Tải bản đầy đủ (.pdf) (166 trang)

Xây dựng mô hình quản lý chất lượng giống cây thuốc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.18 MB, 166 trang )

Bộ Y tế

Báo cáo kết quả nghiên cứu đề tài cấp bộ

Tên đề tài:

Xây dựng mô hình quản lý chất lợng
giống cây thuốc
Chủ nhiệm đề tài: TS. Nguyễn Văn Thuận
Cơ quan chủ trì đề tài: Viện Dợc liệu
MÃ số đề tài:

6813
17/4/2008

Năm 2007


Bộ Y tế

Báo cáo kết quả nghiên cứu đề tài cấp bộ

Tên đề tài:

Xây dựng mô hình quản lý chất lợng
giống cây thuốc

Chủ nhiệm đề tài: TS. Nguyễn Văn Thuận
Cơ quan chủ trì đề tài: Viện Dợc liệu
Cấp quản lý: Bộ Y tế
MÃ số đề tài:



Thời gian thực hiện: Từ tháng 10 năm 2003 đến tháng 10 năm 2006
Tổng kinh phí thực hiện đề tài: 300 Triệu đồng Việt Nam.
Trong đó: Kinh phí SNKH: 300 Triệu đồng Việt Nam.
Nguồn khác:

Năm 2007
II


Báo cáo kết quả nghiên cứu đề tài cấp Bộ

1. Tên đề tài: Xây dựng mô hình quản lý chất lợng giống cây thuốc
2. Chủ nhiệm đề tài: TS. Nguyễn Văn Thuận
3. Cơ quan chủ trì đề tài: Viện Dợc liệu
4. Cơ quan quản lý đề tài: Bộ Y tế
5. Th ký đề tài:
6. Phó chủ nhiệm đề tài:
7. Danh sách những ngời thực hiện chính:
1. Chủ nhiệm đề tài: TS. Nguyễn Văn Thuận; Phụ trách cây lÃo quan thảo
2. ThS. Lê Khúc Hạo; Phụ trách cây mớp đắng, bán hạ
3. ThS. Nguyễn Thị Hoà; Phụ trách cây nhân trần
4. TS. Phạm Văn ý; Phụ trách cây kim tiền thảo, hơng nhu tía
5. ThS. Nguyễn Thị Th; Phụ trách cây sả hoa hồng, mà đề
6. ThS. Phạm Xuân Luôn; Phụ trách cây ba kích, sả
7. ThS. Nguyễn Xuân Trờng; Phụ trách cây trạch tả
8. PGS. TS. Đoàn Thị Thanh Nhàn, ThS. Trần Thị Liên; Phụ trách cây cúc
hoa vàng
9. KTV. Hoàng Văn Định; Phụ trách cây huyền sâm
10. KTV. Phan Thị Sang; Phụ trách cây dừa cạn

11. ThS. Nguyễn Thị Tuấn; Phụ trách cây hoài sơn
12. KS. Đinh Văn Mỵ; Phụ trách cây cúc gai dài
13. KS. Phạm Thị Lợt; Phụ trách cây địa liền
14. KTV. Đào Mạnh Hùng; Phụ trách cây húng quế
15. ThS. Trần Danh Việt; Phụ trách cây diệp hạ châu
16. ThS. Trịnh Thanh; Phụ trách cây ích mẫu

8. Các nhánh của đề tài:
9. Thời gian thực hiện đề tài: từ tháng 10 năm 2003 đến tháng 10 năm 2006

III


Những chữ viết tắt

IV


Mục lục
A. Tóm tắt các kết quả nổi bật của đề tài

1

B. Nội dung báo cáo chi tiết kết quả nghiên cứu

3

1. Phần mở đầu

3


1.1. Đặt vấn đề

3

1.2. Mục tiêu của đề tài

4

2. Tổng quan tài liệu

5

2.1. Vật liệu khởi đầu

5

2.2. Xác định đúng phơng pháp chọn tạo giống

5

3. Vật liệu, địa điểm, nội dung và Phơng pháp nghiên cứu

27

3.1. Vật liệu nghiên cứu

27

3.2. Địa điểm nghiên cứu


28

3.3. Nội dung nghiên cứu của đề tài

28

3.4. Phơng pháp nghiên cứu

29

4. Kết quả nghiên cứu và bàn luận

33

4.1. Cây hoài sơn

33

4.2. Cây địa liền

39

4.3. Cây cúc hoa vàng

45

4.4. Cây bán hạ

51


4.5. Cây sả

57

4.6. Cây hơng nhu tía

62

4.7. Cây Sả hoa hồng

69

4.8. Cây mà đề

75

4.9. Cây mớp đắng

81

4.10. Cây huyền sâm

87

4.11. Cây dừa cạn

91

4.12. Cây nhân trần


95

4.13. Cây cúc gai dài

100

4.14. Cây húng quế

105

4.15. Cây diệp hạ châu

110

4.16. Cây kim tiền thảo

114

4.17. Cây lÃo quan thảo

120

4.18. Cây trạch tả

126
V


4.19. Cây ích mẫu


132

4.20. Cây ba kích

135

5. Xây dựng mô hình quản lý chất lợng giống cây thuốc

140

1. Mạng lới các cơ sở nghiên cứu về giống cây thuốc hiện
có của ngành Y tế

141

2. Một số thành quả về công tác giống cây thuốc trong thời
gian qua

143

3. Định hớng phát triển công tác giống cây thuốc

144

Dự thảo quy định tạm thời về quản lý chất lợng giống cây
thuốc

148


Phần I
Những quy định chung

148

Phần II
Quản lý và sử dụng nguồn gen và giống cây thuốc

149

Phần III
Tuyển chọn, khảo nghiệm, xét duyệt và công nhận giống

150

Phần IV
Sản xuất, kinh doanh, trao đổi giống ở trong nớc và
ngoài nớc

151

Phần V
Kiểm định, kiểm nghiệm và cấp giấy chứng chỉ giống.

152

Phần VI
Chính sách về giống cây thuốc

152


Phần VII
Quản lý nhà nớc về giống cây thuốc

153

Phần VIII
Điều khoản thi hành

154

6. Kết luận và đề nghị

155

Tài liệu tham khảo

157

Danh sách tác gi ca ti KH&CN cp B

160

VI


A. Tóm tắt các kết quả nổi bật của đề tài

1. Tên đề tài: Xây dựng mô hình quản lý chất lợng giống cây thuốc
2. Thuộc chơng trình:

3. Chủ nhiệm đề tài: TS. Nguyễn Văn Thuận
4. Cơ quan chủ trì đề tài: Viện Dợc liệu
5. Thời gian thực hiện đề tài: Bắt đầu 10/2003

Kết thúc 10/2006

6. Tổng số kinh phí thực hiện: 300 triệu đồng
7. Tình hình thực hiện đề tài so với đề cơng:
7.1. Về tiến độ thực hiện: Do đề tài có đối tợng nghiên cứu là cây trồng. Một
số cây đến tháng 12 hàng năm mới thu hoạch nh cúc hoa vàng, dừa cạn,
huyền sâm... nên đề tài đà làm đơn xin gia hạn và đà đợc Vụ Khoa học và
Đào tạo Bộ Y tế đồng ý.
7.2. Về mức độ hoàn thành khối lợng công việc: Đề tài luôn luôn bám sát nội
dung mà đề cơng đà đợc duyệt
- Chọn giống cho 20 loại cây thuốc: Sả hoa hồng, mà đề, dừa cạn, mớp đắng,
hoài sơn, địa liền, diệp hạ châu, hơng nhu tía, cúc gai dài, ba kích, ích mẫu,
cúc hoa vàng, nhân trần, lÃo quan thảo, trạch tả, bán hạ, húng quế, huyền sâm,
kim tiền thảo và sả.
- Xây dựng quy trình sơ bộ sản xuất giống cho 20 loài cây thuốc.
- Xây dựng tiêu chuẩn giống cho 20 loại cây thuốc nói trên
- Đề xuất mô hình chọn lọc giống cây thuốc và quy định tạm thời về quản lý
chất lợng giống cây thuốc.
7.3. Về yêu cầu khoa học và chỉ tiêu cơ bản của các sản phẩm KHCN:
20 giống mới chọn lọc có những tính trạng u việt hơn giống cũ cha chọn
lọc, nh năng suất dợc liệu, chất lợng dợc liệu...
Đề xuất mô hình chọn giống cây thuốc có cơ sở khoa học và thực tiễn
trong công tác giống cây thuốc hiện nay và tơng lai.
7.4. Tình hình sử dụng kinh phí:
Tổng kinh phí thực hiện đề tài: 300.000.000đ (Ba trăm triệu ®ång)


1


Trong ®ã:
Kinh phÝ sù nghiƯp khoa häc:

300 triƯu ®ång

Kinh phÝ từ nguồn khác:

0 triệu đồng

Kinh phí đà đợc thanh quyết toán: 300 triệu đồng
Kinh phí cha quyết toán: 0 đồng
8. Về những đóng góp mới của đề tài
Trên cơ sở so sánh với những thông tin đà đợc công bố trên các ấn
phẩm trong và ngoài nớc đến thời điểm kết thúc đề tài có những điểm mới
sau đây:
8.1. Chọn giống tốt cho 20 loài cây thuốc lần đầu tiên ở Việt Nam, giống mới
có năng suất và chất lợng cao hơn giống cũ.
8.2. Về phơng pháp nghiên cứu:
- Phơng pháp chọn giống hỗn hợp (Mass selection)
- Phơng pháp chọn bông trên hàng (ear to row)
- Phơng pháp chọn giống đối với cây sinh sản vô tính (clonal selection in
asexually propagated species)
Thí nghiệm đồng ruộng đều đợc bố trí theo phơng pháp khối ngẫu
nhiên (randomized block design RBD).
Số liệu thí nghiệm đợc xử lý theo chơng trình IRRISTAT 4.0.
8.3. Những đóng góp mới khác: Góp phần đa công tác giống cây thuốc vào
nề nếp. Tăng thêm cho bộ giống cây thuốc 20 loại giống mới, cây mới. Tạo

lòng tin cho ngời trồng dợc liệu.
8.4. Đề tài đà đào tạo đợc 2 thạc sỹ về chọn tạo giống cây thuốc
- Thạc sỹ Phạm Thị Thuỷ: Đánh giá đặc điểm nông sinh häc cđa mét sè mÉu
gièng m· ®Ị (Plantago sp.) phơc vụ công tác tạo giống
- Thạc sỹ Trịnh Thanh: Đánh giá đặc điểm nông sinh học của cây ích mẫu
(Leonurus heterophyllus Sweet) phục vụ công tác chọn giống ở Việt Nam
8.5. Đăng bài
Đề tài đăng 01 bài trên Tạp chí d−ỵc liƯu, tËp 11, sè 2/2006 (trang 4953)

2


B. Nội dung báo cáo chi tiết kết quả nghiên cứu
1. Đặt vấn đề
1.1. Đặt vấn đề
Giống cây trồng là mét vËt t− kü tht rÊt quan träng cđa s¶n xuất nông
nghiệp. Giống tốt là tiền đề để tăng năng suất, tăng vụ, nâng cao phẩm chất của
nông sản. Những cố gắng và tiến bộ vừa qua trong công tác nghiên cứu, bồi dục,
thuần hoá, lai tạo giống cây trồng đà góp phần làm tăng năng suất và sản lợng
nông nghiệp đang mở ra khả năng bố trí lại cơ cấu cây trồng và cải tiến chế độ
canh tác ở các vùng.
Cùng với sự phát triển của công tác giống cây trồng nông nghiệp nói chung,
trong 40 năm qua ngành Y tế đà có rất nhiều cố gắng trong công tác nhập nội, khu
vực hoá, chọn tạo, sản xuất và phân phối hàng chục loại giống cây thuốc để cung
cấp cho các vùng sản xuất dợc liệu trong cả nớc, góp phần vào sự nghiệp phòng
chống bệnh tật chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân, đáp ứng một phần nhu cầu về
dợc liệu dùng trong nớc và bớc đầu đà tham gia xuất khẩu. Chỉ tính riêng từ
năm 1980 trở lại đây Viện Dợc liệu đà nghiên cứu chọn tạo, xây dựng tiêu chuẩn
giống, sản xuất đợc nhiều loại giống tốt cung cấp cho sản xuất nh giống đơng
quy (Angelica acutiloba Kitagawa); b¹ch chØ (Angelica dahurica Benth et Hook);

ng−u tÊt (Achyranthes bidentata L.); bạc hà (Mentha arvensis L.); củ nêm
(Dioscorea floribunda L.); thanh cao (Artemisia annua L.)... Trong khu«n khỉ đề
tài "Xây dựng mô hình quản lý chất lợng giống cây thuốc" 20 cây thuốc quan
trọng: sả hoa hồng (Cymbopogon martinii Staff.); mà đề (Plantago major L.); dừa
cạn (Catharanthus roseus (L.) G. Don.); mớp đắng (Momordica charantia L.);
hoài sơn (Dioscorea persimilis Prain et Burk.); địa liền (Kaempferia galanga L.);
diệp hạ châu (Phyllanthus amarus L.); hơng nhu tía (Ocimum sanctum L.); cúc
gai dài (Silybum marianum L.); sả: (Cymbopogon citratus DC. Stapf.); ba kÝch
(Morinda officinalis How.); Ých mÉu (Leonorus heterophylus L.); cóc hoa vàng
(Chrysanthemum indicum L.); nhân trần (Adenosma glutinosum (L.) Druce.)); lÃo
quan thảo (Geranium nepalense Sweet.); trạch tả (Alisma plantago-aquatica L.);
bán h¹ (Typhorinum trilobatum (L.) Schott.); hóng q (Ocimum basilicum L.);
hun sâm (Scrophularia ningpoensis Hemsl.) và kim tiền thảo (Desmodium

3


styracifolium (Osb.) Merr.) đà đợc nghiên cứu chọn tạo giống, xây dựng tiêu
chuẩn giống cấp cơ sở và đề xuất mô hình quản lý chất lợng giống cây thuốc cho
phù hợp với tình hình thực tế của công tác giống cây trồng nói chung và công tác
giống cây thuốc nói riêng của nớc ta.
Không giống nh một số giống cây trồng nông nghiệp khác, cây thuốc cây công nghiệp cao cấp có đặc thù riêng, rất phong phú, đa dạng về chủng loại, về
điều kiện sinh trởng và phát triển, tính thích nghi với điều kiện môi trờng tự
nhiên, vùng tiĨu khÝ hËu... nh−ng vỊ sè l−ỵng hay khèi l−ỵng nhu cầu hàng năm,
hàng vụ lại rất khác nhau có cây hàng năm tiêu thụ hàng ngàn tấn nh cây thanh
cao, nghệ, gừng, quế, hồi... nhng có cây chỉ tiêu thụ với khối lợng nhỏ nh cây
sâm Ngọc Linh, tam thất hoang, sâm cau, sâm đại hành... vì thế quy trình, quy
phạm chọn tạo, sản xuất, phân phối và quản lý cũng không giống nh các cây
nông nghiệp khác. Một số quy phạm cho công tác giống cây thuốc cần đợc quy
định trên cơ sở đúc rút kinh nghiệm từ thực tiễn hoạt động cụ thể của chính bản

thân công tác giống cây thuốc. Tuân thủ các quy định, văn bản về quản lý chất
lợng giống cây trồng của ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn để xây
dựng. Quy định quản lý chất lợng giống cây thuốc Việt Nam. Chính vì lý do trên
đề tài: Xây dựng mô hình quản lý chất lợng giống cây thuốc đà đợc Bộ Y tế
giao Viện Dợc liệu nghiên cứu, giải quyết trong thời gian 3 năm, từ 2004 - 2006.
1.2. Mục tiêu của đề tài
1.2.1. Chọn lọc giống cho 20 loài cây thuốc tại các cơ sở nghiên cứu khoa học về
cây thuốc để có đợc một số giống tiến bộ trong tập đoàn giống cây thuốc
bằng các phơng pháp chọn giống phù hợp.
1.2.2. Trên cơ sở kinh nghiệm chọn giống cho 20 loại cây thuốc, xây dựng tiêu
chuẩn giống cây thuốc đà chọn tạo, áp dụng ổn định vào thực tiễn sản xuất
dợc liệu. Xây dựng quy trình sơ bộ sản xuất giống cho 20 loài cây thuốc.
1.2.3. Xây dựng một số quy chế, quy phạm về quản lý giống cây thuốc đề xuất với
Bộ Y tế ban hành quy chế về quản lý chất lợng giống cây thuốc. Đáp ứng đòi
hỏi bức xúc của thực tế sản xuất dợc liệu hiƯn nay cđa ®Êt n−íc.

4


2. Tổng quan tài liệu
2.1. Vật liệu khởi đầu
Trong công tác chọn giống, tập hợp vật liệu khởi đầu có vai trò hết sức
quan trọng. Để tạo ra giống mới cần sử dụng các dạng rất khác nhau của cây
trồng và cả cây hoang dại thông qua các phơng pháp chọn giống thích hợp.
Các dạng cây trồng có thể là giống địa phơng, giống đợc tập hợp từ nhiều
vùng sinh thái khác nhau, các dạng cây dại cùng chi với cây trồng đợc thu
thập từ nhiều nơi trên thế giới. Nh vậy nguồn gen trong chọn giống là những
cây dại hay cây trồng đợc nhà chọn giống sử dụng để tạo ra giống mới bằng
các phơng pháp chọn giống thích hợp [3]
Nguồn gen phong phú là nguồn nguyên liệu mà nhà chọn giống sử

dụng thông qua các phơng pháp chọn giống để sáng tạo ra các sản phẩm của
mình là giống cây trồng. Nguồn nguyên liệu này càng đa dạng phong phú và
càng đầy đủ thì càng tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình sáng tạo của nhà
chọn giống. Để việc thu thập, nghiên cứu và sử dụng nguồn gen thực vật đợc
thuận lợi, dễ dàng và chính xác thì công tác quỹ gen phải đợc xây dựng trên
cơ sở các lý luận khoa học vững chắc. [4]
Theo Vavilov do sự phát tán của các loại hình trong một loài ở địa
phơng này kiểu gen này chiếm u thế ở địa phơng khác lại có kiểu gen
khác hoạt động mạnh hơn. Kết quả hoạt động của kiểu gen sau khi tơng tác
với môi trờng xung quanh sẽ cho một loại hình tơng ứng. Đó là kiểu gen
hay loại hình sinh thái địa lý (eco- geographic type) trong giới hạn của một
loài. Các loại hình sinh thái đặc trng là các kiểu gen đặc trng. Khi thu thập
nguồn gen cho chọn giống cần hết sức chú ý các loại hình sinh thái địa lý [7]
2.2. Xác định đúng phơng pháp chọn tạo giống
2.2.1.Phơng thức sinh sản:
Phơng thức sinh sản quyết định điều kiện di truyền của cây trồng, nghĩa
là những cây bình thờng đồng hợp tử hay dị hợp tử. Điều kiện này trở lại quyết
5


định mục tiêu của một chơng trình chọn tạo giống. Nếu nh một cây trồng
bản chất là một đồng hợp tử có nghĩa là cây tự thụ phấn nh cây lúa nớc, lúa
mì, các loại đậu đỗ. Nhng nếu những cây mà bản chất là dị hợp tử thì chúng
thuộc dạng cây giao phấn nh cây ngô, cây bông... Những cây bản chất là đồng
hợp tử thì một dòng ta có thể phát triển thành một giống thuần chủng, nhng
nếu nh những cây mà bản chất là dị hợp tử thì chúng ta phải duy trì chúng
trong điều kiện quần thể. Nh vậy phơng pháp tạo chọn giống sẽ khác xa nhau
cho 2 nhóm cây trồng này. Sự hiểu biết về phơng thức sinh sản của cây trồng
còn đóng vai trò quan trọng trong quá trình thực hiện những cặp lai nhân tạo.
Sản xuất ra những cặp lai có những sai khác mong muốn giữa những bố mẹ là

cơ sở cho tất cả các chơng trình chọn tạo giống hiện đại [10]
Trong số 20 cây thuốc mà đề tài nghiên cứu theo quy định của phơng
thức sinh sản có thể chia làm 3 nhóm:
Nhóm 1: nhóm cây sinh sản vô tính gồm các cây: bán hạ, địa liền, hoài sơn,
sả, cúc hoa vàng.
Nhóm 2: nhóm cây sinh sản hữu tính: sả hoa hồng, mà đề, mớp đắng, trạch
tả, hơng nhu tía, cúc gai dài, kim tiền thảo, ba kích, lÃo quan thảo, dừa cạn,
huyền sâm, húng quế, diệp hạ châu, nhân trần, ích mẫu.
Nhóm 3: nhóm cây vừa sinh sản hữu tính nhng cũng có thể sinh sản vô tính
nh: trạch tả, ba kích, kim tiền thảo, lÃo quan thảo, cúc hoa vàng, húng quế.
Theo phơng thức thụ phấn có thể chia làm 3 nhóm:
Nhóm 1: nhóm cây thụ phấn chéo: sả hoa hồng, mà đề, trạch tả, hơng nhu
tía, cúc gai dài, ba kích, lÃo quan thảo, mớp đắng, kim tiền thảo.
Nhóm 2: nhóm cây tự thụ phấn: dừa cạn, huyền sâm, húng quế, diệp hạ châu,
nhân trần, ích mẫu.
Nhóm 3: nhóm dòng vô tính: bán hạ, hoài sơn, sả, cúc hoa vàng, địa liền [30]

6


Mét sè nghiªn cøu vỊ kü tht trång, chän läc giống của các cây trong đề tài.
Cây kim tiền thảo
Kim tiền thảo (Desmodium styracifolium (Osb.) Merr.) đang đợc
nghiên cứu trồng ở một số nơi. Cây đợc nhân giống bằng hạt. Hạt kim tiền
thảo chín vào tháng 9-10. Khi quả chín vàng, thu về phơi khô, đập lấy hạt, bảo
quản đến tháng 2-3 đem gieo ở vờn ơm, rồi đánh cây con đi trồng. Cũng có
thể gieo thẳng theo rạch rồi tỉa bớt, định khoảng cách.
Ngoài đất đồi núi, bớc đầu thấy có thể trồng kim tiền thảo trên nhiều
loại đất ở đồng bằng. Đất cao ráo, thoát nớc, không bị úng ngập là tốt. Đất
cần đợc cày bừa, lên thành luống cao 20-25cm, mặt luống rộng tuỳ ý.

Cây trồng hoặc gieo thẳng đều giữ khoảng cách từ 30 x30 cm ®Õn 30 x
40cm. Tr−íc khi trång nªn bãn lãt cho mỗi hecta 10 - 15 tấn phân chuồng.
Sau khi trồng, cần tới đủ ẩm, làm cỏ, xới xáo vài ba lần, đến khi cây bò lan
phủ kín mặt luống. Cũng thời gian này, cần bón thúc cho mỗi hecta 150 200kg urê, chia làm 3 lần để tới.
Kim tiền thảo ít bị sâu bệnh. Sau khi thu hoạch có thể dùng phân mục,
tro bếp, đất bột, phủ lên mặt luống, sang xuân từ gốc lại mọc lên chồi mới.
Kim tiền thảo là cây hàng năm thuộc họ đậu đỗ, có thĨ mäc cao tíi
75cm. Hoa l−ìng tÝnh vµ thơ phÊn nhờ côn trùng. Kim tiền thảo có khả năng
cố định đạm, thích hợp trồng trên hầu hết các loại đất, đòi hỏi đất ẩm nhng
phải thoát nớc tốt. Cây a sáng nên không thể trồng ở nơi bị che bóng. [2]
Theo kinh nghiệm trồng kim tiền thảo ở Australia, hạt kim tiền thảo
nên đợc gieo càng sớm càng tốt ngay sau khi quả chín. Chà xát hạt và ngâm
qua nớc ấm rồi ủ trong 5 giờ. Hạt đợc gieo tốt nhất vào tháng 3, thời gian
nảy mầm trong vòng 1-4 tháng sau khi gieo ở 25oC. Kim tiền thảo thờng
đợc trồng ra ruộng vào cuối mùa xuân hoặc đầu mùa hè, thu rễ vào mùa
đông. [17]

7


Cây sả
Các loài sả nói chung đều là những cây sống khoẻ, có sức chống chịu
tốt và có thể trồng đợc trên nhiều loại đất, trừ những nơi úng ngập.
Cây sả (Cymbopogon citratus DC. Stapf.) đợc trồng 2 vụ, vụ chính vào
tháng 2-3 và vụ thu đông vào tháng 8-9. ở miền Nam thờng trồng vào cuối
mùa khô, đầu mùa ma (tháng 6-7).
Đất trồng sả thích hợp nhất là đất đỏ, đất phù sa cổ hoặc đất đồi xám.
Đất cần cày bừa kỹ, nhặt sạch cỏ, lên thành luống hoặc không, nhng cần làm
rÃnh thoát nớc. Nếu đất dốc cần bố trí hệ thống bờ ngăn để chống xói mòn.
Trung bình, mỗi hecta cần bón lót 10 - 15 tấn phân chuồng, 300kg supe

lân và 100kg kali.
Trừ loài sả hoa hồng đợc nhân giống bằng hạt, các loài sả khác đều
nhân giống băng hom. Chọn những hom khoẻ, mập, dài 30 - 40 cm, cắt hết lá,
để lại phần gốc thân dài 10 - 15 cm để làm giống. Mỗi hốc trồng 2 -4 hom với
khoảng cách 40-50cm x 70-80cm (nếu lên luống, thờng trồng với khoảng
cách 40x50cm hoặc 50x50cm). Khoảng cách trồng tuỳ thuộc vào độ màu mỡ
của đất, khả năng cung cấp phân bón và tuỳ loài. Đất tốt thì trồng tha, đất
xấu trồng dày hơn. Hom giống có thể đặt đứng hoặc nghiêng nhng vùi sâu
hết phần gốc. Trồng xong, tới ngay cho thật đẫm.
Riêng sả hoa hồng, khi hạt chín, cần phơi khô, bảo quản đến cuối tháng
2 đầu tháng 3 sang năm đem gieo trong vờn ơm. Đất vờn ơm cần làm
thật nhỏ, xử lý phòng chống kiến và giun (có thể tới bằng nớc vôi) trớc khi
gieo. Gieo xong, phủ rơm rạ, tới ẩm thờng xuyên. Cuối tháng 4, khi cây cao
10-15cm, nhổ đi trồng.
Trong 1-2 tháng đầu, cần tới đủ ẩm và làm cỏ thờng xuyên. Sau đó, tuỳ
tình hình sinh trởng của cây, có thể dùng nớc phân chuồng, nớc giải hoặc
đạm pha loÃng (1-2%) để tới thúc 2-3 lần, mỗi lần cách nhau 20-25 ngày. Mặc
dù là cây chịu hạn tốt, nhng muốn có năng suất cao, cần tới đủ nớc, nhất là
vào thời kỳ cây sinh trởng mạnh. Sả không có sâu bệnh gì đáng kể.

8


Cây trồng một lần có thể thu hoạch trong nhiều năm. Sau mỗi lần thu
hoạch, cần vệ sinh đồng ruộng, bón thúc phân. Đối với sả hoa hồng, khi cây
bắt đầu ra hoa, cắt hết phần thân lá để dùng, để lại 20-30cm gốc, thu gom cỏ,
rác và thân lá rơi vÃi rải lên mặt luống, phơi khô rồi đốt. Đối với các loài
khác, thu lá làm nhiều lứa, mỗi lứa cách nhau chừng 40-50 ngày. Cần thu
hoạch vào những ngày nắng ráo, thu xong nên cất lấy tinh dầu ngay. Nếu cất
không kịp, có thể tÃi mỏng ở nơi râm mát trong 1-2 ngày.

Sả (Cymbopogon citratus) có thể đợc trồng trong điều kiện tiếp xúc hoàn
toàn với ánh nắng mặt trời hoặc hơi che bóng, đất trồng đủ ẩm và thoát nớc tốt.
Cây đợc nhân giống bằng cách tách nhánh vào mùa xuân hoặc mùa thu. [2]
Quiala và cộng sự (2006) lần đầu tiên nghiên cứu sản xuất in vitro sinh
khối sả trong hệ thống ngâm tạm thời (TIS). Tác động của tần suất ngâm (2, 4
và 6 lần một ngày) đến việc sản xuất sinh khối sả trong hệ thống ngâm công
suất 1 lit đà đợc đánh giá. Hệ số nhân sinh khối cao nhất đạt đợc ở công
thức ngâm 6 lần 1 ngày. Trọng lợng tơi tối đa đạt đợc ở 4 lần ngâm 1 ngày
là 62,2g và 6 lần ngâm 1 ngày là 66,2g. Tuy nhiên, trọng lợng khô và chiều
cao ở công thức ngâm 4 lần 1 ngày lại lớn hơn 6 lần 1 ngày.
Sả chịu rét kém nhng do ngủ nghỉ vào mùa đông nên ít khi bị thiệt hại
do thời tiết lạnh. Sả chịu nóng rất tốt miễn là có đủ nớc tới. Đối với sả, biện
pháp tới ngấm có hiệu quả. Cần tới nhiều vào mùa hè, mùa đông cây ngủ
nghỉ nên cần rất ít nớc. [26]
Cây sả hoa hồng
Sả hoa hồng (Cymbopogon martinii Staff.) có nguồn gốc từ ấn Độ.
Năm 1982 Phạm Kim MÃn và Phạm Văn Hiển đà nhập nội giống sả hoa hồng
từ Viện nghiên cứu cây thuốc và cây tinh dầu Trung ơng Lucknow ấn Độ.
Hầu hết các nghiên cứu sâu về sả hoa hồng đều xuất phát từ ấn Độ vì tinh dầu
sả hoa hồng có rất nhiều ứng dụng trong hơng liệu, mỹ phẩm, làm thuốc và
trong các lễ nghi tôn giáo tại đây.

9


ấn Độ đà thuần hoá một giống sả hoa hồng có tên là Vaishnavi từ
Scotland với các tính trạng u việt: là loài tự thụ phấn nhng không bị thoái
hoá, cấu tạo hoa và cụm hoa rất đặc biệt nên ngăn chặn đợc sự giao phấn, tỷ
lệ khối lợng giữa hoa trên thân rất cao đạt từ 1,4 - 1,5. Hàm lợng tinh dầu
đạt từ 0,75 - 0,80%, năng suất hạt đạt từ 243kg trở lên trên một hecta, Năng

suất tinh dầu đạt từ 164,7kg trở lên trên mỗi hecta, năng suất geraniol đạt từ
135kg trở lên trên mỗi héc ta, hàm lợng geraniol trong tinh dầu là 78%, hàm
lợng geraniol acetate đạt từ 8% trở lên.
Một chơng trình chọn giống sả hoa hồng dài hơi do Viện cây thuốc và
cây tinh dầu Lucknow, ấn Độ thực hiện đó là chơng trình chọn giống cây
sả hoa hồng cho năng suất và hàm lợng tinh dầu cao, đồng thời có khả năng
chống xói mòn bảo vệ đất và đê điều. Đề tài đợc bắt đầu từ năm 1988. Tập
hợp vật liệu khởi đầu của đề tài đà tập hợp 20.000 mẫu giống đợc áp dụng ở
đây là phơng pháp nửa máu Half-sib. Sau 12 năm đề tài đà chọn đợc
giống sả hoa hồng có những đặc tính sau: Cây xoè tán mạnh vì hoa nhiều và
rất nặng, chiều cao cây đạt tới 230,50cm, thân tròn, mẳnh cứng và thẳng
đứng, bẹ lá bao bọc thân và các đốt thân, mặt lá mịn không có lông ở mặt
trên, mặt dới có lông, chiều dài lá 30,6cm, bề rộng 1,8cm (lớn hơn lá các
giống bình thờng rất nhiều); Hoa, rất nhiều cụm hoa và nhiỊu hoa, cã 13 cơm
hoa, so víi gièng ch−a chän lọc là 6 - 7. Số hoa trong môic cụm là 7 so với
giống cha chọn là 3. Hàm lợng tinh dầu 0,8% so với giống cha chọn lọc
lọc là 0,5 đến 0,6%. Năng suất tinh dầu đạt 610kg, so với 150-350kg giống
cha chọn lọc trên mỗi hecta. Năng suất hạt đạt 734kg, so với 163 đến 220kg
hạt giống cha chọn lọc trên mỗi hectar. Chất lợng tinh dầu, hàm lợng
geraniol từ 78 - 82%, geranyl acetate từ 8 đến 10%. [18]

10


Cây m đề
Mà đề (Plantago major L.) đợc gieo trồng bằng hạt. Hạt mà đề nhỏ
(1g có chừng 600 - 610 hạt), đợc gieo nông 0,5cm vào tháng 2-3. Có thể gieo
thẳng hoặc gieo trong vờn ơm rồi đánh cây con đi trồng. Trong sản xuất,
ngời ta thờng áp dụng gieo trong vờn ơm, khi cây con có 3-4 lá thật, đem
trồng ra ruộng. Đất vờn ơm cần làm thật tơi, nhỏ, hạt gieo vÃi, ủ rơm rạ rồi

tới ẩm. Sau 7-10 ngày cây mọc, thì dỡ ra. Cây con chỉ sống trong vờn ơm
trong một thời gian ngắn nên không cần bón phân lót để tránh giun, dế phá
hoại. Nên chọn đất xốp nhẹ, để làm vờn ơm, khi nhổ cây con sẽ thuận lợi.
Đất trồng mà đề tốt nhất là đất cát pha, đất thịt nhẹ, đất trồng màu.
Ruộng cần đợc cày bừa kỹ, để ải, lên luống sao cho tiện chăm sóc, bón lót
10-15 tấn phân chuồng, 250-300kg lân, 150kg kali cho mỗi hecta. Cây con
đợc trồng với khoảng cách 20x20cm hoặc 15x 20cm. Cũng có thể gieo thẳng
theo rạch, cách nhau 15-20 cm, sau tỉa bớt để định khoảng cách. Thờng
xuyên làm cỏ, xới xáo, tới ®đ Èm. Sau khi c©y bÐn rƠ, dïng n−íc ph©n
chng, nớc giải pha loÃng hoặc đạm (1-2%) để tới. Nếu chăm sóc tốt, sau
2 tháng trồng có thể thu hoạch lứa đầu tiên. Về sau, cứ 40-45 ngày, thu một
lứa. Sau mỗi lứa cắt cần làm cỏ, bón thúc 1-2 lần. Khi thu hoạch, dùng liềm
cắt toàn bộ hoa, lá (chú ý không cắt búp cây) đem phơi hay sấy khô. Thu xong
phải phơi hoặc sấy khô kịp thời, sao cho khi khô dợc liệu vẫn giữ đợc màu
xanh. Năng suất dợc liệu có thể đạt 5 tấn dợc liệu khô trên 1ha trong một
năm. [2]
Giống mà đề đang đợc trồng đại trà hiện nay khá mẫn cảm với bệnh
phấn trắng (Oidium sp.). Bệnh hại cả lá, cuống lá và bông nhng gốc cây và lá
non ít bị ảnh hởng. Có thể khắc phục bằng cách thu bỏ lá già và bông rồi
phun Daconil 75 WP với liều 1,5- 2,0kg/ha hoặc Tilt với liều 1lít/ha. Sau khi
phun cần đảm bảo thời gian cách ly theo quy định. Ngoài ra, các loài sâu đo
cũng gây hại đáng kể đối với mà ®Ò.

11


Cây ích mẫu
ích mẫu (Leonorus heterophylus L.) đợc trồng phổ biến ở khắp nơi.
Cây đợc gieo trồng bằng hạt. Khi hạt già, ngời ta cắt lấy cả cây về phơi trên
nong, nia và đập lấy hạt. Hạt tiếp tục đợc phơi khô, sàng sẩy rồi bảo quản

đến vụ gieo trồng. Hạt để cách năm, tỷ lệ nảy mầm kém, nên không dùng hạt
cũ của năm trớc để gieo. Hạt ích mẫu nảy mầm thích hợp ở 20-25oC, cây
sinh trởng tốt ở 15-20oC. Vì vậy thời vụ gieo hạt tốt nhất ở đồng bằng và
trung du là tháng 10-11, ở miền núi tháng 8-9. Ngoài ra, cũng có thể gieo vào
các tháng khác nhng năng suất không cao. ở miền Trung, cần tránh mùa khô
và mùa có gió Lào.
ích mẫu trồng đợc trên nhiều loại đất, nhng tốt nhất là đất phù sa, đất
trồng màu, tơi xốp, nhiều mùn, thoát nớc, không bị úng ngập. Đất cần đợc
cày ải, đập nhỏ, lên luống cao 20-25 cm, rộng 70-80cm, rạch thành hàng
ngang cách nhau 30-40cm, bón lót 10-15tấn/ha phân chuồng mục rồi gieo hạt.
Hạt cần đợc ngâm nớc qua 10-12 tiếng, vớt ra trộn với cát hoặc tro để gieo
cho đều. Khi cây có 3-4 đôi lá thật, tiến hành tỉa định cây, giữ khoảng cách
giữa các cây 25-30cm. Có thể tận dụng những cây tỉa ra để trồng trên ruộng
khác. Cũng có thể gieo hạt trong vờn ơm rồi đánh cây con đi trồng. Thời
gian đầu, cây mọc chậm, sang tháng thứ 3 bắt đầu phân cành. Hai tháng đầu,
cần làm cỏ, xới xáo và tới đủ ấm. Cuối tháng thứ 2 và tháng thứ 3, dùng nớc
phân chuồng, nớc giải hoặc đạm pha loÃng (2%) để tới cho cây đến khi cây
phủ kín luống.
Chú ý phòng trừ bệnh thối gốc vào thời kỳ cây ra nụ bằng cách giữ cho
ruộng không bị úng, phát hiện sớm và loại bỏ kịp thời cây bị bệnh, đồng thời
bón thêm vôi bột. Ngoài ra, cần đề phòng sâu xám, rệp hại lá và cây con.
Cây trồng một lần có thể thu hoạch 2-3 lứa. Khi cây bắt đầu ra hoa, cắt
toàn bộ thân lá đem phơi khô hoặc băm nhỏ rồi phơi khô. Tiếp tục chăm sóc,
cây lại tái sinh. Mỗi lứa cắt có thể thu đợc 7-10 tấn thân lá tơi trên 1ha. [1]
12


C©y hun s©m
Hun s©m (Scrophularia ningpoensis Hemsl.) thÝch nghi réng rÃi với
nhiều vùng khí hậu, đất đai và phân bón. Cây đợc nhân giống bằng hạt. Hạt

đợc gieo vào tháng 10-11 ở đồng bằng và trung du, hoặc tháng 2-3 ở miền
núi. Có thể gieo thẳng hoặc gieo trong vờn ơm rồi đánh cây con đi trồng.
Gieo thẳng tốn công chăm sóc nhng củ ít nhánh, có giá trị thơng phẩm cao
hơn gieo vờn ơm. Cả 2 cách đều đợc áp dụng trong sản xuất, tuỳ điều kiện
và tập quán ở từng nơi. Mỗi hecta gieo trồng cần khoảng 1kg hạt giống.
Khi gieo thẳng thờng gieo thành rạch cách nhau 30 cm để tiện chăm
sóc. Khi cây mọc, tỉa định cây, giữ lại khoảng cách giữa các cây từ 10-20cm.
Nếu gieo trong vờn ơm thờng gieo vÃi. Đất gieo hạt cần làm nhỏ, chú ý
chống kiến, giun, dế phá hoại. Nếu thời tiết thuận lợi, hạt nảy mầm chỉ sau 46 ngày. Khi cây con có 6-8 lá thật, cao 7-10cm, đánh đi trồng. Cây con
thờng trồng với khoảng cách 30x30cm hoặc 30x40cm. [2]
Đất trồng huyền sâm cần bố trí ở nơi cao ráo, thoát nớc, nhiều mùn.
Đất pha cát, đất thịt nhẹ không bị úng ngập ở đồng bằng hoặc đất có tầng đất
mặt dày, màu mỡ ở miền núi rất thích hợp để trồng huyền sâm. Sau khi cày
bừa kỹ, ở đất bằng cần lên luống để dễ thoát nớc, ở chỗ đất dốc có thể trồng
thành vạt hoặc theo đờng đồng mức. Là cây có củ, huyền sâm cần đợc bón
lót 15-20 tấn phân chuồng, 300-400kg supe lân, 100-150kg sulfat kali hoặc
tro bếp.
Ruộng huyền sâm phải thờng xuyên đảm bảo đủ ẩm, đất tơi xốp và
sạch cỏ. Cứ 20-25 ngày, làm cỏ xới xáo kết hợp bón thúc một lần. Mỗi lần bón
thúc dùng 50kg urê để tới cho 1ha. Cũng có thể dùng phân nớc hoặc nớc
giải để thay thế một phần hoặc toàn bộ lợng phân đạm. Khi cây cao 50-60cm,
cần chú ý ngắt bớt mầm, tỉa cành để tập trung chất dinh dỡng cho củ. [1]
Sâu bệnh thờng gặp ở huyền sâm là sâu xám hại cây con, sâu róm ăn
lá và bệnh lở cổ rễ khi cây đà lớn.

13


ở đồng bằng, rễ củ huyền sâm thờng đợc thu hoạch vào tháng 7-8, ở
miền núi vào tháng 10-11. Năng suất trung bình đạt 1,5- 2,5tấn củ khô1 ha.

Hạt giống huyền sâm thờng sản xuất ở miền núi. Cây lấy hạt vẫn có
thể thu củ để làm thuốc. Vào tháng 9-10, thu lấy hạt chín, phơi khô, bảo quản
nơi khô ráo. [6]
Cây dừa cạn
Dừa cạn (Catharanthus roseus (L.) G. Don.) đợc trồng ở nhiều nơi để
làm cảnh và làm thuốc. Vào những năm 70 của thế kỷ trớc, Viện Dợc liệu
đà tiến hành nghiên cứu kỹ thuật trồng dừa cạn trên quy mô sản xuất.
Cây đợc nhân giống bằng hạt. Mỗi hecta cần gieo 500-700g hạt trong
vờn ơm. Thời vụ gieo hạt vào tháng 9-10 hoặc tháng 1-2. Gieo vào tháng 12, hạt nảy mầm chậm vì rét, gieo vào tháng 3-4, thời gian thích hợp cho cây
sinh trởng bị ngắn. Cần ngâm hạt 3-4 giờ, vớt ra để ráo rồi gieo lên luống
vờn ơm đà đợc chuẩn bị kỹ. Sau đó phủ rơm rạ rồi tới nớc. Sau khoảng
1 tuần, hạt mọc, cần dỡ bỏ rơm rạ. Khi cây có 3-4 đôi lá thật (khoảng 40-45
ngày sau khi gieo) đánh đi trồng. Có thể gieo thẳng nhng cách này tốn công
chăm sóc hơn.
Dừa cạn a đất cát pha, đất phù sa, hơi chịu hạn nhng kém chịu úng.
Đất cần làm kỹ, lên luống cao 20 cm, mặt luống rộng 50-60 cm. Dùng 10-15
tấn phân chuồng hoại mục và 120-150 kg supe lân để bón lót. Trồng với
khoảng cách 30x30cm. Sau khi trồng cần tới ngay để cây nhanh bén rễ. Tới
thúc cho mỗi hecta 100-120kg urê, tới 2 lần, cách nhau một tháng. Mặc dù
cây chịu dợc hạn nhng cũng phải giữ đủ ẩm thờng xuyên. Chú ý tháo nớc
nhanh khi gặp ma lớn. Khi mới trồng cây thờng bị sâu xám phá hoại. Cây
trong vờn ơm có thể bị nấm Phytophthora làm cho chết hàng loạt. Cần tỉa
bớt cho đất thoáng và phun phòng bằng Bordeaux.
Sau trồng 3-4 tháng, cây cho thu hoạch. Cành mang lá dài 10-15 cm
đợc cắt về phơi hay sấy khô. ở đất thoát nớc và chăm bón tốt có thể thu

14


hoạch nhiều lứa. Trung bình, 1ha thu đợc 1-1,2 tấn lá khô mỗi lứa. Còn thu

rễ để chiết ajmalicin. [1], [2], [5]
Dừa cạn đợc biết đến là cây a khí hậu nhiệt đới và bán nhiệt đới. Lata
và Barbara (2007) đà nghiên cứu các yếu tố khí hậu, đất, nhân giống, gieo hạt,
bón phân, tới nớc và thời điểm thu hoạch đối với cây dừa cạn. Kết quả cho
thấy dừa cạn cũng có thể trồng đợc ở vùng ôn đới tuy nhiên cần đặc biệt
quan tâm đến 3 yếu tố nhiệt độ, độ ẩm không khí và độ ẩm đất. Đây là 3 yếu
tố rất quan trọng đối với giai đoạn phát triển và hình thành hạt dừa cạn. [22]
Bowman (2000) đà nghiên cứu chọn giống và tìm ra đợc phơng pháp
sản xuất con lai dừa cạn F1 từ cây mẹ không có khả năng tự thụ. Phơng pháp
này tận dụng alen đột biến hạn chế quá trình hình thành hạt phấn ở dừa cạn
trong khi cây vẫn có khả năng sinh sản nhờ thụ phấn với cây khác. Cá thể dừa
cạn có gen đột biến này sẽ không có khả năng tự thụ và có thể đợc sử dụng
làm cây mẹ để tạo hạt con lai F1 với các tính trạng u việt. [29]
Dừa cạn là cây thuốc có giá trị chứa các alkaloids có tác dụng chống
bệnh ung th và cao huyết áp. Các tác giả ở Viện nghiên cứu cây thuốc ấn Độ
đà nghiên cứu tạo ra 3 giống dừa cạn đột biến, hai giống có hàm lợng
alkaloid trong rễ cao (23% cao hơn giống bố mẹ) và một giống có hàm lợng
alkaloid trong lá cao (21% cao hơn giống bố mẹ). Các tính trạng đột biến trên
đều do các gen lặn quy định. [20], [34]
Cây cúc hoa vàng
Cúc hoa vàng (Chrysanthemum indicum L.) hiện đợc trồng ở nhiều nơi,
nhất là ở các làng hoa gần các thành phố lớn nh Hà Nội , Hải Phòng, Nam Định
Cây chủ yếu đợc nhân giống bằng phơng pháp vô tính. Trớc đây
ngời ta thờng tách khóm, vít cành. Hiện nay, phổ biến dùng phơng pháp
giâm cành. Vào tháng 4-5 chọn những cành khoẻ, dùng dao sắc cắt lấy đoạn
trên dài 10-15cm, bỏ bớt lá ở phần dới rồi giâm vào bầu hoặc vờn ơm đặt

15



dới bóng râm và giữ ẩm. Sau khi cành giâm ra rễ, có thể đánh đi trồng. Có
thể xử lý bằng các loại thuốc kích thích ra rễ có bán trên thị trờng.
Đất trồng tốt là đất phù sa, đất thịt nhẹ, tơi xốp, màu mỡ, thoát nớc.
sau khi cày bừa kỹ, vơ sạch cỏ, xới xáo giữ cho đất tơi xốp. Trong thời kỳ cây
phân cành, dùng nớc phân chuồng, tốt nhất là phân bắc, hay nớc giải ngâm
kỹ để tới thúc, mỗi tháng tới một lần. Nên hạn chế dùng đạm vì đạm dễ làm
thân lá sinh trởng mạnh, ảnh hởng xấu tới việc ra hoa và độ bền của hoa.
Cần thờng xuyên tỉa bỏ cành già, bấm ngọn để kích thích cây ra nhiều chồi.
Cúc hoa vàng thờng bị sâu xám, rệp, muội phá hoại chú ý phát hiện
kịp thời để trừ diệt. Sau khi trồng 4-5 tháng, cúc hoa vàng bắt đầu cho thu
hoạch hoa, tập trung vào các tháng cuối năm. Hiện nay, có những giống cúc
hoa vàng nhập nội ra hoa vào các thời điểm khác nhau. Tuỳ theo mức độ chăm
sóc, có thể thu hoạch hoa ít đợt hoặc nhiều đợt. [2], [6]
Một nghiên cứu đà đợc Rober tiến hành về ảnh hởng của lợng đạm,
lân và các dạng đạm đến việc sản sinh cành cắt của cúc hoa vàng. Kết quả nghiên
cứu trên cúc hoa vàng thu hoạch vào mùa xuân và hè cho thấy tăng lợng đạm và
kali tới 200 hoặc 160 mg/l giá thể trong một tuần không ảnh hởng nhiều đến
năng suất cành cắt và trọng lợng của từng cành cắt. Tuy nhiên, việc tăng lợng
đạm lại làm giảm lợng cành cắt thu hoạch vào mùa thu và đông. [28]
Trong vụ xuân và hè, việc tăng giảm tỷ lệ đạm Nitrate và đạm
Amonium làm giảm lợng cành cắt cũng nh trọng lợng từng cành cắt. Số rễ
hình thành trên mỗi cành cắt cũng giảm xuống. Kết quả này lại không đúng
đối với vụ thu và đông. Trong vụ thu và đông, dạng đạm bón không ảnh hởng
đến sản lợng cành cắt. [34]
Cây hoài sơn
Củ mài (Dioscorea persimilis Prain et Burk.) có thể trồng ở miền núi,
trung du và đồng bằng. Đất trồng cần màu mỡ, tầng canh tác 20-30cm trở lên,
ẩm xốp. Không nên trồng củ mài ở đất thịt nặng, úng nớc.

16



Củ mài đợc nhân giống bằng rễ củ hoặc dái mài. Khi thu hoạch, chọn
những củ có kích thớc trung bình, vỏ nhẵn, màu sáng, thẳng, không sâu bệnh
để làm giống. Tốt nhất là dùng đoạn đầu rễ, nhng cũng có thể sử dụng cả
phần dới (toàn bộ rễ củ), cắt thành những đoạn dài 5-7cm, chấm tro ngay
hoặc để trong râm mát cho se mặt vết cắt. Sau đó, trồng ngay hoặc ủ mầm
trong cát ẩm. Nếu ủ mầm rải cát dày 2-3cm, xếp một lớp củ giống rồi phủ lên
trên một lớp cát. Có thể xếp 2-3 lớp nh vậy. Sau 7-10 ngày các đoạn rễ củ sẽ
nảy mầm và đem trồng. Chú ý đoạn đầu rễ nẩy mầm nhanh hơn cần xếp riêng.
Cha có số liệu so sánh về năng suất giữa cây trồng bằng đoạn đầu rễ với cây
trồng bằng các đoạn rễ dới. Còn có thể giâm giống bằng dái mài. Khi thu
hoạch, chọn những dái mài có đờng kính 1,5-2,0cm để làm giống. Cách ủ
mầm cũng tiến hành nh trên. Nhân giống bằng dái mài thuận tiện cho việc
vận chuyển, bảo quản và tận thu đợc nguyên liệu nhng thờng cho củ nhỏ
hơn. Mùa trồng củ mài tốt nhất vào tháng 2-3 (sau tết âm lịch). [1], [2]
Đất trồng cần cày bừa kỹ, nhặt sạch cỏ dại, lên luống cao 30-35cm, mặt
luống rộng 50-60cm. Bổ hốc 2 hàng so le với khoảng cách 30x35cm và bón
phân theo hốc. Mỗi hecta bón 20-30 tấn phân chuồng, 150-200kg supe lân và
75-100kg kali. Trộn đều phân với đất rồi trồng mỗi hốc một hom giống ở độ
sâu 5-7cm, nên phủ rơm rạ hoặc cỏ khô lên mặt luống để giữ ẩm và hạn chế
cỏ dại. Cần tới nớc ẩm ngay và thờng xuyên trong thời gian đầu để giúp
cây mọc nhanh. Khi cây lên khỏi mặt đất, cần cắm que kịp thời cho cây leo.
Giàn leo có thể làm theo kiểu mái nhà hoặc giàn phẳng. Cần giữ cho ruộng
luôn sạch cỏ và tơi xốp. Nếu khô hạn, chú ý tới nớc. Từ tháng 5 đến tháng
9, dùng nớc phân chuồng hoặc nớc bón thúc cho cây, mỗi tháng một lần. Củ
mài ít có sâu bệnh. Đề phòng thối củ bằng cách giữ cho ruộng không quá ẩm
và thoát nớc kịp thời khi có ma lớn.
Củ mài trồng độ 10-12 tháng có thể thu hoạch. Vào tháng 12-1, khi cây
tàn lụi tiến hành thu dái mài làm giống, cắt bỏ phần thân lá và đào lấy rễ cñ,


17


chú ý không làm sây sát rễ củ. Cắt đầu rễ làm giống, phần còn lại đem chế
biến. Tỷ lệ khô tơi khoảng 1:4, năng suất củ khô trung bình đạt 3-5 tấn/ha.
[5], [6], [15]
Cây diệp hạ châu
Gần đây, cây chó đẻ (Phyllanthus amarus L.) mới đợc nghiên cứu trồng
thực nghiệm. Cây không kén đất, a ẩm, úng ngập ít ngày, cây vẫn sống đợc.
Tuy có thể nhân giống bằng thân cành, nhng trong sản xuất chủ yếu áp
dụng cách gieo hạt. Thời vụ gieo hạt tốt nhất vào mùa xuân. Các mùa khác
cũng gieo đợc, nhng cây sinh trởng, phát triển kém. Chọn đất trồng đủ ẩm,
tiện tới nớc. Sau khi làm đất, cần bón lót cho mỗi hecta 10-15 tấn phân
chuồng, lên thành luống cao 15-20cm, rộng 1-1,2 m rồi gieo hạt, tới ẩm. Có
thể gieo vÃi hoặc gieo theo rạch, cách nhau 15 cm, về sau tỉa định cây giữ
khoảng cách giữa các cây từ 10 đến 15 cm. Trong quá trình cây sinh trởng,
càn thờng xuyên làm cỏ, xới xáo tới nớc đủ ẩm và dùng 150-200kg/ha urê
chia làm 2-3 lần để bón thúc cho cây. Cha phát hiện sâu bệnh gì đáng kể. [2]
Một giống diệp hạ châu CIM- Jeevan có năng suất dợc liệu cao và hàm
lợng hypophyllanthin cao đà đợc các nhà chọn giống chọn ra. Giống mới
có năng suất dợc liệu từ 1 - 1,15kg/m2, thân cây thẳng đứng, chiều cao cây từ
60 - 65cm hàm lợng phyllanthin từ 0,70 - 0,77% và hàm lợng
hypophyllanthin từ 0,32 - 0,37%. [14]
Cây mớp đắng
Mớp đắng (Momordica charantia L.) đợc trồng trên mọi loại đất ở
nhiều vùng quê và thành phố, nhất là đất trồng rau màu.
Mớp đắng đợc gieo trồng bằng hạt. Hạt lấy ở quả ra đợt đầu, để thật
già, phơi khô, bảo quản trong lọ kín đến mùa xuân năm sau (tháng 2-3) đem
gieo. Có thể gieo thẳng hoặc gieo ơm, sau đánh cây con đi trồng.

Nếu trồng quy mô nhỏ, chỉ cần chọn một ô đất 0,5m2, trộn phân chuồng
và gieo 4-5 hạt hoặc trồng 4-5 cây con. Về sau tỉa bớt, để lại 2-3 cây khoẻ

18


nhất. Giàn leo thờng làm theo kiểu giàn phẳng với diện tích khoảng 10-15m2,
cao 1,8-2,0m.
Nếu trồng trên quy mô lớn, cần cày bừa kỹ, để ải, vơ sạch cỏ, lên luèng
cao 30-35 cm, réng 70-90 cm. Tr−íc khi trång, bãn lót cho mỗi hecta 10-15
tấn phân chuồng, 200-250 kg lân, 100-150 kg kali. Mỗi luống trồng hai hàng
so le, cách nhau 45-50cm, cây nọ cách cây kia 1,0-1,2m. Giàn thờng cắm
theo hình chữ A dọc theo luống. Hàng tháng, dùng phân đạm pha loÃng (2%)
để bón thúc cho cây 1-2 lần. Nhân dân thờng dùng phân bắc ngâm thật hoai
để tới rất tốt. Cần thờng xuyên tỉa bớt lá già, bấm ngọn để kích thích cây ra
chồi. Mớp đắng cho quả vào mùa thu. Hái lúc quả ngừng lớn nhng còn non,
không để quá già.
Mớp đắng đợc trồng rộng rÃi ở Trung Quốc, ấn Độ và các nớc
Đông Nam á. Mớp đắng cũng đợc trồng rải rác ở Mỹ, tập trung chủ yếu ở
California và Florida. Những nghiên cứu liên quan đến vấn đề chọn giống
mớp đắng phần lớn đợc tiến hành ở ấn Độ và các nớc Châu á. Hiện có rất
nhiều giống mớp đắng khác nhau về kích thớc, hình dạng quả, năng suất
chất lợng quả và tính chống chịu bệnh. [8], [9]
Cũng giống nh các cây họ bầu bí khác, mớp đắng sinh trởng phát
triển tốt ở ®iỊu kiƯn khÝ hËu Êm, nhiƯt ®é thÊp sÏ ¶nh hởng đến sự phát triển
của cây.
ở Mỹ, mớp đắng đợc trồng chủ yếu bằng phơng pháp gieo thẳng.
Hạt đợc gieo sâu khoảng 1,2 cm. Trong điều kiện đất ấm, hạt sẽ nảy mầm
trong vòng 1 tuần sau khi gieo. Trồng mớp đắng đòi hỏi có giàn đỡ bắt chéo
để quả không tiếp xúc với đất. Giàn mớp đắng cao khoảng 1,8m. Chiều rộng

luống 114 - 152 cm, hàng cách hàng 45 - 60 cm. Mật độ từ 13.585 - 17.290
cây/ha. Đảm bảo đủ nớc tới là một yếu tố rất quan träng ®èi víi trång m−íp

19


×