Tải bản đầy đủ (.doc) (71 trang)

hạch toán chi phí và tính giá thành sản phẩm ở công ty tnhh tiện nhất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (459.13 KB, 71 trang )

BÁO CÁO THỰC TẬP
CH ƯƠNG 1.
GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT VÀ
THƯƠNG MẠI TIỆN NHẤT
1.1 Khái quát.
 Tên công ty: Công ty TNHH sản xuất và thương mại Tiện Nhất
 Tên giao dịch tiếng anh: TIEN NHAT Limited liability companies
have production and trade.
 Trụ sở chính: 59 Hồ Biểu Chánh. Phường 12. Quận Phú Nhuận. TP
Hồ Chí Minh.
 Điện thoại: (08).39974944 Fax: 08.9974950
 E-mail: :
1.1.1 Qúa trình thành lập:
Công ty TNHH sản xuất và thương mại Tiện Nhất được thành lập từ
năm 1992. Theo quyết định số 155/QĐUB của Ủy Ban Nhân Dân thành phố
Hồ Chí Minh. Được đăng kí kinh doanh số 320400312 do Sở kế hoạch và
đầu tư TP, Hồ Chí Minh cấp ngày 25/06/1992.
Công ty được thành lập dựa trên luật doanh nghiệp, có tư cách pháp
nhân, có quyền và nghĩa vụ nhân sự theo luật định, tự chịu trách nhiệm về
mọi hoạt động kinh doanh của mình trong số vốn do công ty quản lí, có con
dấu riêng, có tài khoản và các quỹ tập trung, được mở tài khoản tại ngân
hàng theo quy định của nhà nước. Với số vốn ban đầu khoảng 16.265 triệu
đồng, trong đó vốn cố định khoảng 6.862 triệu đồng, vốn lưu động khoảng
9.403 triệu đồng.
Công ty TNHH sản xuất và thương mại Tiện Nhất, đã không ngừng phát
triển và lớn mạnh. Hoạt động của công ty được tiến hành ổn định, trải qua
18 năm xây dựng và triển đến nay công ty đã đứng vững trên thị trường. Tự
Trang 1
BÁO CÁO THỰC TẬP
trang trải chi phí và kinh doanh có lải. Doanh thu ngày càng lớn, cho nên
thu nhập của người lao động củng ngày được tăng lên.


1.2 Đặc điểm kinh doanh
1.2.1 Ngành nghề kinh doanh
Theo phương án cổ phần hóa của công ty TNHH sản xuất và thương
mại Tiện Nhất năm 2000, ngành nghề của công ty bao gồm :
-
Chuyên sản xuất kinh doanh và xuất nhập khẩu các sản phẩm như
khăn, hàng may mặc, các loại nguyên liệu, thiết bị, phụ tùng, phụ liệu,
hóa chất, thuốc nhuộm, thiết bị tạo mẫu thời trang và các sản phẩm
khác của ngành dệt may.
-
Kinh doanh các ngành nghề khác phù hợp với quy định của pháp luật
Như vậy, khi thực hiện cổ phần, công ty đã đăng kí rất nhiều ngành
nghề kinh doanh khác nhau, để tiện cho việc hoạt động kinh doanh sau
này. Nhưng hiện nay, trên thực tế, công ty chỉ thực hiện sản xuất và kinh
doanh, xuất nhập khẩu các nguyên liệu, sản phẩm may mặc,
1.2.2 Sản phẩm hàng hóa.
Công ty TNHH sản xuất và thương mại Tiện Nhất từ khi thành lập đã trải
qua 18 năm trưởng thành và phát triển. từng bước vươn lên là một trong
những doanh nghiệp có thế đứng khá vững trên thị trường trong và ngoài
nước.
Công ty được quyền xuất nhập khẩu trực tiếp, chuyên sản xuất các sản
phẩm có chất lượng cao theo đơn đặt hàng của khách hàng trong và ngoài
nước. Sản xuất các sản phẩm nhựa và kinh doanh kho ngoại quan phục vụ
ngành dệt may Việt Nam. Công ty có hệ thống thống chất lượng đạt tiêu
chuẩn ISO 9002. Trong những năm qua, sản phẩm của công ty luôn được
ưa thích và bình chọn là hàng Việt Nam chất lượng cao.
Hiện nay công ty đang sản xuất và kinh doanh những mặt hàng sau:
Trang 2
BÁO CÁO THỰC TẬP
 Đồng phục người lớn, trẻ em.

 Các loại áo khoác
 Các loại khăn tắm, khăn mặt, khăn len….
 Ga, gối các loại…
 Kinh doanh nguyên, phụ liệu hàng may mặc
Với phương châm là ”tìm và phát hiện ra nhu cầu của thị trường” nên
công ty đang muốn xâm nhập và khai thác thêm nhiều mặt hàng đang được
người tiêu dùng nhắm tới.
1.2.3 Thị trường của công ty.
Lúc đầu khi mới đi vào hoạt động, công ty đã thành lập nhiều trung tâm
kinh doanh và tiêu thụ hàng hóa, mở rộng hệ thống bán buôn, bán lẻ tại
thành phố Hồ Chí Minh, và các thành phố, địa phương trong cả nước. Công
ty đã đa dạng hóa các hình thức tìm kiếm khách hàng như: Tiếp khách
hàng tại công ty, chào hàng giao dịch qua Internet, tham gia các triển lãm
trong nước và quốc tế, quảng cáo trên các phương tiện thông tin đại chúng,
biểu diễn thời trang và mở văn phòng đại diện ở các nước.
Khi có thể đứng trong thị trường nội địa, công ty đặt ra chiến lược phát
triển ra thị trường thế giới. Với bước đầu là xâm nhập thị trường các nước
Đông Nam Á như: Lào, Thái Lan, Campuchia, Singapo.v.v.
Hiện nay công ty đang chú trọng tới thị trường của các nước lớn hơn
như: Đông Âu, EU, Hồng Kông, Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan và đặc biệt
là thị trường Mỹ. Và đây có thề là con đường lâu dài của công ty
1.2.4 Nguồn nhân lực.
Nguồn nhân lực là một yếu tố mang tính quyết định trong quá trình
sản xuất, nhất là đối với các công ty trong lĩnh vực dệt may. Đồng thời
nó củng là một trong những động lực quan trọng đảm bảo cho công ty
không ngừng phát triển trên thị trường
Trang 3
BÁO CÁO THỰC TẬP
Do đặc thù của công việc đòi hỏi sự khéo léo cẩn thận, không cần
nhiều đến lao động cơ bắp nên lao động nữ trong công ty chiếm số

lượng lớn. Năm 2009, lao động nữ chiếm 78,6%. Còn lao động nam
chỉ chiếm 21.4%.
Thu nhập của công nhân viên trong công ty củng ngày được nâng
cao. Thu nhập bình quân của công nhân viên trong công ty năm 2008
tăng 10% so với năm 2007. Năm 2009 tăng 11,2% so với năm 2008.
Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009
Thu nhập bình quân (người/tháng) 2.000.000 2.300.000 2.500.000
(nguồn: phòng tài chính kế toán của công tyTNHH sản xuất và thương
mại Tiện Nhất)
Các chính sách phúc lợi, đãi ngộ và đào tạo người lao động được
thực hiện theo đúng pháp luật và quy định của công ty. Người lao
động được kí hợp đồng lao động theo điều 27 Bộ luật lao động và
thong tu7/LĐTBXH ngày 12/10/1996 của bộ lao động và thương binh
xã hội. Trợ cấp thôi việc khi chấm dứt hợp đồng lao động được thực
hiện theo điều 10. Nghị định 198/CP ngày 31/12/1994 của Chính phủ.
1.2.5 Vốn tài sản của công ty.
BẢNG 1
TÌNH HÌNH VỐN VÀ TÀI SẢN CỦA CÔNG TY QUA 3 NĂM
(2007-2009) đon vị tính: VND
Chỉ tiêu Năm 2007
Năm 2008
Năm 2009
So sánh (%)
08/07 09/08
A/ Tài sản
1. TSLĐ 42.147.873.780 57.674.477.909 63.341.713.645 36,84 9,83
- tiền
1.486.335.651 250.049.377 952.199.374 -83,18 280,80
- Các khoản phải
thu

20.731.031.793 25.952.339.991 24.354.375.006 25,19 -6,16
- Hàng tồn kho 18.563.497.881 30.276.324.204 36.754.739.206 63,10 21,40
- TSLĐ khác 1.367.008.455 1.195.764.337 1.280.400.059 -12,53 7,08
Trang 4
BÁO CÁO THỰC TẬP
2. TSCĐ 34.122.501.357 49.508.246.859 56.236.641.729 45,09 13,59
- Nguyên giá
TSCĐ
64.616.468.229 85.492.806.820 91.023.741.921 32,31 6,47
- Giá trị hao mòn
lưu kho
32.039.585.520 38.378.230.689 46.794.659.449 19,78 21,93
- Chi phí
XDCBDD
1.545.618.648 2.393.670.737 11.007.559.257 54,87 359,86
Tổng tài sản 76.270.375.137 107.182.724.768 119.578.355.374 40,53 11,56
B/ Nguồn vốn
1. Nợ phải trả 58.609.755.776 89.014.041.892 98.543.501.855 51,88 10,71
- Nợ ngắn hạn 44.324.020.573 56.970.374.020 64.053.276.205 28,53 12,43
- Nợ dài hạn 14.285.735.203 32.043.667.872 34.490.225.650 124,31 7,64
2. Nguồn vốn chủ
sỡ hữu
17.660.619.361 18.168.682.877 21.034.853.519 2,88 15,78
- Nguồn vốn, quĩ 17.769.449.050 18.385.925.758 21.347.397.240 3,47 16,11
- Nguồn kinh phí,
quĩ khác
-108.829.689 -217.242.882 -312.543.721 99,62 43,87
Tổng nguồn vốn 76.270.375.137 107.182.724.768 119.578.355.374 40,53 11,56
( Nguồn: của phòng kế toán tài vụ công ty TNHH sản xuất và thương mại Tiện
Nhất )

1.3 Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm
Công ty TNHH sản xuất và thương mại Tiện Nhất có hình thức hoạt
động là sản xuất – kinh doanh – xuất nhập khẩu các loại sản phẩm chủ yếu
như: đồng phục người lớn trẻ em, áo khoác các loại, các sản phẩm khăn
tắm, khăn mặt, khăn len và các loại ga, gối. Do đặc điểm của công ty là
nhận và sản xuất các mặt hàng may mặc theo đơn hàng nên quá trình sản
xuất thường mang tính hàng loạt, số lượng nhiều, chu kì sản xuất ngắn, xen
kẽ, sản phẩm trải qua nhiều giai đoạn công nghệ sản xuất liên tục, theo một
trình tự nhất định đó là: cắt – may – là – kiểm tra - đóng gói, đóng hòm –
xuất sản phẩm.
Ta có thề khái quát quy trình công nghệ này như sau:
Trang 5
Kho nguyên vật liệu
Tổ cắt
Tổ may
Là hơi sản phẩm
KCS kiểm tra
Đóng gói, đóng hòm
Xuất sản phẩm
Kỉ thuật ra sơ đồ cắt
Kỉ thuật hướng dẩn
Kho phụ liệu
BÁO CÁO THỰC TẬP
Sơ đồ : quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm.
1.4 Cơ cấu tổ chức quản lí của công ty.
Trang 6
BÁO CÁO THỰC TẬP
a. Sơ đồ tổ chức bộ máy tại công ty.
b. Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban.
- Giám đốc công ty: Là người có quyền lãnh đạo cao nhất đồng thời là

người chịu trách nhiệm chung về mọi mặt hoạt động sản xuất kinh doanh
của Công ty. Đứng ra giải quyết những vấn đề có tính chiến lược. Ngoài ra
Giám đốc còn chịu trách nhiệm trước nhà nước về mọi mặt hoạt động của
công ty.
-Phòng kế hoạch- kinh doanh: có chức năng nhiệm vụ lập kế hoạch
SXKD là nơi phát lệnh sản xuất và giao việc, lập định mức sử dụng vật tư,
giao dịch với khách hàng. Đồng thời có nhiệm vụ khai thác và nhận nguồn
hàng, nắm bắt kịp thời về những thông tin nghiên cứu mở rộng thị trường
tiêu thụ.
Trang 7
GIÁM ĐỐC
Phòng kế
hoach- kinh
doanh
Phòng tổ
chức , hành
chính
Phòng tài
chính-kế toán
Phòng vật

Khối quản lí
sản xuất
Khối phục
vụ sản xuất
Khối sản xuất
trực tiếp
BÁO CÁO THỰC TẬP
-Phòng tổ chức hành chính: kiểm soát công văn đi và đến, thông tin nội
bộ, kiểm soát công tác nhân lực, đào tạo tuyển dụng, tính lương, kiểm soát

môi trường làm việc, kiểm soát máy móc thiết bị, văn phòng phương tiện.
- Phòng tài chính- kế toán: tham mưu và chịu trách nhiệm với giám đốc
về tình hình tài chính của công ty, tổ chức chặt chẽ công tác hạch toán kinh
doanh, có nhiệm vụ quản lý nguồn vốn.
- Phòng vật tư: có nhiệm vụ mua vào và bảo quản các loại vật tư thuộc
phạm vi kinh doanh và làm việc của công ty, đảm bảo đầy đủ và nhanh
chóng, kịp thời cho hoạt động sản xuất kinh doanh.
- khối quản lí sản xuất, khối phục vụ sản xuất, và khố trực tiếp sản
xuất: là khối trực tiếp tham gia vào việc sản xuất ra sản phẩm .
1.5 Cơ cấu tổ chức của bộ máy kế toán.
a. sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán của công ty
Ghi chú: Quan hệ trực tuyến
Quan hệ chức năng
b. Chức năng và nhiệm vụ:
 Kế toán trưởng: là người chịu trách nhiệm trước pháp luật, tổ chức
hạch toán theo quy định của nhà nước, tham mưu cho giám đốc. Tổ chức
chỉ đạo việc thực hiện công tác kế toán thống kê của công ty, xây dựng kế
Trang 8
Kế toán trưởng
Phó phòng TC-KT
Kế
toán
vật
tư và
nợ
Kế
toán
tiêu
thụ
và nợ

Kế
toán
giá
thành
Kế
toán
tiền
mặt
Thủ
quỷ
Kế
toán
tiền
lương
BÁO CÁO THỰC TẬP
hoạch chỉ đạo, bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn với các thành viên trong
phòng kế toán tại công ty.
 Phó phòng tài chính – kế toán:có nhiệm vụ tổ chức, tập hợp mọi
hoạt động của bộ phận kế toán mà mình quản lý lên kế toán trưởng.
 Kế toán vật tư và công nợ phải trả: Tiếp nhận hoá đơn, chứng từ
nhập xuất vật tư từ phòng KT-VT. Lập bảng kê thanh toán với người bán,
cuối tháng đối chiếu với kế toán ngân hàng, tiền mặt về số tiền đã thanh
toán với người bán. Cuối tháng lập báo cáo thuế, báo cáo công nợ, lên tổng
hợp chi phí, hoạch toán lập chứng từ ghi sổ chuyển cho kế toán tổng hợp.
 Kế toán tiêu thụ và công nợ phải thu: thực hiện các thủ tục giao
hàng cho khách hàng, tiến hành đối chiếu công nợ với người mua.Tiếp
nhận hợp đồng từ phòng kế hoạch chuyển sang. Theo dõi thành phẩm
nhập-xuất-tồn kho theo từng hợp đồng. Lập thủ tục xuất hàng cho khách
theo từng hợp đồng.
 Kế toán giá thành: Cuối tháng lập báo cáo thuế, báo cáo sản lượng

sản phảm . Hoàn thành các báo cáo hàng tháng. Phân tích và tính giá
thành sản phẩm .
 Kế toán tiến lương: Kiểm tra và tính lương theo đúng phương pháp
và làm việc thực tế, theo dỏi và trả lương cho bộ phận công nhân viên, bộ
phận lao động trực tiếp theo đúng chế độ củng như việc thanh toán khoản
trợ cấp, BHXH cho người lao động
 Kế toán tiền mặt: Mở sổ theo dõi tình hình thu chi tiền mặt theo
đúng quy định. Mở sổ theo dõi tình hình thu chi ký cược của khách hàng.
Mở sổ theo dõi, kiểm tra và thu hồi đầy đủ công nợ tiền mặt của khách
hàng, nội bộ công ty. Cuối tháng kiểm kê quỹ tiền mặt chính xác, tổng hợp
phân tích chứng từ thu chi theo từng nghiệp vụ kinh tế phát sinh lên chứng
từ ghi sổ để giao kế toán tổng hợp
 Thủ quỹ: thực hiện công tác thu chi tiền mặt, thu đúng chi đủ theo
phiếu lập. Mở sổ sách theo dõi thường xuyên cập nhật đối chiếu kiểm qũy
theo đúng quy định.
Trang 9
BÁO CÁO THỰC TẬP
c. Hình thức sổ kế toán áp dụng tại Công ty
Các chuẩn mực và nguyên tắc kế toán áp dụng tại Công ty
 Hệ thống báo cáo áp dụng theo chế độ: Công ty đã áp dụng các
chuẩn mực kế toán Việt Nam và các văn bản hướng dẫn Chuẩn mực kế
toán Việt Nam. Báo cáo tài chính được lập và trình bày phù hợp với các quy
định của Chuẩn mực kế toán Việt Nam và chế độ kế toán doanh nghiệp Việt
nam được ban hành tại quyết định số 15/2006/QĐ- BTC ngày 20/03/2006
của Bộ trưởng bộ tài chính
 Phương pháp kế toán hàng tồn kho: công ty hạch toán theo
phương pháp KKTX
 Phương pháp tính thuế GTGT: tính thuế GTGT theo phương pháp
khấu trừ.
 Kỳ kế toán: Công ty thường tổ chức kỳ kế toán hàng tháng là cơ sở

để lập các báo cáo tài chính cho các kỳ kế toán theo quý và theo năm.
 Hình thức sổ kế toán: áp dụng tại Công ty là hình thức chứng từ ghi
sổ. Công ty sử dụng phần mềm kế toán Bravo nhưng vẫn chưa tổ chức nối
mạng cho tất cả các phần hành.
Hàng ngày hoặc định kỳ 3 đến 5 ngày, Kế toán căn cứ vào chứng từ
kế toán hoặc Bảng tổng hợp chứng từ cùng loại đã được kiểm tra, được
dùng làm căn cứ ghi sổ, xác định tài khoản ghi Nợ, tài khoản ghi Có để
nhập dữ liệu vào máy tính theo các bảng, biểu đã được thiết kế sẵn trên
phần mềm kế toán, rồi lập các chứng từ ghi sổ. Căn cứ vào chứng từ ghi sổ
để ghi vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, sau đó được dùng để ghi vào sổ cái.
Các chứng từ kế toán làm căn cứ ghi sổ thì phần mềm kế toán sẽ tự động
nhập vào sổ kế toán chi tiết, sổ tổng hợp có liên quan.
Cuối tháng, phải khóa sổ tính tổng số tiền của các nghiệp vụ kinh tế, tài
chính phát sinh trong tháng trên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, tính ra tổng số
phát sinh nợ, tổng số phát sinh có và số dư của tài khoản trên sổ cái. Căn
cứ vào sổ cái lập bảng cân đối số phát sinh.
Trang 10
BÁO CÁO THỰC TẬP
Sau khi đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên sổ cái và bảng tổng hợp
chi tiết (được lập từ các sổ kế toán chi tiết) được dùng để lập báo cáo tài
chính
Quan hệ đối chiếu kiểm tra phải đảm bảo tổng số phát sinh nợ và tổng
số phát sinh có của tất cả các tài khoản trên bảng cân đối số phát sinh phải
bằng nhau và bằng số tiền phát sinh trên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ. Tổng
số dư nợ và tổng số dư có của các tài khoản trên bảng cân đối số phát sinh
phải bằng nhau, và số dư của từng tài khoản trên bảng cân đối số phát sinh
phải bằng số dư của tài khoản tương ứng trên bảng tổng hợp chi tiết.
Sơ đồ xử lý dữ liệu
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng

Đối chiếu kiểm tra.
Trang 11
Xem, sửa, kiểm
tra, hoàn chỉnh
số liệu.
Chứng từ gốc
Bảng tổng hợp CT
g cố
Mã hoá CT, định khoản
KT
Phần mềm kế
toán
may thử, đối chiếu
và kiểm tra kết quả
Điều chỉnh, kết
chuyển khoá sổ kế
toán
Các loại sổ kế
toán
Các loại Báo cáo
kế toán
BÁO CÁO THỰC TẬP
CHƯƠNG 2
CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ
TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP SẢN
XUẤT
2.1. Chi phí sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp sản xuất
2.1.1 Khái niệm chi phí sản xuất kinh doanh:
Chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của tất cả những hao phí về lao
động sống và lao động vật hoá mà doanh nghiệp đã bỏ ra để tiến hành các

hoạt động sản xuất trong một thời kỳ nhất định.(tháng, quý, năm)
2.1.2 Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh:
Để việc cung cấp thông tin chi phí có tác dụng cho công tác quản lý, hạch
toán trong doanh nghiệp thì chi phí sản xuất cần được xem xét ở nhiều khía
cạnh khác nhau.
2.1.2.1 Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung tính chất kinh tế:
- Theo cách phân loại này thì chi phí sản xuất bao gồm các loại chi phí sau:
Chi phí nguyên liệu, vật liệu: bao gồm các chi phí về nguyên liệu, vật
liệu, phụ tùng thay thế công cụ dụng cụ mà doanh nghiệp sử dụng cho các
hoạt động sản xuất trong kỳ.
Chi phí nhân công: bao gồm tiền lương và các khoản trích theo lương
của công nhân, nhân viên hoạt động sản xuất trong doanh nghiệp.
Chi phí khấu hao tài sản cố định: là toàn bộ số tiền trích khấu hao
TSCĐ sử dụng cho sản xuất của doanh nghiệp trong kỳ báo cáo.
Chi phí dịch vụ mua ngoài: bao gồm các chi phí về nhận cung cấp dịch
vụ từ các đơn vị khác để phục vụ cho hoạt động sản xuất, kinh doanh của
doanh nghiệp trong kỳ báo cáo như: điện, nước, điện thoại, vệ sinh…
Chi phí bằng tiền: bao gồm các chi phí không thuộc các loại chi phí
trên như: chi phí tiếp khách, hội nghị, thuê quảng cáo…
Trang 12
BÁO CÁO THỰC TẬP
2.1.2.2 Phân loại chi phí sản xuất theo công dụng kinh tế chi phí.
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: bao gồm nguyên liệu, vật liệu, nhiên
liệu …tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm hoặc
thực hiện các lao vụ,dịch vụ.
Chi phí nhân công trực tiếp: những khoản tiền phải trả, phải thanh toán
cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm, trực tiếp thực hiện các lao vụ,
dịch vụ như: tiền lương và các khoản trích theo lương của công nhân sản
xuất về BHXH, BHYT,KPCĐ…
Chi phí sản xuất chung: là những chi phí phát sinh trong phạm vi

phân xưởng như: chi phí tiền lương, phụ cấp lao động gián tiếp phục vụ,
quản lý sản xuất tại phân xưởng, chi phí công cụ dụng cụ xuất dùng cho
phân xưởng, bộ phận sản xuất, khấu hao TSCĐ thuộc phân xưởng sản
xuất,các chi phí dịch vụ, lao vụ mua ngoài và các chi phí khác thuộc phạm
vi phân xưởng.
2.1.2.3 Phân loại chi phí theo cách ứng xử của chi phí
Chi phí biến đổi (biến phí): là các chi phí thay đổi về tỷ lệ với sự thay
đổi của mức độ hoạt động. Chi phí biến đổi chỉ phát sinh khi có các hoạt
động xảy ra. Tổng số chi phí biến đổi sẽ tăng (hoặc giảm) tương ứng với sự
tăng (hoặc giảm) của mức độ hoạt động, nhưng chi phí biến đổi tính theo
đơn vị của mức độ hoạt động thì không thay đổi.
Chi phí cố định (định phí): là những khoản chi phí mà tổng số không
thay đổi khi có sự thay đổi mức độ hoạt động, nhưng chi phí trung bình của
một đơn vị hoạt động thì thay đổi tỷ lệ nghịch với mức biến động của mức
hoạt động. Chi phí cố định không thay đổi về tổng số trong phạm vi phù hợp
của mức độ hoạt động (ví dụ như chi phí khấu hao máy móc thiết bị sản
xuất sẽ không thay đổi trong phạm vi khối lượng sản xuất từ 0 đến 2.000
tấn) nhưng nếu mức độ hoạt động tăng vượt quá phạm vi phù hợp đó thì
chi phí khấu hao máy móc thiết bị sản xuất sẽ tăng vì phải đầu tư thêm máy
móc thiết bị sản xuất.
Trang 13
BÁO CÁO THỰC TẬP
Chi phí hỗn hợp: là loại chi phí mà bản thân nó gồm cả các yếu tố của
CPCĐ và CPBĐ (như chi phí điện thoại, Fax, chi phí thuê phương tiện vận
chuyển vừa tính giá thuê cố định, vừa tính giá thuê theo quãng đường vận
chuyển thực tế ).
2. 2 Giá thành sản phẩm
2.2.1. Khái niệm giá thành sản phẩm.
Giá thành sản phẩm là tổng số biểu hiện bằng tiền của các hao phí về
lao động sống và lao động vật hoá cho một khối lượng sản phẩm, lao vụ

dịch vụ đã hoàn thành trong thời kỳ đó. Tính toán chính xác giá thành sản
phẩm là cơ sở để xác định giá bán hợp lý của sản phẩm là cơ sở để kiểm
tra tình hình thực hiện các định mức tiêu hao, tình hình thực hiện hạch toán
kinh tế nội bộ, là căn cứ để xác định kết quả sản xuất, kinh doanh.
2.2.2 Phân loại giá thành sản phẩm
2.2.2.1. Xét theo thời điểm và nguồn số liệu để tính giá thành
Giá thành kế hoạch: là giá thành được tính trước khi bắt đầu sản xuất -
kinh doanh của kỳ kế hoạch, được xây dựng căn cứ vào các định mức và
dự toán chi phí của kỳ kế hoạch. Nói một cách khác, giá thành kế hoạch là
biểu hiện bằng tiền của tổng số các chi phí tính theo định mức và dự toán
cần thiết để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm. Đối với công tác kế toán thì
giá thành kế hoạch là căn cứ để kế toán thực hiện ,chức năng giám đốc
tình hình thực hiện kế hoạch giá thành sản phẩm.
Giá thành định mức: là một loại giá thành được tính trước khi bắt đầu
sản xuất sản phẩm. Giá thành định mức được xây dựng trên cơ sở các định
mức chi phí hiện hành tại từng thời điểm nhất định trong kỳ kế hoạch
(thường là ngày đầu tháng). Giá thành định mức là công cụ quản lý định
mức của doanh nghiệp, là thước đo chính xác để xác định kết quả sử dụng
tài sản, vật tư, lao động giúp cho việc đánh giá đúng đắn các giải pháp kinh
tế kỹ thuật mà doanh nghiệp đã thực hiện trong quá trình sản xuất nhằm
nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp.
Trang 14
BÁO CÁO THỰC TẬP
Giá thành thực tế: là giá thành được xác định sau khi đã hoàn thành
việc sản xuất sản phẩm, căn cứ vào các chi phí sản xuất thực tế phát sinh
trong quá trình sản xuất sản phẩm. Nó bao gồm tất cả các chi phí thực tế
phát sinh trong đó có cả chi phí vượt định mức ngoài kế hoạch như các
thiệt hại về sản phẩm hỏng, các thiệt hại do ngừng sản xuất Giá thành
thực tế là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp là cơ sở để xác định kết quả hoạt động
sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

2.2.2.2 Xét theo phạm vi phát sinh chi phí, giá thành được chia ra:
Giá thành sản xuất : là toàn bộ hao phí của các yếu tố dùng tạo ra sản
phẩm dịch vụ. Trong đó bao gồm: nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân
công trực tiếp và chi phí sản xuất chung tính cho sản xuất, dịch vụ hoàn
thành. Giá thành sản xuất được sử dụng để ghi sổ kế toán thành phẩm
nhập kho hoặc giao cho khách hàng là cơ sở để tính giá vốn hàng bán, lãi
gộp ở các doanh nghiệp
Giá thành toàn bộ: là chi phí thực tế của sản phẩm, dịch vụ đã tiêu thụ
của doanh nghiệp. Chỉ tiêu giá thành này được dùng để xác định lợi tức
trước thuế của từng thứ sản phẩm, lao vụ
Giá thành toàn bộ = Giá thành sản xuất + Chi phí bán hàng + Chi phí quản
lý doanh nghiệp.
2.3 Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm.
Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là hai khái niệm riêng biệt, có
những mặt khác nhau. Chi phí sản xuất luôn gắn liền với từng thời kỳ phát
sinh chi phí còn giá thành lại gắn liền với khối lượng sản phẩm, công việc,
lao vụ đã hoàn thành. Chi phí sản xuất trong kỳ không chỉ liên quan đến
những sản phẩm đã hoàn thành mà còn liên quan đến sản phẩm dở dang
cuối kỳ và sản phẩm hỏng, còn giá thành sản phẩm không liên quan đến chi
phí sản xuất của sản phẩm dở dang cuối kỳ và sản phẩm hỏng nhưng lại
liên quan đến chi phí sản xuất của sản phẩm dở dang kỳ trước chuyển
sang.
Trang 15
BÁO CÁO THỰC TẬP
Tuy nhiên, giữa hai khái niệm chi phí sản xuất và giá thành có mối
quan hệ mật thiết vì nội dung cơ bản của chúng đều là biểu hiện bằng tiền
của những chi phí doanh nghiệp đã bỏ ra cho hoạt động sản xuất.
2.4 Kế toán chi phí sản xuất.
2.4.1 Đối tượng và phương pháp tập hợp chi phí sản xuất.
2.4.1.1 Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất.

Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là giới hạn xác định trước để tập
hợp chi phí sản xuất, xác định đối tượng hạch toán chi phí sản xuất thực
chất là xác định nơi chi phí phát sinh và nơi chịu chi phí để làm căn cứ tính
giá thành. Để xác định chi phí sản xuất người ta thường căn cứ vào:
Tính chất quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm là sản xuất giản đơn
hay phức tạp, quá trình chế biến liên tục hay quá trình chế biến song song.
Căn cứ vào loại hình sản xuất là sản xuất đơn chiếc hoặc sản xuất
hàng loạt thì đối tượng tập hợp chi phí sản xuất có thể là đơn đặt hàng,
hoặc sản phẩm nhóm chi tiết sản phẩm, hoặc bộ phận sản phẩm, giai đoạn
sản xuất
2.4.1.2 Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất.
Phương pháp tập hợp chi phí theo chi tiết hoặc bộ phận sản phẩm:
phương pháp này khá phức tạp cho nên được áp dụng ở những doanh
nghiệp có trình độ chuyên môn hoá cao, sản xuất ít loại sản phẩm hoặc
mang tính chất đơn chiếc, ít chi tiết cấu thành sản phẩm.
Phương pháp tập hợp chi phí theo nhóm sản phẩm: theo phương pháp
này các chi phí phát sinh được tập hợp theo nhóm sản phẩm cùng loại.
Phương pháp này thường được sử dụng trong các xí nghiệp đóng giày may
mặc, dệt kim
Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất theo đơn đặt hàng: theo phương
pháp này các chi phí sản xuất được tập hợp và phân loại theo từng đơn đặt
hàng riêng biệt khi đơn đặt hàng hoàn thành thì giá của sản phẩm là tổng
hợp chi phí tập hợp được.
Trang 16
BÁO CÁO THỰC TẬP
Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất theo giai đoạn công nghệ: theo
phương pháp này các chi phí sản xuất phát sinh được tập hợp và phân bổ
theo từng giai đoạn công nghệ.
2.4.2 Chi phi nguyên vật liệu trực tiếp.
2.4.2.1 Nội dung chi phí nguyên vật liệu (NVL) trực tiếp.

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm cá chi phí về nguyên liệu,
vật liệu chính, nửa thành phẩm mua ngoài, chi phí về NVL phụ, nhiên
liệu được xuất dùng trực tiếp cho việc chế tạo sản phẩm. Các chi phí
nguyên liệu, vật liệu chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm cho
nên kế toán cần đảm bảo tính đầy đủ, chính xác chi phí nguyên liệu vật
liệu.
2.4.2.2 Kế toán chi phí NVL trực tiếp.
Để hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp thì sử dụng TK 621: Chi
phí nguyên vật liệu trực tiếp.
Kết cấu TK 621:Bên Nợ: Trị giá thực tế NL, VL sử dụng trực tiếp cho
sản xuất, chế tạo sản phẩm hoặc thực hiện dịch vụ trong kỳ.
Bên Có: Trị giá NL, VL sử dụng không hết nhập lại kho.
Kết chuyển hoặc phân bổ giá trị NL, VL thực sử dụng cho sản xuất trong kỳ
vào các TK có liên quan để tính giá thành sản phẩm, dịch vụ vào cuối kỳ.
Mức phân bổ chi phí về nguyên liệu, vật liệu sử dụng cho từng loại sản
phẩm được xác định theo công thức tổng quát.


= x

Chi phí NVL trực tiếp phát sinh trong kỳ được tập hợp trên TK 621. Việc
tổng hợp và phân bổ nguyên NL, VL…dược thực hiên trên “Bảng phân bổ
Trang 17
Mức phân bổ CPNLVL
cho từng đối tượng.
Tổng trị giá NVL
thực tế sử dụng
Tổng khối lượng của các đối
tượng được xác định theo
một tiêu thức nhất định

Khối lượng của từng
đối tượng xác định
theo tiêu thức
BÁO CÁO THỰC TẬP
NL, VL và công cụ dụng cụ”, kế toán căn cứ vào bảng này để vào sổ kế
toán tổng hợp và sổ chi tiết có liên quan.
Cuối kỳ xem xét ghi những khoản chi phí NVL trực tiếp dùng không hết
về nhập lại căn cứ vào phiếu nhập kho. Đồng thời kết chuyển NVL trực tiếp
vào TK 154 để tính giá thành.
Sơ đồ kế toán chi phí NVL trực tiếp (theo phương pháp KKTX)
2.4.3 Kế toán nhân công trực tiếp
2.4.3.1 Nội dung chi nhân công trực tiếp (NCTT) .
Chi phí nhân công trực tiếp là khoản thù lao lao động trả cho nhân viên
trực tiếp sản xuất sản phẩm, trực tiếp thực hiện các lao vụ dịch vụ. Bao
gồm tiền lương chính, lương phụ và các khoản phụ cấp, các khoản phải trả
theo lương theo quy định hiện hành của Nhà nước như: BHXH, BHYT,
KPCĐ…theo tỷ lệ quy định.
2.4.3.2 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp .
Trang 18
TK 621
Mua NVL nhập kho, sử
dụng TT cho sản xuất SP
TK 111,112,331
Xuất kho NVL sử dụng
cho sản xuất sản phẩm
TK 133
VAT
TK 152
TK 152
TK 154

Giá trị NVL thừa nhập lại
kho từ sản xuất
Kết chuyển chi phí
NVL trực tiếp
BÁO CÁO THỰC TẬP
Quá trình sản xuất là sự kết hợp của các yếu tố tư liệu lao động, đối
tượng lao động … để tạo ra sản phẩm hoàn chỉnh. Chi phí NCTT cũng
chiếm một tỷ lệ lớn trong trong giá thành sản phẩm. Hàng tháng, kế toán
tiền lương căn cứ vào các bảng chấm công, phiếu xác nhận sản phẩm hoặc
công việc hoàn thành…để lập bảng thanh toán tiền lương. Bảng thanh toán
tiền lương được chuyển cho kế toán trưởng xem xét và trình cho giám đốc
hoặc người được uỷ quyền ký duyệt.
Chi phí nhân công trực tiếp thường được tập hợp trực tiếp cho từng
đối tượng chịu chi phí như sản phẩm, nhóm sản phẩm, dịch vụ….Trường
hợp chi phí NCTT liên quan đến nhiều đối tượng chịu chi phí và không xác
định một cách trực tiếp cho từng đối tượng thì phải tiến hành phân bổ theo
những tiêu thức phù hợpMức phân bổ được xác định như sau:
= X
Trên cơ sở tiền lương được phân bổ sẽ tiến hành trích BHXH, BHYT,
KPCĐ… theo tỷ lệ quy đinh để tính vào chi phí.
Để tập hợp chi phí NC trực tiếp kế toán sử dụng TK 622: Chi phí nhân công
trực tiếp.
Kết cấu TK 622: Chi phí nhân công trực tiếp:
Bên Nợ: Chi phí nhân công trực tiếp thực tế phát sinh
Bên Có: Kết chuyển chi phí NCTT trong kỳ vào TK liên quan để tính giá
thành.
TK này cuối kỳ không có số dư và được mở chi tiết cho từng đối tượng
tập hợp chi phí
Trang 19
TK 154

Kết chuyển chi phí
NVL trực tiếp
TK 622
Trích BHXH,
BHYT,KPCĐ
TK 334
Tiền lương và phụ cấp
lương phải trả cho công
nhân TTSX
Trích trước tiền
lương nghỉ phép
TK 335
TK 338
Mức phân bổ chi phí tiền
lương của CNTT cho từng
đối tượng
Tổng số tiền lương CNTT
của các đối tượng
Tổng khối lượng phân bổ
theo tiêu thức sử dụng
Khối lượng phân bổ
của từng đối tượng
BÁO CÁO THỰC TẬP
Sơ đồ kế toán chi phí nhân công trực tiếp ( theo phương pháp KKTX)
2.4.4 Kế toán chi phí sản xuất chung
2.4.4.1 Nội dung chi phí sản xuất chung.
- Chi phí sản xuất chung là những chi phí phát sinh trong phân xưởng bộ
phận sản xuất của doanh nghiệp. Chi phí SXC là loại chi phí tổng hợp bao
gồm các khoản : chi phí nhân viên phân xưởng, chi phí vật liệu dụng cụ sản
xuất dùng ở phân xưởng, chi phí khấu hao TSCĐ dùng ở phân xưởng, chi

phí dịch vụ mua ngoài và các khoản chi bằng tiền khác.
2.4.4.2 Kế toán chi phí sản xuất chung
Ngoài các khoản chi phí được xuất sử dụng trực tiếp cho quá trình sản
xuất, còn có những khoản chi phí sản xuất chung được sử dụng chung cho
nhiều đối tượng trong phân xưởng. Trong tháng khi có phát sinh các
nghiệp vụ kinh tế liên quan đến các chi phí liên quan đến phân xưởng sản
xuất thì kế toán căn cứ vào các chứng từ gốc như: phiếu chi, phiếu xuất
kho,… để phản ánh ghi tăng chi phí sản xuất chung và ghi giảm đối với các
tài khoản đối ứng. Đối với chi phí khấu hao TSCĐ thuộc bộ phận phân
xưởng thì cuối tháng căn cứ vào bảng tính và phân bổ khấu hao để ghi tăng
phần chi phí khấu hao vào chi phí sản xuất chung. Cuối tháng, kết chuyển
(phân bổ) các khoản chi phí sản xuất chung để phục vụ cho việc tính giá
thánh sản phẩm.
Để tập hợp chi phí SXC sử dụng TK 627: chi phí sản xuất chung.
Kết cấu: Bên Nợ: Chi phí sản xuất chung thực tế phát sinh trong kỳ.
Bên Có: Các khoản ghi giảm chi phí sản xuất chung.
Trang 20
TK 152,153,142,242
TK241
TK335
TK 111,112,141,331
Trích lương nhân viên PX
Trích BHXH, BHYT,
KPCĐ theo lương NVPX
Xuất công cụ dụng cụ
cho phân xưởng sản xuất
Trích khấu hao TSCĐ
thuộc phân xưởng
Trích trước chi phí khấu
hao TSCĐ, chi phí BH

Các chi phí khác tại PX
TK133
TK 632
TK154
Các khoản ghi
giảm chi phí sx
a) Chi phí SXC biến
đổi thực tế.
b) Chi phí SXC cố
định nếu mức
SXSP>công suất
bình thường
Khoản chênh lệch
giữa CPSXC cố định
thực tế và CPSXC cố
định phân bổ cho mổi
SP theo công suất
bình thường nếu mức
sản xuất thực tế<công
suất bình thường
TK 334,338 TK 627 TK111,112,152
BÁO CÁO THỰC TẬP
Để xác định mức phân bổ cho từng đối tượng chịu chi phí sử dụng công
thức:
= X
Trang 21
Mức phân bổ chi
phí cho từng đối
tượng
Chi phí sản xuất

chung thực tế phát
sinh trong tháng
Tổng đơn vị các đối tượng
được phân bổ tính theo tiêu
thức được lựa chọn
Số đơn vị của từng
đối tượng tính theo
tiêu thức được lựa
chọn
BÁO CÁO THỰC TẬP
- Sơ đồ kế toán chi phí SXC (theo phương pháp KKTX)
2.5 Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất, đánh giá sản phẩm dở dang và
tính giá thành sản phẩm.
2.5.1 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất .
- Đối với doanh nghiệp áp dụng phương pháp KKTX
Tài khoản sử dụng: TK 154 - Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
Nguyên tắc hạch toán TK 154:
Tài khoản 154 được phản ánh chi tiết theo từng ngành nghề sản xuất theo
sản phẩm, chi tiết sản phẩm, từng loại lao vụ, dịch vụ
Kết cấu: Bên Nợ: Phản ánh về các chi phí NVL trực tiếp, NCTT, chi phí sản
xuất chung kết chuyển cuối kỳ.
Bên Có: Phản ánh các giá trị phế liệu thu hồi, giá trị sản phẩm hỏng không
sửa chữa được.
Phản ánh giá thành thực tế sản xuất sản phẩm đã chế tạo xong nhập kho
và chi phí thực tế của khối lượng công tác lao vụ, dịch vụ đã hoàn thành.
Dư nợ cuối kỳ: phản ánh chi phí của sản phẩm dở dang hoặc lao vụ, dịch
vụ chưa hoàn thành.
Phương pháp hạch toán:
2.5.2 Đánh giá sản phẩm dở dang .
Sản phẩm dở dang là khối lượng sản phẩm, công việc còn đang trong

quá trình sản xuất, chế biến, đang nằm trên dây chuyền công nghệ hoặc đã
Trang 22
TK 154
TK 627
Kết chuyển chi phí SXC
Kết chuyển chi phí
NVLTT
TK 621
Kết chuyển chi phí NCTT
TK 622
TK 152
Giá thành sản phẩm hoàn
thành
TK 632
TK 138,334
Giá trị SP hỏng không sửa
chữa được người gây ra
sản phẩm bồi thường
Giảm trừ phế liệu thu hồi
BÁO CÁO THỰC TẬP
hoàn thành một vài quy trình chế biến nhưng vẫn phải còn gia công, chế
biến tiếp mới trở thành sản phẩm.
Để đánh giá sản phẩm dở dang doanh nghiệp thường 1 trong các phương
pháp sau.
2.5.2.1 Xác định giá trị sản phẩm dở dang theo chi phí NVL chính.
Theo cách tiếp cận này, toàn bộ chi phí chế biến giả định không tính
trong giá trị sản phẩm dở dang. Mức độ chi phí nguyên liệu, vật liệu trực
tiếp tính vào sản phẩm dở dang còn tuỳ thuộc vào các loại nguyên liệu đưa
ngay từ đầu hay đưa liên tục trong quá trình sản xuất. Trường hợp
các loại nguyên, vật liệu trực tiếp đưa ngay từ đầu quá trình sản xuất thì chi

phí này tính cho sản phẩm dở dang như sau:
- Trường hợp NVL đưa dần trong quá trình sản xuất thì cần ước tính mức
độ hoàn thành của sản phẩm dang chế dở để xác định sản phẩm dở dang:
\
-Trong đó:
= X
Trang 23
Chi phí NVL
trực tiếp tính
cho sản phẩm
DD cuối kỳ
Chi phí NVL trực tiếp
phát sinh trong kì
Chi phí NVL cho
SPDD đầu kì +
Số
lượng
SPDD
cuối kì
Số lượng SP hoàn
thành trong kì +
Chi phí NVL trực tiếp
p/s trong kì
X
Chi phí NVL
trực tiếp tính
cho SPDD
cuối kỳ
Chi phí NVL Cho Chi phí NVL trực tiếp
SPDD đầu kỳ + phát sinh trong kỳ

Số lượng sản phẩm Số lượng SPDD
Hoàn thành trong kỳ + cuối kỳ quy đồi
Số lượng
SPDD cuối
kỳ quy đổi
Số lượng SPDD
cuối kỳ quy đổi
Tổng số lượng SPDD
cuối kỳ ở các công
đoạn
% hoàn thành tương
đương của từng loại SP
ở công đoạn t ng ng ươ ứ
=
BÁO CÁO THỰC TẬP
2.5.2.2 Ước tính giá trị sản phẩm dở dang theo sản lượng hoàn thành
tương đương.
Cách ước tính chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp tương tự như trên. Đối
với chi phí chế biến phải ước tính mức độ hoàn thành tương đương của
sản phẩm dở dang cuối kỳ để quy đổi chi phí chế biến cho SPDD. Do vậy :
- = X
- = X
- Phương pháp này cho kết quả hợp lý hơn so với phương pháp trên. Vấn
đề khó khăn trong thực tiển là bộ phận kỹ thuật phải xác định mức độ hoàn
thành tương đương của SPDD.
2.5.2.3. Xác định giá trị sản phẩm dở dang theo giá thành định mức
Công thức:
- Chi phí vật liệu phụ bổ một lần vào quá trình sản xuất:
= x
- = x x

- Chi phí vật liệu phụ bổ dần vào quá trình sản xuất:
= x x

Trang 24
Gía thực tế
SPDD cuối kỳ
Chi phí NVL trực
tiếp cho SPDD
cuối kỳ
Chi phí NVL trực
tiếp cho SPDD
cuối kỳ
Chi phí chế
biến tính cho
SPDD cuối kỳ
Chi phí chế biến Chi phí chế biến
của spdd đầu kì + phát sinh trong kì
Số lượng sản phẩm Chi phí chế biến
hoàn thành trong kì + phát sinh trong kì
Số
lượng
SPDD
cuối kỳ
quy đổi
Chi phí NVL trực tiếp
DD cuối kì
Số lượng SPDD
cuối kì
Chi phí NVL trực
tiếp kế hoạch

Chi phí chế biến
DD cuối kì
Số lượng
SPDD cuối kì
Chi phí chế
biến kế
hoạch
Tỉ lệ hoàn
thành sản
phẩm DD
Chi phí NVL chính
DD cuối kì
Số lượng SPDD
cuối kì
Chi phí NVL chính
kế hoạch
Chi phí NVL phụ
DD cuối kì
Số lượng
SPDD
Chi phí NVL chính
kế hoạch
Tỉ lệ hoàn
thành SPDD
Chi phí chế
biến DD cuối kì
Số lượng
SPDD cuối

Chi phí chế

biến kế hoạch
Tỉ lệ hoàn
thành sản
phẩm DD
XX=
BÁO CÁO THỰC TẬP
= x x
2.5.3 Phương pháp tính giá thành sản phẩm
2.5.3.1 Phương pháp tính giá thành giản đơn.
Phương pháp này áp dụng thích hợp với những sản phẩm công việc có quy
trình công nghệ sản xuất giản đơn, khép kín, tổ chức sản xuất nhiều, chu kỳ
ngắn và xen kẽ liên tục, có thể có hoặc không có sản phẩm dở dang.
Trên cơ sở số liệu chi phí sản xuất đã tập hợp trong kỳ và chi phí sản
phẩm dở dang đã xác định, tính giá thành sản phẩm hoàn thành cho từng
khoản mục chi phí theo công thức:
Tổng giá thành Chi phí sản Chi phí sản Chi phí sản Phế liệu
SP hoàn thành = dở dang + xuất p/sinh _ dở dang _ thu hồi
trong kì đầu kì trong kì cuối kì (nếu có)
Tổng giá thành
Giá thành sản phẩm =
(1đơn vị sản phẩm) Khối lượng SP hoàn thành
2.5.3.2 Phương pháp hệ số

Trình tự tính giá thành:
- Bước 1: Tính tổng số lượng sản phẩm hoàn thành, tính tổng số
lượng sản phẩm chuẩn dở dang. (nhân với hệ số thành phẩm.
- Bước 2: Xác định CPSX dở dang cuối kỳ theo các phương pháp đánh giá
SPDD.
- Bước 3: Tính tổng giá thành sản phẩm chính:
Tổng giá thành Chi phí sản Chi phí sản Chi phí sản Phế liệu

SP hoàn thành = dở dang + xuất p/sinh _ dở dang _ thu hồi
trong kì đầu kì trong kì cuối kì (nếu có)
-
Bước 4: Tính giá thành đơn vị chuẩn:
- Bước 5: Tính tổng giá thành từng sản phẩm.
Trang 25
Giá thành đơn vị SP chuẩn =
Tổng giá thành SP hoàn thành
Số lượng SP chuẩn hoànthành

×