Tải bản đầy đủ (.ppt) (48 trang)

đề tài cảnh quan đồng bằng ven biển

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.16 MB, 48 trang )

Lớp:07 MT
Nhóm thực hiện:BCL
GVHD:PGS.TS Hà Quang Hải


I. Khái quát về đồng bằng ven
biển Việt Nam
II. Đồng bằng ven biển Việt Nam
1.Đồng bằng ven biển Bắc Bộ
2.Đồng bằng ven biển Bắc Trung
Bộ
3.Đồng bằng ven biển Nam
Trung Bộ
4.Đồng bằng ven biển Nam Bộ
III. Thuận lợi và khó khăn
V. Đề xuất và giải pháp
GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ ĐỒNG
BẰNG VEN BIỂN VIỆT NAM
Khái niệm về vùng ven biển

Vùng ven biển được hiểu là bao gồm cả đất
liền ven biển bị ảnh hưởng của biển và vùng
nước chạy cặp bờ biển, chịu ảnh hưởng của
biển rõ rệt.
Khái niệm về vùng ven biển

Vùng ven biển được hiểu là bao gồm cả đất
liền ven biển bị ảnh hưởng của biển và vùng
nước chạy cặp bờ biển, chịu ảnh hưởng của
biển rõ rệt.
ĐỒNG BẰNG VEN BIỂN VIỆT NAM



Việt Nam có vùng
ven biển kéo dài
3260 km, từ giáp
bên giới Trung
Quốc chạy dài theo
phía Nam.

Bao gồm nhiều vùng
đất thường xuyên
chịu ảnh hưởng của
thủy triều, nhiều đảo
tạo thành một khu
hệ sinh thái khá đặc
biệt.
ĐỒNG BẰNG VEN BIỂN VIỆT NAM

Đồng bằng ven biển Việt Nam thuộc các tỉnh
từ Quảng Ninh, Hải Phòng, đến Cà Mau.

Diện tích đồng bằng nhỏ, hẹp, mang ảnh
hưởng của khí hậu ven biển.
Được phân thành:

Đồng bằng ven biển Bắc Bộ.

Đồng bằng ven biển Bắc Trung Bộ.

Đồng bằng ven biển Nam Trung Bộ.


Đồng bằng ven biển Nam Bộ.
I. Vị trí địa lí

Gồm vùng đồng bằng
ven biển thuộc các
tỉnh Quảng Ninh,
Hải Phòng, Nam Định,
Thái Bình, Ninh Bình,
chủ yếu là đồng bằng
ở Nam Định, Thái
Bình.

Có diện tích 6310
km
2
, tương đối bằng
phẳng.
II. Địa hình

Là vùng đồng bằng hẹp
ven biển,xen kẻ núi.
Phù sa sông Hồng bồi
lắng làm tăng diện tích
đất ven bờ và đất biển
nông.
Dải đất nằm ở phía
ngoài đê (đất bãi) luôn
được trẻ hóa và màu mỡ.

III. Khí hậu


Thuộc vùng nhiệt đới, gió
mùa. Mùa đông lạnh hơn so
với các vùng khác của đất
nước.

Nhiệt độ không khí trung
bình: 22,2 - 23,6
o
C; tháng 7
có nhiệt độ cao nhất (28,2 -
29,4
o
C) và tháng 1 thấp nhất
(14,7÷16,8
o
C).

Lượng mưa hàng năm dao
động từ 1520 đến 1850 mm.
Mùa mưa bắt đầu từ cuối
tháng 4 và kết thúc vào
tháng 10.
III. Thổ nhưỡng

Là nhóm đất phù sa, được hình thành do sự bồi
tích phù sa của hệ thống sông Hồng.

Ðất phù sa ven biển Bắc Bộ có thành phần cơ
giới dao động chủ yếu từ thịt nhẹ đến thịt trung

bình.

Ngoài ra,vùng ven biển này còn có thành phần
đất mặn.

IV. Thủy văn

Sông Hồng và sông Thái Bình là nguồn cung
cấp nước chính cho khu vực này.

Tổng lượng nước trung bình hàng năm là 136 tỷ
m
3.
V. Khoáng sản
Khu vực này nghèo về tài nguyên khoáng sản,
chủ yếu là than ở Quảng Ninh, cát ven biển.
I. Vị trí địa lý:

Vùng này kéo dài từ Thanh Hóa tới Nghệ An, Hà
Tĩnh ( Đồng bằng Thanh- Nghệ- Tĩnh),Quảng
Bình,Quảng Trị,Thừa Thiên –Huế.
 Diện tích: khoảng 51552 km
2
.

II. Địa hình:

Các sống núi ăn sát ra
biển chia cắt dải đồng

bằng ven biển →đồng
bằng Nghệ Tĩnh và
đồng bằng Bình - Trị
- Thiên.

Đồng bằng ven biển
đều dài, hẹp ngang.

Mang tính chất chân
núi-ven biển.
III. Khí hậu:

Mang tính chất nhiệt đới gió mùa, mang tính
chuyển tiếp giữa hai miền khí hậu lớn nhất nước
ta.

Chịu chế độ gió mùa mùa hạ và gió tây khô
nóng (gió Lào) từ phía Tây
IV. Thổ nhưỡng:

Là khu vực từ sông Cả đến Hải Vân, nếp uốn
Hecxini.

Đồng bằng Bình Trị Thiên là dạng đồng bằng bị
mài mòn, bồi tụ kép giữa biển và núi.

Các loại đất chính là đất phù sa, đất cát ven biển
và cồn cát ven biển.

V. Thủy văn:


Mật độ sông ngòi dày.
 Hầu hết các con sông
bắt nguồn từ đỉnh núi
Trường Sơn đổ ra biển
Đông, sông ngắn
VI. Khoáng sản:
Tương đối phong phú, bao gồm một số mỏ khoáng
có giá trị: mỏ sét Thạch Khê (Hà Tĩnh), mỏ
cromite Cổ Định (Thanh Hóa), mỏ thiếc Quỳ Hợp
(Nghệ An), , dầu mỏ, khí đốt có nhiều triển vọng.
ĐỒNG BẰNG VEN BIỂN NAM TRUNG
BỘ

I. Vị trí địa lý:

Gồm vùng đồng
bằng thuộc các
tỉnh :Đà Nẵng,
Quảng Nam, Quảng
Ngãi, Bình Định,
Phú Yên, Khánh
Hoà, Ninh Thuận,
Bình Thuận.

Có diện tích là
8250 km
2
ĐỒNG BẰNG VEN BIỂN NAM TRUNG
BỘ

II. Địa hình:

Đồng bằng nhỏ hẹp (bị kẹp bởi dãy núi Trường sơn
phía Tây và biển phía Đông).

Dốc từ Tây sang Đông và từ Nam ra Bắc với độ
dốc trung bình từ 0,4 ÷ 8%.

Đồng bằng tích tụ - mài mòn gợn sóng.

Bị các mạch núi ăn sát ra biển chia cắt thành các
đồng bằng nhỏ (đồng bằng Quảng Nam,Quảng
Ngãi,Bình Định, dải đồng bằng từ mũi Nạy đến
mũi Dinh và đồng bằng Bình Thuận).
ĐỒNG BẰNG VEN BIỂN NAM
TRUNG BỘ
ĐỒNG BẰNG VEN BIỂN NAM TRUNG
BỘ

Trên bề mặt đồng
bằng có các núi lửa trẻ
đã ngừng hoạt động
với độ cao tương đối
so với mặt đáy biển
khoảng 20 – 80 m.

Kiểu bờ biển tích tụ
sóng (các cồn cát, đụn
cát ở Trung Trung
Bộ).

ĐỒNG BẰNG VEN BIỂN NAM TRUNG
BỘ
ĐỒNG BẰNG VEN BIỂN NAM TRUNG BỘ
III. Khí hậu:

Khí hậu khắc nghiệt,thường xảy ra thiên tai, lũ lụt,
mưa trái mùa.

Mùa hè nắng nóng, nhiệt độ có thể lên đến 42˚C.

Có mùa bão khá phức tạp.

Chịu ảnh hưởng của nhiều cơn bão,tập trung vào
tháng 9,10,11,12.
ĐỒNG BẰNG VEN BIỂN NAM TRUNG BỘ

Thuộc kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa.

Chịu ảnh hưởng của gió mùa đông thổi từ biển
vào, mùa khô kéo dài gây nên hạn hán

×