Tải bản đầy đủ (.ppt) (51 trang)

Điều hành dự án bằng PERT/CPM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (565.77 KB, 51 trang )


ĐIỀU HÀNH DỰ ÁN
BẰNG PERT/CPM
Kết thúc chương này, sinh viên có thể:
1. Nắm được các bước cơ bản của công việc lập sơ đồ
PERT
2. Điều hành các dự án có thời gian hoạt động xác định
và ngẫu nhiên
3. Thoả hiệp thời gian-chi phí trong các dự án
CHƯƠNG 4


2
Nội dung chương
Nội dung chương


4.1.
4.1.
Khái niệm và công dụng sơ đồ PERT/CPM
Khái niệm và công dụng sơ đồ PERT/CPM


4.2.
4.2.
Điều hành dự án với thời gian hoạt động
Điều hành dự án với thời gian hoạt động
xác định
xác định
4.3.
Điều hành dự án với thời gian hoạt động


Điều hành dự án với thời gian hoạt động
có tính ngẫu nhiên
có tính ngẫu nhiên
4.4.
Xem xét việc thỏa hiệp thời gian - chi phí
Xem xét việc thỏa hiệp thời gian - chi phí


3
4.1. Khái niệm và công dụng sơ đồ
PERT/CPM
CPM (Critical Path Method) là phương pháp đường găng
được Henry L.Gantt phát triển dưới dạng biểu đồ Gantt như
một công cụ hỗ trợ cho công việc điều hành dự án từ năm
1918.
PERT (Project Evaluation and Review Technique): Kỹ thuật
xem xét và đánh giá dự án và được sử dụng vào cuối thập
niên 1950.
Mặc dầu PERT và CPM được hình thành độc lập nhưng có
chung mục đích và sử dụng các thuật ngữ giống nhau.
Ngày nay, người ta đã kết hợp các điểm mạnh của mỗi kỹ
thuật nhằm tạo ra một kỹ thuật điều hành dự án có giá trị.
Vậy, PERT/CPM là gì và ứng dụng nó trong thực tế như thế
nào?


4
4.1.1. Một số khái niệm
PERT là một đồ thị có hướng G(N,A) liên thông, không có
chu trình và có nút bắt đầu và nút kết thúc.

Dự án (project) là một tập hợp các hoạt động (công việc)
liên quan với nhau và phải thực hiện theo một trật tự cho
đến khi hoàn thành toàn bộ dự án.
Hoạt động được hiểu như là một công việc đòi hỏi thời gian
và nguồn lực để hoàn thành.
Hoạt động ngay trước là những hoạt động phải được hoàn
thành để bắt đầu các hoạt động khác.


5
4.1.2. Công dụng của sơ đồ PERT/CPM
PERT/CPM cung cấp các thông tin sau:

Thời gian hoàn thành dự án mong muốn;

Khả năng hoàn thành trước ngày chỉ định;

Những hoạt động găng có thể ảnh hưởng trực tiếp đến thời
gian hoàn thành;

Những hoạt động có thời gian dự trữ và có thể thêm nguồn lực
cho những hoạt động găng;

Ngày bắt đầu và kết thúc dự án.


6
4.1.2. Công dụng của sơ đồ PERT/CPM
PERT/CPM đã được sử dụng để xây dựng, điều hành thực
hiện và kiểm tra nhiều dự án khác nhau, như:


Nghiên cứu và phát triển sản phẩm hay qui trình mới;

Xây dựng các nhà máy, công trình và đường xá;

Bảo dưỡng các thiết bị lớn và phức tạp;

Thiết kế và lắp đặt các hệ thống mới;




7
4.2. Điều hành dự án với thời gian hoạt động
xác định
4.2.1. Các bước vẽ sơ đồ PERT/CPM
4.2.2.
Các nguyên tắc thiết lập PERT/CPM
Các nguyên tắc thiết lập PERT/CPM
4.2.3 Giải bằng máy tính


8
4.2.1. Các bước vẽ sơ đồ PERT
Bước 1: Xác định các hoạt động của dự án và dự kiến thời gian
hoàn thành chúng;
Bước 2: Thiết lập mạng dự án nhằm mô tả các hoạt động và các
hoạt động ngay trước của các hoạt động như đã nêu
trong bước 1;
Bước 3: Tính thời điểm khởi công sớm (ES: Earliest Start ) và

hoàn thành sớm (EF: Earliest Finish) cho mỗi hoạt động;
Bước 4: Tính thời điểm hoàn thành muộn (LF: Latest Finish) và
thời điểm khởi công muộn (LS: Latest Start);
Bước 5: Tính thời gian dự trữ (Slack) cho mỗi hoạt động, hoạt
động găng và đường găng (critical path);
Bước 6: Hình thành bảng lịch trình hoạt động.


9
Dự án mở rộng trung tâm
Chủ một trung tâm mua sắm lập kế hoạch hiện đại hóa và
mở rộng một tổ hợp trung tâm mua sắm hiện tại. Dự án này
dự định cung cấp mặt bằng kinh doanh cho 8-10 doanh
nghiệp mới. Nguồn tài chính đã được thu xếp qua một nhà
đầu tư tư nhân.
Tất cả công việc còn lại đối với ông chủ trung tâm này là đặt
kế hoạch, điều hành thực hiện và kiểm tra dự án mở rộng.
Sử dụng Pert để điều hành dự án mở rộng trung tâm, gồm
các bước như sau:


10
Bước 1: Xác định các hoạt động của dự án và
dự kiến thời gian hoàn thành chúng

Xác định tất cả các hoạt động của cả dự án;

Xác định mối quan hệ liên kết giữa các hoạt động, tức
quan hệ trình tự thực hiện chúng;


Dự kiến thời gian hoàn thành mỗi hoạt động.

Xác định các hoạt động ngay trước.
Đối với dự án mở rộng trung tâm, gồm các hoạt động,
quan hệ trình tự, hoạt động ngay trước và thời gian
hoàn thành của từng hoạt động như slide sau:


11
Danh mục các hoạt động của dự án
51Tổng
2G,H
Người thuê chuyển vào I
12B,C
Ký hợp đồng với người thuêH
14D,F
Thực hiện việc xây dựngG
4E
Phê duyệt, ký hợp đồng với nhà thầuF
1A
Chuẩn bị thủ tục xây dựngE
3A
Lựa chọn nhà thầuD
4A
Làm tờ quảng cáo cho người thuêC
6-
Xác định người thuê tiềm năngB
5-
Chuẩn bị bản vẽ thiết kếA
Thời gian

(tuần)
Hoạt động
ngay trướcMô tả hoạt động
Hoạt
động


12
Bước 2 : Thiết lập mạng dự án
Mục tiêu: Mô tả bằng biểu đồ các hoạt động và các hoạt
động ngay trước của dự án.
Mạng dự án bao gồm các nút và các cung.

Mỗi cung để biểu thị một hoạt động (Activity On
Arc:AOA) và mỗi nút biểu diễn quan hệ trình tự.

Hay: Mỗi nút có thể biểu thị một hoạt động (Activity On
Node: AON) và mỗi cung biểu diễn quan hệ trình tự.

Nỗi nút thường được ký hiệu bằng đường tròn hay hình
chữ nhật.

Trên mỗi nút (ngoài trừ nút Start và Finish) thường gồm
có các thông tin như slide sau:


13
Các thông tin trên mỗi nút
Thời điểm hoàn
thành muộn (LF)

Thời điểm khởi
công sớm (ES)
Thời gian hoàn thành
hoạt động (t)
Thời điểm hoàn
thành sớm (EF)
Ký hiệu
hoạt động
Thời điểm khởi công
muộn (LS)


14
Mạng dự án mở rộng trung tâm mua sắm
E
1
F
4
D
3
G
14
C
4
H
12
I
2
B
6

A
5
Start
Finish


15
Bước 3: Tính ES và EF cho mỗi hoạt động

Theo hướng tiến, tính ES và EF cho từng hoạt động
theo các qui tắc:

Thời điểm hoàn thành sớm: EF=ES+t

Thời điểm khởi công sớm: Thời điểm khởi công sớm của
một hoạt động bằng giá trị lớn nhất trong các thời điểm
hoàn thành sớm của tất cả các hoạt động ngay trước nó.
Công thức tính:
ES
j
= Max{EF
i
} mọi i < j
Chú ý: Bất cứ hoạt động nào, nếu chỉ có một hoạt động
ngay trước nó đều có thời điểm khởi công sớm bằng
thời điểm hoàn thành sớm của hoạt động ngay trước
nó.


16

Mạng dự án có ES và EF
E 5 6
1
F 6 10
4
D 5 8
3
G 10 24
14
C 5 9
4
H 9 21
12
I 24 26
2
B 0 6
6
A 0 5
5
Start
Finish


17
Bước 4: Tính LF và LS

Theo hướng lùi, tính LF và LS cho từng hoạt động theo
các qui tắc:

Thời điểm hoàn thành muộn của hoạt động cuối cùng bằng

thời điểm hoàn thành sớm dự án.

Thời điểm khởi công muộn: LS=LF-t.

Thời điểm hoàn thành muộn của một hoạt động bằng giá
trị nhỏ nhất trong các thời điểm khởi công muộn của tất cả
các hoạt động ngay sau nó, công thức tính:
LF
i
= Min{LS
j
} mọi j>i


18
Mạng dự án có LS và LF
E 5 6
1 5 6
F 6 10
4 6 10
D 5 8
3 7 10
G 10 24
14 10 24
C 5 9
4 8 12
H 9 21
12 12 24
I 24 26
2 24 26

B 0 6
6 6 12
A 0 5
5 0 5
Start
Finish


19
Bước 5: Tính thời gian dự trữ cho mỗi hoạt
động, hoạt động găng và đường găng

Thời gian dự trữ của một hoạt động là thời gian một
hoạt động có thể chậm trễ mà không làm tăng thời gian
hoàn thành của dự án.

Thời gian dự trữ của một hoạt động được tính theo
công thức sau: Slack=LS-ES=LF-EF

Hoạt động găng là hoạt động có thời gian dự trữ bằng
0.
Ví dụ: hoạt động A, E, F, G, I.

Đường găng là đường đi bao gồm các hoạt động găng.
Ví dụ: A-E-F-G-I.


20
Bước 6: Hình thành bảng lịch trình hoạt động
Có026262424I

32421129H
Có024241010G
Có0101066F
Có06655E
210875D
312985C
612660B
Có05500A
Đường găngSlackLFEFLSESHoạt động


21
4.2.2. Các nguyên tắc thiết lập PERT/CPM

Nguyên tắc vẽ
Nguyên tắc vẽ: mỗi hoạt động ứng với một nút. Ngoài ra,
cần bổ sung nút bắt đầu (Start) và nút kết thúc (Finish)

Nguyên tắc đánh số thứ tự
Nguyên tắc đánh số thứ tự: Các nút phải được đánh số
thứ tự từ trái sang phải, từ trên xuống dưới.

Nguyên tắc gộp và tách việc
Nguyên tắc gộp và tách việc

Những hoạt động cùng tính chất và được thực hiện trong
cùng một thời gian thì có thể gộp lại (nếu cần) thành một
hoạt động.

Nếu một số hoạt động không nhất thiết khởi công sau khi

hoàn thành toàn bộ hoạt động A mà phải khởi công khi A
xong từng phần thì cần phải tách việc A.


22
4.3. Điều hành dự án với thời gian hoạt động có
tính ngẫu nhiên
4.3.1.
Dẫn nhập
Dẫn nhập
4.3.2.
Thời gian hoạt động có tính ngẫu nhiên
Thời gian hoạt động có tính ngẫu nhiên
4.3.3.
Xác định đường găng
Xác định đường găng
4.3.4.
Sự thay đổi thời gian hoàn thành dự án
Sự thay đổi thời gian hoàn thành dự án


23
4.3.1. Dẫn nhập
Trong thực tế, thời gian hoàn thành của các hoạt động không phải
bao giờ cũng có thể xác định trước được.
Đối với dự án lặp đi lặp lại, dựa vào dữ liệu quá khứ và kinh nghiệm,
chúng ta có thể ước tính chính xác thời gian hoàn thành của mỗi
hoạt động.
Tuy nhiên, đối với các dự án mới hay độc nhất, ước tính thời gian
hoàn thành của mỗi hoạt động có phần khó khăn.

Trong những tình huống này, thời gian hoàn thành của mỗi hoạt
động có tính ngẫu nhiên và nó được xem xét như các biến ngẫu
nhiên với phân phối xác suất nhất định
Để điều hành những dự án này, ngoài việc biết các hoạt động, hoạt
động ngay trước, trật tự các hoạt động, cần biết luật phân phối xác
suất và các tham số đặc trưng phân phối của thời gian hoạt động.


24
Dự án máy hút bụi Port -Vac
Công ty Daugherty đã sản xuất hệ thống hút bụi công
nghiệp trong nhiều năm. Gần đây, một thành viên trong
nhóm nghiên cứu sản phẩm đệ trình một báo cáo đề xuất
công ty xem xét việc sản xuất máy hút bụi không dây. Sản
phẩm mới Porta-Vac, có thể đóng góp vào việc mở rộng
kinh doanh trong thị trường hộ gia đình. Bộ phận quản trị
hy vọng rằng nó có thể sản xuất với mức chi phí hợp lý và
sự tiện lợi nhờ vào khả năng dễ xách theo và không dây.
Bộ phận quản trị muốn nghiên cứu tính khả thi của việc
sản xuất Porta-Vac. Nhằm hoàn thành việc nghiên cứu,
công ty phải thu thập thông tin từ các bộ phận R&D, thử
nghiệm sản phẩm, sản xuất, dự trù chi phí và nghiên cứu
thị trường.


25
Xác định các hoạt động và các hoạt động ngay
trước
F, G, IChuẩn bị báo cáo cuối cùngJ
HChuẩn bị báo cáo định giá và dự báoI

B, E Hoàn thành điều tra thị trườngH
DThử nghiệm sản phẩm sơ bộG
CChuẩn bị dự trù chi phíF
AChuẩn bị brochure tiếp thịE
AHình thành mô hình nguyên mẫuD
AChuẩn bị qui trình (thiết kế chế tạo)C
-Kế hoạch nghiên cứu thị trườngB
-Phát triển thiết kế sản phẩmA
Hoạt động
ngay trước
Mô tảHoạt động

×