Tải bản đầy đủ (.ppt) (75 trang)

luật bảo vệ môi trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5 MB, 75 trang )


GIỚI THIỆU
LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

TÀI LIỆU ĐƯỢC CHIA SẼ TẠI
• WWW.HANHCHINHVN.COM

Phần 1
Những vấn đề chung

Bối cảnh Việt Nam

Chuyển đổi sang kinh tế thị trường

Hội nhập kinh tế quốc tế

Tác động tiêu cực của kinh tế thị trường đến môi
trường

Ảnh hưởng của cơ chế kế hoạch hoá

Ý thức về môi trường

Tác động của lối làm ăn nhỏ

Sự quan tâm của Nhà nước, pháp luật

Sức khỏe và cuộc sống nhân dân

Nhu cầu phát triển bền vững


Không thể vì phát triển kinh tế mà bỏ qua
môi trường
Vietnamnet, 09:40' 17/09/2008

Hàng trăm bạn đọc VietNamNet gửi thư bày tỏ sự
bức xúc trước thông tin Công ty Vedan âm thầm
“giết” sông Thị Vải trong 14 năm qua.

Ngoài đề nghị xử phạt nặng, yêu cầu Vedan làm
sạch sông Thị Vải và bồi thường cho người dân
nơi đây, Bạn đọc VietNamNet còn yêu cầu cơ
quan chức năng quan tâm đến vấn đề bảo vệ môi
trường trước khi cấp giấy phép đầu tư cho các
doanh nghiệp.

Môi trường gồm những gì?

Đất

Nước

Không khí

Âm thanh

Ánh sáng

Sinh vật

Hệ sinh thái


Các hình thái vật chất khác

Di sản văn hoá vật thể

Các hoạt động bảo vệ môi trường

Giữ môi trường trong lành, sạch đẹp

Phòng ngừa, hạn chế tác động xấu

Ứng phó sự cố môi trường

Khắc phục, phục hồi, cải thiện

Khai thác, sử dụng hợp lý và tiết kiệm TNTN

Bảo vệ đa dạng sinh học

Các khái niệm cơ bản

Tiêu chuẩn môi trường

Ô nhiễm môi trường

Suy thoái môi trường

Sự cố môi trường

Chất gây ô nhiễm


Chất thải nguy hại

Sức chịu tải của môi trường

Nguyên tắc bảo vệ môi trường

Hài hoà với phát triển, tiến bộ xã hội, phát triển
bền vững- Phát triển bền vững

Quốc gia – Khu vực – Toàn cầu

Trách nhiệm chung của toàn xã hội

Phòng ngừa là chính (coi trọng tính phòng ngừa)

Nguyên tắc lợi ích (kinh tế)

Phù hợp quy luật, văn hoá, lịch sử, trình độ phát
triển

Trách nhiệm khắc phục, bồi thường

Những hoạt động được khuyến khích

Tuyên truyền, giáo dục, vận động

Bảo vệ, sử dụng họp lý, tiết kiệm TNTN

Giảm thiểu, thu gom, tái chế, tái sử dụng chất thải


Năng lượng sạch, năng lượng tái tạo

Các hoạt động thân thiện môi trường, đạt tiêu
chuẩn môi trường

Dịch vụ tự quản của cộng đồng

Đóng góp khác

Các hành vi bị nghiêm cấm

Sản xuất, kinh doanh, tiêu thụ sản phẩm gây nguy hại, sử
dụng vật liệu gây ô nhiễm

Phá hoại, khai thác trái phép TNTN

Chôn lấp chất thải nguy hại không đúng quy định

Thải chất thải, khói, bụi độc hại chưa được xử lý

Gây tiếng ồn, độ rung quá tiêu chuẩn cho phép

Nhập khẩu, quá cảnh động thực vật trái phép, chất thải
hoặc máy móc, phương tiện không đạt TCMT

Xâm hại công trình BVMT

Che giấu hành vi xâm hại, cản trở hoạt động BVMT


Hoạt động trái phép, sinh sống ở khu vực cấm do mức độ
đặc biệt nguy hiểm về môi trường

Phần 2
Tiêu chuẩn môi trường

Hệ thống tiêu chuẩn môi trường
quốc gia
1. Tiêu chuẩn chất lượng môi trường xung quanh
2. Tiêu chuẩn chất thải
3. Tiêu chuẩn về phương pháp đánh giá
4. LTC & QCKT 2006 và NĐ 127/2007
5. ISO 14000 và vấn đề áp dụng trong các DN VN

Tiêu chuẩn chất lượng môi trường
xung quanh

Gồm các nhóm:
1. Đất
2. Nước mặt
3. Nước dưới đất,
4. Nước biển
5. Không khí
6. Âm thanh, ánh sáng, không khí

Yêu cầu về tiêu chuẩn chất lượng
môi trường xung quanh

Giá trị tối thiểu các thông số


Giá trị tối đa các thông số

Công bố công khai

Tiêu chuẩn về chất thải

Gồm các nhóm:
1. Nước thải công nghiệp, dịch vụ, chăn nuôi, nuôi
trồng thuỷ sản, nước thải sinh hoạt
2. Khí thải công nghiệp
3. Khí thải từ thiết bị xử lý
4. Khí thải phương tiện giao thông
5. Chất thải nguy hại
6. Tiếng ồn, độ rung

Yêu cầu về tiêu chuẩn chất thải

Giá trị tối đa không gây ô nhiễm

Căn cứ vào tính chất độc hại

Căn cứ vào khối lượng

Căn cứ vào sức chịu tải của môi trường

Phương pháp chuẩn lấy mẫu, đo đạc, phân tích

Công bố công khai

Phần 3

Đánh giá tác động môi
trường

Đối tượng đánh giá môi trường chiến
lược

Chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh
tế:
1. Quốc gia
2. Ngành, lĩnh vực
3. Cấp tỉnh

Quy hoạch:
1. Sử dụng đất
2. Bảo vệ phát triển rừng
3. Khai thác, sử dụng tài nguyên
4. Vùng kinh tế trọng điểm
5. Tổng hợp lưu vực sông

Đối tượng dự án phải lập báo cáo
ĐTM (NĐ 21/2008)

Công trình quan trọng quốc gia

Sử dụng đất ảnh hưởng đến khu bảo tồn thiên
nhiên, vườn quốc gia, di tích lịch sử- văn hoá, di
sản tự nhiên, danh lam tháng cảnh

Ảnh hưởng đến nguồn nước


Kết cấu hạ tầng

Đô thị mới, khu dân cư tập trung

Khai thác sử dụng nước, tài nguyên

Nguy cơ lớn tác động xấu đến môi trường

Báo cáo ĐTM

Lập Báo cáo ĐTM, nội dung (TT 08/2006-
BTNMT)

Ý kiến địa phương cấp xã

Ý kiến đại diện cộng đồng dân cư

Thẩm định, HĐTĐ và hậu quả pháp lý (QĐ
13/2006- BTNMT về Quy chế tổ chức hoạt động
của HĐTĐ)

Phê duyệt và trách nhiệm về môi trường

Cam kết bảo vệ môi trường
(TT 08/2006- BTNMT)

Các hộ gia đình

Các cơ sở kinh doanh nhỏ


Đăng ký tại Uỷ ban nhân dân cấp huyện

UBND cấp huyện có thể ủy quyền cho UBND cấp
xã nhận đăng ký

Như là một điều kiện hoạt động và là căn cứ để xử
lý khi vi phạm

Phần 4
Bảo vệ môi trường trong
hoạt động kinh doanh

Đối với khu kinh doanh tập trung

Khu kinh tế

Khu công nghiệp

Khu chế xuất

Khu công nghệ cao

Cụm công nghiệp

Khu du lịch, vui chơi, giải trí tập trung

Làng nghề

Yêu cầu đối với khu kinh doanh tập trung


Tuân thủ quy hoạch tổng thể

Quy hoạch, bố trí khu chức năng

Tuân thủ đánh giá tác động môi trường

Thu gom và xử lý nước thải và khí thải

Bảo vệ cảnh quan và sức khoẻ

Có khoảng cách an toàn về môi trường

Quan trắc môi trường

Cán bộ chuyên môn về môi trường

×