Nguyễn Mộng
Khoa Môi trường,
ĐHKH Huế
Chương 6.
Bảo tồn đa dạng sinh học ở Việt Nam
Thực trạng đa dạng sinh học ở Việt Nam
Việt Nam đã được xem là một trong những nước thuộc
vùng Đông Nam Á giàu về đa dạng sinh học. Do sự
khác biệt lớn về khí hậu từ vùng gần xích đạo tới giáp
vùng cận nhiệt đới, cùng với sự đa dạng về địa hình đã
tạo nên sự đa dạng về thiên nhiên và cũng do đó mà
Việt Nam có tính đa dạng sinh học cao. Một dải rộng
các thảm thực vật bao gồm nhiều kiểu rừng phong phú
đã được hình thành ở các độ cao khác nhau, như các
rừng thông, rừng hổn loại lá kim và lá rộng, rừng khô
cây họ dầu ở các tỉnh vùng cao, rừng ngặp mặn chiếm
ưu thế ở các đồng bằng châu thổ sông Cửu Long và
sông Hồng, rừng tràm ở đồng bằng Nam bộ và rừng
hổn loại tre nứa ở nhiều nơi.
Nguyễn Mộng
Khoa Môi trường,
ĐHKH Huế
Hệ thực vật
Theo các tài liệu đã công bố, hệ thực vật nước ta gồm khoảng
15.986 loài, trong đó có 11.458 loài thực vật bậc cao và 4.528
loài thực vật bậc thấp.
Theo dự báo của các nhà thực vật học, số loài thực vật bậc
cao có mạch ít nhất sẽ lên đến 15.000 loài, trong đó có khoảng
5.000 loài đã được nhân dân sử dụng làm lương thực và thực
phẩm, dược phẩm, làm thức ăn gia súc, lấy gỗ, tinh dầu, các
nguyên vật liệu khác hay làm củi đun. Chắc rằng trong hệ thực
vật Việt Nam còn nhiều loài mà chúng ta chưa biết công dụng
của chúng. Cũng có thể có rất nhiều loài có tiềm năng là một
nguồn cung cấp sản vật quan trọng.
Nguyễn Mộng
Khoa Môi trường,
ĐHKH Huế
Hệ thực vật
Hệ thực vật Việt Nam có độ đặc hữu cao. Phần lớn số loài đặc hữu này
(10%) tập trung ở bốn khu vực chính: khu vực núi cao Hoàng Liên Sơn
ở phía Bắc, khu vực núi cao Ngọc Linh ở miền Trung, cao nguyên Lâm
Viên ở phía Nam và khu vực rừng mưa ở Bắc Trung Bộ. Nhiều loài là
đặc hữu địa phương chỉ gặp trong vùng rất hẹp với số các thể rất thấp.
Các loài này thường rất hiếm và các khu rừng ở đây thường bị chia cắt
thành những mảnh nhỏ hay bị khai thác một cách mạnh mẽ. Các loài
này có số lượng cá thể thường hạn chế và một khi đã bị khai thác nhất
là khai thác không hợp lý thì chúng chóng bị kiệt quệ. Đó là tình trạng
hiện nay của một số loài gỗ quí như Gõ đỏ, Gụ mật, nhiều loài cây làm
thuốc như Hoàng liên chân gà, Ba kích,... Có nhiều loài đã trở nên rất
hiếm hay có nguy cơ tuyệt chủng như Hoàng đàn, Cẩm lai, Pơ mu,...
Nguyễn Mộng
Khoa Môi trường,
ĐHKH Huế
Cây Ba kích
Nguyễn Mộng
Khoa Môi trường,
ĐHKH Huế
Cây Pơ Mu
Nguyễn Mộng
Khoa Môi trường,
ĐHKH Huế
Thông đỏ
Nguyễn Mộng
Khoa Môi trường,
ĐHKH Huế
Hệ Động vật
Khu hệ động vật cũng hết sức phong phú. Hiện đã
thống kê được 310 loài và phân loài thú, 840 loài
chim, 286 loài bò sát, 162 loài ếch nhái, khoảng 700
loài cá nước ngọt, 2.458 loài cá biển và hàng vạn
loài động vật không xương sống ở cạn, ở biển và
nước ngọt. Hệ động vật Việt Nam không những giàu
về thành phần loài mà còn có nhiều nét độc đáo, đại
diện cho vùng Đông Nam Á.
Nguyễn Mộng
Khoa Môi trường,
ĐHKH Huế
Cũng như thực vật giới, động vật giới Việt Nam có nhiều loài là
đặc hữu: hơn 100 loài và phân loài chim và 78 loài và phân
loài thú là đặc hữu. Có rất nhiều loài động vật có giá trị thực
tiễn cao và nhiều loài có ý nghĩa lớn về bảo vệ như voi, Tê
giác, Bò rừng, Hổ, Báo, Voọc vá, Voọc xám, Trĩ, Sếu, Cò
quắm.
Trong vùng phụ Đông dương có 25 loài thú linh trưởng thì ở
Việt Nam có 16 loài, trong đó có 4 loài đặc hữu của Việt Nam.
Có 49 loài chim đặc hữu cho vùng phụ thì ở Việt Nam có 33
loài, trong đó có 11 loài là đặc hữu của Việt Nam; trong khi
Miến Điện, Thái Lan, Mã Lai, Hải Nam mỗi nơi chỉ có 2 loài,
Lào 1 loài và Campuchia không có loài đặc hữu nào
Hệ Động vật
Nguyễn Mộng
Khoa Mơi trường,
ĐHKH Huế
IUCN, 1996
Âáy l loi Voc âàûc hỉỵu ca
miãưn Bàõc Viãût Nam.
Âỉåüc khạm phạ vo nàm 1910,
sau âọ khäng tçm tháúy chụng
trong sút nhỉỵng nàm 50 v chè
tại phạt hiãûn vo nàm 1989.
Ngy nay ngỉåìi ta chè tçm tháúy
khong 200 cạ thãø trong mäüt khu
rỉìng nh trãn thnh tảo âạ väi
(Karst) åí Bàõc Thại v Tun
Quang åí Viãût Nam.
Chênh ph Viãût Nam â thiãút láûp
khu bo täưn thiãn nhiãn åí Na Hang
âãø bo vãû loi ny.
Voọc mũi hếch
Rhinopithecus avunculus
Nguyễn Mộng
Khoa Mơi trường,
ĐHKH Huế
IUCN, 1996
L loi âàûc hỉỵu åí Viãût Nam, mäüt trong nhỉỵng nhọm khè âen
àn lạ cáy âỉåüc xãúp vo cáúp âäü bë âe doả nháút åí Âäng Nam
Ạ.
Âỉåüc mä t láưn âáưu tiãn vo nàm 1932.
Hiãûn nay ngỉåìi ta tçm tháúy khäng âãún 200 cạ thãø loi Voc mäng
tràõng ny
Voọc mông trắng
Trachypithecus delacouri
Nguyễn Mộng
Khoa Mơi trường,
ĐHKH Huế
IUCN, 1996
Voọc đầu vàng ở Cát Bà
Trachypithecus
poliocephalus
L loi Voc hiãúm, àn
lạ cáy. Âỉåüc biãút chè
trong diãûn têch 9.800 ha
åí Vỉåìn Qúc gia Cạt
B, mäüt vỉåìn Qúc
gia räüng låïn våïi 1.900
âo thüc Vënh Hả
Long. Säú lỉåüng v tçnh
trảng ca nhọm ny
cn åí giai âoản nghiãn
cỉïu xạc âënh.
Nguyễn Mộng
Khoa Mơi trường,
ĐHKH Huế
IUCN, 1996
Cho âãún nhỉỵng nàm gáưn âáy, 2 taxa
riãng biãût âỉåüc phạt hiãûn l Ch
vạ chán â v Ch vạ chán âen.
Trong thåìi k 1995-1998 6 máùu
Pygathrix âỉûc â bë cå quan bo vãû
âäüng váût hoang d Viãût Nam v
ngỉåìi dán bàõt âỉåüc v giao cho
Trung tám cỉïu häü Linh trỉåíng âàût
tải Vỉåìn Qúc gia Cục Phỉång.
Chà vá chân nâu
Pygathrix nemaeus cinerea
Loi måïi âỉåüc khạm phạ ny chè
cọ åí Viãût Nam v âỉåüc mä t vo
nàm 1997. Loi ny bë âe doả do
sàn bàõt v nåi åí bë phạ hu.
Nguyn Mng
Khoa Mụi trng,
HKH Hu
IUCN, 1996, FFI, 2001
Vửụùn ủen Haỷi Nam
Hylobates concolor
Vổồỹn õen Haới Nam õaợ tổỡng
phỏn bọỳ rọỹng ồớ Nam Trung
Quọỳc vaỡ Vióỷt Nam cuợng nhổ
Laỡo vaỡ Campuchia.
Nm 1996, ngổồỡi ta chố tỗm
thỏỳy loaỡi naỡy ồớ Campuchia,
Trung Quọỳc vaỡ Vióỷt Nam,
chuùng hỏửu nhổ bióỳn mỏỳt ồớ
Laỡo.
Theo FFI (Tọứ chổùc vóử hóỷỷ ọỹng thổỷc vỏỷt trón thóỳ giồùi),
ngaỡy nay chố tọửn taỷi dổồùi 50 caù thóứ ồớ Vióỷt Nam vaỡ õaớo
Haới Nam.
Nguyn Mng
Khoa Mụi trng,
HKH Hu
Xổa kia, Tó giaùc Java phỏn
bọỳ rọỹng vaỡ nhióửu ồớ ọng
Bangladesh cho õóỳn
Myanmar, tổỡ Tỏy nam Trung
Quọỳc cho õóỳn Vióỷt Nam
vaỡ Nam Thaùi Lan, Laỡo
Campuchia cuợng nhổ tổỡ Maợ
Lai cho õóỳn Sumatra vaỡ
Java (Indonesia)
Hióỷn nay, chố coỡn 2 quỏửn thóứ õổồỹc bióỳt õóỳn, 1 ồớ Vổồỡn
Quọỳc gia Ujung Kulon ồớ Java vồùi khoaớng 50-60 caù thóứ vaỡ 1
quỏửn thóứ ồớ Vióỷt Nam khoaớng 5-10 caù thóứ.
Tờ giỏc
(Rhinoceros sondaicus annamitcus)
Nguyễn Mộng
Khoa Môi trường,
ĐHKH Huế
Khi xem xét về sự phân bố của các loài trong vùng phụ
Đông Dương nói chung, số loài thú và chim và các hệ
sinh thái có nguy cơ bị tiêu diệt nói riêng, chúng ta có thể
nhận rõ rằng Việt Nam là một trong những vùng xứng
đáng có ưu tiên cao về vấn đề bảo vệ. Không những thế,
hiện nay ở Việt Nam đang còn có những phát hiện mới
rất lý thú. Chỉ trong 5 năm từ 1992 và 1997 đã phát hiện
được 6 loài thú lớn và hai loài cá mới cho khoa học
Nguyễn Mộng
Khoa Môi trường,
ĐHKH Huế
Các hệ sinh thái Việt Nam có thể phân thành 3 dạng chính: hệ
sinh thái trên cạn, hệ sinh thái đất ngập nước và hệ sinh thái
biển.
Rừng chiếm hơn 36% diện tích, đặc trưng cho nhiều hệ sinh
thái trên cạn ở Việt Nam, với nhiều kiểu rừng phong phú .
Hệ sinh thái đất ngập nước đa dạng và phong phú với 30 kiểu
đất ngập nước tự nhiên ven biển và nội địa và 9 kiểu đất ngập
nước nhân tạo.
Có khoảng 20 kiểu hệ sinh thái biển điển hình, có tính đa dạng
sinh học và năng suất cao. Thành phần quần xã trong hệ sinh
thái giàu, cấu trúc phức tạp, thành phần loài phong phú.
Nguyễn Mộng
Khoa Môi trường,
ĐHKH Huế
Tổng số loài sinh vật biển Việt Nam
537Thực vật phù du
657Động vật phù du
653Rong biển
2.458Cá
33Động vật chân đầu
617San hô
350Da gai
1.500Giáp xác
700Giun nhiều tơ
2.500Trai ốc
Khoảng 6.000 loàiĐộng vật đáy
Số lượngNhóm loài
Nguyễn Mộng
Khoa Môi trường,
ĐHKH Huế
Khoảng 11.000 Tổng số
Khoảng 224Các loài khác
13Chim nước
5Rùa biển
25Thú biển
15Rắn biển
14Cỏ biển
225Tôm biển
94Thực vật ngập mặn
Số lượngNhóm loài
Tổng số loài sinh vật biển Việt Nam
Nguyễn Mộng
Khoa Môi trường,
ĐHKH Huế
Đa dạng nguồn gen: Việt Nam là một trong 12 trung tâm
nguồn gốc giống cây trồng và cũng là trung tâm thuần hóa vật
nuôi nổi tiếng của thế giới.
Việt Nam có 14 loài gia súc và gia cầm chính, bao gồm:
•
20 giống lợn, (14 giống nội),
•
21 giống bò (5 giống nội),
•
5 giống dê (2 giống nội),
•
3 giống trâu (2 giống nội)
•
3 giống ngựa (2 giống nội),
•
27 giống gà (16 giống nội),
•
10 giống vịt (5 giống nội),
•
7 giống ngạn (3 giống nội) và
•
5 giống ngỗng (2 giống nội).
Nguyễn Mộng
Khoa Môi trường,
ĐHKH Huế
Cây trồng Việt Nam cũng rất đa dạng. Đã
thống kê được hơn 800 loài cây trồng phổ
biến với hàng nghìn giống được nuôi trồng
trên toàn lãnh thổ. Ngân hàng cây trồng
quốc gia đang bảo quản 12.300 giống của
115 loài cây trồng. Một bộ phận quan
trọng của số giống này là nguồn gen bản
địa với nhiều đặc tính quý mà duy nhất chỉ
có ở Việt Nam.
Nguyễn Mộng
Khoa Môi trường,
ĐHKH Huế
Giá trị của Đa dạng sinh học Việt Nam
Nguồn tài nguyên thiên nhiên này không những là cơ sở
vững chắc của sự tồn tại của nhân dân Việt Nam thuộc
nhiều thế hệ đã qua mà còn là cơ sở cho sự phát triển của
dân tộc Việt Nam trong những năm sắp tới.
Trên phương diện sinh thái, các hệ sinh thái là cơ sở sinh
tồn của sự sống, bảo đảm sự lưu chuyển của các chu trình
vật chất và dòng năng lượng, duy trì tính ổn định và độ
màu mỡ của đất, giảm nhẹ tác hại ô nhiễm và thiên tai.
Trên phương diện kinh tế, đa dạng sinh học đóng góp to lớn
cho nền kinh tế quốc gia, đặc biệt trong các lĩnh vực sản
xuất nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản; là cơ sở bảo
đảm an ninh lương thực của đất nước, duy trì nguồn gen,
tạo giống vật nuôi cây trồng; cung cấp các vật liệu cho xây
dựng và các nguồn nhiên liệu, dược liệu.
Nguyễn Mộng
Khoa Môi trường,
ĐHKH Huế
Trên phương diện văn hóa xã hội, tạo nên các cảnh quan
thiên nhiên và đó là nguồn cảm hứng vô tận của nghệ
thuật, là cội nguồn của nhiều phong tục, tập quán tốt đẹp
của người dân Việt Nam. Nhiều loài cây, con đã trở thành
vật thiêng hoặc thờ cúng của đối với các cộng đồng người
Việt. Các ngành nghề truyền thống như nhuộm chàm, dệt
thổ cẩm, làm hàng mỹ nghệ từ gỗ, tre nứa hay song mây
là biểu hiện sự gắn bó của đời sống văn hóa con người Việt
Nam đối với đa dạng sinh học.
Cung cấp giá trị vô cùng to lớn với các loại hình du lịch sinh
thái, đem lại nhiều giá trị kinh tế và góp phần quan trọng
vào việc nâng cao nhận thức của người dân về tầm quan
trọng của đa dạng sinh học và bảo tồn thiên nhiên.
Giá trị của Đa dạng sinh học Việt Nam
Nguyễn Mộng
Khoa Môi trường,
ĐHKH Huế
Suy thoái đa dạng sinh học ở Việt Nam
Sự suy thoái của các hệ sinh thái tự nhiên và nơi cư trú
của nhiều loài động, thực vật nhất là rừng nhiệt đới và
vùng đất ngập nước là nguyên nhân chính về sự suy
thoái đa dạng sinh học ở Việt Nam.
Theo danh sách đỏ của IUCN 2004, Việt Nam có 289
loài động vật và thực vật bị đe dọa toàn cầu.
Sách đỏ Việt Nam (2004) cũng đã liệt kê 1.056 động
vật và thực vật bị đe dọa ở mức quốc gia. So sánh với
số liệu thống kê của lần biên soạn sách đỏ Việt Nam lần
đầu tiên (Phần Động vật 1992, phần thực vật 1996),
vào thời điểm hiện tại số lượng loài được các nhà khoa
học đề xuất đưa vào sách cần được bảo vệ của Việt
Nam tăng lên đáng kể: 1065 loài so với 721 loài.
Nguyễn Mộng
Khoa Môi trường,
ĐHKH Huế
1.065289721226Tổng
1812Tảo
167Nấm
605145337125T. vật bậc cao
1050750ĐVKXS
8923753Cá
1415111Lưỡng cư
39244312Bò sát
76418347Chim
94417838Thú
Sách đỏIUCNSách đỏ 1992,
1996
IUCN, 1996,
1998
Năm 2004Năm 1992, 1998
Số lượng các loài của Việt Nam bị đe dọa toàn cầu
(chỉ tính các loài CR, VU và EN) và cấp quốc gia
Nguyễn Mộng
Khoa Môi trường,
ĐHKH Huế
Theo IUCN, số loài bị đe dọa toàn cầu ở Việt Nam không chỉ
tăng về số lượng từ 229 lên 289 loài, mà còn tăng về mức độ
đe dọa. Nếu trong danh lục năm 1996 liệt kê 25 loài động vật
của Việt Nam ở mức nguy cấp (EN) thì đến năm 2004, con số
này đã lên đến 46 loài.
Trong số những loài mới bị xếp hạng này có những loài như
Bò rừng, Sói đỏ, Voọc vá chân nâu và Voọc vá chân đen.
Quần thể của hầu hết các loài bị đe dọa toàn cầu tại Việt Nam
đều bị đánh giá là đang có chiều hướng suy giảm.
Nhiều loài được đánh giá bị đe dọa không cao lắm trên quy
mô toàn cầu nhưng lại bị đe dọa ở mức rất cao ở Việt Nam. Ví
dụ như Hạc cổ trắng không có tên trong IUCN 2004, nhưng lại
là loài sẽ nguy cấp (VU) ở Việt Nam do mất sinh cảnh và thức
ăn bị ô nhiễm.