Tải bản đầy đủ (.pdf) (127 trang)

Chính sách thương mại quốc tế của hoa kỳ cơ hội và thách thức đối với việc đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá của việt nam hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (41.4 MB, 127 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ

HỒ NGỌC BÍCH

C H ÍN H S Á C H T H Ư Ơ N G M Ạ I Q U Ố C T Ế C Ủ A H O A K Ỳ :
C ơ

H Ộ I V À T H Á C H TH Ứ C Đ Ố I V Ớ I V IỆ C Đ A Y m ạ n h

X U Ấ T K H Ẩ U H À N G H O Á C Ủ A V IỆ T N A M H IỆ N N A Y
*

LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH T Ế

HÀ NỘI, NĂM 2003

«


TRƯÒNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ

HỒ NGỌC BÍCH

CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA HOA KỲ :
C ơ HỘI VÀ THÁCH THỨC Đốl VĨI VIỆC ĐAY

m ạnh



XUẤT KHẨU HÀNG HỐ CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY

LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH T Ế
Chuyên ngành: Kinh tế Quốc tế
Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Như Bình

TH s. 7 ^ '

H À N Ộ I, N Ă M 2003


LỜI CẢM 0N
Tôi xin được gửi lời cảm ơn trân trọng nhất tới Thầy giáo, PGS. TS. Nguyễn
Như Bình, người đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tơi về phương pháp tiến hành,
cách thức nghiên cứu các vấn đề trong luận văn. Nếu khơng có sự giúp đỡ của Thầy,
bản luận văn này đã khơng thể hồn thành được.
Bên cạnh đó, tơi xin được gửi lời cảm ơn tới PGS. TS. Đỗ Đức Bình và các
Thầy, Cơ giáo trong khoa Kinh tế và Kinh doanh quốc tế - Trường Đại học Kinh tế
Quốc dân về những ý kiến hướng dẫn, sửa chữa những sai sót trong suốt q trình
hồn thành luận văn.
Qua đây, tôi cũng xin được bày tỏ sự tri ân sâu sắc đối với những người đã
trực tiếp và luôn bên cạnh, động viên và giúp đỡ tôi trong suốt thời gian nghiên cứu
luận văn, những người mà sự biết ơn và trân trọng của tôi không thể diễn tả hết bằng
lời.
Và cuối cùng là sự trân trọng của tôi trước các ý kiến của các bạn đồng
nghiệp, các sinh viên đã và sẽ đóng góp cho bản luận văn này.


MỤC LỤC

CÁC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG VÀ HÌNH sử DỤNG TRONG LUẬN VĂN
PHẨN MỞ ĐẦU
CHƯƠNG 1: MỘT số LÝ LUẬN CHUNG VỂ CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TỂ
1.1.

Lý thuyết về thương mại quốc tê
1.1 .1 C h ủ n gh ĩa trọ n g thư ơng
1 .1 .2 L ý th u y ế t lợ i t h ể tu y ệ t đ ố i c ủ a A d a m Sm ith
1 .1 .3 L ý th u y ế t lợ i t h ế s o sán h c ủ a D a v id R ic a rd o

i
iv

V
1
1
1
2
3

1 .1 .4 L ý th u y ế t H e c k sc h e r-O h lin v ề tỷ lệ cân đ ố i củ a c á c y ế u t ố sản
xuất
1 .1 .5 L ý th u y ế t v ê chu k ỳ s ố n g q u ố c t ế củ a sản p h ẩ m

1.2.

Chính sách thương mại quốc tế
1 .2 .1 C ô n g cụ th u ế qu an c ủ a ch ín h sá ch thươỉig m ạ i q u ố c t ế
1 .2 .2 C á c c ô n g cụ p h i th u ế q u a n c ủ a chính sá ch thư ơng m ạ i q u ố c t ế

1 .2 .2 .1 T r ợ c ấ p x u ấ t khẩu
1 .2 .2 .2 H ạ n n gạch n h ập khẩu
1 .2 .2 .3 H ạ n c h ế x u ấ t khẩu tự ngu yện
1 .2 .2 .4 Yêu cẩ u v ề h àm lư ợng n ộ i đ ịa
ỉ .2 .2 .5 C á c hiện p h á p kh ác củ a chín h sá ch thương m ạ i q u ố c t ế
1 .2 .2 .6

T ó m tắ t c á c ảnh hưởng chính c ủ a c á c cô n g cụ chính sá ch

6
1
9

9
20
20
21
22
23

24
25

thư ơng m ạ i q u ố c t ế
1 .2 .3

T ín h kinh t ế chính tr ị c ủ a chín h sá ch thương m ạ i q u ố c t ế

Kết luận chương 1
CHƯƠNG 2: CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA HOA KỲ

2.1

Bộ máy hoạch dinh chính sách thương mai của Hoa kỳ
2 .1 .1

2.2
2.3
2.4

N h án h hành p h á p

2 .1 .2

Q uốc hội

2 .1 .3

H ộ i d ồ n g T h ư ơng m ạ i Q u ố c t ế

Các nhân tố ảnh hưởng tới việc lập chính sách của Hoa kỳ
Mục tiêu của chính sách thương mại quốc tế của Hoa kỳ
Các cơng cụ của chính sách thương mại quốc tê Hoa Kỳ
2 .4 .1

C hín h sá ch th u ế qu a n

2 .4 .2

C á c b iện p h á p p h i th u ế q u a n


2 .4 .3

C á c q u y đ ịn h ch ố n g b án p h á g iá v à th u ế đ ố i k h án g

2 .4 .4

C á c chính sá c h cạn h tran h

26

30
31
31
31
33
33
34
38
40
40
42
43
44


2 .4 .5

C á c c ấ p đ ộ ưu đ ã i tro n g chính sá c h thư ơng m ạ i c h o c á c q u ố c

45


g ia c ủ a H o a K ỳ

2.5
2.6

Sự phát triển của chính sách thương mại quốc tê của Hoa kỳ
Chính sách thương mại quốc tê của Hoa kỳ trong thê kỷ 21
2 .6 .1 C á c đ ộ n g th á i g ần đ â y tro n g C S T M Q T củ a H o a K ỳ
2 .6 .2 V ớ i N h ậ t B ản
2 .6 .3 V ớ i L iên m inh C h â u Ầ u
2 .6 .4 V ớ i A SE A N

46
61
61
63
65
67

2 .6 .4 .1 N ộ i du n g đ iề u chỉnh C S T M Q T củ a H o a K ỳ đ ố i v ớ i khu vự c

2 . 6 4 . 2 C hín h sá ch đ ố i v ớ i c á c nư ớc A S E A N

67
69

Kết luận chương 2

71


C h â u Á - T h á i Bình D ư ơ n g sau c h iến tran h lạnh

CHƯƠNG 3: Cơ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI VIỆC ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG
HOÁ CỦA VIỆT NAM SANG HOA KỲ
3.1

3.2

Khái quát về kinh tế Hoa kỳ
3 .1 .1

N ề n kinh t ế n ă n g d ộ n g n h ất

3 .1 .2

T h ị trư ờng c ó sứ c m ạnh lớn n h ất

3 .1 .3

T h ị trư ờ n g v ớ i c á c tiêu ch u ẩ n ngh iêm n gặt

3 .1 .4

T h ị trư ờ n g c ó tính cạn h tran h c a o

Xuất khẩu của Việt Nam sang Hoa Kỳ và những vấn đề phát sinh
3 .2 .1 Q u an hệ kinh t ể - th ư tm g m ạ i V iệ t N a m - H o a kỳ
3 .2 .2


72

72
72
76
79
80
82

82

N h ữ n g vấn đ ề p h á t sin h củ a qu a n h ệ thư ơng m ạ i V iệ t N a m H o a K ỳ v à những kh ó khăn tro n g v iệ c đ ẩ y m ạnh x u ấ t khẩu củ a

85

V iệ t N a m sa n g thị trư ờng H o a K ỳ
3 .2 .2 .1 C á c kh ó khăn v ề m ặ t lu ậ t p h á p
3 .2 .2 .2 C á c kh ó khăn v ề tìm h iểu th ị trư ờng

3.3.

Vụ kiện cá basa - Bài học kinh nghiệm vê chính sách thương mại
quốc tê của Hoa Kỳ

97

3 .3 .1 N g u y ê n nhãn c ủ a những c á o b u ộ c

98
101

105

3 .3 .2 B à i h ọ c kinh n gh iệm

3.4
3 .5 .

86
94

Ý nghĩa của việc nghiên cứu chính sách thương mại quốc tế của
Hoa Kỳ với việc Việt Nam gia nhập vào WTO
Một số đê xuất và kiến nghị về hồn thiện chính sách thương mại
quốc tế của Việt Nam và đẩy mạnh xuất khẩu của Việt Nam sang
thị trường Hoa Kỳ
Kết luận chương 3

KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO

107
110

111
112


C Á C CHỮ VIẾT TẮT ĐƯỢC s ử DỤNG TRONG LUẬN VĂN



AD





Antidumping Law
Luật chống bán phá giá

AFTA

ASEAN Free Trade Agreement
Hiệp định Thương mại Tự do ASEAN

AGOA

African Growth Opportunities Act
Luật về cơ hội tăng trưởng cho Châu Phi

ANSI

American National Standard Institute
Viện tiêu chuẩn quốc gia Hoa Kỳ

APEC

Asian Pacific Economic Co-operation
Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương

ASEAN


Association of South - East Asian Nations
Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á

ATPA

Andean Trade Preference Act
Luật ưu đãi Thương mại Anđét

CFA

Catfish Farmer Association
Hiệp hội các chủ trại nuôi cá nheo

CIF

Cost, Insurance and Freight
Chi phí, bảo hiểm và cước vận tải

CSTMQT

Chính sách Thương mại quốc tế

CTPA

Caribean Trade Partner Act
Luật đối tác thương mại vùng Caribê

CVD


Countervailing Duty Law
Luật Thuê đối kháng

DOC

Department of Commerce
Bộ Thương mại Hoa Kỳ

EPA

Environmental Protection Administration
Cơ quan bảo vệ môi trường Hoa Kỳ

EU

European Union
Liên minh Châu Âu


EXIM Bank

Bank for Export and Import
Ngân hàng Xuất nhập khẩu Hoa Kỳ

FDA

Food and Drug Administration
Cơ quan quản lý thực phẩm và dược phẩm Hoa Kỳ

FDI


Foreign Direct Investment
Đầu tư trực tiếp nước ngoài

FOB

Free on Board
Giao hàng trên mạn tàu

FTAA

Free Trade Area of America
Khu vực Thương mại Tự do Châu Mỹ

GATT

General Agreement on Trade and Tariff
Hiệp định chung về Thương mại và Thuế quan

GDP

Gross Domestic Product
Tổng Sản phẩm Quốc nội

GSP

Generalised System of Preference
Hệ thống ưu đãi phổ cập

HĐTMVM


Hiệp định Thương mại song phương Việt Nam - Hoa Kỳ

ICSID

International Convention on State Investment Disputes
Công ước Quốc tế về Tranh chấp Đầu tư Nhà nước

ITA

Information Technology Agreement
Hiệp định Công nghệ Thông tin

MFN

Most Favoured Nation
Quy chế Tối huệ quốc

MPF

Merchandise Processing Fee
Phí thủ tục hàng hố

NAFTA

North American Free Trade Agreement
Hiệp định Thương mại tự do Bắc Mỹ

NEC


National Economic Council
Hội đồng Kinh tế Quốc gia

NIC

New Industrialised Country
Nưóc Công nghiệp mới

11


NIE

New Industrialised Economy
Nền Kinh tế Cơng nghiệp hố mới

OECD

Organisation for Economic Co-operation and Development
Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế

OPIC

Overseas Private Investment Corporation
Công ty dầu tư tư nhân hải ngoại

QR

Quantity Restriction
Hạn chế định lượng


RTA Act

Reciprocal Trade Agreements Act
Luật về thoả thuận thương mại có đi có lại

TAA

Trade Adjustment Assistance
Chương trình trợ giúp điều chỉnh thương mại

TPA

Trade Promotion Authority
Quyền xúc tiến thương mại

TPRG

Trade Policy Recommendation Group
Nhóm xem xét chính sách thương mại

TPSC

Trade Policy Staff Council
Hội đồng cán bộ chính sách thương mại

USITC

United States International Trade Council
Hội đồng Thương mại quốc tế Hoa Kỳ


USTR

United States Trade Representative
Cơ quan đại diện thương mại Hoa Kỳ

VER

Voluntary Export Restrain
Hạn chế xuất khẩu tự nguyện

VRA

Voluntary Restrain Agreement
Hiệp định hạn chế xuất khẩu tự nguyện

WTO

World Trade Organisation
Tổ chức Thương mại Thế giới


DANH MỤC BẢNG VÀ HỈNH Được sử DỤNG TRONG LUẬN VĂN
Hình
Hình
Hình
Hình
Hình

Trang

1-1:
1-2:
1-3:
1-4:

Chu kỳ sống quốc tế của sản phẩm
Xác định đường cầu nhập khẩu của nước chủ nhà H
Xác định đường cung xuất khẩu của nước ngoài F
Cân bằng của thế giới

8
11
12
12

Hình 1-5:

Ảnh hưởng của thuế quan

13

Hình
Hình
Hình
Hình

Thuế quan trong trường hợp một nước nhỏ
Minh hoạ thặng dư tiêu dùng
Minh hoạ thặng dư sản xuất
Chi phí và lợi ích của thuế quan đối với nước nhập khẩu


14
15
16
17

1-6:
1-7:
1-8:
1-9:

Hình 1-10: Ảnh hưởng rịng tới phúc lợi của thuế quan

19

Hình 1-11: Ảnh hưởng của trợ cấp xuất khẩu

20

Hình 3-1:
Hình 3-2:

76
102

Tỷ trọng các ngành kinh tế trong GDP của Hoa Kỳ năm 2002
Sơ đổ vụ kiện chống bán phá giá

Bảng
Báng 1-1


Trang
Lượng lao động cần thiết để sản xuất cho mỗi đơn vị hàng hoá
ở Nhật Bản và Việt Nam

3

Bảng 1-2

Giá cả tương quan và lợi thế so sánh

4

Báng 1-3

Ảnh hưởng của các cơng cụ chính sách thương mại quốc tế

25

Bảng 2-1:

Mức thuế trung bình tính theo phần trăm hàng nhập khẩu của
Hoa Kỳ và các nước có nền thương mại lớn ở Châu Âu năm
1875 va 1913

47

Bảng 3-1:
Bảng 3-2:
Bảng 3-3:


Dự báo tăng trưởng kinh tế Hoa Kỳ năm 2003
Thương mại dịch vụ của Hoa Kỳ năm 1999-2002
Hàng hoá nhập khẩu vào Hoa Kỳ năm 2001-2002

73
75
78

Bảng 3-4:
Bảng 3-5:
Bảng 3-6:

Một số mặt hàng tiêu dùng nhập khẩu vào Hoa Kỳ 2001-2002
Các đối tác xuất khẩu vào thị trường Hoa Kỳ nhiều nhất
Thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ 1994-5/2003

79
81
84

iv


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Hiệp định thương mại song phương Việt Nam - Hoa Kỳ là một bước tiến lớn
của Việt Nam trong việc hoà nhập với cộng đổng quốc tế. Cuộc khủng hoảng tài
chính châu Á đã đem lại một kết quả là các thị trường châu Á đã bị thu hẹp. Hơn bao
giờ hết, Việt Nam giờ đây cần đến các thị trường mới để phát triển kinh tế của mình.

Trong khi đó thì nền kinh tế Hoa Kỳ, vốn là nền kinh tế lớn nhất và rộng mở nhất
trên thế giới vẫn tiếp tục lớn mạnh và tăng trưởng. Thực sự là không có một ví dụ nào
về một nước ở Đơng Á đã phát triển được trong vòng 30 năm qua mà không nhờ đến
tăng trưởng xuất khẩu mạnh mẽ sang Hoa Kỳ. Năm 2002, Hoa Kỳ đã trở thành thị
trường xuất khẩu lớn thứ 3 của Việt Nam và dự báo kim ngạch xuất khẩu của Việt
Nam sang thị trường này vẫn tiếp tục tăng mạnh.
Tuy nhiên, một trong những thách thức lớn mà Việt Nam phải đối mặt khi
xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ là chính sách thương mại quốc tế của nước này,
được thể hiện ở các điều luật thương mại. Vụ kiện cá basa của Việt Nam ở thị trường
Hoa Kỳ vừa qua là một bài học kinh nghiệm về chính sách thương mại quốc tế của
nước này mà Việt Nam cần phải tìm hiểu một cách kỹ lưỡng khi thâm nhập vào thị
trường Hoa Kỳ.
Hơn nữa, việc xây dựng hệ thống thương mại và thị trường thế giới trên thực
chất là dựa trên cơ sở các nguyên tắc, sáng kiến của Hoa Kỳ và được thể chế hoá
bằng các hiệp định của WTO. Hầu hết các văn bản pháp lý liên quan đến kinh tế,
thương mại trên thế giới đều chịu ảnh hưởng của hệ thống pháp luật của Hoa Kỳ.
Với việc chuẩn bị gia nhập WTO của Việt Nam thì Hoa Kỳ đóng vai trị là nước có
u sách lớn nhất, dóng vai trị lãnh đạo trong WTO. Hoa Kỳ là nước nêu câu hỏi
nhiều nhất, chiếm 52,7% tổng số câu hỏi mà Việt Nam phải trả lời. Do vậy, việc tìm
hiểu chính sách thương mại quốc tế của Hoa Kỳ rất quan trọng trong đàm phán của
Việt Nam về việc gia nhập vào WTO cũng như trong việc thâm nhập vào thị trường
Hoa Kỳ.


Chính vì vậy, tác giả đã chọn “Chính sách thương mại quốc tế của Hoa Kỳ:
Co hội và thách thức đối với việc đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam
hiện nay ” làm đề tài cho luận văn thạc sỹ.
2. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu và làm sáng tỏ mục đích, nhân tố ảnh hưởng và sự phát triển của
chính sách thương mại quốc tế của Hoa Kỳ trong thế kỷ 20 cũng như xu hướng vận

động của nó trong những năm sắp tới.
Nghiên cứu ảnh hưởng của việc Hoa Kỳ trao quy chế tối huệ quốc cho Việt
Nam và các khó khăn của Việt Nam khi xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ. Trên cơ
sở phân tích, đánh giá đó, tác giả gợi ý một số giải pháp về việc hồn thiện chính
sách thương mại quốc tế của Việt Nam và đẩy mạnh xuất khẩu của Việt Nam sang
thị trường Hoa Kỳ.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn
Đối tượng nghiên cứu của luận văn là chính sách thương mại quốc tế của Hoa
Kỳ và tác động của nó đối với Việt Nam
Phạm vi nghiên cứu là chính sách thương mại quốc tế của Hoa Kỳ từ đầu thế
kỷ 20 đến nay và tác động của nó với Việt Nam sau khi Hiệp định thương mại Việt
Nam - Hoa Kỳ có hiệu lực, đặc biệt đối với việc xuất khẩu của Việt Nam sang thị
trường Hoa Kỳ.
4. Phương pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng các phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử của
chủ nghĩa Mác - Lênin, các phương pháp tổng hợp, phân tích, so sánh, các phương
pháp thống kê, khái qt hố để tiếp cận và phân tích những vấn đề có liên quan đến
chủ đề của luận văn
Các số liệu của luận văn được lấy từ nguồn của Ngân hàng Thế giới, Quỹ tiền
tệ quốc tế, Bộ thương mại và Cục thống kê của Hoa Kỳ.
5. Đóng góp của luận văn
-

Hệ thống hoá những vấn đề cơ bản về thương mại quốc tế và chính sách
Thương mại quốc tế

VI


-


Hệ thống hoá và làm sáng tỏ bản chất và sự vận động của chính sách
Thương mại quốc tế của Hoa Kỳ từ đầu thế kỷ 20 đến nay.

-

Đề xuất một số giải pháp và kiến nghị đối với nhà nước Việt Nam nhằm
đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu của Việt Nam. Các kiến nghị này cũng rất
có ý nghĩa trong việc gia nhập vào WTO của Việt Nam.

6. Kết cấu của luận văn
Ngoài lời mở đầu, mục lục, danh mục chữ cái viết tắt, bảng và hình được sử
dụng trong luận văn, phần kết luận chung và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn
được kết cấu thành 3 chương:
Chương I

: Một số lý luận chung về chính sách thương mại quốc tế

Chương II

: Chính sách thương mại quốc tế của Hoa Kỳ

Chương III : Cơ hội và thách thức đối với việc đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá của
Việt nam sang Hoa Kỳ

vii


CHƯƠNG I: MỘT s ố LÝ LUẬN CHUNG VỂ CHÍNH SÁCH THƯƠNG
MẠI QUỐC TÊ

1.1

L Ý T H U Y Ế T V Ề THƯƠNG MẠI QUỐC T Ê
Thương mại quốc tế là sự trao đổi giữa các nước về hàng hoá, dịch vụ và các

yếu tố sản xuất. Trao đổi hàng hố là một hình thức của các mối quan hệ kinh tế xã
hội và phản ánh sự phụ thuộc lẫn nhau giữa những người sản xuất kinh doanh hàng
hoá riêng biệt của các quốc gia. Thương mại quốc tế là lĩnh vực quan trọng nhằm tạo
điều kiện cho các nước tham gia vào phân công lao động quốc tế, phát triển kinh tế
và làm giàu cho đất nước.
Trong suốt nhiều thế kỷ qua, các nhà kinh tế đã phát triển những lý thuyết
khác nhau để giải thích về nguyên nhân và lợi ích của thương mại quốc tế. Luận văn
sẽ tập trung trình bày những nội dung cơ bản của một số lý thuyết thương mại quốc
tế chủ yếu.

1.1.1 Chủ nghĩa trọng thương.
Chủ nghĩa trọng thương xuất hiện và phát triển ở châu Âu, mạnh nhất là ở
Anh và Pháp từ thế kỷ 15, 16 và thịnh hành vào cuối thế kỷ 17 đến giữa thế kỷ 18.
Các học giả tiêu biểu của chủ nghĩa này là Jean Bodin, Melon, (Pháp) và Thomas,
Munn, (Anh). Tư tưởng cơ bản của chủ nghĩa trọng thương coi vàng và các kim loại
quý là đại biểu cho sự giàu có của các quốc gia. Để có sự giàu có này các quốc gia
phải tiến hành trao đổi với nhau các sản phẩm đặc thù của mình. Lợi nhuận bn bán
theo chủ nghĩa trọng thương là kết quả của sự trao đổi không ngang giá và lường gạt
giữa các quốc gia. Thương mại quốc tế chỉ có lợi cho một bên và gây ra thiệt hại cho
bên kia “dân tộc này làm giàu bằng cách hi sinh lợi ích của dân tộc kia”. Theo tư
tưởng đó thì chính phủ là chủ thể chủ yếu của quan hệ thương mại quốc tế. Để có thể
có nhiều vàng và kim Ịoại quý thì quốc gia này phải bóc lột quốc gia khác, ngồi ra
chính phủ phải sử dụng các công cụ để đẩy mạnh xuất khẩu và hạn chế nhập khẩu
bằng cách tăng thuế nhập khẩu.
Lý thuyết về thương mại quốc tế của chủ nghĩa trọng thương đã đạt được

những thành tựu đáng kể, tuy nhiên khơng tránh khỏi những hạn chế. Nhìn chung, lý
1


thuyết trọng thương đã sớm đánh giá được tầm quan trọng của thương mại quốc tế,
nó khác với trào lưu tư tưởng kinh tế phong kiến thời bấy giờ đề cao nền kinh tế tự
cung tự cấp. Vai trò của nhà nước với tư cách là chủ thể điều chỉnh quan hệ buôn bán
của một nước với nước khác đã được coi trọng. Tuy vậy lý thuyết về thương mại
quốc tế này cịn đơn giản, ít tính chất lý luận, thường được nêu lên dưới hình thức lời
khuyên thực tiễn về chính sách kinh tế, lập luận mang tính chất kinh nghiệm chưa
cho phép giải thích bản chất của thương mại quốc tế.
1.1.2 Lý thuyết lợi thế tuyệt đối của Adam Smith.
Lý thuyết tuyệt đối của Adam Smith ra đời với 3 cuộc cách mạng: cách mạng
công nghiệp, cách mạng Hoa Kỳ và cách mạng Pháp. Lý thuyết này được xây dựng
trên cở lý thuyết về buôn bán tự do được phát triển vào thời kỳ này. Theo Adam
Smith các quốc gia sẽ thu được lợi khi tham gia vào thương mại quốc tế dựa trên lợi
thế tuyệt đối của quốc gia đó. Một quốc gia có lợi thế tuyệt đối trong việc sản xuất
một loại hàng hoá nếu như chi phí (về lao động) để sản xuất hàng hố đó ở quốc gia
đó thấp hơn quốc gia khác.
Việc sử dụng chính khái niệm lợi thế tuyệt đối này là cách giải thích đơn giản
nhất về cách ứng xử trong buôn bán. Rõ ràng việc buôn bán giữa các quốc gia khác
bị thiệt từ thương mại thì họ sẽ từ chối ngay. Giả sử thế giới chỉ có hai quốc gia và
mỗi quốc gia chỉ sản xuất hai mặt hàng giống nhau. Quốc gia thứ nhất có lợi tuyệt
đối trong việc sản xuất hàng hoá X, quốc gia thứ hai có lợi tuyệt đối trong việc sản
xuất hàng hố Y khi so sánh với quốc gia thứ nhất. Nếu mỗi quốc gia tiến hành
chun mơn hố trong việc sản xuất một mặt hàng mà họ có lợi thế tuyệt đối, sau đó
trao đổi thì cả hai quốc gia cùng có lợi. Trong quá trình này, các nguồn lực sản xuất
của cả thế giới sẽ được sử đụng một cách hiệu quả nhất, do đó tổng sản phẩm của thế
giới sẽ gia tăng. Sự tăng thêm của các sản phẩm của tồn thế giới là nhờ vào sự
chun mơn hố và được phân bố giưã hai quốc gia theo tỷ lệ trao đổi thương mại

quốc tế.
Tuy nhiên lợi thế tuyệt đối chỉ giải thích cho một phần nhỏ của thương mại
quốc tế hiện nay, đó là thương mại giữa các nước đang phát triển và các nước phát

2


triển. Phần lớn thương m ại th ế g iớ i, đặc biệt là thương m ại giữ a c á c nước phát triển
k h ô n g thể g iải thích được bằng lợi th ế tuyệt đ ối.

1.1.3 Lý thuyết lợi thế tương đối của David Ricardo
D avid R icard o ch ỉ ra rằng trong trường hợp m ột q u ốc g ia c ó lợi th ế tuyệt đối
(h oặc k h ô n g c ó lợi th ế tuyệt đ ố i) trong v iệc sản xuất tất cả c á c m ặt hàng so với m ột
q u ố c g ia k h ác, thì thương m ại giữa hai nước vẫn c ó thể diễn ra và m an g lại lợi ích
c h o cả hai bên. Ô n g đã đưa khái n iệm m ới v ề n g u y ê n lý lợ i t h ế s o s á n h , m ột trong
những n g u y ê n lý v ĩ đại nhất của kinh t ế h ọ c. N g u y ên lý này đã tồn tại su ốt hai th ế kỷ
qua, và n ó vẫn sẽ tiếp tục tồn tại và giữ n g u y ên giá trị của m ình.
N ế u như khái n iệm lợi th ế tu yệt đ ố i được x â y dựng trên c ơ sở sự khác biệt về
hiệu quả sản xuất tu yệt đối thì ý tưởng về lợi th ế so sánh lại xuất phát từ sự khác biệt
về hiệu quả sản xuất tương đối. T h eo R icardo, m ột nước c ó lợi th ế tuyệt đ ối trong
v iệ c sản xuất h àng hoá X nếu như m ột đơn vị lao đ ộ n g sẽ sản xuất được n h iều đơn vị
hàng hoá đ ó hơn so với nước khác. M ột nước sẽ c ó lợ i th ế tương đ ối trong v iệc sản
xuất h àn g hoá X nếu như ch i phí c ơ h ội của sản xuất hàng hố X tính th eo hàng hố
Y là nhỏ hơn so với nước khác.
R icard o c h o rằng khi c ó lợi th ế so sánh, m ột nước sẽ thu được lợi ích trong
thương m ại c h o dù nước đó c ó h oặc k h ơn g c ó lợ i th ế tu yệt đ ối trong v iệc sản xuất
cá c h àng hoá. C ác q u ố c gia khác nhau c ó lợi th ế so sánh khác nhau và bằng v iệc
xuất khẩu loại hàng hoá m à nước m ìn h c ó được lợi th ế so sánh, m ỗi q u ốc gia c ó thể
c ó được cá c hàng hố m à m ình cần với chi phí thấp hơn so với trường hợp h ọ phải tự
sản xuất lấy.

T h u yết lợi thê so sánh của D avid R icardo được m inh h ọa trong v í dụ về m ơ
hình thương m ại g iả n đơn giữa N hật Bản và V iệt N am . Lượng lao đ ộn g cần th iết để
sản xuất ra m ỗ i đơn vị thép và vải ở m ỗi nước được c h o trong B ả n g l-1 .

Bảng 1-1

Lượng lao động cần thiết để sản xuất cho mỗi đơn vị hàng hoá ở
Nhật Bản và Việt Nam
Nhật Bản

Việt Nam

T h ép (W s)

2

12

V ải (W c)

5

6

3


C ác s ố liệu c h o thấy, N h ật Bản cần ít s ố lượng lao đ ộ n g hơn so với V iệ t N am
đ ể sản xuất ra c ả hai m ặt hàng, th ế nhưng điều này sẽ k h ôn g cản trở thương m ại có
lợi giữ a hai nước. T u y N h ật Bản c ó lợi t h ế tu y ệ t đ ố i về cả hai m ặt h à n g n h ư n g d o

m ức lợi th ế về sản xuất thép lớ n hơn m ức lợi th ế v ề sản xuất vải (được th ể h iện qua
bất đ ẳn g thức 2 /1 2 < 5 /6 ) c h o nên nước này c ó lợi th ế so sánh về m ặt hàng thép.
N g ư ợ c lại, V iệ t N am bất lợi tuyệt đ ối về cả hai m ặt hàng, nhưng d o m ức bất lợi về
sản xuất vải n h ỏ hơn m ức bất lợi v ề sản xuất thép, nên V iệ t N am c ó lợi th ế so sánh
về vải (6 /5 < 1 2 /2 ). M ột cách tổn g quát, N hật Bản sẽ xuất khẩu thép khi và chỉ khi:

W sj




W sv
T rong đ ó

W cj
<

Wcv

W sj = Chi phí lao đ ộn g để sản xuất m ột đơn vị thép ở N h ật Bản
W sv = Chi phí lao đ ộ n g để sản xuất m ột đơn vị thép ở V iệ t N am
W Cj = Chi phí lao đ ộ n g để sản xuất m ột đơn vị vải ở N h ật Bản

W c v = Chi phí lao đ ộ n g để sản xuất m ột đơn vị vải ở V iệ t N am
Lợi th ế so sánh củ a m ỗi nước cịn c ó thể được xác định th ơn g qua v iệc so
sánh cá c m ứ c giá tương quan củ a thép và vải. G ía tương quan giữ a hai m ặt hàng là
g iá cu ả m ột m ặt hàng tính bằng s ố lượng m ặt hàng kia. T rong m ơ hình R icardo giá
cả tương quan được tính thơng qua yếu tố trung gian là ch i phí lao đ ộn g. Trên c ơ sở
cá c s ố liệ u trong B ảng
như trong B ản g


1-2.

1 thép



=

0,5 thép.

0,4 vải

1-1,

c ó thể tính được cá c m ức giá tương quan củ a thép và vải

G iá tương quan cu ả thép ở N hạt Bản và V iệ t N am tương ứng là

1 thép

=

2 vải,

cò n giá vải tương ứng là

1 vải = 2,5 thép




1 vải

=

C hính sự khác biệt giữ a cá c m ức giá tương quan là c ơ sở để x á c định lợi th ế

so sánh củ a từng nước.

Bảng 1-2 Giá cả tương quan và lợi thê so sánh
N hật

Bản

V iệ t N a m

T h ép (1 đơn vị)

0 ,4 V

2 V

V ải (1 đơn vị)

2 ,5 t

0 ,5 t

4



N hư đã chỉ ra ở trên, xét theo giác độ tuyệt đối thì Nhật Bản có hiệu quả hơn
V iệt N am trong sản xuất cả hai m ặt hàng, nhưng nước này chỉ c ó lợi th ế so sánh về
thép, và điều này c ó thể thấy được qua v iệc so sánh giá tương quan cuả thép ở Nhật
Bản so với V iệt N a m , cụ thể là thép ở Nhật Bản rẻ hơn so với ở V iệt N am . Tương tự,
vải ở V iệt N am rẻ hơn so với ở Nhật Bản nên V iệt N am c ó lợi th ế so sánh về mặt
hàng vải. N ếu m ỗi nước thực h iện chu n m ơn hố hoàn toàn trong việc sản xuất
mặt hàng m à m ình c ó lợi th ế so sánh và sau đó trao đổi với nhau thì cả hai đểu sẽ trở
nên sung túc hơn.
Chẳng hạn, nếu Nhật Bản chuyển 5 đơn vị lao động từ ngành vải sang sản
xuất thép thì sẽ có 2 ,5 đơn vị thép được làm ra và khi bán 2,5 đơn vị thép đó sang
V iệt N am với m ức giá quốc tế là lth é p = lv ả i thì Nhật Bản sẽ thu về 2,5 đơn vị vải,
nhiều hơn 1,5 đơn vị so với trường hợp Nhật Bản tự sản xuất lấy vải. Tương tự, nếu
V iệt N am dùng 12 đơn vị lao động để sản xuất 2 đơn vị vải (thay vì sản xuất 1 đơn vị
thép) và bán sang N hật Bản đổi lấy 2 đơn vị thép thì V iệt N am sẽ lợi 1 đơn vị thép.
T óm lại, lợi th ế so sánh về m ột sản phẩm X nào đó thể hiện khả năng cạnh
tranh của m ột quốc g ia trên thị trường th ế giới. X ác định lợi th ế so sánh giữa hai
quốc gia, hay giữa các nước trong cùng khu vực có thể được xác định theo cơn g thức
sau:

RCA

Ec

Ew

Trong đó:
-

R C A (R ate o f Com parative A dvantage): hệ số thể hiện lợi th ế so sánh


-

E,: K im n gạch xuất khẩu sản phẩm X của quốc gia trong m ột năm

-

E c : T ổn g kim ngạch xuất khẩu của quốc gia trong m ột năm

-

E2: K im n gạch xuất khẩu của quốc gia trong m ột năm

-

E w: T ổn g kim ngạch xuất khẩu của th ế giới trong m ột năm

-

Nếu:

R C A < 1: sản phẩm khơng có lợi thế so sánh
1< R C A < 2,5: sản phẩm có lợi th ế so sánh
R C A > 2,5 : sản phẩm có lợi thế so sánh rất cao

5


1.1.4


Lý thuyết Heckscher-Ohlin về tỷ lệ cân đối của các yếu tố sản xuất
Các giả định lý thuyết H eckscher-O hlin là

-

T h ế giới c ó hai quốc gia, hai hàng hoá, hai yếu tố sản xuất (lao động và tư
bản); trong hai nước, m ột nước dồi dào tương đối về vốn còn m ột nước dồi
dào tương đối về lao động.

-

C ông nghệ sản xuất là g iố n g nhau giữa hai quốc gia.

-

Sản xuất m ỗi mặt hàng có hiệu suất khơng đổi theo quy m ơ, cịn m ỗi yếu tố
sản xuất thì c ó năng suất cận biên giảm dần;

-

H àng hoá khác nhau sẽ có hàm lượng (m ức độ sử dụng) các yếu tố sản xuất
khác nhau, và khơng có sự hoán đổi hàm lượng các yếu tố sản xuất tại bất kỳ
m ức giả cả yếu tố tương quan nào;

-

Cạnh tranh hoàn hảo tổn tại trên cả thị trường hàng hoá lẫn thị trường các yếu
tố sản xuất.

-


C huyên m ơn hố là khơng hồn tồn;

-

Các yếu tố sản xuất c ó thể di chuyển tự do trong m ỗi quốc gia, nhưng không
thể di ch u yển giữa các quốc gia
Sở thích g iố n g nhau giữa hai quốc gia;

-

Thương m ại là tự do
K hơng c ó chi phí vận tải, khơng có hàng rào thuế quan và các trở ngại khác
trong buôn bán của các quốc gia.

Hàm lượng các yếu tô và mức độ dồi dào của các yếu tô
M ột m ặt hàng được coi là sử dụng nhiều (m ột cách tương đối) lao động nếu tỷ
lệ giữa lượng lao đ ộng và các yếu tố khác (như vốn hoặc đất đai) sử dụng để sản xuất
ra m ột đơn vị m ặt hàng nào đó lớn hơn tỷ lệ tương ứng các yếu tố đó để sản xuất ra
mặt hàng thứ 2. Tương tự, nếu tỷ lệ giữa vốn và các yếu tố khác là lớn hơn thì mặt
hàng được co i là c ó hàm lượng vốn cao. Chẳng hạn, mặt hàng X được coi là có hàm
lượng lao đ ộng cao nêú:
Lx

Ly

Kx

Ky


6


trong đó: Lx và Ly tương ứng là lượng lao động cần thiết để sản xuất ra m ột đơn vị X
và Y , còn K x và Ky là lượng vốn cần thiết để sản xuất ra m ột đơn vị X và Y m ột cách
tương ứng.
Đ ịnh ngh ĩa về hàm lượng vốn (hay hàm lượng lao động) không căn cứ vào tỷ
lệ giữa lượng vốn (hay lượng lao động) và sản lượng, cũng như số lượng tuyệt đối
vốn (hay lao đ ộ n g ), m à được phát biểu dựa trên tương quan giữa lượng vốn và lượng
lao động cần thiết để sản xuất ra m ột đơn vị sản lượng.
M ột q u ốc g ia được coi là dồi dào về lao động (hay về vốn) nếu tỷ lệ giữa
lượng lao đ ộng (hay lượng vốn) và các yếu tố sản xuất khác của quốc gia đó lớn hơn
tỷ lệ tương ứng của các quốc gia khác. Cũng tương tự như trường hợp hàm lượng các
yếu tố, m ức độ dồi dào của m ột yếu tố sản xuất của m ột quốc gia được đo không
phải bằng s ố lượng tuyệt đ ối, m à bằng tương quan giữa số lượng của yếu tố đó với số
lượng của các yếu tố sản xuất khác của quốc gia.
N ước A được coi là dồi dào tương đối về lao động nếu:

La

Lb

Ka

Kb

Định lý Heckscher-Ohlin
Với các giả thiết của mỏ hình, m ột quốc gia dổi dào tương đối về m ột yếu tô' sản
xuất s ẽ xu ấ t khẩu hàng hố có hàm lượng yếu tơ'đó cao và nhập khẩu hàng hố ngược lại.
Đ iều này có nghĩa là m ột nước giàu tương đối về lao đ ộn g sẽ xuất khẩu hàng

hoá sử dụng nhiều lao đ ộn g và nhập khẩu hàng hoá sử dụng nhiều vốn và ngược lại.

1.1.5 Lý thuyết về chu kỳ sống quốc tê của sản phẩm.
L ý thuyết này giải thích nguyên nhân của hoạt động thương mại quốc tế
thông qua các giai đoạn chu kỳ sốn g quốc tế của sản phẩm . K hi sản phẩm ở vào giai
đoạn suy giảm , triệt tiêu trên vịng đời của nó thì nó được bán ra nước ngồi để kéo
dài vịn g đời đảm bảo lợi nhuận cho doanh nghiệp. Đ ây chính là n guyên nhân của
hoạt đ ộn g thương m ại quốc tế.

7


Hình 1-1: Chu kỳ sống quốc tế của sản phẩm.
T h eo lý thuyết này, các sán phẩm mới sẽ trải qua các giai đoạn sau:
-

G iai đoạn sản phẩm m ới, thường là giai đoạn phát triển sẽ diễn ra ở các
nước thu nhập cao với bí quyết cơn g nghệ cao. Sản phẩm sẽ được sản xuất
với m ức tập trung vốn cao.

-

G iai đoạn chín m uồi: sản phẩm sẽ có các đặc tính của m ột sản phẩm được
sản xuất hàng loạt. Cầu nước ngoài tăng lên sẽ dẫn đến việc xuất khẩu từ
nước phát triển sản phẩm này.

-

G iai đoạn tiêu chuẩn hoá sản phẩm. Khi sản phẩm được sản xuất hàng
loạt, chi phí lao đ ộng thấp sẽ trở nên quan trọng. V iệc sản xuất sẽ chuyển

sang ch o nước c ó chi phí lao động thấp hơn. Sản phẩm sẽ trở thành hàng
nhập khẩu đối với quốc gia ban đầu phát triển nó.

V í dụ: (X em hình 1-1) G iả sử ban đầu Nhật Bản c ó lợi th ế tuyệt đối về nhiều
mặt hàng so với V iệt N am . Trong tất cả các mặt hàng đó thì hàng điện tử có lợi thế
so sánh hơn cả vì c ó chi phí cơ hội thấp hơn. Nhật Bản c ó ưu th ế về sản xuất mặt

8


hàng này khi c ó nhiều vốn, cơn g nghệ cao, lao động lành nghề. Ban đầu, Nhật Bản sẽ
tập trung sản xuất m ặt hàng điện tử để thoả m ãn nhu cầu trong nước. Khi sản phẩm
này đã chín m uồi ở thị trường trong nước cũng là lúc V iệt N am c ó nhu cầu cao về
hàng điện tử của N hật Bản. Nhật Bản sẽ xuất khẩu hàng điện tử sang V iệt Nam . Giai
đoạn sản xuất hàng loạt m ặt hàng này diễn ra ở N hật Bản thì V iệt N am bắt đầu tiếp
cận dần với các c ô n g nghệ sản xuất hàng điện tử. Đ ến giai đoạn tiêu chuẩn hố, với
việc nắm bắt c ơ n g n gh ệ cao và lượng nhân côn g rẻ, V iệt N am trở nên có lợi th ế so
sánh về m ặt hàng điện tử hơn so với Nhật Bản. Sản xuất trong nước của Nhật Bản
giảm đi và nhập khẩu nhiều hàng điện tử của V iệt N am hơn

1.2

CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TÊ
Chính sách thương m ại quốc tế hay cịn gọi là chính sách ngoại thương là một

bộ phận của chính sách kinh tế đối ngoại nhằm điều chỉnh các hoạt động thương m ại
quốc tế của m ột quốc gia.
Chính sách thương m ại quốc tế bao gồm m ột hệ thống các ngun tắc, cơn g
cụ và biện pháp thích hợp m à nhà nước áp dụng để điều chỉnh các hoạt động thương
m ại quốc tế của m ột quốc gia trong m ột thời kỳ nhất định nhằm đạt được các m ục

tiêu đã định trong ch iến lược phát triển kinh tế - xã hội của quốc gia đó.

1.2.1 Cơng cụ thuế quan của chính sách thương mại quốc tê
T h u ế quan, cô n g cụ cơ bản nhất của chính sách thương m ại, là loại thuế đánh
vào hàng nhập khẩu. T h u ế quan là m ột khoản thuế đánh vào hàng hoá di chuyển từ
m ột khu vực hải quan này tới khu vực hải quan khác vì m ục đích bảo hộ hoặc tăng
thu nhập thuế. T h u ế quan làm tăng giá cả hàng hố nhập khẩu, vì vậy làm cho chúng
ít c ó khả năng cạnh tranh hơn trên thị trường nước nhập khẩu trừ khi nước nhập khẩu
không sản xuất mặt hàng bị đánh thuế này.
T h u ế đ ặ c đ ịn h (sp ec ific tariff) là m ức thuế quan tính bằng m ột số lượng tiền
nhất định trên m ột đơn vị hiện vật (ví dụ 3U S D /m ột thùng dầu). T h u ế th eo giá trị
(ad valorem tariff) là th u ế quan tính trên giá trị, tức là tính bằng phần trăm giá trị
hàng ch u yển khẩu (v í dụ 25% thuế quan của H oa K ỳ đánh vào ôtô tải nhập khẩu).

9


Th quan là hình thức cổ điển nhất của chính sách thương mại quốc tế và từ
trước tới nay được sử dụng như một nguồn thu của chính phủ. Ví dụ, nguồn thu chủ
yếu của chính quyền Hoa Kỳ là từ thuế quan cho tới khi áp dụng thuế thu nhập. Tuy
nhiên, mục đích thực sự của thuế quan khơng chỉ là tăng nguồn thu chính phủ mà
cịn là bảo vệ ngành công nghiệp nội địa. Trong những năm đầu thế kỷ 19, nước Anh
sử dụng thuế quan (hệ thống luật Corn nổi tiếng) để bảo vệ khu vực nông nghiệp của
nó khỏi sự cạnh tranh của hàng nhập khẩu. Trong những năm cuối thế kỷ 19, cả Đức
và Hoa Kỳ đều bảo vệ ngành công nghiệp non trẻ của mình bằng cách đánh thuế
quan vào hàng chế tạo nhập khẩu. Ngày nay, tầm quan trọng của thuế quan đã giảm
vì các chính phủ thường thích sử dụng các rào cản phi thuế quan hơn như hạn ngạch
nhập khẩu và hạn chế xuất khẩu.Tuy vậy, việc thấu hiểu ảnh hưởng của thuế quan
vẫn là nền tảng cơ bản cho việc nắm bắt các chính sách thương mại khác.


Cung, cầu và thương mại trong một nền kinh tê giản đơn
Giả sử có hai nước: nước chủ nhà (H) và nước ngồi (F). Cả hai nước đều tiêu
dùng và sản xuất bột mì, một loại hàng hố ít phải chịu chi phí vận tải giữa hai nước
này. ở mỗi nước, bột mỳ là ngành cạnh tranh duy nhất trong đó đường cung và
dường cầu được điều chỉnh bởi giá cả thị trường. Thông thường, cung và cầu của
nước H sẽ phụ thuộc vào giá cả của đồng nội tệ nước H; tương tự, cung, cầu của
nước F sẽ phụ thuộc vào giá cả của đồng nội tệ nước F. Nhưng chúng ta giả định
rằng tỷ giá hối đoái giữa hai đồng tiền khơng bị ảnh hưởng cho dù bất kỳ chính sách
thương mại nào được áp dụng trên thị trường. Do đó, chúng ta ấn định giá cả ở hai
thị trường theo đồng nội tệ của nước H.
Thương mại sẽ tăng lên trong một thị trường mà ở đó giá cả là chênh lệch
nhau khi khơng có thương mại. Giả sử rằng nếu khơng có thương mại, giá bột mì của
nước H sẽ cao hơn giá bột mì ở nước F. Xét trong trường hợp có ngoại thương, vì giá
bột mì ở nước H cao hơn giá bột mì ở nước F, chủ tàu có xu hướng vận chuuyển bột
mì từ nước F tới nước H. Việc xuất khẩu bột mì sẽ làm tăng giá bột mì ở nước F và
giảm giá bột mì ở nước H cho tới khi sự chênh lệch về giá cả ở hai nước này là
khơng cịn nữa.

10


Đê xác đinh giá và lượng trong thương mai của thê giới, chúng ta hãy xác
đinh them hai đương mơi la đương câu nhâp khâu của nước H và đường cung xuất
khau cua nươc F, được vẽ từ đường cung và cầu nôi đia. Cầu về nhâp khẩu của nước
H là số dư giữa cầu tiêu dùng nước H với cung của nước H; cung xuất khẩu của nước
F là số dư của cung nước F và cầu tiêu dùng nước F.

Hình 1-2

Xác định đường cầu nhập khẩu của nước chủ nhà H


0 mưc gia p , ta co lượng cung tiêu dùng của nước H là D 1, trong khi mức cung của
nước H là

s'. Do đó cầu nhập khẩu nước H là (D 1 - s1). Nếu ta nâng mức giá

lên p2

câu tiêu dung của nước H chỉ là D2, trong khi các nhà sản xuất của nước H sẽ tăng
mức cung lên

s2. Do đó cầu về nhập khẩu sẽ giảm xuống mức (D 2 - s2). Các mức giá

và lượng này được biểu diễn là điểm 1 và 2 trong đồ thị bên phải của hình 1-2.
Đương câu nhập khâu MD có độ dốc âm vì khi giá tăng lên, lượng cầu nhâp khẩu
giảm xuống. Ở mức giá PA, mức cung và cầu của nước H là cân bằng khi khơng có
thương mại nên đường cầu nhập khẩu của nước H cắt trục giá cả tại PA (cầu về nhập
khẩu =0 tại mức giá PA)

II


Hình 1-3

Xác định đường cung xuất khẩu của nước F

Hình 1-3 cho thấy đường cung xuất khẩu của nước F được xác định như thế

s*1, trong khi cầu tiêu dùng của nước F chỉ là
D *1, do vậy lượng xuất khẩu toàn bộ là s*1— D * 1. Ởmức giá p2, nước F tăng mức

cung lên s*2và tiêu dùng của nước F giảm còn D*2, do vậy mức xuất khẩu tồn bộ
tăng lên là s*2 D*2 . Vì lượng hàng hoá xuất khẩu tăng lên khi giá tăng nên đường
nào. Tại mức giá p 1, cung ở nước F là

cung xuất khẩu có độ dốc dương. Tại mức giá P*A, cung và cầu bằng nhau trong
trường hợp khơng có thương mại nên đường cung xuất khẩu cắt trục giá cả tại P*A
(cung xuất khẩu =0 tại mức giá P*A).

Hình 1-4

Cân bằng của thê giới

Giá, P

xs

12


Cân băng cua thê giới diên ra khi cầu nhâp khấu của nước H bằng cung xuất
khẩu của nước F (Hình 1-4). Tại mức giá pw, giao điểm của hai đường, cung thế giới
bằng cầu của thế giới. Tại điểm cân bằng 1 trong hình 1-4 thì
Cầu nước H — Cung nước H = Cung nước F — Cầu nước F

hay

Cầu nước H + Cầu nước F = Cung nước H + Cung nước F

hay


Cầu thế giới = Cung thế giới

Ảnh hưởng của thuê quan
Đưng trên quan diêm cua người vân chuyển hàng hố, th quan giống như
chi phí vận tải. Xét trong một nền kinh tế giản đom, nếu nước H đánh thuế $2 vào bất
kỳ một bao bột mì nào nhập khẩu, chủ tầu khơng vận chuyển bột mì trừ phi chênh
lệch giá cả giữa hai thị trường phải tối thiểu là $2.

Hình 1-5
Thi trường nước H

p

s

Ảnh hương của thuê quan

Thị trường th ế giới

p

Thị trường nước F

xs

p

s*

mì. Nếu khơng có thuế quan, giá cả của bột mì sẽ cân bằng tại pw trên cả hai thị

trường là điểm số 1 trên đồ thị biểu diễn thị trường thế giới. Tuy nhiên với việc đánh
thuế, chủ tàu không muốn vận chuyển bột mì từ nước F tới nước H trừ khi chênh lệch
giá cả giữa hai thị trường này là $t. Nếu khơng có sự vận tải bột mì thì ở nước H vẫn

13


×