Tải bản đầy đủ (.ppt) (31 trang)

chương 3 tài khoản và sổ ghi chép

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (279.94 KB, 31 trang )

LOGO
Chương 3
TÀI KHOẢN VÀ SỔ GHI KÉP
BÀI GIẢNG
NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN
ĐẠI HỌC HUẾ
KHOA LUẬT
I. TÀI KHOẢN KẾ TOÁN
1. Khái niệm: Tài khoản là một phương pháp của kế
toán dùng để phân loại và hệ thống hoá các nghiệp
vụ kinh tế, tài chính theo nội dung kinh tế.
-
Nhân xét:
+ Mỗi đối tượng kế toán sẽ được mở một tài khoản
riêng.
+ Mỗi tài khoản sẽ có tên gọi phù hợp với đối tượng
mà nó phản ánh.
+ Tài khoản kế toán phản ánh đối tượng kế toán
trong trạng thái vận động.

-
Các đặc trưng của tài khoản:
+ Về hình thức là sổ kế toán tổng hợp được dùng để ghi
chép số tiền về số hiện có cũng như sự biến động
của từng đối tượng kế toán cụ thể, dựa vào cơ sở
phân loại các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo tiêu
thức nhất định.
+ Về nội dung phản ánh một cách thường xuyên và liên
tục sự biến động của tường đối tượng kế toán trong
quy định hoạt động của đơn vị.
+ Về chức năng giám đốc thường xuyên, kịp thời tình


hình quản lý và sử dụng từng loại tài sản, từng loại
nguồn vốn, từng loại doanh thu, chi phí.
I. TÀI KHOẢN KẾ TOÁN
2. Kết cấu tài khoản
Sự vận động của TS, VN, DT, CP bao giờ cũng gồm 2
mặt đối lập nhau như, tiền mặt: thu – chi; NVL: xuất –
nhập; Ngồn vốn: tăng – giảm. Để phản ánh và giám đốc
cả hai mặt đối lập của từng đối tượng kế toán thì kết
cấu tài khoản được chia thành hai bên:
-
Bên trái tài khoản gọi là bên Nợ
-
Bên phải tài khoản gọi là bên Có
I. TÀI KHOẢN KẾ TOÁN
Để đơn giản trong học tập và trao đổi, thì tài khoản được
ký hiệu dưới hình thức chữ T (T Account)
Nợ Tên TK hoặc số hiệu TK Có
I. TÀI KHOẢN KẾ TOÁN
3. Phân loại tài khoản:
-
Căn cứ vào sự vận động của tài sản và tính thanh
khoản của tài sản (theo hệ thống tài khoản kế toán
doanh nghiệp Việt Nam)
Tài khoản được chi thành 10 loại
- Loại 1: Tài sản ngắn hạn. Loại TK này dùng để
phản ánh giá trị hiện có, tình hình biến động tăng,
giảm tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp.
I. TÀI KHOẢN KẾ TOÁN
I. TÀI KHOẢN KẾ TOÁN
-

Loại 2: Tài sản dài hạn. Loại TK này dùng để phản
ánh giá trị hiện có, tình hình biến động tăng, giảm
tài sản CĐHH, TSCĐVH, TS thuê tài chính, bất
động sản đầu tư, theo nguyên giá và giá trị hao
mòn, các khoản đầu tư vào công ty liên kết.
-
Loại 3: Nợ phải trả. Loại TK này dùng để phản ánh
mọi khoản nợ phát sinh trong quá trình SXKD mà
DN phải trả, phải thanh toán cho chủ nợ
I. TÀI KHOẢN KẾ TOÁN
I. TÀI KHOẢN KẾ TOÁN
-
Loại 4: Vốn chủ sở hữu. Loại TK này dùng để
phản ánh các loại nguồn vốn thuộc chủ sở hữu của
DN, của những thành viên công ty liên doanh, CTy
TNHH, từ kết quả kinh doanh.
I. TÀI KHOẢN KẾ TOÁN
-
Loại 5: Doanh thu. Loại TK này dùng để phản ánh
toàn bộ doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ,
doanh thu hoạt động tài chính của DN nghiệp đạt
được trong kỳ kế toán.
I. TÀI KHOẢN KẾ TOÁN
-
Loại 6: Chi phí SXKD. Loại TK này dùng để phản
ánh toàn bộ chi phí SXKD, tính giá thành sản phẩm
dịch vụ giá trị hàng hoá, vật tư mua vào phản ánh
giá vốn của sản phẩm, Chi phí bán hàng, chi phí
quản lý DN.
I. TÀI KHOẢN KẾ TOÁN

-
Loại 7: Thu nhập khác. Loại TK này dùng để phản
ánh các khoản thu nhập khác ngoài hoạt động tạo
ra doanh thu của doanh nghiệp.
I. TÀI KHOẢN KẾ TOÁN
-
Loại 8: Chi phí khác. Loại TK này dùng để phản
ánh các khoản chi phí của các hoạt động ngoài hoạt
động XSKD tạo ra doanh thu của DN
I. TÀI KHOẢN KẾ TOÁN
-
Loại 9: Xác định kết quả kinh doanh. Loại TK này
dùng để phản ánh kết quả hoạt động SXKD và hoạt
động khác của doanh nghiệp trong một kỳ kế toán.
I. TÀI KHOẢN KẾ TOÁN
-
Loại 0: Dùng để phản ánh những TS hiện có ở DN
nhưng không thuộc sợ hữu của DN. Đồng thời phản
ánh các chỉ tiêu kinh tế được phản ánh ở các tài
khoản khác, nhưng cần theo dõi để phục vụ yêu cầu
quản lý như nợ khó đòi, ngoại tệ,
3. Tài khoản được phân theo 4 nhóm:
-
Nhóm TK tài sản: gồm những TK thuộc loại
1 và 2.
-
Nhóm TK nguồn vốn: gồm những TK thuộc
loại 3 và 4.
-
NHóm TK trung gian dùng để phản ánh quá

trình hoạt động khác nhau trong DN gồm
những TK loại 5, 6, 7, 8, 9.
-
Nhóm TK ngoài bảng cân đối kế toán là
những TK thuộc loại 0.
I. TÀI KHOẢN KẾ TOÁN
4. Nguyên tắc ghi chép vào tài khoản
a, Đối với tài khoản tài sản (loại 1, 2)
Bên Nợ:
-
Số dự đầu kỳ
-
Số phát sinh tăng trong kỳ
-
Số dư cuối kỳ
Bên Có:
-
Số phát sinh giảm trong kỳ
SDCK = SDĐK + Số PS tăng trong kỳ - Số PS giảm
trong kỳ
I. TÀI KHOẢN KẾ TOÁN
I. TÀI KHOẢN KẾ TOÁN
b, Đối với tài khoản nguồn vốn(loại 3, 4)
Bên Nợ:
Số phát sinh giảm trong kỳ
Bên Có:
Số dự đầu kỳ
Số phát sinh tăng trong kỳ
Số dư cuối kỳ
SDCK = SDĐK + Số PS tăng trong kỳ - Số

PS giảm trong kỳ

I. TÀI KHOẢN KẾ TOÁN
c, Đối với tài khoản trung gian
- Tài khoản doanh thu (loại 5, 7)
Bên Nợ:
Số phát sinh giảm trong kỳ
Bên Có:
Số phát sinh tăng trong kỳ
-
Tài khoản chi phí ( loại 6, 8)
Bên Nợ:
Số phát sinh tăng trong kỳ
Bên Có:
Số phát sinh giảm trong kỳ
I. TÀI KHOẢN KẾ TOÁN
- Tài khoản kết quả kinh doanh (loại 9)
Bên Nợ:
Tập hợp các chi phí phát sinh
Bên Có:
Tập hợp doanh thu hay thu nhập thuần
d, Tài khoản ngoài bảng cân đối kế toán
Tài khoản này chi ghi đơn (chi ghi bên Nợ hoặc bên
Có)
e, Tài khoản lưỡng tính là tài khoản vừa có số dư
bên Nơ vừa có số dư và bên Có (TK phải thu - Loại 1,
Nhóm 13; TK phải trả - loại 3)
5. Giới thiệu hệ thống tài khoản kế toán Việt Nam
- (Hệ thống TK kế toán doanh nghiệp ban hành theo
quyết định 15/2006/QĐ-BTC nngày 20/03/2006 của

Bộ trưởng Bộ Tài chính có bổ sunh theo Thông tư
244/2009/TT-BTC ngày 31/12/2009 của Bộ Tài
chính).
- Nguyên tắc sắp xếp theo tính thanh khoản giảm dần.
- Được áp dụng thống nhất, Bộ tài chính quy định TK
cấp 1, cấp 2 và một số TK cấp 3 còn lại tuỳ yêu cầu
quản lý.
I. TÀI KHOẢN KẾ TOÁN
II. GHI KÉP
1. Khái niệm: Ghi kép hay còn gọi ghi sổ kép là
phương pháp kế toán phản ánh sự biến động của
các đối tượng kế toán vào tài khoản kế toán, theo
đúng nội dung từng nghiệp vụ kinh tế phát sinh và
mối quan hệ giữa các loại tài sản, các loại nguồn
vốn cũng như đối tượng kế toán khác.
- Ghi kép là việc ghép ít nhất hai tài khoản với nhau,
một tài khoản ghi Nợ, một tài khản ghi Có, để thể
hiện mối tương quan sự biến động của đối tượng
kế toán do NVKT phát sinh tao ra, tổng giá trị bên
Nợ luôn bằng tổng giá trị bên Có.

Phương pháp định khoản: gồm 4 bước
Bước 1: Xác định chi tiết đối tượng kế toán.
Bước 2: Xem xét đối tượng kế toán thuộc loại tài
khoản nào.
Bước 3: Xác định tăng hay giảm của đối tượng
kế toán.
Bước 4: Tra cứu số hiệu tại khoản dựa vào
nguyên tắc quy ước ghi kép vào tào khoản để
định khảo kế toán.

II. GHI KÉP

VÍ DỤ:
II. GHI KÉP
2. Các loại định khoản

Định khoản giản đơn
Khi nghiệp vụ kinh tế phát sinh chỉ liên quan đến hai
tài khoản, trong đó một tài khoản ghi Nợ và một tài
khoản ghi Có với số tiền bằng nhau.
Ví dụ:

Định khoản phức tạp
Khi nghiệp vụ kinh tế phát sinh có liên quan đến ba tài
khoản trở lên, trong đó có các tài khoản ghi Nợ đối
ứng với các tài khoản ghi Có với số tiền của các tài
khoản ghi Nợ bằng số tiền của các tài khoản ghi Có.
- Ví dụ:
II. GHI KÉP

×