Tải bản đầy đủ (.pdf) (60 trang)

Hoàn thiện công nghệ chế tạo màng lọc, thiết bị lọc đồng hồ cho quy mô sản xuất phòng thí nghiệm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (347.36 KB, 60 trang )



Bộ khoa học công nghệ - Bộ quốc phòng
Trung tâm Kiểm nghiệm Nghiên cứu Dợc






báo cáo tổng kết dự án

Hoàn thiện công nghệ chế tạo màng lọc,
thiết bị lọc đồng bộ
cho quy mô sản xuất trong phòng thí nghiệm


Chủ nhiệm dự án
Đại tá DSCKII Quách Văn Bình


















6564
21/9/2007


Tháng 9 năm 2007


Bộ khoa học công nghệ - Bộ quốc phòng
Trung tâm Kiểm nghiệm Nghiên cứu Dợc














hồ sơ đăng ký kết quả dự án


Hoàn thiện công nghệ chế tạo màng lọc, thiết bị lọc đồng bộ
cho quy mô sản xuất trong phòng thí nghiệm





Xác nhận đơn vị chủ trì Chủ nhiệm dự án



Đại tá DSCKII Quách Văn Bình

Phê duyệt của cấp quản lý








Tháng 9 năm 2007


Danh sách cán bộ tham gia chính

1 DSCKII Quách Văn Bình Chủ nhiệm dự án
2 DSCKII Nguyễn Mạnh Quang Chuyên viên của dự án
3 TS Nguyễn Văn Hiếu Chuyên viên của dự án

4 DSCKII Phạm Hoà Lan Chuyên viên của dự án
5 Th.S Nguyễn Hồng Quân Chuyên viên của dự án
6 DSCKI Đặng Văn Lợi Phụ trách sản xuất
7 Th.S Nguyễn Văn Khang Phụ trách sản xuất
8 CN Đỗ Đức Hạnh Kế toán
9 DSTH Hoàng Thuý Liên KTV
10 KS Trần Ngọc Toàn Th ký dự án



Mục lục

Đặt vấn đề
3
Chơng I Tổng quan tài liệu
4
1.1 Vấn đề lọc và độ trong của dung dịch tiêm truyền 4
1.2 Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nớc 5
Chơng II Nghiên cứu tạo ra quy trình công nghệ sản xuất màng lọc MT
đạt tiêu chuẩn DĐVNII tập 3 và DĐVNIII có khả năng sản
xuất 10.000 màng trong 1 năm
6
2.1 Mở đầu 6
2.2 Phơng pháp tiến hành 6
2.3 Kết quả và bàn luận 7
2.3.1 Hoàn thiện công nghệ cắt, ép màng 7
2.3.2 Cải tiến quy trình xử lý, rửa màng 7
2.3.3 Bàn luận 8
Chơng III Nghiên cứu tạo ra mô hình lọc dịch truyền đồng bộ bằng màng
lọc MT và hệ thống lọc đĩa cải tiến bền, gọn, dễ thao tác.Dịch

lọc đạt tiêu chuẩn DĐVNIII về độ trong
9
3.1 Xác định khả năng lọc của màng lọc MT 9
3.1.1 Mở đầu
9
3.1.2 Kết quả và bàn luận
12
3.2 Nghiên cứu thiết kế thiết bị lọc đĩa cải tiến, phù hợp với điều kiện
pha chế dịch truyền của các tuyến
12
3.2.1 Mở đầu
12
3.2.1 Phơng pháp tiến hành
14
3.2.3 Kết quả và bàn luận
14
Ch
ơng IV Nghiên cứu hoàn thiện quy trình kiểm tra chất lợng sản phẩm
và cải tiến mẫu đồ bao gói nâng cao chất lợng sản phẩm

15
4.1 Mở đầu 15
4.2 Nội dung và phơng pháp tiến hành 15
4.3 Kết quả và bàn luận 16
Chơng V Bớc đầu nghiên cứu thiết kế chế tạo bộ mẫu hệ thống trang bị
pha chế dã ngoại ở các tuyến
17
5.1 Mở đầu 17
5.2 Nội dung và phơng pháp tiến hành 17
5.3 Kết quả và bàn luận 18

Chơng VI Huấn luyện cán bộ kỹ thuật, công nhân lành nghề sản xuất
màng lọc và lắp đặt hệ thống đồng bộ thiết bị lọc dung dịch
tiêm truyền
20
Chơng VII Kết luận và kiến nghị 22
7.1 Kết luận 21
7.2 Kiến nghị 21
Tài liệu tham khảo 23
Phần phụ lục 26
Báo cáo tóm tắt dự án


Quy trình kỹ thuật sản xuất màng lọc dung dịch thuốc tiêm
truyền
Tiêu chuẩn cơ sở màng lọc MT, nguyên liệu sản xuất màng
lọc MT
Bản vẽ thiết kế thiết bị đĩa lọc dung dịch tiêm truyền
Bản vẽ thiết kế hộp đựng màng lọc mềm MT
Sáng kiến cải tiến dây truyền sản xuất màng lọc MT








































Nội dung hồ sơ
1- Phiếu đăng ký kết quả thực hiện dự án sản xuất thử nghiệm

2- Quyết định thành lập hội đồng KHCN cấp nhà nớc và tổ chuyên gia đánh
giá nghiệm thu dự án sản xuất thử nghiệm cấp nhà nớc
3- Biên bản đánh giá kết quả dự án SXTN cấp nhà nớc
4- Báo cáo tổng kết dự án
5- Báo cáo tóm tắt dự án
6- Quy trình kỹ thuật sản xuất màng lọc dung dịch thuốc tiêm truyền
7- Tiêu chuẩn cơ sở màng lọc MT, nguyên liệu sản xuất màng lọc MT
8- Bản vẽ thiết kế thiết bị đĩa lọc dung dịch tiêm truyền
9- Bản vẽ thiết kế hộp đựng màng lọc mềm MT
10- Sáng kiến cải tiến dây truyền sản xuất màng lọc MT


Đặt vấn đề
Xuất phát từ nhu cầu thực tế phục vụ cho việc pha chế dung dịch tiêm
truyền có chất lợng cao tại các bệnh viện tuyến quân khu, quân đoàn. Trên cơ
sở kết quả thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ Quốc phòng Nghiên
cứu chế tạo màng lọc mềm MT dùng lọc dung dịch tiêm truyền đã đợc
nghiệm thu, áp dụng thử đạt loại xuất sắc, năm 1998 Trung tâm KN-NC dợc
quân quân đội xây dựng dự án Hoàn thiện công nghệ chế tạo thiết bị lọc dịch
truyền cho y tế phục vụ công tác pha chế dung dịch tiêm truyền tại các đơn vị.
Dự án nhằm thực hiện các mục tiêu sau:
1- Xây dựng và hoàn thiện công nghệ chế tạo màng lọc mềm MT đạt tiêu
chuẩn DĐVNII tập 3 và tiêu chuẩn DĐVNIII.
2- Thiết kế và hoàn thiện công nghệ chế tạo các thiết bị lọc đĩa.
3- Mở rộng sử dụng hệ thống lọc dịch truyền mới cho các cơ sở y tế trong
và ngoài quân đội.
Dự án đã đợc Bộ trởng bộ KHCN&MT phê duyệt tại quyết định số
1018/ QĐ/BKHCNMT ngày 16 tháng 7 năm 1998.
Ngày 20 tháng 11 năm 1999 đã ký hợp đồng nghiên cứu khoa học và
phát triển công nghệ số 01-99/HĐ-DA giữa bộ KHCN&MT và Bộ Quốc phòng

với Trung tâm KN-NC dợc quân đội về việc thực hiên công trình Hoàn thiện
công nghệ chế tạo thiết bị lọc dịch truyền cho y tế .
Ngày 23 tháng 4 năm 2001 bộ KHCN&MT đã có công văn số
1093/BKHCNT-CN đồng ý điều chỉnh kinh phí và nội dung dự án với nội dung
mới là Hoàn thiện công nghệ chế tạo màng lọc, thiết bị lọc đồng bộ cho qui
mô sản xuất phòng thí nghiệm .



Chơng I
Tổng quan tài liệu
1.1- Vấn đề lọc và độ trong của dung dịch tiêm truyền:
Dung dịch tiêm truyền (DDTT) trớc khi đóng vào chai lọ hay ống tiêm
phải đợc lọc trong nhằm giữ lại tối đa tiểu phần rắn có hại khi tiêm vào cơ thể,
đó là một trong những khâu quan trọng trong kỹ thuật bào chế. Từ lâu ngời ta
đã quan tâm hạn chế các tiểu phần trong thuốc tiêm, lúc đầu mới chỉ là các tiểu
phần nhìn thấy bằng mắt. Ngày nay, cùng với sự phát triển của công nghệ dợc
phẩm và yêu cầu chất lợng thuốc ngày càng cao, các nhà bào chế đã quan tâm
đến các tiểu phần không nhìn thấy.
Theo A. Lehir, đối với thuốc tiêm bắp hay tiêm dới da thì các tiểu phần
đợc tiêu hoá hay nang hoá, ảnh hởng không lớn với cơ thể, nhng với DDTT
tĩnh mạch thì chúng có thể gây nên các u hạt và tắc các vi mao mạch. Hệ thống
tuần hoàn của cơ thể là hệ thống kín, các tiểu phần rắn khi lọt vào đó đều bị lu
lại. Các vi mao mạch thờng có đờng kính 10-12àm, nhỏ hơn nữa là các vi
mao mạch ở phổi: 7àm, ở gan lách: 2-7àm. Vì vậy khi đa vào thuốc đợc coi
là đảm bảo độ trong khi kiểm tra bằng mắt thờng vào cơ thể theo đờng tĩnh
mạch thì khả năng nhiều các vi mao mạch bị tắc. Nếu số lợng tiểu phần nhiều
nó còn liên quan đến tỷ lệ viêm các tĩnh mạch.
Các tai biến nặng hoặc sốc do các tiểu phần trong các DDTT rất hiếm
gặp, nhng sự hiện diện của chúng cũng không phải không có ảnh hởng. Do

đó ngời sản xuất các DDTT phải không ngừng cải tiến phơng pháp sản xuất
để nâng cao chất lợng dịch truyền trong đó có vấn đề loại tối đã các tiểu phần
rắn.
Dợc điển Anh, Mỹ yêu cầu độ trong rất chặt chẽ, các TT-DT cần phải
qua kiểm tra giới hạn tiểu phần. Dợc điển Anh 1993 quy định tất cả các TT-
DT có thể tích từ 10ml trở lên thì phải tuân theo quy định giới hạn tiểu phần:
Trong 1ml mẫu thử không đợc quá 1000 tiểu phần có kích thớc 2àm và
không đợc quá 100 tiểu phần có kích thớc 5àm.
Dợc điển Mỹ XXIII-1995 quy định cho các DDTT: Nếu thể tích <25ml
thì phải thử với 10 ống trộn chung. Nếu thể tích từ 25ml đến dới 100ml thì thử


từng ống (lọ). Đánh giá chung nh sau: Trong một ống (hay lọ) không đợc quá
6000 tiểu phần có kích thớc 10àm và không đợc quá 600 tiểu phần có kích
thớc 25àm.
Với thể tích đóng chai 100ml thì thử từng chai và đợc đánh giá nh
sau: trong 1ml không đợc quá 25 tiểu phần có kích thớc 10àm và không
đợc quá 3 tiểu phần có kích thớc 25àm.
Ngời ta có thể xác định đợc số lợng và kích thớc các tiểu phần trong
dung dịch bằng cách lọc qua một màng lọc có chia các ô rồi đếm trên kính hiển
vi có độ phân giải lớn. Phơng pháp này đòi hỏi mọi dụng cụ, màng lọc và môi
trờng tiến hành phải hết sức sạch, không đợc nhiễm bụi, do vậy phơng pháp
này thờng thiếu chính xác, hơn nữa kết quả còn phụ thuộc vào chủ quan của
ngời đếm.
Phơng pháp hay đợc dùng hiện nay trên thế giới là dùng máy đếm tiểu
phần tự động Coulter Counter. Số lợng và kích thớc tiểu phần đợc hiện
trên màn hình và có thể in kết quả ra giấy. Phơng pháp này cho độ chính xác
rất cao mà sử dụng lại đơn giản, nhanh chóng. Dợc điển Việt Nam III đã chính
thức giới thiệu phơng pháp này để các cơ sở sản xuất, kiểm nghiệm áp dụng.
1.2- Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nớc

1.2.1-Tình hình nghiên cứu trong nớc
Năm 1995 Trung tâm KN-NC dợc quân đội đã tiến hành đề tài Nghiên
cứu sản xuất màng lọc mềm MT. Đề tài đã đợc Hội đồng nghiệm thu cấp Bộ
Quốc phòng đánh giá đạt xuất sắc, sản phẩm màng lọc đã đợc áp dụng thử tại
hàng chục cơ sở pha chế dịch truyền trong quân đội an toàn, đạt chất lợng tốt.
Các thiết bị lọc, pha chế cũng đã đợc nghiên cứu theo yêu cầu nhiệm vụ trên
giao để phù hợp với điều kiện pha chế dã ngoại của quân đội.
Trung tâm chuyển giao công nghệ mới thuộc Trung tâm Nhiệt đới Việt
Nga đã nghiên cứu hệ thống thiết bị lọc và pha chế dịch truyền trang bị cho một
số cơ sở pha chế dịch truyền trong và ngoài quân đội trong đó màng lọc vẫn
phải mua của nớc ngoài.

Trờng đại học Quốc gia Hà Nội cũng đã nghiên cứu công nghệ sản xuất
màng lọc dịch truyền và lọc máu phục vụ cho y tế.
1.2.1-Tình hình nghiên cứu ở nớc ngoài
Trên thế giới, việc nghiên cứu công nghệ lọc nói chung và lọc DDTT nói
riêng đã đợc tiến hành rất sớm và cơ bản. Các sản phẩm tạo ra đợc hoàn thiện
ở trình độ cao và có nhiều chủng loại. Tuy nhiên việc chế tạo các sản phẩm
dạng này đòi hỏi kỹ thuật hiện đại, tiêu chẩn chất lợng rất cao, do vậy giá
thành rất cao khó đáp ứng trong điều kiện hiện nay của Việt Nam.


Chơng II
Nghiên cứu tạo ra quy trình công nghệ
sản xuất màng lọc MT đạt tiêu chuẩn DĐVNII tập 3
và DĐVNIII có khả năng sản xuất 10.000 màng trong
1 năm
2.1- Mở đầu:
Những năm trớc đây việc sử dụng thiết bị lọc và màng lọc đợc chế tạo
sẵn chỉ có ở một số bệnh viện và xí nghiệp dợc phẩm lớn, giá thành cao, phụ

thuộc vào nớc ngoài. Phần lớn các đơn vị pha chế vẫn phải dùng thiết bị lọc tự
tạo, do vậy việc tiêu chuẩn hoá rất khó khăn, chất lợng DDTT không ổn định.
Năm 1997 Trung tâm KN-NC dợc quân đội sau khi hoàn thành đề tài
Nghiên cứu chế tạo màng lọc mềm MT dùng lọc dung dịch tiêm truyền. Theo
yêu cầu của các đơn vị pha chế trong và ngoài quân đội, Trung tâm đã tiến hành
nghiên cứu quy trình sản xuất màng lọc mềm MT tuy nhiên do điều kiện kinh
phí, việc sản xuất chỉ dừng lại ở quy mô nhỏ, thủ công do vậy năng suất không
cao, sản phẩm cha đồng đều, chí phí cha phù hợp, năng suất lao đông thấp
chỉ đáp ứng một phần nhu cầu của các cơ sở .
Ngày 7 tháng 8 năm 1998 sau khi đợc Hội đồng khoa học cấp Nhà nớc
nhất trí cho Trung tâm KN-NC dợc quân đội triển khai thực hiện dự án hoàn
thiện công nghệ chế tạo thiết bị lọc dịch truyền cho y tế và thực hiện quyết định
phê duyệt dự án thử nghiệm cấp nhà nớc số 1295/QĐ-BKHCN&MT ngày 05
tháng 9 năm 1998 của Bộ trởng Bộ Khoa học Công Nghệ và Môi trờng.
Trung tầm đã triển khai nghiên cứu hoàn thiện công nghệ chế tạo màng lọc
mềm MT mới mục tiêu ban đầu là xây dựng và hoàn thiện dây truyền công
nghệ có khả năng sản xuất 10.000 màng/năm.
2.2- Phơng pháp tiến hành
Căn cứ vào quy trình sản xuất cũ( đợc mô tả tại phụ lục số 2) giữ
nguyên các bớc trong quy trình, chỉ nghiên cứu cải tiến một số khâu có liên
quan đến hình thức, chất lợng và năng suất lao động sản xuất màng.




Quy trình công nghệ sản xuất màng lọc đã đợc xây dựng gồm 7 giai
đoạn chính, nhóm nghiên cứu tập trung cải tiến 2 giai đoạn:
- Cải tiến công nghệ cắt, ép màng.
- Cải tiến quy trình xử lý, rửa màng.
2.3- Kết quả và bàn luận

2.3.1- Hoàn thiện công nghệ cắt ép màng
Cắt và ép màng là công đoạn quan trọng trong sản xuất màng lọc, trớc
đây thờng làm thủ công bằng tay. Sau khi dự án đợc phê duyệt Trung tâm đã
trang bị một máy ép thuỷ lực EHP5 của CHLB Đức và nghiên cứu cải tiến máy
này thành máy cắt và ép màng. Cụ thể đã cải tiến các nội dung:
- Cải tiến hệ thống ép thuỷ lực dùng trong nha khoa EHP5 thành ép thuỷ
lực dùng ép màng MT đảm bảo lực ép đồng đều trên toàn bộ tiết diện của màng.
Nghiên cứu này đã đăng ký báo cáo sáng kiến cải tiến kỹ thuật của Cục Quân y
(có phụ lục chi tiết kèm theo).
- Chế tạo, cải tiến (3lần) và làm mới lại hệ thống khuôn ép để có thể vừa
ép vừa cắt đồng thời.
Từ kết quả nghiên cứu này góp phần nâng cao chất lợng màng lọc, tiết
kiệm nguyên liệu, tăng năng suất lao động 10-15 lần, thao tác đơn giản, giảm
cờng độ cho ngời lao động.
2.3.2- Cải tiến quy trình xử lý, rửa màng
Trớc đây việc xử lý, rửa màng thờng làm thủ công từng chiếc, theo
phơng pháp hút chân không, năng suất thấp và tốn nhiều thời gian, điện, nớc
rửa, nớc cất. Đơn vị đã cải tiến qui trình và trang bị máy ly tâm. Nhờ ứng dụng
phơng pháp ly tâm đồng thời cùng một lúc nhiều màng thay vì hút chân không
từng màng đơn lẻ, do đó công đoạn này đơc tiến hành thuận lợi hơn nhiều và
có thể rửa, làm khô nhiều màng trớc khi đa vào sấy.



Sau khi đầu t và nghiên cứu hoàn thiện quy trình công nghệ sản xuất
màng, dây truyền sản xuất đã vận hành, chạy thử và đa vào áp dụng trong sản
xuất màng lọc. Kết quả nh sau:
TT Nội dung
Trớc khi hoàn
thiện quy trình

Sau khi hoàn
thiện
1 Nớc cất rửa màng 0,5 lit/màng 0,2 lit/màng
2 Nớc lọc rửa màng 2 lit/màng 0,5 lit/màng
3 Số màng rửa đợc 300 màng/ ngày 3000 màng/ ngày
4 Số màng ép đợc 25 màng/ ngày 300 màng/ ngày
5 Số màng cắt hoàn chỉnh 30 màng/ ngày 400 màng/ ngày
Đơn vị đã sản xuất đợc 6000 màng lọc cung cấp cho các đơn vị trong
và ngoài quân đội góp phần lọc hàng chục vạn lít thuốc tiêm dịch truyền.
2.3.3- Bàn luận
Do nguyên nhân khách quan, Bộ Y tế đã thành lập một số trung tâm pha
chế dịch tiêm truyền với quy mô lớn để cung cấp cho các bệnh viện. Thị trờng
tiêu thụ sản phẩm bị thu hẹp so với dự kiến ban đầu nên khả năng bán đợc sản
phẩm theo dự kiến các kết quả dự án gặp nhiều khó khăn.
Đơn vị đã báo cáo trên và đợc trên đồng ý thu hẹp quy mô dự án. Hiện
tại việc tiêu thụ sản phẩm còn hạn chế, đơn vị đã giảm đầu t vào việc hoàn
thiện công nghệ sản xuất màng lọc. Tuy nhiên, với cơ sở và trang thiết bị hiện
tại, đơn vị hoàn toàn có khả năng sản xuất 10.000 màng lọc/năm đủ đáp ứng
nhu cầu màng lọc cho các đơn vị quân, dân y tổ chức pha chế DDTT đồng thời
sẽ góp phần đảm bảo cho các đội pha chế dã ngoại của quân đội trong tình hình
thời chiến chủ động trong công tác pha chế để cứu chữa thơng bệnh binh.
Trong qua trình thực hiện dự án đã sản xuất đợc 6000 màng lọc
theo quy trình công nghệ mới và đã cung cấp cho 21 cơ sở sản xuất dung
dịch tiêm truyền trong và ngoài quân đội.







Chơng III

Nghiên cứu tạo ra mô hình lọc dịch truyền đồng bộ
bằng màng lọc MT và hệ thống lọc đĩa cải tiến bền,
gọn, dễ thao tác, Dịch lọc đạt tiêu chuẩn
DĐVNIII về độ trong

3.1- xác định khả năng lọc của màng lọc MT
3.1.1- Mở đầu
Lọc là công đoạn quan trong trong pha chế DDTT, mục đích của lọc
là ngăn các tiểu phần rắn không tan trong dung dịch. Để lọc dung dịch
ngời ta có thể sử dụng nhiều loại vật liệu khác nhau nh Sợi xenlulo, sợi
polyme, than hoạt tính, vật liệu gốm, thuỷ tinh xốp vv
Trong chiến tranh thế giới lần thứ nhất, khái niệm Màng lọc đã đợc
Zigmondy đề cập đến và nó đã đợc hãng Sartorius bán trong những năm
1930 ở Đức. Tuy nhiên phải sau đại chiến thế giới lần thứ hai màng lọc mới
đợc dần dần phổ biến. Ngày nay màng lọc thờng đợc làm bằng este của
cellulose dới dạng acetat hay nitrat với chất lợng cao và đợc dùng hầu
hết ở các nớc tiên tiến thay cho các dụng cụ lọc truyền thống. Sử dụng
màng lọc loại này có một số u điểm sau:
Hiệu suất lọc cao, do mật độ lỗ lọc rất lớn có thể tới 108 lỗ trên 1cm
2
.
Không hút ẩm tránh đợc hỏng trong quá trình bảo quản.
Các tiểu phần đợc giữ lại chủ yếu trên bề mặt của màng do đó có thể
đùng nớc để rửa phục hồi, sử dụng lại.
Đa số các màng lọc có khả năng bền vững với nhiệt độ, có thể tiệt
khuẩn bằng nhiệt ẩm. Có độ bền cơ học tơng đối cao, có thể chịu đợc



áp suất cao khi lọc. Có khả năng chịu nhiều loại acid, base và các
dung môi hữu cơ.
Số lợng các tiểu phần qua đợc màng rất hạn chế.
Các màng lọc đều có kích thớc lỗ lọc nhỏ nên phải sử dụng áp suất
nén dịch qua màng. Để lọc DDTT ngời ta dùng loại có đờng kính lỗ lọc
0,45-0,22àm. Loại 0,22àm dùng để lọc tiệt khuẩn. Với kích thớc lỗ lọc
này có thể giữ đợc các vi khuẩn và vi nấm. Lọc vô khuẩn bằng màng lọc là
một tiến bộ lớn nhất trong kỹ thuật lọc DDTT.
Một màng lọc tốt phải đạt đợc các yêu cầu nghiêm ngặt về mặt hoá lý
nh phải có kích thớc lỗ lọc nhất định đồng nhất, bền về mặt cơ học. Về
mặt hoá học không phản ứng với các chất trong dung dịch lọc vv
Trung tâm KN-NC Dợc quân đội đã nghiên cứu chế tạo màng lọc từ
vật liệu polyme, từ kết quả nghiên cứu đã kết luận đây là loại vật liệu bền
vững về mặt cơ học và hoá học. Màng lọc đã đợc dùng tại hàng trăm cơ sở,
lọc hàng vạn lít thuốc tiêm truyền đã đạt kết quả tốt an toàn. Trên cơ sở
màng lọc đã đợc sản xuất và yêu cầu nghiêm ngặt về tiêu chuẩn chất lợng
của dung dịch tiêm truyền việc xây dựng tiêu chuẩn chất lợng của màng lọc
đã đợc nghiên cứu, các tiêu chuẩn từng bớc đợc hoàn thiện nâng cao cùng
với việc hoàn thiện quy trình công nghệ sản xuất và đầu t mới các trang
thiết bị hiện đại của đơn vị.
Trong phần nghiên cứu cơ bản nhóm nghiên cứu đã triển khai nghiên
cứu và xác định khả năng lọc các tiểu phần của màng lọc mềm MT tơng
đơng với phễu xốp G4.
Năm 2002, DS Nguyễn Minh Tuấn phối hợp với công ty B.Braum đã so
sánh khả năng lọc tiểu phân của màng lọc MT và phễu lọc Knikfi cải tiến, kết
quả đợc ghi ở bảng 1 và 2:


B¶ng 1:
KÝch th−íc, sè l−îng tiÓu phÇn trong 1ml dung dÞch Natri clorid 0,9%


KÝch th−íc vµ sè l−îng tiÓu ph©n/ml
Dông cô läc
5µm 10µm 25µm 30µm
LÇn 1 81 78,2 0,3 0,2
LÇn 2 113,7 54,1 0,4 0,2
LÇn 3 78 92 0,3 0,1
LÇn 4 82 96 0,3 0,1
LÇn 5 81 68 0,4 0,2
Knikffi
X 87,1 ± 12,8 77,6 ± 15,2 0,34 0,16
LÇn 1 68 47,1 0 0
LÇn 2 88 36,5 0 0
LÇn 3 79 38 0 0
LÇn 4 93 46 0 0
LÇn 5 99 47 0 0
Seitz.MT
X 85,4 ±10,6 42,9 ± 4,4 0 0

B¶ng 2:
KÝch th−íc, sè l−îng tiÓu phÇn trong 1ml dung dÞch Glucose 5%
KÝch th−íc vµ sè l−îng tiÓu ph©n/ml
Dông cô läc
5µm 10µm 25µm 30µm
LÇn 1 52 62 0,2 0,1
LÇn 2 105 47,4 0,3 0,2
LÇn 3 75,4 51 0,4 0,3
LÇn 4 67 46,8 0,6 0,1
LÇn 5 92 59 0,5 0,1
Knikffi

X 78,3 ± 18,2 53,3 ± 6 0,4 ± 0,1 0,2
LÇn 1 93 46 0 0
LÇn 2 90 35 0 0
LÇn 3 89 49 0 0
LÇn 4 98 44 0 0
LÇn 5 86 39 0 0
Seitz.MT
X 91,2 ± 9 42,6 ± 7,8 0 0




Kết quả trên cho thấy, dung dịch đợc lọc bằng phễu lọc Knikffi phát
hiện tiểu phần có kích thớc từ 5àm - 30àm, còn dung dịch đợc lọc bằng
màng lọc MT phát hiện tiểu phần có kích thớc từ 5àm - 10àm. Theo quy định
của phơng pháp xác định giới hạn kích thớc tiểu phần chất rắn không tan
trong DDTT bằng máy đếm tiểu phân với DD có thể tích một đơn vị đóng gói
lớn hơn 100ml chỉ cho phép có tiểu phần với kích thớc tối đa là 10àm.
Do đó màng lọc MT đủ tiêu chuẩn để dùng lọc tiểu phần rắn không tan
trong DDTT.
3.1.2- Kết quả và bàn luận
Trong phần nghiên cứu cơ bản nhóm nghiên cứu đã xác định khả năng
lọc và giữ các tiểu phần của màng lọc MT là tơng đơng với phễu xốp G4.
Qua kết quả sử dụng màng lọc MT và thiết bị lọc đĩa tại 21 cơ sở pha chế dịch
truyền, đã pha chế hàng vạn lít dịch truyền đạt yêu cầu của Bộ Y tế về độ trong
dung dịch. Kết quả này phù hợp với các kết quả nghiên cứu của Thạc sỹ
Nguyễn Minh Tuấn năm 2002 đã sử dụng màng lọc MT do Trung tâm Kiểm
nghiệm Nghiên cứu Dợc sản xuất để pha chế dịch truyền, dung dịch lọc đã
đợc kiểm tra tại công ty B.Braum, phát hiện tiểu phân có kích thớc từ 5àm -
10àm.

Lọc dới áp suất thuỷ tĩnh, dung dịch lọc đợc lọc qua màng lọc MT với
tốc độ từ 60- 80 lit/giờ, phù hợp với điều kiện pha chế dã ngoại tại các quân
khu. quân đoàn.

3.2 - Nghiên cứu thiết kế thiết bị lọc đĩa phù hợp với điều kiện thực
tế của các tuyến.
3.2.1- Mở đầu:
Hiện nay để lọc DDTT ngời ta có thể sử dụng các dụng cụ lọc nh phễu
thủy tinh xốp, nến sứ xốp, lọc Knikfi, lọc Seitz và màng lọc.
- Lọc bằng phễu thuỷ tinh xốp:
Phễu thuỷ tinh xốp dùng để lọc dới áp suất giảm, phễu đợc chế tạo với
nhiều hình dạng và kích thớc khác nhau. Phễu thuỷ tinh xốp là một dụng cụ


đợc dùng phổ biến tại các cơ sở sản xuất nhỏ, đó là một mạng xốp cứng, đợc
cấu tạo bởi các hạt thuỷ tinh gắn với nhau, cỡ của hạt thuỷ tinh ấn định lỗ xốp
của phễu. Để lọc thuốc tiêm và dịch truyền ngời ta dùng các cỡ số G4 và G5.
Phễu G4 có kích thớc lỗ lọc 15-5àm dùng để lọc trong dung dịch. Phễu G5 có
kích thớc lỗ lọc 1-1,5àm có thể giữ lại đợc nhiều loại vi khuẩn. Phễu thuỷ
tinh xốp có u điểm là trơ về mặt hoá học, không hấp thụ các chất trong dung
dịch, thích hợp cho các dung dịch alcaloid, enzym Nhợc điểm lớn nhất của
các phễu thuỷ tinh xốp là các tiểu phân không những chỉ bị giữ lại trên bề mặt
mà còn bị giữ lại sâu bên trong màng xốp, làm bẩn và tắc phễu.
- Lọc bằng nến sứ xốp (nến Chamberland):
Nến lọc kiểu Chamberland bằng sứ nung cha tráng men đợc chế tạo từ một hỗn
hợp chất gốm xốp do kaolin, nớc và chất hữu cơ trộn lẫn với nhau rồi đổ khuôn bằng
thạch cao, sau đó đem nung để loại các chất hữu cơ. Loại này đã đợc Louis Pasteur sử
dụng lần đầu tiên để lọc vi khuẩn. Ngời ta dùng các cỡ sau để lọc DDTT: L2 có kích
thớc lỗ lọc 4,7-2,2àm; L5 có kích thớc lỗ lọc 2,2-1àm; L11 có kích thớc lỗ lọc
0,8àm.

- Lọc Knikfi:
Đây cũng là dụng cụ hay đợc dùng nhất tại các cơ sở pha chế nhỏ ở
nớc ta, hầu hết các bệnh viện đều dùng loại này để lọc các DDTT do cấu tạo
đơn giản dễ làm. Dụng cụ lọc này do Viện nghiên cứu hoá dợc Kharcov (Liên
Xô cũ) chế tạo, hoạt động của nó dựa trên sự chênh lệch áp suất thủy tĩnh.
Cấu tạo của lọc Knikfi gồm một ống hình trụ có đầu ống để dẫn dịch vào,
ống để thoát khí và ống để dung dịch chảy ra. Bên trong có một lõi thép hình
trụ có đục nhiều lỗ và đợc cuộn nhiều lớp vải, gạc xung quanh. Dung dịch
đợc thấm qua lớp vải gạc bao quanh lõi rồi chảy ra ngoài.
Ưu điểm của lọc Knikfi: Cấu tạo đơn giản, dễ tháo lắp, dễ cọ rửa, dễ tiệt
khuẩn. Màng lọc bằng vài gạc dễ thay, rẻ tiền. Không cần máy nén, hay máy


hút chân không. Nhợc điểm của loại lọc này là lớp vải lọc dùng để cuốn nếu
dùng nhiều lần có thể bị mủn, xơ và rơi các sợi bông vào dịch lọc. Loại lọc này
không dùng để lọc vô khuẩn đợc.
- Lọc Seitz:
Thiết bị lọc này do hãng Seitz chế tạo, đợc tạo thành từ nhiều khung
rỗng bằng thép không rỉ và đợc xếp kế tiếp nhau trên một khung giá đỡ. Giá
đỡ của thiết bị có van để xiết chặt các khung trên. Các tấm lọc đợc đỡ bởi các
khung và đợc làm bằng sợi cellulose hoặc các nguyên liệu đặc biệt khác. Với
thiết bị này cho phép lọc một lợng lớn các dung dịch với hiệu suất cao.
3.2.2- Phơng pháp tiến hành
Vẽ thiết kế, lựa chọn vật liệu và đặt gia công chế thử bằng vật liệu Inox.
Đa vào sử dụng, tham khảo ý kiến ngời sản xuất và tiêu dùng.
Khắc phục nhợc điểm, hoàn thiện thiết kế và đặt gia công hàng loạt.
3.2.3- Kết quả và bàn luận
Đã nghiên cứu thiết kế thiết bị lọc đĩa và gia công chế tạo đợc 12 bộ
thiết bị lọc đĩa bằng chất liệu inox theo thiết kế để trang bị cho các tuyến pha
chế trong quân đội, các nơi sử dụng thiết bị lọc đĩa mới đánh giá có nhiều u

điểm so với thiết bị lọc seiz của Nga, thao tác thuận tiện, đơn giản, có chất
lợng tốt, phù hợp với việc lọc dịch truyền của các cơ sở pha chế.


Chơng IV
Nghiên cứu hoàn thiện quy trình kiểm tra
chất lợng sản phẩm và cải tiến mẫu đồ bao gói
nâng cao chất lợng sản phẩm
3.2.2- Nghiên cứu hoàn thiện tiêu chuẩn và quy trình kiểm tra chất
lợng nguyên liệu và màng lọc:
Để hoàn thiện tiêu chuẩn và quy trình kiểm tra chất lợng nguyên liệu và
màng lọc chúng tôi tiến hành các thử nghiệm:
- Xác định độ bền cơ học của màng: Nghiên cứu suất dẫn dài, cờng độ
chịu lực của màng.
- Xác định khả năng giữ các tiểu phần của màng lọc: ứng dụng phơng
pháp tìm hạt BaSO
4
trong dịch lọc bằng kính hiển vi điện tử; phơng pháp tìm
vi khuẩn đã biết kích thớc trong dung dịch sau lọc; phơng pháp kiểm tra độ
trong sau lọc
- Xác định độ tinh khiết dịch chiết màng lọc MT: Kiểm tra độ tinh khiết
của nớc cất sau khi lọc qua màng theo các chỉ tiêu kim loại nặng, pH, tạp chất
bay hơi, tạp chất không bay hơi, độ vô khuẩn, chất gây sốt, độc tính.
Trên cơ sở kết quả các thử nghiệm, đề xuất tiêu chuẩn và quy trình kiểm
tra chất lợng nguyên liệu, màng lọc MT.
3.3- Kết quả và bàn luận:
Từ các kết quả các thử nghiệm chúng tôi đã xây dựng đợc tiêu chuẩn
và quy trình kiểm tra chất lợng nguyên liệu, màng lọc MT. (Phụ lục 3; 4)
Kết quả sản phẩm màng lọc MT sau khi đợc sản xuất và qua kiểm
nghiệm theo các quy trình, tiêu chuẩn nêu trên đều đạt yêu cầu. Quá trình sử

dụng tại các cơ sở pha chế dung dịch tiêm truyền cũng đã khẳng định sản phẩm
có chất lợng tốt, an toàn tuyệt đối.






Chơng IV
Nghiên cứu hoàn thiện quy trình kiểm tra
chất lợng sản phẩm và cải tiến mẫu đồ bao gói
nâng cao chất lợng sản phẩm
4.1- Mở đầu
- Trong giai đoạn nghiên cứu cơ bản và áp dụng thử, nhóm nghiên cứu đã
xây dựng tiêu chuẩn cơ sở dùng để kiểm tra, giám sát nguyên liệu đầu vào và
kiểm tra tiêu chuẩn thành phẩm.
Tiêu chuẩn cơ sở dựa trên các tiêu chí của DĐVNII tập 3 (năm 1994),
kiểm nghiệm màng lọc mềm đợc tiến hành theo 12 tiêu chí. Trong thực tế khi
triển khai có nhiều vấn đề cha hợp lý, phơng pháp tiến hành phức tạp, độ
chính xác còn nhiều hạn chế (Tiêu chuẩn đợc ban hành năm 1997). Vì vậy,
việc xây dựng tiêu chuẩn theo tiêu chí Bộ Y tế đã ban hành mới nhất là
DĐVNIII (năm 2003)
Đồ bao gói là một trong những yếu tố cấu thành sản phẩm, đồ bao gói
cần phải đạt đợc các yêu cầu bền, đẹp, ngăn cản đợc một số tác động bất lợi
của môi trờng nh độ ẩm, bụi, vi khuẩn đồ bao gói tốt góp phần tăng tuổi thọ
của sản phẩm.
4.2- Nội dung và phơng pháp tiến hành
- Đa các tiêu chí DĐVNIII và một số tiêu chí dợc điển Anh 93 (Giới
hạn kim loại nặng, độ nhiễm khuẩn, chất gây sốt vào tiêu chuẩn cơ sở).
- Tiến hành thử nghiệm ở các khoa kiểm nghiệm: KN Hoá học, KN Vật

lý, KN Vi sinh, KN Dợc lý. Lấy ý kiến của các chuyên viên kiểm nghiệm và
tổng kết.
- Đồ bao gói đợc nghiên cứu theo trình tự từ thấp đến cao, từ việc dán
túi bảo vệ trực tiếp màng lọc MT bằng 2 lớp PE đến nghiên cứu mẫu đồ bao gói
bằng vật liệu plastic. Mẫu đồ bao gói hộp cacton 3 lớp có tráng nilon hoặc
không tráng nilon.
- Vẽ thiết kế, gia công chế thử, lấy ý kiến tham khảo và tiến hành sản
xuất hàng loạt.


4.3- Kết quả và bàn luận
- Đã xây dựng đợc 02 tiêu chuẩn cơ sở
+ Tiêu chuẩn cơ sở màng lọc MT.
+ Tiêu chuẩn cơ sở nguyên liệu sản xuất màng lọc MT
Đã sản xuất đợc 03 loại mẫu hộp đựng màng lọc MT. Mỗi loại có hộp
nhỏ đựng 05 màng, hộp to chứa 05 hộp nhỏ.
Hộp giấy catton 3 lớp không phẳng khó đóng gói, dễ hút ẩm, hình thức
trang trí không đẹp. Hộp Plastic giá thành cao, khó in trên hộp, kiểu dáng
không đẹp. Qua thực tế sản xuất và sử dụng đã la chọn hộp đựng màng lọc vật
liệu bìa duplex có láng bóng bằng PE, là phù hợp, có khả năng chống ẩm tốt,
đẹp, gọn, nhẹ giá thành chấp nhận đợc.
Nhờ việc sử dụng đồ bao gói mới, thời hạn bảo quản sản phẩm đã tăng từ
02 năm lên 03 năm. Khoa nghiên cứu trang bị và bộ phận Hành chính kiểm
nghiệm đã theo dõi mẫu lu trong điều kiện nhiệt độ phòng, thời gian lu mẫu
40 tháng. đã kiểm tra sản phẩm theo tiêu chuẩn cơ sở, mẫu kiểm tra đều đạt yêu
cầu tiêu chuẩn cơ sở.


Chơng V
Bớc đầu Nghiên cứu chế tạo bộ mẫu hệ thống

trang bị pha chế d ngoại ở các tuyến


5.1- Mở đầu:
Do khả năng tiêu thụ sản phẩm còn hạn chế, nếu đầu t lớn để mua sắm
thiết bị phục vụ sản xuất màng lọc thì khả năng thu hồi vốn sẽ rất khó khăn.
Đơn vị đã chủ động chuyển hớng nghiên cứu và bớc đầu nghiên cứu cải tiến
và chế tạo nồi cất nớc dã ngoại, thùng pha chế dã ngoại và bàn pha chế dã
ngoại.
5.2- Nội dung và phơng pháp tiến hành
* Nội dung
- Cải tiến nồi cất nớc dã ngoại.
Cải tiến thùng pha chế, bàn pha chế phù hợp với các loại hầm pha chế dã
ngoại tại các tuyến.
- Cải tiến bộ lọc đĩa và sử dụng màng lọc MT để triển khai pha chế dịch
truyền, lọc với áp suất thuỷ tĩnh trong điều kiện không có điện.
* Phơng pháp
- Vẽ thiết kế, lựa chọn vật liệu, thiết kế sơ bộ ban đầu, xin ý kiến chuyên
gia.
- Đặt gia công chế thử bằng vật liệu Inox.
Tổ chức thử nghiệm tại thực địa, so sánh với các trang bị hiện hành.
Kết quả thu đợc tại bảng 4; 5 và 6.









5.3- Kết quả và bàn luận:
Bảng 4:
Các thông số kỹ thuật đánh giá nồi cất nớc dã ngoại cải tiến:
TT Chỉ tiêu đánh giá Nồi cất fBB TD01 TD02
1 Vật liệu Tôn + Đồng Inox Inox
2 Kích thớc (cm)
64, h80 40, h40 46, h55
3 Trọng lợng (kg) 15,0 12,5 15,0
4 Dung tích (lít) 70 45 50
5 Năng suất (lít/giờ đầu) 6,0 5,0 8,5
6 Tiêu hao nhiên liệu
(kg củi/lít nớc cất giờ đầu)
3,7 (TS:22,0) 2,7 (TS:13,5) 0,6 (TS:5,0)
7 Thời gian triển khai (phút) 2 5 2
8 Thời gian đun đến sôi 20 lít nớc
trong nồi (phút)
33 25 17
9 Tiêu hao nớc làm lạnh
(lít/lít nớc cất giờ đầu)
5,0 (TS:30) 12,0 (TS:60) 2,1 (TS:18)
10 Phơng thức tiếp nớc vào nồi - Trực tiếp
- Qua ống dẫn
- Qua ống dẫn - Trực tiếp
- Qua ống dẫn
11 Tính đa dụng - Cất nớc
- Luộc dụng cụ
- Cất nớc
- Luộc dụng cụ
- Cất dung môi
- Cất nớc

- Luộc dụng cụ
12 Kết quả kiểm nghiệm sơ bộ (6 chỉ
tiêu: Giới hạn acid-kiềm, Chlorid,
Amoniac, Sulfate, Chất khử, pH)
Đạt 5/6 (Không
đạt chỉ tiêu Chất
khử)
Đạt 6/6 Đạt 6/6
Bảng 5: Các thông số kỹ thuật đánh giá thùng pha chế dã ngoại cải tiến:
Stt Chỉ tiêu đánh giá Loại hiện hành loại cải tiến
1 Vật liệu Inox Inox
2 Kích thớc (cm)
25, h60 30, h50
3 Trọng lợng (kg) 5 4
4 Dung tích(lít) 15 25
5 Hình dáng Hình trụ Hình trụ
6 Cấu trúc
ống thuỷ dài, que khuấy ống thuỷ ngắn, que khuấy
7 Bao gói Không Balô vải bạt
8 Mang vác Xách tay Xách tay + Đeo
9 Thời gian triển khai (phút) 4 5
Bảng 6: Các thông số kỹ thuật đánh giá bàn pha chế dã ngoại cải tiến:
Stt Chỉ tiêu đánh giá Bộ hiện hành Bộ cải tiến
1 Vật liệu Gỗ Inox
2 Kích thớc (cm) r60, d90, h80 r60, d160, h80


3 Trọng lợng (kg) 7,0 19,5
4 Hình dáng, cấu trúc
Chữ nhật, không thu

gọn đợc
Chữ nhật, thu gọn còn
r60, d80, h10
5 Bao gói Không Balô vải bạt
6 Mang vác Xách tay Xách tay + Đeo
7 Thời gian triển khai (phút) 1 5


Kết quả đánh giá thử nghiệm tại thực địa, so sánh nồi cất nớc dã ngoại,
thùng pha chế dã ngoại và bàn pha chế dã ngoại cải tiến với các trang bị hiện
hành cho thấy hớng nghiên cứu là đúng đắn, nhóm nghiên cứu đã làm việc
nghiêm túc, kết quả thu đợc là chính xác, khoa học, khách quan.
Trên đây là những kết quả nghiên cứu ban đầu, để có đợc một bộ pha
chế dã ngoại hoàn chỉnh, cung cấp cho các cơ sở pha chế dịch truyền và phục
vụ công tác huấn luyện sẵn sàng chiến đấu cần phải tiếp tục nghiên cứu sâu
hơn.




Chơng VI
Huấn luyện cán bộ kỹ thuật, công nhân lành nghề
sản xuất màng lọc và lắp đặt hệ thống đồng bộ
thiết bị lọc dung dịch tiêm truyền
Hớng dẫn cho 03 đồng chí cán bộ của đơn vị thành thục quy trình sản
xuất màng lọc, thao tác sử dụng các thiết bị và các kỹ thuật cơ bản trong quá
trình sản xuất màng lọc.
Hớng dẫn cán bộ kỹ thuật cho các đơn vị pha chế dịch truyền trong
quân đội sử dụng thành thạo hệ thống pha chế dich truyền mới do đơn vị cung
cấp.

Bớc đầu kết hợp với HVQY thử nghiệm dã ngoại hệ thống lọc, cất nớc
và pha chế thuốc tiêm dịch truyền.
Trong quá trình sản xuất màng lọc đơn vị đã có 02 sáng kiến khoa học kỹ
thuật về cải tiến hệ thống cắt ép màng và rửa màng để nâng cao năng suất lao
động và chất lợng sản phẩm màng lọc đề nghị trên khen thởng.
Tích cực quảng cáo, tiếp thị và bán sản phẩm màng lọc cho các khách
hàng thờng xuyên trớc đây và các khách hàng mới, đã hớng dẫn sử dụng và
bán màng lọc cho các đơn vị: Bệnh viện 105, Bệnh viện 109 QKII, Bệnh viện 91
QKI, Bệnh viện 268, Bệnh viện 45 QĐI, Bệnh viện 5 QKII, Bệnh viện Tỉnh Phú
Thọ, Bệnh viện đa khoa Nghệ An, XNDP Hà Nội, góp phần pha chế hàng vạn
lít thuốc tiêm truyền đạt chất lợng tốt.
Nội dung huấn luyện, lắp đặt hệ thống đồng bộ thiết bị lọc dung dịch
tiêm truyền không triển khai đợc do các đơn vị đã đợc trang bị, không đặt
mua.

×