2. Bảng thống kê
•
Bảng thống kê là một hình thức trình bày các tài liệu
thống kê một cách có hệ thống hợp lý và rõ ràng.
TỈ LỆ TĂNG LƯƠNG TRUNG BÌNH TRONG NĂM 2011
Hàng
Hàng
Hàng
Hàng
Hàng
Hàng
CộtCộtCộtCộtCộtCộtCột
Tiêu đề chung
Tiêu mục
Về mặt hình thức:
Về mặt nội dung:
Phần chủ đề (chủ từ): Là phần nêu lên tổng thể hiện tượng được trình bày trong biểu thống kê.
Tổng thể được phân thành các bộ phận, giải thích đối tượng nghiên cứu là đơn vị nào, những
loại hình gì. Có khi phần chủ đề là các địa phương hoặc thời gian nghiên cứu khác nhau của hiện
tượng.
_Phần chủ đề thường nằm ở vị trí bên trái của bảng thống kê.
Phần giải thích (tân từ): Gồm các tiêu chí giải thích các đặc điểm nghiên cứu, nghĩa là
giải thích phần chủ đề của biểu.
_ Phần giải thích thường nằm phía trên của bảng thống kê.
Tình hình sản xuất tháng 12/2007 của các doanh nghiệp thuộc thành phố
X
Tên xí nghiệp
Số công nhân
(người)
Giá trị sản xuất
(triệu đồng)
NSLĐ bình quân
1 C\N (1.000đ)
Xí nghiệp A 350 35000 100000
Xí nghiệp B 410 43050 105000
Xí nghiệp C 460 44620 97000
Chung 1220 122670 100549
•
Bảng giản đơn:
_ Phần chủ đề không phân tổ, chỉ sắp xếp các đơn vị tổng thể theo tên gọi, địa
phương hoặc thời gian nghiên cứu.
Tên xí nghiệp
Số công nhân
(người)
Giá trị sản xuất
(triệu đồng)
NSLĐ bình quân
1 C\N (1.000đ)
Xí nghiệp A 350 35000 100000
Xí nghiệp B 410 43050 105000
Xí nghiệp C 460 44620 97000
Chung 1220 122670 100549
Phân tổ các doanh nghiệp theo số CNVC sản xuất công nghiệp
( người)
Số doanh nghiệp
< 101 15
101 – 500 150
501 – 1000 72
1001 – 2000 48
>2001 10
Cộng 295
•
Bảng phân tổ:
_Là loại bảng TK trong đó đối tượng nghiên cứu ghi trong phần chủ đề được phân thành
các tổ theo một tiêu thức nào đó (phân tổ giản đơn).
Các doanh nghiệp công nghiệp thuộc khu vực N năm 2003
•
Bảng phân tổ kết hợp:
_ Là loại bảng TK trong đó đối tượng ghi ở phần chủ đề được phân
theo 2 hay 3 tiêu thức kết hợp với nhau (phân tổ kết hợp).
2001 2002 2003 (sơ bộ)
A 1 2 3
Tổng số 227342,4 261092,4 302990,1
I – Khu vực kinh tế trong
nước
147081,4 168593,8 193773,6
- Doanh nghiệp nhà nước 93434,4 105119,4 118448,3
- Ngoài quốc doanh 53647,0 63474,4 75325,3
II – Khu vực có vốn đầu tư
nước ngoài
80261,0 92498,6 109216,5
•
Giá trị SX Công nghiệp theo giá so sánh 1994 phân theo thành phần kinh tế
-
Quy mô của bảng thống kê không nên quá lớn.
-
Các tiêu đề và tiêu mục cần được ghi chính xác, đầy đủ, gọn và dễ hiểu.
-
Các hàng và cột được ký hiệu bằng chữ hoặc số để tiện trình bày và theo dõi.
-
Các chỉ tiêu giải thích cần được sắp xếp theo thứ tự hợp lý, phù hợp với mục đích
nghiên cứu, các chỉ tiêu có liên hệ với nhau thì nên sắp xếp gần nhau.
-
Cách ghi các ký hiệu vào bảng trong trường hợp không có các số liệu:
+ Ký hiệu ( - ) biểu hiện hiện tượng không có số liệu đó.
+ Ký hiệu (… ) biểu hiện số liệu còn thiếu sẽ bổ sung sau.
+ Ký hiệu ( x ) nói lên rằng hiện tượng không có liên quan đến điều đó.
-
Phần ghi chú ở cuối bảng thống kê được dùng để giải thích rõ nội dung của một số
chỉ tiêu trong bảng, để nói rõ các nguồn tài liệu đã sử dụng trong bảng hoặc các chỉ
tiêu cần thiết khác.
- Trong bảng thống kê bao giờ cũng phải có đơn vị tính cụ thể cho từng chỉ tiêu.
Tác dụng và ý nghĩa:
_ Thu hút sự chú ý của người đọc
_ Giúp nhận thức các đặc điểm của hiện tượng một cách dễ dàng, nhanh chóng.
_ Giúp ta kiểm tra bằng hình ảnh độ chính xác của thông tin
Định nghĩa:
_ Là những hình vẽ hoặc đường nét hình học dùng để miêu tả có tính chất quy
ước các tài liệu thống kê.
Nguồn: IMF Country Report No 06/52, February 2006
IMF Country Report No 10/281, September 2010
Báo cáo Thủ tướng Chính phủ về tình hình kinh tế - xã hội năm 2010 và nhiệm vụ năm 2011
Biểu đồ cột
Biểu đồ 6: GDP bình quân đầu người giai đoạn 2000 - 2010
Biểu đồ hình tròn
Tăng trưởng GDP và các khu vực kinh tế giai đoạn 2000-
2010
Nguồn: Tổng cục Thống kê
Biểu đồ đường biểu diễn
Biểu đồ kết hợp
Biểu đồ thống kê
Những vấn đề cần chú ý khi làm BĐTK
•
Lựa chọn đồ thị phù hợp với nội dung và tính chất của số liệu. Đồ thị phải
dễ quan sát, dễ diễn đạt.
•
Xác định quy mô (chiều dài, chiều cao, tỉ lệ) của đồ thị cho thích hợp.
•
Thang đo tỉ lệ và độ rộng đồ thị phải thống nhất, chính xác.
•
Mỗi đồ thị phải thể hiện được đầy đủ thông tin:
nội dung, số liệu, thời gian, không gian
của đối tượng nghiên cứu.
Giải thích rõ các kí hiệu, màu sắc
quy ước.
1. Chỉ tiêu số tuyệt đối:
Là cơ sở đầu tiên để tiến hành phân tích thống kê
Là cơ sở không thể thiếu trong việc XD và chỉ đạo các kế hoạch KT-XH
Là cơ sở để tính toán các chỉ tiêu thống kê khác
a. Đặc điểm
_ Bao hàm nội dung Kinh tế - Xã hội cụ thể trong điều kiện thời gian và địa
điểm nhất định
_ Được điều tra thực tế và tổng hợp một cách khoa học
b. Đơn vị đo lượng số tuyệt đối
Dựa vào tính chất đối tượng và mục đích nghiên cứu:
_ Đơn vị tự nhiên
_ Đơn vị thời gian lao động
_ Đơn vị tiền tệ
Đơn vị tự nhiên Chiều dài
Trọng lượng
Diện tích
Đơn vị kép
…v…v…
Là đơn vị tính toán phù
hợp với đặc điểm vật lý
của hiện tượng
•
Đơn vị tiền tệ:
_ Được sử dụng phổ biến nhất để biệu hiện giá trị
sản phẩm.
_ Có thể so sánh các sản phẩm khác nhau về tính
chất, giá trị sử dụng, đơn vị đo lường.
_ Không có tính chất so sánh qua thời gian, chỉ
dùng ở một thời điểm nhất định
Đơn vị thời gian lao động (ngày công, giờ công …)
•
Dùng để tính lượng thời gian lao động hao phí sản
xuất ra những sản phẩm không thể tổng hợp hoặc so
sánh được với nhau bằng các đơn vị tính toán khác
Số tuyệt đối thời kỳ Số tuyệt đồi thời điểm
Phản ánh quy mô khối lượng của hiện
tượng trong thời gian dài nhất định.
Phản ánh quy mô, khối lượng của
hiện tượng vào một thời điểm
nhất định.
Hình thành thông qua sự tích lũy về mặt
lượng trong thời gian dài nghiên cứu.
Hình thành và kiểm tra trong 1 thời
điểm nhất định
VD: Tổng sản phẩm quốc nội trong 1
năm, …
VD: Dân số thành phố X vào ngày
dd/mm/yyyy
a. Ý nghĩa, đặc điểm:
_ Biểu hiện giữa hai mức độ của hiện tượng
nghiên cứu.
_ Kết quả của việc so sánh hai chỉ tiêu TK cùng
loại nhưng khác về thời gian. Hoặc khác loại
nhưng có liên quan với nhau
b. Đặc điểm, hình thức:
_ Kết quả so sánh hai số đã có trong bảng mỗi số có
cùng gốc so sánh
_ Hình thức: số lần, số phần trăm, số phần nghìn, đơn
vị kép (người/km
2
, sản phẩm/người)
_ Số tương đối động thái: thể hiển sự biến động về
mức độ của hiện tượng theo thời gian.
(lần)
x 100
t: số tương đối động thái
y
i
: mức độ kỳ báo cáo i
y
o
: mức độ kỳ gốc
t
i
(%)
y
i
y
o
=
y
i
y
o
=
t
i
_ Số tương đối nhiệm vụ kế hoạch: là tỷ lệ so sánh giữa
mức độ cần đạt tới của chỉ tiêu nào đó trong kỳ kế
hoạch với mức độ thực tế của chỉ tiêu ấy ở kỳ gốc.
t
nk
: số tương đối nhiệm vụ kế hoạch
y
KH
: mức độ kế hoạch
y
o
: mức độ thực tế kỳ gốc so sánh
y
KH
y
o
=
t
nk
t
hK
: số tương đối hoàn thành kế hoạch
y
KH
: mức độ kế hoạch
y
1
: mức độ thực tế kỳ nghiên cứu
y
1
y
KH
=
t
hK
_ Số tương đối hoàn thành kế hoạch: là tỷ lệ so sánh
giữa mức thực tế đạt được trong kỳ nghiên cứu
với mức đặt ra cùng kỳ của một chỉ tiêu nào đó.