Tải bản đầy đủ (.doc) (106 trang)

Đề án chi tiết: Thành lập Trường Cao đẳng nghề

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (470.29 KB, 106 trang )

Tập đoàn dệt may việt nam Cộng hoà x hội chủ nghĩa việt namã
Trờng trung cấp kt-kt dệt may
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
đề án thành lập trờng cao đẳng nghề
công nghiệp dệt may nam định
trên cơ sở Trờng Trung cấp Kinh tế kỹ thuật dệt may
(Kèm theo tờ trình số 18/TT-TCKTKTDM ngày 12 tháng 3 năm 2007)
phần thứ nhất
Lịch sử phát triển và thực trạng
của trờng Trung cấp kinh tế kỹ thuật Dệt May
I. Tóm tắt lịch sử phát triển của tr ờng Trung cấp Kinh tế Kỹ
thuật Dệt May từ 1968 - 2007
Trờng Trung cấp Kinh tế Kỹ thuật Dệt May tiền thân là Trờng công
nhân kỹ thuật trực thuộc Nhà máy liên hợp Dệt Nam Định thành lập theo
Quyết định số 934/ BCNN ngày 25 tháng 7 năm 1968 của Bộ Công nghiệp
nhẹ, có nhiệm vụ đào tạo CNKT phục vụ chủ yếu nhu cầu sản xuất cho Nhà
máy liên hợp Dệt Nam Định.
Từ năm 1993 1996 trờng trực thuộc Bộ Công nghiệp và từ năm 1996
đến nay trờng trực thuộc Tập đoàn Dệt May Việt Nam
Quyết định số: 252/ 2003/ QĐ-BCN ngày 31 tháng 8 năm 2003 của Bộ
Công nghiệp Thành lập trờng Trung học kinh tế kỹ thuật Dệt May thuộc Tập
đoàn Dệt-May Việt Nam - Bộ Công nghiệp, với nhiệm vụ đào tạo Kỹ thuật
viên trung cấp; CNKT lành nghề chuyên ngành Dệt-Sợi, May; đào tạo Trung
cấp Kinh tế; đào tạo cán bộ quản lý cấp cơ sở, tổ trởng sản xuất, chuyền trởng
May công nghiệp, quản đốc phân xởng và các chức danh tơng đơng phục vụ
1
cho ngành và mọi thành phần kinh tế; tổ chức hoạt động đào tạo gắn liền với
lao động sản xuất và dịch vụ theo ngành nghề.
Kết quả và thành tích đạt đợc trong 40 năm qua
1/ Công tác đào tạo
Đến năm 2006 nhà trờng đã đào tạo đợc trên 50.000 công nhân lành


nghề và kỹ thuật viên, trong đó có 37 khoá đào tạo hệ chính quy với tổng số
35.000 HS-SV thuộc các chuyên ngành Dệt-Sợi, May thời trang, Cơ sửa chữa
thiết bị Dệt-Sợi, Điện xí nghiệp, hạch toán kế toán và hàng chục nghìn
công nhân hệ ngắn hạn cung cấp nguồn nhân lực có trình độ nghề nghiệp
chuyên sâu, có kỹ năng thực hành tốt phục vụ cho ngành và các thành phần
kinh tế trên cả nớc
Đào tạo thành công 7 khoá Trung học nghề (Đề tài cấp Nhà nớc) mở ra
loại hình đào tạo văn hoá nghề hiện nay; Biên soạn chơng trình Modul may
công nghiệp (Đề tài cấp Bộ) và đào tạo hàng nghìn học sinh theo hệ MES.
Ngoài ra còn đào tạo hàng ngàn công nhân nâng bậc thợ, đào tạo lại và
đào tạo lao động hợp tác quốc tế cho các Doanh nghiệp, các đơn vị liên kết.
Từ năm 2004 đến 2006 trờng Trung cấp kinh tế kỹ thuật Dệt May đã
đào tạo đợc trên 3.000 HS-SV Trung cấp kỹ thuật, trung cấp kế toán và CNKT
lành nghề; Đào tạo nhiều lớp quản lý điều hành sản xuất, chuyền trởng may
công nghiệp cho các Doanh nghiệp; Liên kết với trờng ĐHBK Hà Nội đào tạo
2 khoá ĐHTC gần 200 sinh viên các chuyên ngành Dệt-Sợi, May thời trang
bổ sung đội ngũ cán bộ kỹ thuật cho ngành thuộc mọi thành phần kinh tế.
Nhờ chất lợng và hiệu quả đào tạo nên nhà trờng đã đợc các cơ quan
quản lý Nhà nớc, Tập đoàn Dệt May đánh giá cao và đầu t xây dựng nhà x-
ởng, mua sắm trang thiết bị máy móc và phơng tiện dạy học hiện đại phục vụ
cho đào tạo với tổng dự án đầu t hơn 10 tỷ đồng (Từ năm 2004 - 2006)
2
Qua khảo sát thực tế, thấy rằng 100% HS-SV sau khi tốt nghiệp đều có
việc làm, trong đó có 97% HS-SV đợc bố trí công tác phù hợp với ngành nghề
đã đào tạo.
2/ Công tác bồi d ỡng và nghiên cứu khoa học .
- Xúc tiến hàng loạt các đề tài cấp trờng, ngành, Bộ các chuyên đề cải
tiến thiết bị, công nghệ Dệt-Sợi-May, hợp lý hoá dây chuyền sản xuất, xây
dựng các tiêu chuẩn định mức, kiểm tra chất lợng sản phẩm, giác sơ đồ, thiết
kế mẫu mã thời trang trên máy vi tính.

- Thực nghiệm thành công Đề tài cấp Nhà nớc đào tạo Trung học nghề.
- Biên soạn chơng trình Modul May CN (Đề tài cấp Bộ) và đào tạo có hiệu
quả
theo hệ MES.
- Thực hiện các chuyên đề đào tạo tổ trởng sản xuất, chuyền trởng, quản
trị phân xởng.
-Thờng niên liên kết với Viện Kinh tế Kỹ thuật Dệt May, Trờng Đại học
bách khoa Hà Nội mở các lớp bồi dỡng chuyên đề về thiết bị và chuyển giao
công nghệ mới nh: Các phơng pháp kéo sợi, dệt vải tiên tiến; ứng dụng công
nghệ tin học vào thiết kế vải, giác sơ đồ, thiết kế mẫu mã, quản trị hệ thống
chất lợng theo tiêu chuẩn ISO-9000.
- Hàng năm tổ chức hội thảo với các doanh nghiệp về đào tạo, sử dụng và
quản trị nhân lực, chuyên đề liên kết đào tạo gắn liền với chuyển giao công
nghệ, sắp xếp lại lao động và hợp lý hoá sản xuất, chuyên đề thực nghiệm sản
xuất kết hợp với đào tạo
- Biên soạn đợc 20 bộ giáo trình lu hành nội bộ
- Thiết kế và tự làm 48 mô hình dạy học phục vụ công tác giảng dạy
3
Đạt giải nhì mô hình máy kéo sợi con, giải ba mô hình máy dệt kiếm
tại Hội thi: "Đồ dùng dạy học tự làm" toàn quốc năm 1998.
- Thiết kế chơng trình bài giảng trên "Powerpoint"
- Đăng ký đề tài cấp Bộ:

ng dụng phần mềm đồ hoạ vào giảng dạy thiết
bị, công nghệ Dệt-Sợi-May nhằm nâng cao chất lợng đào tạo bằng trực quan
sinh động.
- Chuyên đề nâng cao chất lợng đào tạo, lấy học sinh làm trung tâm, biến
quá trình đào tạo thành quá trình tự đào tạo, gắn đào tạo với môi trờng sản
xuất.
- Chuyên đề nâng cao hiệu quả quản lý giáo dục HS-SV, quản lý học sinh

nội, ngoại trú.v.v
- Chuyên đề lựa chọn phơng án tối u tổ chức sản xuất gia công Dệt, May.
Khai thác lợi thế nhà xởng với các trang thiết bị máy móc hiện đại và đồng
bộ, nhà trờng đã kết hợp đào tạo với lao động sản xuất, đạt 78.000 m vải các
loại/năm và hàng chục vạn sản phẩm may mặc đa dạng về chủng loại, phong
phú về mẫu mã, tạo điều kiện cho HS-SV làm quen với thực tế sản xuất ngay
khi còn học tại trờng.
- Chuyên đề về giải quyết việc làm và hiệu quả sau đào tạo v.v
Công tác bồi dỡng và nghiên cứu khoa học đóng một vai trò hết sức quan
trọng trong quá trình phát triển Giáo dục-Đào tạo của nhà trờng, tạo thế và
lực đứng vững trong cơ chế thị trờng và hội nhập quốc tế, 100% học sinh của
trờng sau khi tốt nghiệp đều có việc làm.
3/ Kết quả phong trào thi đua .
3.1. Tập thể
- Nhà nớc tặng thởng Huân chơng lao động hạng ba
- Tổng liên đoàn lao động tặng cờ Trờng dạy nghề khá nhất
4
- Bộ GD-ĐT tặng cờ Trờng dạy nghề khá nhất; Tặng cờ Trờng loại I
thực hiện 3 chơng trình.
- Bộ Công nghiệp, Tổng cục Dạy nghề-Bộ Lao đông Thơng binh và Xã
hội tặng cờ Tiên tiến xuất sắc.
- Công đoàn Công nghiệp và Công đoàn Dệt May tặng cờ và Bằng khen.
- Trờng luôn đạt danh hiệu Tiên tiến xuất sắc trong khối các trờng đào
tạo của Bộ Công nghiệp.
- Trung ơng Đoàn TNCS Hồ Chí Minh tặng 5 bằng khen và 15 cờ Tập
thể học sinh XHCN
- Đảng bộ nhà trờng luôn đạt danh hiệu: Đảng bộ trong sạch vững
mạnh. Tỉnh uỷ Nam Định tặng Bằng khen Đảng bộ trong sạch vững mạnh
xuất sắc.
- Nhiều Bằng khen, giấy khen của UBND tỉnh, Sở GD&ĐT và các Ban

ngành địa phơng.
- Giải nhì Mô hình máy Kéo sợi con, giải ba mô hình máy Dệt kiếm tại
Hội thi: Đồ dùng dạy học tự làm toàn quốc năm 1998
2/ Cá nhân
- 01 danh hiệu Nhà giáo u tú
- Nhiều bằng khen của Bộ Công nghiệp và Tập đoàn Dệt May
- Nhiều danh hiệu Chiến sỹ thi đua của Bộ, ngành
- 01 giáo viên đạt danh hiệu Giáo viên dạy giỏi cấp Toàn quốc
- 10 lợt giáo viên đạt danh hiệu Giáo viên dạy giỏi cấp Bộ và 25 lợt
giáo viên đạt danh hiệu giáo viên dạy giỏi cấp Tỉnh.
Nhiều cá nhân đợc tặng bằng khen, giấy khen của các Sở, Ban, Ngành.
Quán triệt đờng lối đổi mới của Đảng về Giáo dục-Đào tạo, nhà trờng
đã đầu t xây dựng cơ bản, nâng cấp và mua sắm máy móc thiết bị, cải tiến nội
5
dung chơng trình và kế hoạch đào tạo, tập trung xây dựng phát triển các hệ,
ngành đào tạo mới, không ngừng mở rộng quy mô đào tạo kết hợp củng cố
phát triển lực lợng giáo viên.
II. Thực trạng của tr ờng Trung cấp kinh tế kỹ thuật Dệt May .
1/ Địa điểm tr ờng hiện nay
- Trụ sở của Trờng:
Số 6 Hoàng Diệu - Phờng Năng Tĩnh - Thành phố Nam Định
- Điện thoại: 0350.849464 - 0350.839142
- Fax: 0350. 842319
- E-mail:
2/ Chức năng, nhiệm vụ chính của tr ờng hiện nay .
Trờng Trung cấp kinh tế kỹ thuật Dệt May đợc Bộ Công nghiệp, Bộ
Giáo dục & Đào tạo, Bộ Lao động Thơng binh & Xã hội và Tập đoàn Dệt
May Việt Nam cho phép đào tạo kỹ thuật viên trung cấp và công nhân lành
nghề thuộc các ngành: Cơ khí, Điện, Dệt, Sợi, Nhuộm, May công nghiệp,
Kinh tế phục vụ cho sản xuất-kinh doanh của ngành và xã hội.

2.1. Đào tạo hệ chính quy
- Đào tạo trung cấp chuyên nghiệp các ngành: Công nghệ Dêt-Sợi,
Công nghệ May thời trang, Điện xí nghiệp, Cơ sửa chữa bảo trì thiết bị Dệt-
Sợi-May, Công nghệ thông tin, Điện tử viễn thông, Hạch toán kế toán
- Đào tạo CNKT các nghề: : Công nghệ Dêt-Sợi, công nghệ nhuộm,
May công nghiệp, Điện xí nghiệp, Cơ sửa chữa bảo trì thiết bị Dệt-Sợi-May
- Đào tạo VH nghề: Công nghệ Dệt, Công nghệ Sợi, May công nghiệp,
Điện xí nghiệp, Cơ sửa chữa thiết bị Dệt-Sợi-May
2.2. Đào tạo hệ không chính quy
6
- Đào tạo Trung cấp chuyên nghiệp ngành kế toán, Quản trị doanh
nghiệp.
- CNKT hệ ngắn hạn từ 3 đến 6 tháng
- Đào tạo tin học văn phòng, tin học ứng dụng, ngoại ngữ theo nhu cầu
ngời học
- Bồi dỡng nâng cao trình độ cho CB trung cấp chuyên nghiệp, CNKT.
Bồi dỡng nâng bậc thợ công nhân, đào tạo lại cho các doanh nghiệp. Bồi dỡng
kiến thức quản trị SX-KD, chuyền trởng May công nghiệp v.v
2.3. Liên kết với các DN, các Trung tâm dạy nghề, Trung tâm GDTX
thành phố, huyện trong và ngoài tỉnh đào tạo chính quy và không chính quy
2.4. Nghiên cứu khoa học và sản xuất thực nghiệm
3/ Cơ cấu tổ chức, Bộ máy .
Tổng số cán bộ, giáo viên, công nhân viên hiện có: 82 ngời.
Trong đó:
- Ban giám hiệu gồm: Hiệu trởng và phó Hiệu trởng đào tạo
- Giáo viên: 66 ngời
- Quản lý và phục vu: 16 ngời
Trờng có 04 phòng chức năng, 05 khoa và 01 trung tâm th viện
3.1. Các Phòng chức năng:
- Phòng Tổ chức Hành chính

- Phòng Đào tạo
- Phòng Tài chính kế toán
- Phòng Công tác học sinh, sinh viên
3..2. Các khoa chuyên môn:
- Khoa Dệt-Sợi
- Khoa May thời trang
7
- Khoa Cơ-Điện
- Khoa Kinh tế - Chính trị
- Khoa Tin học - Ngoại ngữ
3.3. Trung tâm th viện
4/ Quy mô và ngành nghề đào tạo
4.1. Quy mô đào tạo hiện nay: Khoảng 2.000 HS-SV/năm
* Hệ chính quy: 1.600
Trong đó:
- 1.000 TCCN
- 600 CNKT và VH nghề
* Hệ không chính quy: 600
Bao gồm: Liên kết các DN đào tạo ngăn hạn CNKT; TCCN tại chức
ngành kinh tế; Tiếng Anh, Tin học, bồi dỡng nâng bâc thợ, quản trị sản xuất
v.v
4.2. Ngành nghề đang đào tạo:
* Hệ TCCN:

Công nghệ Dệt-Sợi

Công nghệ May thời trang

Cơ sửa chữa bảo trì thiết bị Dệt-Sợi-May


Điện xí nghiệp

Hạch toán kế toán

Công nghệ thông tin
* Hệ CNKT

Công nghệ Dệt, công nghệ Sợi, công nghệ Nhuộm

May công nghiệp
8

Điện công nghiệp

Cơ sửa chữa Dệt, Sợi, May

Văn hoá nghề: Nghề May công nghiệp, Dệt, Sợi, Điện công
nghiệp,
5/ Đội ngũ giáo viên của tr ờng hiện nay
Trờng có: 66 giáo viên trên tổng số 82
(Tính đến 4/2007)
Trình độ Thạc sỹ Đại học
Cao đẳng đã
qua sản xuất
Công nhân
bậc cao
Cộng
Số lợng 17 37 05 07 66
Tỷ lệ (%) 25,8 56 7,6 10,6 100%
Ngoài ra trờng thờng xuyên mời 20 giáo viên thỉnh giảng có trình độ Đại

học và trên Đại học.
Lãnh đạo nhà trờng hết sức chú trọng công tác bồi dỡng nâng cao trình độ
đội ngũ, quan tâm tạo mọi điều kiện cho giáo viên đi đào tạo trình độ Đại học
và trên Đại học. Trờng cử 21 giáo viên đi học Cao học trong năm 2007
Hàng năm trờng mở các lớp bồi dỡng nâng cao trình độ chuyên môn,
nghiệp vụ s phạm, cập nhật kiến thức công nghệ và thiết bị mới.
Do vậy, trình độ giáo viên nhà trờng ngày càng đợc nâng lên rõ rệt, có đủ
năng lực để hoàn thành nhiệm vụ đào tạo bậc Cao đẳng nghề.


6/ Cơ sở vật chất và trang thiết bị phục vụ đào tạo .
6.1. Diện tích khuôn viên, công trình xây dựng
Trờng có diện tích khuôn viên: 6.500 m2, đợc quy hoạch khá khang
trang đẹp đẽ, 100% nhà cao tầng, kiên cố.
+ Đất xây dựng: 2.900 m2 (Tính theo diện tích sàn)
9
+ Đất lu không: 3.600 m2
Cụ thể là:
TT Danh mục
Số l-
ợng
Số
tầng
Tổng
số
phòng
Tổng
diện tích
XD (m2)
Ghi chú

1 Nhà học Lý thuyết 02 3 18 1.600
2 Nhà học Thực hành 01 4 03 1.000
Dới cùng là
xởng
3 Nhà Hiệu bộ 01 4 20 1.200
4 Phòng Thí nghiệm 03 02 200
5 Nhà Xởng TH và TTSX 01 3 10 3.600
6 Nhà GDTC 01 1 01 240
7 Nhà Th viện, Giảng đờng lớn 01 3 500
8 Nhà truyền thống 01 2 180
Tầng 2 là
Ph. khách
9 Nhà ký túc xá 01 3 18 900
10 Nhà phục khác (kho, xe, bảo
vệ...)
200
11 Nhà đang cải tạo nâng cấp 01 2 08 600
Tổng cộng 10.220
6.2. Trang thiết bị đào tạo hiện có
TT Danh mục thiết bị
Đơn
vị
Số
lợng
Ghi chú
I Thiết bị Dệt
1
Máy dệt kiếm Picanol (ý)
Cái 05
2 Máy dệt kiếm mềm (Hàn quốc) Cái 04

3 Máy đánh suốt Cái 04
4 Máy dệt thoi (Trung quốc) Cái 25
5 Máy dệt kim tròn Cái 02
II Thiết bị Sợi
10
1 Máy sợi con (Pháp) Cái 01 96 cọc sợi
2 Máy đánh ống (Pháp) Cái 01 48 cọc
3
Máy đậu sợi (ý)
Cái 01 24 cọc
4 Máy chỉ xe (LB Đức) Cái 01 96 cọc sợi
5
Máy nén khí 8 Bar (ý)
Cái 01
III Thiết bị May
1 Máy may bằng 1 kim (Nhật) Cái 390
2 Máy may chuyên dùng các loại (Nhật) Cái 69
3 Máy giác mẫu vi tính đồng bộ Cái 01
IV Thiết bị Vi tính Bộ 100
1 Máy Vi tính Bộ 68
2 Máy in larser Cái 20
3 Cabin học tiếng đồng bộ Bộ 32
V Các thiết bị Điện-Điện tử Bộ 35
Nhiều chủng loại
V Thiết bị dạy học (LT và TH)
1 Máy chiếu qua đầu Bộ 10
2 Máy Projecter Bộ 02
3 Thiết bị photcoppy Bộ 03
4 Các phần mềm dạy học và nghiên cứu KH 05
VI Các trang thiết bị khác, mô hình dạy học

Nhiều chủng loại

Tổng giá trị TSCĐ hiện có: Trên 50 tỷ đồng (Tính theo giá trị thực tế)
Kết quả đào tạo giai đoạn 2001 2006
Số lợng đào tạo qua các năm
Năm học Đại học Trung cấp
Công nhân kỹ thuật
Dài hạn Ngắn hạn
Văn hoá
nghề
Tổng
2001-2002 76 350 320 420 1.166
11
2002-2003 76 324 210 450 1.060
2003-2004 135 267 245 608 1.255
2004-2005 135 300 289 235 608 1.567
2005-2006 59 650 270 305 576 1.860
Tổng cộng 481 950 1.200 1.315 2.662 6.908
Chất lợng đào tạo
- Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp đạt từ: 98% trở lên, trong đó số học sinh khá giỏi
50%
- Đạo đức toàn khoá đạt 100%, trong đó loại xuất sắc, loại tốt đạt 85%, không
có học sinh hạnh kiểm kém
- 100% học sinh lên lớp thẳng
- 100% học sinh tốt nghiệp ra trờng có việc làm
Tóm tắt phần I
Trờng Trung cấp kinh tế kỹ thuật Dệt May trong những năm qua đã có
rất nhiều cố gắng phấn đấu vơn lên hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ đào tạo.
Với phơng châm Đi tr ớc đón đầu tr ờng đã chủ động, tích cực đầu t phát
triển cơ sở vật chất, mua sắm trang thiết bị phục vụ giảng dạy và làm việc,

nâng cao trình độ đội ngũ giáo viên, mở rộng quy mô, ngành nghề đào tạo
chuẩn bị mọi tiền đề cần thiết để phát triển lên trờng Cao đẳng nghề.
Phần thứ hai
Sự cần thiết thành lập Trờng Cao đẳng nghề
công nghiệp Dệt May Nam định
12
I. Các căn cứ pháp lý
1. Căn cứ luật Giáo dục đã đợc Quốc hội nớc CHXHCN Việt Nam
khoá XI kỳ họp thứ 7 thông qua ngày 14 tháng 6 năm 2005.
2. Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02 tháng 8 năm 2006 của
Chính phủ quy định chi tiết và hớng dẫn thi hành một số điều của Luật
Giáo dục.
3. Nghị định số 139/2006/NĐ-CP ngày 20 tháng 11 năm 2006 của
Chính phủ quy định chi tiết và hớng dẫn thi hành một số điều của Luật
Giáo dục và Bộ luật lao động và dạy nghề.
4. Quyết định số: 201/2001/QĐ-TTg ngày 28 tháng12 năm 2001 của
Thủ tớng Chính phủ về việc phê duyệt "Chiến lợc giáo dục 2001
- 2010"
5. Đề án sắp xếp, nâng cấp và quản lý các trờng thuộc Bộ giai đoạn 2004
- 2010 ban hành kèm theo Công văn số 660/CV-TCCB ngày 17 tháng 02 năm
2004 của Bộ Công nghiệp.
6. Quyết định số 05/2006/QĐ-BLĐTBXH ngày 10 tháng 7 năm 2006 của Bộ
trởng Bộ Lao động-Thơng binh và Xã hội ban hành quy định về thủ tục thành
lập và đăng ký hoạt động dạy nghề đối với trờng Cao đẳng nghề, Trung cấp
nghề.
7. Quyết định số 07/2006/QĐ-BLĐTBXH ngày 02 tháng 10 năm 2006
của Bộ trởng Bộ Lao đông-Thơng binh và Xã hội phê duyệt quy hoạch phát
triển mạng lới trờng Cao đẳng nghề, Trung cấp nghề, Trung tâm dạy nghề
đến năm 2010 và định hớng đến năm 2020
8. Quyết định 01/2007/QĐ-BLĐTBXH ngày 04 tháng 01 năm 2007

của Bộ trởng Bộ Lao động-Thơng binh và Xã hội ban hành quy định chơng
trình khung trình độ trung cấp nghề, chơng trình khung trình độ cao đẳng
nghề.
13
9. Quyết định 02/2007/QĐ-BLĐTBXH ngày 04 tháng 01 năm 2007
của Bộ trởng Bộ Lao động-Thơng binh và Xã hội ban hành Điều lệ trờng
cao đẳng nghề.
10.Quyết định số 21/2003/QĐ-BXD ngày 28 tháng 7 năm 2003 của Bộ
trởng Bộ Xây dựng ban hành tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXD VN
60:2003 Trờng dạy nghề Tiêu chuẩn thiết kế.
II. Chiến lợc phát triển nguồn nhân lực của ngành và địa ph-
ơng đến năm 2010 2020
Công nghiệp Dệt May là một trong những ngành thu hút nhiều lao động
nhất trong các ngành kinh tế quốc dân. Những thành tựu khoa học công nghệ
ứng dụng vào sản xuất dệt may ngày càng nhiều nhất là những thập kỷ gần
đây, song con ngời sử dụng công nghệ mới, kỹ thuật tiên tiến tạo năng suất
lao động cao, hạ giá thành sản phẩm thì hầu hết cha đợc qua đào tạo bài bản,
có kỹ thuật cao để khai thác và phát huy tác dụng.
Vào những thập kỷ 60 70 công nghiệp dệt may của nhiều nớc phát
triển ở châu Âu, châu Mỹ và châu
á
đã có vị trí hàng đầu mang lại lợi nhuận
cao chiếm tỷ trọng lớn trong các ngành công nghiệp. Tiếp theo đó là thời kỳ
khủng hoảng, sản xuất dệt có chiều hớng giảm hoặc tăng không đáng kể trong
khi nhu cầu tiêu dùng hàng may mặc vẫn ngày càng gia tăng.
Theo dự báo, đến năm 2010 trên toàn thế giới mức sản xuất hàng dệt
may cha đủ cung cấp cho nhu cầu ngày càng đa dạng về chủng loại, mẫu mã
kiểu dáng. Việc tiêu thụ hàng dệt may gia tăng với tốc độ cao ở các nớc phát
triển và đang phát triển rất cần sự nhập khẩu từ các quốc gia đang phát triển
có thu nhập thấp.

Dân số nớc ta hiện nay là trên 80 triệu ngời đứng thứ 11 trên thế giới,
nguồn nhân lực đó chính là nội lực để phát triển đất nớc, nếu đợc quy
14
hoạch đào tạo, khai thác sử dụng có hiệu quả. Với trên 40 triệu ngời trong độ
tuổi lao động còn có hàng chục triệu ngời thiếu việc làm và cha có việc làm,
một trong những nguyên nhân chính là cha đợc đào tạo nghề nghiệp.
Ngành công nghiệp nói chung và ngành Dệt May nói riêng phát triển
rất mạnh mẽ, có u thế thu hút nhiều lao động đóng góp vào mục tiêu kinh tế
xã hội rất to lớn.
1/ Đầu t phát triển xu thế tất yếu của công nghiệp dệt may Việt Nam
Sự phát triển của công nghiệp Dệt May đã đợc định hớng trong chiến lợc
và quy hoạch phát triển đến năm 2010 và những năm tiếp theo. Trong bối
cảnh của khu vực và thế giới có sự cạnh tranh quyết liệt về thơng mại giữa
các nền kinh tế và các quốc gia. Trình độ công nghệ, năng lực sản xuất và giá
nhân công khác nhau dẫn đến giá cả không ổn định. trong khu vực châu
á
Ngành Công nghiệp Dệt May phát triển rất mạnh mẽ, đóng vai trò chủ đạo
trong toàn bộ Ngành Dệt May thế giới ( Chiếm trên 60% tổng sản lợng Ngành
Dệt May thế giới
Tốc độ tăng trởng sản xuất kinh doanh hàng dệt may khu vực châu
á
lớn hơn 2 lần tốc độ tăng trởng kinh doanh hàng dệt may trên toàn thế giới.
Từ đó thấy đợc nhu cầu và xu hớng phát triển ngày càng tăng của Ngành Dệt
May châu
á
nói chung và Việt Nam nói riêng.
Các nớc công nghiệp phát triển đang khai thác thế mạnh những sản phẩm
có giá trị gia tăng cao nh sản xuất nguyên liệu, chế tạo máy và những sản
phẩm công nghệ cao, đồng thời mở rộng làn sóng đầu t, chuyển giao công
nghệ sang các nớc có trình độ sản xuất thấp để sử dụng nhân công với giá rẻ.

Là thành viên chính thức của ASEAN, Tổ chức thơng mại thế giới WTO...
Việt Nam tham gia hiệp định thơng mại tự do AFTA - ASEAN, AFTA
Bắc Mỹ, diễn đàn hợp tác kinh tế châu
á -
Thái bình dơng APEC, diễn đàn
15
kinh tế
á
- Âu ASEM là điều kiện hết sức thuận lợi cải thiện môi tr ờng th-
ơng mại, môi trờng đầu t phát triển.
Trong quá trình toàn cầu hoá, Việt Nam đã từng bớc hội nhập kinh tế
quốc tế vững chắc với bối cảnh có cả thời cơ và thách thức.
- Thuận lợi về buôn bán hàng dệt may trong một Sân chơi bình đẳng.
- Có sự hợp tác và hỗ trợ cần thiết của các thành viên trong các Hiệp hội, các
tổ chức kinh tế thơng mại quốc tế và khu vực.
- Kích thích nội lực để phát triển mạnh mẽ hơn công nghiệp dệt may
- Khó khăn thách thức gay gắt thể hiện ngay bên trong nền sản xuất dệt may
Việt Nam. Nguyên vật liệu, hoá chất thuốc nhuộm, thiết bị... hơn 90% phải
nhập khẩu của nớc ngoài. Mặt hàng vải các loại sản xuất trong nớc cung cấp
cho may xuất khẩu mới đạt trên 20%. Sản xuất may hiện nay mới chủ yếu
thực hiện các đơn hàng gia công cho các hãng nớc ngoài, việc dành lợi thế
chủ động sản xuất các mặt hàng tự thiết kế còn rất hạn chế, vấn đề chiếm lĩnh
thị trờng nội địa cũng cần có nhiều giải pháp đồng bộ. Nhng trớc hết phải tập
trung giải quyết khâu trọng tâm, trọng điểm là chất lợng sản phẩm, mẫu mã
và giá cả từ chính nội lực, nếu không Ngành Dệt May sẽ không thể trụ đợc
hoặc thua thiệt ngay trên sân nhà
Vấn đề phát huy sức mạnh nội lực là giải pháp cơ bản quyết định hiệu
quả của quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc và từng bớc chủ
động đa nớc ta hội nhập kinh tế quốc tế
Đầu t phát triển để nâng cao năng lực cạnh tranh là yêu cầu cấp bách,

trong
đó vấn đề cốt lõi có tính quyết định là đầu t phát triển con ngời. Giáo dục-
Đào tạo tác động đến nguồn nhân lực trên cả 3 phơng diện: Nâng cao dân trí,
16
trình độ học vấn, tạo cơ hội việc làm và nâng cao năng suất lao động thông
qua đào tạo nghề, đồng thời bồi dỡng nhân tài cho đất nớc.
Để phát triển vơn lên trong xu thế hội nhập, cạnh tranh quyết liệt -
Ngành Công nghiệp Dệt May phải đầu t kỹ thuật công nghệ mới. Đổi mới
công nghệ không có nghĩa chỉ mua sắm thiết bị hiện đại, tiên tiến về là đủ;
Muốn đổi mới và chuyển giao công nghệ phải chuẩn bị tốt nguồn nhân lực để
tiếp nhận, khai thác sử dụng có hiệu quả.
Nguồn nhân lực công nghệ mới bao gồm:
- Công nhân có tay nghề cao và khả năng thích ứng với công nghệ mới
- Cao đẳng kỹ thuật có trình độ công nghệ và kỹ năng thực hành
- Kỹ s, kỹ thuật viên điều hành công nghệ mới
-
Thạc sỹ, Tiến sỹ có trình độ công nghệ cao, thực hiện nhiệm vụ
nghiên cứu, triển khai, ứng dụng và tạo lập công nghệ mới.
Để xây dựng phát triển đúng hớng nguồn nhân lực nhằm tiếp nhận và
chuyển giao công nghệ mới, đòi hỏi công tác tổ chức đào tạo, bồi dỡng nâng
cao trình độ cán bộ, sử dụng nguồn nhân lực một cách có hiệu quả theo từng
giai đoạn chuyển dịch cơ cấu đầu t công nghệ.
Công nghiệp dệt may Việt Nam đang ở giai đoạn cần nhiều lao động,
quá trình đầu t vào thiết bị công nghệ mới, nguyên liệu còn ở mức thấp và cần
thiết phải đẩy mạnh tốc độ để theo kịp với sự phát triển của khu vực và thế
giới.
Trong điều kiện cách mạng khoa học công nghệ hiện nay phát triển nh
vũ bão trở thành lực lợng sản xuất trực tiếp, nền kinh tế nhân loại đang
chuyển dần sang nền kinh tế tri thức thì thế mạnh tơng đối về nguồn lao động
có giá trị nhân công thấp sẽ dần dần mất đi và lợi thế sẽ thuộc về những quốc

17
gia có nguồn nhân lực đợc đào tạo ở trình độ cao đáp ứng kịp với đòi hỏi của
công nghệ hiện đại.
Qua khảo sát thực tế cho thấy, ở nớc ta hiện nay khả năng cung ứng đội
ngũ cán bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật có trình độ Cao đẳng nghề, Trung cấp kỹ
thuật và công nhân lành nghề còn thiếu hụt rất nhiều cả về số lợng và chất l-
ợng so với nhu cầu sử dụng lao động và chuyển giao công nghệ của các doanh
nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế.
2/ Đầu t kỹ thuật và đào tạo nguồn nhân lực
Hiện nay tổng số lao động do Bộ Công nghiệp quản lý khoảng gần
500.000 ngời, nhu cầu cần bổ sung hàng năm từ 10% - 12% ( 50.000 đến
60.000 ngời ). thực hiện mục tiêu nâng tỷ lệ lao động qua đào tạo từ 20% năm
2002 lên 40% vào năm 2010 thì lực lợng lao động cần đào tạo cũng tăng
khoảng hơn 10.000 ngời/năm. Theo chiến lợc phát triển công nghiệp và chiến
lợc Tăng tốc của Tập đoàn Dệt May Việt Nam phấn đấu đến năm 2010 tỷ lệ
lao động qua đào tạo là 60% và nhu cầu phát triển công nghiệp sẽ có hớng
chuyển dịch cơ cấu lao động khá mạnh mẽ. Vì vậy số lao động cần đào tạo
hàng năm cho ngành khoảng 90.000 đến 95.000 ngời, trong đó nhu cầu đào
tạo cán bộ có trình độ cao đẳng trở lên mỗi năm cần ít nhất từ 14.000 đến
15.000 ngời ( Hiện nay đào tạo khoảng trên 9.000 ngời ). Để thực hiện tốt
nhiệm vụ đào tạo, phát huy hết tiềm năng phát triển mở rộng của trờng, tạo
điều kiện thuận lợi cho công tác quản lý đào tạo, bồi dỡng nâng cao trình độ
đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực của ngành và xã hội, khắc phục những khó
khăn, hạn chế cần tiến hành tổ chức sắp xếp, nâng cấp và thống nhất quản lý
các trờng thuộc Bộ.
Trong quy hoạch phát triển ngành Dệt May Việt Nam đến năm 1010
2020 Tập đoàn Dệt may Việt Nam đã đề ra Chiến lợc tăng tốc với mục tiêu:
18
xây dựng ngành công nghiệp Dệt May Việt Nam công nghệ hiện đại, hình
thành các khu vực sản xuất tập trung với công suất đủ lớn, đẩy mạnh các mặt

hàng xuất khẩu tạo thế cạnh tranh với các thị trờng trong khu vực và quốc tế.
để đạt đợc các mục tiêu trên, bên cạnh các giải pháp về công nghệ mới, đầu
t, tài chính tín dụng... thì giải pháp về đào tạo nguồn nhân lực có trình độ kỹ
thuật cao luôn đợc quan tâm đúng mức.

Trong đó, kết hợp đồng bộ các giải
pháp đào tạo lại và đào tạo mới, đào tạo CNKT và đào tạo Kỹ thuật viên cao
cấp tạo nguồn nhân lực có chất lợng ở các bậc đào tạo khác nhau phục vụ cho
sự phát triển của ngành.
Trong các nguồn lực để thực hiện thành công chơng trình "Tăng
tốc", Nghị quyết 149/NQ-HĐQT ngày 17/11/2001 của Hội đồng Quản trị Tập
đoàn Dệt May Việt Nam có ghi: "Nguồn nhân lực là có tính quyết định",
theo Nghị quyết đến năm 2010 thu hút từ 4 đến 4,5 triệu lao động
- Đào tạo bổ sung và sử dụng tốt nhất lực lợng cán bộ hiện có gồm 200
Cán bộ quản trị doanh nghiệp cấp cao; 2.000 Cán bộ quản trị doanh nghiệp
cấp trung; 5.000 tổ trởng. chuyền trởng; 3.000 Cán bộ kỹ thuật công nghệ,
cơ-điện...
- Đào tạo mới để cung cấp, bổ sung nguồn Cán bộ cho hệ thống gồm:
1000 CB quản trị doanh nghiệp cấp cao, 5000 CB quản trị doanh nghiệp cấp
trung, 2500 tổ trởng, chuyền trởng và hàng nghìn kỹ s công nghiệp Sợi, Dệt,
Nhuộm, May và Thiết kế thời trang...
Chất lợng Cán bộ quản trị và Cán bộ kỹ thuật sau đào tạo phải đạt trình
độ ngang bằng với Cán bộ trong ngành Dệt May của các nớc trong khu vực.
Để đạt đợc mục tiêu đào tạo nguồn nhân lực cho ngành đến năm 2010 -
2020 trách nhiệm đối các trờng đào tạo là hết sức nặng nề.
19
Hiện nay trong ngành công nghiệp nói chung và công nghiệp dệt may
nói riêng, quan hệ giữa đầu t kỹ thuật và đầu t nguồn nhân lực còn rất nhiều
bất cập và mất cân đối. Đầu t kỹ thuật công nghệ đợc nhấn mạnh và chú trọng
nhiều hơn, nhng trên thực tế đầu t cho con ngời lại cha đợc quan tâm đúng

mức, phần nào còn coi nhẹ, các doanh nghiệp chạy theo lợi ích trớc mắt nên
tuyển dụng lao động cha tinh thậm chí cha qua đào tạo cơ bản là khá phổ
biến. Điều này đợc thể hiện rõ trong chiến lợc quy hoạch phát triển ngành
công nghiệp dệt may đến năm 2020.
Đào tạo nguồn nhân lực đợc đề cập đến nhng còn sơ sài, cha đầy đủ,
cha đồng bộ và tơng xứng với đầu t kỹ thuật công nghệ.
Trong các dự án đầu t mới, nguồn nhân lực cha đợc đặt ra, việc giải
quyết và tiếp nhận công nghệ mới, khai thác và sử dụng, dự án mới chỉ đặt ra
về khía cạnh tổ chức và quản lý chứ cha nêu lên vấn đề đào tạo, nguồn nhân
lực lấy từ đâu và chuẩn bị nh thế nào ?
Khoảng cách giữa đầu t kỹ thuật và đào tạo nguồn nhân lực ngày càng
xa không đáp ứng đợc xu thế đổi mới công nghệ trong ngành dệt may. Nguồn
nhân lực không đáp ứng đợc nhu cầu đòi hỏi của nền sản xuất hiện đại do đó
hiệu quả đổi mới công nghệ cũng cha cao. Con ngời trong công nghệ mới cha
am hiểu đầy đủ và nắm hết đợc bí quyết về kỹ thuật công nghệ (Know
how) vì thế cha làm chủ hoàn toàn đợc công nghệ.
Ngành công nghiệp dệt may Việt Nam có u thế là nguồn nhân lực dồi
dào, giá nhân công tơng đối rẻ vì mức sống còn thấp. Nhng cùng với sự tăng
trởng kinh tế u thế này sẽ giảm dần do mức sống ngày càng nâng cao và cơ
cấu lao động xã hội thay đổi, sự chuyển dịch lao động từ ngành dệt may sang
các ngành khác có thu nhập cao hơn là tất yếu, bên cạnh đó xu thế hợp tác lao
động quốc tế ngày càng phát triển... Nếu nguồn nhân lực không đợc đào tạo,
20
bồi dỡng ở trình độ cao ngay từ bây giờ thì ngành dệt may rất khó đứng vững
và phát triển.
Một số bộ phận của ngành dệt may hiện nay đã đi vào công nghệ hiện
đại, tiên tiến và chuẩn bị tiếp nhận chuyển giao công nghệ mới trong những
dự án đầu t sắp tới. đây là một thách thức rất lớn cần phải có các giải pháp
đồng bộ giữa đầu t công nghệ với đầu t đào tạo nguồn nhân lực. Vấn đề đặt ra
là: Có công nghệ rồi mới đào tạo nguồn nhân lực hoặc chuẩn bị nguồn nhân

lực trớc khi chuyển giao công nghệ hay tiến hành đồng thời? Tình trạng khá
phổ biến hiện nay là có công nghệ mới, có dây chuyền sản xuất mới lắp đặt
xong hoàn chỉnh mới lo đến khâu đào tạo nhất là ở trình độ kỹ thuật viên, kỹ
s thực hành... làm nh thế là hoàn toàn thụ động, phải điều tiết cỡng bức
nguồn nhân lực từ nơi này sang nơi khác một cách chắp vá.
Các trờng đào tạo cho ngành chính là hậu thuẫn của các doanh
nghiệp, là nơi đào tạo nguồn nhân lực có tri thức, chuyên môn vững vàng của
ngành. Vì thế các trờng phải phấn đấu vơn lên và cần đợc quan tâm đầu t thoả
đáng để đáp ứng một cách tốt nhất nhu cầu của sự phát triển công nghệ với
trình độ tiên tiến.
Ngời lao động cần nhận thức rằng, phải đợc qua đào tạo chuẩn mực, có
trình độ kỹ thuật và trình độ quản lý, có tay nghề cao, có sức khoẻ, có bản
lĩnh và tác phong công nghiệp mới có thể đáp ứng đợc yêu cầu sản xuất kinh
doanh lâu dài.
Trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt về nhân lực, giải pháp tốt nhất là phải đa
dạng hoá các loại hình, đào tạo nhiều ngành có quan hệ chặt chẽ với nhau, đào tạo
nhiều cấp độ khác nhau. Nguồn nhân lực của ngành dệt may cần phải đợc đào tạo
một cách toàn diện, đồng bộ từ: Quản lý - Kỹ thuật - Công nghệ, Điện công nghiệp -
Cơ khí sửa chữa bảo trì thiết bị cho đến Tin học - Ngoại ngữ - Kinh tế... Các trờng
21
phải không ngừng đổi mới nội dung, phơng pháp, đầu t phát triển nâng cao năng lực
đào tạo mới có thể đáp ứng đợc tình hình thực tế đang đặt ra.
3/ Định hớng phát triển nguồn nhân lực
Kinh nghiệm của các nớc có công nghiệp dệt may phát triển, đặc biệt là
các nớc khu vực Châu
á T
hái bình dơng nh: Hàn quốc, Đài Loan, Thái lan,
Indonesia, Philippin, Malaysia, Australia... đều có chiến lợc phát triển nguồn
nhân lực dệt may.
Một số nớc sử dụng nguồn lao động trong công nghiệp dệt may khá lớn,

nh

n độ: 15 triệu ngời, Hàn quốc có tỷ lệ lao động dệt may chiếm gần 20%,
Trung quốc chiếm 15% ớc tính 1,2 triệu ngời, Indonesia có khoảng 1,1 triệu
công nhân dệt may năm 1995, Philippin có khoảng 900.000 lao động trong
ngành dệt may; tất cả các nớc này đều có chơng trình quản lý phát triển
nguồn nhân lực và chính sách đầu t nhân lực tơng thích với đầu t vào máy
móc thiết bị và công nghệ.
Công nghiệp dệt may đang đứng trớc thời cơ để phát triển Tăng tốc
với nhiều dự án đầu t chiều sâu, đầu t mở rộng và đầu t mới trong quy hoạch
phát triển đến năm 2010 - 2020 cũng cần xây dựng một chơng trình quốc gia
về đào tạo, quản lý nguồn nhân lực cho công nghiệp dệt may. Dự tính đến
năm 2010 Việt Nam sẽ có khoảng 4 4,5 triệu lao động làm việc trong
ngành dệt may, và đến năm 2020 số lao động trong ngành sẽ tăng gấp 1,5 lần.
Theo đó, nhiệm vụ của các trờng đào tạo chuyên ngành dệt - sợi may là rất
lớn.
Để có hệ thống đào tạo khoa học, hiệu quả cần có quy hoạch phát triển
đào tạo tơng xứng với quy hoạch và tốc độ đầu t kỹ thuật công nghệ.
Hiện nay, các trờng đào tạo trong ngành dệt may rất cần đợc quan
22
tâm nâng cấp cả về cơ sở vật chất và đội ngũ để nâng cao trình độ đào tạo,
nhằm bảo toàn và phát triển nguồn nhân lực cho ngành. Đồng thời cần xây
dựng chính sách chế độ cho công nhân có tay nghề cao, cán bộ kỹ thuật,
cán bộ quản lý giỏi, những chuyên gia đầu ngành, các cán bộ nghiên cứu,
giảng dạy thực sự có trình độ và có nhiều đóng góp cho ngành.
4/ Tiềm năng và công tác đào tạo nhân lực của trờng
Trờng đóng trên địa bàn Thành phố Nam Định - Trung tâm Nam đồng
bằng sông Hồng, gần các khu công nghiệp đang phát triển mạnh mẽ và thu
hút lực lợng lao động dồi dào nh: Khu Công nghiệp Hoà Xá - Nam Định; Khu
Công nghiệp Tam Điệp - Ninh Bình; Khu Công nghiệp Hà Nam, Thái Bình,

Hng
y
ên đang trong quá trình thực hiện dự án đầu t nên rất cần nguồn
nhân lực. Nhng hiện nay các tỉnh này rất ít trờng Đào tạo nguồn nhân lực. Tr-
ờng là địa chỉ duy nhất đào tạo nguồn nhân lực chuyên ngành Dệt, Sợi,
Nhuộm, Điện công nghiệp và Cơ sửa chữa thiết bị dệt-sợi-may. Đây chính là -
u thế đồng thời là đòi hỏi khách quan để trờng phát triển đi lên.
- Nhân lực trong khu vực có trình độ cao đẳng và kỹ năng thực hành
nghề nghiệp giỏi là rất thiếu, 100% các doanh nghiệp dệt may đang rất cần
cán bộ kỹ thuật vừa tinh thông về kỹ thuật công nghệ vừa có trình độ tay
nghề vững vàng
- Quá trình chuyển dịch mạnh mẽ về cơ cấu kinh tế kéo theo sự thay
đổi về cơ cấu lao động của các địa phơng trong khu vực, tốc độ đô thị hoá
diễn ra nhanh chóng, nhu cầu học tập để lập nghiệp rất lớn. Đặc biệt ngành
dệt may cần sử dụng nhiều lao động, tạo thêm nhiều công ăn việc làm cho xã
hội, tránh thất nghiệp, góp phần làm lành mạnh xã hội đáp ứng đợc nguyện
vọng và nhu cầu học tập của nhân dân trong tỉnh và các vùng lân cận.
23
- Trong mấy năm gần đây có rất nhiều doanh nghiệp dệt may đợc thành
lập, riêng 3 tỉnh Nam Định, Hà Nam, Thái Bình đã có tới hàng nghìn doanh
nghiệp dệt, may thuộc các thành phần kinh tế đã và đang có nhu cầu sử dụng
lao động rất lớn. Trớc cơ chế thị trờng các doanh nghiệp đều nhận thấy cần
tập trung cao độ để khai thác lợi thế cạnh tranh, trong đó nguồn nhân lực có
trình độ là lợi thế hàng đầu, vì vậy họ rất cần sử dụng lao động có chất lợng.
Đây là vấn đề mang tính xã hội và thực tiễn sâu sắc mà trờng phải đầu t mở
rộng và phát triển lên một tầm cao mới.
- Qua khảo sát cho thấy: Khả năng đào tạo và cung ứng đội ngũ cán bộ
quản lý và cán bộ kỹ thuật có trình độ cao đẳng của các trờng trong khu vực
còn hạn chế nhất là ngành dệt may so với nhu cầu của các doanh nghiệp. Mô
hình đào tạo, kết cấu nội dung chơng trình còn quá nặng về lý thuyết, phần

thực hành thao tác chiếm tỷ trọng thấp dẫn đến hiệu quả công tác sau khi tốt
nghiệp ra trờng không cao, thực tế sản xuất đòi hỏi năng lực của cán bộ kỹ
thuật công nghệ ngành dệt may vừa hớng dẫn triển khai sản xuất vừa có khả
năng thực hiện các thao tác chuẩn hoá và biết cách khắc phục các sự cố công
nghệ.
Nh vậy nhu cầu sử dụng lao động có kỹ thuật cao trong ngành dệt may
là rất lớn, kéo theo là việc đào thải lao động có trình độ thấp hoặc phải đào
tạo lại nhằm tạo ra sản phẩm có chất lợng cao đáp ứng yêu cầu của thị trờng
trong nớc và xuất khẩu, nâng cao khả năng cạnh tranh trong quá trình hội
nhập kinh tế quốc tế.
Trờng Trung cấp kinh tế kỹ thuật Dệt May là cái nôi đào tạo của ngành dệt
may cả nớc. Đến nay trờng đã có một cơ ngơi khang trang, bề thế với các nhà xởng,
phòng học quy chuẩn, trang thiết bị máy móc, đồ dùng dạy học tiên tiến và đang
tích cực triển khai thực hiện dự án đầu t mở rộng phát triển trờng, tập trung trí lực
bồi dỡng nâng cao trình độ đội ngũ giáo viên, xây dựng nội dung chơng trình đào
24
tạo chuẩn hoá phù hợp với sự phát triển khoa học công nghệ và đòi hỏi của thực tiễn
đang đặt ra.
Có thể nói rằng, trờng đã và đang tích cực chuẩn bị tốt nhất mọi tiền đề
và điều kiện cần thiết để phát triển lên Trờng Cao đẳng nghề, phát triển lên
tầm cao mới.
Xuất phát từ đòi hỏi thực tiễn khách quan của nền kinh tế đất nớc, nhu cầu
học tập của xã hội, căn cứ vào năng lực hiện có và lợi thế về đào tạo dệt may, nhà tr-
ờng xin đợc thành lập Trờng Cao đẳng nghề đào tạo đa ngành với tên gọi: "Trờng
Cao đẳng nghề Công nghiệp Dệt May Nam Định " nhằm phát huy và khai thác có
hiệu quả các tiềm năng cũng nh thế mạnh của trờng để đào tạo đội ngũ cán bộ kỹ
thuật, kỹ thuật viên, cán bộ quản lý kinh tế và công nhân lành nghề đáp ứng yêu cầu
về nguồn lực của ngành và địa phơng
25

×