KỸ NĂNG LÀM HỒ SƠ &
PHỎNG VẤN XIN VIỆC
THÀNH CÔNG
NỘI DUNG HUẤN LUYỆN
•
Sơ yếu lý lịch & Đơn xin việc
•
Quy trình dự tuyển
•
Phỏng vấn
Sơ yếu lý lịch
& Đơn xin việc
Sự khác biệt về suy nghĩ giữa
Nhà tuyển dụng & Sinh viên
Sinh viên
•
Sơ yếu thôi mà, phỏng vấn rồi
họ sẽ biết mình “hay” như thế
nào?
•
Giảng giải chi tiết công việc
theo từng năm. Viết càng chi
tiết càng tốt.
•
Công ty này lớn quá, chắc
phải nổ cho nhiều thì mới “ấn
tượng”
Nhà tuyển dụng
•
Họ tiếp nhận rất nhiều hồ sơ
mỗi ngày. Họ quan tâm hồ sơ
nào trình bày được sự khác
biệt.
•
Đọc vừa buồn ngủ, vừa mất
hết cả hứng thú. Người này
không biết tóm tắt, không biết
cái gì là điểm mạnh của mình.
•
Ta chỉ tuyển người phù hợp,
tuyển cao cấp quá, mất công
huấn luyện mà chưa chắc đã
ở lâu dài.
Chuẩn bị viết SYLL
– Những điều lưu ý!!!!
•
Tìm hiểu thông tin từ Nhà tuyển dụng để hiểu xem họ
cần gì ở mình.
–
Lĩnh vực kinh doanh
–
Văn hóa công ty
•
Chứng minh được các kinh nghiệm và kỹ năng của
mình phù hợp với công việc đang được tuyển dụng.
•
Nêu rõ được các thành quả cá nhân
•
Trình bày khoa học – tạo ấn tượng riêng
CV =
CHứNG MINH RằNG MÌNH LÀ NGƯờI
PHÙ HợP NHấT VớI CÔNG VIệC ĐÓ
Luôn nhớ rằng
•
Viết logic, đơn giản
•
Tránh thông tin cá nhân rườm rà
•
Tránh những thông tin tiêu cực về bạn
•
Luôn kiểm tra phần trình bày, lỗi chính tả.
Làm CV đẹp cũng “ăn điểm”
CV “hấp dẫn” bao gồm
•
Đặt ra mục tiêu cụ thể của ứng viên
•
Thông tin cá nhân: không thừa, không thiếu
•
Học hành
•
Working experience
•
Kỹ năng
•
Các hoạt động xã hội
•
Sở thích
•
Tham khảo
Quan trọng nhất: trình bày được thành quả một cách
rõ ràng.
MỘT SỐ CV MẪU
Thư Xin việc/ Giới thiệu
•
Xin vào vị trí nào
•
Chứng minh rằng mình có đủ phẩm chất
để phù hợp với công việc
•
Học gì
•
Kinh nghiệm làm việc từ đâu
•
Đóng góp được gì cho công ty
Q& A
1. Nếu tôi không có kinh nghiệm làm việc
gì cả?
- Hãy kể về một vài thử thách của mình,
và cách mình trải qua thử thách đó
như thế nào
Q& A
2. Nếu tôi có nhiều hơn một mục tiêu
nghề nghiệp
- Hãy viết nhiều CV khác nhau. Mỗi CV
sẽ sử dụng các kỹ năng & kinh nghiệm
làm việc cho một công việc nhất định.
Q& A
3. Nếu tôi có nhiều hơn một mục tiêu
nghề nghiệp
- Hãy viết nhiều CV khác nhau. Mỗi CV
sẽ sử dụng các kỹ năng & kinh nghiệm
làm việc cho một công việc nhất định.
Q& A
4. Nếu tôi không đi làm cho một công ty
cụ thể mà tự kinh doanh
- Ghi rõ là: - Tự kinh doanh
Q& A
5. Cách nào để gây ấn tượng với một nhà
tuyển dụng
PAR: Problem – Action – Resolution,
Q& A
6. Nếu tôi làm từ 2 đơn vị trở lên, tôi nên
ghi đơn vị nào trước? Làm sau ghi
trước hay đơn vị lớn làm trước.
Trong CV, hãy ghi theo trình tự gần trước
– xa sau.
Trong Thư xin việc, hãy ghi công ty nào
ấn tượng nhất (lớn nhất, gần với mục
tiêu công việc nhất)
Q& A
7. Nếu công việc cũ không liên quan
nhiều, không thông dụng
-
Nên viết & chú thích bên cạnh.
-
Ví dụ: thay vì viết trợ lý khóa học/
Nhân viên kinh doanh và chăm sóc
khách hàng.
Q& A
8. Nếu tôi có những khoảng thời gian
không đi học hoặc không có công việc
được trả lương? Có nên bỏ qua.
- Không. Hãy điền vào, dù đó là việc từ
thiện hoặc công việc riêng để mưu
sinh cho bản thân hoặc gia đình.
QUY TRÌNH DỰ TUYỂN
Quy trình dự tuyển
Xác định
mục tiêu
nghề
nghiệp
Lựa chọn lĩnh
vực, ngành
nghề, công
việc
Nộp hồ sơ
và tham
gia dự
tuyển
Bước 1: Xác định mục tiêu
nghề nghiệp
•
Cáng sớm càng tốt
•
Phân tích điểm mạnh – điểm yếu của bản
thân
•
Tham khảo thông tin, lời khuyên từ bạn bè,
người thân, chuyên gia
•
Trả lời câu hỏi: “5–10 năm sau mình muốn
trở nên như thế nào?”