Tải bản đầy đủ (.doc) (58 trang)

hiệu quả kinh tế của mô hình nuôi tôm xen ghép tại xã hương phong- huyện hương trà- tỉnh thừa thiên huế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.03 MB, 58 trang )

PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Hiện nay, cùng với sự tăng trưởng của nền kinh tế, ngành NTTS đã có
những bước phát triển nhảy vọt, tạo ra giá trị kinh tế cao với kim ngạch xuất
khẩu hằng năm đạt hơn 1 tỷ USD, phát triển NTTS đã và đang được coi như
một trong những ngành kinh tế mũi nhọn trong chiến lược phát triển kinh tế,
góp phần giải quyết việc làm cho đại đa số người dân ven biển, tăng hiệu quả
thu nhập, đem lại một nguồn ngoại tệ lớn cho đất nước.
Thừa Thiên Huế là một tỉnh ven biển thuộc miền Trung Việt Nam, có bờ
biển dài với diện tích hơn 22.000ha mặt nước (chiếm khoảng 20% tổng diện
tích mặt nước toàn quốc) và một hệ thống đầm phá rộng lớn, là một tiềm năng
to lớn để phát triển NTTS. Trong hệ thống này, đầm phá Tam Giang được
xem là đầm phá lớn nhất ở Châu Á về diện tích mặt nước và là nơi cư trú của
nhiều loài sinh vật thủy sinh, cung cấp thực phẩm, đóng một vai trò kinh tế,
sinh thái quan trọng trong sinh kế của người dân sống dọc treo vùng đầm phá.
Tuy nhiên, sức ép gia tăng dân số, bùng nổ dân số, sự khai thác quá mức và
sự phát triển không cân đối giữa các hoạt động kinh tế trong cùng một khu
vực dẫn đến sự suy giảm nguồn lợi ở hệ đầm phá Thừa Thiên Huế nói chung
và phá Tam Giang nói riêng.
Xã Hương Phong là một xã bãi ngang nằm phía Tây Bắc huyện Hương
Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế, với tổng diện tích mặt nước là 532,08ha phục vụ
cho việc đánh bắt và NTTS. Đây được xem như là ngành kinh tế chính để cải
thiện sinh kế của xã trong những năm gần đây[8]. Trước năm 2007, hình thức
NTTS chủ yếu ở đây là nuôi tôm chuyên canh. Tuy nhiên, do các nguyên
nhân như: thời tiết không thuận lợi, ô nhiễm môi trường, dịch bệnh bùng phát
ngày càng nhiều, số lượng cũng như chất lượng thủy sản ở đây ngày càng suy
giảm…Từ thực trạng đó, một vấn đề đang đặt ra là làm thế nào vừa khai thác
hợp lý tiềm năng vùng đầm phá, vừa bảo vệ, bảo tồn nguồn lợi sinh học, cảnh
quan môi trường và đảm bảo yêu cầu phát triển bền vững. Một trong những
hướng giải quyết đặt ra cho vấn đề này và đã được sự nhất trí cao giữa các tổ
chức nghiên cứu quốc tế và trong nước là áp dụng hình thức nuôi xen ghép


1
(nuôi ghép nhiều đối tượng). Hình thức nuôi này sẽ giúp người dân quản lý ao
nuôi dễ dàng hơn và tận dụng tốt hơn nguồn thức ăn sẵn có cho đối tượng
nuôi, đồng thời đảm bảo tốt bền vững trong NTTS.
Trong những năm trước đây, mô hình này đã được phát triển trên địa bàn
tuy nhiên chỉ là phương thức nuôi trồng mang tính tự phát, dựa trên kinh
nghiệm của người dân, chưa được hệ thống và tương xứng với tiềm năng của
nó. Do đó, việc xem xét hình thức nuôi này có thực sự là giải pháp cho việc
phát triển NTTS, đáp ứng mục tiêu trong quản lý, khai thác hiệu quả, tiềm
năng của địa phương trong những năm tới hay không thì rất cần phải đánh giá
hiệu quả kinh tế của hình thức nuôi này. Xuất phát từ tình hình thực tế đó, tôi
đã quyết định chọn đề tài:
“Hiệu quả kinh tế của mô hình nuôi tôm xen ghép tại xã Hương
Phong- huyện Hương Trà- tỉnh Thừa Thiên Huế”
1.2. Mục tiêu
- Tìm hiểu, mô tả tình hình phát triển và kết quả nuôi thủy sản xen ghép
trên vùng đầm phá xã Hương Phong- Hương Trà - Thừa Thiên Huế.
- Đánh giá hiệu quả kinh tế của hình thức nuôi thủy sản xen ghép.
- Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả và hiệu quả nuôi tôm xen
ghép tại xã Hương Phong.
2
PHẦN 2. TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Các khái niệm cơ bản
1.1.1. Nuôi trồng thủy sản
1.1.1.1. Khái niệm nuôi trồng thủy sản
Ngành nuôi trồng thủy sản là ngành sản xuất vật chất sử dụng nguồn tài
nguyên thiên nhiên như đất đai, diện tích mặt nước, thời tiết khí hậu…để sản
xuất ra các loại sản phẩm thủy sản phục vụ cho nhu cầu đời sống của con
người. Căn cứ vào độ mặn của vùng nước người ta phân ngành nuôi trồng
thủy sản thành nuôi trồng thủy sản nước ngọt, nuôi trồng thủy sản nước lợ và

nuôi trồng thủy sản nước mặn; căn cứ vào đối tượng nuôi trồng mà người ta
chia thành các ngành: Nuôi cá, nuôi giáp xác, nuôi nhuyễn thể và trồng các
loại rong biển. Ngành nuôi trồng thủy sản có khả năng sản xuất nhiều loại
thực phẩm giàu dinh dưỡng cho nhân loại, cung cấp nhiều loại nguyên liệu,
dược liệu cho các ngành công nghiệp, làm thức ăn cho chăn nuôi gia súc.
Pillay, 1990, NTTS là một khái niệm dùng để chỉ tất cả các hình thức
nuôi trồng động thực vật thủy sinh ở các môi trường nước ngọt lợ, mặn.[1]
The FAO (2008) thì nuôi trồng thủy sản (tiếng anh: aquaculture) là nuôi
các thủy sinh vật trong môi trường nước ngọt và lợ/mặn, bao gồm áp dụng các
kỹ thuật vào qui trình nuôi nhằm nâng cao năng suất; thuộc sở hữu cá nhân
hay tập thể.
Một số tác giả khái niệm nuôi thủy sản đơn giản hơn đó là nuôi hay canh
tác động và thực vật dưới nước do xuất xứ từ thật ngữ aqua (nước) + culture
(nuôi).
Như vậy, NTTS là ngành sản xuất vật chất sử dụng nguồn tài nguyên
thiên nhiên nhiên như đất đai, diện tích mặt nước, thời tiết khí hậu…để sản
xuất ra các loại sản phẩm phục vụ cho nhu cầu đời sống con người.[2]
1.1.2.2. Vai trò và đặc điểm của ngành nuôi trồng thủy sản
1.1.2.2.1. Vai trò của ngành nuôi trồng thủy sản
- Cung cấp thực phẩm.
Sản phẩm thủy sản là thực phẩm giàu dinh dưỡng rất được mọi người
yêu thích. Từ xưa tới nay, con người luôn coi sản phẩm thủy sản là thực phẩm
3
lý tưởng nhất. Trong đó, có các đặc điểm như hàm lượng protein cao, lượng
mỡ va cholesteron thấp, có nhiều loại vitamin, dễ tiêu hóa và hấp thụ đối với
con người, đẩy mạnh quá trình trao đổi chất. Đây là đặc điểm khiến cho các
loại thịt không thể so sánh được với sản phẩm thủy sản.
Hơn nữa sản phẩm thủy sản còn là nguồn cung cấp protein thích hợp nhất
cho sức khỏe của con người. Rất nhiều nước trên thế giới luôn coi việc sử dụng
mặt nước biển là khởi nguồn quan trọng để cung cấp protein cho con người.

Theo tính toán của khoa học, trong các loại protein của động vật mà con người
dễ hấp thu nhất, khoảng một nữa có nguồn gốc từ sản phẩm thủy sản.
Theo kết quả phân tích, cứ mỗi cân cá Trắm đen chứa 195 gram hàm
lượng protein, trong khi 1kg thịt lợn chỉ chứa 95 gram hàm lượng protein; 1kg
thịt gà có chứa 163 gram hàm lượng protein; 1kg thịt vịt có chứa 147 gram
hàm lượng protein. Các loại tôm và sinh vật nhuyễn thể, tảo cũng đều là
những loại thực phẩm thủy sản hàm lượng protein cao và hàm lượng chất béo
thấp. Trong các loại sinh vật nhuyễn thể thì loại Hàu được coi là “ sữa bò
biển”. Hàm lượng protein có trong thịt của loài Hàu lên đến 45%- 57%. Một
số động vật thủy sản kinh tế khác như: ba ba, rùa, tôm, cua, ếch….là những
thực phẩm bổ dưỡng.
Việt Nam là một nước đang phát triển, đất chật, người đông, tài nguyên
ít. Lương thực vẫn là thức ăn chính cho người dân Việt Nam, tỷ lệ chất
protein và lipid động vật trong thức ăn vẫn còn thấp hơn rất nhiều so với mức
bình quân trên thế giới.
Hiện nay mức tiêu dùng của người Việt Nam đối với các loại thủy sản
ước tính chiếm khoảng 50% về tiêu dùng thực phẩm chứa Prôtêin. Riêng về
cá đã cung cấp khoảng 8kg/người /năm, trong đó nuôi trồng chiếm khoảng
30%. Những năm tới xu thế đời sống nhân dân ngày một khá lên, mức tiêu
dùng thực phẩm sẽ tăng. Điều đáng quan tâm là ngày nay nhân dân có xu thế
thiên về sử dụng thực phẩm ít béo. Do đó, tôm, cá và các sản phẩm có nguồn
gốc thủy sản được dùng làm thực phẩm chiếm phần quan trọng. Trong đó các
sản phẩm cá nuôi cung cấp tại chỗ, chi phí vận chuyển ít, đảm bảo được tươi
sống lại càng có vai trò quan trọng hơn.
4
Theo chiến lược phát triển kinh tế– xã hội của ngành thủy sản, đến năm
2010 tổng sản lượng thủy sản Việt Nam sẽ đạt khoảng trên 3,5 triệu tấn.
Trong đó ưu tiên cho xuất khẩu khoảng 40% và theo số liệu của FAO sản
phẩm thủy sản dành cho chăn nuôi 30%, thì sản lượng còn lại dành cung cấp
thực phẩm cho người. Nếu so với lượng tiêu dùng thủy sản bình quân đầu

người trên thế giới theo ước tính của FAO là 19,1 kg/người vào năm 1994 và
so với mức 27 kg/người /năm của các nước đang phát triển hiện nay thì ở
nước ta chưa đáp ứng được.
- Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi, phân bón cho công nghiệp.
Sản phẩm phụ của nghành nuôi trồng thủy sản ( các loại tôm cá tạp ), các
phụ, phế phẩm của các nhà máy chế biến thủy sản làm nguyên liệu cho các
nhà máy chế biến thức ăn gia súc, gia cầm và một số loại thức ăn cho tôm cá
và theo số liệu của FAO sản phẩm thủy sản dành cho chăn nuôi chiếm khoảng
30%. Hàng năm ở Việt Nam đã sản xuất ra khoảng 40000- 50000 tấn bột cá
làm cho nguyên liệu các nhà máy chế biến thức ăn chăn nuôi gia súc cho các
ngành công nghiệp.
- Cung cấp nguyên liệu cho các ngành công nghiệp.
Phát triển ngành nuôi trồng thủy sản có thể cung cấp nguyên vật liệu cho
các ngành khác như công nghiệp, nông nghiệp, y dược và công nghiệp quốc
phòng, thúc đẩy sự phát triển của các ngành nghề liên quan.
Các sản phẩm của ngành nuôi trồng thủy sản ngoài chức năng làm thực
phẩm cho con người còn được sử dụng nhiều trong các lĩnh vực khác. Rất
nhiều mặt hàng thủy sản là nguyên liệu cho các nhà máy chế biến đông lạnh
như: tôm, cá, nhuyễn thể, v.v…, nguyên liệu cho các xí nghiệp dược phẩm
như: rong mơ, rong câu, rong thuốc giun.v.v…sản xuất keo alginate, Aga aga,
Iod, cồn, thuốc tẩy giun sán. Hải mã, hải long, vỏ bào ngư là nguồn dược liệu
quý và nổi tiếng, rất nhiều loại sinh vật nhuyễn thể có thể làm nguyên liệu để
sản xuất đồ mỹ nghệ xuât khẩu như: sản phẩm khảm trai, ngọc trai, đồi mồi.
Cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, đời sống nhân dân ngày càng
được nâng cao thì các sản phẩm nuôi trồng thủy sản ngày càng có xu hướng
được sử dụng rộng rãi hơn. Đồng thời, sự phát triển của ngành NTTS cũng
kéo theo sự phát triển của các ngành liên quan. Phát triển nghề nuôi trồng
5
thủy sản không chỉ hoàn thiện được cơ cấu sản xuất nông nghiệp, duy trì cân
bằng hệ sinh thái mà còn hình thành lên chiến lược khai thác, sử dụng tổng

hợp tài nguyên trên lãnh thổ Việt Nam.
Phát triển nghề nuôi trồng thủy sản khuyến khích các vùng nông thôn
ven biển thực hiện việc kinh doanh tổng hợp như: nông- lâm- chăn nuôi- nuôi
trồng thủy sản tạo điều kiện thuận lợi cho việc chuyển đổi cơ cấu sản xuất,
nâng cao hiệu quả trong sản xuất kinh doanh.
Đồng thời, sự phát triển của ngành nuôi trồng thuỷ sản cũng kéo theo sự
phát triển của các ngành liên quan như công nghiệp chế biến thức ăn, công
nghiệp cơ khí, chế biến thực phẩm, tiêu thụ sản phẩm, du lịch chữa bệnh và
các hoạt động dịch vụ. v. v…
- Tạo nguồn hàng xuất khẩu, tăng thu ngoại tệ cho đất nước.
Sản phẩm thủy sản thương phẩm là sản phẩm xuất khẩu quan trọng của
Việt Nam, có tỉ suất thu đổi ngoại tệ cao. Theo dự tính của các ngành hữu
quan, nếu thu đổi được 1 USD đối với các sản phẩm công nông nghiệp bình
thường giá thành bình quân thu đổi từ 0,7- 0,9 USD. Trong khi đó, giá thành
thu đổi các mặt hàng nuôi trồng thủy sản tương đối thấp từ 0,3- 0,5 USD.
Cùng với các chính sách cải cách và mở cửa của nền kinh tế, mối quan hệ
giữa sự phát triển ngành thủy sản việt Nam và thị trường quốc tế ngày càng
trở nên mật thiết. Các ngành NTTS địa phương đã chủ trương phát triển kinh
tế hướng ngoại để tham gia vào thị trường cạnh tranh quốc tế, đẩy mạnh
ngành nuôi trồng thủy sản phát triển tạo ra ngoại tệ mạnh cho đất nước.
Hiện nay hàng thủy sản xuất khẩu của Việt Nam ngày càng được ưa
chuộng ở nhiều nước trên thế giới và trong khu vực. Năm 1997 đã xuất khẩu
sang 46 nước, năm 1998 là 50 nước, năm 2004 là 60 nước, năm 2005 là 105
nước, năm 2007 là 150 nước. Kim ngạch xuất khẩu thủy sản vào các thị
trường lớn cũng ngày một tăng. Năm 1999 kim ngạch xuất khẩu của ngành
thủy sản đạt 761,5 triệu USD, năm 2005 đạt 2.650 triệu USD và năm 2006 đạt
3.400 triệu USD.
Đáng quan tâm trong cơ cấu hàng thủy sản xuất khẩu, nhóm sản phẩm
tôm vẫn là mặt hàng chủ lực chiếm tỷ lệ ngày càng cao, trong đó tôm nuôi
chiếm tỷ trọng tương đối cao. Năm 2004 tỷ lệ tôm chiếm 27,5% về khối

lượng và 53% về giá trị kim ngạch xuất khẩu.
6
Các đối tượng khác như: nhuyễn thể, cá song, cá hồng, cá ba sa, cá sặc
rằn, cá quả, lươn, ba ba, ếch. v. v… xuất sống, phi lê đông lạnh cũng được các
thị trường ưa chuộng.
Ở Nhật xu thế tiêu dùng hàng thủy sản thay cho thịt bình quân 71,5
kg/người và còn tiếp tục tăng. Thị trường Mỹ và EU cũng có xu thế như vậy:
Bảng 1: Sản lượng và giá trị sản phẩm thủy sản xuất khẩu chính ngạch
từ năm 1997-2005.
Năm Sản lượng (tấn) Giá trị (USD)
1997
1998
1999
2000
2001
2002
2003
2004
2005
2006
2007
206.397,7
200.555,9
229.963,6
291.922,7
375.490,7
458.657,9
482.066,8
531.325,8
761.457.413

817.989.276
938.871.697
1.478.609.549
1.777.485.754
2.022.820.916
2.199.576.806
2.400.781.114
2.650.000.000
3.400.000.000
(Nguồn: Niên giám thống kê).
Dự kiến năm 2005-2010 cơ cấu sản phẩm thủy sản của Việt Nam xuất
sang Nhật sẽ là 32÷34%, châu Á (kể cả Trung Quốc) là 20÷22%, Bắc Mỹ
20÷22%, EU 16÷18%, thị trường khác là 8÷10%.
Dưới góc độ biến động về giá hàng thủy sản trên thế giới cho thấy giá
tôm và các loài cá này dự kiến tiếp tục tăng vào năm 2005 và 2010.[2]
1.1.2.2.2. Đặc điểm của ngành nuôi trồng thủy sản
- Nuôi trồng thủy sản là một ngành phát triển rộng và tương đối
phức tạp hơn so vơi các ngành sản xuất vật chất khác.
Đối tượng sản xuất của ngành NTTS là các loại động vật máu lạnh, sống
trong môi trường nước, chịu ảnh hưởng trực tiếp của rất nhiều các yếu tố môi
trường như thủy lý, thủy hóa, thủy sinh do đó muốn cho các đối tượng nuôi
trồng phát triển tốt con người phải tạo được môi trường sống phù hợp cho
7
từng đối tượng. Các biện pháp kỹ thuật sản xuất chỉ khi nào phù hợp với các
yêu cầu sinh thái, phù hợp với quy luật sinh trưởng phát triển và sinh sản của
các đối tượng nuôi trồng thì mới giúp đối tượng nuôi phát triển tốt, đạt được
năng suất, sản lượng cao và ổn định. Hơn nữa, hoạt động NTTS là hoạt động
sản xuất ngoài trời, các điều kiện sản xuất như khí hậu, thời tiết, các yếu tố
môi trường… và sinh vật có ảnh hưởng, tác động qua lại lẫn nhau đồng thời
luôn có sự biến đổi khôn lường. Sức lao động cùng bỏ ra như nhau nhưng chỉ

gặp năm thời tiết thuận lợi (mưa thuận, gió hòa) mới có thể đạt được năng
suất, sản lượng cao. Mặt khác bờ biển Việt Nam khá dài, điều kiện khí hậu
thời tiết của từng vùng có sự khác nhau do đó cùng một đối tượng nuôi nhưng
ở những địa phương khác nhau thì mùa vụ sản xuất khác nhau và hiệu quả
kinh tế của nó cũng không giống nhau, hơn nữa mức độ đầu tư cơ sở hạ tầng
cũng quyết định khả năng sản xuất và trình độ thâm canh của nghề nuôi trồng
thủy sản. Vì vậy, trong quá trình sản xuất, ngành nuôi trồng thủy sản vừa chịu
sự chi phối của quy luật tự nhiên, vừa phải chịu sự chi phối của quy luật kinh
tế. Do đó nuôi trồng thủy sản là một hoạt động sản xuất rất phức tạp.
Tính chất rộng khắp của ngành nuôi trồng thủy sản thể hiện nghề nuôi
trồng thủy sản phát triển ở khắp các vùng trong nước từ đồng bằng, trung du,
miền núi cho đến các vùng ven biển, ở đâu có đất đai diện tích mặt nước là ở
đó có thể phát triển nghề nuôi trồng thủy sản: từ hồ ao sông ngòi đến đầm phá
eo, vịnh … Mỗi vùng có điều kiện địa hình, khí hậu, thời tiết khác nhau, do
đó dẫn tới sự khác nhau về đối tượng sản xuất, về quy trình kỹ thuật, về mùa
vụ sản xuất. Do đó trong công tác quản lý và chỉ đạo sản xuất của ngành cần
lưu ý đến các vấn đề như: xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật, xây dựng các chỉ
tiêu kế hoạch, chính sách giá cả, đầu tư cho phù hợp đối với từng khu vực,
từng vùng lãnh thổ.
- Trong NTTS đất đai, diện tích mặt nước vừa là tư liệu sản xuất chủ
yếu vừa là tư liệu sản xuất đặc biệt không thể thay thế được.
Đất đai là tư liệu sản xuất, song nó là tư liệu sản xuất đặc biệt, khác với
các tư liệu sản xuất khác là: Diện tích của chúng có giới hạn, vị trí của chúng
cố định, sức sản xuất của chúng thì không có giới hạn và nếu biết sử dụng hợp
lý thì đất đai diện tích mặt nước không bị hao mòn đi mà còn tốt hơn (tức là
8
độ phì nhiêu, độ màu mỡ của đất đai diện tích mặt nước ngày một tăng) mặt
khác đất đai, diện tích mặt nước là tư liệu sản xuất không đồng nhất về chất
lượng do cấu tạo thổ nhưỡng, địa hình, vị trí dẫn đến độ màu mỡ của đất đai ,
diện tích mặt nước giữa các vùng thường là khác nhau. Chính vì vậy, khi sử

dụng đất đai, diện tích mặt nước phải hết sức tiết kiệm, phải quản lý chặt chẽ
trên cả ba mặt, pháp chế, kinh tế, kỹ thuật.
+ Về mặt pháp chế: Phải quản lý chặt chẽ các loại đất đai diện tích mặt
nước có khả năng nuôi trồng thủy sản, phân vùng quy hoạch đưa vào sản xuất
theo hướng thâm canh và chuyên canh.
+ Về mặt kỹ thuật: Cần xác định đúng đắn các đối tượng nuôi trồng, cho
phù hợp với từng vùng, đồng thời cần quan tâm đến việc sử dụng, bồi dưỡng
và nâng cao độ phì nhiêu của đất đai diện tích mặt nước.
+ Về mặt kinh tế: Mọi biện pháp quản lý sử dụng đất đai diện tích mặt
nước phải đưa đến kết quả đất đai diện tích mặt nước cho năng xuất cao và
không ngừng được cải tạo.
Phát triển ngành nuôi trồng thủy sản không những không chiếm dụng đất
nông nghiệp mà còn có thể tác động trợ giúp cho sự phát triển của các ngành
khác như nông nghiệp, lâm nghiệp và chăn nuôi gia súc. Những năm gần đây,
các tỉnh thuộc vùng duyên hải Việt Nam đã áp dụng cách thức “đào ao, cải
tạo ruộng” để tiến hành khai thác tổng hợp. Việc làm này không phải lấn
chiếm đất canh tác mà còn tạo ra đất canh tác, coi việc phát triển ngành nuôi
trồng thủy sản làm động lực kéo theo các ngành khác cùng phát triển như:
ngành trồng cây công nghiệp, ngành trồng cây ăn quả, ngành chăn nuôi gia
súc và công nghiệp phụ trợ. Những bãi bồi ven biển và những vùng đất trũng
phèn sau một số năm được cải tạo để nuôi trồng thủy sản đã biến thành những
đồng ruộng màu mỡ, phì nhiêu có thể phục vụ cho sản xuất nông nghiệp.
- Nuôi trồng thủy sản có tính thời vụ cao.
Trong NTTS ngoài sự tác động trực tiếp của con người, các đối tượng
còn chịu sự tác động của môi trường tự nhiên. Vì vậy trong NTTS , quá trình
tái sản xuất kinh tế xen kẽ với quá trình tái sản xuất tự nhiên, thời gian lao
động không hoàn toàn ăn khớp với thời gian sản xuất do đó nghề NTTS mang
tính thời vụ rất rõ rệt. Theo Lê- nin: “Thời gian mà lao động có tác dụng đối
9
với sản phẩm, thời gian đó gọi là thời gian lao động, còn thời gian sản xuất

tức là thời gian mà sản phẩm đang trong lĩnh vực sản xuất, nó bao hàm cả
thời gian mà lao động không có tác dụng đối với sản phẩm ”.
Nhân tố cơ bản quyết định tính thời vụ là quy luật sinh trưởng và phát
triển của các đối tượng nuôi trồng, những biểu hiện chủ yếu của tính thời vụ
trong nuôi trồng thủy sản là:
- Đối với mỗi đối tượng nuôi trồng, các giai đoạn sinh trưởng, phát triển
diễn ra trong các khoảng thời gian khác nhau của mùa vụ sản xuất đòi hỏi thời
gian, hình thức và mức độ tác động trực tiếp của con người tới chúng khác
nhau. Có thời gian đòi hỏi lao động căng thẳng, có thời gian ít căng thẳng.
- Cùng một đối tượng nuôi trồng thủy sản nhưng ở những vùng có điều
kiện khí hậu thời tiết khác nhau thường có mùa vụ sản xuất khác nhau.
- Các đối tượng nuôi trồng thủy sản khác nhau có mùa vụ sản xuất
khác nhau.
Tính thời vụ của nuôi trồng thủy sản có su hướng dẫn tới tính thời vụ
trong việc sử dụng các yếu tố sản xuất nhất là sức lao động, công cụ lao động
và đất đai diện tích mặt nước.
Do điều kiện lao động thủ công, điều kiện tự nhiên, thời tiết diễn biến
bất thường, tính thời vụ trong nuôi trồng thủy sản càng gây lên nhiều vấn đề
phức tạp trong tổ chức quản lý sản xuất và kinh doanh. Để giảm bớt tính chất
thời vụ trong nuôi trồng thủy sản chúng ta cần lưu ý các vấn đề sau:
- Nghiên cứu đặc điểm địa hình, khí hậu, thời tiết từng vùng để bố trí sắp
xếp các đối tương nuôi trồng cho phù hợp nhằm sử dụng có hiệu quả đất đai
diện tích mặt nước, lao động, cơ sở vật chất kỹ thuật …
- Mở mang thêm ngành nghề, tạo thêm công ăn việc làm cho người lao
động để thực hiện việc chuyên môn hóa sản xuất đi đôi với viêc phát triển
tổng hợp các ngành sản xuất trong nuôi trồng thủy sản.
- Vận dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật, đăc biệt các thành tựu trong
lĩnh vực sinh học như: Vận dụng quy luật tổng nhiệt cho cá đẻ tái phát dục, kỹ
thuật nuôi tôm cắt mắt, kỹ thuật cấy ghép tinh cho tôm mẹ… để tăng thời gian
sản xuất trong năm.

10
Mặt khác tính thời vụ của ngành nuôi trồng thủy sản còn ảnh hưởng và đòi
hỏi mỗi doanh nghiệp phải có kế hoạch và tổ chức thực hiện tốt việc thu hoạch,
tiêu thụ sản phẩm (bao gồm cả xác định giá bán theo mùa cho phù hợp).
- Đối tượng sản xuất của ngành nuôi trông thủy sản là những cơ thể
sống.
Đối tượng sản xuất của ngành NTTS là những cơ thể sống, là các loại
động thực vật thủy sản, chúng sinh trưởng, phát triển, phát sinh và phát dục
theo các quy luật sinh học nên con người phải tạo được môi trường sống phù
hợp cho từng đối tượng mới có thể thúc đẩy khả năng sinh trưởng và phát
triển của nó. Các biện pháp kỹ thuật sản xuất của con người chỉ khi nào phù
hợp với quy luật sinh trưởng, phát triển và sinh sản của động thực vật thủy
sản mới có thể thu được năng suất và sản lượng cao. Do đó trong quá trình
sản xuất các đối tượng nuôi luôn luôn đòi hỏi sự tác động thích hợp của con
người và tự nhiên để sinh trưởng và phát triển. Vì thế có hàng loạt các vấn đề
cần nghiên cứu, giải quyết để nâng cao năng xuất các đối tượng nuôi trồng
thủy sản như: Nâng cao chất lượng con giống, quản lý tốt các yếu tố môi
trường và xây dựng các quy trình sản xuất tiên tiến cho năng suất cao.[2]
1.1.2. Các hình thức nuôi trồng thủy sản
1.1.2.1. Nuôi thủy sản chuyên canh
- Nuôi thủy sản siêu thâm canh.
Nuôi thủy sản siêu thâm canh là nuôi có năng suất cao, trung bình hơn
200 tấn/ha/năm; sử dụng tức ăn viên công nghiệp có thành phần dinh dưỡng
đáp ứng nhu cầu của đối tượng nuôi; giống được sản xuất từ các trại (hay là
giống nhân tạo); không dùng phân bón và loại bỏ hết địch hại; kiểm soát hoàn
toàn các điều kiện nuôi (nước được bơm hay tự chảy, thay nước hoàn toàn
chủ động và kiểm soát chất lượng nước, có sục khí…). Nuôi chủ yếu trong ao
nước chảy, trong lồng, bể hay trong hệ thống máng nước chảy.
- Nuôi thủy sản thâm canh.
Nuôi thâm canh là hình thức nuôi có năng suất dưới 200 tấn/ha/năm;

kiểm soát tốt các điều kiện nuôi; chi phí đầu tư ban đầu; kỹ thuật áp dụng và hiệu
quả sản xuất đều cao và có xu hướng tiến tới chủ động kiểm soát tất cả các điều
kiện nuôi (khí hậu và chất lượng nước); các hệ thống nuôi có tính nhân tạo.
11
- Nuôi thủy sản bán thâm canh.
Nuôi thủy sản bán thâm canh là hình thức nuôi có năng suất từ 2- 20
tấn/ha/năm; lệ thuộc nhiều vào nguồn thức ăn tự nhiên nhờ vào bón phân hay
cho ăn bổ sung; giống được sản xuất từ trại (hay là giống nhân tạo); bón phân
định kỳ, trao đổi nước hay sục khí định kỳ; cấp nước bằng máy bơm hay tự
chảy. Nuôi trong ao, quầng hay bè đơn giản.
- Nuôi thủy sản quảng canh cải tiến.
Nuôi thủy sản quảng canh cải tiến là hình thưc nuôi có năng suất từ 0,5-
5 tấn/ha/năm; có thể cho ăn bổ sung bằng thức ăn chất lượng thấp; giống được
sản xuất từ các trại (giống nhân tạo) hay thu gom ngoài tự nhiên; bón phân vô
hay hữu cơ thường xuyên; quan sát một số yếu tố chất lượng nước đơn giản.
Nuôi ao, lồng đơn giản (ví dụ nuôi cá lồng dựa vào thức ăn tự nhiên và có bổ
sung thức ăn).
- Nuôi thủy sản quảng canh.
Nuôi thủy sản quảng canh là hình thức nuôi mà mức độ kiểm soát hệ
thống nuôi thấp (môi trường, thức ăn, dịch hại, bệnh, ); mức độ đầu tư ban
đầu, kỹ thuật áp dụng và hiệu quả sản xuất đều thấp (năng suất < 500
kg/ha/năm); phụ thuộc nhiều vào thời tiết, chất lượng nước; nuôi tận dụng
mặt nước tự nhiên (ví dụ: đầm phá, vịnh, eo nghách) và không chủ động được
loại thức ăn tự nhiên cho cá.[5]
1.1.2.2. Nuôi thủy sản xen ghép
Nuôi thủy sản xen ghép là hình thức nuôi kết hợp nhiều loại nuôi trên
cùng một diện tích trong cùng một thời vụ nhằm tận dụng sự tương tác có lợi
của các loài nuôi giống nhau; giống được sản xuất tại các giống hoặc thu từ tự
nhiên; kết hợp thức ăn công nghiệp và thức ăn tự nhiên; ao nuôi đơn giản.
Các mô hình nuôi thủy sản xen ghép phổ biến ở các khu vực nước lợ là:

+ Tôm sú, cá dìa, rong câu.
+ Tôm sú, cá đối.
+ Tôm sú, tôm rằn, cá rô phi, cá kình, cá dìa.
+ Tôm sú, cá kình, cua xanh.
+ Tôm sú, cá dìa, cá đối, cua xanh, rong câu.[4]
12
1.1.2.3. Các chỉ tiêu nghiên cứu
Trong đề tài tôi đã sử dụng một số chỉ tiêu sau:
- Các chỉ tiêu phản ánh quy mô sản xuất như diện tích nuôi, diện tích nuôi
bình quân/hộ, mức đầu tư trang thiết bị, vốn đầu tư trên một đơn vị diện tích.
- Các chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất:
+ Giá trị sản xuất (GO) trên một đơn vị diện tích: do đặc điểm của ngành
nuôi tôm hiện nay, sản xuất ra chủ yếu để tiêu thụ chứ không phải để sử dụng
trong gia đình nên tồng giá trị sản xuất cũng chính là doanh thu của hộ.
GO =

=1
*
i
n
ii
PQ
Trong đó GO: Giá trị sản xuất
Q
i
: Sản lượng sản phẩm i (tôm, cua, cá)
P
i
: Giá bán trung bình của sản phẩm i
+ Thu nhập hỗn hợp (GM) trên một đơn vị sản xuất.

GM = GO – Chi phí trực tiếp – Chí phí tài chính – Thuế, lệ phí.
Trong đó chi phí trực tiếp trên một đơn vị diện tích bao gồm chi phí về nạo
vét, xử lý ao trước khi nuôi, chi phí về con giống, thức ăn cho tôm, chi phí phòng
trừ bệnh, nhiên liệu dầu mỡ, chi phí thuê lao động ngoài và chi phí khác.
Chi phí tài chính là chi phí trả tiền lãi vay từ các nguồn khác nhau phục
vụ cho nuôi tôm .
+ Lợi nhuận kinh tế (EP) trên một đơn vị diện tích.
EP = Thu nhập hỗn hợp - Chi phí lao động – Khấu hao TSCĐ – Chi phí
hiện vật của hộ.
- Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sản xuất:
+ GO/ Chi phí: thể hiện cứ một đồng chi phí bỏ vào sản xuất tao ra
được bao nhiêu đồng doanh thu. Hiệu suất này càng lớn phản ánh sản
xuất càng có hiệu quả.
+ EP/ Chi phí: thể hiện cứ một đồng chi phí được đầu tư tạo ra bao
nhiêu động lợi nhuận.
1.2. Cơ sở thực tiễn.
1.2.1. Khái quát tình hình phát triển nuôi trồng thủy sản trên thế giới và
ở Việt Nam
Trong hai thập niên qua, trong phạm vi toàn thế giới, NTTS có mức tăng
sản lượng cao nhất trong các lĩnh vực sản xuất lương thực thực phẩm. Kể từ
13
năm 1884 tới nay, tỷ lệ tăng trưởng của NTTS trung bình đạt trên 11%,3,1%
so với tăng trưởng của chăn nuôi gia súc và 0,8% so với tăng trưởng của khai
thác thủy sản (Albert G.J. Tacon, 2001). Trong thập niên 70, 80, tỷ lệ sản
lượng thủy sản nuôi trồng chiếm khoảng trên dưới 10% trong tổng sản lượng
thủy sản, nhưng vào những năm cuối của thập niên 90, tỷ lệ này đã nâng lên
trên 30%. Các thống kê của FAO trong các năm mốc 1970, 1980, 1990, 2000
cho thấy, xu thế tăng tỷ lệ của sản phẩm nuôi trồng thủy sản trong sản lượng
thủy sản của cả thế giới là rất đáng kể.
Bảng 2: Sản lượng và giá trị sản phẩm nuôi trổng thủy sản thế giới

từ năm 2000-2008.
Năm Sản lượng
(tấn)
% Giá trị
(nghìn USD)
%
2000
2001
2002
2003
2004
2005
2006
2007
2008
41672529
44249732
47276122
50225671
54512547
57767858
61389223
64828039
68348943
-
106,2
106,8
106,2
108,5
106,0

106,3
105,6
105,4
52884357.65
54381376.45
56311981.91
60329844.14
66190154.09
72463540.73
81350475.30
97280022.82
105989649.90
-
102,8
103,6
107,1
109,7
109,5
112,3
119,6
109,0
(Nguồn: www.fao.org/figis).
Với 3260km bờ biển, 12 đầm phá và các eo vịnh, 112 cửa sông, lạch
hàng ngàn đảo lớn nhỏ ven biển, hệ thống sông ngòi, kênh rạch chằng chịt
cùng với các hồ chứa nước thủy lợi, thủy điện, tạo cho nước ta có một tiềm
năng lớn về diện tích mặt nước nuôi trồng thủy sản- hàng triệu ha.
Từ một lĩnh vực sản xuất bé nhỏ, nghèo nàn, lạc hậu, ngành thủy sản đã
trở thành một trong những ngành kinh tế mũi nhọn của đất nước, có tốc độ
tăng trưởng cao, có tỷ trọng GDP ngày càng lớn và chiếm một vị trí quan
trọng trong nền kinh tế quốc dân với tốc độ tăng trưởng ngày càng tăng, bình

quân 6,37% về diện tích, 19.5% về sản lượng và 26.4% về giá trị trong 1 năm.
14
Đồng bằng sông Cửu Long là vùng có tiềm năng diện tích mặt nước NTTS
lớn nhất chiếm hơn 70% tổng diện tích mặt nước NTTS của cả nước. [12]
Bảng 3: Tình hình phát triển nuôi trồng thủy sản ở nước ta
từ năm 2000-2008.
Năm Diện tích
(nghìn đồng)
% Sản lượng
(tấn)
% Giá trị
(tỷ đồng)
%
2000
2001
2002
2003
2004
2005
2006
2007
2008
641,9
755,2
797,7
867,6
920,1
952,6
976,5
1018,8

1052,6
-
117,1
105,6
108,8
106,1
103,5
102,5
104,3
103,3
589595
709891
844810
1003095
1202486
1477981
1693860
2123280
2465691
-
120,4
119,0
118,7
119,9
122,9
114,6
125,4
116,1
11761,2
16842,2

21282,6
21684,8
34271,1
40778,3
49194,9
60098,6
76895,1
-
143,2
126,4
123,0
130,9
119,0
120,6
122,2
128,0
(Nguồn: Niên giám thống kê).
1.2.2. Khái quát về tình hình phát triển nuôi trồng thủy sản ở tỉnh Thừa
Thiên Huế và huyện Hương Trà
Hệ đầm phá Tam Giang – Cầu Hai ở Thừa Thiên Huế nổi tiếng vì nhiều
lý do, nhưng lí do trực tiếp và quan trọng nhất là hệ đầm phá có diện tích mặt
nước lớn (21,594 ha), rất có tiềm năng phát triển ngành NTTS. Nhờ những
điều kiện tự nhiên thuận lợi của vùng đầm phá, nghề NTTS nước lợ đã và
đang phát triển mạnh mẽ ở đây. Cùng với xu thế phát triển chung của cả nước
, diện tích, sản lượng cũng như giá trị thủy sản nuôi trồng tại Thừa Thiên Huế
cũng tăng trong những năm trở lại đây. Diện tích, sản lượng cũng như giá trị
thủy sản được thể hiện ở bảng sau :
15
Bảng 4 : Tình hình phát triển NTTS tỉnh Thừa Thiên Huế
từ năm 2000-2008.

Năm Diện tích
(nghìn ha)
% Sản lượng
(tấn)
% Giá trị
(tỷ đồng)
%
2000
2001
2002
2003
2004
2005
2006
2007
2008
2,7
3,6
3,9
4,6
5,1
5,2
5,3
5,4
5,5
117,3
133,3
108,3
117,9
110,9

101,9
101,9
101,8
101,9
1467
2551
3242
5001
5647
6296
7737
8335
9251
135,3
173,8
127,0
154,2
112,9
111,4
122,8
107,7
110,9
158,1
208,5
264,8
290,9
309,1
322,1
373,6
359,5

395,6
119,5
131,9
127,0
109,8
106,3
104,2
116,0
96,2
110,0
(Nguồn: Niên giám thống kê).
Nằm trong vùng đầm phá Tam Giang, huyện Hương Trà có những thuận
lợi nhất định trong việc phát triển nghề nuôi trồng thủy sản. Nhờ đó ngành
NTTS đang đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển KT-XH của huyện.
Theo báo cáo tổng kết tình hình KT-XH của huyện, năm 2010 tổng sản lượng
thủy sản khai thác khoảng 1,456 tấn trong đó khai thác biển đạt 720 tấn, khai
thác sông đầm 736 tấn. Tổng diện tích NTTS 401,6 ha, trong đó diện tích
nuôi ao hồ nước lợ 261,9 ha, nuôi nước ngọt 139,7 ha và nuôi lồng. Ước tính
sản lượng nuôi trồng thủy sản đạt 642 tấn.
Trong các loài NTTS hiện nay ở trên địa bàn huyện Hương Trà thì tôm
sú là loài chiếm ưu thế trong tổng số diện tích nuôi trồng. Tuy nhiên, trong
những năm gần đây do việc nuôi tồm thua lỗ, gây ô nhiễm môi trường và
được sự hỗ trợ của dự án NAV, đa số hộ nuôi đã chuyển từ hình thức nuôi
chuyên tôm sang hình thức nuôi xen ghép ở tất cả các xã.[11]
16
PHẦN 3. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1.1. Đối tượng nghiên cứu
Các hộ ngư dân nuôi trồng thủy sản xen ghép ở xã Hương Phong.

3.1.2. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi không gian: Nghiên cứu này đại diện cho phương thức nuôi
trồng thủy sản xen ghép ở xã Hương Phong, Hương Trà, Thừa Thiên Huế.
- Phạm vi thời gian: Nghiên cứu thực tế, tiến hành điều tra để thu thập
thông tin từ ngày 6/1/2011 đến 6/5/2011 ở xã Hương Phong.
3.2. Nội dung nghiên cứu
3.2.1. Đặc điểm kinh tế, xã hội của vùng nghiên cứu
- Điều kiện tự nhiên.
+Vị trí địa lý, địa hình.
+ Đặc điểm khí hậu.
- Điều kiện kinh tế xã hội.
- Tình hình sử dụng đất đai.
- Tình hình dân số và lao động.
3.2.2. Hoạt động NTTS tại vùng nghiên cứu
- Sự suy giảm diện tích và hiệu quả nuôi tôm chuyên canh.
- Sự xuất hiện và phát triển hình thức nuôi xen ghép.
3.2.3. Đặc điểm của các hộ khảo sát
- Nhân khẩu, lao động, tuổi, trình độ VH.
- Diện tích, thu nhập, chi tiêu.
3.2.4. Kết quả và hiệu quả NTTS
- Chi phí NTTS của các hộ khảo sát.
- Hiệu quả NTTS của các hộ khảo sát.
- Sự thay đổi qua 2 thời kỳ nuôi chuyên tôm và nuôi xen ghép.
- Thị trường tiêu thụ.
- Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả và hiệu quả NTTS xen
ghép ở xã Hương Phong.
17
- Nhận thức của người dân về cải tiến tài nguyên môi trường khi áp dụng
mô hình nuôi thủy sản xen ghép.
3.3. Phương pháp nghiên cứu

3.3.1. Phương pháp chọn mẫu
- Chọn điểm nghiên cứu.
Điểm nghiên cứu được chọn là xã Hương Phong thuộc vùng ven phá
Tam Giang. Đảm bảo các tiêu chí:
+ Mang tính đại diện cho hoạt động nuôi tôm xen ghép tại vùng phá Tam
Giang.
+ Là xã có hoạt động nuôi trồng thủy sản khá phát triển, có tiến hành
triển khai và áp dụng hình thức nuôi tôm xen ghép trong những năm gần đây.
+ Thuận lợi cho việc điều tra thu thập số liệu trong quá trình nghiên cứu
đề tài.
- Chọn mẫu nghiên cứu.
Mẫu được chọn bao gồm 40 hộ, gồm những hộ hiện đang NTTS theo
hình thức xen ghép và trước đây nuôi theo hình thức chuyên canh. Hộ chuyên
canh ở tại điểm nghiên cứu được chọn là những hộ nuôi chuyên tôm, vì tại
đây còn có thêm các hình thức nuôi chuyên khác như: nuôi cá nước ngọt, nuôi
Cua… tuy nhiên con số này rất ít. Vì vậy để tiện cho việc nghiên cứu, tôi đã
dùng phương pháp so sánh NTTS trước đây và hiện tại trên cùng một loại hộ.
Mẫu được chọn theo phương pháp ngẫu nhiên không lặp lại theo danh sách đã
được xác định trước trong danh sách thôn của xã.
3.3.2. Phương pháp thu thập thông tin
- Thu thập thông tin cấp cộng đồng.
+ Loại thông tin thu thập.
Thu thập các số liệu về ĐKTN: Đất đai, thời tiết, khí hậu, tài nguyên
thiên nhiên
Thu thập các số liệu về KT-XH của xã, một số thông tin về các ngư dân
sinh sống dựa vào NTTS.
+ Phương pháp thu thập thông tin.
Nguồn số liệu được thu thập thông qua các tài liệu đã được công bố:
Niên giám thống kê của các cấp, các tài liệu, báo cáo của các cơ quan chuyên
18

ngành và các cấp chính quyền như: UBND tỉnh, phòng NN&PTNN huyện, sở
Thủy Sản, UBND xã. Ngoài ra đề tài còn sử dụng một số kết quả nghiên cứu
của nhiều tác giả.
Phỏng vấn người am hiểu, những người cung cấp thông tin và các cán bộ
xã, chi hội trưởng chi hội nghề cá nhằm hiểu rõ thêm tình hình NTTS của xã
và kiểm tra được thông tin.
- Thu thập thông tin cấp hộ.
Phỏng vấn cá nhân bằng bảng hỏi được chuẩn bị trước, tiến hành phỏng
vấn các hộ có tham gia hoạt động NTTS, đang NTTS xen ghép và NTTS là
sinh kế chính của họ.
3.3.3. Phương pháp xử lý thông tin
Dùng phần mềm xử lý số liệu Excel để tổng hợp, phân tích và xử lý các
số liệu được điều tra.
19
PHẦN 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1. Đặc điểm kinh tế, xã hội của vùng nghiên cứu
4.1.1 Thông tin chung tại vùng nghiên cứu
4.1.1.1. Điều kiện tự nhiên
Vị trí địa lý điểm nghiên cứu: Xã Hương Phong, huyện Hương Trà, tỉnh
Thừa Thiên Huế.
Xã Hương Phong là một xã bãi ngang nằm phía Tây Bắc, huyện Hương
Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế, cách thành phố Huế 12Km với hình tam giác thế
chân kiềng.
Phía Bắc giáp xã hải Dương, huyện Hương Trà.
Phía Đông giáp thị trấn Thuận An, huyện Phú Vang.
Phía Tây giáp xã Quảng Thành, huyện Quảng Điền.
Phía Nam giáp xã Hương Vinh, huyện Hương Trà.
Xã nằm ở vị trí đặc biệt, hai mặt giáp sông, một mặt giáp phá Tam
Giang. Đây là tiền đề cơ bản để phát triển ngư nghiệp và tiểu thủ công nghiệp
như sửa chữa tàu thuyền, sơ chế thuỷ hải sản, chế biến thức ăn phục vụ nuôi

thuỷ hải sản.
Khí hậu ở đây có hai mùa rõ rệt: mùa khô và mùa mưa.
Mùa khô: từ tháng 3-8 do chịu ảnh hưởng của gió Tây Nam nên khô nóng,
nhiệt độ cao, trung bình lớn hơn 23
0
C, tháng nóng nhất thường là tháng 6 hoặc
tháng 7, nhiệt độ trung bình 29
0
C, nhiệt độ cao nhất tuyệt đối 39
0
C- 40
0
C.
Mùa mưa: Từ tháng 9- 2 năm sau, chịu ảnh hưỏng của gió mùa Đông
Bắc nên mưa nhiều, trời lạnh. Nhiệt độ trung bình về mùa lạnh từ 17
0
C- 22
0
C,
tháng có nhiệt độ thấp nhất (tháng 1) xuống 15
0
C.
Do mùa mưa trùng với mùa có bão nên hay gây ra lũ lụt, ngập úng ở
nhiều vùng trong xã. Mùa mưa kéo dài, lại chịu ảnh hưởng của gió Tây khô
nóng nên mực nước các con sông xuống thấp làm khô cạn nguồn nước ảnh
hưởng đến sinh hoạt và sản xuất nông nghiệp của người dân.
4.1.1.2. Điều kiện kinh tế xã hội
- Tình hình sử dụng đất đai.
Toàn xã có 6 thôn (Thanh Phước, Thuận Hòa, Vân Quật Đông, Vân Quật
Thượng, An Lai, Tiến Thành), phân bố thành 9 cụm dân cư với 2328 hộ,

11371 nhân khẩu. Hoạt động sản xuất chủ yếu là nông nghiệp, nuôi trồng,
20
khai thác thủy sản và các ngành nghề phụ khác. Xã lại nằm ở vùng ven biển
đầm phá nên mang đặc điểm của địa hình ven biển, chia diện tích đất thành
vùng ven phá với diện tích chiếm 1/3 đất nông nghiệp, vùng này thường bị
nhiễm mặn và thiếu nước ngọt vào mùa hè, mùa mưa bị ngập úng. Đây là
vùng sản xuất nông nghiệp gặp nhiều khó khăn, thường chỉ cấy được một vụ,
năng suất thấp hoặc bỏ hoang. Hiện trạng sử dụng đất, mặt nước được thể
hiện qua bảng 1.
Bảng 5: Hiện trạng sử dụng đất, mặt nước xã Hương Phong.
Chỉ tiêu
Diện tích
(ha)
Tỷ lệ
(%)
Tổng diện tích đất tự nhiên 1569,00 100
- Đất nông nghiệp 674,80
43
+ Đất sản xuất nông nghiệp 505,95
32,25
+ Đất lâm nghiệp 3,29
0,20
+ Đất nuôi trồng thuỷ sản 165,56
10,55
- Đất phi nông nghiệp
834,14
53,17
+ Mặt nước KTTS
532,08
33,92

- Đất chưa sử dụng
61,06
3,89
(Nguồn: Thống kê xã Hương Phong, 2011)
Căn cứ vào bảng hiện trạng sử dụng đất và mặt nước cho thấy có diện
tích đất tự nhiên tương đối lớn (1569 ha), trong đó, diện tích đất dành cho sản
xuất nông nghiệp là 32,25% với tỷ lệ đất bình quân 0,67 ha. Đây là một xã có
nền nông nghiệp lúa nước phát triẻn mạnh, có hệ thống kênh mương, thuỷ lợi
hoạt động tốt, đất đai màu mỡ nên năng suất, hiệu quả mang lại trong sản xuất
nông nghiệp là tương đối cao và ổn định. Diện tích mặt nước KTTS là lớn
nhất với tỷ lệ tương ứng 33,92%, diện tích này tuy không lớn lắm so với các
xã khác ở ven phá Tam Giang nhưng được xác định là ngành kinh tế mũi
nhọn của xã, nguồn lợi và là nguồn sinh kế quan trọng của ngư dân.
Diện tích đất lâm nghiệp chiếm tỷ lệ thấp nhất trong cơ cấu các loại đất
nông nghiệp của xã, chỉ là 0,2%, nhưng lại có giá trị kinh tế và giá trị sinh học
rất cao. Đặc biệt, có rừng ngập mặn Rú Chá, một nguồn lợi quí giá cho việc
phát triển KT-XH và chuyển đổi sinh kế cho người dân, một tiềm năng để
phát triển du lịch sinh thái trong tương lai.
21
- Tình hình dân số và lao động.
Vấn đề dân số và lao động ảnh hưởng rất lớn đến việc phát triển kinh tế
của địa phương, một mặt tạo ra tiềm lực để phát triển, một mặt lại cản trở sự
phát triển khi vấn đề công ăn việc làm, đời sống nhân dân không được đảm
bảo, để thấy được tình hình dân số và lao động của xã ta xem xét bảng sau:
Bảng 6: Đặc điểm về nhân khẩu và lao động của xã Hương Phong
Chỉ Tiêu ĐVT Qui mô
Tổng số hộ Hộ 2328
- Tổng số nhân khẩu Khẩu 11371
- Tổng số lao động Lao động 4901
+ Lao động ngư nghiệp Lao động 610

+ Lao động nông nghiệp Lao động 2330
+ Lao động phi nông nghiệp Lao động 1961
- Hộ tham gia nông nghiệp Hộ 1208
- Hộ tham gia KTTS Hộ 76
- Hộ tham gia NTTS Hộ 144
- Hộ ngành nghề dịch vụ Hộ 174
- Hộ khác Hộ 176
- Tốc độ gia tăng dân số % 1.08
- Tỷ lệ hộ nghèo % 5
(Nguồn: Thống kê xã Hương Phong, 2011)
Qua bảng trên cho thấy toàn xã có 2328 hộ, 11731 nhân khẩu. Với số
nhân khẩu khá đông, bình quân 4,88 nhân khẩu/hộ và lực lượng lao động như
vậy sẽ là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế một cách mạnh mẽ. Tuy
nhiên, lao động đại bộ phận chưa qua đào tạo, lao động phổ thông cho nên thu
nhập thấp (tỷ lệ hộ nghèo ở mức 5%), đó cũng là một khó khăn cho chính
quyền địa phương trong việc giải quyết việc làm và đảm bảo cuộc sống, thu
nhập ổn định cho người dân.
Nhìn chung nguồn lao động của xã là rất dồi dào, chủ yếu hoạt động
trong lĩnh vực nông nghiệp và chiếm 47,5% trong tổng số lao động. Lao động
trong lĩnh vực thuỷ sản và các hoạt động khác bao gồm các nghề phụ theo
mùa vụ như làm gạch, thợ nê, chằm nón, buôn bán và người đi xa làm ăn,
22
chiếm tỷ lệ tương ứng là 12,4% và 40,1%. Mặc dù diện tích đất nông nghiệp
tương đối lớn nhưng với dân số và lao động dồi dào như vậy nên không thể
giải quyết hết việc làm tại chỗ. Cho nên, tỷ lệ lao động đi làm ăn xa rất lớn
(chủ yếu là vào thành phố Hồ Chí Minh và Đà Nẵng). Điều này giúp đem lại
thu nhập cho người dân. Để đảm bảo tính bền vững và ổn định lâu dài thì bên
cạnh đó cần có sự quan tâm hơn nữa của các cấp chính quyền, thực hiện các
dịch vụ nhằm nâng cao khả năng sản xuất của mỗi hộ, có các biện pháp hạn
chế tốc độ gia tăng dân số đồng thời tập trung các ngành nghề để cải thiện thu

nhầp cho mỗi hộ sản xuất cả trong và ngoài nông nghiệp.
4.1.2. Hoạt động NTTS tại vùng đầm phá nghiên cứu
4.1.2.1. Sự suy giảm diện tích và hiệu quả nuôi tôm chuyên canh
NTTS ở xã Hương Phong được xem là hoạt động sản xuất chính và đóng
góp lớn vào tổng thu ngân sách của địa phưong. Ở đây, hoạt động NTTS mà
cụ thể là nuôi chuyên canh tôm có lịch sử phát triển từ rất lâu. Theo các tài
liệu thống kê thì hình thức nuôi này xuất hiện trên địa bàn từ những năm
1986, thế kỷ XX và không ngừng phát triển, nhất là giai đoạn từ 1999-2006.
Trong số các loài thủy sản, tôm Sú được chọn làm loài nuôi chính vì phù hợp
với điều kiện nước lợ vùng đầm phá và mang lại giá trị kinh tế cao.
Những năm đầu thí điểm với sự tăng trưởng chậm trong diện tích nuôi
tôm. Ngành nuôi tôm đã nở rộ tại địa phương này vào những năm 1998, 1999
với hơn 90% số hộ trong xã tham gia NTTS và thực sự đã làm thay đổi bộ
mặt của vùng nông thôn nơi đây. Sau trận lũ lịch sử 1999, môi trường đầm
phá được trong sạch hơn, độ mặn thích hợp hơn, thuận lợi cho việc NTTS mà
đặc biệt là nuôi chuyên tôm. Kết quả là 3 năm 1999, 2000, 2001, hơn 90% số
hộ nuôi trồng có lãi (trung bình từ 40-50 triệu đồng/hộ/năm).
Chính vì thế mà trong những năm tiếp theo, diện tích nuôi tôm không
ngừng tăng lên. Tuy nhiên diện tích nuôi trồng đó lại tăng lên một cách ồ ạt,
không chú ý đến quy hoạch dẫn đến tình trạng xây dựng ao hồ với mật độ cao
trong khi điều kiện hạ tầng phục vụ nghề nuôi tôm (đê, hồ xử lý, hệ thống dẫn
nước…) chưa đáp ứng đầy đủ. Đây là một trong những nguyên nhân dẫn đến
sự ô nhiễm môi trường nuôi và môi trường đầm phá. Mặc khác, với tâm lý
nóng vội, cách làm mang tính tự phát theo phong trào và thiếu quản lý, kiểm
23
soát. Các hộ nuôi không tuân thủ theo yêu cầu kỷ thuật, theo quy hoạch làm
cho tình hình dịch bệnh ngày càng lan rộng, vùng đầm phá lâm vào tình trạng
ô nhiễm nghiêm trọng. Đặc biệt là giai đoạn từ năm 2003-2006.
Trong những năm này, tình hình dịch bệnh xuất hiện ngày càng nhiều.
Cụ thể, các bệnh như: đốm trắng, đầu vàng, đóng rêu, vân mang…phát triển

rất mạnh. Trong đó, bệnh đốm trắng là bệnh nguy hiểm và có khả năng lây lan
mạnh nhất. Đến năm 2006, gần 80% số ao nuôi chuyên tôm trên địa bàn xã bị
nhiễm bệnh đốm trắng dẫn đến thua lỗ trầm trọng. Chính điều này đã làm
giảm năng suất nuôi tôm trong xã. Dịch bệnh phát triển nhiều, chi phí nuôi và
khắc phục dịch bệnh quá lớn đã khiến không ít người dân ở đây, buộc phải
thay đổi loài nuôi khác với giá trị thấp hơn hoặc bỏ hồ đề chuyển sang các
ngành nghề khác như: trồng lúa, chăn nuôi và các ngành nghề phi nông
nghiệp khác.
4.1.2.2. Sự xuất hiện và phát triển hình thức nuôi xen ghép
Năm 2006, thời điểm mà tình hình hình dịch bệnh đang diễn biến phức
tạp và nghiêm trọng, các hộ NTTS không còn khả năng đầu tư và bắt đầu nợ
nần chồng chất, nhiều hộ không thể tiếp tục sản xuất.Cũng trong thời gian đó,
cùng với sự hỗ trợ của các tổ chức phi chính phủ: NAV, Imola, IDRC…và
chính quyền địa phương, các chi hội nghề cá được thành lập nhằm hỗ trợ cho
người dân NTTS. Lần đầu tiên người dân tại xã biết đến hình thức nuôi thủy
sản xen ghép. Hình thức này không những giảm thiểu tình trạng ô nhiễm môi
trường mà còn góp phần cải tạo môi trường do ít sử dụng các chất hóa học và
thức ăn công nghiệp hơn so với nuôi chuyên tôm.
Tại đây, được sự hỗ trợ của tổ chức Nav, các hộ dân đã được tập huấn kỷ
thuật và phát triển mô hình nuôi xen ghép. Đến năm 2010, hầu như các diện
tích ao hồ đã được phục hồi sử dụng cho NTTS, Qua năm 5 thí điểm và thực
hiện mô hình nuôi xen ghép đã có sự chuyển biến rõ rệt trong NTTS. Diện
tích nuôi thâm canh tôm sú giảm (từ 178ha năm 2006 xuống còn 3ha năm
2010), kèm theo đó là diện tích nuôi xen ghép tăng (37ha năm 2006 lên 181ha
năm 2010). Năng suất nuôi cũng đã được cải thiện. So với các hộ nuôi chuyên
tôm, các hộ nuôi xen ghép thu nhập năng suất cao hơn nhờ cá Kình và Cua
thu được khi thả nuôi cùng với tôm. Chính nguồn thu nhập từ các sản phẩm
24
này đã giúp họ thu lãi và giảm tỷ lệ lỗ trong thời gian vừa qua.
Trong năm đầu tiên, được sự hỗ trợ về giống, loài được đưa vào nuôi

cùng với tôm là cá Dìa. Tuy nhiên, đây là loài cá khó nuôi, lại có giá bán cao
nên gặp khó khăn trong việc tiềm kiếm thị trường đầu ra. Trong những năm
sau đó thì cá Kình, một loài cá dễ sống và giá cả thấp hơn đã được đưa vào
nuôi thay thế cho cá Dìa. Đến nay, mô hình nuôi xen ghép phổ biến nhất ở
đây là tôm Sú- Cua- cá Kình.
Theo kết quả điều tra cho thấy, dịch vụ con giống trên địa bàn hầu như
không có, nguồn giống được lấy từ Thuận An với số lượng ít (20%) còn đa số
phải lấy giống tôm Pots ở tận Đà Nẵng, do phải vận chuyển xa, chất lượng
con giống giảm sút lại chưa qua ươm thả nên một số hồ nuôi sau khi mới thả
mấy ngày thì bị dịch bệnh, để giải quyết vấn đề này thì chính quyền địa
phương đã đưa ra khuyến cáo là nên thả tôm thịt, nghĩa là tôm đã qua ươm
nuôi, không nên thả thẳng giống tôm Post xuống hồ khi mới lấy về.
Giống cá Kình thì được xem là chủ động nhất (90%), được khai thác từ
tự nhiên, chi phí thấp và có ngay trong xã, còn giống Cua thì không được chủ
động và phải mua ở các địa phương khác. Một khó khăn nữa trong nguồn
giống nuôi xen ghép tại địa phương đó là giống rong câu, nguồn giống này
chủ yếu lại phải đi mua hoặc lấy nơi khác về vì đa số các hồ nuôi ở đây là hồ
cạn nên rong câu không phát triển. Do đó, khi tiến hành nuôi xen ghép thì
phải cấy thêm một lượng rong câu nhất định để làm thức ăn cho cá đồng thời
giúp làm sạch môi trường.
Thời vụ nuôi thủy sản xen ghép tại xã Hương Phong thường được bắt
đầu vào tháng 2 Dương lịch, cuối tháng 2 thì bắt đầu thả giống, nếu thả muộn
hơn thì đi kèm với kích cỡ giống lớn. Tháng 8 là thời điểm thu hoạch, vào
thời điểm độ mặn phù hợp và thu hoạch trước mùa lũ (9-11). Số vụ nuôi có
thể giao động từ một đến 2 vụ. Qua quá trình điều tra và thảo luận cho thấy,
nếu vụ đầu thu hoạch thành công, người dân có thể không làm thêm vụ thứ 2
vì đây là thời điểm dễ chịu rủi ro do mưa lũ. Ngược lại, nếu vụ đầu thua lỗ thì
một tháng sau khi thu hoạch vụ thứ nhất thì người nuôi sẽ đầu tư cho vụ thứ 2
mà thực tế thì đây là vụ thứ 1. Người dân thu hoạch theo hình thức “ đánh tỉa
thả bù” tức là chỉ đánh bắt những con to, đủ trọng lượng để bán, sau đó mua

hoặc bắt thêm giống ngoài tự nhiên để thả vào hồ nuôi tiếp. Hình thức này giúp
25

×