Tải bản đầy đủ (.pdf) (125 trang)

Luận văn giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trường chất thải rắn trên huyện đảo lý sơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.36 MB, 125 trang )

LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu do tơi tự thực hiện.
Mọi kết quả trình bày trong luận văn là trung thực và chưa được ai cơng bố
trong bất cứ một cơng trình nào khác.

Hà Nội, ngày

tháng

năm 2015

Tác giả luận văn

Huỳnh Bảo Ngọc


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
MỤC LỤC
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ HỘP
TĨM TẮT LUẬN VĂN .............................................. Error! Bookmark not defined.
PHẦN MỞ ĐẦU ........................................................................................................1
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA VIỆC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Ô
NHIỄM MÔI TRƢỜNG CHẤT THẢI RẮN TẠI ĐỊA PHƢƠNG........................13
1.1. Chất thải rắn và mối quan hệ giữa chất thải rắn với phát triển bền vững
về môi trƣờng. ......................................................................................................13
1.1.1. Khái niệm và các nguồn phát sinh chất thải rắn .....................................13
1.1.2. Mối quan hệ giữa tăng trưởng và lượng phát thải CTR ..........................15
1.1.3. Tác động của chất thải rắn tới sự phát triển bền vững về môi trường ....18


1.2. Quản lý chất thải rắn ...................................................................................21
1.2.1. Khái niệm quản lý chất thải rắn ..............................................................21
1.2.2. Cách tiếp cận trong quản lý CTR ............................................................21
1.2.3. Mơ hình quản lý tổng hợp chất thải rắn ..................................................22
1.2.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả quản lý CTR tại các huyện đảo
ven bờ ................................................................................................................28
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG Ô NHIỄM MƠI TRƢỜNG CTR VÀ MƠ HÌNH
QUẢN LÝ CTR TRÊN HUYỆN ĐẢO LÝ SƠN ..................................................32
2.1. Tổng quan về huyện đảo Lý Sơn ................................................................32
2.1.1. Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên ...............................................................32
2.1.2. Hiện trạng phát triển Kinh tế xã hội trên địa bàn huyện đảo Lý Sơn .....34
2.2. Nguy cơ thiếu bền vững môi trƣờng do chất thải rắn trên huyện đảo
Lý Sơn ..................................................................................................................37
2.2.1. Tình hình phát sinh chất thải rắn .............................................................37
2.2.2. Thách thức đối với việc quản lý CTR trong điều kiện phát triển mới tại
huyện đảo Lý Sơn .............................................................................................40
2.3. Thực trạng quản lý CTR tại huyện đảo Lý Sơn........................................46


2.3.1. Thực trạng kết hợp các giải pháp chiến lược trong quản lý CTR ...........46
2.3.2. Thực trạng kết hợp các khía cạnh liên quan trong quản lý CTR ............49
2.3.3. Thực trạng kết hợp các bên liên quan trong quản lý CTR ......................50
2.3.4. Đánh giá chung theo mơ hình quản lý tổng hợp CTR ............................53
2.4. Đánh giá các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả quản lý CTR tại huyện đảo...55
2.4.1. Cơ chế, chính sách quản lý CTR .............................................................55
2.4.2. Nhận thức của người dân về công tác bảo vệ môi trường chất thải rắn ......57
2.4.3. Năng lực cơ quan quản lý môi trường ....................................................61
2.4.4. Nguồn lực dành cho công tác quản lý chất thải rắn ................................62
CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG QUẢN LÝ CTR NHẰM HẠN
CHẾ Ô NHIỄM MÔI TRƢỜNG TẠI HUYỆN ĐẢO LÝ SƠN .........................69

3.1. Định hƣớng tăng cƣờng quản lý CTR tại huyện đảo Lý Sơn. .................69
3.1.1. Mục tiêu, định hướng phát triển KTXH huyện Lý Sơn đến năm 2025 ..69
3.1.2. Định hướng giải quyết vấn đề CTR tại huyện Lý Sơn ...........................70
3.2. Mơ hình quản lý tổng hợp chất thải rắn áp dụng cho huyện Lý Sơn .....71
3.2.1. Yêu cầu sử dụng cách tiếp cận quản lý tổng hợp CTR trong giải quyết
vấn đề ô nhiễm môi trường CTR tại huyện đảo ................................................71
3.2.2. Giải pháp kết hợp các giải pháp chiến lược về quản lý chất thải rắn .....73
3.2.3. Giải pháp kết hợp các khía cạnh liên quan trong quản lý chất thải rắn .........79
3.2.4. Giải pháp tăng cường sự tham gia trong quản lý chất thải rắn bằng mơ
hình đồng quản lý rác thải .................................................................................79
3.3. Giải pháp đảm bảo các nhân tố quyết định sự thành công của mơ hình
quản lý tổng hợp chất thải rắn ...........................................................................83
3.3.1. Xây dựng cơ chế chính sách quản lý phù hợp theo mơ hình quản lý tổng
hợp CTR ............................................................................................................83
3.3.2. Nâng cao nhận thức của các cá nhân, tổ chức về công tác bảo vệ môi
trường đảo .........................................................................................................84
3.3.3. Nâng cao năng lực của cơ quan quản lý chất thải ...................................88
3.3.4. Huy động nguồn lực đảm bảo thực hiện công tác quản lý tổng hợp chất
thải rắn ...............................................................................................................92
KẾT LUẬN ..............................................................................................................97
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt
BVTV
CTR

Chữ viết đầy đủ

Bảo vệ thực vật
Chất thải rắn

GTSX

Giá trị sản xuất

KTXH

Kinh tế xã hội

UBND

Uỷ ban nhân dân

VSMT

Vệ sinh môi trường


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1: Nguồn gốc các loại chất thải rắn ..............................................................14
Bảng 2.1: Cơ cấu GTSX ngành của huyện Lý Sơn qua các năm .............................35
Bảng 2.2: Tổng khối lượng CTR sinh hoạt phát sinh tại đảo Lý Sơn .......................39
Bảng 2.3: Tổng hợp thành phần CTR sinh hoạt tại đảo Lý Sơn ...............................40
Bảng 2.4: Mục tiêu phát triển kinh tế xã hội huyện Lý Sơn giai đoạn 2011 - 2020 .41
Bảng 2.5: Dự báo quy mô xả thải CTR trường hợp α = 0,220 .................................42
Bảng 2.6: Dự báo quy mô xả thải chất thải rắn trường hợp α = 0,67 .......................43
Bảng 2.7: Thể tích rác chơn lấp đến năm 2028 theo thiết kế dự án nhà máy ...........45
xử lý rác thải ..............................................................................................................45

Bảng 2.8: Thống kê mô tả nhân tố ảnh hưởng đối với hành vi thực hiện công tác bảo
vệ mơi trường của người dân ....................................................................................60
Bảng 2.9: Ước tính chi phí thu gom, vận chuyển, xử lý CTR sinh hoạt của nhà máy
xử lý rác thải Lý Sơn .................................................................................................66
Bảng 2.10: Kết quả thống kê về mức độ sẵn sàng chi trả phí vệ sinh mơi trường của
các nhóm xả thải........................................................................................................67
Bảng 3.1: Đề xuất cụ thể về giải pháp phối kết hợp các bên liên quan để giải quyết
một số vấn đề quản lý CTR tại huyện đảo Lý Sơn ...................................................82
Bảng 3.2: Yêu cầu nhân sự của đội thu gom và xử lý rác thải huyện đảo Lý Sơn ...90
Bảng 3.3: Đề xuát mức phí vệ sinh cho huyện đảo trong giai đoạn mới ..................93
Bảng 3.4: Đề xuất thành phần thiết bị và số lượng ...................................................95


DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ HỘP
HÌNH
Hình 1.1: Lượng phát sinh CTR đô thị của một số tỉnh, thành phố qua các năm
2005 - 2010 ................................................................................................... 16
Hình 1.2: Ảnh hưởng của chất thải rắn đến môi trường và sức khoẻ con người ......19
Hình 1.3: Quản lý tổng hợp chất thải ........................................................................23
Hình 1.4: Quy trình cơng nghệ chế biến phân bón từ rác thải ..................................25
Hình 1.5: Mối liên hệ, liên kết trong các biện pháp giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế
và chơn lấp ................................................................................................................27
Hình 2.1: Hiện trạng sơ đồ thu gom chất thải rắn tại huyện Lý Sơn ........................47
Hình 2.2: Đánh giá của hộ gia đình về mức độ thường xuyên tuyên truyền, vận
động người dân thực hiện bảo vệ môi trường tại Lý Sơn .........................................57
Hình 2.3: Hành vi thu gom và xử lý CTR của người dân Lý Sơn ............................58
Hình 2.4: Đánh giá của các nhóm xả thải về vai trò của phong trào phân loại rác tại
nguồn đối với giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trường tại Lý Sơn .............................59
Hình 2.5: Đánh giá của người dân về mức phí vệ sinh mơi trường hiện nay tại
Lý Sơn.......................................................................................................................67

Hình 3.1: Sơ đồ giải pháp con đường đi của CTR tại huyện đảo Lý Sơn ...............73
Hình 3.2: Sơ đồ quá trình đốt rác thải .......................................................................75
Hình 3.3: Mơ hình thành phần các bên liên quan tham gia vào Đồng quản lý môi
trường CTR ...............................................................................................................80
Hình 3.4: Mơ hình quản lý hoạt động thu gom, xử lý CTR ......................................88
HỘP
Hộp 2.1: Nhận định của cán bộ quản lý môi trường về khả năng phối kết hợp các
bên liên quan trong quản lý CTR tại Lý Sơn ............................................................52


1

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài.
Q trình cơng nghiệp hố, đơ thị hố và dân số tăng nhanh đang là những
nguyên nhân chính dẫn đến số lượng CTR tăng rất nhanh. Vấn đề ô nhiễm môi
trường CTR lại càng trở nên quan trọng hơn đối với sự phát triển kinh tế - xã hội –
môi trường tại các huyện đảo ven bờ bởi lẽ môi trường sinh thái trên đảo cực kỳ
mỏng manh dễ vỡ, do diện tích nhỏ hẹp, cô lập và đang bị phá huỷ mạnh.
Huyện đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi có diện tích gần 10km2 với tổng số dân
sinh sống lên đến hơn 22 ngàn người. Hiện nay, huyện đảo đang được nhà nước đặc
biệt quan tâm để thúc đẩy phát triển khi là một trong số 3 đảo ven bờ của cả nước
có hệ thống điện cáp ngầm từ đất liền ra đảo từ ngày 28/9/2014, và được nhà nước
định hướng áp dụng xây dựng cơ chế, chính sách đặc thù. Do đó thời gian tới sẽ hứa
hẹn những bước phát triển vượt bậc trong kinh tế - xã hội tại Lý Sơn. Tuy nhiên, đi
kèm với mức độ phát triển kinh tế cao là tình hình phát sinh CTR ngày càng nhanh
về số lượng, đưa đến những thách thức đối với công tác quản lý CTR, trong khi
thực trạng quản lý CTR tại Lý Sơn lại đã và đang thể hiện rất nhiều yếu kém.
- Ước tính lượng rác thải được thu gom trên huyện đảo lên đến khoảng 15 –
20 tấn/ngày, thế nhưng ngay cả khi nhà máy xử lý rác thải tại huyện đảo Lý Sơn

được đưa vào hoạt động năm 2015 thì tình trạng ơ nhiễm rác thải vẫn cịn khá
nghiêm trọng do cơng tác thu gom và xử lý rác thải còn nhiều điểm hạn chế. Hoạt
động thu gom chỉ được diễn ra tại xã An Vĩnh. Xã An Hải vẫn chưa có đội thu gom
hoạt động và ngày càng ơ nhiễm vì rác thải bị vứt bừa bãi khắp nơi.
- Hoạt động quản lý CTR tại huyện đảo Lý Sơn đang tiếp cận theo mơ hình
quản lý ở cuối công đoạn sản xuất, chỉ tập trung vào 2 phương pháp xử lý rác thải
cuối nguồn là đốt rác và chơn lấp trong khi đó, các biện pháp giảm thải, tái sử dụng,
tái chế không được ưu tiên trong quản lý.
- Các chính sách về quản lý CTR được đưa ra một cách đơn lẻ, không đồng
bộ và chưa thể hiện sự phối hợp lẫn nhau. Công tác quản lý CTR tại Lý Sơn chưa
thể hiện được sự phối hợp nhiều bên liên quan, điều này được thể hiện ở tất cả các


2

hoạt động quản lý bao gồm: xây dựng chính sách, đầu tư và công tác tổ chức thu
gom, vận chuyển, xử lý chất thải rắn. Chính sách xã hội hố vẫn chưa được triển
khai tại Lý Sơn, các hoạt động đầu tư hiện nay vẫn chủ yếu từ nguồn ngân sách của
nhà nước.
Bên cạnh sự hạn chế về công tác quản lý CTR tại Lý Sơn, các điều kiện đảm
bảo cho công tác quản lý CTR cũng đang thể hiện nhiều yếu kém.
+ Nhận thức của người dân trên đảo về cơng tác bảo vệ mơi trường CTR cịn
khá thấp khi không tham gia thu gom rác tập trung và vức rác thải bừa bãi xuống
biển và môi trường xung quanh.
+ Năng lực cơ quan quản lý môi trường tại Lý Sơn cịn hạn chế. Chỉ có 1
trong 5 cán bộ quản lý thuộc phịng Tài ngun mơi trường phụ trách trực tiếp công
tác quản lý chất thải rắn. Đội thu gom và xử lý rác thải yếu kém cả về chất lượng
lẫn số lượng (tồn đội chỉ có 16 người).
+ Các nguồn lực bao gồm nguồn vật lực, nguồn lực cơng nghệ, nguồn lực về
tài chính và nguồn lực về thông tin vẫn không đảm bảo tốt công tác quản lý tại địa

phương. Hệ thống trang thiết bị phục vụ hoạt động thu gom vì được đầu tư từ năm
2006 nên hiện nay đang xuống cấp trầm trọng với hơn 30% xe cải tiến và thùng rác
bị hư hỏng nặng và không thể sử dụng được nữa. Nguồn lực tài chính thì khơng
đảm bảo để vận hành nhà máy xử lý rác thải nếu chỉ dựa vào nguồn ngân sách của
địa phương. Và nguồn thông tin phục vụ quản lý lại chưa được chính quyền quan
tâm đúng mức.
Như vậy, rõ ràng công tác quản lý môi trường CTR trên huyện đảo Lý Sơn
đang thể hiện rất nhiều hạn chế, gây cản trở cho việc giải quyết vấn đề ô nhiễm môi
trường CTR hiện nay trên đảo.
Xuất phát từ thực tế này, tác giả muốn đi sâu nghiên cứu công tác quản lý
CTR tại địa phương, tìm ra các nguyên nhân của những hạn chế, những tác nhân ảnh
hưởng, từ đó kiến nghị những giải pháp giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trường đã và
đang diễn ra trên đảo. Thêm vào đó, trước kia chưa có bất kỳ tác giả nào chọn đề tại
trùng lặp để nghiên cứu. Do đó, tác giả chọn đề tài "Giải quyết vấn đề ô nhiễm môi
trường CTR trên huyện đảo Lý Sơn" làm luận văn tốt nghiệp của mình.


3

2. Tổng quan vấn đề nghiên cứu
Các cơng trình nghiêu cứu liên quan đến phạm vi nghiên cứu của đề tài:
Thứ nhất: Các nghiên cứu về CTR và quản lý tổng hợp CTR là một chủ đề
thu hút sự quan tâm của nhiều tác giả, nhà nghiên cứu trong và ngồi nước. Riêng
nghiên cứu về khả năng ứng dụng mơ hình quản lý tổng hợp CTR tại Việt Nam có
thể kể đến là Nghiên cứu "Quản lý tổng hợp CTR - vấn đề và giải pháp chính sách
ở nước ta" của PGS.TS. Nguyễn Danh Sơn, 2010, Viện Phát triển bền vững vùng
Bắc bộ và nghiên cứu "Quản lý tổng hợp CTR - cách tiếp cận mới cho công tác bảo
vệ mơi trường" của tập thể tác giả Lê Hồng Việt, Nguyễn Võ Châu Ngân, Nguyễn
Xuân Hoàng và Nguyễn Phúc Thanh, được đăng trên tạp chí Khoa học 2011:20a
39-50 của trường Đại học Cần Thơ. Cả hai nghiên cứu này đều nêu lên được nội

dung cụ thể của mơ hình quản lý tổng hợp CTR, sự cần thiết của việc áp dụng mơ
hình này đối với cơng tác quản lý CTR ở Việt Nam hiện nay. Đặc biệt trong nghiên
cứu của PGS.TS. Nguyễn Danh Sơn đồng thời chỉ ra được những vấn đề đặt ra
trong áp dụng quản lý tổng hợp chất thải rắn và các giải pháp chính sách thực hiện
trong điều kiện của Việt Nam. Tuy nhiên, vấn đề áp dụng mơ hình quản lý tổng hợp
CTR ở các huyện đảo ven bờ của Việt Nam vẫn chưa được nghiên cứu sâu. Đây là
khoảng trống để đề tài thạc sĩ có thể nghiên cứu sâu hơn, bằng cách xem xét nghiên
cứu điều kiện áp dụng mơ hình quản lý tổng hợp này tại các huyện đảo ven bờ.
Thứ hai: Đối với nội dung lượng hoá mối quan hệ giữa CTR và phát triển
bền vững về môi trường, các nghiên cứu trong nước về vấn đề này rất ít trong khi
các nghiên cứu trên thế giới thì khá nhiều thơng qua việc xây dựng mơ hình dự báo
quy mơ rác thải rắn theo tốc độ tăng trưởng kinh tế. Các nghiên cứu có thể kể đến là
nghiên cứu ở cấp độ địa phương của Kenneth Wertz, Richardson, R. A., và
Havlicek, J. Jr, Kemper và Quigley... Ngoài ra, nghiên cứu thực nghiệm ở cấp độ
quốc tế cũng được thực hiện bởi Nermat Shafik với kết quả nghiên cứu được công
bố trong Oxford Economic Papers, 46th edition, 1994. Các nghiên cứu này đã chỉ ra
được mối quan hệ khăng khít giữa tốc độ phát sinh CTR và tốc độ tăng trưởng kinh
tế thông qua hệ số co dãn của lượng CTR theo thu nhập. Cụ thể:


4

Các nghiên cứu ở cấp độ địa phƣơng
+ Nghiên cứu của Kenneth Wertz (1976) [22]
Nghiên cứu được trích dẫn rộng rãi nhất là của Kenneth Wertz. nó cũng là
một trong những nghiên cứu đầu tiên viết về đề tài này. Tiêu đề của bài báo nghiên
cứu này là “Những tác nhân kinh tế ảnh hưởng đến phát sinh rác thải hộ gia đình
(rác thải sinh hoạt). The Journal of Enviromental Economics and Management,
February 1976, (pgs 263 – 276). Mơ hình của Wertz, sự phát sinh chất thải được
cho rằng là hàm của thu nhập, giá thu gom rác, độ thường xun của thu gom, loại

hình dịch vụ, đống gói và địa điểm thu gom rác. Kết quả nghiên cứu là: Wertz tìm
ra độ co dãn thu nhập đối với lượng CTR là 0.279 cho nhóm cộng đồng thuộc cơ
quan đốt rác miền đơng nam hạt Oakland và 0.272 cho nhóm cộng đồng thuộc cơ
quan xử lý rác Gross Pointes Clinton.
+ Nghiên cứu “khía cạnh kinh tế của cơng tác thu gom rác” của Kemper
và Quigley [17].
Nghiên cứu này sử dụng phương pháp nghiên cứu chéo liên tỉnh. Biến được
sử dụng để giải thích sự phát thải CTR là: thu nhập, kích thước hộ gia đình, nhân
khẩu học tuổi, giá xử lý rác, mức độ dịch vụ và tần suất của dịch vụ, mật độ dân số
và khí hậu. Kết luận nghiên cứu thực nghiệm cho thấy hộ gia đình lớn tạo ra nhiều
rác hơn và độ co dãn của thu nhập được ước tính là giữa khoản 0.44 đến 0.67. Biến
giải thích khác 2 biến thu nhập và kích thước hộ gia đình dường như khơng có ảnh
hưởng đáng kể đến việc tạo ra rác thải.
+ Nghiên cứu “Đo lường mức phát sinh chất thải và thu gom CTR hộ gia
đình ở thành phố” của Petrovic, W. M., và Jaffe, B.L. [19].
Tác giả sử dụng nghiên cứu chéo cho số liệu điều tra của 159 cộng đồng (dân
số từ 25000 đến 180000). Các biến giải thích được sử dụng là thu nhập bình qn
đầu người, biến giả về tài chính, số đơn vị hộ gia đình được phục vụ bởi hệ thống
thu gom rác thải, biến giả về mức độ dịch vụ. Nghiên cứu đã chỉ ra độ co dãn thu
nhập được ước tính là khoảng 0.220
+ Nghiên cứu “phân tích kinh tế của các thành phần CTR hộ gia đình”
của Richardson, R. A., và Havlicek, J. Jr. [20].


5

Richardson và Havlicek đã sử dụng một nghiên cứu chéo cho 60 - 90 hộ gia
đình (thuộc thành phố Indianapolis, Mỹ) để nghiên cứu các loại rác thải tạo ra bởi
hộ gia đình. Những biến giải thích được sử dụng trong nghiên cứu này là: thu nhập
bình quân hàng năm, số người trong hộ gia đình, phần trăm người ở độ tuổi từ 18 –

61 tuổi, và phần trăm người Mỹ da đen. Nghiên cứu đã tính ra được hệ số co dãn
thu nhập đối với lượng CTR phát sinh là 0.242. Kết quả nghiên cứu nhìn chung thể
hiện những hộ gia đình có thu nhập cao có xu hướng mua nhiều báo và các hộ gia
đình có thu nhập cao loại bỏ ít quần áo và sản sinh ít rác hơn.
Nghiên cứu ở cấp độ quốc tế: Nghiên cứu thực nghiệm của Nemat Shafik
ở cấp độ quốc tế [21].
Nghiên cứu của Nemat Shafik sử dụng các số liệu quốc tế để nghiên cứu tác
động của tăng trưởng kinh tế đối với việc phát thải chất thải rắn đô thị. Shafik chạy
hồi quy đơn giản trên 10 chỉ số môi trường khác nhau để tìm ra dạng hàm của các
vấn đề môi trường khác nhau. CTR đô thị là một rong những chỉ số mơi trường đó.
Shafik hồi quy CTR đô thị theo thu nhập, chuỗi thời gian, và một ảnh hưởng ổn
định cho các yếu tố cụ thể. Hồi quy được chạy theo mơ hình hàm tuyến tính, bậc
hai, bậc ba của biến GDP bình quân đầu người. Kết quả nghiên cứu của Shafik là
CTR và phát thải carbon thể hiện một quan hệ tuyến tính dương đối với GDP bình
quần đầu người. Độ co dãn thu nhập cho MSW được ước tính là 0.38.
Như vậy, ở phạm vi là huyện đảo ven bờ của Việt Nam, vẫn chưa có nghiên
cứu nào xây dựng được mơ hình dự báo lượng CTR phát sinh dựa vào tốc độ tăng
trưởng kinh tế. Do đó, đề tài thạc sĩ đóng góp, nghiên cứu áp dụng các mơ hình nói
trên để xây dựng mơ hình dự báo cho các huyện đảo ven bờ tại Việt Nam.
Thứ ba: Các nghiên cứu về vấn đề ô nhiễm môi trường CTR và công tác quản
lý CTR trên huyện đảo Lý Sơn là rất ít, tiêu biểu nhất là Báo cáo "Đánh giá tác động
môi trường Dự án "Xây dựng mơ hình quản lý tổng hợp xử lý CTR sinh hoạt cho các
đảo, áp dụng thí điểm cho huyện đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi". Nghiên cứu này đã
đánh giá được thực trạng ô nhiễm môi trường và quản lý CTR tại Lý Sơn, đồng thời
đề xuất các giải pháp về công tác thu gom, vận chuyển và xử lý CTR. Tuy nhiên, hạn
chế của nghiên cứu này là tập trung nhiều vào các giải pháp về kỹ thuật xử lý CTR,
công tác thu gom mà không nhấn mạnh đến tổ chức, xây dựng mơ hình quản lý CTR


6


tại địa phương. Ngồi ra, nghiên cứu cịn có hạn chế về mặt thời gian, vì được thực
hiện vào năm 2013, nên báo cáo khơng tính đến những chuyển biến kinh tế - xã hội
mới của huyện đảo có ảnh hưởng nhiều đến công tác quản lý tại địa phương.

3. Mục tiêu nghiên cứu
3.1. Mục tiêu tổng quát
Xác định mô hình quản lý CTR phù hợp nhằm giải quyết vấn đề ô nhiễm
môi trường CTR trên huyện đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi.

3.2. Mục tiêu cụ thể
- Nghiên cứu mối quan hệ giữa CTR và phát triển bền vững về mơi trường.
- Nghiên cứu tình hình phát sinh CTR tại huyện đảo Lý Sơn và dự báo quy
mô CTR cùng khả năng xử lý trong điều kiện phát triển mới của huyện đảo để đưa
ra yêu cầu đối với công tác quản lý CTR.
- Đánh giá thực tế quản lý CTR tại huyện đảo theo mơ hình quản lý tổng hợp
CTR và đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả quản lý CTR.
- Đề xuất mơ hình quản lý CTR theo mơ hình quản lý tổng hợp CTR và các
giải pháp nhằm thực hiện thành cơng mơ hình.

4. Đối tƣợng, phạm vi, nội dung và khung nghiên cứu
4.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Vấn đề quản lý CTR tại huyện đảo
- Phạm vi nghiên cứu:
+ Về không gian: tại huyện đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi. Luận văn tập
trung nghiên cứu sâu thực trạng, giải pháp cho 2 xã thuộc đảo lớn (xã An Vĩnh, An
Hải) vì vấn đề ơ nhiễm và hạn chế trong quản lý môi trường CTR tại đảo Lớn đang
trở nên rất cấp bách trong khi vấn đề môi trường tại đảo Bé lại không nghiêm trọng.
+ Về thời gian: Đánh giá thực trạng quản lý CTR tại Lý Sơn giai đoạn 20002015 và đề xuất mơ hình, giải pháp thực hiện mơ hình cho giai đoạn sau 2015.


4.2. Nội dung và khung nghiên cứu
Nội dung nghiên cứu:
- Hệ thống hoá lý thuyết về CTR và mối quan hệ giữa CTR với phát triển
bền vững về môi trường.


7

- Đánh giá thực trạng ô nhiễm CTR tại huyện đảo
- Đánh giá thực tế quản lý CTR tại huyện đảo theo mơ hình quản lý tổng hợp CTR
- Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến việc triển khai mơ hình quản lý tổng
hợp CTR tại huyện đảo
- Đề xuất mơ hình quản lý CTR theo mơ hình quản lý tổng hợp và các giải
pháp nhằm thực hiện thành cơng mơ hình.
Khung nghiên cứu:
Luận văn sẽ vận dụng Khung nghiên cứu Sơ đồ 1 để tiến hành phân tích, đánh
giá và đưa ra giải pháp cho vấn đề ô nhiễm môi trường rác thải rắn tại huyện đảo Lý Sơn.
Vấn đề ô nhiễm môi trường
CTR tại Lý Sơn

Dự báo quy
mô xả thải
CTR trong
điều kiện phát
triển mới

Nguy cơ thiếu
bền vững môi
trường do
CTR gây nên

trong giai
đoạn mới

Thực trạng
yếu kém
trong công
tác quản lý
CTR tại Lý
Sơn

Lý thuyết cách
tiếp cận trong
quản lý CTR và
mô hình quản lý
tổng hợp CTR
Điều tra bảng hỏi
các nhóm xả thải
+ Phỏng vấn
chuyên sâu cán
bộ quản lý MT

Yêu cầu áp dụng mơ hình
quản lý tổng hợp CTR

Đánh giá các nhân tố quyết
định sự thành cơng của mơ
hình quản lý tổng hợp CTR
tại Lý Sơn
Giải pháp bền vững cho vấn
đề ô nhiễm môi trường CTR

tại huyện Lý Sơn
Sơ đồ 1: Khung nghiên cứu của luận văn

Chủ trương, định
hướng giải quyết
vấn đề CTR của
chính quyền cấp
tỉnh và cấp huyện


8

5. Phƣơng pháp nghiên cứu
5.1. Phương pháp tiếp cận
Luận văn sử dụng tổng hợp phương pháp định tính và định lượng trong
nghiên cứu. Trong đó, nghiên cứu định tính là phương pháp tiếp cận chính.
Phương pháp định tính giúp cho đề tài đánh giá sâu công tác quản lý CTR
hiện tại của địa phương và từ đó đề xuất cách tiếp cận bền vững hơn. Ngoài ra, cách
tiếp cận định tính cũng giúp thăm dị tính khả thi, khả năng áp dụng mơ hình quản
lý tổng hợp CTR nhằm giải quyết bền vững vấn đề ô nhiễm môi trường rác thải rắn
hiện nay trên đảo.
Bên cạnh phương pháp tiếp cận định tính, phương pháp định lượng cũng
đồng thời được áp dụng để mơ tả, lượng hố nhận thức, thái độ, hành vi của các
nhóm xả thải về cơng tác bảo vệ mơi trường CTR; mức độ sẵn sàng đóng góp về tài
chính của họ đối với cơng tác quản lý chất thải rắn tại huyện đảo Lý Sơn.

5.2. Cơ sở lý thuyết được sử dụng để phân tích thực tiễn
Để phân tích thực trạng vấn đề ơ nhiễm mơi trường CTR trên huyện đảo Lý
Sơn, luận văn sẽ sử dụng ba cơ sở lý thuyết bao gồm:
- Các lý thuyết cơ bản liên quan đến CTR và mối liên hệ giữa CTR với phát

triển biền vững về môi trường.
- Các mơ hình dự báo quy mơ rác thải rắn theo tốc độ tăng trưởng kinh tế từ
đó lựa chọn mơ hình dự báo cho các đảo nhỏ ven bờ tại Việt Nam.
- Lý thuyết các cách tiếp cận trong quản lý CTR và mơ hình quản lý tổng
hợp CTR.

5.3. Các tài liệu/ dữ liệu sẽ cần được thu thập
Tài liệu bên ngoài huyện đảo Lý Sơn
+ Nội dung các cơ sở lý thuyết được đề cập ở phần 2 trong các cuốn sách,
giáo trình, tài liệu học tập, các nghiên cứu được thực hiện trước đây trong nước và
trên thế giới
+ Các quy định về bảo vệ môi trường, và các định hướng về quản lý tổng
hợp CTR trong các văn bản của chính phủ ban hành.


9

+ Các kinh nghiệm quản lý thành công môi trường CTR trong nước và quốc
tế được đề cập ở các nghiên cứu, báo cáo khoa học hay báo chí…
Tài liệu về huyện đảo Lý Sơn
+ Thơng tin về vị trí, điều kiện tự nhiên, hiện trạng phát triển kinh tế xã hội
trên địa bàn huyện Lý Sơn. Các bản Quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội
của huyện đảo.
+ Thông tin về thực trạng ô nhiễm môi trường rác thải tại huyện Lý Sơn;
thông tin công tác thu gom, quản lý, xử lý CTR trên địa bàn huyện.
+ Thông tin về nhà máy xử lý rác thải đang được xây dựng tại huyện đảo về
công nghệ xử lý và công suất
+ Nhận thức, thái độ, hành vi của người dân Lý Sơn đối với vấn đề ô nhiễm
môi trường rác thải rắn.
+ Thông tin định hướng, chủ trương của chính quyền về quản lý CTR và khả

năng ứng dụng mơ hình quản lý tổng hợp CTR tại đảo Lý Sơn.

5.4. Các nguồn dữ liệu
Các dữ liệu thứ cấp được thu thập từ các nguồn dữ liệu:
+ Các bộ luật, điều luật, nghị định của Quốc hội, Chính phủ ban hành về
chính sách quản lý tổng hợp mơi trường CTR.
+ Các cuốn sách, giáo trình, tài liệu nghiên cứu viết về các cơ sở lý thuyết
cần thu thập được nêu ra ở phần 3
+ Các nghiên cứu về các mơ hình quản lý CTR tại Hội An và một số địa
phương khác trong và ngoài nước
+ Các tài liệu sẵn có về Lý Sơn tại UBND huyện:
Giới thiệu chung về huyện đảo Lý Sơn từ trang website của huyện; các bản
kế hoạch hằng năm, năm năm của Lý Sơn; Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội
huyện Lý Sơn mạnh về kinh tế, vững chắc về an ninh quốc phịng giai đoạn 2011 –
2020, tầm nhìn đến năm 2025; Tài liệu hội thảo quốc gia định hướng phát triển và
cơ chế, chính sách đặc thù cho huyện đảo Lý Sơn của Ban Kinh tế Trung ương và
Tỉnh uỷ tỉnh Quảng Ngãi; Tài liệu đánh giá tác động môi trường của nhà máy xử lý
rác thải huyện đảo Lý Sơn.


10

Thu thập dữ liệu sơ cấp
+ Nội dung nghiên cứu: Thực trạng nhận thức, thái độ, hành vi của người
dân Lý Sơn đối với vấn đề ô nhiễm môi trường rác thải rắn; thực trạng công tác
tuyên truyền nâng cao nhận thức của người dân về vấn đề ô nhiễm mơi trường do
chính quyền địa phương và các tổ chức khác phát động; Mức độ sẵn sàng tham gia
quản lý tổng hợp CTR của người dân xét trên góc độ: thực hiện, giám sát, góp ý
kiến cho cơng tác quản lý và khả năng đóng góp về tài chính.
+ Đối tượng khảo sát điều tra: dân cư trên đảo Lý Sơn phân theo 3 nguồn xả

thải bao gồm: Nhóm các hộ dân cư; Nhóm khu chợ, cầu cảng; Nhóm các nhà hàng,
khách sạn. Đây là 3 nguồn xả thải có số lượng lớn nhất về đơn vị cũng như có
lượng rác thải phát sinh ngày đêm.
+ Địa bàn nghiên cứu
Tại đảo lớn huyện Lý Sơn bao gồm 2 xã: xã An Vĩnh và xã An Hải

5.5. Cách thức thu thập dữ liệu sơ cấp
Trong nghiên cứu định tính, cơng cụ thu thập số liệu được áp dụng là
phương pháp phỏng vấn chuyên sâu. Phỏng vấn chuyên sâu được thực hiện với lãnh
đạo cấp chính quyền địa phương là cán bộ chủ chốt trực tiếp quản lý công tác môi
trường tại huyện đảo Lý Sơn. Thông qua hoạt động phỏng vấn này, đề tài có thể thu
thập thơng tin định hướng, chủ trương của chính quyền về quản lý CTR và khả năng
ứng dụng mơ hình quản lý tổng hợp CTR tại đảo Lý Sơn. Ngồi ra, hoạt động
phỏng vấn cịn được thực hiện với một số người dân tiêu biểu, có tiếng nói trong
khu dân cư như người lớn tuổi, cán bộ thơn xóm. Hoạt động phỏng vấn này sẽ giúp
đề tài phát hiện những vấn đề cấp thiết trong công tác quản lý môi trường CTR,
đồng thời giúp đề tài nhìn nhận các vấn đề liên quan đến nhận thức, thái độ, hành vi
bảo vệ môi trường của người dân từ đó thiết kế bảng hỏi điều tra trên diện rộng.
Bên cạnh đó, việc tìm hiểu thơng qua phỏng vấn sẽ giúp điều tra viên tránh những
sai sót trong điều tra bảng hỏi do chưa hiểu tâm lý dân cư cũng như những phong
tục tập quán của địa phương.


11

Trong nghiên cứu định lượng:
Đối tượng điều tra là đân cư trên huyện đảo Lý Sơn. Xuất phát từ sự khác
nhau về nguồn phát sinh rác thải cũng như dự kiến sự khác nhau về nhận thức và
hành vi của các đối tượng từ các nguồn xả thải khác nhau nên đề tài sẽ khảo sát
“Thực trạng nhận thức, thái độ, hành vi của người dân Lý Sơn đối với vấn đề ơ nhiễm

mơi trường CTR” theo 3 nhóm có lượng phát sinh rác thài nhiều nhất sau đây:
1. Nhóm các hộ dân cƣ
Xã An Vĩnh và xã An Hải gồm có 5 thơn, trong đó xã An Vĩnh có 2 thơn,
12.925 khẩu và xã An Hải có 3 thơn, 9002 khẩu. Tổng dân số 2 xã là 21.927
Áp dụng cơng thức xác định kích thước mẫu của Slovin (1960)

Trong đó: N: Quy mơ tổng thể chung
ε : tỷ lệ sai số mong muốn (cho phép)
Với ε = 15% thì n = (4995/(1+ 4995 x 0,15 x 0,15) = 44,05. Như vậy, kích
thước mẫu điều tra nhóm hộ dân cư là 44 hộ gia đình. Đề tài xác định sẽ hỏi người
phụ nữ trong các hộ dân cư vì đây thường là người quyết định đến vấn đề thu gom
và xử lý rác thải.
Địa bàn

Số hộ điều tra (hộ)

Xã An Hải

26

Xã An Vĩnh

18

Tổng

44

2. Nhóm khu chợ, cầu cảng
Huyện đảo Lý Sơn gồm có 3 chợ: chợ An Hải, chợ An Vĩnh và chợ Lý Sơn.

Mỗi khu chợ có 15 gian hàng. Tổng số gian hàng tại 3 chợ là: 15 x 3 = 45
Áp dụng cơng thức tính kích thước mẫu của slovin với ε = 15% ta có
n= 45/(1+45x0,15x0,15) = 22,36
Như vậy kích thươc mẫu sẽ là 24 gian hàng phân bố ở 3 chợ như sau:


12

Stt

Đơn vị

Số gian hàng điều tra

1

Chợ An Hải

8

2

Chợ An Vĩnh

8

3

Chợ Lý Sơn


8

Tổng cộng

24

3. Nhóm các nhà hàng, khách sạn
Số nhà hàng khách sạn tại Lý Sơn có khoảng 88 cơ sở.
Áp dụng cơng thức tính kích thước mẫu của slovin với ε = 15% ta có
n= 88/(1+88x0,15x0,15) = 29,53
Như vậy kích thươc mẫu sẽ là 30 nhà hàng, khách sạn,

6. Giới hạn của đề tài
Đề tài thạc sĩ có một số các giới hạn sau:
- Đề tài nghiên cứu tập trung nhiều vào tình hình quản lý CTR tại Đảo Lớn
của Lý Sơn, mà chưa nghiên cứu sâu về thực trạng và giải pháp cho vấn đề rác thải
tại Đảo Bé.
- Về mơ hình dự báo quy mơ CTR trong giai đoạn mới, vì khơng có số liệu
đầy đủ về thu nhập bình quân đầu người của huyện đảo qua các năm cũng như số
liệu dự báo thu nhập bình quân nên đề tài phải sử dụng số liệu của tổng giá trị sản
xuất để thay thế.
- Do hạn chế về thời gian và kinh phí nên trong điều tra thu thập số liệu sơ
cấp, đề tài chỉ điều tra 3 nhóm xả thải đại diện với sai số là 15% và phỏng vấn
chuyên sâu một cán bộ quản lý CTR của chính quyền địa phương huyện.

7. Kết cấu của đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn được
kết cấu thành 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý thuyết của việc giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trường
CTR tại địa phương.

Chương 2: Thực trạng phát thải và công tác quản lý CTR trên huyện đảo Lý Sơn
Chương 3: Giải pháp tăng cường quản lý CTR tại huyện đảo Lý Sơn.


13

CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA VIỆC GIẢI QUYẾT
VẤN ĐỀ Ô NHIỄM MÔI TRƢỜNG CHẤT THẢI RẮN TẠI ĐỊA
PHƢƠNG
1.1. Chất thải rắn và mối quan hệ giữa chất thải rắn với phát triển bền
vững về môi trƣờng.
1.1.1. Khái niệm và các nguồn phát sinh chất thải rắn
1.1.1.1. Khái niệm và thành phần cơ bản của chất thải rắn
Khái niệm CTR: Theo quan điểm của GS. TS Nguyễn Đình Hương, CTR là
loại vật chất ở thể rắn như các vật liệu, đồ vật bị thải ra từ một quá trình cụ thể của
hoạt động sản xuất, dịch vụ, sinh hoạt [6].
Ngồi ra, CTR cịn được hiểu là tất cả các chất thải phát sinh do các hoạt
động của con người và động vật tồn tại ở dạng rắn, được thải bỏ khi khơng cịn hữu
dụng hay khơng cịn muốn dùng nữa [16].
Thuật ngữ CTR được sử dụng trong luận văn này là bao hàm tất cả các hỗn
hợp ở thể rắn được thải ra từ hoạt động sinh hoạt, tiêu dùng của cộng đồng dân cư,
cũng như từ các ngành sản xuất nông nghiệp, thương mại dịch vụ, y tế…
Thành phần cơ bản của CTR: Thông tin về thành phần CTR đóng vai trị rất quan
trọng trong việc đánh giá và lựa chọn những thiết bị thích hợp để xử lý, các quá trình xử lý
và cũng như việc hoạch định các hệ thống, chương trình và kế hoạch quản lý CTR.
Thông thường trong rác thải đô thị, rác thải từ các khu dân cư và thương mại
chiếm tỉ lệ cao nhất từ 50% - 70%. Phần trăm đóng góp của mỗi thành phần CTR,
giá trị phân bố sẽ thay đổi tuỳ thuộc vào sự mở rộng các hoạt động xây dựng, sữa
chữa, sự mở rộng của các dịch vụ đô thị cũng như công nghệ sử dụng trong xử lý
nước. Thành phần riêng biệt của CTR thay đổi theo vị trí địa lý, thời gian, mùa

trong năm, điều kiện kinh tế và tuỳ thuộc vào thu nhập của từng quốc gia…

1.1.1.2. Các nguồn phát sinh chất thải rắn
Nguồn gốc phát sinh, thành phần và tốc độ phát sinh của chất thải rắn là cơ
sở quan trọng trong thiết kế, lựa chọn công nghệ xử lý và đề xuất các chương trình


14

quản lý chất thải rắn thích hợp. Bảng 1.1 dưới đây tóm tắt nguồn gốc và địa điểm
phát sinh chính của các loại CTR.
Bảng 1.1: Nguồn gốc các loại chất thải rắn

Nguồn phát sinh
Khu dân cư

Nơi phát sinh

Các dạng CTR

Hộ gia đình, biệt thự, chung cư

Thực phẩm dư thừa, giấy,
can nhựa, can thiếc, nhôm

Khu thương mại

Cơ quan, công sở

Nhà kho, nhà hàng, chợ,


Giấy, nhựa, thực phẩm

khách sạn, nhà trọ, các trạm

thừa, thuỷ tinh, kim loại,

sửa chữa và dịch vụ

chất thải nguy hại

Trường học, bệnh viện, văn

Giấy, nhựa, thực phẩm

phịng, cơng sở nhà nước

thừa, thuỷ tinh, kim loại,
chất thải nguy hại

Công trình xây dựng và

Khu nhà xây dựng mới, sữa

Gạch, bê tông, thép, gỗ,

phá huỷ

chữa nâng cấp mở rộng


thạch cao, bụi, …

đường phố, cao ốc, san nền
xây dựng
Khu công cộng

Nhà máy xử lý nước, cấp

Rác vườn, cành cây cắt

nước, nước thải và các quá

tỉa, chất thải chung tại các

trình xử lý chất thải cơng

khu vui chơi, giải trí

nghiệp khác
Nhà máy xử lý chất thải

Công nghiệp xây dựng, chế

đô thị

tạo, công nghiệp nặng, nhẹ,

Bùn, tro

lọc dầu, hố chất, nhiệt điện

Cơng nghiệp

Chất thải do q trình chế
biến cơng nghiệp, phế liệu,
và các rác thải sinh hoạt

Nông nghiệp

Thực phẩm bi thối rửa,
sản phẩm nông nghiệp
thừa, rác, chất độc hại

Nguồn: Integrated Solid Waste Management, Mc GRAW – HILL


15

Các CTR được thải ra từ các hoạt động khác nhau được phân loại theo nhiều cách.
a) Theo vị trí hình thành: người ta phân biệt rác hay CTR trong nhà, ngoài
nhà , trên đường phố, chợ…
b) Theo thành phần hoá học và vật lý: người ta phân biệt theo các thành phần
hữu cơ, vô cơ, cháy được, không cháy được, kim loại, da, giẻ vụn, cao su, chất dẻo.
c) Theo bản chất nguồn tạo thành, CTR được phân loại thành
CTR sinh hoạt: là những chất thải liên quan đến các hoạt động của con
người, nguồn tạo thành chủ yếu là các khu dân cư, các cơ quan, trường học, các
trung tâm dịch vụ, thương mại. CTR sinh hoạt bao gồm: chất thải thực phẩm; chất
thải trực tiếp của động vật chủ yếu là phân, và các chất dư thừa thải bỏ khác, chất
thải từ đường phố chủ yếu là lá cây, que, củi, nilon, vỏ bao gói….
CTR cơng nghiệp: là các chất thải phát sinh từ hoạt động sản xuất công
nghiệp, tiểu thủ công nghiệp.

Chất thải xây dựng: là các phế thải như đất cát, gạch ngói, bê tơng vỡ do các
hoạt động phá dỡ, xây dựng cơng trình
Chất thải nông nghiệp: là những chất thải và mẩu thừa thải ra từ hoạt động
nơng nghiệp thí dụ như trồng trọt, thu hoạch các loại cây trồng, các sản phẩm thải từ
chết biến sữa, của các lò giết mổ…
d) Theo mức độ nguy hại, CTR được phân thành các loại: Chất thải nguy hại
phát sinh chủ yếu từ các hoạt động y tế, công nghiệp và nông nghiệp; Chất thải
không nguy hại
e) Ngồi ra, để tạo điều kiện cho cơng tác quản lý CTR như hoạt động phân
loại CTR tại nguồn, thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải, CTR được chia làm
CTR nguy hại và CTR thông thường. CTR thơng thường được chia làm 3 loại chính
bao gồm: CTR có thể thu hồi để tái sử dụng, tái chế; CTR hữu cơ dễ phân huỷ; CTR
khác không thể tái sử dụng và tái chế được.

1.1.2. Mối quan hệ giữa tăng trưởng và lượng phát thải CTR
Phát triển kinh tế là quá trình tăng tiến về mọi mặt của nền kinh tế, bao gồm
sự gia tăng về thu nhập, tiến bộ về cơ cấu kinh tế và xã hội [4]. Tuy nhiên, đi kèm
với quá trình phát triển kinh tế là sự tăng lên về số lượng trong phát thải CTR và
tính phức tạp, nguy hiểm về thành phần của CTR phát sinh.


16

Khi thu nhập của của hộ gia đình tăng lên, các hộ gia đình sẽ chi tiêu nhiều
hơn cho các hàng hố, dịch vụ và kéo theo đó là sự tăng lên của rác thải sinh hoạt.
Thu nhập tăng lên thì chu kỳ sử dụng sản phẩm cũng ngắn lại, người tiêu dùng có
xu hướng loại bỏ các vật phẩm tiêu dùng đã lỗi mốt mặc dù vẫn còn giá trị sử dụng,
từ đó làm tăng lượng CTR phát sinh. Thêm vào đó, thời gian đối với những hộ gia
đình có thu nhập cao ngày càng giá trị nên họ có xu hướng tiết kiệm thời gian cho
sự chuẩn bị các bữa ăn bằng cách sử dụng nhiều thực phẩm tiện lợi, do đó nhu cầu

sử dụng bao gói cũng nhiều hơn.
Quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế cũng ảnh hưởng rất lớn đến số lượng và
thành phần CTR. Cùng với q trình cơng nghiệp hố, đơ thị hố, con người sẽ khai thác
sử dụng nhiều tài nguyên với quy mô lớn, dẫn đến phát thải nhiều loại CTR với khối
lượng rất lớn ví dụ như đất, đá, xi măng, gạch vụn, ... ngổn ngang khắp mọi nơi. Sự tiến
bộ về kỹ thuật và công nghệ đồng thời tạo ra những vật liệu mới như đồ nhựa, thiết bị
điện tử, ... và kéo theo là hàng loạt các CTR phức tạp khó phân huỷ và nguy hiểm.
Theo Báo cáo môi trường quốc gia năm 2011, lượng CTR tăng mạnh ở các đô
thị lớn như Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Đà Nẵng, nơi có tốc độ đơ thị
hố, cơng nghiệp hố tăng nhanh. Cịn một số đơ thị nhỏ như Thái Bình, Nam Định,
Vĩnh Long, Tiền Giang,... tăng khơng nhiều do tốc độ đơ thị hố không cao. Tỷ lệ CTR
gia tăng cao tập trung ở các đơ thị có xu hướng mở rộng, phát triển kinh tế mạnh như
đô thị tỉnh Phú Thọ (19,9%), Phủ Lý (17,3%), Hưng Yên (12,3%), Rạch Giá (12,7%).

Hình 1.1: Lƣợng phát sinh CTR đô thị của một số tỉnh, thành phố
qua các năm 2005 - 2010

Nguồn: Báo cáo môi trường quốc gia năm 2011


17

Các mơ hình lý thuyết nghiên cứu về lượng CTR phát sinh cũng đã được
nghiên cứu nhiều. Phần lớn các mơ hình nghiên cứu được bắt nguồn từ mơ hình tối
đa hố lợi ích của hộ gia đình trong một ngân sách giới hạn. Biến giải thích quan
trọng nhất là biến thu nhập. CTR được xem như là một sản phẩm của sự tiêu dùng.
Sự tăng lên trong thu nhập kéo theo sự tăng lên trong tiêu dùng và từ đó dẫn đến sự
tăng lên trong phát sinh CTR. Hầu như tất cả các hàm được xây dựng ước tính cho
lượng CTR phát sinh ở tất cả các nghiên cứu liên quan đều bao gồm thu nhập như là
một biến giải thích. Các nghiên cứu trên thế giới có thể kể đến là nghiên cứu của

Kenneth Wertz, Richardson, R. A., và Havlicek, J. Jr, Kemper và Quigley ... được
thực hiện ở khu vực địa phương và nghiên cứu thực nghiệm ở cấp độ quốc tế cũng
được thực hiện bởi Nermat Shafik. Các nghiên cứu thực nghiệm nhằm tìm ra hệ số
các biến giải thích cho mức độ hình thành CTR sinh hoạt chủ yếu được dựa trên
phân tích hồi quy cắt ngang (phân tích hồi quy chéo) thay vì dựa trên phân tích
chuỗi thời gian.
Các nhà nghiên cứu đã tìm ra mối liên hệ chặt giữa thu nhập và mức độ phát
thải CTR. Nghiên cứu của Quigley và Kemper đã ước tính được hệ số co dãn thu
nhập đối với CTR xử lý nằm trong khoảng 0.44 – 0.67 (phụ thuộc vào phương trình
hồi quy). Richardson và Havlicek ước tính hệ số co dãn thu nhập đối với CTR xử lý
là 0.242. Wertz ước tính hệ số co dãn thu nhập đối với CTR xử lý là 0.279. Những
ước tính của các nhà nghiên cứu khác ở những năm đầu của thập niên 70 nằm trong
khoảng 0.272 đến 0.39
Từ các nghiên cứu về mức độ phát sinh chất thải rắn cả ở góc độ khu vực và
góc độ quốc tế, chúng ta có thể thấy mối quan hệ giữa lượng CTR phát sinh và thu
nhập bình qn đầu người thơng qua hệ số co dãn thu nhập cho lượng CTR. Hệ số
này đạt giá trị thấp nhất là 0,220 (trong nghiên cứu “Đo lường mức phát sinh chất
thải và thu gom CTR hộ gia đình ở thành phố” của Petrovic, W. M., và Jaffe, B.L)
và đạt giá trị cao nhất là 0,67 (trong nghiên cứu “khía cạnh kinh tế của công tác thu
gom rác” của Kemper và Quigley).


18

Nhƣ vậy:
Đối với các huyện đảo nhỏ của Việt Nam, hệ số co dãn của lượng CTR sinh
hoạt từ các hộ dân theo thu nhập (hệ số α) nằm trong khoảng sau:
0.220 ≤ α ≤ 0.67
Tốc độ gia tăng CTR sinh hoạt tại hộ dân = Tốc độ gia tăng thu nhập x α
Tuy nhiên, tại các cơ quan thống kê cấp huyện, các chỉ số về thu nhập (tổng

thu nhập, thu nhập bình qn đầu người) khơng được thu thập thường xuyên cũng
như không được dự báo cho các giai đoạn mới, mà thay vào đó chỉ có số liệu về tổng
giá trị sản xuất (GTSX) được thống kê thường xuyên và đầy đủ. Xuất phát từ hạn chế
này, trong cơng thức tính tốc độ gia tăng CTR sinh hoạt tại hộ dân, chỉ số tốc độ tăng
thu nhập sẽ được thay thế bằng tốc độ gia tăng GTSX. Và cơng thức được sử dụng
trong luận văn để tính tốc độ gia tăng CTR cho huyện đảo Lý Sơn sẽ là:
Tốc độ tăng CTR sinh hoạt tại hộ dân = Tốc độ tăng GTSX x α
(Với 0.220 ≤ α ≤ 0.67)

1.1.3. Tác động của chất thải rắn tới sự phát triển bền vững về môi trường
CTR phát sinh nếu không được quản lý chặt chẽ về công tác thu gom và xử lý
sẽ gây tác động ngược trở lại đến sự phát triển bền vững về môi trường tại địa phương.
a) Ảnh hưởng đến môi trường nước
CTR, đặc biệt là chất thải hữu cơ, trong môi trường nước sẽ bị phân huỷ
nhanh chóng. Tại các bãi rác, nước có trong rác sẽ được tách ra kết hợp với các
nguồn nước khác như: nước mưa, nước ngầm, nước mặt hình thành nước rò rỉ.
Nước rò rỉ tiếp tục di chuyển trong bãi rác sẽ làm tăng khả năng phân huỷ sinh học
trong rác cũng như trong quá trình vận chuyển các chất ô nhiễm ra môi trường xung
quanh. Các chất ô nhiễm môi trường trong nước rác gồm có: COD từ 3000
mg/l; N-NH3 từ 10

800 mg/l, BOD5 từ 2000

cơ tổng cộng: 1500

20000 mg/l, Phosphorus tổng cộng từ 1

45000

30000 mg/l, TOC (Carbon hữu

70 mg/l … và

lượng lớn các vi sinh vật, ngồi ra cịn có các kim loại nặng khác gây ô nhiễm môi
trường nước nếu như không được xử lý.


19

Mơi trường
khơng khí
Bụi, CH4, NH3
H2S, VOC

Nước mặt

Nước ngầm

Mơi trường
đất

Ăn uống,
tiếp xúc qua da

Qua chuỗi
thực phẩm

Kim loại nặng,
Chất độc

Qua đường hô hấp


Rác thải:
- Sinh hoạt
- Sản xuất (công, nông …)
- Thương nghiệp
- Tái chế

Người,
Động vật

Hình 1.2: Ảnh hƣởng của chất thải rắn đến môi trƣờng và sức khoẻ con ngƣời

Nguồn: Giáo trình kinh tế chất thải
b) Ảnh hưởng đến mơi trường khơng khí
Các loại CTR dễ phân huỷ (như trái cây hỏng, thực phẩm, …) trong điều
kiện nhiệt độ và độ ẩm thích hợp (nhiệt độ tốt nhất là 350C và độ ẩm 70

80%) sẽ

bị các vi sinh vật phân huỷ, tạo ra mùi hơi và nhiều loại khí ơ nhiễm khác có tác
động xấu đến mơi trường đơ thị, sức khoẻ và khả năng hoạt động của con người.


×