Tải bản đầy đủ (.pdf) (135 trang)

Luận văn phát triển công nghiệp khai thác và chế biến khoáng sản vùng trung du và miền núi bắc bộ theo hướng bền vững

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (42.49 MB, 135 trang )

*T* 'T* "T* *T* *T»


T R Ư Ờ N G Đ Ạ Ĩ H Ọ C K IN H T É Q U Ó C D A N
I


ỉ^
^
ìĩĩo
TT. 'ỉ 'HƠNG TIN THƯ VIÊN

[ P HONG L U Ẩ N Á N . T?í T7FTr

N G Ô Q U Ý M IN H

P H Á T T R I Ể N C Ô N G N G H IỆ P K H A I T H Á C
V À C H É B IẾ N K H O Á N G SẢ N V Ù N G T R U N G D U
V À M IỀ N N Ú I B Ấ C B ộ T H E O H Ư Ớ N G B Ê N V Ữ N G

C h u y ê n n g à n h K i n h tế p h á t triể n

LUẬN VĂN THẠC s ĩ KINH TÉ

NGƯỜI HƯỚNG DẦN KHOA HỌC

PGS.TS. N G Ô TH ẮNG LỢI

TH S. ế iỏ t í

Hà N ộ i - N ă m 2 0 1 0




LỜ I CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu
của cá nhăn tơi. Các số liệu, kết quả trong
Luận văn là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng

T Á C G IẢ

N

g

ô

Q

u

ý

M

i

n

h



L Ờ I CÁM ƠN

B ả n L u ậ n v ă n n à y là k ế t q u ả n g h iê n c ứ u c ủ a tá c g iả c ù n g v ớ i s ự g iú p đ ỡ
tậ n tìn h c ủ a g iá o v iê n h ư ớ n g d ẫ n v à c á c th ầ y , c ô g iá o K h o a K e h o ạ c h v à P h á t
triể n , T rư ờ n g Đ ạ i h ọ c K in h tế q u ố c d ân .
T á c g iả x in c h â n th à n h c á m ơ n c ác th ầy , c ô g iá o K h o a K ế h o ạ c h v à P h á t
triể n v à c á c th ầ y , c ô g iá o c ủ a T rư ờ n g Đ ạ i h ọ c K in h tế q u ố c d â n , n h ữ n g n g ư ờ i đ ã
tru y ề n đ ạ t k iế n th ứ c c h o tá c g iả tro n g s u ố t q u á trìn h h ọ c tậ p , c ũ n g n h ư n h ữ n g ý
k iế n g ó p ý q u ý b á u tro n g q u á trìn h v iế t b ả n L u ậ n v ă n n ày .
T á c g iả x in b à y tỏ s ự c á m ơ n đ ặ c b iệ t đ ế n P G S .T S N g ô T h ắ n g L ợ i, n g ư ờ i
đ ã trự c tiế p h ư ớ n g d ẫ n , g ó p ý , sử a c h ữ a ch o tá c g iả từ k h i lự a c h ọ n đ ề tà i, x â y
d ự n g đ ề c ư ơ n g đ ế n k h i h o à n th à n h L u ậ n v ăn.
T á c g iả c ũ n g x in đ ư ợ c c á m ơ n đ ế n V ụ K in h tế, V ụ X ã h ộ i V ă n p h ò n g
T ru n g ư ơ n g Đ ả n g đ ã tạ o đ iề u k iệ n c h o tá c g iả v ề số liệ u v à tài liệ u th a m k h ả o để
v iế t L u ậ n v ă n n ày .


M

Ụ C

L Ụ C

Trang

NỘI DUNG
T ra n g p h ụ b ìa
M ụ c lụ c
L ời cam đoan

L ờ i c á m cm
D a n h m ụ c c á c c h ữ v iế t tắ t
D a n h m ụ c c á c b ả n g , b iê u , sơ đ ơ , h ìn h v ẽ
T ra n g b ìa tó m tắ t
T ó m tắ t L u ậ n v ă n
T ra n g p h ụ b ìa lu ậ n v ă n
MỞ ĐẦU

Chương 1.

1
M Ộ T S Ô V Â N Đ Ê L Ý L U Ậ N V Ê P H Á T T R IỂ N C Ô N G

N G H IỆ P K H A I T H Á C V À C H Ế B IẾ N K H O Á N G

5

SẢ N TH EO

H Ư Ớ N G B Ê N V Ữ N G Ở V IỆ T N A M

1.1. Tổng quan về công nghiệp khai thác và chế biến khoáng sản

5

1.1.1. K h o á n g sả n v à v a i trò c ủ a k h o á n g sả n

5

1.1.2. C ô n g n g h iệ p k h a i th á c v à c h ế b iế n k h o á n g sản


14

1.2. Cơ sở lý luận phát triển công nghiệp khai thác và chế biến

21

khoáng sản theo hướng bền vững
1.2.1. K h á i n iệ m p h á t triể n b ề n v ữ n g tro n g k h a i th á c v à chế b iế n

21

k h o á n g sả n
1.2.2. C á c tiê u c h í đ á n h g iá p h á t triê n b ề n v ữ n g c ô n g n g h iệ p k h a i th ác
v à c h ế b iế n k h o á n g sả n

24


1.2.3. S ự c ầ n th iế t p h á t triể n b ề n v ữ n g c ô n g n g h iệ p k h a i th á c v à chế

28

b iế n k h o á n g sả n

Chương 2-

T H Ự C T R Ạ N G P H Á T T R IÉ N B Ê N V Ũ N G C Ô N G

32


N G H IỆ P K H A I T H Á C V À C H Ế B IẾ N K H O Á N G S Ả N V Ù N G
T R U N G D U V À M IỀ N N Ú I B Ắ C B Ộ

2.1. Những thuận lợi và khó khăn cho phát triển cơng nghiệp khai

32

thác và chế biến khống sản vùng trung du và miền núi Bắc Bộ
2 .1 .1 . G iớ i th iệ u tổ n g q u á t v ù n g tru n g d u v à m iề n n ú i B ắ c B ộ

32

2 .1 .2 . T iề m n ă n g tà i n g u y ê n k h o á n g sả n

34

2 .1 .3 . N h ữ n g k h ó k h ă n c h o p h á t triể n c ô n g n g h iệ p k h a i th á c v à ch ế

40

b iế n k h o á n g sả n

2.2. Tổng quan về phát triển công nghiệp khai thác và chế biến

42

khoáng sản vùng trung du và miền núi Bắc Bộ
2 .2 .1 . C h ủ trư ơ n g v à c ác c h ín h sá c h đ ầ u tư k h a i th á c v à c h ế b iến


42

k h o á n g sả n v ù n g tru n g d u v à m iề n n ú i B ắ c B ộ
2 .2 .3 . T h ự c trạ n g k h a i th á c v à ch ế b iế n m ộ t số lo ại k h o á n g sả n ch ủ

45

y ế u v ù n g tru n g d u v à m iề n n ú i B ắ c B ộ

2.3. Đánh giá công nghiệp khai thác và chế biến khoáng sản vùng

50

trung du và miền núi Bắc bộ theo các tiêu chí bền vững
2 .3 .1 . Đ á n h g iá tiê u c h í p h á t triể n b ề n v ừ n g n ộ i tại

50

2 .3 .2 . Đ á n h g iá tá c đ ộ n g la n to ả c ủ a c ô n g n g h iệ p k h a i th á c v à ch ế b iến

58

k h o á n g sả n
2 .3 .3 . Đ á n h g iá c h u n g v ề tín h b ề n v ữ n g

62

2 .3 .4 . N g u y ê n n h â n c ủ a n h ữ n g b iểu h iệ n th iế u b ề n v ữ n g

64


Chương 3-

M Ộ T S Ô G IẢ I P H Á P P H Á T T R IÉ N C Ô N G N G H IỆ P

K H A I T H Á C V À C H É B IẾ N K H O Á N G S Ả N V Ù N G T R U N G D U

71


V À M IÊ N N Ú I B Ẳ C B ộ T H E O H Ư Ớ N G B Ê N V Ữ N G

3.1. Quan điểm, định hướng, mục tiêu phát triển bền vững công

72

nghiệp khai thác và chế biến khoáng sản vùng trung du và miền
núi Bắc Bộ
3 .1 .1 . Q u a n đ iể m p h á t triể n

72

3 .1 .2 . Đ ịn h h ư ớ n g p h á t triể n

74

3 .1 .3 . M ụ c tiê u c h ủ y ế u g ia i đ o ạ n 2011 - 2 0 2 0 đ ố i v ớ i m ộ t số k h o á n g

76


sả n q u a n trọ n g

3.2. Một số giải pháp phát triển công nghiệp khai thác và chế biến

77

khoáng sản vùng trung du và miền núi Bắc Bộ theo hướng bền
vững
3 .2 .1 . N h ó m g iả i p h á p v ề n â n g c ao n h ậ n th ứ c đ ố i v ớ i p h á t triể n b ề n

78

v ữ n g c ô n g n g h iệ p k h a i k h o á n g v à ý th ứ c tu â n th ủ p h á p lu ật
3 .2 .2 . N h ó m g iả i p h á p tă n g c ư ờ n g c ô n g tá c q u ả n lý n h à n ư ớ c v ề

79

k h o á n g sả n
3 .2 .3 . N h ó m g iả i p h á p v ề h o à n th iệ n c h ín h sá c h n h ằ m p h á t triể n b ề n

86

v ữ n g c ô n g n g h iệ p k h a i th á c v à c h ế b iế n k h o á n g sả n
3 .2 .4 . N h ó m g iả i p h á p v ề p h á t triể n k h o a h ọ c - c ô n g n g h ệ tro n g k h ai

92

th á c v à c h ế b iế n k h o á n g sả n
3 .2 .5 . N h ó m g iả i p h á p v ề tă n g c ư ờ n g c ô n g tá c b ả o v ệ m ô i trư ờ n g


93

3 .2 .6 . N h ó m g iả i p h á p n â n g c a o c h ấ t lư ợ n g n g u ồ n n h â n lự c

95

3.3. Kiến nghị

96

KẾT LUẬN

97

T À I L IỆ U T H A M K H Ả O

99

P h ụ lục 1

105


D A N H

M

Ụ C

C Á C


C H Ữ

V I É T

CBKS

C h ế b iế n k h o á n g sả n

CNH, HĐH

C ô n g n g h iệ p h o á , h iệ n đ ại h o á

DN

D o a n h n g h iệ p

DNNN

D o a n h n g h iệ p n h à n ư ớ c

DNTN

D o a n h n g h iệ p tư n h â n

NSLĐ

N ă n g s u ấ t lao đ ộ n g

TNHH


T rá c h n h iệ m h ữ u h ạ n

UBND

U ỷ ban nhân dân

VLXD

V ậ t liệ u x â y d ự n g

VLXDTT

V ậ t liệ u x â y d ự n g th ô n g th ư ờ n g

T Ắ T


D A N H

M

Ụ C

C Á C

B Ả N G , B I Ẻ Ư , s ơ

Đ Ò , H Ì N H


V Ẽ

1- Các sơ đồ, hình vẽ
Tên s ơ đồ

Trang

SỐ
S ơ đ ồ 1.1

P h â n c ấ p q u ả n lý n h à n ư ớ c v ề k h o á n g sả n

14

S ơ đ ồ 1.2

C á c q u á trìn h h o ạ t đ ộ n g v à c h u trìn h sồ n g c ủ a tài

18

S ơ đ ồ 1.3

n g u y ê n k h o á n g sả n
B ả n đ ồ v ù n g h à n h c h ín h v ù n g tru n g d u v à m iề n n ú i

33

B ắc B ộ

2. Các bảng, biểu

Các bảng, biểu

Trang

B ả n g 1.1

C ơ c ấ u g iá trị sả n x u ấ t c ô n g n g h iệ p k h a i th á c v à ch ế

12

B ả n g 1.2

b iế n k h o á n g sả n
L a o đ ộ n g đ a n g làm v iệ c tro n g c ô n g n g h iệ p k h a i th á c

12

Số

v à c h ế b iế n k h o á n g sả n
B ả n g 1.3

C á c c h ỉ tiê u sử d ụ n g đ á n h g iá p h á t triể n b ề n v ữ n g

B ả n g 2.1

T rữ lư ợ n g th a n Q u ả n g N in h đ ã đ ư ợ c th ă m d ò

27
35


B ả n g 2 .2

T rữ lư ợ n g q u ặ n g sắ t đ ã đ ư ợ c th ă m d ò v à trữ lư ợ n g

35

c ò n lại
B ả n g 2.3

T rữ lư ợ n g q u ặ n g đ ồ n g

36

B ả n g 2 .4

T rữ lư ợ n g q u ặ n g ch ì - k ẽ m

36

B ả n g 2.5

T rữ lư ợ n g q u ặ n g n i k e n

37

B ả n g 2.6

T rữ lư ợ n g q u ặ n g m o lip đ e n


37

B ả n g 2 .7
B ả n g 2.8

T rữ lư ợ n g q u ặ n g v à n g
T rữ lư ợ n g q u ặ n h a p a tit L a o C ai

38

B ả n g 2 .9

S ả n lư ợ n g th a n sạ c h g ia i đ o ạ n 2001 - 2 0 0 9

46

B ả n g 2 .1 0

T ổ n g h ợ p k ế t q u ả c h ế b iế n m ộ t số lo ại k h o á n g sả n
c ủ a tổ n g c ô n g ty K h o á n g sản V iệ t N a m

48

B ả n g 2.11

S ả n lư ợ n g k h a i th á c q u ặ n g a p a tit

B ả n g 2 .1 2

H iệ u q u ả k in h tế c ủ a c h ế b iể n tin h q u ặ n g đ ô n g th à n h

đ ồ n g k im lo ạ i
K ế t q u ả sả n x u ấ t k in h d o a n h th a n 4 n ă m 2 0 0 6 - 2 0 0 9

48
54

B ả n g 2.13

39

55


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TÉ QUỒC DÂN
***

NGỒ QUÝ MINH

PHÁT TRIỂN CƠNG NGHIỆP KHAI THÁC
VÀ CHẾ BIÉN KHỐNG SẢN VÙNG TRUNG Dư
VÀ MIỀN NÚI BẮC B ộ THEO HƯỚNG BÈN VỮNG

Chuyên ngành Kinh tế phát triển

LUẬN VĂN THẠC sĩ KINH TÉ

NGƯỜI HƯ ỚNG DẨN KHOA HỌC

PGS.TS. NGỒ THẮNG LỌI


Hà N ội-N ăm 2010


MỞ ĐẦU

1- Tính cấp thiết của đề tài
T à i n g u y ê n k h o á n g sả n là m ộ t tro n g n h ữ n g n g u ồ n lự c q u a n trọ n g c ủ a v ù n g
tru n g d u v à m iề n n ú i B ắ c B ộ . V iệ c k h a i th á c , c h ế b iế n k h o á n g sả n đ ể s ử d ụ n g tro n g
n ư ớ c v à x u ấ t k h ẩ u đ ã g ó p p h ầ n p h á t triể n k in h tế - x ã h ộ i c ủ a v ù n g , c ũ n g n h ư p h á t
triể n k in h tế - x ã h ộ i c ủ a đ ấ t n ư ớ c . T u y n h iê n , tro n g th ờ i g ia n q u a , v iệ c k h a i th ác ,
c h ế b iế n k h o á n g s ả n c ò n n h iề u h ạ n c h ế, y ế u k é m , c h ư a đ á p ứ n g đ ư ợ c y ê u c ầu p h á t
triể n b ề n v ữ n g .
V ớ i m o n g m u ố n g ó p p h ầ n n â n g c a o h iệ u q u ả c ủ a v iệ c k h a i th á c , c h ế b iế n
k h o á n g sả n , tá c g iả lự a c h ọ n đề tài "Phát triển công nghiệp khai thác và chế biến

khoáng sản vùng trung du và miền núi Bắc Bộ theo hướng bền vững " đ ể n g h iê n c ứ u
là m lu ậ n v ă n th ạ c sĩ.

2- Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
T rê n c ơ sở x á c đ ịn h tiề m n ă n g k h o á n g sản ; đ á n h g iá th ự c trạ n g p h á t triể n
c ô n g n g h iệ p k h a i th á c v à c h ế b iế n k h o á n g sả n th e o c ác tiê u c h í p h á t triể n b ề n v ữ n g ,
tá c g iả đ ề x u ấ t m ộ t số g iả i p h á p p h á t triể n b ề n v ữ n g c ô n g n g h iệ p k h a i th á c , ch ế
b iế n k h o á n g sả n v ù n g tru n g d u v à m iề n n ú i B ắ c B ộ , n h ằ m đ ẩ y m ạ n h tă n g trư ở n g
k in h tế , g ó p p h ầ n p h á t triể n k in h tế - x ã h ộ i c ủ a v ù n g .

3- Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đổi tượng nghiên cứu: Đ e tài n g h iê n c ứ u v iệ c k h a i th á c , ch ế b iế n m ộ t số loại
k h o á n g sả n rắ n c ó trữ lư ợ n g lớ n v à q u a n trọ n g đ ể p h á t triể n k in h tế, n h ư : th a n , sắt,
a p a tít, đ ồ n g , c h ì, k ẽ m , v ậ t liệ u làm x i m ă n g ,...


Phạm vỉ nghiên cứu: n g h iê n c ứ u p h á t triể n b ề n v ữ n g c ô n g n g h iệ p k h a i th á c v à
c h ế b iế n k h o á n g sản . T ro n g L u ậ n v ă n ch ỉ sử d ụ n g n h ữ n g số liệ u c h ín h th ứ c c ủ a các
c ơ q u a n c ó trá c h n h iệ m tro n g m ộ t sổ n ă m g ầ n đây.


4- Phương pháp nghiên cứu
T rê n c ơ sở p h ư ơ n g p h á p lu ận d u y v ậ t b iệ n c h ứ n g , d u y v ậ t lịc h sử, đ ê tài sử
d ụ n g tổ n g h ợ p n h iề u p h ư ơ n g p h á p n g h iê n c ứ u k h á c n h a u : p h ư ơ n g p h á p đ iê u tra,
k h ả o sá t th ự c tế , th ố n g k ê , so sá n h , n g h iê n c ứ u b á o c á o c ủ a c ác b ộ , n g à n h , đ ịa
p h ư ơ n g đ ể p h â n tíc h , tổ n g h ợ p .

Những đóng góp mới và ý nghĩa thực tiễn của đề tài

5-

Những đóng góp mới:
-

Đ ư a ra c á c tiê u ch í p h á t triể n b ề n v ữ n g c ô n g n g h iệ p k h a i th á c , c h ế b iế n

k h o á n g sản;
- Đ á n h g iá c ô n g n g h iệ p k h a i th á c v à c h ế b iế n k h o á n g sả n th e o c ác tiê u ch í p h á t
triể n b ề n v ữ n g ;
- Đ ề x u ấ t m ộ t số g iả i p h á p n h à m p h á t triể n b ề n v ữ n g c ô n g n g h iệ p k h a i th á c v à
c h ế b iế n k h o á n g s ả n v ù n g tru n g d u v à m iề n n ú i B ắ c B ộ .

Ỷ nghĩa:

k ế t q u ả c ủ a lu ậ n v ă n c ó th ể đ ư ợ c s ử d ụ n g là m tà i liệ u th a m k h ả o để


x â y d ự n g q u y h o ạ c h tà i n g u y ê n k h o á n g sả n v à p h á t triể n c ô n g n g h iệ p k h a i k h o á n g ;
các c ơ c h ế , c h ín h s á c h n h ằ m p h á t triể n c ô n g n g h iệ p k h a i k h o á n g c ủ a v ù n g tru n g du
v à m iề n n ú i B ắ c B ộ n ó i riê n g v à c ả n ư ớ c n ó i c h u n g . N h ữ n g đ ê x u â t g iải p h á p có
th ể s ử d ụ n g đ ể th a m k h ả o tro n g n g h iê n c ứ u , sử a đ ổ i L u ậ t K h o á n g sản.
6-

Kết cấu của luận văn

L uận văn gồm 3 chương:

Chương 1:

M ộ t số v ấ n đề lý lu ận v ề p h á t triể n c ô n g n g h iệ p k h a i th á c v à ch ế

b iế n k h o á n g sả n th e o h ư ớ n g b ề n v ừ n g ở V iệ t N a m

Chương 2:

T h ự c trạ n g p h á t triể n c ô n g n g h iệ p k h a i th á c v à chế b iế n k h o á n g

sả n v ù n g tru n g d u v à m iề n n ú i B ắc bộ th e o các tiê u chí p h á t triê n b ên v ữ n g .

Chương 3:

M ộ t số g iải p h á p p h á t triể n c ô n g n g h iệ p k h a i th ác v à c h ế b iến

k h o á n g sả n v ù n g tru n g d u v à m iề n n ú i B ắ c b ộ th e o h ư ớ n g b ê n v ữ n g .


1


CHƯƠNG 1

MỘT SĨ VẤN ĐÈ LÝ LUẬN
VỀ PHÁT TRIỂN CƠNG NGHIỆP KHAI THÁC VÀ CHÉ BIỂN
KHOÁNG SẢN THEO HƯỚNG BÈN VỮNG Ở VIỆT NAM
C hư ơ ng 1 tập trung làm rõ 2 v ấn đề: (1) T ổng quan v ề công nghiệp
k h ai thác v à chế biến khống sản v à (2) T iêu chí p h át triển bền vững công
n g h iệp khai th ác v à chế biến khoáng sản.

1.1. Tổng quan về cơng nghiệp khai thác và chế biến khống sản
1.1.1. Khống sản và vai trị của khống sản
K h o án g sản là tài nguyên hầu hết k h ông tái tạo được, là tài sản quan
trọ n g của quốc gia. K hoáng sản là tài nguyên trong lịng đất, trên m ặt đất dưới
dạn g tích tụ tự nhiên khống vật, khống chất có ích ở thể rắn, thể lỏng, thể
khí, h iện tại hoặc sau này có thể được khai thác. K hống vật, khống chất ở
b ãi th ải của m ỏ m à sau này có thể khai thác lại, cũng là k hống sản.
K h o án g sản được phân loại theo trạng thái v ật lý, theo tính chất v à công
d ụ n g hoặc theo đặc trư ng sử dụng. T rữ lượng khống sản được tính tốn theo
k ế t q u ả công tác điều tra, thăm dị khống sản.
K h ai thác khống sản là hoạt động xây dựng cơ bản m ỏ, khai đào, sản
x u ấ t v à các hoạt động có liên quan trự c tiếp nhằm thu khoáng sản.
C hế biến khoáng sản là hoạt động nhằm phân loại, làm giàu khoáng
sản, hoạt động khác nhằm tăng giá trị khoáng sản đã khai thác.
C hính phủ th ố n g nhất quản lý nhà nước về tài n guyên khoáng sản. Bộ
T ài nguyên và M ôi trư ờ ng chịu trách nhiệm trước C hính p hủ thống nhất quản
lý n h à nước về khoáng sản trên phạm vi cả nước. Bộ C ông T hương v à Bộ
X ây d ự n s thực hiện quản lý nhà nước trong lĩnh vực được phân công. U ỷ ban
n h ân dân các cấp thực hiện quản lý n h à nước về khoáng sản tại địa phương
th eo thẩm quyền. H ội đồng đánh giá trữ lượng khoáng sản có thẩm quyền và

trách nhiệm siú p C hính phủ trong việc thẩm định, xét duyệt trữ lượng khoáng


11

sản tro n g báo cáo thăm dị khống sản, trừ k hoáng sản làm v ậ t liệu xây dựng
th ô n g th ư ờ n g v à than bùn.
V ai trị của khống sản: (1) K h o án g sản là v ật liệu trực tiếp; (2)
K h o án g sản cung ứng nguyên liệu kh o án g cho công n g hiệp chế biến; (3)
K h o án g sản là nhiên liệu, nguyên liệu đầu vào cho các n g ành cơng nghiệp; (4)
K h o án g sản góp phần phát triển kinh tế - x ã hội.

1.1.2. Công nghiệp khai thác, chế biến khoáng sản
T ài ng u y ên khống sản có các đặc điểm :

Một là, tín h

hữu hạn, khơng tái tạo;

Hai là, tín h

rủi ro địa chất;

Ba là, địa

tô chênh lệch;

Bốn là, quan
Năm là,


hệ hữu cơ với các tài ngun khác;

tín h đa dụng, đa khống v à g ia tăng giá trị theo trình độ phát

triển của k h o a học công nghệ;

Sáu là, tác
Bảy là,

động trực tiếp tới m ơi trường;

tín h liên tục, khơng phân biệt địa giới hành chính, biên giới

quốc gia.
H o ạt động khoáng sản bao gồm to àn bộ q uá trìn h h o ạt động sống của
con ng ư ờ i tác động lên đối tư ợ ng lao động là tài nguyên k hoáng sản từ khảo
sát, điều tra, thăm dò địa chất, khai thác, chế biến đến sản xuất hàng hố, lưu
th ơ n g phân phối và sử dụng tài nguyên k hoáng sản. K hai thác v à chế biển
k h o á n e sản là hai giai đoạn của hoạt động k hoáng sản.

1.2. Cơ sở lý luận về phát triển cơng nghiệp khai thác và chế biến
khống sản theo hướng bền vững
1.2.1.

Khái niệm phát triển bền vững trong khai thác và chế biến

khoáng sản
P hát triển bền vững là q trình phát triển có sự kết hợp chặt chẽ, họp
lý, hài h o à giữ a 3 m ặt của sự phát triển, gồm: tăng trư ởng kinh tế, cải thiện
các v ấn đề xã hội và bảo vệ m ôi trư ờ ne.



I ll

Đ ản g C ộng sản V iệt N am đã thể hiện rõ quan điểm v ề phát triển bền
v ữ n g tro n g C hiến lược p h át triển kinh tế - x ã hội của đất nư ớ c đến năm 2010.
C h ín h p h ủ đã ban hành Đ ịnh hư ớng chiến lược phát triển b ền vững (C hư ong
trìn h nghị sự 21 c ủ a V iệt N am ).

Phát triển bền vững trong khai thác, chế biến khoáng sản là việc bảo
đảm hiệu quả kinh tế của bản thân công nghiệp khai thác và chế biến khống
sản và sự lan toả tích cực của cơng nghiệp khai thác và chế biến khoáng sản
đến các lĩnh vực kinh tế, xã hội, môi trường, an ninh quốc phịng ờ khu vực có
hoạt động khai thác và chế biến khống sản cũng như trên tồn lãnh thổ quốc
gia.
P h át triển bền vững công nghiệp khai thác, chế biến k h o án g sản phải
đư ợ c xem x ét trên hai góc độ:
(1) D uy trì tín h chất bền vữ ng v à hiệu quả trong hoạt động của bản thân
công nghiệp khai thác và chế biến khống sản;
(2) T ác động lan toả tích cực của công n g h iệp khai thác v à chế biến
k h o án g sản đến các ngành công nghiệp khác, đến h o ạt động kinh tế, xã hội và
m ôi trư ờ ng của các địa phưong, khu vực có hoạt động khống sản.

1.2.2.

Các tiêu chí đánh giá phát triển bền vững cơng nghiệp khai

thác, chế biến khoáng sản
B ao gồm :


(1) Tiêu chỉ đánh giá phát triển bền vững nội tại công nghiệp khai thác,
chê biến khoáng sản, gồm:
- M ứ c độ điều tra, thăm dị, xác định trữ lượng khống sản đáp ứng
u cầu của cơng nghiệp khai khống;
- Q uy m ô khai thác, chế biến; trình độ công nghệ trong khai thác, chế
b iến v à m ức độ chế biến đối với khoáng sản;
- H iệu quả hoạt động khai thác, chế biến khoáng sản (lợi nhuận, năng
suất lao động, hiệu quả sử dụng vốn, thu nhập v à giá trị tăng thêm ).


IV

(2) Tiêu chí đánh giả tác động lan toả của cơng nghiệp khai thác, chế
biến khống sản, bao gồm :
- T ác động lan to ả về m ặt kinh tế (thúc đẩy tăng trường kinh tế, chuyển
dịch cơ cấu k inh tế, đóng góp cho ngân sách đ ịa phương, đáp ứng nhu cầu
nh iên liệu, nguyên liệu khoáng cho nền kinh tế).
- T ác động lan to ả về m ặt xã hội (giải qu y ết v iệc làm , nâng cao thu
nhập cho ngư ờ i dân, phát triển cơ sở hạ tầng x ã hội, phát triển văn hoá, tham
g ia p h á t triển cộng đồng, hỗ trợ giải quyết khó khăn, góp ph ần đảm bảo an
sinh xã hội cho nhân dân địa phư ơ ng nơi có k h o án g sản).
- T ác độn g đến m ôi trư ờng (khai thác hợp lý v à tiết kiệm tài nguyên
kh o áng sản, áp d ụ n g công nghệ sạch trong khai thác, chế biến, giải quyết ô
n hiễm m ôi trư ờ ng, thực hiện các quy định v ề b ảo vệ m ơi trường, có báo cáo
đánh g iá tác động m ôi trương.

1.2.3.

Sự cần thiết phát triển bền vững công nghiệp khai thác và chế


biến khoáng sản
X u ấ t p h át từ: (1) M ục tiêu phát triển của công nghiệp khai thác, chế
biến kh o án g sản v à yêu cầu phát triển kinh tế - x ã hội của đ ất nước; (2) Y êu
cầu h iệu q u ả của bản thân công nghiệp khai thác v à chế biến khoáng sản; (3)
T hực trạn g thiếu bền vữ ng trong khai thác và chế b iến k hoáng sản thời gian
qua; (4) X u thế phát triển bền vữ ng đặt ra yêu cầu phải phát triển bền vững
công n ghiệp khai thác v à chế biến khoáng sản.


V

CHƯƠNG 2

THựC TRẠNG PHÁT TRIỀN
CÔNG NGHIỆP KHAI THÁC VÀ CHÉ BIẾN KHOÁNG SẢN
VÙNG TRƯNG DU VÀ MIỀN NÚI BẲC Bộ
C h ư ơ n g 2 trình bày 3 vấn đề: (1) N h ữ n g th u ận lợi v à khó khăn cho phát
triển cơng n ghiệp khai thác v à chế b iến khoáng sản v ù n g trung du v à m iền núi
B ắc bộ (điều kiện tự nhiên, kinh tế - x ã hội, tiềm năn g khống sản, những khó
khăn); (2) T ổng quan về phát triển công nghiệp khai th ác v à chế biến khoáng
sản; (3) Đ án h giá th ự c trạng công nghiệp khai thác, chế biến khoáng sản vùng
tru n g du v à m iền núi B ắc Bộ theo các tiêu chí p h át triển bền vững.

2.1. Những thuận lợi và khó khăn cho phát triển công nghiệp khai
thác và chế biến khoáng sản vùng trung du và miền núi Bắc Bộ
2.1.1. Giới thiệu tồng quát vùng trung du và miền núi Bắc Bộ
P h ần này giới thiệu điều kiện tự nhiên, kinh tế - x ã hội, tài nguyên nhân
v ă n v ù n g tru n g du v à m iền núi B ắc Bộ.
V ù n g trung du v à m iền núi B ắc B ộ bao gồm 15 tỉnh, có tổng diện tích
tự nhiên 101.303,04 km 2, chiếm 30,63% diện tích tồn quốc, dân số (theo k ết

quả sơ bộ tổ n g điều tra dân số và n h à ở 0 giờ ngày 0 1 /4/2009) là 12.208.830
n eư ờ i; là m ột trong các vùng có khó khăn về giao th ô n g và giao lưu kinh tế,
văn h o á - x ã hội, k h o a học - kỹ th u ật với các địa p hư ơ ng trong cả nước v à
quốc tế.
L ịch sử hình thành và phát triể n của vùng đất v à con người vùng trung
du v à m iền núi B ắc Bộ gắn liền với lịch sử hình thành và phát triển của dân
tộc V iệt N am . Đ ồng bào các dân tộc trong vùng có truyền thống cách m ạng,
lịng u nước, u thiên nhiên; cần cù, sáng tạo tro n g lao động; đoàn kết giúp
đỡ nhau trong đời sống, sản xuất và chiến đấu.

2.1.2. Tiềm năng tài nguyên khoáng sản


VI

V ù n g tru n g du v à m iền núi B ắc B ộ giàu tài nguyên k hoáng sản vào bậc
n h ất nư ớ c ta, trong đó có những loại k h o án g sản trữ lượng lớn, có ý nghĩa
quan ữ ọ n g đối với quốc gia như: than, sắt, apatít, v ật liệu xây dựng, đá làm
n guyên liệu sản xuất xi m ăng. N gồi ra, cịn có các loại k h o án g sản khác như:
đồng, thiếc, chì - kẽm , niken, m olipđen, m angan, đất x ạ hiếm , tan v à asbet,
nư ớ c k hống, n ư ớ c nóng, bơxit, vonfram , pirit, th ạch anh, đá q u ý ,...

2.1.3.

Những khó khăn cho phát triển công nghiệp khai thác và chế

biến khống sản
G ồm 4 khó khăn chủ yếu: (1) C ơ sở hạ tầng yếu kém nhất tro n g cả
nước. H ệ th ố n g giao thông là m ột tro n g nhừng trở ngại lớn n h ất hiện nay đối
với sự p h át triển kinh tế - xã hội của v ù n g cũng như cho p h át triển công

n g hiệp khai thác, chế biến khoáng sản; (2) K hoáng sản không tập trung, quy
m ô nhỏ; (3) T hiếu vố n đầu tư; (4) T rìn h độ dân trí thấp, kinh tế tăng trưởng
chậm , đời sống nhân dân cịn khó khăn.

2.2.

Tổng quan về phát triển cơng nghiệp khai thác, chế biến

khoáng sản vùng trung du và miền núi Bắc bộ
2.2.1. Chủ trương và các chỉnh sách đầu tư khai thác, chế biến
khoáng sản vùng trung du và miền núi Bắc Bộ
T rong các nghị quyết của Đ ảng từ Đ ại hội VI đến nay v à m ột số nghị
quyết củ a B ộ C hính trị, chủ trư ơng đầu tư khai thác, chế biến khoáng sản để
p h át triển kinh tế đã được thể hiện rõ v à nhất quán. C hính phủ và các bộ,
ngành đ ã xây dựng v à phê duyệt C hiến lược p h át triển ngành than và quy
hoạch thăm dò, khai thác, chế biến m ột số loại khống sản quan trọng, trong
đó nhiều loại khống sản tập trung ở vù n g trung du v à m iền núi B ắc Bộ, như:
than, sắt, đồng, vàng, chì kẽm , apatit, v ật liệu xây dựng, nguyên liệu làm xi
m ă n g ,....

2.2.2. Thực trạng khai thác và chế biến một số loại khoáng sản chủ
yếu vùng trung du và miền núi Bắc bộ


V ll

T rư ớ c thờ i kỳ đổi m ới, chỉ có các doanh n g hiệp nhà nước tham gia
h o ạt động khoáng sản. H iện nay, ngoài sự tham g ia của các doanh nghiệp nhà
nước, cịn có n h iều d o anh nghiệp th u ộ c các th àn h p h ần kinh tế khác th am gia
vào h o ạt động khai thác v à chế biến khoán g sản.

N h iề u d o anh n ghiệp lớn, có tiềm lực tài chính và trình độ cơng nghệ
khá đã quan tâm đầu tư công nghệ, th iết bị nhằm tăn g năng suất lao động,
n ân g cao hệ số th u hồi, giảm tổ n th ất tài nguyên, tìm kiếm các giải pháp để
thu hồi các sản p hẩm ph ụ có ích đi kèm , nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất.
T uy nhiên, cũng do có nhiều thành p h ần k in h tế tham gia vào h o ạt động khai
th ác v à chế biến kh o án g sản, trong đó có nhiều do an h nghiệp khô n g đủ năng
lực tài chính, th iếu hiểu biết về cơng nghệ, h o ạt động khơng có chiến lược lâu
dài m à theo kiểu ăn xổi nên không quan tâm đúng m ức tới việc tận thu tài
nguyên, chỉ tập tru n g khai thác nhữ ng v ù n g quặng giàu, điều kiện th u ận lợi,
bỏ lại n h ữ n g khu v ự c nghèo, không quan tâm thu hồi các khống v ật có ích đi
kèm , gây lãng phí tài ngun.

2.3.

Đánh giá cơng nghiệp khai thác, chế biến khoáng sản vùng

trung du và miền núi Bắc bộ theo các tiêu chí phát triển bền vững
2.3.1. Đánh giá tiêu chí phát triển bền vững nội tại
M ặc dù đã điều tra, thăm dò, p h át h iện nhiều điểm quặng, vùng quặng
m ới, n h ư n g nhìn m ột cách tổng quát, m ức độ v à chất lượng công tác điều tra,
thăm dị, đánh giá trữ lượng khống sản chư a đáp ứng yêu cầu p h át triển bền
vữ n g cơng nghiệp khai khống.
T rong n hữ ng năm gần đây, công suất m ột số m ỏ đã được m ở rộng và
sản lượng khai thác m ột số loại khống sản đã có m ức tăng trư ở n g nhanh,
n h ư n g n hìn chung, quy mô các m ỏ khai thác chủ yếu là nhỏ v à trung bình.
T rình độ cơng nghệ trong khai thác lạc hậu, chưa tiết kiệm tài nguyên. C ông
suất các cơ sở chế biến còn nhỏ và thiếu; nhiều nhà m áy chế biến xây dự n g đã
lâu, công nghệ chế biến lạc hậu, chưa nâng cao được giá trị sản phấm v à gây
ô nhiễm m ôi trường.



V lll

H iệu q u ả hoạt động khai thác, chế b iến k hoáng sản chưa ổn định cả ở 5
chỉ tiêu: lợi nhuận, hiệu quả sử dụng lao động (năng suất lao động), hiệu quả
sử dụng vốn, T hu nhập của lao động v à giá trị tăng thêm (G D P). V iệc khai
thác, chế b iến khoáng sản hiện đáp ứ ng m ột p h ần n h u cầu nguyên liệu khoáng
cho các n g ành công nghiệp và phục vụ đời sống của nhân dân, nhưng m ức độ
đáp ứng còn thấp. Sản phẩm chế biến nghèo nàn và chủ yếu là ở dạng nguyên liệu
thô, chất lượng thấp và không ổn định, không đáp ứng được nhu cầu về chủng loại,
số lượng và chất lượng cho các ngành công nghiệp chế tạo và sản xuất tiếp theo;
xuất khẩu quặng thô vẫn tiếp tục với quy mơ, hình thức khác nhau K hai thác, chế
biến khống sản cịn gây ơ nhiễm m ơi trư ờ n g

2.3.2.

Đánh giá tác động lan toả của cơng nghiệp khai thác, chế biến

khống sản
K hai thác, chế biến khống sản đã có tác động thúc đẩy tăng trưởng
kinh tế, chuyển d ịch cơ cấu kinh tế củ a các địa p hư ơ ng theo hư ớng cơng
n g hiệp hố, h iện đại hố, góp phần phát triển kinh tế - x ã hội của vùng; tuy
nhiên, trừ khai thác than ở Q uảng N inh v à khai thác sắt, đồng, apatit ở Lao
C ai, cịn ở các tỉn h khác, do quy m ơ khai thác nhỏ bé, sản lượng khai thác
k h ông lớn, nên tác động lan toả về kinh tế khô n g nhiều.
K hai thác, chế biến khoáng sản đã đóng góp vào phát triển kinh tế - xã
hội của các địa ph ư ơ n g trong vùng. Đ ã hình th àn h nhiều khu đơ thị bên cạnh
các vùng m ỏ, n h à m áy chế biến. H oạt động khai thác, chế biến khoáng sản
cũng đã tạo công ăn, việc làm, nâng cao thu nhập cho m ột số lượng lớn lao
động địa phư ơ ng. C ác doanh nghiệp khai thác, chế biến khoáng sản đã quan

tâm đến an sinh xã hội và phát triển cộng đồng. T uy nhiên, ngoài m ột số
doanh nghiệp khai thác và chế biến khống sản lớn, có đóng góp cho phát
triển kinh tế - xã hội củ a địa phương, các doanh nghiệp khác do quy mô nhỏ,
h iệu quả kinh tế k h ô n g cao nên ít quan tâm đến việc đầu tư cơ sở hạ tầng kỹ
thuật, xã hội, đến đảm bảo an sinh xã hội v à p h át triển cộng đồng cho nhân
dân các địa p h ư ơ n e có khốne sản.


IX

C ông tác bảo vệ m ôi trư ờng trong khai thác, chế biến k hoáng sản đã
được quan tâm hom. T uy nhiên, việc thực h iện các quy định v ề bảo v ệ m ôi
trư ờ n g tro n g khai thác, chế b iến khoáng sản chưa triệt để, nh iều cơ sở khai
thác, chế b iến gây ô nhiễm , ảnh hư ởng đến sức khoẻ v à đời sống nh ân dân.
N guyên n h â n của nhữ ng biểu h iện th iếu bền v ữ n g là do: (1) C ông tác
tuyên truyền, phổ b iến pháp luật về khống sản v à bảo vệ m ơi trư ờ n g cịn hạn
chế; (2) Đ ầu tư cho cơng tác điều tra, thăm dò, gia tăn g trữ lượng k hống sản
cịn rất thấp; (3) C ơng tác quản lý n h à nước về k hống sản cịn nh iều b ất cập.


X

C H Ư Ơ N G III

MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CƠNG NGHIỆP
KHAI THÁC, CHÉ BIÉN KHỐNG SẢN VÙNG TRUNG DU
VÀ MIỀN NÚI BẮC Bộ THEO HƯỚNG BỀN VỮNG
T rên cơ sở đánh giá thực trạng p h á t triển công n g hiệp khai thác v à chế
b iến k hống sản theo các tiêu chí phát triển bền vững ở C hương 2, C hư ơ ng 3
tác g iả nêu quan điểm , định hư ớ ng v à m ục tiêu p h át triển bền vữ n g công

n g h iệp khai thác v à chế biến khoáng sản v à đề xuất m ột số giải ph áp phát
triể n b ền v ữ n g công n ghiệp khai thác và chế biến khoáng sản v ù n g tru n g du
v à m iền núi B ắc Bộ.

3.1.

Quan điểm, định hướng và mục tiêu phát triển bền vững cơng

nghiệp khai thác, chế biến khống sản vùng trung du và miền núi Bắc Bộ
3.1.1. Q u an điểm phát triển
(1) P h át triển công nghiệp khai thác v à chế b iến k hoáng sản trên cơ sở
tiềm năng tài nguyên khoáng sản của v ù n g v à đáp ứng tốt n h ất yêu cầu
ng u y ên liệu khoáng cho phát triển kinh tế.
(2) P hát triển cơng nghiệp khai thác, chế biến khống sản gắn với nâng
cao hiệu q u ả kinh tế.
(3) P h át triển công nghiệp khai thác, chế biến khống sản theo các tiêu
chí hiện đại.
(4) P hát triển cơng nghiệp khai thác và chế biến khống sản đi đôi với
bảo vệ tài nguyên m ôi trường.
(5) Phát triển cơng nghiệp khai thác và chế biến khống sản gắn với
n h iệm vụ giữ vữ ng an ninh quốc phòng.

3.1.2. Định hướng phát triển
(1) T ập trung đầu tư cho công tác điều tra cơ bản địa chất v ề tài
n guyên kh o án g sản nhằm phát hiện thêm mở m ới; đánh g iá v à khoanh định
n h ữ n g khu vực chứ a khống sản có triển vọng theo quy hoạch điều tra. khảo


XI


sát, th ăm dò đã đ ư ợ c p h ê duyệt, góp phần đảm bảo n hu cầu tài nguyên, trữ
lượng kh o án g sản cho p h át triển kinh tế. Đ ẩy n h an h tiến độ thăm dò nâng cấp
trữ lượng, nhằm đảm bảo độ tin cậy cho việc lập các dự án đầu tư theo quy
h o ạch khai thác, chế biến v à sử dụng khoán g sản đã được cấp có thẩm quyền
p h ê duyệt.
(2) Đ ầu tư xây dựng m ới, cải tạo m ở rộ n g các m ỏ k hống sản h iện có
th eo h ư ớ ng xây dự ng các m ỏ có cơng suất lớn, m ức độ cơ giới h o á cao, hiện
đại h o á công nghệ khai thác và chế b iến k hoáng sản, đảm bảo hiệu quả kinh
tế, tiế t kiệm tài nguyên, đảm bảo an tồn lao động v à bảo vệ m ơi trường.
(3) Đ a dạng h o á sản phẩm khoáng sản đ ã qua tuyển chọn v à chế biến,
th ô n g q u a h iện đại h o á khâu sàng tuyển; chế biến k hoáng sản, nâng cao chất
lư ợng và giá trị sử dụng khoáng sản, đáp ứ ng tối đa n hu cầu trong nư ớ c v ề số
lượng v à chủng loại. K huyến khích đầu tư các nhà m áy chế biến sâu khống
sản, tạo sản p h ẩm có giá trị xuất khẩu cao.
(4) Đ ẩy m ạnh hợp tác đầu tư với nước ngoài phát triển các dự án thăm
dị, khai thác, chế biến khống sản trên cơ sở tiếp thu công nghệ tiên tiến của
các n ư ớ c trên thế giới trong thăm dò, khai thác, chế biến k hoáng sản.
(5) T ăng cư ờng các biện pháp bảo vệ m ôi trường, sử dụng công nghệ
th ân th iện với m ôi trường.

3.1.3.

Mục tiêu chủ yếu giai đoạn 2011 - 2020 đối với một số khoáng

sản quan trọng
M ục tiêu phát triển công nghiệp khai thác v à chế biến khoáng sản vùng
tru n g du và m iền núi B ắc Bộ giai đoạn 2011 - 2020 là đáp ứng tối đa nhu cầu
nh iên liệu, ng u y ên liệu khoáng cho phát triển kinh tế - xã hội vùng trung du
v à m iền núi B ắc bộ nói riêng và cả nước nói chung, góp phần đẩy m ạnh sự
n g hiệp cơng n ghiệp hố, hiện đại hố đất nước.

L uận v ăn trình bày chỉ tiêu phát triên cụ thế đối với m ột số loại khoáng
sản quan trọng là: than, sắt, a p a tit,...


x u

3.2.

Một số giải pháp phát triển công nghiệp khai thác, chế biến

khoáng sản vùng trung du và miền núi Bắc Bộ theo hướng bền vững
T ác g iả đề x u ất thự c hiện đồng bộ 6 nhóm giải pháp nhằm p h á t triển
b ền v ữ n g công n g h iệp khai thác v à chế b iến k hoáng sản vùng tru n g du v à
m iền núi B ắc B ộ, gồm :

3.2.1. Nhóm giải pháp về nâng cao nhận thức đối với phát triển bền
vững công nghiệp khai khoảng và ỷ thức tuân thủ pháp luật
B ao gồm 2 nội dung: (1) T ăng cư ờng công tác tuyên truyền, p h ổ biến
pháp luật về kh o án g sản v à bảo vệ m ôi trư ờ n g tro n g khai thác, chế biến
k h o án g sản; (2) Tổ chức quán triệt, thự c h iện các nghị quyết của Đ ảng v ề p h át
triển công n g h iệp khai khống và bảo vệ m ơi trường.

3.2.2. Nhóm giải pháp tăng cường cơng tác quản lý nhà nước về
khống sản
B ao gồm : (1) H oàn thiện hệ th ố n g pháp luật về k hống sản (chính sách
N h à nư ớ c đối vớ i khoáng sản, phân cấp quản lý n h à nước đối với k h o án g sản,
cấp giấy p h é p hoạt động khoáng sản); (2) n ân g cao năng lực v à hiệu q u ả hoạt
động của bộ m áy quản lý n h à nước về khống sản.

3.2.3. Nhóm giải pháp về hồn thiện chính sách nhằm phát triển bền

vững công nghiệp khai thác và chế biến khoáng sản
G ồm các nội dung: (1) X ây dự ng và tổ chức thực hiện C hiến lược quốc
g ia về tài nguyên khoáng sản đến năm 2030, tầm nhìn cho những năm tiếp
theo v à Q uy ho ạch tổng thể phát triển cơng nghiệp khai khống của cả nước
đến năm 2020, định hư ớ n g đến năm 2030 làm cơ sở cho việc xây dựng chiến
lược v à quy hoạch phát triển của từ n g vùng, từng ngành khai thác, chế biến
k hoáng sản. (2) H ồn thiện hệ thống chính sách phát triển cơng nghiệp khai
k h o án g (chính sách đầu tư, chính sách tài chính, chính sách phát triển cơng
n g h iệp khai kh o án g gắn với phát triển kinh tế - xã hội của địa p h ư ơ n g có
k h o á n e sản và bảo đảm an ninh, quốc phòng v à các chính sách khác).


X lll

3.2.4. Nhóm giải pháp về phát triển khoa học - cơng nghệ trong khai
thác và chế biến khống sản
N hóm giải p h áp này quy định cụ thể v ề điều kiện tham gia hoạt động
khoáng sản đối vớ i tổ chức, cá nhân. M ở rộng quy m ơ khai thác; đầu tư m áy
m óc, thiếp bị, áp dụng công nghệ hiện đại tro n g khai thác, chế biến khoáng
sản; đầu tư cải tạo hoặc thay thế các cơ sở chế b iến k h o án g sản lạc hậu, hệ số
thu hồi khoáng sản thấp, gây ơ nhiễm m ơi trường.

3.2.5. Nhóm giải pháp về bảo vệ môi trường
T hự c h iện nghiêm túc các quy định v ề bảo v ệ m ôi trư ờng trong khai
th ác và chế b iến khoáng sản, các biện pháp giảm th iểu tác động đến m ôi
trường. T hự c h iện việc thu phí m ơi trường; lập quỹ bảo vệ m ôi trường; ký quỹ
cải tạo, phục hồi m ôi trường; kiểm sốt ơ nhiễm , x ử lý v à khắc phục tình
trạn g ơ nhiễm ; x ây dựng các cơng trình bảo v ệ m ơi trường; sử dụng công
ng h ệ thân thiện vớ i m ôi trường; họ p tác quốc tế tro n g lĩnh vực m ơi trường.


3.2.6. Nhóm giải pháp về nâng cao chất lượng nguồn nhân lực
- Đ ào

tạo, bồi dưỡng nâng cao kiến thức cho đội n gũ cán bộ kỹ thuật,

nhất là cán bộ làm công tác điều tra cơ bản về địa chất k hống sản, thăm dị,
khai thác v à chế b iến khoáng sản, giám đốc điều hành m ỏ; cán bộ quản lý.
- Đ ẩy m ạnh đào tạo lao động ở các địa p hư ơ ng có khống sản; phát
triển cả về số lượng v à nâng cao chất lượng lao động có tay nghề cao, đáp
ứng nhu cầu của các doanh nghiệp

3.6. Kiến nghị
T ác giả kiến nghị C hính phủ tổ chức tổ n g kết việc thực hiện N ghị
quvết số 13-N Q /T W ngày 01/3/1996 của Bộ C hính trị về "Đ ịnh hướng chiến
lược tài nguyên kh o án g sản v à phát triển công n g hiệp khai khống đến năm
2010" để trình Bộ chính trị ban hành nghị quyết m ới về chiến lược tài ngun
khống sản và cơng nghiệp khai khống giai đoạn 2011 - 2030.


×