 0,448 lít khí cacbonic(đktc). Công thức hoá học của loại oxit sắt nói trên là
A. Fe
2
O
3
B. Fe
3
O
4
C. FeO D. Không xác định đợc
Bài 2. Để hòa tan hoàn toàn 10,8 gam oxit sắt cần vừa đủ 300 ml dung dịch HCl 1M. Oxit sắt là
A. FeO B. Fe
2
O
3
C. Fe
3
O
4
D. Cả FeO và Fe
3
O
4
đều đúng
Bài 3. Để hòa tan hoàn toàn 8,64 gam oxit sắt trong dd HNO
3
thu c 0,896 lớt khớ NO duy nht ( ktc)
Oxit sắt là
A. FeO B. Fe

2
O
3
C. Fe
3
O
4
D. Cả FeO và Fe
3
O
4
đều đúng
Bài 4.
. 4,35 gam mt oxit st tỏc dng va vi dung dch cha 0,15 mol HCl. Cụng thc phõn t ca oxit l
A. FeO B. Fe
2
O
3
C. Fe
3
O
4
D. FeO hoc Fe
2
O
3
Bài 5.
Oxi hoỏ hon ton 21 gam bt Fe thu c 30 gam mt oxit duy nht. CTPT ca oxit l
A. FeO B. Fe
2

O
3
C. Fe
3
O
4
D. FeO hoc Fe
2
O
3
Bài 6.
. 4,06 gam mt oxit st b kh hon ton bi CO/t
o
thu c m gam st v khớ to thnh tỏc dng vi dung dch Ca(OH)
2
d
c 7 gam kt ta. Khi lng m l
A. 2,8 g B. 3,36 g C. 2,94 g D. 2,24 g
Bài 7.
Kh hon ton 4,8 gam mt oxit kim loi cn 2,016 lớt H
2
(ktc). Cụng thc ca oxit l
A. MgO B. CuO C. Fe
2
O
3
D. Fe
3
O
4

Bài 8.
Cho m gam bt Fe
x
O
y
ho tan bng dung dch HCl, sau ú thờm NaOH d, ly kt ta nung trong khụng khớ n khi lng
khụng i c m gam rn. CT ca Fe
x
O
y
l
A. FeO B. Fe
2
O
3
C. Fe
3
O
4
D. FeO hoc Fe
2
O
3

Bài 9.

. Cho 4,48 lớt khớ CO ( ktc) t t i qua ng s nung núng ng 8 gam mt oxit st n khi phn ng xy ra hon ton. Khớ
thu c sau phn ng cú t khi so vi hiro bng 20. Cụng thc ca oxit st v phn trm th tớch ca khớ CO2 trong hn hp khớ
sau phn ng.
A. Fe2O3; 65%. B. Fe3O4; 75%. C. FeO; 75%. D. Fe2O3; 75%.


Bài 10
.
Cho 0,01 mol mt hp cht ca st tỏc dng ht vi H2SO4 c núng (d), thoỏt ra 0,112 lớt (ktc) khớ SO2 l sn phm kh
duy nht). Cụng thc ca hp cht st ú l
A. FeO. B. FeCO3. C. FeS. D. FeS2.
Bài 11
.
. Kh hon ton mt oxit st X nhit cao cn va V lớt khớ CO ( ktc), sau phn ng thu c 0,84 gam Fe v 0,02
mol khớ CO2. Cụng thc ca X v giỏ tr V ln lt l
A. Fe3O4 v 0,448. B. FeO v 0,224. C. Fe2O3 v 0,448. D. Fe3O4 v 0,224.
Bài 12.
Thc hin phn ng nhit nhụm trong iu kin khụng cú khụng khớ hn hp gm Al v Fe
x
O
y
, sau phn ng thu c 92,35
gam cht rn X. Hũa tan X trong dung dch NaOH d thy cú 8,4 lớt khớ (kc) thoỏt ra v cũn li phn khụng tan Y. Hũa tan ht Y cn
dựng 240 gam dung dch H
2
SO
4
98% (gi s ch to mt loi mui st (III)). Cụng thc ca oxit st l
A. FeO B. Fe
2
O
3
C. Fe
3
O

4
D. FeO hoc Fe
3
O
4
Dng V : MT S BI TP NH TNH
01. T 2,851 gam mt loi gang, sau khi ch hoỏ thớch hp, ngi ta chuyn ht silic thnh SiO
2
vi khi lng 0,0825 gam. Hm
lng % ca silic trong loi gang trờn l
A. 1,31% B. 1,42% C. 1,35% D. 2,52%
02. Cn bao nhiờu tn qung manhetit cha 69,6% Fe
3
O
4
luyn c 100 tn gang cú 5% l cỏc nguyờn t khụng phi l Fe, bit
trong quỏ trỡnh luyn gang, lng Fe hao ht l 4%?
A. 170,82 tn B. 196,35 tn C. 150,27 tn D. 150,28 tn
03. Ho tan mt mu thộp cú khi lng 1,14 gam trong dung dch H
2
SO
4
loóng d. Lc b phn khụng tan thu c dung dch X.
Thờm t t dung dch KMnO
4
0,1M vo dung dch X cho n khi dung dch ny xut hin mu hng thỡ ó dựng ht 40ml dung dch
KMnO
4
. Phn trm khi lng Fe trong mu thộp l
A. 96,24% B. 97,24% C. 98,24% D. 91,11%

04. Cú hn hp cỏc cht Fe, Al, Al
2
O
3
. Nu ngõm 16,1 gam hn hp ny trong dung dch NaOH d, thy cú 6,72 lớt H
2
(ktc) thoỏt ra
v cũn mt cht rn khụng tan. Lc ly cht rn, ho tan va lng cht rn ny cn dựng 100ml dung dch HCl 2M. Phn trm
khi lng Al
2
O
3
trong hn hp l
11
A. 31,68% B. 22,24% C. 44,45% D. 11,11%
05. Hoàn tan 10 gam hỗn hợp FeSO
4
và Fe
2
(SO
4
)
3
trong nước, được 200 cm
3
dung dịch, thêm H
2
SO
4
loãng dư được dung dịch A, lấy

20 cm
3
dung dịch A làm mất màu vừa đủ 25 cm
3
dung dịch KMnO
4
0,03M. Phần trăm khối lượng FeSO
4
trong hỗn hợp là
A. 57% B. 58% C. 59% D. 60%
06. Đốt nóng một a gam hỗn hợp gồm bột Al và Fe
3
O
4
trong môi trường không có không khí để thực hiện phản ứng nhiệt nhôm đến
hoàn toàn. Những chất còn lại sau phản ứng nếu cho tác dụng với dung dịch NaOH dư sẽ thu được 6,72 lít H
2
(đktc), nếu cho tác dụng
với HCl dư sẽ thu được 26,88 lít H
2
(đktc). Giá trị của a là
A. 27 gam B. 69,6 gam C. 80,6 gam D. 96,6 gam
07. Dung dịch có chứa 9,12 gam FeSO
4
và 9,8 gam H
2
SO
4
tác dụng với dung dịch có 1,58 gam KMnO
4

. Kết thúc phản ứng, chất nào
còn dư?
A. H
2
SO
4
B. FeSO
4
và H
2
SO
4
C. H
2
SO
4
và KMnO
4
D. KMnO
4
và FeSO
4
08. Cho Fe hoà tan trong dung dịch H
2
SO
4
(vừa đủ), thoát ra V lít H
2
(đktc). Từ dung dịch thu được ta kết tinh được 55,6 gam tinh thể
FeSO

4
.7H
2
O. Giá trị V là
A. 4,48 lít B. 6,72 lít C. 8,19 lít D. 8,96 lít
09. Cho bột Fe vào dung dịch chứa 0,02 mol AgNO
3
và 0,01 mol Cu(NO
3
)
2
. Phản ứng kết thúc, được rắn A có khối lượng 3 gam.
Trong A có
A. Ag và Fe B. Ag và Cu C. Cu và Fe D. Ag, Cu, Fe
10. Cho 28 gam Fe vào dung dịch chứa 1,1 mol AgNO
3
, kết thúc phản ứng được chất rắn và dung dịch muối, cô cạn dung dịch thu
được bao nhiêu gam muối khan?
A. 118,8 gam B. 31,4 gam C. 96,2 gam D. 108 gam
11. Cho 5,6 gam Fe vào dung dịch AgNO
3
1M. Sau khi phản ứng xảy ra xong, thu được dung dịch X chứa
A. Fe(NO
3
)
2
và AgNO
3
B. Fe(NO
3

)
3
và AgNO
3
C. Fe(NO
3
)
3
D. Fe(NO
3
)
2
và Fe(NO
3
)
3
12. Cho 3,08 gam bột Fe vào 150ml dung dịch AgNO
3
, lắc kĩ để phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam rắn. Giá trị của m là
A. 11,88 B. 16,20 C. 18,20 D. 17,96
13. Nung a gam hỗn hợp Al
2
O
3
và Fe
3
O
4
với H
2

dư, thu được b gam nước và c gam rắn A. Hoà tan hết A trong dung dịch HCl dư
0,045 mol H
2
. Giá trị b là
A. 0,18 g B. 0,54 g C. 1,08 g D. 0,36 g
14 400 ml dung dịch hỗn hợp HNO
3
1M và Fe(NO
3
)
3
0,5M có thể hòa tan bao nhiêu gam hỗn hợp Fe và Cu có tỉ lệ số mol
n
Fe
:n
Cu
=2:3? (sản phẩm khử của HNO
3
duy nhất là NO)
A. 18,24 gam B. 15,20 gam C. 14,59 gam D. 21,89 gam
15 Hòa tan m gam hỗn hợp gồm Cu và Fe
3
O
4
trong dung dịch HCl dư sau phản ứng còn lại 8,32 gam chất rắn không tan và dung dịch
X. Cô cạn dung dịch X thu được 61,92 gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 31,04 gam B. 40,10 gam
C. 43,84 gam D. 46,16 gam
16 Cho 200ml dung dịch AgNO
3
2,5x mol/l tác dụng với 200 ml dung dịch Fe(NO

3
)
2
x mol/l. Sau khi phản ứng kết thúc thu được
17,28 gam chất rắn và dung dịch X. Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch X thu được m gam kết tủa. m có giá trị là
A.28,7 gam B. 34,44 gam C. 40,18 gam D. 43,05 gam
17 Cho 5,5 gam hỗn hợp bột Fe, Mg, Al vào dung dịch AgNO
3
dư thu được x gam chất rắn. Cho NH
3

dư vào dung dịch sau phản ứng,
lọc kết tủa nhiệt phân không có không khí được 9,1 gam chất rắn Y. Giá trị của x là
A. 48,6 gam B. 10,8 gam C. 32,4 gam D. 28 gam
18 Hòa tan hết m gam Fe trong 200ml dung dịch Cu(NO
3
)
2
xM và AgNO
3
0,5M thu được dung dịc A và 40,4 gam chất rắn B. Hòa
tan hết chất rắn B bằng dung dịch HCl dư thu được 6,72 lít H
2
(đkc). Giá trị của x là
A. 0,8M B. 1,0M C. 1,2M D. 0,7M
19 Cho 5,8 gam muối FeCO
3
tác dụng với dung dịch HNO
3
vừa đủ, thu được hỗn hợp khí chứa CO

2
, NO và dung dịch X. Cho dung
dịch HCl rất dư vào dung dịch X được dung dịch Y, dung dịch Y này hòa tan được tối đa m gam Cu, sinh ra sản phẩm khử NO duy
nhất. Giá trị của m là
A. 64 gam B. 11,2 gam C. 14,4 gam D. 16 gam
MỘT SỐ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CẦN LƯU Ý VỀ SẮT VÀ HỢP CHẤT CỦA SẮT.
1: Thành phần % về khối lượng của cacbon có trong gang là:
A. 1%-2% B. 2%-4% C. 2%-5% D. <2%
2: Phản ứng giữa cặp chất nào dưới đây không thể sử dụng để điểu chế các muối Fe(II)?
A. FeO + HCl B. Fe(OH)
2
+ H
2
SO
4
loãng C. FeCO
3
+ HNO
3
loãng D. Fe + Fe(NO
3
)
3
3: Tên của các quặng chứa FeCO
3
, Fe
2
O
3
, Fe

3
O
4
, FeS
2
lần lượt là
A. Hematit, pirit, manhetit, xiđerit B. Xiđerit, manhetit, pirit, hematit,
C. Xiđerit , hematit , manhetit, pirit. D. Pirit, hematit, manhetit , xiđerit
4: Dung dịch FeSO
4
không tác dụng với:
A. dd H
2
SO
4
đặc, nguội B. dd KMnO
4
C. dd K
2
Cr
2
O
7
D. dd I
2
5. Hoà tan hỗn hợp gồm FeCO
3
, Fe
3
O

4
, FeS
2
trong dung dịch HNO
3
đặc, nóng dư được dung dịch X. Cho dung dịch NaOH dư vào
dung dịch X được kết tủa Y. Nung Y ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi (không có không khí) được chất rắn Z. Chất rắn Z là
A. FeO. B. Fe
2
O
3
C. FeO và Fe
2
O
3
. D. Fe
3
O
4
.
6. Phản ứng nào dưới đây hợp chất sắt đóng vai trò oxi hoá :
12
A. Fe
2
O
3
+ 6 HCl → 2 FeCl
3
+ 3 H
2

O
B. 2FeCl
3
+ 2KI →

2FeCl
2
+ 2 KCl + I
2
C. 10FeO + 2KMnO
4
+18H
2
SO
4
→ 5Fe(SO
4
)
3
+ 2MnSO
4
+
K
2
SO
4
+ 18H
2
O
D. 4Fe(OH)

2
+ O
2
+ 2H
2
O → 4Fe(OH)
3
7. Cho sơ đồ chuyển hoá (mỗi mũi tên là một phương trình phản ứng):
NaOH
→
Fe(OH)
2

→
Fe
2
(SO
4
)
3

→
BaSO
4
Các dd (dung dịch) X, Y, Z lần lượt là:
A. FeCl
3
, H
2
SO

4

(đặc, nóng), Ba(NO
3
)
2
. B. FeCl
3
, H
2
SO
4

(đặc, nóng), BaCl
2
.
C. FeCl
2
, H
2
SO
4

(đặc, nóng), BaCl
2
. D. FeCl
2
, H
2
SO

4

(loãng), Ba(NO
3
)
2
.
8: Khi điều chế FeCl
2
bằng cách cho Fe tác dụng với dung dịch HCl. Để bảo quản dung dịch FeCl
2
thu được không bị chuyển hó thành
hợp chất sắt ba, người ta có thể:
A. Cho thêm vào dung dịch 1 lượng sắt dư. B. Cho thêm vào dung dịch 1 lượng kẽm dư.
C. Cho thêm vào dung dịch 1 lượng HCl dư. D. Cho thêm vào dung dịch 1 lượng HNO
3
dư.
9: Cho Fe tác dụng vào dung dịch AgNO
3
dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn ta thu được dung dịch X và kết tủa Y. Trong dung
dịch X có chứa:
A. Fe(NO
3
)
2
, AgNO
3
B. Fe(NO
3
)

3
, AgNO
3
C. Fe(NO
3
)
2
, AgNO
3
, Fe(NO
3
)
3
D. Fe(NO
3
)
2
.
10: Xét phương trình phản ứng :
X Y
2 3
FeCl Fe FeCl
+ +
¬  →
. Hai chất X, Y lần lượt là:
A. AgNO
3
dư, Cl
2
B.FeCl

3
, Cl
2
C. HCl, FeCl
3
D. Cl
2
, FeCl
3.
11: Quặng sắt có hàm lượng % Fe nhiều nhất là
A. Hematit B. Manhetit C. Xiđerit D. Pirit
12: Kim loại M phản ứng được với: dung dịch HCl, dung dịch NaOH, dung dịch HNO
3
(đặc, nguội). Kim loại M là: A. Cu.
B. Cr. C. Zn. D. Al
13: Nung một mẫu thép có khối lượng 5g trong O
2
dư thu được 0,0448 lít khí CO
2
(đkc). Thành % phần trăm về khối lượng của C có
trong mẫu thép là:
A. 0,84% B. 0,48% D. 0,42% D. 1,68%
14: Cho dãy các chất: Fe, Fe
2
O
3
, Fe
3
O
4

, Fe(OH)
3
; FeCl
2
, Fe(NO
3
)
2
. Số chất tác dụng với HNO
3
đặc nguội tạo sản phẩm khử (NO
2
) là:
A. 5 B. 6 C. 3. D. 4.
15: Cho Na
2
CO
3
tác dụng với FeCl
3
không tạo ra:
A. NaCl B. CO
2
C. Fe
2
(CO
3
)
3
D. Fe(OH)

3

16 Muối Fe
2+
làm mất màu dung dịch KMnO
4
ở môi trường axit cho ra ion Fe
3+
còn ion Fe
3+
tác dụng với I

cho ra I
2
và Fe
2+
. Sắp xếp
các chất oxi hóa Fe
3+
, I
2
, MnO
4

theo thứ tự độ mạnh tăng dần
A. Fe
3+
< I
2
< MnO

4

B. I
2
< Fe
3+
< MnO
4

C. I
2
< MnO
4

< Fe
3+
D. MnO
4

< Fe
3+
< I
2
17 Cho biết các phản ứng xảy ra sau:
2FeBr
2
+ Br
2

2FeBr

3
2NaBr + Cl
2

2NaCl + Br
2
. Phát biểu đúng là
A. Tính khử của Cl
-
mạnh hơn của Br

B. Tíng oxi hoá của Br
2
mạnh hơn của Cl
2
C. Tính khử của Br

mạnh hơn của Fe
2+
D. Tính oxi hóa của Cl
2
mạnh hơn của Fe
3+
18. Hỗn hợp X gồm Al, Fe
2
O
3
, Cu có số mol bằng nhau. Hỗn hợp X tan hoàn toàn trong
A. NaOH dư B. HCl dư C. AgNO
3

dư D. NH
3

CÁC CÔNG THỨC GIẢI NHANH BTTN HOÁ
I. HỮU CƠ:
1) Tính số đồng phân của:
-Ancol no, đơn chức (C
n
H
2n+2
O): 2
n-2
(1<n<6)
-Anđehit đơn chức, no (C
n
H
2n
O) : 2
n-3
(2<n<7)
-AxitCacboxylic đơn chức, no (C
n
H
2n
O
2
): 2
n-3
(2<n<7)
-Este no, đơn chức (C

n
H
2n
O
2
): 2
n-2
(1<n<5)
-Ete đơn chức, no (C
n
H
2n+2
O):
2
1
(n-1)(n-2) (2<n<6)
-Xeton đơn chức, no (C
n
H
2n
O):
2
1
(n-2)(n-3) (2<n<7)
-Amin đơn chức, no (C
n
H
2n+3
N): 2
n-1

(n<5)
2) Tính số C của ancol no hoặc ankan dựa vào pư cháy:
13
Số C =
22
2
COOH
CO
nn
n

3) Đốt cháy hoàn toàn 1 mol ancol no, mạch hở A (C
n
H
2n+2
O
x
) cần k mol O
2
thì:
n =
3
12 xk +−
4) Đốt cháy ancol đơn chức, no (hoặc hh ancol đơn chức, no) tạo thành CO
2
và H
2
O thì:
m
ancol

= m
OH
2
-
11
2
CO
m
5) Tính số đi, tri, tetra, … , n peptit tối đa tạo bởi hh gồm x amino axit khác nhau
Số n peptit
max
= x
n
6) Tính số triglixerit tạo bởi glixerol và các axit cacboxylic béo:
Số trieste =
2
)1(
2
+nn
7) Tính số ete tạo bởi hh n ancol đơn chức:
Số ete =
2
)1( +nn
8) Tính khối lượng amino axit A (chứa n nhóm NH
2
và m nhóm COOH) khi cho amino axit này vào dd chứa a mol HCl, sau đó cho dd sau pư tác
dụng vđủ với b mol NaOH:
m
A =
M

A

m
ab −
9) Tính số liên kết π theo số mol CO
2
và H
2
O thu đc khi đốt cháy:
A là C
x
H
y
hoặc C
x
H
y
O
z
mạch hở, cháy cho n
2
CO
- n
OH
2
= k n
A
thì A có số π = (k+1)
10)* Cho hỗn hợp gồm anken C
n

H
2n
và H
2
có PTK là M
1
, sau khi cho đi qua bột Ni nung nóng tạo ra hh không làm mất màu dd Br
2
và có PTK là M
2

thì:
n =
)(14
)2(
12
12
MM
MM


Chú ý: Dùng khi H
2
dư hoặc M
2
<28 đvC
*Đối với ankin: n =
)(14
)2(2
12

12
MM
MM



11) Tính % ankan A tham gia pư tách (gồm tách nước và cracking): tách ankan A, tạo hh X thì: %A

=
X
A
M
M
1−
12) Tách V(lít) ankan A  V’ (lít) hh X thì:
M
A
=
V
V '
M
X
13) *Tính hiệu suất pư hiđro hoá anken: tiến hành pư hiđro hoá hh X (C
n
H
2n
và H
2
có tỉ lệ mol 1:1), sau pư tạo hh Y thì:
H% = 2 -2

Y
X
M
M
*Tính hiệu suất pư hiđro hoá anđehit đơn chức, no:
H% = 2 -2
Y
X
M
M
II. VÔ CƠ:
1)Khi hấp thụ hết 1 lượng CO
2
vào dd Ca(OH)
2
hoặc Ba(OH)
2
thì:
14
n
kết tủa
=
2
CO
OH
nn


(n
kết tủa


2
CO
n

)
Chú ý: Chỉ áp dụng khi biết được bazơ pư hết hoặc tạo 2 muối
2) Khi hấp thụ hết 1 lượng CO
2
vào dd chứa hh gồm NaOH và Ca(OH)
2
hoặc Ba)OH)
2
thì: Tính
2
2
3
CO
CO
nn


, sau đó so sánh với
+
2
Ca
n
xem chất nào pư hết và tính kết tủa theo chất đó
3) Tính thể tích CO
2

cần hấp thụ vào dd Ca(OH)
2
để thu đc lượng kết tủa theo yêu cầu :





−=
=



nnn
nn
OH
CO
CO
2
2
4)Tính thể tích dd NaOH cần cho vào dd Al
3+
để xuát hiện lượng kết tủa theo yêu cầu:





−=
=



+−

nnn
nn
AlOH
OH
3
4
3
5) Tính thể tích dd HCl cần cho vào dd NaAlO
2
để xuất hiện 1 lượng kết tủa theo yêu cầu





−=
=


−+
+
nnn
nn
AlOH
H
34

2

6) Tính thể tích dd NaOH cần cho vào dd Zn
2+
để thu đc lượng kết tủa theo yêu cầu:





−=
=


+−

nnn
nn
ZnOH
OH
24
2
2
7) Tính khối lượng muối thu được khi hoà tan hết hỗn hợp kim loại bằng:
* Dung dịch H
2
SO
4
tạo khí H
2

: m
muối sunfat
= m
hỗn hợp kim loại
+ 96
2
H
n
* Dung dịch HCl tạo khí H
2
: m
muối clorua
= m
hỗn hợp kim loại
+ 71
2
H
n
8) Tính khối lượng muối thu được khi hoà tan hết hỗn hợp oxit kim loại bằng:
* Dung dịch H
2
SO
4
loãng: m
muối sunfat
= m
hỗn hợp oxit kim loại
+ 80
42
SOH

n
* Dung dịch HCl : : m
muối clorua
= m
hỗn hợp oxit kim loại
+ 27,5
HCl
n
9) Tính khối lượng muối nitrat thu được khi cho hỗn hợp kim loại tác dụng với HNO
3
dư (không có sự tạo thành NH
4
NO
3
):
m
muối nitrat
= m
kim loại
+ 62.(
222
1083
NONNONO
nnnn
+++
)
Không tạo khí nào thì số mol khí đó bằng 0
10)Tính số mol HNO
3
cần dùng để hoà tan hỗn hợp các kim loại (HNO

3
phải dư để nếu có Fe thì sẽ ko tạo muối Fe
2+
):
342223
10101224
NONHONNNONOHNO
nnnnnn
++++=
11) Tính khối lượng muối sunfat thu được khi cho hỗn hợp các kim loại pư với H
2
SO
4
đ,n tạo khí SO
2
:
m
muối
= m
kim loại
+ 96
2
SO
n
15
12) Tính số mol H
2
SO
4
đ,n cần dùng để hoà tan hỗn hợp kim loại tạo ra SO

2
:
242
2
SOSOH
nn
=
Chú ý: Nếu có Fe dư, Fe có thể pư với Fe
3+
13) Tính khối lượng muối thu được khi cho hh Fe và các oxit sắt (dù hỗn hợp có bao nhiêu chất cũng cho 1 kết quả) tác dụng với HNO
3
dư:
* Tạo khí NO: m
muối
=
80
242
(m
hỗn hợp
+ 24n
NO
)
* Tạo khí NO
2
: m
muối
=
80
242
(m

hỗn hợp
+ 8
2
NO
n
)
* Tạo cả NO và NO
2
: m
muối
=
80
242
(m
hỗn hợp
+ 8
2
NO
n
+ 24n
NO
)
14) Tính khối lượng muối thu được khi cho hh Fe và các oxit sắt (dù hỗn hợp có bao
nhiêu chất cũng cho 1 kết quả) tác dụng với H
2
SO
4
đ,n dư, giải phóng khí SO
2
:

m
muối
=
160
400
(m
hỗn hợp
+ 16
2
SO
n
)
15) Tính khối lượng Fe đã dùng ban đầu khi oxi hoá lượng sắt này bằng oxi  hh rắn X, nếu:
* Hoà tan X bằng HNO
3
loãng, dư  NO: m
Fe
=
80
56
( m
hỗn hợp
+ 24n
NO
)
*
Hoà tan X bằng HNO
3
đặc, nóng, dư  NO
2

: m
Fe
=
80
56
( m
hỗn hợp
+ 8
2
NO
n
)
16) Tính thể tích NO hoặc NO
2
thu được khí cho hh sản phẩm sau pư nhiệt nhôm (hoàn toàn hoặc ko hoàn toàn) tác dụng với HNO
3
:
* n
NO
=
3
1
[3n
Al
+ (3x-2y)
yx
OFe
n
]
*

2
NO
n
= 3n
Al
+ (3x-2y)
yx
OFe
n
17) Tính pH của dd axit yếu HA:
pH =
2
1

(log K
axit
+ log C
axit
= -log (α.C
axit
)
18) Tính pH của dd bazơ yếu BOH:
pH = 14+
2
1
(log K
bazơ
+ log C
bazơ
)

19) Tính pH của dd gồm axit yếu HA và muối NaA:
pH = -(log K
axit
+ log
m
a
C
C
)
20) *Tính hiệu suất tổng hợp NH
3
: Tiến hành tổng hợp từ hh X (N
2
và H
2
) có tỉ lệ mol tương ứng là 1:3, sau pư tạo hh Y
H% = 2 -2
Y
X
M
M
21) Cho kim loại M (có hoá trị n) có hiđroxit lưỡng tính, số mol

OH
dùng để kết tủa hoàn toàn ion M
n+
sau đó tan hết kết tủa là:

OH
n

= 4
+n
M
n
=4
M
n
16

×